You are on page 1of 172

LAS PHYSIC – VẬT LÝ SIÊU NHẨM

Giáo trình phần 3


QUANG HÌNH HỌC
MỤC LỤC
Chuyên đề 6: Khúc xạ ánh sáng ....................................................................................4
Dạng 1: Bài toán liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng............................... 7
Dạng 2: Bài toán liên quan đến hiện tượng phản xạ toàn phần........................... 25
Chuyên đề 7: Mắt và các dụng cụ quang ....................................................................38
CHỦ ĐỀ 1: LĂNG KÍNH .........................................................................................38
CHỦ ĐỀ 2: THẤU KÍNH .........................................................................................53
Dạng 1: Xác định vị trí, tính chất liên quan đến vật và ảnh ................................. 69
Dạng 2: Bài toán liên quan đến độ tụ, tiêu cự ...................................................... 83
CHỦ ĐỀ 3: HỆ THẤU KÍNH ...................................................................................84
CHỦ ĐỀ 4: MẮT – CÁC TẬT CỦA MẮT ............................................................105
Dạng 1: Dạng toán liên quan đến sự điều tiết của mắt ...................................... 114
Dạng 2: Bài toán liên quan đến các tật của mắt ................................................ 130
CHỦ ĐỀ 5: KÍNH LÚP ...........................................................................................156
Dạng 1: Phạm vi đặt vật và phạm vi nhìn rõ của mắt ........................................ 163
VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 4

Chuyên đề 6: Khúc xạ ánh sáng


I. 3 ĐỊNH LUẬT QUANG HỌC:
1. Định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Định nghĩa: Trong môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng truyền theo
đường thẳng.
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
- Định nghĩa: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi ánh sáng truyền qua mặt
phân cách giữa hai môi trường trong suốt, tia sáng bị bẻ gãy khúc( đổi hướng đột ngột)
ở mặt phân cách.
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

N
S S Một tia sáng truyền từ môi trường 1 có
′ chiết suất 𝑛1 sang môi trường 2 có
chiết suất 𝑛2
i′ Trong đó:
i + SI là tia tới.
Môi trường 1 (𝑛1 ) I gọi là điểm tới.
NN′ là pháp tuyến tại điểm tới.
I Môi trường 2 (𝑛2 )
i là góc tới.
r + IR là tia khúc xạ
r là góc phản xạ tuân theo định luật
phản xạ ánh sáng
+ IS′ là tia phản xạ
R i′ là góc phản xạ tuân theo định luật
N
phản xạ ánh sáng: i = i′

Định luật khúc xạ ánh sáng có biểu thức


𝐬𝐢𝐧 𝒊 𝒏𝟐
𝒏𝟏 𝐬𝐢𝐧 𝒊 = 𝒏𝟐 𝐬𝐢𝐧 𝒓 ↔ = = 𝒏𝟐𝟏
𝐬𝐢𝐧 𝒓 𝒏𝟏
Đặc điểm của tia khúc xạ
+ Tia khúc xạ bên kia pháp tuyến so với tia tới.
sin 𝑖
+ Đối với một cắp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số sin 𝑟 = 𝑛21 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 và chỉ
phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


5 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
+ Nếu 𝑛21 > 1 → 𝑛2 > 𝑛1 → 𝑖 > 𝑟. Ta nói môi trường 1 chiết quang kém hơn môi
trường 2.
+ Nếu 𝑛21 < 1 → 𝑛2 < 𝑛1 → 𝑖 < 𝑟. Ta nói môi trường 1 chiết quang hơn môi trường
2.
+ Nếu i = 0 thì r = 0: tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng.
+ Nếu chiếu tia sáng tới theo hướng RI thì tia khúc xạ sẽ đi theo hường IS (theo
nguyên lí về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng)
1
Do đó, ta có n21 = n .
12

* Chiết suất tuyệt đối của môi trường


– Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất của nó đối với chân không.
– Chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 đối với môi trường 1 và các chiết suất tuyệt đối
𝑛
n2 và n1 của chúng có hệ thức: 𝑛21 = 𝑛2
1
– Ngoài ra, người ta chứng minh được rằng:
Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trườn suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền ánh
sáng trong các môi trường đó:
𝑛2 𝑣
= 𝑣1
𝑛1 2
Nếu môi trường 1 là chân không thì ta có : 𝑛1 = 1 và 𝑣1 = 𝑐 = 3.108 𝑚/𝑠
𝑐 𝑐
Kết quả là: 𝑛2 = 𝑣 hay 𝑣2 = 𝑛 .
2 2
–Vì vận tốc truyền ánh sáng trong các môi trường đều nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng
trong chân không, nên chiết suất tuyệt đối của các môi trường luôn luôn lớn hơn 1.
* Ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong
môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không.
3. Định luật phản xạ toàn phần
- Định nghĩa: Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng mà trong đó chỉ tồn tại tia
phản xạ mà không có tia khúc xạ.
* Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn
phần Môi trường 2 (𝑛2 ) I R
– Tia sáng truyền theo chiều từ môi trường có Môi trường 1 (𝑛1 )
chiết quang lớn sang môi trường có chiết
quang nhỏ hơn. (Hình vẽ)
– Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn
phản xạ toàn phần (igh).
𝑛 S S′
Với: sin 𝑖𝑔ℎ = 2 (𝑛1 > 𝑛2 )
𝑛1

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 6

* Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần:


- Làm cáp quang truyền thông tin

- Lăng kính phản xạ toàn phần

+ Lăng kính phản xạ toàn phần được dùng thay gương phẳng trong một số dụng cụ
quang học ( như ống nhòm, kính viễn vọng....)
+Có hai ưu điểm là tỉ lệ phần trăm ánh sáng phản xạ lớn hơn và không cần có lớp mạ
như ở gương phẳng

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


7 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Bài toán liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Phương pháp:
Sử dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng: 𝑛1 sin 𝑖 = 𝑛2 sin 𝑟
Và dùng các tính chất chất hình học phẳng để giải

Ví dụ 1: (Đề chính thức của BGD−ĐT − 2018) Chiết suất của nước và của thủy tinh
đối với một ánh sáng đơn sắc có giá trị lần lượt là 1,333 và 1,532. Chiết suất tỉ đối của
nước đối với thủy tinh ứng với ánh sáng đơn sắc này là
A. 0,199 B. 0,870 C. 1,433 D. 1,149
Hướng dẫn:
nnuoc 1,333
+ nnuoc_thuytinh = n = 1,532 = 0,870
thuytinh

Đáp án B
Ví dụ 2: (Đề chính thức của BGDĐT − 2018) Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không
khí tới mặt nước với góc tới 60°, tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ là r.
Biết chiết suất của không khí và của nước đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và
1,333. Giá trị của r là
A. 37,97°. B. 22,03°. C. 40,52°. D. 19,48°.
Hướng dẫn:
+ n1 sin i = n2 sin r ⇒ 1. sin 600 = 1,333 sin r ⇒ r = 40,520
Đáp án C
Ví dụ 3: Tính tốc độ của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6
và tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s.
A. 2,23.108 m/s. B. 1,875.108 m/s. C. 2,75.108 m/s. D. 1,5.108 m/s.
c c 3.108
+n = v ⇒ v = n = = 1,875.108 (m/s)
1,6
Đáp án B
Ví dụ 4: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 6° thì góc
khúc xạ là 8°. Tính tốc độ ánh sáng trong môi trường A. Biết tốc độ ánh sáng trong
môi trường B là 2.105 km/s.
A. 2,25.105 km/s. B. 2,3.105 km/s. C. l,5.105km/s. D. 2,5.105 km/s.
Hướng dẫn:
v n sin i v sin 60
+ v1 = n2 = sin r ⇒ 2.101 5 = sin 80 ⇒ v = 1,50.105 (km/s)
2 1
Đáp án C
Ví dụ 5: Tính tốc độ của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền
từ không khí với góc tới là i = 60° thì góc khúc xạ trong nước là r = 40°. Lấy tốc độ
ánh sáng ngoài không khí c = 3.108 m/s.
Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111
VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 8
A. 2,875.108 m/s. B. 1,875.108 m/s. C. 2,23.108 m/s. D. 1,5.108 m/s.
Hướng dẫn:
v n sin i 3.108 sin 600
+ v1 = n2 = sin r ⇒ = sin 400 ⇒ v2 = 2,23.108 (m/s)
2 1 v2
Đáp án C
Ví dụ 6: Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết
suất n =√3. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau thì góc tới bằng
A. 30°. B. 60°. C. 75°. D. 45°.
Hướng dẫn:
r=900 −in1 =1;n2 =√3 i i/
+ n1 sin i = n2 sin r → sin i = √3 sin(900 − i) n 1

0
⇒ i = 60 n 2

r
Đáp án B
Ví dụ 7: Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới là 30°
thì chiết suất tỉ đối n21 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,58. B. 0,71 C. 1,7 D. 1,8
Hướng dẫn:
i i/
r=300 r=900 −i=600 n2 sin i
+ n1 sin i = n2 sin r → n21 = n = sin r n1
1
sin 300 n2
⇒ n21 = sin 600 = 0,577 r

Đáp án A
Ví dụ 8: Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết
suất n = 1,6. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau một góc 100° thì góc tới
bằng
A. 36°. B. 60°. C. 72°. D. 51°.
Hướng dẫn:
r=1800 −in1 =1,n2 =1,6
+ n1 sin i = n2 sin r → sin i = 1,6 sin(800 − i) n1
i i/

⇒ i = 50,960 n2
1000

Đáp án D r

Ví dụ 9: Một thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 60° so với đường chân
trời. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Tính độ cao thực của Mặt Trời so với đường
chân trời.
A. 38°. B. 60°. C. 72°. D. 48°.
Hướng dẫn: i
 n kk = 1
4 I
+ n1 sin i = n2 sin r ⇒ 1. sin(900 − α) = 3 sin 3 00 ⇒ α = 480 n
r
Đáp án D
600
M

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


9 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Ví dụ 10: Có ba môi trường trong suốt (1), (2), (3). Với cùng góc tới i, một tia sáng
khúc xạ như hình vẽ khi truyền từ (1) vào (2) và từ (1) vào (3) vẫn với góc tới i, khi tia
sáng truyền từ (2) vào (3) thì góc khúc xạ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 22°. B. 31°. C. 38°. D. thiếu dữ kiện
Hướng dẫn:
sin i n
= n2
sin 450 1
sin i n3 i i
sin itoi nkhucxa
+ sin r = ⇒ =n 1 1
khucxa ntoi sin 300 1
sin i n3 2 3
{s inr3 =n
2 450
sin i
sin i
300
sin 300
⇒ sin i = sin r
3
sin 450
sin 300
⇒ sin r3 = sin 450 sin i ⇒ Chưa biết I nên không tính được r3.
Đáp án D
Ví dụ 11: Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng
góc tới i = 60°; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 45°; nếu ánh sáng
truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 30°. Nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với
góc tới i thì góc khúc xạ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 36°. B. 60°. C. 72°. D. 51°.
Hướng dẫn:
𝑠𝑖𝑛 600 𝑛
= 𝑛2
𝑠𝑖𝑛 450 1 𝑠𝑖𝑛 60
𝑠𝑖𝑛 𝑖𝑡𝑜𝑖 𝑛𝑘ℎ𝑢𝑐𝑥𝑎 𝑠𝑖𝑛 60 𝑛3 𝑠𝑖𝑛 300 𝑠𝑖𝑛 60
+ 𝑠𝑖𝑛 𝑟 = ⇒ 𝑠𝑖𝑛 300
=𝑛 ⇒ 𝑠𝑖𝑛 60 = ⇒ 𝑟3 = 37,760
𝑘ℎ𝑢𝑐𝑥𝑎 𝑛𝑡𝑜𝑖 1 𝑠𝑖𝑛 𝑟3
𝑠𝑖𝑛 450
𝑠𝑖𝑛 60 3𝑛
{ 𝑠 𝑖nr3 = 𝑛2
Đáp án A

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 10

Ví dụ 12: Một cái gậy dài 2 m cắm thẳng đứng ở đáy hồ. Gậy nhô lên khỏi mặt nước
0,5 m. Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt
nước góc 60°. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Tìm chiều dài bóng của cây gậy in
trên đáy hồ.
A. 200 cm. B. 180 cm. C. 175 cm. D. 250 cm.
Hướng dẫn: A
𝑠𝑖𝑛 𝑖 𝑛 𝑖=600 𝑛1 =1,𝑛2 =4/3 i n kk = 1
= 𝑛2 → 𝑟 = 40, 50 I
+ {𝑠𝑖𝑛 𝑟 1 C n
𝐵𝐷 = 𝐶𝐼 + 𝐽𝐷 = 𝐴𝐶 𝑡𝑎𝑛 𝑖 + IJ𝑡𝑎𝑛𝑟 r

⇒ 𝐵𝐷 = 0,5. 𝑡𝑎𝑛 600 + 1,5 𝑡𝑎𝑛 40,50 = 2,15(𝑚)


đáp án A B J D
Ví dụ 13: Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất n = 4/3.
Phần cọc nhô ra ngoài mặt nước là 30 cm, bóng của nó trên mặt nước dài 40 cm và
dưới đáy bể nước dài 190cm. Tính chiều sâu của lớp nước:
A. 200cm B. 180 cm C. 175 cm D. 250 cm

Hướng dẫn: A
CI CI 40
+ sin i = AI = √CI2 = √402 = 0,8 i n kk = 1
+AC2 +302 I
sin i n2 C
= n
sin r n1 JD JD 150
→ sinr = ID = ⇒ 0,6 = r
√JD2 +IJ √1502 +IJ 2
⇒ IJ = 200(cm)
Đáp án A B J D

Ví dụ 14: Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc
máng cạn nước thì bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành đối diện. Người
ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với
trước. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Tính h.
A. 20 cm. B. 12 cm. C. 15 cm. D. 25 cm.
Hướng dẫn:
BD BD 40 A
+ sin i = AD = √BD2 = √402 = 0,8 i
+AB2 +302
I n kk = 1
sin i n2
= C
sin r n1 1.0,8
→ sin r = = 0,6 ⇒ BD − DE = BJ + JE = n
4/3
r
AC tan i + IJ tan r
4 3
⇒ 33 = (30 − h) 3 + h 4 ⇒ h = 12
B J E D
Đáp án B

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


11 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Ví dụ 15: Một tia sáng được chiếu từ không khí đến tâm của mặt trên một khối lập
phương trong suốt, chiết suất 1,5 như hình vẽ. Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào
trong khối còn gặp mặt đáy của khối.
A. 36°. B. 60°. C. 45°. D. 76°
Hướng dẫn:
+ Xét tia tới ở trong mặt phẳng chứa các đường chéo. i

0,5a√2
tan r = ⇒ r = 35,260 n
r
a
+ Tính { sin i n2 sin i 1,5
a
= n ⇒ sin 35,260 = ⇒ i = 59,9890
sin r 1 1
Đáp án B 0, 5a 2
*Phần nâng cao:
*Ví dụ 16: Từ không khí một dải sáng đơn sắc song song, có bề rộng D = 3,5cm, chiều

tới mặt chất lỏng và góc tới i. Chất lỏng có chiết suất n = 1,6. Dải sáng nằm trong một
mặt phẳng vuông góc với mặt chất lỏng. Bề rộng của dải sáng trong chất lỏng là d như
hình vẽ. Nếu sini = 0,96 thì d bằng:
A. 12cm B. 8cm C. 10 cm D. 5cm
Hướng dẫn:
sin i n sin i sin2 i
= n2 = n ⇒ sin r = ⇒ cos r = √1 −
sin r 1 n n2
+
D d D sin2 i sin i=0,96n=1,6
IJ = cos i = cos r ⇒ d = cos i √1 − → d = 10(cm)
{ n2

i
I nk = 1
D

I n
d
r

Đáp án C
Ví dụ 17: Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán
kính R = 5 cm. Tấm gỗ được thà nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của
đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước là n = 4/3. Cho chiều dài OA của đinh ở
trong nước là 8,7 cm. Hỏi mắt ở trong không khí, nhìn theo mép của tấm gỗ sẽ thấy
đầu đinh ở cách mặt nước bao nhiêu xentimét?
A. 6,5cm B. 7,2cm C. 4,5cm D. 5,6cm

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 12
Hướng dẫn:
IO 5
tan i = AO = 8,7 ⇒ i = 29,890 r n kk = 1
I O
sin i n 1
+ = n2 = 4/3 ⇒ r = 41,630 i
r n
sin r 1 D
OI 5 i
{OD = tan r = sin 41,630 = 5,62(cm) A
Đáp án D

Ví dụ 18: Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất
của nước là n = 4/3. Khoảng cách từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36cm. Nếu
nhìn theo phương gần thẳng đứng, mắt người đó cảm thấy bàn chân cách mặt nước bao
nhiêu:
A. 28cm B. 18cm C. 25cm D. 27cm
Hướng dẫn:
sin i n 1 i,rratnho 1 sin i tan i n kk = 1
= n2 = n → = sin r ≈ tan r r I O
sin r 1 n
+ BI
i
r
D
n
1 tan i BC BD BC 36 36
= = BI = ⇒ BD = = = 4/3 = 27(cm)
{n tan r BD
BC n n i

Đáp án D A

Ví dụ 19: Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Một người cao 1,68 m, nhìn theo phương
gần thẳng đứng thì thấy một hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5 m. Độ
sâu của hồ là
A. 248 cm. B. 180 cm. C. 200 cm. D. 270 cm
Hướng dẫn:
sin i n 1 i,rratnho 1 sin i tan i n kk = 1
= n2 = n → = sin r ≈ tan r r I O
sin r 1 n
+ BI
i
r n
tan i BC BD 4 D
= BI = ⇒ BC = nBD = 1,5. 3 = 2(m)
{tan r BD
BC i
Đáp án C A

Ví dụ 20: Một chậu thuỷ tinh nằm ngang chứa một lóp nước dày có chiết suất 4/3. Một
tia sáng SI chiếu tới mặt nước với góc tới là 45°. Bỏ qua bề dày của đáy chậu. Góc
lệch của tia ló so với tia khúc xạ và so với tia tới SI lần lượt là
A. 13°và0°. B. 0° và 13°. C. 13° và 15°. D. 15° và 30°.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


13 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Hướng dẫn:
sin i n sin 450 4/3 i
+ sin r = n2 ⇒ = ⇒ r = 320
1 sin r 1
+ Góc lệch tia ló với tia khúc xạ và tia tới SI: n r
r
/ 0
D
{ /= i − i = 0
D = i/ − i = 130 i /

