You are on page 1of 46

LỜI GIẢI CHI TIẾT

ĐỀ THI MẪU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐHQG HCM 2023

Thực hiện: Vuihoc.vn

PHẦN l. NGÔN NGỮ


1.1 TIẾNG VIỆT
Câu 1. Tê-lê-mác là nhân vật trong đoạn trích nào?
A. “Uy-lít-xơ trở về” (trích sử thi Ô-đi-xê).
B. “Ra-ma buộc tội”
C. “Đẻ đất đẻ nước” (trích sử thi Đẻ đất đẻ nước).
D. “Chiến thắng Mtao-Mxây” (trích sử thi Đăm Săn).
Chọn đáp án A
Tê-lê-mác là nhân vật trong đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về” (trích sử thi Ô-đi-xê).
Câu 2. Trong các thể loại sau, thể loại nào thuộc loại hình kịch hát dân gian, kết hợp các yếu tố trữ tình và
trào lộng để ca ngợi những tấm gương đạo đức và phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội?
A. Truyền thuyết. B. Thần thoại.
C. Truyện thơ. D. Chèo.
Chọn đáp án D
Chèo là thể loại nào thuộc loại hình kịch hát dân gian, kết hợp các yếu tố trữ tình và trào lộng để ca ngợi
những tấm gương đạo đức và phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội.
Câu 3. Dòng nào sau đây trong tác phẩm Truyện Kiều không cùng cấu trúc với những dòng còn lại?
A. Lệ tràn thấm khăn. B. Quạt ước chén thề.
C. Trâm gãy bình tan. D. Thịt nát xương mòn.
Chọn đáp án A

Đáp án A có cấu trúc: A như thế nào? ➜ chỉ có một sự vật.

3 đáp án còn lại có cấu trúc: A (như thế nào?) + B (như thế nào?) ➜ gồm 2 sự vật.

Câu 4.
“Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thủ nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến gốc cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. ”
(Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhàn)
Quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không mang nội dung nào?
A. Sống nhàn hạ, tránh vất vả về mặt thể xác.
B. Sống xa vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao.
C. Sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên.
D. Sống đạm bạc, giữ sự tự tại về mặt tâm hồn.
Chọn đáp án A
Quan niệm “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm mang các nội dung như: Sống xa vòng danh lợi, giữ cốt cách
thanh cao; sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên; sống đạm bạc, giữ sự tự tại về mặt tâm hồn.
Trong đó không có nội dung “sống nhàn hạ, tránh vất vả về mặt thể xác”.
Câu 5.
“Gió bấc trở về tim bỗng lạnh
Ngoài kia mây nước khóc gì nhau?
Bỗng thương, bỗng nhớ từ đâu lại
Hồn lắng nghe im khúc nhạc sầu”.
(Quang Dũng, Trở rét)
Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ thứ hai của đoạn thơ trên?
A. So sánh, nhân hóa. B. Nhân hóa, câu hỏi tu từ.
C. Hoán dụ, câu hỏi tu từ. D. Liệt kê. hoán dụ.
Chọn đáp án B
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa ( “mây nước khóc”) và câu hỏi tu từ (“Ngoài kia mây nước
khóc gì nhau”).
Câu 6. Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân vật người đàn bà
hàng chài cả đời khổ sở vì mưu sinh và bị chồng đánh, nhưng cũng có lúc bà cảm thấy thật vui. Đó là khi
nào?
A. Khi được Phùng và Đẩu giúp đỡ.
B. Khi con cái được đến trường.
C. Khi nhìn các con được ăn no.
D. Khi tránh được những đòn roi của chồng.
Chọn đáp án C
Dựa vào nội dung đoạn đối thoại của người đàn bà hàng chài và nghệ sĩ Phùng:
- Cả đời chị có một lúc nào thật vui không? - Đột nhiên tôi hỏi.
- Có chứ, chú! Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no…”

➜ Vì vậy C là đáp án đúng.

Câu 7. Câu nào sau đây thể hiện đúng hình tượng người lái đò trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của nhà
văn Nguyễn Tuân?
A. Một người lao động tiều tụy vì công việc lái đò gian nan.
B. Một người lao động ngang tàng, không sợ hiểm nguy.
C. Một người lao động dũng cảm, có phẩm chất nghệ sĩ.
D. Một người lao động yêu mến, £ấn bó với thiên nhiên.
Chọn đáp án C
Nhân vật người lái đò sông Đà được Nguyễn Tuân khắc hoạ vừa là một nghệ sĩ trong nghề với “tay lái ra
hoa” lại vừa dũng cảm khi chèo lái con thuyền vượt sóng thác, vượt bao cửa ải thạch trận của sông Đà.

➜ Vì vậy C là đáp án đúng.

Câu 8. Trường hợp nào sau đây viết đúng chính tả?
A. ráo riết. B. trong trẽo .
C. mải miếc. D. xuất sử.
Chọn đáp án A
- “ráo riết” là từ viết đúng chính tả
- “trong trẽo” viết đúng là “trong trẻo”
- “mải miếc” viết đúng là “mải miết”
- “xuất sứ” viết đúng là “xuất xứ”
Câu 9. Câu nào sau đây có lỗi chính tả?
A. Ông ta luôn thực hiện tốt những chi đạo của cấp trên.
B. Ông ta luôn chê trách những hành động thiếu văn minh nơi công sở.
C. Ông ta luôn chỉ trích những ý tưởng sai lầm của lãnh đạo.
D. Ông ta luôn gièm pha thành công của người khác.
Chọn đáp án C
Câu C có từ “lảnh đạo” viết sai chính tả, từ viết đúng là “lãnh đạo”
Câu 10. Điền từ đúng vào chỗ trống trong câu sau:
“Anh ấy không giỏi ăn nói. Đây là … của anh ấy”.
A. điểm yếu B. ưu thế D. yếu thế D. yếu điểm
Chọn đáp án D
“Anh ấy không giỏi ăn nói. Đây là yếu điểm của anh ấy”.

Câu 11. “Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn


Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn "
(Bà Huyện Thanh Quan, Chiều hôm nhớ nhà)
Từ “bảng lảng” trong câu thơ trên nghĩa là gì?
A. Lờ mờ, chập chờn. B. Mù mịt, lãng đãng.
D. Mơ màng, lững lờ. D. Hiu hắt, thưa thớt.
Chọn đáp án A
Từ “bảng lảng” diễn tả ánh sáng khi hoàng hôn buông xuống khiến cảnh vật có vẻ lờ mờ, chập chờn, không
rõ nét.
Câu 12. "Một trăm thứ than, than thân là than không ai quạt.
Một trăm thứ bạc, bạc tình bán chẳng ai mua.”
(Ca dao)
"Than” và "bạc” ở câu trên được sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Chơi chữ. B. Ẩn dụ.
C. Hoán dụ. D. Nói quá.
Chọn đáp án A
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ bằng cách lợi dụng các từ đồng âm “than” danh từ và “than”
động từ, “bạc” danh từ và “bạc” động từ.
Câu 13. Câu nào sau đây thiếu chủ ngữ?
A. Sinh viên được nâng cao thể lực sau ba tháng rèn luyện.
B. Qua ba tháng rèn luyện đã nâng cao thể lực của sinh viên.
C. Giáo viên đã giúp sinh viên nâng cao thể lực sau ba tháng rèn luyện.
D. Qua ba tháng rèn luyện, giáo viên đã giúp nâng cao thể lực của sinh viên.
Chọn đáp án B
“Qua ba tháng rèn luyện” là trạng ngữ, “đã nâng cao thể lực của sinh viên” là vị ngữ. Vì vậy đây là câu thiếu
chủ ngữ.

Câu 14.

“Sáng nay ở sân bóng, cầu thủ A thổ lộ việc vợ có thai với huấn luyện viên trưởng.”

Câu trên chứa đựng thông tin mơ hồ:


A. về sự việc. B. về địa điểm.

C. về thời gian. D. về tâm lý.

Chọn đáp án A

Câu trên mắc lỗi mơ hồ về sự việc. Câu hướng người đọc hiểu lầm thành vợ cầu thủ A có thai cùng huấn
luyện viên trưởng.

Câu 15. Phân tích các dẫn chứng trong Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều và Hồ Xuân Hương để làm rõ vấn
đề phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Câu trên là câu:

A. có thành phần đồng chức năng nhưng không đồng loại.

B. viết đúng không cần chỉnh sửa.

C. sắp xếp sai vị trí các thành phần.

D. thiếu thành phần nòng cốt.

Chọn đáp án A

Câu trên đang liệt kê các tác phẩm viết về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến như Cung oán
ngâm khúc, Truyện Kiều tuy nhiên Hồ Xuân Hương là tác giả, vì vậy câu mắc lỗi có thành phần đồng chức
năng không đồng loại.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20:

Nguyễn Đình Chiểu sinh ra trong một gia đình không cao sang nhưng cũng chưa đến nỗi phải sống
một cuộc đời lao đao vất vả nếu không có chuyện quốc biến dẫn đến những gia biến bất ngờ. Thực tế tàn nhẫn
đã khiến cho cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu phải trải qua nhiều bước thăng trầm, đã phải sống với nhiều khổ
đau của bản thân và của đất nước.

Từ thuở thơ ấu cho đến tuổi 11 - 12, Nguyễn Đình Chiểu đã được sống và học tập một cách nề nếp bên
cạnh mẹ hiền, người đã dày công nuôi dạy ông. Một số điểm có liên quan đến những ngày niên thiếu của tiên
sinh mà chúng tôi có được hôm nay là những tài liệu mà chúng tôi ghi chép lại qua lời kể của Nguyễn Đình
Chiêm, con trai của tiên sinh, ngày ông còn tại thế (mất năm 1955). Ông Nguyễn Đình Chiêm kể rằng, thời
thơ ấu, Nguyễn Đình Chiểu thường được nghe bà mẹ kể nhiều chuyện cổ dân gian và được theo bà đi xem hát
ở vườn Ông Thượng (tức vườn Tao Đàn ngày nay). Qua đó, bà mẹ bắt đầu giáo dục ông về những điều thiện
ác, trung nịnh, chính tà, nhân nghĩa... Năm lên 6 - 7 tuổi, Nguyễn Đình Chiểu lại được theo học vỡ lòng với
một ông đồ là học trò ông Nghè Chiêu, mà ông Nghè Chiêu lại là học trò của Võ Trường Toản. Việc nuôi dạy
của bà mẹ và giáo dục của ông thầy vỡ lòng đã có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành tư tưởng sau này của
Nguyễn Đình Chiểu.

(Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Đình Chiểu: Cuộc đời và sự nghiệp (1822 - 1888), in trong Ca Văn Thinh - Di
sản văn hóa Nam Bộ nhìn từ danh sì Nam Bộ thể kỳ XVIII - XIX)

Câu 16. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là gì?
A. Thuyết minh. B. Nghị luận.

C. Biểu cảm. D. Miêu tả.

Chọn đáp án A

Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên là thuyết minh.

Câu 17. Từ “tại thế” trong đoạn văn thứ hai có ý nghĩa gì? ,

A. sống với tư thế an nhiên, tự tại. B. trân trọng thực tại trên trần thế.

C. vẫn giữ được tư thê vốn cố D. vẫn còn sống trên trần thế.

Chọn đáp án D

“Tại thế” có nghĩa là vẫn còn sống trên trần thế.

Câu 18. Từ “tiên sinh” trong đoạn văn thứ hai được dùng để chi:

A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Nguyễn Đình Chiêm.

C. Ông Thượng. D. Ông Nghè.

Chọn đáp án A

Từ “tiên sinh” trong đoạn văn thứ hai được dùng để chỉ Nguyễn Đình Chiểu.

Câu 19. Việc sử dụng các từ ghép: “thiện ác, trung nịnh, chính tà” mang lại ý nghĩa gì. ,

A. Chỉ những phẩm chất đạo đức đẹp đẽ mà Nguyễn Đình Chiểu cần hấp thụ được ngay từ thời thơ ấu.

B. Chỉ những phẩm chất đạo đức và những điều vô đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu cân phân biệt khi sống
trong cuộc đời.

C. Chỉ những phẩm chất thiết yếu của bậc nam nhi mà Nguyễn Đình Chiểu cần trau dồi ngay tư khi còn nhỏ.

D. Chỉ những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, đối lập nhau mà Nguyễn Đình Chiểu cân hấp thụ khi còn nhỏ.

Chọn đáp án B

Việc sử dụng các từ ghép: “thiện ác, trung nịnh, chính tà” mang lại ý nghĩa chỉ những phẩm chất đạo đức và
những điều vô đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu cân phân biệt khi sống trong cuộc đời.