Đáp án B
Ví dụ 21 : Một bản mặt song song (một bản trong suốt giới hạn bởi hai mặt phẳng
song song) có bề dày 10 cm, chiết suất 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản
một tia sáng SI có góc tới 45°. Khoảng cách giữa giá tia ló và giá của tia tới là
A. 3,5 cm. B. 3,3 cm. C. 4,5 cm. D. 1,5 cm.
Hướng dẫn: S
+ Từ hình vẽ suy ra tia ló song song với tia tới /
S i I n/
sin i n2 sin i sin i 2
= = n ⇒ sin r = n ⇒ cos r = √1 − ( )
+ {sin r n1 n
n K r e
IH e e sin(i−r) I/ i
IJ = cos r = cos r ⇒ JK = IJ(i − r) = cos r J
sin i cos r−cosisinr
+ IK = e sin i i=450 ; e=10; n=1,5 n kk = 1 H
cos r(sin i−cosi )→ (cm) R
√n2 −sin2 i

Đáp án B
Ví dụ 22: Cho một bản hai mặt song song có chiết suất n = 1,6, bề dày e = 3 cm, đặt
trong không khí. Xét một tia sáng SI từ một điểm sáng s tới bản tại I vói góc tới là i (i
rất nhỏ), tia sáng khúc xạ đi qua bản và ló ra theo tia JR. Khoảng cách SS' giữa vật và
ảnh gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3 cm. B. 2 cm. C. 4,5 cm. D. 1,5 cm.
Hướng dẫn: S
sin i n i rất nhỏ sin i tan i
= n2 = n → n = sin r ≈ tan r S/ i I n/
sin r 1
+ HJ r
tan i HI/ e 1 n e
n = tanr = HJ = e−SS/ ⇒ SS / = e (1 − n) I/ i
J
{ HI
1 n kk = 1
⇒ SS / = 3 (1 − 1,6) = 1,125(cm) R
Đáp án D
Ví dụ 23: Cho một bản hai mặt song song có chiết suất n = 1,6, bề dày e = 12 cm, đặt
trong nước có chiết suất n’ = 4/3. Xét một tia sáng SI từ một điểm sáng S tới bản tại I
với góc tới là i (i rất nhỏ), tia sáng khúc xạ đi qua bản và ló ra theo tia JR. Khoảng
cách SS' giữa vật và ảnh gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3 cm. B. 2 cm. C. 4,5 cm. D. 1,5 cm.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 14
Hướng dẫn: S
sin i n n i rất nhỏ n sin i tan i
= n2 = n/ → = sin r ≈ tan r S/ i
I
n/
sin r 1 n/
+ HJ r
n tan i HI/ e / n/ n e
= tan r = = e−SS/ ⇒ SS = e (1 − n ) I/ i
HJ
n/ J
{ HI
4/3 n/
⇒ SS / = 12 (1 − 1,6 ) = 2(cm) R

Đáp án B
Ví dụ 24: Cho một bản thuỷ tinh hai mặt song song, có bề dày 6 cm, chiết suất 1,5, đặt
trong không khí. Một vật sáng AB cao 4 cm, cách bản 20 cm và song song với các mặt
của bản cho ảnh
A. thật. B. cao 8 cm.
C. cách AB là 3 cm. D. cách bản mặt song song 18 cm.
Hướng dẫn:
+ Ảnh A’B’ là ảnh ảo song song cùng chiều với e
AB và “dịch chuyển” theo chiều truyền ánh
sáng một đoạn: B
1 1 B/ n
AA/ = ΔS = e (1 − n) = 6 (1 − 1,5) = 2(cm)
I
⇒ A/ I = AI − AA/ = 18(cm) A A/
Đáp án D
Ví dụ 25: Một thức kẻ dài 40cm được để chìm một nửa chiều dài trong nước (chiết
suất của nước là 1 = 4/3). Thước nghiêng 450 với mặt thoáng của nước. Hỏi mắt ở
trong không khí nhìn theo phương gần vuông góc với mặt nước sẽ thấy phần chìm của
thước làm với mặt thoáng của nước một góc bao nhiêu độ?
A. 260 B. 370 C. 450 D. 560
Hướng dẫn:
AO B
+ Lớp nước AH = HO = = 10√2(cm) đóng vai trò
√2
nk = 1
là bản mặt song song có tác dụng dịch A đến A/ sao H I O 450
cho:
1 3 A/
AA/ = ΔS = e (1 − n) = 10√2 (1 − 4) = 2,5√2(cm)
A
A/ H 10√2−2,5√2 0
+ Góc nghiêng: tan α = = ⇒ α = 36, 7
HO 10√2
Đáp án B

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


15 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Trắc nghiệm lý thuyết:


Câu 1. Theo định luật khúc xạ thì
A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
B. góc khúc xạ có thể bằng góc tới.
C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
Câu 2. Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường có chiết suất n, sao cho
tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i trong trường hợp này được xác định
bởi công thức
A. sini = n. B. tani = n. C. sin = 1/n. D. tani = 1/n.
Câu 3. Trong hiện tượng khúc xạ, góc khúc xạ
A. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới. B. bao giờ cũng lớn hơn góc tới.
C. có thể bằng 0. D. bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.
Câu 4. Tốc độ ánh sáng trong không khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ
nước ra ngoài không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là
đúng?
A. v1 > v2; i > r. B. v1 > v2; i < r. C. v1 < v2; i > r. D. v1 < v2; i < r.
Câu 5. Chọn câu sai.
A. Chiết suất là đại lượng không có đơn vị.
B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn nhỏ hơn 1.
C. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.
D. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1.
Câu 6. Nếu tăng góc tới lên hai lần thì góc khúc xạ sẽ
A. tăng hai lần. B. tăng hơn hai lần.
C. tăng ít hơn hai lần. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
Câu 7. Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng khúc xạ.
A. Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới khi khi ánh sáng truyền vào môi trường
chiết quang kém hơn.
B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối
với chân không.
C. Định luật khúc xạ viết thành msin1 = n2sinr có dạng là một định luật bảo toàn.
D. Định luật khúc xạ viết thành n1sin1 = n2sinr có dạng là một số không đổi.
Câu 8. Hãy chỉ ra câu sai.
A. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.
B. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 16
C. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chậm hơn
trong chân không bao nhiêu lần.
D. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường cũng luôn luôn lớn hơn 1.
Câu 9. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới
A. luôn luôn lớn hơn 1.
B. luôn luôn nhỏ hơn 1.
C. tuỳ thuộc tốc độ của ánh sáng trong hai môi trường.
D. tuỳ thuộc góc tới của tia sáng.
Câu 10. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường
A. cho biết một tia sáng khi đi vào môi trường đó sẽ bị khúc xạ nhiều hay ít.
B. là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không
C. là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với không khí.
D. cho biết một tia sáng khi đi vào môi trường đó sẽ bị phản xạ nhiều hay ít.
Câu 11. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường
A. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia.
B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lởn.
C. càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ.
D. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.
Câu 12. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
A. khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng.
B. góc khúc xạ r tỉ lệ thuận với góc tới i.
C. hiệu số |i − r| cho biết góc lệch của tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi
trường.
D. nếu góc tới i bằng 0 thì tia sáng không bị lệch khi đi qua mặt phân cách giữa hai
môi trường.
Câu 13. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Cho một chùm tia sáng song song chiếu
xiên góc tới mặt phân cách giữa hai môi trường.
A. Chùm tia bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách.
B. Góc khúc xạ r có thể lớn hơn hay nhỏ hơn góc tới i.
C. Chiết suất n2 của môi trường khúc xạ càng lớn thì chùm tia bị gãy khúc càng nhiều.
D. Góc lệch của chùm tia khi đi qua mặt phân cách càng lớn khi chiết suất n1 và n2 của
hai môi trường tới và khúc xạ càng khác nhau.
Câu 14. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Khi một tia sáng đi từ môi trường có
chiết suất m sang môi trường có chiết suất n2 > n1 với góc tới i (0 < i < 90°) thì
A. luôn luôn có tia khúc xạ đi vào môi trường thứ hai.
B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
C. góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i.
D. nếu góc tới i bằng 0, tia sáng không bị khúc xạ.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


17 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Câu 15. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt (1) có chiết suất tuyệt đối n1 đến mặt
phân cách với môi trường trong suốt (2) có có chiết suất tuyệt đối n2, với góc tới là i thì
góc khúc xạ là r. Nếu n21 là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) đối với môi trường (1)
thì chiết suất tỉ đối của môi trường (1) đối với môi trường (2) bằng
A. sini/sinr. B. l/n21. C. n2/n1. D. i.r
Câu 16. Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh
R2 R3
ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng
quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ?
A. IR1. B. IR2. I
R1
C. IR3. D. IR2 hoặc IR3.
Câu 17. Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh
R2 R3
ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng
quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia phản xạ?
A. IR1. B. IR2. I
R1
C. IR3. D. IR2 hoặc IR3.
Câu 18. Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho
S1 S2
một tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ. Người vẽ các tia
sáng này quên ghi lại chiều truyền trong hình vẽ. Tia nào dưới đây Không khí
là tia tới? I Nước
A. S1l. B. S2I. S3
C. S3I. D. S1I; S2I; S3I đều có thể là tia tới.
Câu 19. Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của
i
một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau như n kk = 1
hình vẽ. Trong các điều kiện đó, giữa các góc i và r có hệ thức nào? n
r
A. i = r + 90°. B. i = 90° − r.
C. i = r − 90°. D. i = 60° − r.
Câu 20. Cho một bản hai mặt song song có chiết suất n, bề dày e,
i1
đặt trong không khí. Xét một tia sáng SI từ một điểm sáng S tới bản S n =1
I kk
tại I với góc tới là i1, tia sáng khúc xạ đi qua bản và ló ra theo tia JR n
với góc ló i2 thì
n kk = 1 J
A. i1 = i2. B. i1 < i2. i2 R
C. i1 > i2. D. nkki1 = ni2.
Câu 21. Hai bản trong suốt có các mặt song song được bố trí tiếp i 1
n =1
kk

giáp nhau như hình vẽ. Các chiết suất là n1 ≠ n2. Một tia sáng n 1

truyền qua hai bản với góc tới i1 và góc ló i2 thì n 2

A. i1 = i2: B. i1 < i2. n =1 kk

C. i1 > i2. D. n1i1 = n2i2. i 2

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 18
Câu 22. Khi có khúc xạ liên tiếp qua nhiều môi trường có các mặt phân cách song
song với nhau thì biểu thức nsini (với i là góc tới ở vùng có chiết suất n) thuộc về các
môi trường
A. có giá trị giảm khi quãng đường lan truyền tăng.
B. có giá trị tăng khi quãng đường lan truyền tăng
C. có giá trị khác nhau.
D. đều có giá trị bằng nhau.
Câu 23. Nội dung chung của định luật phản xạ ánh sáng và định luật khúc xạ ánh sáng

A. tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt
phẳng tới.
B. tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới.
C. tia tới và tia phản xạ đều nằm trong mặt phẳng và vuông góc với tia khúc xạ.
D. góc phản xạ và góc khúc xạ đều tỉ lệ với góc tới.
Câu 24: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường
trong suốt.
B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong
suốt.
C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường
trong suốt.
D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường
trong suốt.
Câu 25: Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
A. tăng 2 lần. C. tăng 1,4142 lần
B. tăng 4 lần. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 26: Nhận định nào sau đây về hiện tượng khúc xạ là không đúng
A. Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới.
B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.
C. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0.
D. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới.
Câu 27: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trong đó
so với
A. chính nó. B. chân không. C. không khí. D. nước.
Câu 28: Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi
A. truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có cùng chiết suất.
B. tia tới vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. tia tới có hướng đi qua tâm của một quả cầu trong suốt.
D. truyền xiên góc từ không khí vào kim cương.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


19 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Câu 29: Một tia sáng đi từ nước ra không khí thì tia khúc xạ:
A. ở phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới và gần mặt phân cách hơn tia tới.
B. ở cùng phía của pháp tuyến so với tia tới và gần mặt phân cách hơn tia tới.
C. ở phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới và gần pháp tuyến hơn tia tới.
D. ở cùng phía của pháp tuyến so với tia tới và gần pháp tuyến hơn tia tới.
Câu 30: Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường:
A. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia.
B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn.
C. càng lớn khi góc khúc xạ càng nhỏ.
D. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.
Câu 31: Chọn phát biểu đúng về hiện tượng khúc xạ. Đối với một cặp môi trường
trong suốt nhất định thì:
A. tỉ số giữa góc tới và góc khúc xạ luôn là hằng số.
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì
nhỏ hơn đơn vị.
B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn 1.
C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối
n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1
D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong
chân không là vận tốc lớn nhất
Câu 33: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là
n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 . C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2
Câu 34: Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 35: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới
A. luôn lớn hơn 1
B. luôn nhỏ hơn 1
C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối
của môi trường tới.
D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của
môi trường tới

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 20
Câu 36: Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân
cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân
cách thì
A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường
B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1
D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
Câu 37: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng
A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1 C. luôn bằng 1 D. luôn lớn hơn 0
Câu 38: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n,
sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công
thức
A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n. D. tani = 1/n

ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.A 4.B 5.B 6.D 7.D 8.D 9.C 10.B
11.A 12.B 13.C 14.B 15.B 16.A 17.B 18.B 19.B 20.A
21.A 22.D 23.B 24.A 25.D 26.D 27.B 28.D 29.A 30.A
31.D 32.C 33.B 34.D 35.C 36.D 37.A 38.C

2. Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng:


Câu 1. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i
là 60° thì góc khúc xạ r gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30°. B. 35°. C. 40°. D. 45°.
Câu 2. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc khúc
xạ r = 300 thì góc tới i gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 200 B. 360 C. 420 D. 450
Câu 3. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i =
6° thì góc khúc xạ r là
A. 3°. B. 4°. C. 7°. D. 9°.
Câu 4. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9° thì góc
khúc xạ là 8°. Tính góc khúc xạ khi góc tới là 60°.
A. 47,3°. B. 50,4° C. 51,3°. D. 58,7°.
Câu 5. Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở
mặt nước vuông góc với nhau. Nước có chiết suất là 4/3. Góc tới của tia sáng gần giá
trị nào nhất sau đây?
A. 37°. B. 53°. C. 75°. D. 42°.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


21 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Câu 6. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất
n = 1,7. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau một góc 1000 thì góc tới gần giá
trị nào nhất sau đây?
A. 520 B. 530 C. 720 D. 510
Câu 7. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào một môi trường B dưới góc tới 90 thì
góc khúc xạ là 8°. Tính tốc độ ánh sáng trong môi trường A. Biết tốc độ ánh sáng trong
môi trường B là 2.105 km/s.
A. 2,25.105 km/s. B. 2,3.105 km/s. C. 1,8.105 km/s. D. 2,5.105 km/s.
Câu 8. Một người thợ săn cá nhìn con cá dưới nước theo phương gần thẳng đứng. Cá
cách mặt nước 40 cm, mắt người cách mặt nước 60 cm. Chiết suất của nước là 4/3.
Mắt người nhìn thấy ảnh của con cá cách mắt một khoảng là
A. 95 cm. B. 85 cm. C. 80 cm. D. 90 cm.
Câu 9. Mắt của một người đặt trong không khí nhìn xuống đáy một chậu có một chất
lỏng trong suốt có chiết suất n. Chiều cao của chất lỏng là 20cm. Mắt thấy đáy chậu
dường như cách mặt chất thoáng của chất lỏng một khoảng h thì?
A. h > 20 cm. B. h < 20 cm. C. h = 20 cm. D. h = 20n cm.
Câu 10. Tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.10 m/s. Kim cương có chiết suất n
8

= 2,42. Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương v gần giá trị nào nhất sau đây? Cho
biết hệ thức giữa chiết suất và tốc độ truyền ánh sáng là n = c
A. 242.000 km/s B. 124.000 km/s C. 72.600 km/s D. 184.000 km/s
Câu 11. Từ không khí một dải sáng đom săc song song, có bề
rộng D = 3,5 cm, chiếu tới mặt chất lỏng với góc tới i = 40°. i
I nk = 1
D
Chất lỏng có chiết suất n = 1,4. Dải sáng nằm trong một mặt
I n
phẳng vuông góc với mặt chất lỏng như hình vẽ. Bề rộng của d
r
dải sáng trong chất lỏng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4cm B. 72 cm.
C. 60 cm. D. 90 cm.
Câu 12. Mắt O nhìn xuống đáy một chậu nước có chiết suất là n = 4/3, bề dày lớp
nước là 20cm. Đáy chậu là một gương phẳng, nằm ngang. Mắt cách mặt thoáng của
nước là 30cm. Hỏi ảnh của mắt cho bởi quang hệ cách mặt nước một khoảng bao nhiêu
xentimet
A. 66cm B. 72cm C. 60cm D. 90cm
Câu 13. Một thước kẻ dài 40 cm được để chìm một nửa chiều dài trong nước (chiết
suất của nước là n = 4/3). Thước nghiêng 60° với mặt thoáng của nước. Hỏi mắt ở
trong không khi nhìn theo phương gần vuông góc với mặt nước sẽ thấy phần chìm của
thước làm với mặt thoáng của nước một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 26°. B. 37°. C. 450. D. 56°.
Câu 14. Một bản mặt song song (một bản trong suốt giới hạn bởi hai mặt phẳng song
song) có bề dày 10 cm, chiết suất 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 22
sáng SI có góc tới 30°. Khoảng cách giữa giá tia ló và giá của tia tới gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 3,5 cm. B. 3,3 cm. C. 4,5 cm. D. 1,5 cm.
Câu 15. Một cái thước được cắm thẳng đứng vào bình có đáy phẳng, ngang phần
thước nhô khỏi mặt nước là 4cm. Chếch ở trên có một ngọn đèn. Bóng của thước trên
mặt nước dài 4cm và đáy dài 8cm. Chiết suất của nước là 4/3. Chiều sâu của nước
trong bình gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 cm. B. 4,5 cm. C. 7,5 cm. D. 6,4 cm.
Câu 16. Một tia sáng được chiếu đến tâm của mặt trên một khối lập
phương trong suốt, chiết suất 1,6 như hình vẽ. Tìm góc tới i lớn nhất để i

tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối
A. 67°. B. 60°.
C. 45°. D. 76°.
Câu 17. (Đề tham khảo của BGD – ĐT – 2018). Tốc độ của ánh sáng
trong chân không là c = 3.108 m/s. Nước có chiết suất n = 1,33 đối với ánh sáng đơn
sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là:
A. 2,63.108m/s B. 2,26.105m/s C. 1,69.105 km/s D. 1,13.108m/s
Câu 18: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào một khối chất trong suốt đi góc
tới 600 thì góc khúc xạ là 300. Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho
ra không khí với góc tới 300 thì góc khúc xạ
A. nhỏ hơn 300. B. bằng 600.
C. lớn hơn 600. D. không xác định được.
Câu 19: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với
góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
A. 1,4142. B. 1,732 C. 2. D. 1,225.
Câu 20: Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy
tia phản xạ vuông góc với tia tới. Góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị là
A. 400. B. 500. C. 600. D. 700.
Câu 21: Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao
mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương
nghiêng góc 600 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là
A. 11,5 (cm) B. 35,8 (cm) C. 63,7 (cm) D. 44,4 (cm)
Câu 22: Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao
mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương
nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là:
A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 51,6 (cm) D. 85,9 (cm)
Câu 23: Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng một
khoảng 12 (cm), phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