Câu 20. Dòng nào thể hiện đúng nhất ý nghĩa khái quát của văn bản trên?

A. Nói về gia cảnh không được cao sang, quyền quý nhưng không quá khốn khó, lao đao vất vả của Nguyễn
Đình Chiểu.

B. Nói về quá trình học tập của Nguyễn Đình Chiểu trong thời thơ ấu và những ảnh hưởng của việc giáo dục
đến tư tưởng của ông.
C. Nói về công lao dạy dỗ của người mẹ đã giúp cho Nguyễn Đình Chiểu bồi đắp những phẩm chất đạo đức
tốt đẹp.

D. Nói về nguồn gốc xuất thân và quá trình học tập, trau dồi của Nguyễn Đình Chiểu trong thời thơ ấu.

Chọn đáp án D

Ý nghĩa khái quát của văn bản trên đó là: Nói về nguồn gốc xuất thân và quá trình học tập, trau dồi của
Nguyễn Đình Chiểu trong thời thơ ấu.

Câu 21 – 25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C or D) to fill in each blank.
Câu 21. Jack always casts doubt _____ any call for donation. He never gives anything away.
A. to B. about C. On D. with
Câu 21 [TH]. Chọn đáp án B
Giải chi tiết
– Căn cứ: doubt + about: không chắc chắn về thứ gì, điều gì…
Dịch nghĩa: Jack luôn nghi ngờ về bất kỳ lời kêu gọi quyên góp nào. Anh ấy không bao giờ cho đi bất cứ
thứ gì.
Câu 22. Before saying goodbye, we _____ a warm party together, probably in three days.
A. will have B. will have had C. would have D. had
Câu 22 [TH]. Chọn đáp án B
Giải chi tiết
– Căn cứ: Thì động từ
Dấu hiệu nhận biết in three days: trong 3 ngày nữa
=> Dùng thì tương lai hoàn thành để diễn tả một hành động, sự việc sẽ hoàn thành tới một thời điểm cụ thể
trong tương lai
Dịch nghĩa: Trước khi nói lời tạm biệt, chúng tôi sẽ có một bữa tiệc ấm áp cùng nhau, có lẽ là trong ba ngày
nữa.
Câu 23. Nancy offered to clean the kitchen, but Jack said he could do it _____.
A. better than her B. better than
C. more well than her D. good enough
Câu 23 [TH]. Chọn đáp án A
Giải chi tiết
– Căn cứ: so sánh hơn của trạng từ ngắn
S1 + V1 + trạng từ ngắn + er + than + S2 + V2
Ở đây chúng ta có so sánh hơn của trạng từ đặc biệt well => chuyển về dạng so sánh hơn thành better
Dịch nghĩa: Nancy đề xuất cô ấy sẽ dọn phòng bếp, nhưng Jack nói là anh ấy có thể làm việc đó tốt hơn cô
ấy.
Câu 24. As a critical writer, Tim often writes _____ articles for his newspaper.
A. realism B. realistic C. really D. reality
Câu 24 [TH]. Chọn đáp án B
Giải chi tiết
– Căn cứ: sau chỗ trống là Danh từ => cần sử dụng Tính từ bổ sung nghĩa cho Danh từ đứng sau
A. realism (n): chủ nghĩa hiện thực
B. realistic (adj): thực tiễn
C. really (adv): thực sự
D. reality (n): thực tế
Dịch nghĩa: Là một nhà văn phê bình, Tim thường viết những chủ đề thực tiễn cho tờ báo của mình.
Câu 25. _____ sadness or disappointment is not good. Everybody needs positivity for a happy life.
A. A great amount B. A lot C. Too much D. Many
Câu 25 [TH]. Chọn đáp án C
Giải chi tiết.
– Căn cứ: Lượng từ
Sau chỗ trống là Danh từ không đếm được
A. A great amount of: Dùng với Danh từ không đến được => loại vì đáp án thiếu of
B. A lot of: dùng với danh từ đếm được/không đếm được, không dùng trong câu phủ định và nghi vấn =>
loại vì đáp án thiếu of
C. Too much: quá nhiều, đi với Danh từ không đếm được => đúng, phù hợp về mặt ngữ pháp và nghĩa
D. Many: nhiều, đi với Danh từ đếm được => loại
Dịch nghĩa: buồn bã hay thất vọng quá nhiều đều không tốt. Mọi người cần tích cực để có một cuộc sống
hạnh phúc.
Câu 26 – 30: Each of the following sentences has one error (A, B, C or D). Find it and blacken your choice
on your answer sheet.
Câu 26. I bought a flower pot to decorate a living room, but my mom said it was not very
A B C D
beautiful.
Câu 26 [VD]. Chọn đáp án B
Giải chi tiết
- Căn cứ: Mạo từ
Sửa: a thành the
Dùng mạo từ “the” thay cho “a” ở đây vì đối tượng (Object) được nhắc đến được xác định cụ thể (căn phòng
của gia đình này)
Dịch nghĩa: Tôi mua một chậu hoa để trang trí phòng khách, nhưng mẹ tôi nói nó không đẹp lắm..
Câu 27. Called Father Christmas in certain places, Santa Claus are believed to come from
A B C
the North Pole.
D
Câu 27 [TH]. Chọn đáp án C
Giải chi tiết
- Căn cứ: Sự kết hợp giữa Chủ ngữ và Động từ
Sửa: are believed thành is believed
“Santa Claus” là một người, ở ngôi thứ 3 => dùng is
Dịch nghĩa: Được gọi là Ông già Noel ở một số nơi, Santa Claus được cho là đến từ Bắc Cực.
Câu 28. The Johnsons’s garden is very big, but it is not very well-cared.
A B C D
Câu 28 [VD]. Chọn đáp án A
Giải chi tiết
- Căn cứ: Sở hữu cách.
Danh từ số nhiều “Johnsons” khi muốn thêm sở hữu cách, chỉ việc thêm ’ thành: Johnsons’
Sửa: Johnsons’s thành Johnsons’
Dịch nghĩa: Khu vườn của nhà Johnsons rất lớn, nhưng nó không được chăm sóc cẩn thận
Câu 29. As soon as we see Jack, we’ll give her the birthday gift which you have just sent to
A B C D
our home address.
Câu 29 [VD]. Chọn đáp án B
Giải chi tiết
- Căn cứ: Đại từ
Her: cô ấy => sử dụng khi đối tượng tân ngữ chỉ một người, có giới tính nữ
Him: anh ấy => sử dụng khi đối tượng tân ngữ chỉ một người, có giới tính nam
Jack => tên con trai => dùng tân ngữ là him
Sửa: her thành him
Dịch nghĩa: Ngay khi gặp Jack, chúng tôi sẽ tặng anh ấy món quà sinh nhật mà bạn vừa gửi đến nhà chúng
tôi.
Câu 30. Two months ago, Tony shared a story about his childhood, that caused a shock
A B C
in the media.
D

Câu 30 [VD]. Chọn đáp án C


Giải chi tiết
- Căn cứ: Mệnh đề quan hệ
Trong mệnh đề quan hệ, không sử dụng that ở sau dấu phẩy
Dùng which để thay thế cho cả 1 mệnh đề trước đó và phải có dấu phẩy trước which
Sửa: that thành which
Dịch nghĩa: Cách đây 2 tháng, Tony chia sẻ câu chuyện về tuổi thơ mình, điều này khiến truyền thông chấn
động.
Câu 31 – 35: Which of the following best restates each of the given sentences?
Câu 31. Mary said, “I’ve just got a new job, so I can’t ask for a day off this week”.
A. Mary told me about her new job, but I couldn’t get a day off that week to go out with her.
B. Mary said that when she got a new job, she was not allowed to ask for a day off a week.
C. Mary was glad that she had got a new job, but she was sad that she could not have a day off a week.
D. Mary told me that she could not ask for a day off that week because she had just got a new job.
Câu 31 [VD]. Chọn đáp án D
Giải chi tiết
– Căn cứ: Tường thuật câu nói thông thường, ta sử dụng cấu trúc:
“S + said to sb / told sb + (that) S + V-lùi 1 thì”
“Mary nói rằng: “Mình vừa mới có công việc này thôi, nên mình không thể xin phép nghỉ trong tuần này
được.”
A. Mary nói với tôi về công việc mới của cô ấy, nhưng tôi không thể có một ngày nghỉ trong tuần đó để đi
chơi với cô ấy. (Sai ở “I couldn’t”)
B. Mary nói rằng khi cô ấy nhận một công việc mới, cô ấy không được phép xin nghỉ một ngày trong tuần.
(Sai ở “a week”)
C. Mary rất vui vì cô ấy đã có một công việc mới, nhưng cô ấy buồn vì cô ấy không thể có một ngày nghỉ
trong tuần. (Sai ở “a week”)
D. Marry nói với tôi rằng cô ấy không thể xin phép nghỉ trong tuần này được bởi vì cô ấy vừa mới nhận
công việc này thôi.
Câu 32. Not many people like Tim because he is not very polite.
A. Tim will like more people if they are more polite.
B. If Tim were more polite, more people would like him.
C. Unless Tim is polite, people will not like him at all.
D. If Tim had been more polite, more people would have liked him.
Câu 32 [VD]. Chọn đáp án B
Giải chi tiết
– Căn cứ: Câu điều kiện loại 2, chỉ điều kiện không thể xảy ra/không có thực ở hiện tại hoặc trong tương lai
Công thức: If + S + V-quá khứ đơn, S + would + V-nguyên thể (tobe vế if chia were cho tất cả các ngôi)
Không có nhiều người thích Tim bởi vì Tim rất không lịch sự
A. Tim sẽ thích nhiều người hơn nếu họ lịch sự hơn. => sai nghĩa
B. Nếu Tim lịch sự hơn, nhiều người sẽ thích anh ấy hơn.
C. Nếu Tim không lịch sự, mọi người sẽ không thích anh ấy chút nào. => sai nghĩa (thực tế là vẫn có người
thích)
D. Nếu Tim lịch sự hơn, nhiều người sẽ thích anh ấy hơn. => dùng sai câu điều kiện
Câu 33. Susan is interesting, but her two sisters are even more interesting.
A. Compared with her sisters, Susan is the most interesting.
B. Of the three sisters, Susan is the least interesting.
C. Susan and her two sisters are the most interesting of all.
D. One of Susan’s sisters is more interesting than Susan.
Câu 33 [VD]. Chọn đáp án B
Giải chi tiết
– Căn cứ: Câu so sánh nhất
Dấu hiệu:
- Of the two … => sau đó phải dùng so sánh hơn
- Of the + số lượng > 2 … => sau đó phải dùng so sánh nhất
So sánh kém nhất với tính từ dài: Of the + số lượng > 2 + danh từ số nhiều, S + be + the least + tính từ dài
Susan là người thú vị nhưng 2 chị gái của cô ấy còn thú vị hơn
A. So với các chị của cô ấy, Susan là người thú vị nhất. => sai nghĩa
B. Trong ba chị em, Susan là người kém thú vị nhất.
C. Susan và hai chị gái của cô ấy là những người thú vị nhất. => sai nghĩa
D. Một trong những chị gái của Susan thú vị hơn Susan. => sai nghĩa (cả 2 chị đều thú vị hơn)
Câu 34. The guest is singing a very sad song which upsets me.
A. I want to upset the guest by singing a very sad song.
B. A very sad song is sung by the guest who wants to upset me.
C. The upset guest is singing a very sad song to me.
D. I’m upset by a very sad song currently sung by the guest.
Câu 34 [VD]. Chọn đáp án D
Giải chi tiết
– Căn cứ: Câu bị động
Cấu trúc câu bị động thì hiện tại đơn: S + am/is/are + VII + by O
upset (Vinfi) => upset (VII)
Người khách đang hát một bài hát rất buồn làm tôi thấy u sầu.
A. Tôi muốn làm buồn lòng khách bằng cách hát một bài hát rất buồn. => sai nghĩa
B. Một bài hát rất buồn được hát bởi người khách người mà muốn làm tôi thấy u sầu. => sai nghĩa
C. Người khách buồn bã đang hát một bài hát rất buồn cho tôi nghe. => sai nghĩa
D. Tôi thấy u sầu bởi một bài hát rất buồn do khách hiện đang hát.
Câu 35. Peter must be very happy if I offer to accompany him by car.
A. I think that Peter will probably feel happy if I offer to go with him by car.
B. I must offer to accompany Peter by car so that he will feel happy.
C. I’m certain that Peter will be very happy if I offer to go with him by car.
D. It is possible that Peter will feel happy if I am his company going by car.
Câu 35 [VD]. Chọn đáp án C
Giải chi tiết
– Căn cứ: Động từ khuyết thiếu
Cấu trúc phỏng đoán ở hiện tại (chắc chắn): S + must + be + adj (Ai đó hẳn là …)
Peter hẳn sẽ rất vui nếu tôi đề nghị đi cùng anh ấy bằng ô tô.
A. Tôi nghĩ rằng Peter có lẽ sẽ cảm thấy hạnh phúc nếu tôi đề nghị đi cùng anh ấy bằng ô tô. => sai nghĩa
B. Tôi phải đề nghị đi cùng Peter bằng ô tô để anh ấy cảm thấy hạnh phúc. => sai nghĩa
C. Tôi chắc chắn rằng Peter sẽ rất vui nếu tôi đề nghị đi cùng anh ấy bằng ô tô.
D. Có thể là Peter sẽ cảm thấy hạnh phúc nếu tôi được công ty của anh ấy đi ô tô. => sai nghĩa
Câu 36 – 40: Read the passage carefully.
1. Organic food is very popular. It is also expensive. Some organic food costs twice as much as
nonorganic food. New parents and pet owners pay up to 200% more for organic food. Some people think
organic food is a waste of money.
2. There is one main difference between organic and non-organic food. Organic farms do not use
agricultural chemicals such as pesticides. In many countries, organic foods have special labels. These
guarantee that the products are natural.
3. Some people think organic means locally grown. Originally this was true. Over time, organic farming
became more difficult. The demand for organic food grew larger than the supply. Small companies had to sell
out to large companies. There were not enough organic ingredients such as grain and cattle. This made it
difficult for many organic companies to stay in business. Today, many large companies have an organic line
of products.
4. Is organic food more nutritious? This is part of the debate. A large number of farmers and consumers
believe it is. They think agricultural chemicals cause health problems such as cancer or allergies. Many health
professionals disagree. Few studies prove that organic foods prevent health problems. Health specialists worry
more about bacteria such as E.coli and salmonella. These can come into contact with organic and non-organic
food. Doctors recommend washing produce very carefully. Handling meat carefully is important, too.
5. Most people agree that naturally grown food tastes better. Is tastier food worth extra money? This is
a matter of opinion. Whether it is healthier or not may require more research. However, organic consumers
argue it is better to be safe than sorry.
Choose an option (A, B, C or D) that best answer each question.
Câu 36. What is the passage mainly about?
A. Comparison of organic food and non-organic food.
B. Nutritious values of organic food.
C. General information of organic food.
D. The origin and development of organic food.
Câu 36 [VDC]. Chọn đáp án C
Giải chi tiết
Ý chính của bài là gì?
A. So sánh thực phẩm hữu cơ và thực phẩm không hữu cơ => chỉ là chi tiết nhỏ đoạn 2
B. Giá trị dinh dưỡng của thực phẩm hữu cơ => chỉ là chi tiết nhỏ đoạn 4
C. Thông tin chung về thực phẩm hữu cơ
D. Nguồn gốc và sự phát triển của thực phẩm hữu cơ => Không đề cập đến nguồn gốc, chỉ nhắc đến các
công ty sản xuất thực phẩm hữu cơ
Câu 37. In paragraph 3, what is the word Originally closest in meaning to?
A. Specially. B. Initially.
C. Positively. D. Basically.
Câu 37 [VDC]. Chọn đáp án B
Giải chi tiết
Trong đoạn 3, từ nào gần nghĩa nhất với từ “Originally”?
A. Specially: đặc biệt B. Initially: ban đầu
C. Positively: tích cực D. Basically: cơ bản
Originally = Initially: ban đầu
Thông tin: Originally, this was true.
Dịch nghĩa: Ban đầu, điều này là đúng.
Câu 38. In paragraph 4, what does the word it refer to?
A. Organic food. B. Part. C. Debate. D. Number.
Câu 38 [VDC]. Chọn đáp án A
Giải chi tiết
Trong đoạn 4, từ “it” đề cập đến cái gì?
A. Organic food: thực phẩm hữu cơ B. Part: bộ phận
C. Debate: sự tranh luận D. Number: con số
Thông tin: Is organic food more nutritious? This is part of the debate. A large number of farmers and
customers believe it is.
Dich: Thực phẩm hữu cơ có nhiều chất dinh dưỡng hơn không? Đây là một phần của cuộc tranh luận. Rất
nhiều nông dân và người tiêu dùng tin là nó có.
Câu 39. According to paragraph 4, what is TRUE about organic food?
A. It is widely recommended by doctors for nutrition.
B. It was proved to prevent many health problems.
C. It may cause some types of cancer or allergies.
D. It also causes worries for healthcare experts.
Câu 39 [VDC]. Chọn đáp án D
Giải chi tiết
Theo đoạn 4, điều gì Đúng về thực phẩm hữu cơ?
A. Nó được khuyến cáo rộng rãi bởi các bác sĩ về dinh dưỡng.
B. Nó đã được chứng minh có thể ngăn nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe.
C. Nó có thể gây ra một số loại ung thư hoặc dị ứng.
D. Nó có thể gây ra lo lắng cho các chuyên gia chăm sóc sức khỏe.
Thông tin: “Few studies prove that organic foods prevent health problems. Health specialists worry more
about bacteria such as E.coli and salmonella. These can come into contact with organic and non-organic
food. Doctors recommend washing produce very carefully. Handling meat carefully is important, too.”
- Dịch: Có rất ít nghiên cứu cho rằng thực phẩm hữu cơ ngăn ngừa các vấn đề sức khoẻ. Các chuyên gia lo
lắng về các loài kí sinh như E.Colo hay salmonella. Chúng có thể kí sinh trên cả thực phẩm hữu cơ và thực
phẩm không hữu cơ.
=> Thực phẩm hữu cơ vẫn gây lo ngại cho các chuyên gia sức khoẻ bởi các loài kí sinh trùng.
Câu 40. According to paragraph 5, what can be inferred about organic consumers?
A. They are sorry about organic food’s low values.
B. They do not mind spending to protect their health.
C. They are totally safe by eating organic food.
D. They require more research on organic food.
Câu 40 [VDC]. Chọn đáp án B
Giải chi tiết
Theo đoạn 5, có thể suy ra điều gì về người tiêu dùng thực phẩm hữu cơ?
A. Họ rất tiếc về giá trị thấp của thực phẩm hữu cơ => không có thông tin trong đoạn 5
B. Họ không ngại chi tiêu để bảo vệ sức khỏe của mình
C. Hoàn toàn an toàn khi ăn thực phẩm hữu cơ => không có thông tin trong đoạn 5
D. Họ yêu cầu nghiên cứu nhiều hơn về thực phẩm hữu cơ => không nhắc đến là ai yêu cầu
Thông tin: “Most people agree that naturally grown food tastes better. Is tastier food worth extra money? …
However, organic consumers argue it is better to be safe than sorry.”
Dịch: Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng thực phẩm được trồng tự nhiên ăn ngon hơn. Những người tiêu
dùng thực phẩm hữu cơ thì cho rằng thà là an toàn còn hơn là phải hối tiếc.

PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Câu 41. Hàm số y = 2 x3 − 3 ( m + 1) x 2 + 6mx + 1 nghịch biến trên khoảng (1;3) khi và chỉ khi:

A. m  1 B. 1  m  3 C. m  3 D. m  3

Câu 41. Chọn đáp án D


Giải chi tiết

TXĐ: D = . Ta có y ' = 6 x 2 − 6 ( m + 1) x + 6m .
Xét y ' = 0  x 2 − ( m + 1) x + m = 0 .

Ta có  = ( m + 1) − 4m = ( m − 1)  0 m .
2 2

+ Với m = 1 ta có y ' = 6 x 2 − 12 x + 6 = 6 ( x − 1)  0 x  (1;3) , do đó hàm số đồng biến trên (1;3) (loại).


2

 m +1+ m −1
 x1 = 2
=m
+ Với m  1    0 m , suy ra phương trình y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt  .
x = m +1− m +1 = 1
 2 2

Ta có bảng xét dấu:

Dựa vào BXD ta thấy để hàm số nghịch biến trên (1;3) thì y '  0 x  (1;3)  (1;3)  ( x1 ; x2 ) .

(1;3)  (1; m ) 1  1  3  m
   m  3 ( tm ) .
(1;3)  ( m;1)  m  1  3  1 ( Loai )
Vậy m  3 .

Câu 42. Điểm biểu diễn hình học của số phức z = ( 3 − i ) i có tọa độ là

A. ( 3;1) B. ( 3; −1) C. (1;3) D. ( −1;3)

Câu 42. Chọn đáp án C


Giải chi tiết

Ta có: z = ( 3 − i ) i = 3i − i 2 = 1 + 3i

=> Điểm biểu diễn số phức z là (1;3) .

Câu 43. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể tích bằng 12 . Thể tích khối tứ diện AA ' B ' C ' là:

A. 3 B. 6 C. 4 D. 2

Câu 43. Chọn đáp án C


Giải chi tiết
Ta có: AA ' B ' C ' và ABC. A ' B ' C ' là khối chóp và khối lăng trụ có cùng chiều cao và diện tích đáy nên
1 1
VAA' B 'C ' = VABC . A' B 'C ' = .12 = 4 .
3 3

Câu 44. Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa điểm B ( 0;1; 2 ) sao cho khoảng cách từ điểm A (1; 2;1) đến ( P ) là lớn
nhất. Phương trình của ( P ) là:

A. x + y + z − 3 = 0 B. x + y − z + 1 = 0
C. x − y − z + 3 = 0 D. x + 2 y + z − 4 = 0

Câu 44. Chọn đáp án B


Giải chi tiết

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên ( P ) , khi đó ta có AH  AB (quan hệ giữa đường vuông góc và
đường xiên).

Do đó d ( A; ( P ) )max  AH max  H  B , khi đó AB ⊥ ( P ) .

Khi đó ( P ) nhận AB = (1;1; −1) là 1 vtpt.

Vậy để khoảng cách từ điểm A (1; 2;1) đến ( P ) là lớn nhất thì phương trình của ( P ) là:

1( x − 0 ) + 1( y − 1) − 1( z − 2 ) = 0  x + y − z + 1 = 0 .

Câu 45. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x3 , y = x được tính bởi công thức nào sau đây:
1 1 1 1

 ( x − x ) dx  ( x − x ) dx  ( x − x ) dx D. 2 ( x − x3 ) dx
3 3 3
A. B. C.
−1 −1 −1 0

Câu 45. Chọn đáp án D


Giải chi tiết

 x = −1
Ta có: x = x  x − x = 0  x ( x − 1) = 0   x = 0
3 3 2

 x = 1

=> Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = x3 , y = x được tính bởi công thức:
1 0 1 1

 (x − x ) dx =  ( x3 − x ) dx +  ( x − x3 ) dx = 2 ( x − x3 ) dx
3

−1 −1 0 0

Câu 46. Cho hai đường thẳng d1 và d 2 song song với nhau. Trên d1 lấy 5 điểm phân biệt, trên d 2 lấy 4
điểm phân biệt. Số tam giác có 3 đỉnh là 3 điểm có được từ các điểm trên là:
A. 30 B. 40 C. 1200 D. 70

Câu 46. Chọn đáp án D


Giải chi tiết
Muốn có được 1 tam giác, ta cần chọn được 3 điểm không thẳng hàng.

TH1: Chọn 2 điểm trên d1 và 1 điểm trên d 2 . Có C52 .C41 = 40 cách.

TH2: Chọn 2 điểm trên d 2 và 1 điểm trên d1 . Có C42 .C51 = 30 cách.

Vậy số tam giác có 3 đỉnh là 3 điểm có được từ các điểm trên là: 40 + 30 = 70 .

Câu 47. Một hộp đựng 8 quả cầu xanh, 12 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong hộp, sau đó lấy ngẫu
nhiên một quả cầu trong các quả cầu còn lại. Xác suất để lấy được 2 quả cầu cùng màu là:

A. 50,53% B. 49, 47% C. 85, 26% D. 14, 74%

Câu 47. Chọn đáp án B


Giải chi tiết
Lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu trong hộp, sau đó lấy ngẫu nhiên một quả cầu trong các quả cầu còn lại thì không
gian mẫu là: n (  ) = 20.19 = 380 .

Gọi A là biến cố: “Lấy được 2 quả cầu cùng màu”.


TH1: Lấy được 2 quả cầu cùng màu xanh, có 8.7 = 56 cách.