23 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR. Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của
S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10 (cm). Chiết suất của chất lỏng đó là
A. n = 1,12 B. n = 1,20 C. n = 1,33 D. n = 1,40
Câu 24: Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong
không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ
A. hợp với tia tới một góc 450. B. vuông góc với tia tới.
C. song song với tia tới. D. vuông góc với bản mặt song song.
Câu 25: Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong
không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 . Khoảng cách giữa giá của tia
tới và tia ló là:
A. a = 6,16 (cm). B. a = 4,15 (cm). C. a = 3,28 (cm). D. a = 2,86 (cm).
Câu 26: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc
khúc xạ là 8o. Tìm góc khúc xạ khi góc tới là 60o.
A. 47,25o. B. 56,33o. C. 50,33o. D. 58,67o
Câu 27: Người ta tăng góc tới của một tia sáng chiếu lên mặt của một chất lỏng lên
gấp 2 lần. Góc khúc xạ của tia sáng đó:
A. cũng tăng gấp 2 lần.
B. tăng gấp hơn 2 lần.
C. tăng ít hơn 2 lần.
D. tăng nhiều hay ít hơn 2 lần còn tuỳ thuộc vào chiết suất của chất lỏng đó lớn hay
nhỏ
Câu 28: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3)
với góc tới là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:
A. D = 70032’. B. D = 450. C. D = 25032’. D. D = 12058’.
Câu 29*: Đặt một thước dài 70cm theo phương thẳng đứng vuông góc với đáy bể nước
nằm ngang (đầu thước chạm đáy bể). Chiều cao lớp nước là 40cm và chiết suất là 4/3.
Nếu các tia sáng mặt trời tới nước dưới góc tới i (sini=0,8) thì bóng của thước dưới đáy
bể là bao nhiêu?
A. 50cm. B. 60cm. C. 70cm. D. 80cm.
Câu 30 : Một cây cọc có chiều cao 1,2 m được cắm thẳng đứng dưới một đáy bể nằm
*
3
ngang sao cho 4 cọc ngập trong nước. Các tia sáng mặt trời chiếu tới cọc theo phương
4
hợp với nó một góc i, với sini = 0,8. Chiết suất của nước bằng 3.Chiều dài của bóng
cọc dưới đáy bể là:
A. 0,9 m B. 0,4 m C. 1,075 m D. 0,675 m

ĐÁP ÁN
1.B 2.C 3.B 4.B 5.A 6.A 7.A 8.D 9.B 10.B

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 24
11.A 12.C 13.D 14.D 15.D 16.A 17.B 18.B 19. A 20.A
21.A 22.D 23.B 24.C 25.C 26.C 27.D 28.D 29.C 30.C

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


25 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Dạng 2: Bài toán liên quan đến hiện tượng phản xạ toàn phần
Phương pháp:
Điều kiện để phản xạ toàn phần:
– Tia sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết quang lớn sang môi trường có
chiết quang nhỏ hơn.
– Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần (igh).
𝑛
Với: sin 𝑖𝑔ℎ = 2 (𝑛1 > 𝑛2 )
𝑛1

Ví dụ 1: (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Chiếu một tia sáng đơn sắc từ trong
nước tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của nước và của không khí đối
với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1,333 và 1. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt
phân cách giữa nước và không khí đối với ánh sáng đơn sắc này là
A. 41,40°. B. 53,12°. C. 36,88°. D. 48,61°.
Hướng dẫn:
nnho 1
+ sin igh = = 1,333 ⇒ igh = 48,610 .
nlon
Đáp án D
Ví dụ 2: Biết chiế suất của thủy tinh là 1,5, của nước là 4/2. Góc giới hạn phản xạ toàn
phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang nước:
A. 46,80 B. 72,50 C. 62,70 D. 41,80
Hướng dẫn:
𝑛𝑛ℎ𝑜 4/3
+ 𝑠𝑖𝑛 𝑖𝑔ℎ = = ⇒ 𝑖𝑔ℎ = 62, 70
𝑛𝑙𝑜𝑛 1,5
Đáp án C
Ví dụ 3: Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiêt diện vuông góc của
một khối trong suốt, đặt trong không khí, tam giác ABC vuông tại A với AB = 1,2AC,
như hình vẽ. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC. Trong điều kiện đó, chiết suất n
của khối trong suốt có giá trị như thế nào?
C
I

I
n

A B

A. n > l,4. B. n < l,41.


C. l < n < l,42. D. n > 1,3.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 26
Hướng dẫn:
AB I C
+ tan α = AC = 1,2 ⇒ α = 50,190

+ Vì SI ⊥ BC nên tia sáng truyền thẳng đện với góc tới
I
i = 50,190
n 1
+ Vì tại J phản xạ toàn phần nên: sin φ ≥ sinigh = nnho = n n
i
J
lon
1 1 A B
⇒ n ≥ sin i = sin 50,190 = 1,3
Đáp án D
Ví dụ 4: Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n = 1,414, đặt trong không khí. Một
chùm tia sáng hẹp nằm trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối
bán trụ như hình vẽ. Chọn phương án đúng.

A. khi α = 60° thì tia khúc xạ ra ngoài không khí với góc khúc xạ 30°.
B. khi α = 45° thì tia khúc xạ ra ngoài không khí với góc khúc xạ 60°.
C. khi α = 60° thì tia khúc xạ đi là là trên mặt phân cách.
D. khi α = 30° thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn tại 0.
Hướng dẫn:
sin i n
+ sin r = n2 ⇒ sin r = 1,414 sin(900 − α)
1
n
α = 600 ⇒ r = 44,990 
+ {α = 450 ⇒ r = 890 r
0
α = 30 ⇒ ∃r
Đáp án D
Ví dụ 5: Có ba môi trường trong suốt. Với cùng góc tới: Nếu tia sáng truyền từ (1) vào
(2) thì góc khúc xạ là 300. Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450.
Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách (2) và (3) gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 300 B. 420 C. 460 D. Không tính được
Hướng dẫn:
𝑛𝑛ℎ𝑜 𝑛3 1
+ 𝑠𝑖𝑛 𝑖𝑔ℎ = = = ⇒ 𝑖𝑔ℎ = 450
𝑛𝑙𝑜𝑛 𝑛2 √2
Đáp án C
Ví dụ 6: Có hai tia sáng song song nhau, truyền trong nước. Tia (1) gặp mặt thoáng
của nước tại I. Tia (2) gặp một bản thuỷ tinh hai mặt song song, đặt sát mặt nước như
hình vẽ. Nếu tia (1) phần xạ toàn phần, thì tia (2) đến K

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


27 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
K

r r
I J

i i
(1) (2)

A. một phần ló ra không khí và một phần phản xạ.


B. toàn bộ ló ra không khí
C. phản xạ toàn phần.
D. sẽ truyền theo chiều ngược lại.
Hướng dẫn:
n n
sin i ≥ sin igh = nnhỏ = n kk
lớn nuoc
+{ n n n nkk
ntoi sin i = nkhucxa sin r ⇒ sin r = n toi . sini ≥ n nuoc . n kk = n
khucxa thuytinh nuoc thuytinh

→ Phản xạ toàn phần tại K


Đáp án C
Ví dụ 7: Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n1 = 1,5; có tiết diện là hình
chữ nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có
chiết suất n2 = 1,3. Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho
tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở
điểm K. Giá trị lớn nhất của góc tới α để có phản xạ toàn phần tại K là ảo. Giá trị α0
gần giá trị nào nhất sau đây?
D C

r
A i B
K

A. 43°. B. 60°. C. 30°. D. 410


Hướng dẫn:
𝑛
+ Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: 𝑠𝑖𝑛 𝑖 ≥ 𝑠𝑖𝑛 𝑖𝑔ℎ ⇔ 𝑐𝑜𝑠 𝑟 ≥ 𝑛𝑛ℎ𝑜
𝑙𝑜𝑛
𝑛2 𝑠𝑖𝑛 𝛼=𝑛1 𝑠𝑖𝑛 𝑟 𝑛1 =1,5𝑛2 =1,3
⇔ √1 − 𝑠𝑖𝑛2 𝑟 ≥ 𝑛 → 𝑠𝑖𝑛 𝛼 ≤ √𝑛12 − 𝑛22 → 𝛼 ≤ 48,4460
1
Đáp án A
Ví dụ 8: Một sợi quang hình trụ, lõi có chiết suất n1 = 1,50. Phần vỏ bọc có chiết suất
n2 = 1,414. Chùm tia đi từ không khí tới hội tụ ở mặt trước của sợi với góc 2α như hình
vẽ. Giá trị lớn nhất của α để các tia sáng của chùm truyền đi được trong lõi gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 26°. B. 60°. C. 30°. D. 410
Hướng dẫn:
+ Để xảy ra phản xạ toàn phần tại I: 𝑠𝑖𝑛 𝑖 ≥ 𝑠𝑖𝑛 𝑖𝑔ℎ

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 28
nnho n sin α=n1 sin r
⇔ cos r ≥ ⇔ √1 − sin2 r ≥ n2 → n2
nlon 1 i
n1 =1,5n2 =1,414 r
sin α ≤ √n12 − n22 → α ≤ 300  n1

Đáp án C

Ví dụ 9: Một khối nhựa trong suốt hình lâp phương, chiết suất n như hình vẽ. Xác định
điều kiện về n để mọi tia sáng từ không khí vào một mặt và truyền thẳng tới mặt kề
đều phản xạ toàn phần ở mặt đáy:
A. 𝑛 ≥ √2 B. 𝑛 ≥ √3 C. 𝑛 ≥ 1,3 D. 𝑛 ≥ 1,5
Hướng dẫn:

+ Để xảy ra phản xạ toàn phần tại I: 𝑠𝑖𝑛 𝑖 ≥ 𝑠𝑖𝑛 𝑖𝑔ℎ


𝑛𝑛ℎ𝑜 1 𝑠𝑖𝑛 𝛼=𝑛1 𝑠𝑖𝑛 𝑟
⇔ 𝑐𝑜𝑠 𝑟 ≥ ⇔ √1 − 𝑠𝑖𝑛2 𝑟 ≥ → 𝑛 ≥ √1 + 𝑠𝑖𝑛2 𝑖 ∀𝑖 ⇒ 𝑛 ≥ √2
𝑛𝑙𝑜𝑛 𝑛
Đáp án A
Ví dụ 10: Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tâm gỗ hình tròn có bán
kính R = 5cm. Tấm gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của
đỉnh trong nước. Cho chiết suất của nước là n = 4/3. Để mắt không còn nhìn thấy đầu
A của đinh thì khoảng cách OA lớn nhất là:
A. 6,5cm B. 7,2cm C. 4,4cm D. 5,6cm
Hướng dẫn:
𝑠𝑖𝑛 𝑖 𝑛 𝑠𝑖𝑛 𝑖 1
= 𝑛2 ⇒ 𝑠𝑖𝑛 900 = 4/3 ⇒ 𝑖 = 48,590
𝑠𝑖𝑛 𝑟 1
+{ 𝑂𝐼 5
𝑂𝐴 = 𝑡𝑎𝑛𝑟 = 𝑡𝑎𝑛 48,590 (𝑐𝑚)
Đáp án C
Ví dụ 11: Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát
đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu, khi bán kính đĩa không nhỏ
hơn 20cm.Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước
là n = 4/3. Chiều sâu của lớp nước trong chậu lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 22,5cm B. 23,5cm C. 17,6cm D. 15,8cm
Hướng dẫn:
+ Để mắt không nhìn thấy thì tại I xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần:

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


29 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
𝑂𝐼 𝑛𝑛ℎ𝑜 nk = 1
r = 900
𝑠𝑖𝑛𝑖 ≥ 𝑠𝑖𝑛𝑖𝑔ℎ ⇔ √𝑂𝐼2 ≥ I O
+𝑂𝐴2 𝑛𝑙𝑜𝑛
i n
20 1
⇔ √202 ≥ 4/3 ⇒ 𝑂𝐴 ≤ 17,64(𝑐𝑚) i
+𝑂𝐴2
A
Đáp án C

Ví dụ 12: Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41 ≈ √2 đặt S S


450
trong không khí. Trong một mặt phẳng của tiết diện vuông O
A
góc, có hai tia song song tới gặp mặt phẳng của bán trụ với n
góc tới i = 45° ở A và O như hình vẽ. Tính góc lệch ứng với
tia tới SO sau khi ánh sáng khúc xạ ra không khí.
A. 26° B. 60°. C. 30°. D. 150
Hướng dẫn: S
+ Tia SO có tia khúc xạ OJ theo phương bán kính. Do đó 450
tại J, góc tới bằng 0. Tia sáng truyền thẳng ra không khí. O

sin i n i=450 n 1 =1,n2 =√2 n


+ Từ sin r = n2 → r = 300 r
1 D

⇒ D = 450 − r = 150
Đáp án D

Ví dụ 13: Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41 ≈ √2 S S


450
đặt trong không khí. Trong một mặt phẳng của tiết diện O
A
vuông góc, có hai tia song song tới gặp mặt phẳng của bán n
trụ với góc tới i = 45° ở A và O như hình vẽ. Tính góc lệch
ứng với tia tới SA sau khi ánh sáng khúc xạ ra không khí?
A. 900 B. 600 C. 30°. D. 150
Hướng dẫn: S R
sin i n2 i=450 n1 =1;n2 =√2 450 450
+ sin r = n → r = 300 A O
1 H
nnho nnho =1;nlon =√2 r = 30 0 n r = 300
+ sin igh = → igh = 450
nlon
0
60 0

+ Tia SA có tia khúc xạ AB với góc khúc xạ 60 60


60
0 0

300. Tia này truyền đến B với góc tới 600 > B C

igh bị phản xạ truyền đến C


cũng bị phản xạ toàn phần. Tiếp đó, truyền đến H với góc tói 300 và góc khúc xạ ra
ngoài với góc khúc xạ 600. Vậy tia ló HR lệch so với tia SA một góc 900.
Đáp án A

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 30

Ví dụ 14: Một khối thuỷ tinh có tiêt diện thẳng D A


như hình vẽ, đặt trong không khí (ABCD là hình
vuông; CDE là tam giác vuông cân). Trong mặt S

phẳng của tiết diện thẳng, chiếu một chùm tia I


sáng đơn sắc hẹp SI vuông góc với DE (IE< ID). C
Chiết suất của thủy tinh là n = 1,5. Tính góc lệch E B

ứng với tia tới SI sau khi ánh sáng khúc xạ ra không khí.
A. 90°. B. 0°. C. 180°. D. 150
Hướng dẫn:
nnho nnho =1;nlon =1,5 N
+ sin igh = → igh = 420 D K
A
nlon
+ Tia SI truyền thẳng đến J với góc 450 > igh 45 45 0 0

nên sẽ bị phản xạ toàn phần, rồi truyền đến


S
K cũng bị phản xạ toàn phần rồi truyền đến 45 0

I L
L, tiếp tục phản xạ toàn phần rồi truyền đến
0
0
45
45 45 0
45 45 0 0

C
M và phản xạ toàn phần truyền ra không khí. E
J B
M
+ Như vậy tia ló ngược hướng với tia tới.
Đáp án C
Ví dụ 15: Một khối trong suốt có tiết diện thẳng như
D
hình vẽ, đặt trong không khí (ABCD là hình vuông; A

CDE là tam giác vuông cân). Trong mặt phẳng của S


tiết điện thẳng, chiếu một chùm tia sáng đơn sắc hẹp
SI vuông góc với DE (EE < ID). Giả sử phần CDE I
có chiết suất n1 = 1,5 và phần ABCD có chiết suất E
C
B
n2 ≠ n1 tiếp giáp nhau. Hãy tính n2 để tia khúc xạ
trong thủy tinh tới mặt AD sẽ ló ra không khí theo phương họp với SI một góc 90°.
A. n2 = l,27. B. n2 = l,45. C. n2 = l,65. D. n2 = 1,15
Hướng dẫn:
0

+ Tia SI truyền thẳng đến J với góc tới 450 > igh
45

D A
nên sẽ bị phản xạ toàn phần rồi truyền đến K, i
L
r
khúc xạ rồi truyền đến L, ló ra không khí. 45 0

0 0
1,5. sin 4 5 = n2 sin r i+r=90 S
+{ → n2 = 1,27 I
1. sin 4 50 = n2 sin i 45 45 n10 0 n2

Đáp án A E
J C
B

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


31 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Trắc nghiệm lý thuyết :


Câu 1. Trong các câu sau đây, câu nào sai? Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết
suất m, tới mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n2 < n1 thì
A. có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới.
B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
C. tỉ số giữa sim và sinr là không đổi khi cho góc tới thay đổi.
D. góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 90° khi góc tới i biến thiên.
Câu 2. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất
nhỏ hơn thì
A. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần
B. Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất
D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Câu 3. Lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng nhìn từ xa có vẻ như ướt nước.
Nhưng nhìn từ xa có vẻ như ướt nước. Đó là vì các tia sáng phản xạ
A. toàn phần trên lớp không khí sát mặt đường và đi vào mắt.
B. toàn phần trên mặt đường và đi vào mắt.
C. toàn phần trên lớp không khí ngang tầm mắt và đi vào mắt.
D. một phần trên lớp không khí ngang tầm mắt và đi vào mắt.
Câu 4. Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n1 tới mặt phẳng
phân cách với môi trường (2) chiết suất n2. Cho biết n1 < n2 và i có giá trị thay đổi.
Trường hợp nào sau đây có hiện tượng phản xạ toàn phần
A. Chùm tia sáng gần như sát mặt phẳng phân cách.
B. Góc tới i thoả mãn điều kiện sini > n1/n2.
C. Góc tới i thoả mãn điều kiện sini < n1/n2.
D. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Câu 5. Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n1 tới mặt phẳng
phân cách với môi trường (2) chiết suất n2 (n1 > n2). Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt
phân cách hai môi trường trong suốt thì có thể kết luận
A. góc tới bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần
B. góc tới lớn hơn góc phản xạ toàn phần
C. không còn tia phản xạ
D. chùm tia phản xạ rất mờ
Câu 6. Phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường giống nhau ở tính chất là:
A. cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật phản xạ ánh sáng
B. cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 32
C. cường độ chùm tia phản xạ gần bằng cường độ chùm tới
D. cường độ chùm phản xạ rất nhỏ so với cường độ chùm tới
Câu 7. Nếu có phản xạ toàn phân khi ánh sáng truyên từ môi trường (1) vào môi
trường (2) thì
A. vẫn có thể có phản xạ toàn phần khi ánh sáng từ môi trường (2) vào môi trường (1).
B. không thể có phản xạ toàn phần khi ánh sáng từ môi trường (2) vào môi trường (1).
C. không thể có khúc xạ khi ánh sáng từ môi trường (2) vào môi trường (1).
D. không có thể có phản xạ khi ánh sáng từ môi trường (2) vào môi trường (1).
Câu 8. Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn và góc
tới lớn hơn góc giới hạn là điều kiện để có
A. phản xạ thông thường. B. khúc xạ.
C. phản xạ toàn phần. D. tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ.
Câu 9. Một học sinh phát biểu: phản xạ
Tia phản xạ
toàn phần là phản xạ ánh sáng khi không n n 2 = n1
1

có khúc xạ. Trong ba trường hợp truyền


ánh sáng như hình vẽ, trường hợp nào có
hiện tượng phản xạ toàn phần Gương phẳng n 2

A. Trường hợp (1) (1) (2) (3)

B. Trường hợp (2)


C. Trường hợp (3)
D. Cả (1), (2) và (3) đều không
Câu 10. Có tia sáng truyền từ không khí vào
ba môi trường (1), (2), (3) hình vẽ. Phản xạ
toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền i i i

trong cặp môi trường nào sau đây? 1 2 3


r1 r2 r3
A. Tư (2) tới (1). B. Từ (3) tới (1).
C. Từ (3) tới (2). D. Từ (1) tới (2). r1  r2  r3
Câu 11. Có tia sáng truyền từ không khí vào
ba môi trường (1), (2), (3) hình vẽ. Phản xạ
toàn phần không thể xảy ra khi ánh sáng i i i
truyền trong cặp môi trường nào sau đây? 1 2 3
A. Từ (1) tới (2). B. Từ (2) tơi (3). r1 r2 r3
C. Từ (1) tới (3). D. Từ (3) tới (1). r r r 1 2 3

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


33 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Câu 12. Một tia sáng truyền trong hai môi trường theo đường
truyền như hình vẽ. Chỉ ra câu sai.
A. α là góc tới giới hạn. 2
B. Với i > α sẽ có phản xạ toàn phần.
1
C. Nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) chỉ có phản xạ thông 
thường.
D. Nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) không thể có phản xạ.
Câu 13. Ba môi trường trong suốt là không khí và hai môi trường khác có các chiết
suất tuyệt đối n1, n2 (với n2 > n1). Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của
tất cả các cặp môi trường có thể tạo ảnh. Biểu thức nào kể sau không thể là sin của
góc?
A. 1/n1 B. 1/n2 C. n1/n2 D. n2/n1
Câu 14. Khi tia sáng truyền xiên góc tới mặt phân cách hai môi trường trong suốt khác
nhau mà không có tia khúc xạ thì chắc chắn.
A. môi trường chùm tia tới là chân không
B. môi trường chứa tia tới là không khí
C. có phản xạ toàn phần
D. ánh sáng bị hấp thụ hoàn toàn
Câu 15. Trong sợi quang chiết suất của phần lõi
A. luôn bé hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.
B. luôn bằng chiết suất của phần trong suốt xung quanh
C. luôn lớn hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.
D. có thể bằng 1.
Câu 16. Ánh sáng truyền trong môi truờng có chiết suất m, tới mặt phân cách với môi
trường có chiết suất n2 với góc tới i ≠ 0. Xét các điều kiện sau :
(1) n2 > m. (2) n2 < m. (3) sini ≥ n2/n1. (4) sini ≤ n2/n1
Nếu muốn luôn luôn có khúc xạ ánh sáng thì (các) điều kiện là:
A. (1). B. (2). C. (l)và(4). D. (2) và (3).
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu
chứa chùm tia sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi
trường kém chết quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.
D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi
trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.
Câu 18: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi
trường thì
A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 34
B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.
C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.
D. cả B và C đều đúng.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi
trường có chiết suất lớn hơn.
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi
trường có chiết suất nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường
độ sáng của chùm sáng tới.
Câu 20: Điều nào sau đây sai khi nói về hiện tượng phản xạ thông thường và hiện
tượng phản xạ toàn phần
A. Các tia sáng đổi phương đột ngột,trở lại môi trường cũ
B. Chỉ có hiện tượng phản xạ thông thường tuân theo định luật phản xạ ánh sáng
C. Cường độ chùm tia phản xạ toàn phần bằng cường độ chùm tia tới
D. Cường độ chùm tia phản xạ thông thường yếu hơn chùm tia tới
Câu 21: Cho ba môi trường A, B và C có chiết xuất lần lượt là 𝑛𝐴 > 𝑛𝐵 > 𝑛𝐶 . Điều gì
sau đây sai
A. Hiện tượng toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường A sang môi
trường B
B. Hiện tượng toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường C sang môi
trường B
C. Hiện tượng toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường B sang môi
trường C
D. Hiện tượng toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường A sang môi
trường C
ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.A 4.D 5.A 6.A 7.B 8.C 9.D 10.D
11.D 12.D 13.D 14.C 15.C 16.A 17.D

2. Vận dụng hiện tượng phản xạ toàn phần:


Câu 1: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn
phần có giá trị là:
A. igh = 41048’. B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’.
Câu 2: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều
kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là:
A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i > 41048’. D. i > 48035’.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


35 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Câu 3: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với
góc tới là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:
A. D = 70032’. B. D = 450. C. D = 25032’. D. D = 12058’.
Câu 4: Một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường chiết quang kém sang môi trường môi
trường chiết quang hơn thì phát biểu nào dưới đây sai:
A. Góc khúc xạ luôn luôn nhỏ hơn góc tới
B. Khi truyền qua mặt phân cách thì vận tốc của sóng ánh sáng giảm
C. Nếu góc tới bằng không thì tia sáng sẽ truyền thẳng
D. Khi góc khúc xạ bằng 900 thì bắt đầu có hiện tượng phản xạ toàn phần
Câu 5: Một người nhìn theo phương vuông gốc với mặt nước để quan sát một viên sỏi
dưới đáy hồ nước thì thấy viên sỏi cách mặt nước 1,5m.Cho biết chiêt xuất của nước
bằng 4/3. Độ sâu thật của đáy hồ bằng:
A. 1,9m B. 2,0m C. 2,8m D. 1,7 m
Câu 6: Góc giới hạn của thuỷ tinh đối với nước là 60 chiết suất của nước là n =
0

4/3.Chiết suất của thuỷ tinh là


A. n= 1,5 B. n=1,54 C. n=1,6 D. n= 1,62
Câu 7: Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt vơí góc tới i = 600 thì góc
phản xạ r =300. Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra không khí thì
góc tới i
A. 𝑖 > 420 B. 𝑖 > 450 C. 𝑖 > 35,260 D. 𝑖 > 28,50
Câu 8: Xét tia sáng đi xuyên vào bản thuỷ tinh gồm hai bản song song đặt trong
không khí.Ta có
A. Tia ló ra khỏi bản song song với tia tới
B. Tía ló ra khỏi bản trùng với tia tới
C. Tia ló và tia tới hợp với nhau góc 𝛼 < 900
D. Tia ló và tia tới hợp với nhau góc 𝛼 > 900
Câu 9: Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy
ra khi góc tới:
A. i < 490. B. i > 420. C. i > 490. D. i > 430.
Câu 10: Hiện tượng phản xạ toàn phần
A. Luôn xảy ra trong ánh sáng truyền từ môi trường có chiết xuất lớn qua môi trường
có chiết xuất nhỏ
B. Là trường hợp đặt biệt nên không tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
C. Có cường độ chùm tia phản xạ gần bằng cường độ chùm tia tới
D. Thường xảy ra khi ánh sáng gặp bề mặt nhẵn bóng
Câu 11: Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng để.
A. Chế tạo lăng kính
B. Chế tạo sợi quang học
C. Chế tạo gương cầu trong kính thiên văn phản xạ

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 36
D. Cả 3 ứng dụng trên
Câu 12: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh
OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong
nước. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:
A. OA = 3,25 (cm). B. OA = 3,53 (cm). C. OA = 4,54 (cm). D. OA = 5,37 (cm).
Câu 13: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh
OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong
nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một
khoảng lớn nhất là:
A. OA’ = 3,64 (cm). B. OA’ = 4,39 (cm). C. OA’ = 6,00 (cm). D. OA’ = 8,74 (cm).
Câu 14: Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h =
60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia
sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:
A. r = 49 (cm). B. r = 53 (cm). C. r = 68 (cm). D. r = 51 (cm)
Câu 15: Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh
sáng truyền từ thủy tinh sang không khí.
A. 48,60. B. 72,75°. C. 62,7°. D. 41,8°.
Câu 16: Biế chiế suất của nước là 4/3. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng
truyền từ nước sang không khí:
A. 48,60 B. 72,50 C. 62,70 D. 41,80
Câu 17: Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiêt
C
diện vuông góc của một khối trong suốt, đặt trong không khí, I
tam giác ABC vuông cân tại A, như hình vẽ. Tia sáng phản xạ
toàn phần ở mặt AC? Trong điều kiện đó, chiết suất n của I
khối trong suốt có giá trị như thế nào?
n
A. n ≥ √2. B. n < √2 .
B
C. 1 < n <√2 D. Không xác định được. A
Câu 18: Có ba môi trường trong suốt với cùng góc tới. Nếu tia sáng truyền từ (1) vào
(2) thì góc khúc xạ là 320. Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 430.
Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách (2) và (3) gần giá trji nào nhất sau
đây?
A. 300 B. 420 C. 460 D. 510
Câu 19: Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n1
= 1,56; có tiết diện chữ nhật ABCD (AB rất lớn so với D C
AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất 
r
n2 = 1,3. Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới A i B
mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm K
tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


37 CHUYÊN ĐỀ 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Giá trị lớn nhất của góc tới α để có phản xạ toàn phần tại K là α0. Giá trị α0 gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 43°. B. 60° C. 30°. D. 41°.
Câu 20: Một sợi quang hình trụ, lõi có chiết suất n1 =
1,565. Phần vỏ bọc có chiết suất n2 = 1,414. Chùm tia tới n2
đi từ không khí và hội tụ ở mặt trước của sợi với góc 2α 
như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của α để các tia sáng của  n1
chùm truyền đi được trong lõi gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 26°. B. 60°.
C. 30°. D. 41°.
Câu 21: Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán
kính R = 5,6 cm. Tấm gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của
đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước là n = 4/3. Để mắt không còn nhìn thấy đầu
A của đinh thì khoảng cách OA lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6,5 cm. B. 4,9 cm. C. 4,4 cm. D. 5,6 cm.
Câu 22: Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát
đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ
hơn 25cm. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước
n = 4/3. Chiều sâu của lớp nước trong chậu lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 22,0 cm B. 23,5cm C. 17,6cm D. 5,6cm
Câu 23: Một cái định được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán
kính R = 4 cm. Tấm gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của
đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước là n = 4/3. Để mắt không còn nhìn thấy đầu
A của đinh thì khoảng cách OA lớn nhất là
A. 3,5 cm. B. 7,2 cm. C. 4,4 cm. D. 5,6 cm.
Câu 24: Một cái định được cắm vuông góc vào tâm O của một tấm gỗ hình tròn có
bán kính R = 7cm. Tấm gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A
của đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước là n = 4/3. Để mắt không còn nhìn thấy
đầu A của đinh thì khoảng cách OA lớn nhất là
A. 3,5cm B. 7,2cm C. 4,4cm D. 6,2cm

ĐÁP ÁN
1.B 2.A 3.D 4.D 5.B 6.B 7.C 8.A 9.C 10.C
11.D 12. 13. 14. 15.D 16.A 17.A 18.D 19. 20.
21. 22. 23. 24.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 38

Chuyên đề 7: Mắt và các dụng cụ quang


CHỦ ĐỀ 1: LĂNG KÍNH
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I. Cấu tạo lăng kính:
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, giới hạn bởi hai mặt phẳng không
song song, thường có dạng lăng trụ tam giác.
Một lăng kính được đặc trưng bởi:
+ Góc chiết quang A;
+ Chiết suất n.

II. Đường đi của tia sáng qua lăng kính


1. Đường đi của tia sáng qua lăng kính:
- Tia sáng ló JR qua lăng kính bị lệch về phía đáy của lăng kính so với phương của tia
sáng tới.
2. Công thức của lăng kính:

D
i1
r1 r2 i2

n
B C
- Tại I: sini = n.sinr.
- Tại J: sini’ = n.sinr’.
- Góc chiết quang của lăng kính: A = r + r’.
- Góc lệch của tia sáng qua lăng kính:
D = i + i’ – A.
Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công
39 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
* Trường hợp nếu các góc là nhỏ ta có các công thức gần đúng:
i = n.r
i’ = n.r’.
A = r + r’.
D = (n – 1).A
3. Góc lệch cực tiểu:
Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì đường đi của tia sáng đối xứng qua
mặt phân giác của góc chiết quang của lăng kính. Ta có:
i = i’ = im(góc tới ứng với độ lệch cực tiểu)
r = r’ = A/2.
Dm = 2.im – A. hay im = (Dm + A)/2.
sin(Dm + A)/2 = n.sinA/2.
4. Điều kiện để có tia ló ra cạnh bên:
- Đối với góc chiết quang A: A ≤ 2.igh.
- Đối với góc tới i: i  i0 với sini0 = n.sin(A – igh).
5. Ứng dụng:
- Lăng kính phản xạ toàn phần có tác dụng như gương phẳng nên dùng làm kính tiềm
vọng ở các tầu ngầm.
- Trong ống nhòm, người ta dùng 2 lăng kính phản xạ toàn phần để làm đổi chiều ảnh.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 40

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


41 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

Ví dụ 1: Lăng kính có góc ở đỉnh là 60°, chiết suất 1,5, ở trong không khí. Chiếú góc
tới một mặt bên của lăng kính một chùm sáng song song.
A. Không có tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai. B. Góc ló lớn hơn 30°.
C. Góc ló nhỏ hơn 30°. D. Góc ló nhỏ hơn 25°.
Hướng dẫn:
nnho 1
+ sin igh = = 1,5 ⇒ igh = 41, 80
nlon
+ Vì i = A = 600 > igh nên xảy ra phản xạ toàn phần tại I. i
n
Đáp án A
A

Ví dụ 2: Cho tia sáng truyền tới lăng kính có tiết diện thẳng là tam B

giác vuông cân như hình vẽ. Tia ló truyền đi sát mặt BC. Góc lệch
tạo thởi lăng kính có giá trị nào sau đây:
A. 00 B. 22,50 n
C
C. 450 D. 900 A

Hướng dẫn: B

+ Tia ló lệch so với tia tới một góc 450.


Đáp án C I J
450
n

A C

Ví dụ 3: Cho tia sáng truyền từ không khí tới lăng kính, có tiết diện B

thẳng là tam giác vuông cân như hình vẽ. Tia ló truyền đi sát mặt
BC. Chiết suất n của lăng kính có giá trị gần giá trị nào nhất
sau đây: n
C
A. 1,4 B. 1,5 A

C. 1,7 D. 1,8
Hướng dẫn: B
nnho 1
+ sinigh = n ⇒ sin 4 50 = n ⇒ n = 1,414 450
lon I J
Đáp án A i gh
n
A C
Ví dụ 4: Lăng kính có chiết suất n và góc chiết quang A = 30 . Một chùm tia sáng hẹp
0

đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính. Nếu chùm tia ló sát mặt
sau của lăng kính thì n gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 1,4 B. 1,5 C. 1,7 D. 1,8
Hướng dẫn:

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 42
nnho 1
+ sin igh = ⇒ sin 3 00 = n ⇒ n = 2
nlon
Đáp án D
A i

Ví dụ 5: Cho một lăng kính có chiết suất n đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một
tam giác đều ABC. Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới AB một chùm sáng hẹp, song
song với góc tới i, sao choh sini = nsin(A – igh) = 1/n. Tia ló ra khỏi lăng kính với góc
ló gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 300 B. 750 C. 450 D. 850
Hướng dẫn: A
sin i1 =n sin(A−igh )
sin i1 = n sin r1 → r1 = A − igh
r1 =A−igh
+ r1 + r2 = A → r2 = igh n
i1 I
n sin r2 =sin i2
{⇒ sin r2 = sin igh = 1/n → i2 = 900 r1 r2
J

Đáp án D B
C

Ví dụ 6: Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều ABC đặt trong
không khí. Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI được chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng
của tiết diện vuông góc và theo phương vuông góc với đường cao AH của ABC.
Chùm tia ló khỏi mặt AC theo phương sát với mặt này. Chiết suất của lăng kính gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,4. B. 1,5. C. 1,7. D. 1,8.
Hướng dẫn: A
𝑖1 =300 0,5
𝑠𝑖𝑛 𝑖1 = 𝑛 𝑠 𝑖 nr1 → 𝑟1 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 𝑟1 +𝑟2 =600 600
+{ 𝑛 → 𝑛 = 1,5275
1 n
𝑛 𝑠𝑖𝑛 𝑟2 = 𝑠𝑖𝑛 9 00 ⇒ 𝑟2 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 𝑛 I
i1
Đáp án B r1 J
r2
B
H C
Ví dụ 7: Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều ABC đặt trong
không khí. Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI được chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng
của tiết diện vuông góc với góc tới 30°. Chùm tia ló khỏi mặt AC với góc ló 65°. Chiết
suất của lăng kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,4. B. 1,5. C. 1,7. D. 1,8.
𝑠𝑖𝑛 𝑖1
𝑟1 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 𝑟1 +𝑟2 =900 𝑖1 =300 ,𝑖2 =650
𝑛
+{ 𝑠𝑖𝑛 𝑖2
→ 𝑛 = 1,4257
𝑟2 = 𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛 𝑛

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


43 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Đáp án A
Ví dụ 8: Cho một lăng kính có chiêt suât 1,5 đặt trong không khí, tiêt diện thẳng là
một tam giác đều ABC. Trong mặt phang ABC, chiếu tới trung điểm của AB một
chùm sáng hẹp, song song với góc tới 30°. Tia ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới
một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30°. B. 22,5°. C. 45°. D. 90°.
Hướng dẫn:
A

600
i1 I
r1 J
r2 i2 D
n
B C
Cách 1: Không dùng công thức lăng kính:
i1 =300 n=1,5 r1 +r2 =600
sin i1 = n sin r1 → r1 = 19,470 → r2 = 40,530
+{ r2 =43,500 n=1,5
n sin r2 = sin i2 → i2 = 77, 10
+ Tia IJ quay theo chiều kim đồng hồ so với tia tới một góc:
D1 = 300 − 19,470 = 10,530 và tia ló quay theo chiều kim đồng hồ với IJ là
D2 = 77, 10 − 40,530 = 36,570
+ Vì vậy tia ló bị lệch so với tia tới là: 36,570 + 10,530 = 47, 10
Cách 2:
i1 =300 n=1,5 r1 +r2 =600
0
sin i1 = n sin r1 → r1 = 19,47 → r2 = 40,530
+ r2 =40,530 n=1,5
sin i2 = n sin r2 → i2 = 77, 10
{D = i1 + i2 − A = 300 + 77, 10 − 600 = 47, 10
Đáp án C
Ví dụ 9: Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là
một tam giác đều ABC. Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một
chùm sáng hẹp, song song với góc tới 15°. Tia ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới
một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30°. B. 22,5°. C. 45°. D. 90°.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 44
A
Hướng dẫn:
n=1,5
sin igh = 1/n → igh = 41,810 600
i1
i1 =150 n=1,5 I
sin i1 = n sin r1 → r1 = 9,9360
+ A=600 r1
r2
r1 + r2 = A → 0
r2 = 50,064 > igh J
n r3