TH2: Lấy được 2 quả cầu cùng màu đỏ, có 12.11 = 132 cách.

 n ( A) = 56 + 132 = 188 .

n ( A) 188 47
Vậy xác suất của biến cố A là: P ( A) = = =  49, 47% .
n (  ) 380 95

Câu 48. Đặt a = log 27 5, b = log8 7, c = log 2 3 . Khi đó log12 35 bằng:

3ab + 3b 3ac + 3c 3ac + 3b 3ab + 3c


A. B. C. D.
c+2 c+2 c+2 c+2
Câu 48. Chọn đáp án A
Giải chi tiết
Ta có:
log12 35 = log12 ( 5.7 )
= log12 5 + log12 7
1 1
= +
log 5 ( 2 .3) log 7 ( 22.3)
2

1 1
= +
2 log 5 2 + log 5 3 2 log 7 2 + log 7 3

Theo bài ra ta có:

1 1 1
a = log 27 5 = 3
=  log 5 3 =
log 5 3 3log 5 3 3a
1 1 1
b = log8 7 = 3
=  log 7 2 =
log 7 2 3log 7 2 3b
1
c = log 2 3  log 3 2 =
c
1 1 1
 log 5 2 = log 5 3.log 3 2 = . =
3a c 3ac
1 c
log 7 3 = log 7 2.log 2 3 = .c =
3b 3b
Khi đó ta có:

log12 35 = log12 ( 5.7 )


1 1
= +
2 1 2 c
+ +
3ac 3a 3b 3b
3ac 3b 3ac + 3b
= + =
2+c 2+c c+2

Câu 49. Lan mua một máy tính xách tay tại một cửa hàng với giá niêm yết đã giảm 20% so với giá ban đầu.
Tổng số tiền Lan phải trả là 10 triệu đồng, bao gồm 8% thuế giá trị gia tăng trên giá niêm yết. Giá ban đầu
của máy tính trên là:
A. 8.640.000 đ B. 8.800.000 đ C. 11.574.074 đ D. 11.363.636 đ
Câu 49. Chọn đáp án C
Giải chi tiết

Gọi giá ban đầu của máy tính trên là x (đồng) ( x  0 ) .

Giá niêm yết của máy tính tại cửa hàng là 80%x (đồng).

Tổng số tiền Lan phải trả, bao gồm 8% thuế giá trị gia tăng trên giá niêm yết là:

108
80% x + 80% x.8% = x (đồng).
125
108
Vì Lan phải trả 10 triệu đồng nên ta có phương trình x = 10000000  x  11574074 (đồng) (thỏa
125
mãn).
Vậy giá ban đầu của máy tính trên là 11.574.074 đ.
Câu 50. Một người bán cam, xoài, bưởi ở chợ trái cây. Khách hàng thứ nhất mua 2 kg cam, 5 kg xoài và 6
kg bưởi và trả số tiền 693.000 đồng; khách hàng thứ hai mua 3 kg cam, 4 kg xoài và 7 kg bưởi và trả số tiền
730.000 đồng. Khách hàng thứ ba mua 9 kg cam, 5 kg xoài và 17 kg bưởi thì phải trả số tiền là
A. 1.571.000 đ B. 1.517.000 đ C. 1.715.000 đ D. 1.157.000 đ
Câu 50. Chọn đáp án A
Giải chi tiết

Gọi giá tiền 1 kg cam, xoài, bưởi lần lượt là x , y , z , (đồng) ( x, y, z  0 )

Khách hàng thứ nhất mua 2 kg cam, 5 kg xoài và 6 kg bưởi và trả số tiền 693.000 đồng nên ta có phương
trình: 2 x + 5 y + 6 z = 693000 .

Khách hàng thứ hai mua 3 kg cam, 4 kg xoài và 7 kg bưởi và trả số tiền 730.000 đồng nên ta có phương
trình: 3x + 4 y + 7 z = 730000 .

Khách hàng thứ ba mua 9 kg cam, 5 kg xoài và 17 kg bưởi thì phải trả số tiền là
9 x + 5 y + 17 z = (15 x + 20 y + 35 z ) − ( 6 x + 15 y + 18 x ) = 5 ( 3x + 4 y + 7 z ) − 3 ( 2 x + 5 y + 6 z ) = 5.730000 − 3.693000 = 1571000
(đồng)
Câu 51. Một nhóm 6 học sinh P, Q, R, S, T, X được chia thành 3 cặp làm bài tập thực hành. Biết rằng P
cùng làm với S; R không cùng làm với T; Q không cùng làm với R. Hỏi T cùng làm với ai?
A. R B. Q C. P D. X
Câu 51. Chọn đáp án B
Giải chi tiết
Ta có: P cùng làm với S => R không làm cùng P, S.
Lại có: R không cùng làm với T, Q không cùng làm với R.
=> R làm cùng X.
=> T và Q làm cùng nhau.
Câu 52. Một nhóm 6 học sinh M, N, P, Q, R, S ngồi quanh một bàn tròn có 6 chỗ ngồi. Biết rằng Q ngồi
cạnh M và R; P ngồi cạnh R nhưng không ngồi cạnh S. Vậy N ngồi cạnh hai người nào?
A. M và P B. R và M C. M và S D. S và P
Câu 52. Chọn đáp án D
Giải chi tiết
Giả sử một bàn tròn có 6 chỗ ngồi được đánh số từ 1 đến 6 như trên.
Giả sử Q ngồi vị trí số 1. Vì Q ngồi cạnh M và R nên M và R ngồi vị trí số 2 và 6. Giả sử M ngồi vị trí số 6
và R ngồi vị trí số 2.
Vì P ngồi cạnh R nên P phải ngồi ghế số 3.

Khi đó ta còn lại 2 ghế số 4 và 5. Mà P không ngồi cạnh S nên S phải ngồi ghế số 5, ghế còn lại là ghế số 4
của N ngồi.

Vậy N ngồi giữa S và P.


Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 53 đến 56
Trong một cuộc thi Olympic, năm giải thưởng cao nhất được trao cho các học sinh M, N, P, Q, R. Dưới đây
là các thông tin của buổi trao giải:
- N hoặc Q đạt giải tư.
- R đạt giải cao hơn M.
- P không đạt giải ba.
Câu 53. Danh sách nào dưới đây có thể là thứ tự các học sinh đạt giải, từ giải nhất đến giải năm?
A. M, P, N, Q, R B. P, R, N, M, Q C. N, P, R, Q, M D. Q, M, R, N, P
Câu 53. Chọn đáp án C
Giải chi tiết
Vì N hoặc Q đạt giải tư nên loại đáp án B.
Vì R đạt giải cao hơn M nên loại đáp án A và D.
Vậy đáp án B có thể là thứ tự các học sinh đạt giải, từ giải nhất đến giải năm.
Câu 54. Nếu Q đạt giải năm thì M sẽ đạt giải nào?
A. giải nhất B. giải nhì C. giải ba D. giải tư
Câu 54. Chọn đáp án C
Giải chi tiết
Vì Q đạt giải năm nên Q không đạt giải tư => N phải đạt giải tư.
Vì R đạt giải cao hơn M nên M không thể đạt giải nhất => M đạt giải nhì hoặc ba.
Nếu M đạt giải nhì => R phải đạt giải nhất => P đạt giải còn lại là giải ba (Mâu thuẫn với giả thiết P không
đạt giải ba) => M phải đạt giải ba.
Câu 55. Nếu M đạt giải nhì thì phát biểu nào sau đây có thể sai?
A. N không đạt giải ba B. P không đạt giải nhất
C. P không đạt giải tư D. Q không đạt giải nhất
Câu 55. Chọn đáp án A
Giải chi tiết
Vì M đạt giải nhì, mà R đạt giải cao hơn M => R phải đạt giải nhất.
=> Q không đạt giải nhất là phát biểu đúng => Đáp án D đúng.
Vì N hoặc Q đạt giải tư, mà P không đạt giải ba nên P phải đạt giải năm => P không đạt giải nhất và giải tư.
=> Đáp án B và C đúng.
Câu 56. Nếu P đạt giải cao hơn N đúng 2 bậc thì phát biểu nào sau đây nêu đầy đủ và chính xác danh sách
các học sinh có thể đạt giải nhì?
A. P B. M, R C. P, R D. M, P, R
Câu 56. Chọn đáp án D
Giải chi tiết
TH1: Nếu N đạt giải tư.
Vì P đạt giải cao hơn N đúng 2 bậc nên P đạt giải nhì.
TH2: Nếu Q đạt giải tư.
=> N chỉ có thể đạt giải ba hoặc năm (vì N thấp hơn P hai giải, nếu N đạt giải nhất và nhì thì không có giải
cho P).
+ Nếu N đạt giải năm => P đạt giải ba.
Vì R đạt giải cao hơn M nên R đạt giải nhất và M đạt giải nhì.
+ Nếu N đạt giải ba => P đạt giải nhất.
Vì R đạt giải cao hơn M nên R đạt giải nhì và M đạt giải ba.
Vậy phát biểu nêu đầy đủ và chính xác danh sách các học sinh có thể đạt giải nhì là đáp án D: M, P, R.
Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 57 đến 60
Có 7 người gồm 4 nam là M, N, P, Q và 3 nữ là X, Y, Z cùng ngồi vào một hàng ghế gồm 7 chỗ ngồi, được
đánh số thứ tự từ thứ nhất đến thứ bảy và từ trái sang phải.. Các chỗ ngồi được sắp xếp theo các nguyên tắc
sau:
- Mỗi ghế chỉ có một người ngồi;
- Nam và nữ ngồi xen kẽ nhau;
- P ngồi ghế thứ năm;
- Y ngồi phía bên phải P;
- M ngồi cạnh X.
Câu 57. M và X (theo thứ tự) không thể ngồi ở vị trí nào sau đây?
A. thứ nhất và thứ hai B. thứ hai và thứ ba
C. thứ ba và thứ tư D. thứ sáu và thứ bảy
Câu 57. Chọn đáp án D
Giải chi tiết
Giả sử các ghế được đánh số từ 1 đến 7 như sau:

1 2 3 4 5 6 7
P Y
Vì các học sinh nam không ngồi cạnh nhau, và học sinh nam nhiều hơn học sinh nữ nên các học sinh nam
ngồi ghế lẻ và các học sinh nữ ngồi ghế chẵn.
Vì Y ngồi ghế bên phải P nên Y ngồi ghế số 6.
Vì M, X ngồi cạnh nhau nên 2 người này không thể ngồi ở ghế thứ sáu và thứ bảy.
Câu 58. Phát biểu nào sau đây sai?
A. N và Q ngồi bên phải M B. N và X ngồi bên phải M
C. N và Q ngồi bên trái M D. Q và X ngồi bên phải M
Câu 58. Chọn đáp án C
Giải chi tiết
Theo câu 57 ta có bảng sau:

1 2 3 4 5 6 7
P Y
Vì các học sinh nam không ngồi cạnh nhau, và học sinh nam nhiều hơn học sinh nữ nên các học sinh nam
ngồi ghế lẻ và các học sinh nữ ngồi ghế chẵn.
Vì M và X ngồi cạnh nhau nên M ngồi ghế thứ nhất hoặc thứ ba.
+ TH1: M ngồi ghế thứ nhất => X phải ngồi ghế thứ hai.

1 2 3 4 5 6 7
M X P Y
=> Không có ai có thể ngồi bên trái M => Đáp án C sai.
+ TH2: Nếu M ngồi ghế thứ ba => X ngồi ghế thứ hai hoặc thứ tư.
++ Nếu X ngồi ghế thứ hai.

1 2 3 4 5 6 7
X M P Y
=> Đáp án B, D sai, đáp án C sai (vì bên trái M chỉ còn 1 ghế) => Loại vì có 3 đáp án sai.
++ Nếu X ngồi ghế thứ tư.

1 2 3 4 5 6 7
M X P Y
=> Đáp án A sai. Đáp án C sai vì N và Q đều làm nam, nên không thể cùng ngồi bên trái M => Loại vì có 2
đáp án sai.
Vậy chỉ có TH1 thỏa mãn, khi đó đáp án C sai.
Câu 59. Nếu Z ngồi cạnh P và M thì phát biểu nào sau đây có thể sai?
A. M và P ngồi bên phải X B. M và Y ngồi bên phải X
C. M và Z ngồi bên trái Y D. M và X ngồi bên trái Q
Câu 59. Chọn đáp án D
Giải chi tiết
Theo câu 57 và dữ kiện Z ngồi cạnh P và M => Z ngồi ghế thứ tư và M ngồi ghế thứ ba, ta có bảng sau:

1 2 3 4 5 6 7
M Z P Y
Còn lại một nữ duy nhất và 1 ghế chẵn duy nhất => X ngồi ghế thứ hai.