C=600 C
B
r2 + r3 = C → r3 = 9,9360 = r1 i
K
0 R 3

{n sin r3 = sin i3 ⇒ i3 = 15
+ Tia IJ quay theo chiều kim đồng hồ so với SI một góc là D1 = 15° − 9,936° = 5,064°;
tia JK quay theo chiều kim đồng hồ so với IJ là D2 = 180° − 2.50,064° = 79,872°; tia
KR quay theo chiều kim đồng hồ so với JK là D3 = 15° − 9,936° = 5,064°. Vì vậy, tia
ló lệch so với tia tới là D1 + D2 + D3 = 90°
Đáp án D
Ví dụ 10: Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là
một tam giác ABC, có góc A = 75° và góc B = 60°. Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới
trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới 30°. Tia ló ra khỏi lăng
kính lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30°. B. 75°. C. 45°. D. 90°.
Hướng dẫn: A
n=1,5
sin igh = 1/n → igh = 41,810 450
i1 =300 n=1,5 i1 I
sin i1 = n sin r1 → r1 = 19,470 S r1 J
+ A=750 r2
r1 + r2 = A → r2 = 55,530 > igh 600 n
r2
r3

C=450 B C
r2 + r3 = C → r3 = 10,530 = r1 K
i 3
R
{n sin r3 = sin i3 ⇒ i3 = 15,910
+ Tia IJ quay theo chiều kim đồng so với SI một góc là D1 = 30° − 19,47° = 10,53°; tia
JK quay theo chiều kim
đồng so với IJ một góc là D2 = 180° − 2.55,53° = 68,94°; KR quay theo ngược chiều
kim đồng so với JK mộtgóc là D3 = 15,91° − 10,53° = 5,38°. Vì vậy, tia ló lệch so với
tia tới là D1 + D2 − D3 = 74,09°
Đáp án B
Ví dụ 11: Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A, chiết
suất n, đặt trong không khí. Một tia sáng đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên
AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB, ti sáng ló ra khỏi đáy BC
theo phưong vuông góc với BC. Giá trị của góc chiết quang A và chiết suất n (có thể)
lần lượt là
A. A = 36° và n = 1,7. B. A = 36° và n = 1,5.
C. A = 35° và n = 1,7. D. A = 35° và n = 1,5.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


45 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Hướng dẫn:
A

I
i
i

r
J r

B C

𝑖 = 𝐴 𝑟=2𝑖 𝐴+2𝐵=1800
+ Từ hình vẽ: { → 𝐵 = 2𝐴 → 𝐴 = 360
𝑟=𝐵
𝑛
+ Điều kiện phản xạ toàn phần tại I: 𝑠𝑖𝑛 𝐴 = 𝑠𝑖𝑛 𝑖 ≥ 𝑠𝑖𝑛 𝑖𝑔ℎ = 𝑛𝑛ℎ𝑜
𝑙𝑜𝑛
0 1
⇒ 𝑠𝑖𝑛 3 6 ≥ 𝑛 ⇒ 𝑛 ≥ 1,7
Đáp án A
Ví dụ 12: Chậu chứa chất lỏng có chiết suất 1,5. Tia tới chiếu tới mặt thoáng vói góc
tới 45° thì góc lệch khi ánh sáng khúc xạ vào chất lỏng là ß. Tia tới cố định, nghiêng
đáy chậu một góc a thi góc lệch giữa tia tới và tia ló đúng bằng ß. Biết đáy chậu trong
suốt và có bề dày không đáng kể, như hình vẽ. Giá trị góc a gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 29°. B. 25°.
C. 45°. D. 800
Hướng dẫn:

450
450

r
r

+ Để góc lệch không thay đổi thì tia khúc xạ phải thẳng góc với mặt đáy, suy ra:
𝑠𝑖𝑛 450 =𝑛 𝑠𝑖𝑛 𝑟𝑛=1,5
𝑟 = 𝛼→ 𝑠𝑖𝑛 4 50 = 1,5 𝑠𝑖𝑛 𝑟 ⇒ 𝛼 = 28,12550
Đáp án A

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 46

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Trắc nghiệm lý thuyết:


Câu 1: Có ba trường hợp truyền tia sáng qua
lăng kính ở (các) trường hợp nào sau đây, J
J
I
lăng kính không làm lệch tia ló về phía đáy? J
I
A. Trường hợp (1).
B. Hai trường hợp (2) và (3). I (1) (2) (3)

C. Ba trường hợp (1), (2) và (3).


D. Không có trường hợp nào.
Câu 2: Một lăng kính trong suốt có tiết diện
thẳng là tam giác vuông như hình vẽ. Góc chiết
quang của lăng kính có giá trị nào? 600
A. 30°.
B. 60°.
C. 90°.
D. 30° hoặc 60° hoặc 90° tuỳ đường truyền tia
sáng.
Câu 3: Một tia sáng Mặt Trời truyền qua một lăng kính sẽ ló ra như thế nào?
A. Bị tách ra thành nhiều tia sáng có màu khác nhau.
B. Vẫn là một tia sáng trắng
C. Bị tách ra nhiều thành tia sáng trắng.
D. Là một tia sáng trắng có viền màu
Câu 4: Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính thì
A. luôn luôn có tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai của lăng kính.
B. tia ló lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
C. tia ló lệch về phía đỉnh của lăng kính so với tia tới.
D. đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh
Câu 5: Chiếu một tia sáng tới một mặt bên thứ nhất của lăng kính ở trong không khí.
Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi:
A. Góc tới mặt bên thứ nhất lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần
B. Góc tới mặt bên thứ nhất nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần
C. Sau khi đi vào lăng kính góc tới mặt bên thứ hai lớn hơn góc giớ hạn phản xạ toàn
phần.
D. chiết suất của lăng kính lớn hơn chiết suất bên ngoài
Câu 6: Chọn câu sai. Trong không khí, một chùm tia song song, đơn sắc, đi qua một
lăng kinh thuỷ tinh.
A. Chùm tia ló là chùm tia phân ly

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


47 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
B. Chùm tia ló là chùm tia song song
C. Chùm tia ló bị lệch về phái đáy của lăng kính so với tia tới
D. Góc lệch của chùm tia phụ thuộc vào góc tới lăng kính mặt thứ nhất của lăng kính
Câu 7 : Chọn câu sai. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính
A. phụ thuộc góc ở đỉnh của lăng kính.
B. phụ thuộc chiết suất của lăng kính.
C. không phụ thuộc chiết suất của lăng kính.
D. phụ thuộc góc tới của chùm sáng tới.
Câu 8: Đường đi của tia sáng qua lăng kính đặt trong không khí hình vẽ nào là không
đúng.

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4


Câu 9: Chọn câu sai. Khi xét đường đi của tia sáng qua lăng kính đặt trong không khí
ta thấy:
A. góc ló phụ thuộc góc tới
B. góc ló phụ thuộc chiết suất của lăng kính
C. góc ló không phụ thuộc góc ở đỉnh của lăng kính
D. góc lệch của tia sáng qua lăng kính phụ thuộc góc tới chiết suất và góc ở đỉnh của
lăng kính
Câu 10: Một lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n, được đặt trong nước có
chiết suất n’. Chiếu 1 tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ. Tính góc lệch của tia sáng
qua lăng kính.
𝑛 𝑛 𝑛′ 𝑛′
A. D = A(𝑛′ − 1) B. D = A(𝑛′ + 1) C. D = A( 𝑛 − 1) D. D = A( 𝑛 + 1)
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng
A. Góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là D = i + i’ – A
B. Khi góc tới i tăng dần thì góc lệch D giảm dần, qua một cực tiểu rồi tăng dần.
C. Khi lăng kính ở vị trí có góc lệch cực tiểu thì tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua
mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 12: Chọn câu trả lời sai
A. Lăng kính là môi trường trong suốt đồng tính và đẳng hướng được giới hạn bởi hai
mặt phẳng không song song.
B. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính sẽ luôn luôn bị lệch về phía đáy.
C. Tia sáng không đơn sắc qua lăng kính thì chùm tia ló sẽ bị tán sắc

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 48
D. Góc lệch của tia đơn sắc qua lăng kính là D = i + i' – A
Câu 13: Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia
ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức
nào trong các công thức sau là sai?
1 A+Dmin
A. sin i1 = n sin i2 B. A = r1 + r2 C. D = i1 + i2 – A D. sin A
2 sin
2
Câu 14: Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia
ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính.Công thức
nào trong các công thức sau đây là đúng?
A. sin i1 = nsinr1 B. sin i2 =nsinr2
C. D = i1 + i2 – A D. A, B và C đều đúng
Câu 15: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính và đường đi của một tia sáng
qua lăng kính?
A. Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác cân.
B. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một
hình tam giác
C. Mọi tia sáng khi quang lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính.
D. A và C.
Câu 16: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính?
A. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một
hình tam giác
B. Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 900.
C. Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc
chiết quang.
D. Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua
Câu 17: Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng

A. một tam giác vuông cân B. một hình vuông
C. một tam giác đều D. một tam giác bất kì
Câu 18: Chọn câu đúng
A. Góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là D = i + i' – A (trong đó i = góc tới;
i' = góc ló; D = góc lệch của tia ló so với tia tới; A = góc chiết quang)
B. Khi góc tới i tăng dần thì góc lệch D giảm dần, qua góc lệch cực tiểu rồi tăng dần
C. Khi lăng kính ở vị trí có góc lệch cực tiểu thì tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua
mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A
D. Tất cả đều đúng
Câu 19: Một tia sáng tới gặp mặt bên của một lăng kính dưới góc tới i1 khúc xạ vào
lăng kính và ló ra ở mặt bên còn lại. Nếu ta tăng góc i1 thì:
A. Góc lệch D tăng B. Góc lệch D không đổi

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


49 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
C. Góc lệch D giảm D. Góc lệch D có thể tăng hay giảm
Câu 20: Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, ba mặt như nhau, chiết suất
n =√3, được đặt trong không khí (chiết suất bằng 1). Chiếu tia sáng đơn sắc nằm trong
mặt phẳng tiết diện thẳng, vào mặt bên của lăng kính với góc tới i = 600. Góc lệch D
của tia ló ra mặt bên kia
A. tăng khi i thay đổi B. giảm khi i tăng
C. giảm khi i giảm D. không đổi khi i tăng
Câu 21: Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối thuỷ tinh hình lăng trụ đứng, có tiết
diện thẳng là
A. tam giác đều B. tam giác vuông cân
C.tam giác vuông D. tam giác cân

ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.A 4.B 5.C 6.A 7.C 8.B 9.C

2. Trắc nghiệm vận dụng công thức lăng kính:


Câu 1. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i
là 60° thì góc khúc xạ r gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30°. B. 35°. C. 40°. D. 45°.
Câu 2. Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh
sáng truyền từ thủy tinh sang không khí.
A. 48,6°. B. 72,5°. C. 62,7°. D. 41,80.
Câu 3. Một chậu thuỷ tinh nằm ngang chứa một lớp nước đày có chiết suất 4/3. Bỏ
qua bề dày của đáy chậu. Một tia sáng SI chiếu tới mặt nước với góc tới là 45°. Góc
lệch giữa tia khúc xạ và tia tới là p. Giữ phương tia tới không đổi. Nghiêng đáy chậu
một góc α đối với mặt ngang thì góc lệch bởi tia sáng ló ra khỏi đáy chậu với tia tới SI
cũng là β. Giá trị góc α gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 29°. B. 25° C. 45°. D. 32°.
Câu 4. Cho tia sáng truyền tới lăng kính, có tiết diện thẳng là tam giác vuông góc B =
55° như hình vẽ. Tia ló truyền đi sát mặt BC.
Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây?
A. 0°. B. 35°. C. 45°. D. 90°.
Câu 5. Cho tia sáng truyền từ không khí tới lăng kính, có tiết diện thẳng là tam giác
vuông có góc B = 55° như hình vẽ. Tia ló truyền đi sát mặt BC. Chiết suất n của lăng
kính có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,4. B. 1,5. C. 1,2. D. 1,8.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 50
Câu 6. Lăng kính có chiết suất n và góc chiết quang A = 35°. Một chùm tia sáng hẹp,
đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính. Nếu chùm tia ló sát mặt
sau của lăng kính thì n gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,4 B. 1,5. C. 1,7. D. 1,8.
Câu 7. Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều ABC. Một chùm tia
sáng đơn sắc hẹp SI được chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc và
theo phương vuông góc với đường cao AH của ABC. Chùm tia ló khỏi mặt AC theo
phương sát với mặt này. Chiết suất của lăng kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,4. B. 1,5. C. 1,7. D. 1,8.
Câu 8. Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một
tam giác đều ABC. Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm
sáng hẹp, song song với góc tới 35°. Tia ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30°. B. 22,5°. C. 45°. D. 41°.
Câu 9. Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một
tam giác đều ABC. Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm
sáng hẹp, song song với góc tới 17°. Tia ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 95°. B. 22,5°. C. 45°. D. 90°.
Câu 10. Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 đặt trong không khí, tiết diện thẳng là một
tam giác ABC, có góc A = 75° và góc B = 60°. Trong mặt phẳng ABC, chiếu tới trung
điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới 32°. Tia ló ra khỏi lăng kính
lệch so với tia tới một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 30°. B. 75°. C. 78°. D. 90°.
Câu 11: Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một
lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC có góc chiết quang A = 80 theo
phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại một điểm tới rất
gần A. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd = 1,5. Góc lệch của tia ló so
với tia tới là:
A. 20 B. 40 C. 80 D. 120
Câu 12: Chiếu vào mặt bên một lăng kính có góc chiết quang A =600 một chùm ánh
sáng hẹp coi như một tia sáng. Biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất
của lăng kính với tia màu vàng là nv = 1,52 và màu tím nt = 1,54 . Góc ló của tia màu
tím bằng:
A. 51,20 B. 29,60 C. 30,40 D. đáp án khác
Câu 13: Lăng kính có góc chiết quang A =60 . Khi ở trong không khí thì góc lệch cực
0

tiểu là 300. Khi ở trong một chất lỏng trong suốt chiết suất x thì góc lệch cực tiểu là 40.
3√2
Cho biết sin 320 = . Giá trị của x là:
8

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


51 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
4
A. x = √2 B. x = √3 C. x = 3 D. x = 1,5
Câu 14: Lăng kính có góc chiết quang A =600 , chiết suất n =√2 ở trong không khí.
Tia sáng tới mặt thứ nhất với góc tới i. Có tia ló ở mặt thứ hai khi:
A. i ≤ 150 B. i ≤ 150 C. i ≥ 21,470 D. i ≤ 21,470
Câu 15: Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n =√2 ở trong không khí. Tia
sáng tới mặt thứ nhất với góc tới i. Không có tia ló ở mặt thứ hai khi:
A. i ≤ 150 B. i ≤ 150 C. i ≥ 21,470 D. i ≤ 21,470
Câu 16: Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n =√3. Khi ở trong không khí thì
góc lệch có giá trị cực tiểu Dmin =A. Giá trị của A là:
A. A = 300 B. A = 600 C. A = 450 D. tất cả đều sai
Câu 17: Lăng kính có góc chiết quang A = 30 , chiết suất n =√2. Tia ló truyền thẳng
0

ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới i có giá trị:
A. i = 300 B. i= 600 C. i = 450 D. i= 150
Câu 18: Lăng kính có góc chiết quang A =600, chiết suất n =√2. Góc lệch D đạt giá trị
cực tiểu khi góc tới i có giá trị:
A. i= 300 B. i= 600 C. i= 450 D. i= 900
Câu 19: Cho một chùm tia sáng chiếu vuông góc đến mặt AB của một lăng kính ABC
vuông góc tại A và góc ABC = 30 , làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,3. Tính góc lệch
của tia ló so với tia tới.
A. 40,50 B. 20,20 C. 19,50 D. 10,50
Câu 20: Một lăng kính đặt trong không khí, có góc chiết quang A = 300 nhận một tia
sáng tới vuông góc với mặt bên AB và tia ló sát mặt bên AC của lăng kính. Chiết suất
n của lăng kính
A. 0 B. 0,5 C. 1,5 D. 2
Câu 21: Một lăng kính có góc chiết quang 60 . Chiếu l một tia sáng đơn sắc tới lăng
0

kính sao cho tia ló có gó lệch cực tiểu và bằng 300. Chiết suất của thủytinh làm lăng
kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là
A. 1,82 B. 1,414 C. 1,503 D. 1,731
Câu 22: Tiết diện thẳng của đoạn lăng kính là tam giác đều. Một tia sáng đơn sắcchiếu
tới mặt bên lăng kính và cho tia ló đi ra từ một mặt bên khác. Nếu góc tới và góc ló là
450 thì góc lệch là
A. 100 B. 200 C. 300 D. 400
Câu 23: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất là 1,6 đối với một ánh sáng đơn sắc nào
đó và góc chiết quang là 450. Góc tới cực tiểu để có tia ló là
A. 15,10 B. 5,10 C. 10,140 D. Không thể có tia ló
Câu 24: Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc. Có
thể kết luận tia sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng:
A. Ánh sáng trắng B. Đơn sắc C. Tạp sắc D. Chưa đủ dữ kiện

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 52
Câu 25: Chiếu tia sáng vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh chiết suất n =
1,5; góc chiết quang A; góc lệch D= 300. Giá trị của góc chiết quang A bằng :
A. 41010’ B. 66025’ C. 38015’ D. 24036’
Câu 26: Chiếu tia sáng thẳng góc với phân giác của lăng kính tam giác đều chiết suất n
= √2. Góc lệch D có giá trị :
A. 300 B. 450 C. 600 D. 33,60
Câu 27: Chiếu tia sáng tới mặt bên của lăng kính tam giác vuông dưới góc tới 450. Để
không có tia ló ra mặt bên kia thì chiết suất nhỏ nhất của lăng kính là :
√2+1 3 √2
A. B. √2 C. D. √2 + 1
2 2

Câu 28: Chiếu tia sáng từ môi trường 1 chiết suất n1 = √3 vào môi trường 2 chiết suất
n2. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới i lớn hơn hoặc bằng 600. Giá trị của n2 là:
√3 √3
A. n2< 2 B. n2<1,5 C. n2> 2 D. n2>1,5

ĐÁP ÁN
1.B 2.D 3.D 4.B 5.C 6.C 7.A 8.D 9.A 10.C

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


53 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

CHỦ ĐỀ 2: THẤU KÍNH


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
I. Thấu kính:

1.Định nghĩa
Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và
một mặt cầu.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 54
2.Phân loại thấu kính
Có hai cách phân loại:
Về phương diện quang học, thấu kính chia làm hai loại
Thấu kính hội tụ: Làm hội tụ chùm tia Thấu kính phân kì: Làm phân kì chùm tia
sáng tới sáng tới

Về phương diện hình học :


Thấu kính mép mỏng: Phần rìa mỏng hơn Thấu kính mép dày:Phần giữa mỏng
phần giữa hơn phần rìa

Chú ý: Gọi chiết suất tỉ đổi của chất làm thấu kính với môi trường chứa nó là n, 𝑛 =
𝑛𝑡𝑘
𝑛𝑚𝑜𝑖𝑡𝑟𝑢𝑜𝑛𝑔
Nếu n>1,thấu kính mép mỏng là thấu kính hội tụ, thấu kính mép dày là thấu kính phân
kỳ.
Nếu n<1,thấu kính mép mỏng là thấu kính phân kì, thấu kính mép dày là thấu kính hội
tụ
II. Đường đi của tia sáng qua thấu kính:
a/ Đường đi của tia sáng qua thấu kính:
a/ Các tia đặc biệt :
+ Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng.