1 2 3 4 5 6 7
X M Z P Y
Từ bảng trên ta thấy: Đáp án A, B, C đúng.
Câu 60. Nếu không có cùng học sinh nữ nào ngồi cạnh cả M và P thì phát biểu nào sau đây có thể đúng?
A. Q ngồi bên trái P B. X ngồi bên trái M C. Z ngồi bên trái M D. Z ngồi bên trái X
Câu 60. Chọn đáp án A
Giải chi tiết
Theo câu 57 ta có bảng sau:

1 2 3 4 5 6 7
P Y
Vì không có cùng học sinh nữ nào ngồi cạnh M và P nên M phải ngồi ở vị trí số 1, khi đó ta có:

1 2 3 4 5 6 7
M P Y
=> Không còn vị trí nào bên trái M => Đáp án B, C sai.
Vì M ngồi cạnh X nên X ngồi ghế thứ hai.
Khi đó ta có bảng sau:

1 2 3 4 5 6 7
M X P Y
=> Z phải ngồi ghế thứ tư => Z ngồi bên trái X là sai => Đáp án D sai.
Vậy chỉ có đáp án A có thể đúng.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 63:
Biểu đồ bên dưới đây thể hiện tỉ lệ phần trăm chi phí trong một năm của một công ty.

Câu 61. Tổng chi của công ty gấp bao nhiêu lần so với chi cho Nghiên cứu?
A. 27 B. 20 C. 18 D. 8.
Câu 61. Chọn đáp án B
Giải chi tiết
5 1
Tỉ lệ phần trăm chi cho Nghiên cứu so với tổng chi của công ty là 5% = =
100 20
Như vậy Tổng chi của công ty gấp 20 lần chi cho Nghiên cứu.
Câu 62. Nếu chi cho Quảng cáo là 210 triệu đồng thì chênh lệch giữa chi cho Vận chuyển và chi cho Thuế
là bao nhiêu triệu đồng?
A. 125 B. 95 C. 65 D. 35
Câu 62. Chọn đáp án D
Giải chi tiết
Chi cho Quảng cáo 15%
Chi cho Vận chuyển là 12,5%
Chi cho Thuế là 10%
Như vậy, nếu số tiền chi cho Quảng cáo là 15% thì
+ Số tiền chi cho Vận chuyển sẽ là: 210 :15 .12,5 = 175 (triệu đồng)

+ Số tiền chi cho Thuế sẽ là: 210 :15.10 = 140 (triệu đồng)

Số tiền chênh lệch giữa chi cho Vận chuyển và chi cho Thuế là:
175 − 140 = 35 (triệu đồng)
Câu 63. Nếu chi cho Lãi vay là 245 triệu đồng thì tổng chi cho Quảng cáo, Thuế và Nghiên cứu là bao nhiêu
triệu đồng?
A. 700 B. 540 C. 420 D. 300
Câu 63. Chọn đáp án C
Giải chi tiết
Quan sát biểu đồ ta có tỉ lệ phần trăm như sau:
Lãi vay: 17,5%
Quảng cáo: 15%
Thuế: 10%
Nghiên cứu: 5%
Tỷ số phần trăm chi cho Quảng cáo, Thuế và Nghiên cứu là:
15% + 10% + 5% = 30%
Nếu chi cho Lãi vay là 245 triệu đồng thì tổng chi cho Quảng cáo, Thuế và Nghiên cứu là:
245 :17,5  30 = 420 (triệu đồng)

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 64 đến 67
Bảng số liệu cung cấp giá vé xe buýt giữa các địa điểm.

Địa điểm I II III IV V


I ___ 10.000đ 5.000đ 15.000đ 10.000đ
II 10.000đ ___ 7.000đ 25.000đ 20.000đ
III 5.000đ 7.000đ ___ 20.000đ 15.000đ
IV 15.000đ 20.000đ 20.000đ ___ 10.000đ
V 10.000đ 15.000đ 15.000đ 10.000đ ___

Câu 64. Trong các tuyến sau đây, tuyến nào có giá vé thấp nhất?
A. Tuyến I-V. B. Tuyến II-IV. C. Tuyến IV-V. D. Tuyến II-III.
Câu 64. Chọn đáp án D
Giải chi tiết
A. Tuyến I – V có giá vé: 10.000 đồng.
B. Tuyến II – IV có giá vé: 25.000 đồng.
C. Tuyến IV – V có giá vé: 10.000 đồng.
D. Tuyến II – III có giá vé: 7.000 đồng.
Như vậy tuyến II – III có giá vé thấp nhất.
Câu 65. Hành khách từ địa điểm II đi đến địa điểm nào có giá vé thấp nhất?
A. I B. II C. IV D. V
Câu 65. Chọn đáp án A
Giải chi tiết
Hành khách đi từ địa điểm III đi đến địa điểm I có giá vé thấp nhất là 5000 đồng.
Câu 66. Một du khách đi từ địa điểm I đến địa điểm IV và muốn dừng ở hai địa điểm nữa để tham quan. Lộ
trình nào sẽ có giá vé thấp nhất cho du khách?
A. I-II-III-IV. B. I-III-II-IV. C. I-V-III-IV. D. I-III-V-IV.
Câu 66. Chọn đáp án D
Giải chi tiết
Quan sát giá vé trên bảng số liệu ta có thể tính được số tiền của du khách đi theo mỗi lộ trình như sau:
Lộ trình I – II – III – IV có giá vé tất cả là:
10.000 + 7.000 + 20.000 = 37.000 (đồng)
Lộ trình I – III – II – IV có giá vé tất cả là:
5.000 + 7.000 + 25.000 = 37.000 (đồng)
Lộ trình I – V – III – IV có giá vé tất cả là:
10.000 + 15.000 + 25.000 = 50.000 (đồng)
Lộ trình I – III – V – IV có giá vé tất cả là:
5.000 + 15.000 + 10.000 = 30.000 (đồng)
Như vậy lộ trình I – III – V – IV có giá vé thấp nhất (30.000 đồng) cho du khách.

Câu 67. Do giá nhiên liệu tăng nên giá vé xe buýt được điều chỉnh tăng thêm 1.000đ cho các tuyến có giá
dưới 10.000đ. Nếu số vé được bán ra cho tuyến I-III gấp đôi số vé được bán ra cho tuyến II-III thì tổng
doanh thu từ hai tuyến này tăng lên bao nhiêu phần trăm? Biết rằng số vé được bán ra ở mỗi tuyến là không
đổi so với thời điểm trước khi tăng giá.
A. 16,67% B. 17,65% C. 30,95% D. 25,00%.
Câu 67. Chọn đáp án B
Giải chi tiết
Trước khi tăng giá:
Giá vé bán ra cho tuyến I – III là: 5000 đồng.
Giá vé bán ra cho tuyến II – III là: 7000 đồng.
2 vé cho tuyến I – III và 1 vé cho tuyến II – III có giá là:
2  5000 + 7000 = 17 000 (đồng)

Sau khi tăng giá:


Giá vé bán ra cho tuyến I – III là: 6000 đồng.
Giá vé bán ra cho tuyến II – III là: 8000 đồng.
2 vé cho tuyến I – III và 1 vé cho tuyến II – III có giá là:
2  6000 + 8000 = 20000 (đồng)
Cứ 2 vé cho tuyến I – III và 1 vé cho tuyến II – III ta thu được nhiều hơn số tiền là:
20000 −17 000 = 3000 (đồng).

So với thời điểm trước khi tăng giá thì tổng doanh thu của hai tuyến này tăng lên số phần trăm là:
3000
100% = 17, 65%
17 000

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 68 đến 70
Tập đoàn X có 6 công ty A, B, C, D, E, F. Trong năm 2020, tỷ lệ doanh thu của các công ty này được
biểu thị như biểu đồ:
Câu 68. Nếu doanh thu của công ty D là 650 tỷ đồng thì doanh thu của công ty B là bao nhiêu tỷ đồng?
A. 1.860. B. 1.680. C. 1.920. D. 1.690.
Câu 68. Chọn đáp án D
Giải chi tiết
Tỷ lệ doanh thu của công ty D là 10%.
Tỷ lệ doanh thu của công ty B là 26%.
Nếu doanh thu của công ty D là 650 tỷ đồng thì doanh thu của công ty B là:
650 :10  26 = 1690 (tỷ đồng)
Câu 69. Doanh thu của công ty F nhiều hơn doanh thu của công ty D là bao nhiêu phần trăm?
A. 48% B. 60% C. 36% D. 65%
Câu 69. Chọn đáp án B
Giải chi tiết
Dựa vào biểu đồ ta thấy:
Doanh thu của công ty F: 16%
Doanh thu của công ty D: 10%
Như vậy doanh thu của công ty F nhiều hơn doanh thu của công ty D số phần trăm là:

16 − 10
.100% = 60%
10
Câu 70. Nếu doanh thu của công ty E tăng 15% vào năm 2021 và doanh thu của các công ty khác không
thay đổi thì tổng doanh thu của tập đoàn X tăng bao nhiêu phần trăm?
A. 2,1% B. 3,5% C. 1,8% D. 4,2%
Câu 70. Chọn đáp án A
Giải chi tiết
Doanh thu của công ty E năm 2020 là: 14% (tổng doanh thu của tập đoàn X năm 2020)
Doanh thu của công ty E năm 2021 là: (100% + 15% ) .14% = 16,1% (tổng doanh thu của tập đoàn X 2020)

Như vậy: Nếu doanh thu của công ty E tăng 15% vào năm 2021 và doanh thu của các công ty khác không
thay đổi thì tổng doanh thu thu nhập của tập đoàn X tăng lên số phần trăm là:
16,1% − 14% = 2,1% (so với năm 2020).

PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


Câu 71 . P, S và Cl là các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, với số hiệu nguyên tử tăng dần theo thứ tự ZP <
ZS < ZCl. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong 3 nguyên tố, Cl có tính kim loại lớn nhất.
B. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự P, S, Cl.
C. Xét sự phân bố electron vào các orbital, thì P có số electron độc thân nhiều nhất.
D. Trong 3 nguyên tố, Cl có độ âm điện lớn nhất.
Chọn đáp án B

Giải chi tiết.

A. Đúng, trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần nên Cl có tính phi
kim lớn nhất.

B. Sai, trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần theo thứ tự P,
S, Cl.

C. - Cấu hình electron của P (Z=15): 1s22s22p63s23p3.

Sự phân bố các electron vào AO:

↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑
→ P có 3 electron độc thân

- Cấu hình electron của S (Z=16): 1s22s22p63s23p4.

Sự phân bố các electron vào AO:

↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑
→ S có 2 electron độc thân

- Cấu hình electron của Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5.

Sự phân bố các electron vào AO:

↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑
→ Cl có 1 electron độc thân

Vậy P có số electron độc thân nhiều nhất.


D. Đúng, trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ âm điện tăng dần nen Cl có độ âm điện
lớn nhất.

Câu 72. Đốt cháy hoàn toàn 7,54 gam hỗn hợp gồm CH4, C2H6, C3H6 và C4H10 được hỗn hợp X. Dẫn X qua
dung dịch NaOH đậm đặc, dư nhận thấy bình tăng thêm 31,58 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 50,00 gam hỗn
hợp trên thì thải ra môi trường bao nhiêu gam khí CO2? (biết khối lượng mol của C, H và O lần lượt là 12, 1,
và 16 g/mol)
A. 77,24. B. 85,49. C. 151,72. D. 229,31.
Chọn đáp án C

Giải chi tiết.

Sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch NaOH đậm đặc thì CO2, H2O bị hấp thụ do NaOH dễ hút ẩm.

→ mCO2 +mH2O =34,58 gam

Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là x và y

→ 44x+18y=34,58 (1)

n C =n CO2 =x mol, n H =2n H2O =2y mol

Bảo toàn khối lượng cho hidrocacbon trong X, ta có:

mX = mC + m H =12x+2y= 7,54 gam (2)

44𝑥 + 18𝑦 = 34,58 𝑥 = 0,52


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:{ →{
12𝑥 + 2𝑦 = 7,54 𝑦 = 0,65

→ n CO2 =0,52 mol

0,52.50
→ Với 50 gam hỗn hợp khí trên sẽ thải ra môi trường .44 = 151,72 gam CO2
7,54

Câu 73. X (C4H6O4) là chất hữu cơ no, mạch hở. Đun nóng X trong dung dịch NaOH thu được dung dịch Y
trong đó có chứa một muối và một ancol. Số công thức cấu tạo có thể có của X.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Chọn đáp án D

Giải chi tiết.

X mạch mở và có công thức phân tử là C4H6O4 nên số liên kết ℼ trong X là 2

→ X chứa 2 chức este hoặc chứa một chức este và một chức axit.

+ X chứa 2 chức este:


1, (RCOO)2R’→(HCOO)2C2H4 = HCOO – CH2 – CH2 – OOCH

2, R(COOR’)2→(COOCH3)2 = CH3 – OOC – COO - CH3

+ X chứa 1 chức este và 1 chức axit:

3, HOOC – R – COO – R’ = HOOC – COO – CH2 – CH3

4, HOOC – R – COO – R’ = HOOC – CH2 – COO – CH3

Câu 74 . Phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Cu-Sn vào dung dịch HCl và phản ứng điện
phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) có điểm giống nhau là
A. phản ứng xảy ra kèm theo sự phát sinh dòng điện.
B. ở anot đều xảy ra sự oxy hóa.
C. phản ứng ở cực dương đều là sự khử của Cl-.
D. đều sinh ra Cu ở cực âm.
Chọn đáp án B

Giải chi tiết.

• Phản ứng ăn mòn điện hóa khi nhúng hợp kim Cu-Sn vào dung dịch HCl:
Anot (-): Sn → Sn2+ + 2e ⟹ phản ứng oxi hóa Sn

Catot (+): 2H+ + 2e → H2 ⟹ phản ứng khử H+

• Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2:


Catot (-): Cu2+ + 2e → Cu ⟹ phản ứng khử Cu2+

Anot (+): 2Cl- → Cl2 + 2e ⟹ phản ứng oxi hóa Cl-

A. Sai, phản ứng điện phân sử dụng dòng điện một chiều để tạo ra phản ứng oxi hóa khử.

B. Đúng, ở anot của cả Phản ứng ăn mòn điện hóa và phản ứng điện phân đều xảy ra sự oxi hóa.

C. Sai, ở ăn mòn điện hóa, cực dương xảy ra sự khử H+, ở điện phân cực dương xảy ra quá trình khử Cu2+

D. Sai, Phản ứng ăn mòn điện hóa không sinh ra Cu.

Câu 75. Đồ thị gia tốc – li độ của một vật dao động điều hòa được biểu diễn theo hình vẽ bên dưới. Tần số
dao động của vật này là bao nhiêu?
A. 1,0 Hz B. 6,4 Hz C. 6,3 Hz D. 40 Hz
Chọn đáp án A
Giải chi tiết

Ta có mối liên hệ giữa a và x là: a = − 2 .x

a 40
Khi x = -1 thì a = 40 cm / s 2 =>  = − = − = 2 ( rad / s )
x −1

Tần số của dao động là: f = = 1( Hz )
2
Câu 76. Ngưỡng đau của tai người là 130 dB và hầu như không phụ thuộc vào tần số của âm. Một động cơ
máy bay có thể gây ra âm thanh có mức cường độ âm là 140 dB ở vị trí cách máy bay 30,0 m. Để tai một
người có thể chịu đựng được âm thanh do máy bay trên gây ra, thì người đó cần phải đứng cách máy bay
một khoảng tối thiểu bằng
A. 94,9 m B. 300 m C. 54,8 m D. 150 m
Chọn đáp án A
Giải chi tiết
Mối liên hệ giữa mức cường độ âm và khoảng cách là:
L2 − L1 140 −130
r12 r12
= 10 10
 2 = 10 10  r1  94,9 ( m )
r22 30

Câu 77. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở R = 30 Ω,
0,5 125
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C =  F . Biết biểu thức dòng điện
 
 
qua mạch: i = 2 2 cos 100 t −  A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
 6

 5    
A. u = 120 cos 100 t − V B. u = 120 cos 100 t −  V
 12   12 
 5    
C. u = 120 2 cos 100 t − V D. u = 120 2 cos 100 t −  V
 12   12 

Chọn đáp án A
Giải chi tiết
1
Ta có: Z L = L = 50 (  ) ; ZC = = 80 (  )
C

Tổng trở là: Z = R2 + ( Z L − ZC ) = 302 + ( 50 − 80 ) = 30 2 (  )


2 2

Điện áp cực đại là: U 0 = I 0 .Z = 2 2.30 2 = 120 (V )

Z L − ZC 50 − 80  5
Ta có: tan  = = = −1   = −  u =  + i = −
R 30 4 12
 5 
Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: u = 120 cos 100 t − V
 12 

Câu 78. Tại các khúc cua trên đèo, người ta thường gắn một dụng cụ để tài xế có thể dễ dàng quan sát ở
phía bên kia khúc cua với vùng nhìn thấy rộng (hình vẽ). Dụng cụ đó là:

A. Gương cầu lồi B. Gương cầu lõm


C. Gương phẳng D. Thấu kính hội tụ
Chọn đáp án A
Giải chi tiết
Tại các khúc cua trên đèo, người ta thường gắn một dụng cụ để tài xế có thể dễ dàng quan sát ở phía bên kia
khúc cua với vùng nhìn thấy rộng (hình vẽ). Dụng cụ đó là gương cầu lồi
Câu 79: Chọn đáp án B.
Từ đề bài ra ta có: tần số háon vị là x --> (0.5 + x)(0.5 + 0.16) = 35.64%
--> x = 0,04
--> f AB = 20%
--> f DE = 20%
--> tỷ lệ KH có 2 tính trạng trội: (0.5 + 0.04)x0.16 + 0.04 x (0.5+0.16) + (0.25 - 0.04)(0.25-0.16)x4 =
18,84%
Câu 80: Chọn đáp án A
Tế bào loài I: AabbDd
Tế bào loài II: EeGgHh
--> Lai sinh dưỡng tế bào của 2 loài sẽ tạo ra tế bào lai mang 2 bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài.Số dòng
thuần tối đa từ sự tự thụ của cơ thể có kiểu gen chứa n cặp gen dị hợp là: 2n

Tế bào lai có kiểu gen AabbDdEeGgHh

Có 5 cặp gen dị hợp → số dòng thuần là 25 = 32 dòng

Câu 81: Chọn đáp án A.

Bề mặt trao đổi khí của cơ quan hô hấp của động vật phải cần đáp ứng được các yêu cầu sau đây

+ Bề mặt trao đổi khí rộng, diện tích lớn

+ Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng

+ Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp

+ Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng

Câu 82: Chọn đáp án B


(1) sai. Do có di nhập gene cũng là yếu tố xuất hiện alen mới.
(2) đúng. Do F1 có tần số alen A = 0,4, tần số alen a = 0,6 trong khi ở P tần số alen A = 0,5 tần số alen a =
0,5.
(3) đúng. Do yếu tố ngẫu nhiên là yếu tố vô hướng nên có thể loại bỏ hoàn toàn alen a ra khỏi quần thể.
(4) sai. Nếu chỉ có hiện tượng di nhập không chắc làm giảm độ đa dạng của quần thể.
Câu 83. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư của Hoa Kì?
A. Hoa Kì có số dân đông thứ ba trên thế giới.
B. Dân số Hoa Kì gia tăng một phần quan trọng là do nhập cư.
C. Phần lớn dân cư Hoa Kì có nguồn gốc châu Phi.
D. Thành phần dân cư của Hoa Kì đa dạng.
[TH] Chọn đáp án C.
Giải chi tiết
Phần lớn dân cư Hoa Kì có nguồn gốc từ châu Âu, vì vậy đáp án C chưa đúng với đặc điểm dân cư của Hoa
Kì.
Câu 84. Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Đắk Nông (thuộc tỉnh Đắk Nông) thuộc vùng núi nào của
nước ta?
A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
[TH] Chọn đáp án D.
Giải chi tiết
Đắk Nông là thuộc vùng núi Trường Sơn Nam, vì vậy có thể suy ra Công viên Địa chất Toàn Cầu UNESCO
Đắk Nông thuộc vùng núi Trường Sơn Nam.
Câu 85. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6, 7, 22, cho biết các nhân tố tự nhiên quyết định sự phân bố
của nhà máy thủy điện Hoà Bình?
A. Địa hình và sông ngòi. B. Địa hình và chế độ mưa.
C. Lớp phủ thực vật và sông ngòi. D. Khí hậu và lớp phủ thực vật.
[VD] Chọn đáp án A.
Giải chi tiết
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố nhà máy thủy điện Hòa Bình là địa hình (vùng đồi núi, có phân bậc) và
sông ngòi.
Câu 86. Giải pháp nào sau đây không phù hợp để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông nghiệp, lâm
nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ?
A. Thay đổi cơ cấu cây trồng.
B. Xây dựng công trình thủy lợi.
C. Bảo vệ vốn rừng để giữ nước trong các hồ chứa và mực nước ngầm.
D. Xây dựng nhiều đập thủy điện trên vùng thượng lưu các con sông.
[TH] Chọn đáp án D.
Giải chi tiết
Việc xây dựng đập thủy điện cần có biện pháp quy hoạch, vốn đầu tư lớn và nhiều thời gian, ngoài ra, việc
xây dựng các hồ chứa phải phá đi một diện tích rừng lớn. Vì vậy đáp án D chưa phải là giải pháp phù hợp.
Câu 87. Trong Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp đầu tư mạnh nhất
vào lĩnh vực nào?
A. Công nghiệp. B. Thương nghiệp.
C. Nông nghiệp. D. Giao thông vận tải.
Giải chi tiết
Chọn đáp án C.
Trong Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp đầu tư mạnh nhất vào
lĩnh vực nông nghiệp
Câu 88. Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu với tham vọng gì?
A. Tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản. B. Khống chế các nước đồng minh.
C. Làm bá chủ thế giới. D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
Giải chi tiết
Chọn đáp án C.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với tiềm lực kinh tế-tài chính và lực lượng quân sự to lớn. Mĩ theo đuổi
mưu đồ thống trị toàn thế giới
Câu 89. Chiến dịch nào mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975?
A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
C. Chiến dịch Tây Nguyên. D. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định.
Giải chi tiết
Chọn đáp án C.
Chiến dịch mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là Chiến dịch Tây Nguyên.
Câu 90. Trước khi Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ, Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của những
nước nào?
A. Anh, Pháp, Bồ Đào Nha và Mĩ. B. Các nước đế quốc Âu - Mĩ.
C. Anh, Pháp, Mĩ và Hà Lan. D. Pháp, Anh, Mĩ và Nhật.

Giải chi tiết

Chọn đáp án B.

Trước khi Chiến tranh Thế giới thứ hai bùng nổ, Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước đế
quốc Âu - Mĩ.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Acetone [(CH3)2CO, M = 58g/mol, nhiệt độ sôi 56oC] là một chất lỏng không màu và dễ cháy, là dung môi để
làm sạch dụng cụ thủy tinh trong phòng thí nghiệm. Ở nhiệt độ 500-600oC với xúc tác thích hợp, acetone phân
hủy thành ethylene như sau:
(CH3)2CO → CO + ½ C2H4 + CH4
Sinh viên nghiên cứu sự phân hủy acetone ở 550oC bằng cách cho acetone vào bình kín chịu nhiệt có dung
tích không đổi (1 lít) và ghi nhận sự thay đổi áp suất (P) của hỗn hợp phản ứng (X) theo thời gian. Kết quả:

Thời gian (phút) 0,0 2,5 5,0 7,5

P (atm) 6,75 7,38 7,97 8,52

Câu 91. Khối lượng (g) ban đầu của acetone trong bình phản ứng là
A. 5,80. B. 8,68. C. 17,40. D. 8,70.
Chọn đáp án A

Giải chi tiết

Thời điểm ban đầu (t = 0):

P = 6,75 atm, t = 550 + 273 = 823K, V = 1 lít

P.V 6,75.1
→ nacetone = = =0,1mol
R.T 0,082.823

→ macetone = 0,1.58 = 5,8 gam


Câu 92. Hệ số nhiệt của phản ứng (g) là 2 (hệ số nhiệt phản ứng cho biết khi nhiệt độ phản ứng tăng lên 10oC
thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần). Nếu phản ứng phân hủy acetone được thực hiện ở 500oC thì tốc
độ phản ứng giảm bao nhiêu lần so với tốc độ phản ứng ở 550oC?
A. 16 lần. B. 32 lần.
C. 10 lần. D. 16 lần sau đó không đổi.
Chọn đáp án B

Giải chi tiết

t = 550-500= 50o C

Khi nhiệt độ phản ứng tăng lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần, vì vậy khi tăng nhiệt độ lên 50 o C thì
tốc độ phản ứng tăng lên 25 = 32 lần, hay nói cách khác nếu giảm nhiệt độ xuống 50 o C tốc độ phản ứng giảm
32 lần. Như vậy, nếu phản ứng phân hủy acetone được thực hiện ở 500oC thì tốc độ phản ứng giảm 32 lần so
với tốc độ phản ứng ở 550oC.