O O

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


55 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
+ Tia qua tiêu điểm chính( hoặc có đường kéo dài qua tiêu điểm chính F) cho tia ló song
song trục chính.

F/ O F/
O

+ Tia tới song song trục chính cho tia ló qua tiêu điểm chính F/ (hoặc đường kéo dài qua
F/ )

F/ O F/
O

b/ Tia tới bất kỳ:


- Vẽ tiêu diện vuông góc trục chính tại tiêu điểm chính ảnh F/
- Vẽ trục phụ song song với tia tới SI,cắt tiêu diện tại tiêu điểm phụ F1
- Vẽ tia ló đi qua tiêu điểm phụ F1 (hoặc đường kéo dài qua tiêu điểm phụ)

F1
O
O /
F F
F1

b. Vẽ ảnh của vật cho bởi thấu kính:


a/ Vật là điểm sáng nằm ngoài trục chính: Vẽ hai trong ba tia đặc biệt.

S/
F O F/
O S/

S
S

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 56
b/ Vật là điểm sáng nằm trên trục chính: Dùng một tia bất kỳ và tia đi theo trục chính

F1
S
S/ O
F
O F/
F1

c/ Vật là đoạn thẳng AB vuông góc trục chính,A ở trên trục chính thì vẽ ảnh B/ của B
sau đó hạ đường vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A/B/.
B/
A F A A/ O F/
/
O A
B/
B
B

c/ Tính chất ảnh(chỉ xét cho vật thật)


Ảnh thật Ảnh ảo
-Chùm tia ló hội tụ -Chùm tia ló phân kì
-Ảnh hứng được trên màn -Ảnh không hứng được trên màn,muốn
-Ảnh có kích thước thì ngược chiều với nhìn phải nhìn qua thấu kính.
vật, khác bên thấu kính -Ảnh có kích thước thì cùng chiều vật,
-Ảnh của điểm sáng thì khác bên thấu cùng bên thấu kính với vật.
kính, khác bên trục chính với vật. Ảnh của điểm sáng thì cùng bên thấu kính,
và cùng bên trục chính với vật.
d/ Vị trí vật và ảnh:
a/ Với thấu kính hội tụ: Xét vật sáng là đoạn thẳng nhỏ AB vuông góc trục chính
+ Vật thật ở ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ,ngược chiều với vật .

B/
A F
O A/

+ Vật thật ở trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo ,cùng chiều với vật,lớn hơn vật.
Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công
57 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

B/
B
F/
A/ A O

+ Vật thật ở tiêu diện cho ảnh ở vô cực ,ta không hứng được ảnh.

A O F/

b/ Với thấu kính phân kỳ:


+ Vật thật là đoạn thẳng nhỏ AB vuông góc trục chính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ
hơn vật.

A A/ O F/
B/

B
Lưu ý: Vật thật ,ảnh thật vẽ bằng nét liền, ảnh ảo vẽ bằng nét đứt. Tia sáng vẽ bằng nét
liền, có dấu mũi tên chỉ chiều truyền của tia sáng.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 58

Bảng tổng kết tính chất vật và ảnh qua thấu kính
I.Bảng tổng kết chi tiết (CO=C’O=2OF)
1.Với thấu kính hội tụ
STT Vị trí vật Vị trí ảnh Tính chất ảnh
1 Vật thật ở C Ảnh thật ở C’ Ảnh bằng vật, ngược
chiều vật
2 Vật thật từ ∞ đến C Ảnh thật ở F’C’ Ảnh nhỏ hơn, ngược chiều
vật
3 Vật thật từ C đến F Ảnh thật từ C’ đến ∞ Ảnh lớn hơn, ngược chiều
vật
4 Vật thật ở F Ảnh thật ở ∞
5 Vật thật từ F đến O Ảnh ảo trước thấu kính Ảnh lớn hơn, cùng chiều
vật
2.Với thấu kính phân kì
STT Vị trí vật Vị trí ảnh Tính chất ảnh
1 Vật thật từ ∞ đến O Ảnh ảo ở F’O’ Ảnh nhỏ hơn, cùng chiều
vật
II. Bảng tổng kết bằng hình vẽ
1. Thấu kính hội tụ

Cách nhớ:
-Với thấu kính hội tụ, vật thật chỉ cho ảnh ảo nếu trong khoảng OF, còn lại cho ảnh
thật, ảnh thật thì ngược chiều, còn ảo thì cùng chiều.
-Về độ lớn của ảnh:dễ dàng thấy được độ lớn ảnh tăng dần đến ∞ rồi giảm.

2.Thấu kính phân kì


-Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


59 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

Chú ý sự khác nhau để phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.

Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì


-Làm hội tụ chùm tia sáng tới. -Làm phân kì chùm tia sáng tới.
-Độ tụ và tiêu cự dương. -Độ tụ và tiêu cự âm
-Nếu vật thật cho ảnh thật(ảnh hứng
được trên màn, ngược chiều vật,khác bên -Nếu vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
thấu kính so với vật)
-Nếu vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật.

3. Tiêu cự. Mặt phẳng tiêu diện:


- Tiêu cự: | f | = OF.
Quy ước: Thấu kính hội tụ thì f > 0, thấu kính phân kỳ thì f < 0.
- Mặt phẳng tiêu diện:
a.Tiêu diện ảnh
Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm ảnh thì gọi là tiêu diện ảnh.

b.Tiêu diện vật


Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm vật thì gọi là tiêu diện vật.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 60

Nhận xét: Tiêu diện vật và tiêu diện ảnh đối xứng nhau qua trục chính.
c. Tiêu điểm phụ
+Tiêu điểm vật phụ: Là giao của trục phụ và tiêu diện vật.
+Tiêu điểm ảnh phụ: Là giao của trục phụ và tiêu diện ảnh.
4. Các công thức về thấu kính:
a. Tiêu cự - Độ tụ
- Tiêu cự là trị số đại số f của khoảng cách từ quang tâm O đến các tiêu điểm chính với
quy ước:
f > 0 với thấu kính hội tụ.
f < 0 với thấu kính phân kì. (|f| = OF = OF’)
- Khả năng hội tụ hay phân kì chùm tia sáng của thấu kính được đặc trưng bởi độ tụ D
xác định bởi :
1 𝑛𝑡𝑘 1 1
𝐷= =( − 1)( + )
𝑓 𝑛𝑚𝑡 𝑅1 𝑅2
(f : mét (m); D: điốp (dp))
(R > 0 : mặt lồi./ R < 0 : mặt lõm. /R = : mặt phẳng ) f : mét (m); D: điốp (dp))

b. Công thức thấu


kính
* Công thức về vị trí
ảnh - vật:
1 1 1
+ 𝑑′ = 𝑓
𝑑
d > 0 nếu vật
thật
d < 0 nếu vật ảo
d’ > 0 nếu ảnh thật
d' < 0 nếu ảnh ảo
c. Công thức về hệ số phóng đại ảnh:
Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công
61 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
𝑑′ 𝐴′𝐵′
𝑘 = − 𝑑; |𝑘| =
𝐴𝐵
(k > 0: ảnh, vật cùng chiều; k < 0: ảnh, vật ngược chiều.)
( | k | > 1: ảnh cao hơn vật, | k | < 1: ảnh thấp hơn vật )
d. Hệ quả:
𝑑.𝑓 𝑑′.𝑓 𝑑.𝑑′ 𝑓 𝑓−𝑑′
𝑑′ = 𝑑−𝑓; 𝑑 = 𝑑′−𝑓 𝑓 = 𝑑+𝑑′; 𝑘 = 𝑓−𝑑 = 𝑓
5. Chú ý
- Tỉ lệ về diện tích của vật và ảnh:
2
𝐴′𝐵′
𝑆 = ( ) = 𝑘2
𝐴𝐵
- Nếu vật AB tại hai vị trí cho hai ảnh khác nhau A1B1 và A2B2 thì: (AB)2 =
(A1B1)2.(A2B2)2
- Điều kiện để vật thật qua thấu kính cho ảnh thật là: L 4.f
- Vật AB đặt cách màn một khoảng L, có hai vị trí của thấu kính cách nhau l sao cho AB
qua thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì tiêu cự thấu kính tính theo công thức:
𝐿2 − 𝑙 2
𝑓 =
4. 𝐿
- Nếu có các thấu kính ghép sát nhau thì công thức tính độ tụ tương đương là:
𝐷 = 𝐷1 + 𝐷2 +. ..

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 62

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Trong không khí, thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là
A. thấu kính hội tụ.
B. thấu kính phân kì.
C. có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì.
D. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất thấu kính.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng với vật thật đặt trước thấu kính.
A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.
B. Thấu kính phân kì luôn tạo chùm tia ló phân kì.
C. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính không thể bằng vật.
D. Ảnh của vật qua thấu kính phân kì là ảnh thật.
Câu 3. Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh
của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của
vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính?
A. Thấu kính là hội tụ.
B. Thấu kính là phân kì.
C. Hai loại thấu kính đều phù hợp.
D. Không thể kết luận được, vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lí.
Câu 4. Tia sáng truyền tới quang tâm của hai loại thấu kính hội tụ và phân kì đều
A. truyền thẳng.
B. lệch về phía tiêu điểm chính ảnh.
C. song song với trục chính.
D. hội tụ về tiêu điểm phụ ảnh.
Câu 5. Khi đổi chiều ánh sáng truyền qua thấu kính thì
A. ánh sáng không đi theo đường cũ.
B. ánh sáng bị hấp thụ hoàn toàn.
C. vị trí vị trí của các tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đổi chỗ cho nhau.
D. vị trí vị trí của các tiêu diện ảnh và tiêu điểm vật không thay đổi.
Câu 6. Vị trí của vật và ảnh cho bởi thấu kính L trường hợp nào sau đây là sai?
A. Cho vật tiến lại gần L, ảnh di chuyển cùng chiều với vật.
B. Cho vật tiến ra xa L, ảnh di chuyển ngược chiều với vật.
C. Vật ở rất xa thì ảnh ở tiêu diện ảnh.
D. Ảnh ở rất xa thì vật ở tiêu diện vật.
Câu 7. Với kí hiệu trong sách giáo khoa, vị trí và tính chất ảnh của vật tạo bởi thấu
kính được xác định bởi biểu thức:
A. df/(d − f). B. d(d − f)/(d + f). C. df/(d + f). D. f2(d + f).
Câu 8. Với kí hiệu trong sách giáo khoa, độ tụ của thấu kính là đại lượng có biểu thức

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


63 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
A. d/(d − f). B. l/f. C. f/(−d + f). D. f/(d − f).
Câu 9. Với kí hiệu trong sách giáo khoa, trong mọi trường hợp, khoảng cách vật − ảnh
đối với thấu kính đều có biểu thức
A. d – d’ B. |d + d’|. C. |d−d’|. D. d + d’.
Câu 10. Với kí hiệu trong sách giáo khoa, số phóng đại ảnh của vật tạo bởi thấu kính
có thể tính bởi biểu thức
A. d/(d − f). B. l/f. C. f/(−d + f). D. f/(d − f).
Câu 11. Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ.

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


(Các) thấu kính nào là thấu kính hội tụ?
A. (1). B. (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3).
Câu 12. Đường đi của tia sáng qua thấu kính ở các hình vẽ nào sau đây là sai?

F/ O F F O F/ F/ O F
F O F/

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).


Câu 13. Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ.

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


(Các) thấu kính nào là thấu kính phân kì?
A. (2). B. (3). C. (1) và (2). D. (1) và (4).
Câu 14. Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng, được ghi số như
trên. (Các) tia sáng nào thế hiện tính chất quang học của quang tâm thấu kính?

(3) B
O
(1) A

(2)

A. (1). B. (2). C. (1) và (2). D. Không có.


Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111
VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 64
Câu 15. Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng, được ghi số như
trên. Tia nào thể hiện tính chất quang học của tiêu điểm ảnh?

(3) B
O
(1) A

(2)

A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).


Câu 16. Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như hình vẽ, tia (2) chỉ có phần ló.
Chọn câu đúng.
(2)

O
A
(1)

A. Thấu kính là hội tụ; A là ảnh thật.


B. Thấu kính là hội tụ; A là vật ảo.
C. Thấu kính là phần kì; A là ảnh thật.
D. Thấu kính là phân kì; A là vật ảo.
Câu 17. Tìm câu đúng.
A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ.
B. Thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo nhỏ hơn vật thật.
C. Ánh của vật tạo bởi cả hai loại thấu kính luôn có độ lớn khác với vật.
D. Ánh và vật cùng tính chất (thật; ảo) thì cùng chiều và ngược lại.
Câu 18. Quan sát vật qua thấu kính bằng cách đặt mắt sát vào thấu kính thì câu nào
sau đây là sai?
A. Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh lớn hơn vật.
B. Quan sát vật qua thấu kính hội tụ, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.
C. Quan sát vật qua thấu kính phân kì, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.
D. Quan sát vật qua thấu kính phân kì, ta thấy ảnh cùng chiều với vật.
Câu 19. Vị trí vật thật và ảnh của nó qua thấu kính ở hình nào dưới đây sai?
B/ B B
B
B B/ / /
A/
O F/ O O F A O
A A/ F A F A F/ F
A/ FA F/
B /
B/
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Câu 20. Trong hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính L, A là vật thật, A' là ảnh của A
tạo bởi thấu kính. Khi đó A’
Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công
65 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

A/
A

x y

A. A' là ảnh thật.


B. Độ lớn số phóng đại ảnh nhỏ hơn 1.
C. L là thấu kính hội tụ.
D. tiêu điểm chính là giao điểm của xy và AA/
Câu 21. Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính L, (1) là đường đi của một tia
sáng truyền qua thấu kính. Tia sáng (2) chỉ có phần tia tới. Cách vẽ tia ló của tia sáng
(2) đúng là
(1)
O
x y

( 2)

A. Kéo dài tia tới (2) cắt tia ló (1) tại S. Nối SO cắt tia tới của (1) tại S’ Tia ló (2) phải
đi qua S’
B. Kéo dài hai tia tới cắt nhau tại S. Nối SO cắt tia ló của (1) tại S’. Tia ló (2) phải
song song S’O.
C. Kéo dài tia tới (2) cắt tia ló (1) tại S. Nối SO cắt tia tới của (1) tại S’. Tia ló (2) phải
song song với S’O.
D. Kéo dài hai tia tới cắt nhau tại S. Nối SO cắt tia ló của (1) tại S’. Tia ló (2) phải đi
qua S’.
Câu 22. Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính phần kì, F là tiêu điểm vật, A' là
ảnh của A tạo bởi thấu kính. Phép vẽ xác định đúng vị trí của vật điểm A là

O F
x y
A/

A. Qua F kẻ trục phụ Δ. Từ O kẻ đường vuông góc với xy cắt Δ tại F1. Qua A’ kẻ
đường song song với Δ cắt thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A
B. Qua A’ kẻ trục phụ Δ. Từ F kẻ đường vuông góc với xy cắt Δ tại F1. Qua A’ kẻ
đường song song với Δ cắt thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A
C. Qua O kẻ trục phụ Δ. Từ F kẻ đường vuông góc với xy cắt Δ tại F1. Qua A’ kẻ
đường song song với Δ cắt thấu kinh tại I. Nối F1I cắt xy tại A
D. Qua O kẻ trục phụ Δ. Từ F kẻ đường vuông góc với Δ tại F1. Qua A’ kẻ đường song
song với Δ cắt thấu kính tại I. Nối F1I cắt xy tại A

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 66
Câu 23. Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính, AB là vật, A'B' là ảnh của vật
tạo bởi thấu kính. Nối BB’ cắt xy tại M. Qua M kẻ đường Δ vuông góc với xy. Qua B
kẻ đường song song với xy cắt A tại I. Nối B’ I kéo dài cắt xy tại N thì N là
B/
B

x A A/ y

A. tiêu điểm chính vật. B. tiêu điểm chính ảnh.


C. tiêu điểm phụ vật. D. tiêu điểm phụ ảnh.
Câu 24. Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định x.
Một thấu kính hội tụ có trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển
giữa vật và màn. Người ta nhận thấy có n trường hợp của thấu kính cho ảnh rõ nét của
vật trên màn, mà chiều cao ảnh khác chiều cao vật. Giá trị của n là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25. Một vật sáng thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính L. Đặt ở
phía bên kia thấu kính một màn ảnh E vuông góc với trục chính của thấu kính. Xê dịch
E, ta tìm được một vị trí của E để có ảnh hiện rõ trên màn.
A. L là thấu kính phân kì.
B. L là thấu kính hội tụ.
C. Không đủ dữ kiện để kết luận như trên.
D. Thí nghiệm như trên chỉ xảy ra khi vật AB ở trong khoảng tiêu cự của L.
Câu 26. Vật sáng thẳng AB được đặt ở một vị trí bất kì và vuông góc với trục chính
của một thấu kính L. Đặt một màn ảnh E ở bên kia của thấu kính L, vuông góc với
quang trục. Di chuyển E hoặc di chuyển thấu kính ta không tìm được vị trí nào của E
để có ảnh hiện lên màn thì.
A. L là thấu kính phân kì.
B. L là thấu kính hội tụ.
C. Thí nghiệm như trên không thể xảy ra.
D. Không đủ dữ kiện để kết luận như A hay B.
ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.A 4.A 5.C 6.B 7.A 8.B 9.B 10.C
11.D 12.D 13.D 14.C 15.C 16.C 17.B 18.B 19.D 20.C
21.D 22.C 23.B 24.B 25.B 26.A

Lý thuyết về tính chất vật và ảnh


Câu 1: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là
đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