Câu 93. Tốc độ trung bình phản ứng (R) là biến thiên nồng độ chất phản ứng (∆[Acetone] trên 1 đơn vị thời
gian (∆t). Tốc độ trung bình phản ứng là: R = -∆[Acetone]/∆t. Xác định tốc độ phản ứng trung bình trong 0-
7,5 phút.
A. 2,33.10-3 mol.l-1.phút-1 . B. 0,157 mol.l-1.phút-1 .
C. 2,8.10-3 mol.l-1.phút-1 . D. 0,0175 mol.l-1.phút-1 .
Chọn đáp án A.

Đáp án chi tiết.

n 0,1
Thời điểm ban đầu (t = 0): n aceton = 0,1mol → CM = = =0,1M
V 1

Phương trình: (CH3)2CO → CO + ½ C2H4 + CH4


Ban đầu: 0,1 mol

Phản ứng: x x ½x x mol

Sau phản ứng: (0,1-x) x ½x x mol

Ta có:

Ptruoc n truoc 6,75 0,1


=  =  x=0,0175mol
Psau n sau 1
8,52 x+ x+x+(0,1-x)
2

→Số mol aceton sau phản ứng: 0,1-0,0175=0,0825 mol

n 0,0825
CMsau = = =0,0825M
V 1
Vậy tốc độ phản ứng trung bình của phản ứng là:

[Aceton] 0,0825 − 0,1


R=- =− = 0,00233=2,33.10-3mol.l-1.phut −1
t 7, 5

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Nước Javen là dung dịch chứa hỗn hợp muối NaCl và NaClO (natri hipoclorit). Muối NaClO có tính oxy hóa
mạnh, do vậy nước Javen có khả năng tẩy màu và sát trùng, được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy, … Để phân
tích hàm lượng hipoclorit trong nước Javen, sinh viên thực hiện theo quy trình sau:
Pha loãng 5,00 ml dung dịch Javen với nước được 100 ml dung dịch A. Lấy 10,00 ml dung dịch A cho vào
bình tam giác, sau đó thêm 10,00 ml dung dịch acit acetic 20%, lắc đều được dung dịch B. Thêm tiếp 10,00
ml dung dịch KI 2,0M (dung dịch chỉ chứa KI, không có lẫn chất nào khác) vào dung dịch B, lắc đều được
dung dịch C. Để phản ứng hoàn toàn lượng iod trong dung dịch C cần 15,00 ml dung dịch Na2S2O3 0,1M. Biết
các phản ứng xảy ra như sau:
ClO- + 2I- + 2H+ → I2 + Cl- + H2O (1)
I2 + 2S2O32- → 2I- + S4O62- (2)
Câu 94. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu thêm nhiều hơn 10,00 ml dung dịch KI 2,0M vào dung dịch B, kết quả phân tích hàm lượng NaClO
cao hơn thực tế.
B. Nếu thêm nhiều hơn 10,00 ml dung dịch KI 2,0M vào dung dịch B, kết quả phân tích hàm lượng NaClO
thấp hơn thực tế.
C. Nếu thêm ít hơn 10,00 ml dung dịch KI 2,0M vào dung dịch B, kết quả phân tích hàm lượng NaClO
nhiều hơn thực tế.
D. Nếu thêm nhiều hơn 10,00 ml dung dịch KI 2,0M vào dung dịch B, kết quả phân tích hàm lượng NaClO
không thay đổi.
Chọn đáp án D

Giải chi tiết.

n Na 2S 2 O3 = 1,5.10-3 mol → n I2 trong dd C = 0,75.10-3 mol → nI- = 1,5.10-3 mol

Lại có nKI = 20.10-3 mol → I- dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

→ Nếu thêm nhiều hơn 10,00 ml dung dịch KI 2,0M vào dung dịch B, kết quả phân tích hàm lượng NaClO
không thay đổi.

(Nếu thêm ít hơn 1,5.10-3 mol KI, khi đó ClO- sẽ dư, kết quả phân tích nhỏ hơn thực tế → C sai)

Câu 95. Cho các dung dịch sau:


(1) dung dịch HNO3 4M; (3) dung dịch HCl 2M;
(2) dung dịch H2SO4 10M; (4) dung dịch HCl/HClO.
Số dung dịch có thể thay thế dung dịch acit acetic ở trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Chọn đáp án A

Giải chi tiết.

Dung dịch được chọn không phải ảnh hưởng đến kết quả phân tích (không phản ứng với chất phân tích và
chất dùng để phân tích – Chất chuẩn)

(1),(2) dung dịch HNO3 4M, dung dịch H2SO4 10M là những chất có tính oxi hóa mạnh sẽ oxi hóa I- làm ảnh
hưởng đến kết quả phân tích.

(3) Thỏa mãn

(4) HClO khi thêm vào dung dịch sẽ làm nồng độ ClO- cao hơn thực tế dẫn đến kết quả chuẩn độ sai.

Câu 96. Nồng độ CM (M) của NaClO trong nước Javen ở trên là
A. 1,5. B. 0,5. C. 0,75. D. 1,0.
Chọn đáp án A

Giải chi tiết.

nClO- = 0,75.10-3 mol có trong 10,00 ml dung dịch A

→ Trong 100 ml dung dịch A: nClO- = 7,5.10-3 mol tương ứng với 5,00 ml nước Javen

7,5
→ CM của NaClO trong nước Javen = =1,5M
5

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99
Dòng điện xoay chiều có một lợi thế rất lớn mà dòng điện một chiều không thể có được chính là khả năng
truyền tải ở cự ly xa với sự hao phí truyền tải đường dây thấp, bằng cách nâng điện áp tại nguồn. Với một
mô hình truyền tải lý tưởng, khi nâng điện áp tại nguồn lên k lần, công suất hao phí trên đường dây sẽ giảm
đi k 2 lần. Hiệu suất truyền tải được tính bằng công thức:
Pn − Php
H= .100%
Pn

Trong đó: Php là công suất hao phí truyền tải, Pn là công suất phát điện tại nguồn.

Đối với dòng điện xoay chiều, việc tăng giảm điện áp có thể được thực hiện bằng việc sử dụng máy biến áp.
Máy biến áp là một thiết bị sử dụng hiện tượng cảm ứng điện từ, vốn là hiện tượng đặc trưng trong các mạch
điện xoay chiều, để thay đổi giá trị điện áp đầu ra so với đầu vào của máy dựa vào của máy dựa vào tỷ lệ số
vòng dây trên cuộn sơ cấp và thứ cấp.
Một ví dụ điển hình cho điều này chính là đường dây truyền tải điện Bắc Nam. Hệ thống này được chính
thức đưa vào sử dụng vào ngày 27/5/1994 với tên thường gọi là đường dây 500 kV, giá trị này rất lớn so với
điện áp hiệu dụng 220 V thường được sử dụng trong gia đình ở Việt Nam. Do đó, trước khi đưa vào khu dân
cư, dòng điện trên đường dây Bắc Nam 500 kV này cần phải đi qua các trạm hạp áp của địa phương và từng
khu vực xác định.
Giả thuyết đường dây truyền tải này là một hệ thống lý tưởng, hiệu suất truyền tải hiện có là 75% với điện
áp tại nguồn là 500 kV.
Câu 97. Nếu tăng giá trị điện áp tại nguồn lên 550 kV, công suất hao phí trên đường dây sẽ thay đổi thế
nào?
A. Giảm 1,21 lần B. Giảm 10%
C. Giảm 21% D. Giảm 1,10 lần
Chọn đáp án A
Giải chi tiết

P2
Ta có: Php =
U 2 cos 2 

Php U '2 5502


=> = = = 1, 21
Php' U 2 5002

=> Công suất hao phí trên đường dây giảm 1,21 lần
Câu 98. Nếu giảm điện áp tại nguồn còn 450 kV, thì hiệu suất truyền tải mới sẽ có giá trị nào?
A. 69,14% B. 69,75% C. 90,75% D. 72,50%
Chọn đáp án A
Giải chi tiết
2 2
1 − H1  U 2  1 − 0,75  450 
Ta có: =   =   H 2 = 69,14%
1 − H 2  U1  1 − H2  500 

Câu 99. Điện xoay chiều có khả năng truyền tải tốt hơn so với điện một chiều nhờ lý do nào sau đây?
A. Điện xoay chiều có khả năng tăng điện thế tại nguồn bằng cách sử dụng máy biến áp nên có thể giảm
được hao phí đường truyền.
B. Điện xoay chiều có hao phí truyền tải thấp không phụ thuộc hạ tầng truyền tải.
C. Điện xoay chiều có công suất rất cao và hao phí luôn luôn thấp.
D. Điện xoay chiều có thể tăng điện thế tại nguồn nên có thể tăng được công suất tại nguồn.
Chọn đáp án A
Giải chi tiết
Điện xoay chiều có khả năng truyền tải tốt hơn so với điện một chiều nhờ điện xoay chiều có khả năng tăng
điện thế tại nguồn bằng cách sử dụng máy biến áp nên có thể giảm được hao phí đường truyền.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102
Một số đồng vị không bền tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ biến đổi thành đồng vị khác. Đồng vị
phóng xạ ZA X có chu kì bán rã T, phân rã  − biến đổi thành đồng vị ZAYY Y . Lúc đầu trong mẫu chứa đồng vị
phóng xạ ZA X với khối lượng là m0 .

Câu 100. Số khối (số nuclon) và số prôtôn của đồng vị AY


ZY Y có các giá trị:
A. AY = A − 1; ZY = Z B. AY = A; ZY = Z − 1

C. AY = A; ZY = Z + 1 D. AY = A − 1; ZY = Z + 1

Chọn đáp án C
Giải chi tiết

Ta có phương trình phóng xạ: A


Z X →ZAYY Y + 0−1 

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích, ta có:

 A = Ay A = A
  Y
 Z = ZY − 1  ZY = Z + 1

Câu 101. Sau khoảng thời gian t = 3T tính từ lúc đầu, khối lượng của đồng vị phóng xạ ZA X trong mẫu còn
lại là
m0 m0 m0 7m0
A. m = B. m = C. m = D. m =
8 3 9 8
Chọn đáp án A
Giải chi tiết
t 3T
− − m0
Ta có, biểu thức tính khối lượng còn lại là: m = m0 .2 T
= m0 .2 T
=
8