67 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Câu 2: Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ :
A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn
vật
Câu 3:Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?
A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật.
B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm.
D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.
Câu 4: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn
khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh :
A. ảo, nhỏ hơn vật. B. ảo, lớn hơn vật
C. thật, nhỏ hơn vật D. thật, lớn hơn vật.
Câu 5: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính, qua
thấu kính cho ảnh A’B’ ảo:
A. bằng hai lần vật B. bằng vật.
C. bằng nửa vật D. bằng ba lần vật.
Câu 6: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần
tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính:
A. bằng khoảng tiêu cự. B. nhỏ hơn khoảng tiêu cự.
C. lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự. D. bằng hai lần khoảng tiêu cự.
Câu 7: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa
khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh :
A. ảo, bằng hai lần vật. B. ảo, bằng vật.
C. ảo, bằng nửa vật. D. ảo, bằng bốn lần vật.
Câu 8: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai
lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh:
A. thật, nhỏ hơn vật. B. thật lớn hơn vật.
C. ảo, nhỏ hơn vật. D. ảo lớn hơn vật.
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng khi một vật thật ở cách một TKHT một khoảng bằng tiêu
cự của nó thì:
A. ảnh là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
B. ảnh là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật
C. ảnh là ảnh thật ngược chiều và có kích thước bằng vật
D. ảnh ở vô cùng
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì
không bao giờ:

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 68
A. Là ảnh thật B. Là ảnh ảo C. Cùng chiều D. Nhỏ hơn vật
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Độ phóng đại ảnh âm(k<0) tương ứng với ảnh
A. Cùng chiều với vật; B. Ngược chiều với vật;
C. Nhỏ hơn vật; D. lớn hơn vật;
Câu 12: Chọn câu trả lời sai: Đối với thấu kính phân kì:
A. Tia sáng qua quang tâm O sẽ truyền thẳng
B. Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló có phương kéo dài sẽ đi qua tiêu
điểm chính F’
C. Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với
trục chính.
D. Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính F’ thì tia ló không song
song với trục chính.
Câu 13 :Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, cách thấu kính hai lần
khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh:
A. ảo, nằm trong khoảng tiêu cự.
B. ảo, cách thấu kính bằng khoảng tiêu cự.
C. ảo, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự.
D. ảo, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự.
Câu 14: Chọn phát biểu đúng. Với thấu kính hội tụ, ảnh sẽ cùng chiều với vật sáng khi
A. vật thật đặt trong khoảng tiêu cự. B. vật thật đặt ngoài khoảng 2 lần tiêu cự.
C. vật thật đặt ngoài khoảng tiêu cự. D. vật thật đặt ngay tiêu điểm vật chính.
Câu 15: Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu
kính hội tụ là:
A. Tia sáng tới đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính.
B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính.
C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng.
D. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính.
Câu 16: Tìm phát biểu sai về thấu kính hội tụ:
A. Một tia sáng qua thấu kính hội tụ khúc xạ, ló ra sau thấu kính sẽ cắt quang trục
chính.
B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
C. Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự (trong OF) cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều
với vật.
D. Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu
kính.
Câu 17: Một vật sáng AB được đặt trước một TKPK có tiêu cự f một khoảng d = |𝑓|
thì tạo được ảnh A’B’:
A. ở vô cực. B. ngược chiều với vật.
C. ảo và bằng nửa vật. D. thật và bằng vật.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


69 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Câu 18: Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính
A. không tồn tại.
B. chỉ là thấu kính hội tụ.
C. chỉ là thấu kính phân kì.
D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được.
Câu 19: Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật phải đặt trong
khoảng nào trước thấu kính ? Tìm kết luận đúng.
A. 2f < d <  B. f < d < 2f C. f < d <  D. 0 < d < f
Câu 20: Một thấu kính cho ảnh có độ cao bằng vật (không kể chiều) thì vật phải ở
cách thấu kính một khoảng:
A. f B. 2|𝑓| C. 2f D. 0,5|𝑓|
Câu 21: Một vật sáng đặt trước một thấu kính vuông góc với trục chính. Ảnh của vật
tạo bởi thấu kính nhỏ hơn 3 lần vật. Kết luận nào sau đây là đúng
A. Thấu kính hội tụ B. Có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì.
C. Thấu kính phân kì D. Không thể kết luận được
Câu 22: Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ lớn hơn AB. Tìm câu đúng:
A. Với TKHT, A’B’ luôn luôn là ảnh ảo
B. Với TKHT, A’B’ là ảnh ảo
C. Với TKHT, A’B’ là ảnh thật
D. Với TKHT, A’B’ có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật
Câu 23: Số phóng đại ảnh qua một thấu kính có độ lớn nhỏ hơn 1 tương ứng với ảnh:
A. thật B. cùng chiều với vật
C. nhỏ hơn vật D. ngược chiều với vật

ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.A 4.B 5.C 6.D 7.A 8.A 9.D 10.A
11.B 12.D 13.A 14.A 15.D 16.A 17.C 18.D 19.A 20.C
21.B 22.D 23.C

Dạng 1: Xác định vị trí, tính chất liên quan đến vật và ảnh
Phương pháp:
1 1 1 d/ f df dd/
+ d/ = f ⇒ d = d/ −f ; d/ = d−f ; f = d+d/ d =f−k
f
d
+{ ⇒ {
A/ B/ d/
k = AB = − d d/ = f − fk

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 70

Ví dụ 1: Đặt vật AB có chiều cao 4 cm và vuông góc với trục chính của thấu kính
phân kì và cách thấu kính 50 cm. Thấu kính có tiêu cự −30 cm. Ảnh của vật qua thấu
kính
A. là ảnh thật. B. cách thấu kính 20 cm.
C. có số phóng đại ảnh −0,375. D. có chiều cao 1,5 cm.
Hướng dẫn:
df 50(−30)
+ d/ = d−f = 50−(−30) = −18,75(cm): ảnh ảo, cách thấu kính 18,75cm
d/ −18,75
+ Số phóng đại của ảnh: k = − =− = 0,375: ảnh cùng chiều và bằng 0,375
d 50
lần vật.
+ Chiều cao của ảnh: A/ B/ = |k|AB = 1,5cm
Đáp án D
Ví dụ 2: Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của một thấu kính và cách thấu
kính 15 cm cho ảnh ảo lớn hơn vật hai lần. Tiêu cự của thấu kính là
A. 18 cm. B. 24 cm. C. 63 cm. D. 30 cm.
Hướng dẫn:
+ Đối với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
+ Đối với thấu kính hội tụ vật thật đặt trong khoảng từ tiêu điểm đến thấu kính sẽ cho
ảnh ảo lớn hơn vật.
Do đó, thấu kính phải là thấu kính hội tụ.
df d/ f d=15; k=+2
+ d/ = d−f ⇒ k = − = − d−f → f = 30(cm)
d
Đáp án D
Ví dụ 3: (Đề chính thức của BGD−ĐT − 2018) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30
cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu
kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính
A. 15 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Hướng dẫn:
d/ −f −30
+k=− = d−f ⇒ −3 = d−30 ⇒ d = 40(cm)
d
Đáp án D
Ví dụ 4: (Đề chính thức của BGD−ĐT − 2018) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm.
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính
cùng chiều với vật và cao gấp hai lần vật. Vật AB cách thấu kính
A. 10 cm. B. 45 cm. C. 15 cm. D. 90 cm.
Hướng dẫn:
d/ f −30
+ +2 = k = − = − d−f = d−30 ⇒ d = 15(cm)
d
Đáp án C

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


71 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

Ví dụ 5: Một điểm sáng S ở trước một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự 3 cm.
Điểm sáng S cách thấu kính 4 cm và cách trục chính của thấu kính 5/3 cm cho ảnh S’
A. ảnh ảo cách O là 12 cm. B. ảnh ảo cách O là 13 cm.
C. ảnh thật cách O là 12 cm. D. ảnh thật cách O là 13 cm.
Hướng dẫn:

S d d/
H/
H O

S/
df 4.3
+ d/ = d−f = 4−3 = 12(cm): ảnh thật, cách thấu kính 12cm.
d/ −12
+ Số phóng đại ảnh: k = − = = −3, ảnh ngược chiều và bằng 3 lần vật.
d 4
5
+ Ảnh cách trục chính: S / H = |k|SH = |−3| 3 = 5cm
/

+ Khoảng cách: S / O = √S / H /2 + OH /2 = √52 + 122 = 13(cm)


Đáp án D
Ví dụ 6: Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính. Khi vật cách thấu
kính 30 cm thì cho ảnh thật A1B1. Đưa vật đến vị trí khác thì cho ảnh ảo A2B2 cách
thấu kính 20 cm. Nếu hai ảnh A1B1 và A2B2 có cùng độ lớn thì tiêu cự của thấu kính
bằng
A. 18 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. 30 cm.
Hướng dẫn:
+ Vì đối với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo do đó thấu kính chỉ có thể là
thấu kính hội tụ.
−f d′2 −f 1 =−k2
−f −20−f (cm).
+ k1 = d −f
; k2 = −f
⎯k⎯ ⎯→ 30−f = −f
 [f=−15
f=20 (cm).
1

Đáp án C
Ví dụ 7: Một vật sáng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật
tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12 cm. Ảnh của
vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Hướng dẫn:
+ Thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. Thấu kính hội tụ vật thật đặt
trong tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật, vật thật đặt đặt cách thấu kính từ f đến 2f cho ảnh
thật lớn hơn vật, và vật thật đặt cách thấu kính lớn hơn 2f cho ảnh thật nhỏ hơn vật.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 72
+ Hai ảnh có cùng độ lớn thì một ảnh là ảnh thật (ảnh đầu) và một ảnh là ảnh ảo (ảnh
sau).
1 1 1 f
+ d/ = d=f−k
d d1 = f − −3 d1 −d2=12
d f
+{ d/
⇒{ ⇒{ f
→ f = 18(cm)
k=− / d = f −
d
d = f − fk 2 +3
Đáp án B
Ví dụ 8: Hai vật điểm A, B (cùng thật hoặc cùng ảo) nằm trên trục chính của một thấu
kính quang tâm O cho các ảnh A’ và B’ cùng bản chất. Biểu thức: (OA − OB) (OA/ −
OB / ) có giá trị
A. âm. B. dương.
C. chỉ âm khi ảnh thật. D. âm hay dương tùy trường hợp.
Hướng dẫn:
f
d= f−k / / (−fk1 +fk2 )2
+{ ⇒ (d1 − d2 )(d1 − d2 ) = − <0
k1 k2
d/ = f − fk
Đáp án A
Ví dụ 9: Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh
A1B1 với số phóng đại ảnh k1 = −4. Dịch chuyển vật xa thấu kính thêm 5 cm thì thu
được ảnh A2B2 với số phóng đại ảnh k2 = −2. Khoảng cách giữa A1B1 và A2B2 là
A. 40cm B. 28cm C. 12cm D. 50cm
Hướng dẫn:
Cách 1:
−f / 25.20
−4 = d−f / = df d1 = = 100
−f f = 20 d
{ / 25.20
d−f
+ k = d−f ⇒ { −f
⇒{ → 30.20
−2 = d+5−f d = 25 d2 = 30−20 = 60
/ /
⇒ d1 − d2 = 40cm
Cách 2:
f k1 =−4;k2 =−2; d2 −d1 =5 f f
d = f − k→ − 4 = 5 ⇒ f = 20
{ 2
/ /
d/ = f − fk ⇒ d1 − d2 = f(k 2 − k1 ) = 20(−2 + 4) = 40(cm)
Đáp án A
Ví dụ 10: Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có
tiêu cự −10 cm cho ảnh AiBi với số phóng đại ảnh ki. Khi dịch chuyển vật xa thấu
kính thêm một khoảng 15 cm thì cho ảnh A2B2 cách ảnh A1B1 một khoảng 1,5 cm với
số phóng đại ảnh k2. Giá trị (k1 + 2k2) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,2 B. −1,8 C. −1,2 D. + 1,8
Hướng dẫn:

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


73 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
f / / 1 1 1 1
d2 −d1 =f(k1 −k2 ) và d1 −d2 =f( − ) − k = 1,5
d= f−k k2 k1
+{ → {k2 1
/ k1 − k 2 = 0,15
d = f − fk
k1 = 0,4
⇒{ ⇒ k1 + 2k 2 = 0,9
k 2 = 0,25
Đáp án A
Ví dụ 11: Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một nhóm học
sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đầu tiên đặt vật sáng song
song với màn, sau đó đặt thấu kính vào trong khoảng giữa vật và màn luôn song song
với nhau. Điều chỉnh vị trí của vật và màn đến khi thu được ảnh rõ nét trên màn. Tiếp
theo học sinh cố định thấu kính, cho vật dịch chuyển dọc theo trục chính, lại gần thấu
kính 2 cm, lúc này muốn thu được ảnh rõ nét trên màn, phải dịch chuyển màn dọc theo
trục chính một đoạn 30 cm, nhưng độ cao của ảnh thu được lúc này bằng 5/3 độ cao
ảnh trước. Giá trị của
A. 15cm B. 24cm C. 10cm D. 20cm
Hướng dẫn:
d′ −f d′ −f
+ k = − d = d−f = −f
d1 −d2 =2
f { / / f f
d= f−k d1 −d2 =−30 − + =2 k1 =0,6k2
⇒{ → { k1 k2 → f = 15(cm)
d/ = f − fk −fk1 + fk 2 = −30
Đáp án A
Ví dụ 12: Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
(điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh A1B1 cao gấp 2 lần vật. Giữ thấu kính cố định,
dịch chuyển vật dọc theo trục chính một khoảng 5 cm thì được ảnh A2B2 lớn hơn vật 4
lần và khác bản chất với ảnh A1B1. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 20 cm. B. 20/3 cm. C. 12 cm. D. 10 cm.
Hướng dẫn:
f |d2 −d1 |=5 −f f k1 =2n;k2 =−4n;n=±1 20
+ d = f − k→ |k + k | = 5 → |f| = (cm)
2 1 3
Đáp án B
Ví dụ 13: Đặt một bút chì AB dài 20 cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính O
có tiêu cự 40 cm (đầu B xa O hơn), cho ảnh ảo A1B1 dài 40 cm. Khoảng cách BB1 gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 21 cm. B. 28 cm. C. 12 cm. D. 24 cm.
Hướng dẫn:

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 74

d2

F B A d1
B1 O
/
A1 d1
d 2/

f d2 −d1 =20
d= f−k { ′ 40 40
d2 −d′1 =−40 − + = 20

+ d = f − fk → { k2 k1 ⇒ k2 = 2
′ 1 −40k 2 + 40k1 = −40
{L = |d + d | = f |2 − k − k|
1
⇒ L2 = 40 |2 − 2 − 2| = 20(cm)
Đáp án A
Ví dụ 14: Đặt một bút chì AB dài 20 cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính O
có tiêu cự 40 cm (đầu B xa O hơn), cho ảnh ảo A1B1 dài 40 cm. Nếu quay bút chì một
góc nhỏ α quanh đầu A thì ảnh quay một góc
A. α và sẽ bị ngắn lại. B. 2 α và sẽ bị ngắn lại.
C. 2 α và sẽ dài ra. D. α và sẽ dài ra.
Hướng dẫn:
𝑑2 −𝑑1 =20
𝑓 { ′ 40 40
𝑑 =𝑓−𝑘 𝑑2 −𝑑1′ =−40 − 𝑘 + 𝑘 = 20
+{ → { 2 1 ⇒ 𝑘1 = 1 ⇒ 𝑑1′ = 𝑑1 = 0
′ −40𝑘2 + 40𝑘1 = −40
𝑑 = 𝑓 − 𝑓𝑘
+ Điểm A nằm tại quang tâm
+ Vì điểm A nằm tại O (ảnh A1 của nó cũng nằm tại O) nên một tia sáng đi dọc theo
vật BA đến thấu kính cho tia ló truyền thẳng và có đường kéo dài đi qua ảnh A1B1.
Điều đó chứng tỏ ảnh cũng tạo với trục chính một góc A.
+ Hơn nữa, vì B sẽ gần thấu kính hơn nên Bi cũng gần thấu kính hơn.
+ Vậy, ảnh cũng quay một góc α và chiều dài của ảnh bị ngắn lại
Đáp án A
Ví dụ 15: Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính O (có tiêu
cự f) cho ảnh A’B’ Khi dịch chuyển vật xa O thêm một khoảng 10 cm thì thấy ảnh
dịch chuyển một khoảng 2 cm, còn nếu cho vật gần O thêm 20 cm thì ảnh dịch chuyển
10 cm. Độ lớn của |f| gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 17,5cm B. 10cm C. 16 cm. D. 21,5cm
Hướng dẫn:

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


75 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

B1
B
 O
A

𝑓 𝑓
− 𝑘 + 𝑘 = 10
𝑑2 −𝑑1 =10 𝑑1 −𝑑3 =20 2 1
𝑓 { ′ ;{
𝑑 =𝑓−𝑘 𝑑2 −𝑑1′ =−2 𝑑1′ −𝑑3′ =−10 −𝑓𝑘2 + 𝑓𝑘1 = −2
+{ → 𝑓 𝑓
𝑑 ′ = 𝑓 − 𝑓𝑘 − 𝑘 + 𝑘 = 20
1 2
{−𝑓𝑘1 + 𝑓𝑘3 = −10
𝑘1 = 0,5 𝑘1 = −0,5
𝑘2 = 0,4 𝑘 = −0,4
⇒{ ∪{ 2
𝑘3 = 1 𝑘3 = −1
𝑓 = −20 𝑓 = +20
Đáp án D
Câu 16. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =
12 cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A1B1, dịch chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8 cm.
Khi đó ta thu được ảnh thật A2B2 cách A1B1 đoạn 72 cm. Vị trí của vật AB ban đầu
cách thấu kính
A. 6 cm. B. 12 cm. C. 8 cm. D. 14 cm.
Hướng dẫn:
f −12 12
d= f−k f=12;d2 −d1 =8d′2 −d′1 =72 +k =8 k = +3
+{ → { k2 1 ⇒{ 1
k 2 = −3
d′ = f − fk −12k 2 + 12k1 = 72
12
⇒ d1 = 12 − 3 = 8(cm)
Đáp án C
Ví dụ 17: Một vật sáng phẳng AB cao h (cm) đặt vuông góc với trục chính của một
thấu kính mỏng (A nằm trên trục chính), cách thấu kính một khoảng x (cm) cho ảnh
thật A1B1 cao 1,2 cm. Cố định thấu kính, dịch vật một đoạn 15 cm dọc theo trục chính
thì được ảnh ảo A2B2 cao 2,4 cm. Nếu khoảng cách từ quang tâm thấu kính đến tiêu
điểm chính là 20 cm thì tích hx bằng
A. 12 cm2. B. 18 cm2. C. 36 cm2. D. 48 cm2.
Hướng dẫn:
20 𝑘1 = −2
𝑑1 = 20 − 𝑘 𝐴 𝐵
𝑓
+𝑑 =𝑓−𝑘 ⇒{ 1
20 ⇒ {
𝐴𝐵 = |𝑘1 |1 = 0,6(𝑐𝑚) ⇒ ℎ𝑥 = 18𝑐𝑚2
1
𝑑1 − 15 = 20 − −2𝑘
1 𝑑1 = 30(𝑐𝑚)
Đáp án B