Câu 102. Sau khoảng thời gian t = 4T tính từ lúc đầu, khối lượng của đồng vị phóng xạ ZA X trong mẫu ban
đầu đã bị phân rã là
m0 15m0 m0 3m0
A. m = B. m = C. m = D. m =
16 16 4 4
Chọn đáp án B
Giải chi tiết
t 4T
− − 15m0
Khối lượng bị phân rã là: m = m0 (1 − .2 ) = m0 .(1 − 2
T T
)=
16
Câu 103: Chọn đáp án A.
Do chủng nấm hoang dại có thể sống và phát triển trên môi trường tối thiểu nên chúng mang đủ thông tin
điều khiển quá trình tổng hợp các chất sinh học mà tế bào cần.
Câu 104: Chọn đáp án A.
Do chủng đột biến A chỉ phát triển môi trường đầy đủ hoặc tối thiểu mà bổ sung acid amin arginine nên
gene tham gia con đường tổng hợp arginine bị đột biến.
Câu 105: Chọn đáp án (1), (3), (6).
Tiến hành cấy chủng đột biến khuyết dưỡng arginine và môi trường tối thiểu có bổ sung các acid amin, mà
muốn bào tử nấm phát triển thì môi trường đó chắc chắn phải có arginine.
Nên đáp án được chọn (1), (3), (6).
Câu 106: Chọn đáp án C.
Khi nói về tế bào ghép hoàn chỉnh 1, ta thấy hình dạng phần tán trùng khớp với phần thân nên phần thân có
ảnh hưởng đến hình dạng tán tế bào.
Câu 107: Chọn đáp án A.
Hình dạng phần tán tế bào ghép hoàn chỉnh 2 do phần gốc quy định, cụ thể là NST trong nhân.
Câu 108: Chọn đáp án C
Khi nói về kết quả thí nghiệm 1 và 2, nhận định đúng là: Nhân quy định các phân tử sinh học ảnh hưởng đến
hình dạng tán.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111
Tỉ lệ di cư nội địa, gồm di chuyển nội tỉnh và giữa các tỉnh, tại Việt Nam khá cao. Điều tra dân số năm
2009 cho thấy 8,5% dân số thuộc diện này, trong đó số di chuyển nội tỉnh và giữa các tỉnh gần như nhau. Số
liệu gần đây từ cuộc Điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nông thôn Việt Nam (VARHS), giai đoạn 2012-
2014 tại 12 tỉnh cũng cho thấy xu hướng di cư mạnh.
Tính chung trong năm 2014, có 73% số người di cư di chuyển từ tỉnh này sang một tỉnh khác, 47% số
người đến các đô thị lớn như Thủ đô Hà Nội hoặc Thành phố Hồ Chí Minh và 10% ra nước ngoài (tăng nhiều
so với tỷ lệ 1% năm 2012). Nói chung, nếu tính dựa trên chi tiêu cho ăn uống và thu nhập thuần theo VARHS
thì các hộ gia đình có người di cư, nhất là những hộ có người đi tìm việc có kinh tế tốt hơn các hộ khác.
Theo VARHS, các hộ gia đình nhận tiền gửi về thường sử dụng vào tiêu dùng hằng ngày và thanh toán
dịch vụ thiết yếu (45-55%) và tiết kiệm (11-15%); phần còn lại được sử dụng cho chi tiêu vào các dịp đặc biệt,
y tế và giáo dục. Nhưng di cư dường như đã giúp các hộ gia đình ứng phó với các cú sốc, giúp ổn định mức
chi tiêu bình quân đầu người, ít nhất là trong trường hợp đi tìm việc ở nơi khác. Các nghiên cứu trước đây cho
rằng nguyên nhân di cư từ nông thôn ra đô thị chủ yếu do chênh lệch thu nhập giữa các địa bàn (Harris và
Todaro, 1970) và các yếu tố như bất ổn định thu nhập và nghèo (Stark, 1991).
(Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2016)
Câu 109. Theo bài viết, việc di cư tại nước ta đã mang lại ích lợi gì cho các hộ gia đình?
A. Khai phá vùng đất mới, mở rộng diện tích. B. Giải quyết vấn đề việc làm, ổn định nơi ở.
C. Ổn định mức chi tiêu bình quân đầu người. D. Thực hiện các chính sách khuyến nông.
[NB] Chọn đáp án C.
Giải chi tiết: “Nhưng di cư dường như đã giúp các hộ gia đình ứng phó với các cú sốc, giúp ổn định mức chi
tiêu bình quân đầu người”.
Câu 110. Theo bài viết, số tiền các hộ gia đình sử dụng cho chi tiêu vào dịp đặc biệt, y tế và giáo dục là
A. 45-55%. B. 11-15%. C. 30-44%. D. 14-20%.
[VD] Chọn đáp án C.
Giải chi tiết: “các hộ gia đình nhận tiền gửi về thường sử dụng vào tiêu dùng hằng ngày và thanh toán dịch
vụ thiết yếu (45-55%) và tiết kiệm (11-15%); phần còn lại được sử dụng cho chi tiêu vào các dịp đặc biệt, y
tế và giáo dục.”
 100 – 45 – 11 = 44
 100 – 55 – 15 = 30.
Suy ra, số tiền các hộ gia đình sử dụng cho chi tiêu vào dịp đặc biệt, y tế và giáo dục là 30 – 44%.
Câu 111. Theo bài viết, nguyên nhân chủ yếu của việc di cư từ nông thôn ra đô thị là do
A. chênh lệch thu nhập giữa các địa bàn. B. các yếu tố bất ổn định về việc làm.
C. sự khác nhau về điều kiện tự nhiên. D. chính sách phát triển đô thị.
[NB] Chọn đáp án A.
Giải chi tiết: ‘Các nghiên cứu trước đây cho rằng nguyên nhân di cư từ nông thôn ra đô thị chủ yếu do chênh
lệch thu nhập giữa các địa bàn”
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 112 đến 114
Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và bờ biển dài, Việt Nam có thuận lợi cơ bản để phát triển
năng lượng gió. Trong chương trình đánh giá về năng lượng cho châu Á, Ngân hàng Thế giới đã có một khảo
sát chi tiết về năng lượng gió khu vực Đông Nam Á. Trong đó, Việt Nam có tiềm năng gió lớn nhất, với tổng
tiềm năng điện gió ước đạt 513.360MW, tức gấp 200 lần công suất của Nhà máy Thủy điện Sơn La, và hơn
10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020.
Ở Việt Nam, các khu vực có thể phát triển năng lượng gió không trải đều trên toàn bộ lãnh thổ. Do
ảnh hưởng của gió mùa nên chế độ gió cũng khác nhau. Ở phía bắc đèo Hải Vân mùa gió mạnh chủ yếu trùng
với gió mùa mùa đông, trong đó các khu vực giàu tiềm năng nhất là Quảng Ninh, Quảng Bình, và Quảng Trị.
Ở phần phía nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với gió mùa mùa hạ, trong đó các khu vực giàu tiềm năng
nhất là cao nguyên Tây Nguyên, các tỉnh ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh ven biển vùng
Duyên hải Nam Trung bộ (đặc biệt là khu vực ven biển của hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận).
(Nguồn: Lược trích từ Đàm Quang Minh và Vũ Thành Tự Anh, Năng lượng gió của Việt Nam, tiềm năng và
triển vọng)
Câu 112. Theo bài viết, quốc gia có tiềm năng gió lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á là
A. Thái Lan. B. Phi-lip-pin. C. Ma-lai-xi-a. D. Việt Nam.
[NB] Chọn đáp án D.
Giải chi tiết: Trong chương trình đánh giá về năng lượng cho châu Á, Ngân hàng Thế giới đã có một khảo
sát chi tiết về năng lượng gió khu vực Đông Nam Á. Trong đó Việt Nam có tiềm năng gió lớn nhất, với tổng
tiềm năng gió ước đạt 513.360 MW, gấp 200 lần công suất của nhà máy thủy điện Sơn La.
Câu 113. Ở phía nam đèo Hải Vân, loại gió nào có tiềm năng năng lượng gió lớn nhất?
A. Gió mùa Đông Bắc. B. Gió mùa Tây Nam.
C. Gió Tây ôn đới. D. Gió phơn Tây Nam.
[TH] Chọn đáp án B
Giải chi tiết:
Phía Nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với gió mùa mùa hạ. Cụ thể khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ
là nơi trực tiếp đón gió mùa Tây Nam vào mùa hạ hoạt động mạnh nhất.
=> Do vậy gió mùa Tây Nam chính là loại gió có tiềm năng năng lượng gió lớn nhất ở khu vực phía nam đèo
Hải Vân.
Câu 114. Hai tỉnh có tiềm năng và triển vọng phát triển năng lượng gió cao nhất trong vùng Duyên
hải Nam Trung bộ là
A. Quảng Ninh và Quảng Bình. B. Quảng Ninh và Quảng Trị.
C. Quảng Bình và Quảng Trị. D. Ninh Thuận và Bình Thuận.
[NB] Chọn đáp án D.
Giải chi tiết: Ninh Thuận và Bình Thuận (thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ) là khu vực có tiềm năng và
triển vọng năng lượng gió cao nhất.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 115 đến 117
Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật (CMKH - KT) ngày nay đã phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn
đầu từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX; giai đoạn thứ hai từ sau cuộc khủng hoảng
năng lượng năm 1973 đến nay. Trong giai đoạn sau, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về công nghệ với sự ra
đời của thế hệ máy tính điện tử mới, về vật liệu mới, về những dạng năng lượng mới và công nghệ sinh học,
phát triển tin học. Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của CMKH - KT nên giai đoạn thứ hai đã được
gọi là cách mạng khoa học - công nghệ.

Cũng như cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII - XIX, cuộc CMKH - KT ngày nay diễn ra là do những
đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người,
nhất là trong tình hình bùng nổ dân số thế giới và sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
đặc biệt từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Đặc điểm lớn nhất của cuộc CMKH - KT ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Khác với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII - XIX, trong cuộc CMKH - KT hiện đại, mọi phát minh
kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường
cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất. Khoa học đã tham gia trực tiếp vào
sản xuất, đã trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
(Lịch sử 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội)
Câu 115. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại được bắt đầu vào thời gian nào?
A. Từ những năm 40 của thế kỷ XX. B. Từ những năm 70 của thế kỷ XX.
C. Sau cuộc khủng hoảng năng lượng (1973). D. Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt (1989).
Giải chi tiết
Chọn đáp án B.
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại được bắt đầu vào những năm 70 của thế kỷ XX.
Câu 116. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX.
B. Từ cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai.
C. Từ cuộc khủng hoảng năng lượng (1973).
D. Từ những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất.
Giải chi tiết
Chọn đáp án D.
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật có nguồn gốc từ “những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp
ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người”.
Câu 117. Đặc điểm quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ngày nay là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
B. Khoa học là lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho nghiên cứu khoa học.
D. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin.

Giải chi tiết


Chọn đáp án B.

Dựa vào đoạn văn bản: “Đặc điểm lớn nhất của cuộc CMKH - KT ngày nay là khoa học trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp.”

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 118 đến 120
Thực hiện Hiệp ước 1862, triều đình Huế ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định,
Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông vẫn tiếp diễn.
Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
Triều đình hạ lệnh cho Trương Định phải bãi binh, mặt khác điều ông đi nhận chức Lãnh binh ở An
Giang, rồi Phú Yên. Nhưng được sự ủng hộ của nhân dân, ông đã chống lệnh triều đình, quyết tâm ở lại kháng
chiến. Phất cao lá cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, hoạt động của nghĩa quân đã củng cố niềm tin của dân
chúng, khiến bọn cướp nước và bán nước phải run sợ.
Nghĩa quân tranh thủ thời gian ra sức xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí, liên kết lực lượng, đẩy mạnh
đánh địch ở nhiều nơi.
Biết được căn cứ trung tâm của phong trào là Tân Hòa, ngày 28/2/1863 giặc Pháp mở cuộc tấn công
quy mô vào căn cứ này. Nghĩa quân anh dũng chiến đấu suốt 3 ngày đêm, sau đó rút lui để bảo toàn lực lượng,
xây dựng căn cứ mới ở Tân Phước. Ngày 20/8/1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp đã tìm ra nơi ở
của Trương Định. Chúng mở cuộc tập kích bất ngờ vào căn cứ Tân Phước. Nghĩa quân chống trả quyết liệt.
Trương Định trúng đạn và bị thương nặng. Ông đã rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết. Năm đó ông 44 tuổi.
(Lịch sử 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội)
Câu 118. Căn cứ cuối cùng của nghĩa quân Trương Định đóng ở đâu?
A. Tân Hòa. B. Tân Phước. C. Tân Tây. D. Gò Công.
Giải chi tiết
Chọn đáp án B.
Dựa vào đoạn “xây dựng căn cứ mới ở Tân Phước. Ngày 20/8/1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân
Pháp đã tìm ra nơi ở của Trương Định. Chúng mở cuộc tập kích bất ngờ vào căn cứ Tân Phước. Nghĩa quân
chống trả quyết liệt. Trương Định trúng đạn và bị thương nặng. Ông đã rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết.
Năm đó ông 44 tuổi.”
Như vậy đoạn tư liệu trên cho ta biết: căn cứ cuối cùng của nghĩa quân là ở Tân Phước, vì đây là nơi Pháp
tập kích bất ngờ nghĩa quân Trương Định và Trương Định phải tuốt gương tự sát để bảo toàn khí tiết.
Câu 119. Lý do chủ yếu nào làm cho nghĩa quân Trương Định bị thất bại?
A. Vì có người chỉ điểm. B. Vì triều đình ra lệnh bãi binh.
C. Vì quân Pháp quá mạnh. D. Vì nghĩa quân bị Pháp tập kích bất ngờ.
Giải chi tiết
Chọn đáp án A
Dựa vào đoạn: “Ngày 20/8/1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp đã tìm ra nơi ở của Trương Định.
Chúng mở cuộc tập kích bất ngờ vào căn cứ Tân Phước.”
Lý do chủ yếu làm cho nghĩa quân Trương Định bị thất bại là do thực dân Pháp đã tìm ra nơi ở của Trương
Định và chúng mở cuộc tập kích bất ngờ vào căn cứ Tân Phước. Nghĩa quân dù chống trả rất quyết liệt nhưng
cuối cùng vẫn thất bại.
Câu 120. Tại sao triều đình Huế ra lệnh bãi binh ở các tỉnh Gia Định, Định Tường và Biên Hòa?
A. Vì triều đình ủng hộ quân Pháp.
B. Vì phải thực hiện cam kết với Pháp.
C. Vì triều đình lo sợ quân Pháp mở rộng xâm lược.
D. Vì nhân dân và Trương Định nổi dậy chống Pháp.
Giải chi tiết

Chọn đáp án B.

Dựa vào đoạn văn bản: “Thực hiện Hiệp ước 1862, triều đình Huế ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở
các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.”

You might also like