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 76

Ví dụ 18: Một hệ thống quang học ở phía trước cho một ảnh thật AB cao 3 cm. Trong
khoảng giữa hệ thống quang học ấy và AB người ta đặt một thấu kính phân kì, cách
AB 30 cm trục chính đi qua A và vuông góc với AB thì ảnh của AB qua thấu kính cao
bằng 1,5 cm. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. −12 cm. B. −15 cm. C. −20 cm. D. −30cm
Hướng dẫn:
+ AB trở thành vật ảo đối với thấu kính: d = − 30cm
𝐴/ 𝐵/ −𝑓 1,5 −𝑓 𝑓 = −10(𝑐𝑚)
+ | 𝐴𝐵 | = |𝑘| = |𝑑−𝑓| ⇒ | 3 | = |−30−𝑓| ⇒ [
𝑓 = 30(𝑐𝑚) > 0
Đáp án A
Ví dụ 19: Hai vật phẳng nhỏ giống hệt nhau đặt song song với nhau và cách nhau 45
cm. Đặt một thấu kính hội tụ tiêu cự f vào trong khoảng giữa hai vật, sao cho trục
chính đi qua trung điểm các vật và vuông góc với các vật. Khi dịch chuyển thấu kính
thì thấy có hai vị trí của thấu kính cách nhau 15 cm cùng cho hai ảnh: một ảnh thật và
một ảnh ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp 2 làn ảnh thật. Giá trị của f gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 12 cm. B. 15 cm. C. 31 cm. D. 22 cm.
Hướng dẫn:
B B

A O A

−𝑓
𝑑 + 𝑑2 = 45 𝑑 = 30 𝑘=𝑑−𝑓𝑘2=−2𝑘1 −𝑓 −𝑓
+{ 1 ⇒{ 1 → = −2 30−𝑓
𝑑1 − 𝑑2 = 15 𝑑2 = 15 15−𝑓
⇒ 𝑓 = 20(𝑐𝑚)
Đáp án D
Ví dụ 20: Hai vật phẳng nhỏ A1B1 và A2B2 (A1B1 = 3A2B2) đặt song song với nhau,
ngược chiều nhau, cách nhau 108 cm. Đặt một thấu kính hội tụ tiêu cự f vào trong
khoảng giữa hai vật, sao cho trục chính đi qua A1, A2 và vuông góc với các vật. Hai
ảnh của hai vật qua thấu kính trùng khít nhau. Giá trị của f gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 50 cm. B. 40 cm. C. 70 cm. D. 60 cm.
Hướng dẫn:
f f f
d = f − k1 =b; k2 =−3b; d1 +d2 =108; d′2 =−d′1` 2f − b − −3b = 108
+{ k → {
d = f − fk f + 3fb = −(f − fb)
⇒ f = 40,5(cm)
Đáp án B

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


77 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

Ví dụ 21: Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính, O là quang tâm, S’ là ảnh của
điểm sáng S cho bởi thấu kính. Biết độ lớn tiêu cự của thấu kính |f| = 20 cm và SS’ =
18 cm. Cho S dao động điều hòa theo phương vuông góc với trục chính với biên độ 5
cm thì ảnh S’ dao động điều hòa với biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
S/ S O
x y

A. 8 cm. B. 10 cm C. 12 cm. D. 4 cm.


Hướng dẫn:
+ Vật và ảnh nằm cùng phía đối với thấu kính thì khác tính chất, vật thật, ảnh ảo lớn
hơn vật. Vậy, thấu kính hội tụ f = 20 cm và d + d’ = −18 cm.
f
d= f−k d+d/ =−18f=20 20 k = 2,5
+{ → 2.20 − − 20k = −18 ⇒ [
k k = 0,4 < 1
d/ = f − fk
+ Biên độ của ảnh: A/ = |k|A = 2,5.5 = 12,5(cm)
Đáp án C
Ví dụ 22: Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính hội tụ (tiêu cự f), I là điểm trên
trục chính cách quang tâm một khoảng 2f, S’ là ảnh thật S của điểm sáng S cho bởi
thấu kính. Biết các khoảng cách SI = 24 cm, SS’ = 64 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng:
S I S/
x y

A. 7,6 cm hoặc 12 cm. B. 20 cm hoặc 31,6 cm.


C. 15 cm hoặc 7,6 cm. D. 12 cm hoặc 18 cm.
Hướng dẫn:

2f
S O I S/
x y

Hình a
2f
S I O S/
x y

Hình b

*Vật và ảnh cùng tính chất, vật thật, ảnh thật nên chúng nằm về hai phía đối với
thấu kính, có hai trường hợp có thể xảy ra như hình a và hình b
+ Nếu hình a:
d = 24 − 2f dd′ (24−2f)(40+2f) f = 7,6
{ ′ ⇒ f = d+d′ = ⇒[
d = 40 + 2f 64 f = −31,6
+ Nếu hình b:

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 78
d = 24 + 2f dd′ (24+2f)(40−2f) f = 12
{ ′ ⇒ f = d+d′ = ⇒[
d = 40 − 2f 64 f = −20
Đáp án A

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


79 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1.Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu
kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là :
A. 20cm B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm.
Câu 2. Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12
(cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được :
A. ảnh thật A’B’, cao 2cm B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm.
C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm.
Câu 3. Vật AB = 2cm đặt thẳng góc với trục chính thấu kính hội tụ cách thấu kính
40cm. tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A’B’ là ảnh :
A. ảo, cao 4cm. B. ảo, cao 2cm. C. thật cao 4cm. D. thật, cao 2cm.
Câu 4. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D =
+ 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Câu 5. Đặt vật trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, cách thấu kính một khoảng d
= 8cm thì ta thu được
A. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính - 24cm. B. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 20cm.
C. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 24cm. D. ảnh ảo A’B’, cách thấu kính -20cm.
Câu 6. Vật AB ở trước TKHT cho ảnh thật A’B’ =AB. tiêu cự thấu kính là f = 18cm.
Vị trí đặt vật trước thấu kính là:
A. 24cm B. 36cm C. 30cm D. 40cm
Câu 7. Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kỳ (TKPK) 24cm, tiêu cự của thấu kính
là f = -12cm tạo ảnh A’B’ là :
A. ảnh ảo, d’ = 8cm B. ảnh thật, d’ = 8cm
C. ảnh ảo, d’ = - 8cm D. ảnh thật, d’ = - 8cm
Câu 8. Vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự 18cm cho ảnh ảo A’B’ cách AB 24cm.
Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:
A. 8cm B. 15cm C. 16cm D. 12cm
Câu 9. Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 36cm cho ảnh A’B’ cách AB 18cm.
Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:
A. 24cm B. 30cm C. 36cm D. 18cm

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 80
Câu 10. Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu
kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30cm thì vị trí, tính chất,
chiều và độ lớn của ảnh là:
A. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật.
B. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật.
C. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.
D. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
Câu 11. Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu
kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10cm thì vị trí, tính chất,
chiều và độ lớn của ảnh là:
A. cách thấu kính 20cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật.
B. cách thấu kính 20cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
C. cách thấu kính 20cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.
D. cách thấu kính 20cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật.
Câu 12. Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu
kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10cm thì vị trí, tính
chất, chiều và độ lớn của ảnh là:
A. cách thấu kính 10cm, thật, ngược chiều và bằng nửa vật.
20
B. cách thấu kính cm, ảo, ngược chiều và bằng nửa vật.
3
20 2
C. cách thấu kính cm, ảo, cùng chiều và bằng 3 lần vật.
3
D. cách thấu kính 10cm, thật, cùng chiều và bằng nửa vật.
Câu 13. Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ. Dùng một màn ảnh M, ta hứng
được một ảnh cao 5cm và đối xứng với vật qua quang tâm O. Kích thước của vật AB
là:
A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. Kết quả khác.
Câu 14. Một vật sáng AB cao 4cm đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm cách
thấu kính 8cm. Độ cao của ảnh A’B’ là:
A. 3,6cm B. 5cm C. 7,2cm D. 9cm
Câu 15. Một cây viết chì AB dài 10cm được đặt dọc theo trục chính của thấu kính tiêu
cự f = +10cm, đầu A ở gần thấu kính hơn và cách thấu kính 20cm. Ảnh A’B’ của bút
chì qua thấu kính:
A. A’B’ dài 10cm, A’ gần thấu kính hơn B’
B. A’B’ dài 5cm, B’ gần thấu kính hơn A’
C. A’B’ dài 20cm, A’ gần thấu kính hơn B’
D. A’B’ dài 20cm, B’ gần thấu kính hơn A’
Câu 16. Điểm sáng S nằm tại trục chính của một thấu kính, tiêu cự có độ lớn f = 20cm
cho ảnh S’ cách S 18cm. Tính chất và vị trí của ảnh S’ là:
A. ảnh thật cách thấu kính 30cm B. ảnh thật cách thấu kính 12cm

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


81 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
C. ảnh ảo cách thấu kính 30cm D. ảnh ảo cách thấu kính 12cm
Câu 17. Một thấu kính hội tụ có f = 15cm. Đặt một vật sáng trước thấu kính, để hứng
được ảnh trên màn thì:
A. Vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn 15cm
B. Vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn 30cm
B. Vật phải đặt cách thấu kính nhỏ hơn 15cm
D. Đặt tùy ý.
Câu 18. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự
25cm. Màn đặt cách AB 180cm. Để ảnh rõ nét trên màn thì vị trí của vật là:
A. 30cm B. 120cm C. 150cm D. 30cm hoặc 150cm
1
Câu 19. Khoảng cách từ vật đến tiêu điểm vật của một thấu kính hội tụ bằng 4 khoảng
cách từ ảnh thật đến tiêu điểm ảnh của thấu kính. Độ phóng đại ảnh là:
A. 0,5 B. -0,5 C. -2 D. 2
Câu 20. Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’
cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm).
Câu 21. Vật AB trước TKHT tiêu cự f = 12cm cho ảnh A’B’ lớn gấp 2 lần AB. Vị trí
của vật AB là:
A. 6cm; B. 18cm; C. 6cm và 18cm; D. Đáp án khác.
Câu 22. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp
4 lần AB và cách AB 100cm.Tiêu cự của thấu kính là:
A. 25cm B. 16cm C. 20cm D. 40cm
Câu 23. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự
20 cm cách kính 100 cm. Ảnh của vật
A. ngược chiều và bằng 1/3 vật. B. cùng chiều và bằng 1/3 vật.
C. cùng chiều và bằng 1/4 vật. D. ngược chiều và bằng 1/4 vật.
Câu 24. Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân
1
kỳ, có f = -10cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao bằng 2 AB. Ảnh A'B' là
A. ảnh thật, cách thấu kính 10cm. B. ảnh ảo, cách thấu kính 5cm.
C. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm. D. ảnh ảo, cách thấu kính 7cm
Câu 25. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một
khoảng 10cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính

A. f = - 15cm. B. f = 15cm. C. f = 12cm. D. f = 18cm.
AB
Câu 26. Vật AB đặt trước TKPK cho ảnh A’B’ = . Khoảng cách giữa AB và A’B’ là
2
25cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = -50cm. B. f = -25cm. C. f = -40cm. D. f = -20cm.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 82
AB
Câu 27. Vật AB đặt trước TKHT cho ảnh A’B’ = . Khoảng cách giữa AB và A’B’ là
2
180cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 40cm. B. f = 30cm. C. f = 36cm. D. f = 45cm.
Câu 28. Vật AB = 2 cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’
cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm). D. 72 (cm).
Câu 29. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự 20cm thì
thấy ảnh lớn bằng 2 vật. Vật cách TK :
A.30cm B. 10cm C. 10 cm hoặc 30 cm D. 20cm
Câu 30. Một vật AB vuông góc trục chính của một thấu kính cho ảnh ngược chiều
bằng vật và cách vật AB 100cm. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 25cm B. 16cm C. 20cm D. 40cm
Câu 31. Vật sáng AB đặt cách thấu kính 24cm qua thấu kính cho ảnh bằng phân nửa
vật. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 8cm B. 72cm C. -24cm D. 8cm hoặc -24cm
Câu 32. Vật sáng AB đặt trước thấu kính và cách thấu kính 40cm cho ảnh cùng chiều
và bằng phân nửa vật. Tiêu cự của thấu kính là:
A. -20cm B. -25cm C. -30cm D. -40cm
Câu 33. Vật AB = 2cm đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính
20cm thì thu ảnh rõ nét trên màn cao 3cm. Tiêu cự của thấu kính là :
A. 10cm. B. 20cm. C. 30cm. D. 12cm
Câu 34. Ảnh của một vật thật qua một thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100 cm
và cách kính 25 cm. Đây là một thấu kính:
A. phân kì có tiêu cự 18,75 cm. B. phân kì có tiêu cự 100/3 cm.
C. hội tụ có tiêu cự 100/3 cm. D. hội tụ có tiêu cự 18,75 cm.
Câu 35. Đặt vật AB cao 2cm vuông góc trục chính một thấu kính cho ảnh cao 1cm
ngược chiều và cách AB 2,25m. Nhận xét nào sau đây đúng về thấu kính và tiêu cự
A. Thấu kính phân kì, tiêu cự 50cm B. Không đủ điều kiện xác định
C. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 40cm D. Thấu kính hội tụ, tiêu cự 50cm
ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.D 4.A 5.C 6.B 7.C 8.D 9.C 10.C
11.B 12.C 13.A 14.B 15.B 16.C 17.A 18.D 19.C 20.D
21.C 22.B 23.D 24.B 25.B 26.A 27.A 28.C 29.C 30.A
31.D 32.D 33.D 34.D 35.D

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


83 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

Dạng 2: Bài toán liên quan đến độ tụ, tiêu cự


Câu 1. Nếu có 2 thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi như một kính
tương đương có độ tụ thỏa mãn công thức
A. D = D1 – D2. B. D = │D1 + D2│. C. D = │D1│+│D2│. D. D = D1 + D2.
Câu 2. Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là :
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.
C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm.
D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.
Câu 3. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh cùng chiều lớn bằng
1/2 lần AB và cách AB 10cm. Độ tụ của thấu kính là:
A. -2dp. B. -5dp. C. 5dp. D. 2dp.
Câu 4. Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm. Độ tụ của thấu kính là
A. 0,1dp.. B. -10dp. C. 10dp. D. -0,1dp.
Câu 5. Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính
phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là
A. 50 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. – 15 cm.
Câu 6. Hai thấu kính mỏng có tiêu cự lần lượt là f1 = 10 cm và f2 = - 20 cm ghép sát
nhau sẽ tương đương với một thấu kính duy nhất có độ tụ:
A. D = - 10 điốp. B. D = - 5 điốp. C. D = 5 điốp. D. D = 10 điốp.
Câu 7. Thấu kính có độ tụ D = - 5 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm).
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
Câu 8. Một vật sáng cách màn M 4m. Dùng một thấu kính (L) thu được ảnh rõ nét trên
màn cao gấp 3 lần vật. Độ tụ của thấu kính bằng:
A. 3/4đp B. 4/3đp C. 2/3đp D. 3/2đp
Câu 9. Hai thấu kính ghép sát có tiêu cự f1=30cm và f2=60cm. Thấu kính tương đương
hai thấu kính này có tiêu cự là:
A. 90cm. B. 30cm. C. 20cm. D. 45cm

1.D 2.C 3.B 4.B 5.D 6.A 7.B 8.B 9.C

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 84

CHỦ ĐỀ 3: HỆ THẤU KÍNH

Ví dụ 1: Có hai thấu kính L1, L2 được đặt đồng trục cách nhau 40cm. Các tiêu cực lần
lượt là 15 cm, −15 cm. Vật AB được đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở
trong khoảng giữa hai quang tâm O1O2. Nếu hai ảnh có vị trí trùng nhau thì khoảng
cách từ AB đến O1 là
A. 15 cm. B. 10cm. C. 20 cm. D. 35cm
Hướng dẫn:

B
O1 O2

d1 A d2

𝑂1 𝑂2
+ Từ 𝐴𝐵
⎵← 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴2 𝐵2

𝑑1′ ⎵
𝑑1 𝑑2 𝑑2′

+ Để có hai ảnh có vị trí trùng nhau thì hai ảnh đều là ảnh ảo và −ℓ = 𝑑1′ + 𝑑2′
𝑑 𝑓 𝑑 𝑓 𝑑 .15 (40−𝑑1 )(−15)
⇒ −ℓ = 𝑑 1−𝑓1 + 𝑑 2−𝑓2 ⇒ −40 = 𝑑 1−15 + ⇒ 𝑑1 = 10(𝑐𝑚)
1 1 2 2 1 40−𝑑1 +15
Đáp án B
Ví dụ 2: Có hai thấu kính L1, L2 được đặt đồng trục cách nhau 40 cm. Các tiêu cự lần
lượt là 15 cm, −15 cm. Vật AB được đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở
trong khoảng giữa hai quang tâm O1O2. Nếu hai ảnh có độ lớn bằng nhau thì khoảng
cách từ AB đến O1 là
A. 15 cm. B. 10cm. C. 20 cm. D. 35 cm.
Hướng dẫn:
𝑂1 𝑂2
+ 𝐴𝐵
⎵← 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴
⎵2 𝐵2
𝑑1′ ⎵
𝑑1 𝑑2 𝑑2′

−𝑓
𝑘= 𝑑 =ℓ−𝑑1
𝑑−𝑓 2 15 15
+ Để hai ảnh có độ lớn bằng nhau: |𝑘1 | = |𝑘2 | → |𝑑1
= |40−𝑑
−15| 1 +15|
⇒ 𝑑1 = 35(𝑐𝑚)
Đáp án D
Ví dụ 3: Cho một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục cách nhau 30 cm. Các tiêu
cự lần lượt là 20 cm và −10 cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với
trục chính, ngoài khoảng hai thấu kính, ở trước L1 và cách L1 là 20 cm. Ảnh sau cùng
của vật là
A. ảnh thật, cách L2 là 10 cm. B. ảnh ảo, cách L2 là 10 cm.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


85 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
C. ảnh ngược chiều và cao bằng nửa vật. D. ảnh cùng chiều và cao gấp đôi vật.
Hướng dẫn:
𝑂1 𝑂2
+ 𝐴𝐵
⎵← 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴2 𝐵2

𝑑1′ ⎵
𝑑1 𝑑2 𝑑2′

1 1 1
+ =
𝑑1 =𝑓1 =20 𝑑 2 𝑑 / 𝑓2
1 1 1
𝑑1′ = ∞ ⇒ 𝑑2 = ℓ − 𝑑1′ = −∞ →
2
+ 𝑑 + 𝑑′ = 𝑓 → 𝑑2 = 𝑓2 = −10
1 1 1

→ Ảnh A2B2 là ảnh ảo cách O2 là 10cm


−𝑑1′ −𝑑2′ −∞+10 1
+ 𝑘 = 𝑘1 𝑘2 = . = = 2 → Ảnh A2B2 cùng chiều và bằng nửa vật.
𝑑1 𝑑2 20−∞
Đáp án B
Ví dụ 4: Cho một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục cách nhau 30 cm. Các tiêu
cự lần lượt là 20 cm và −10 cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với
trục chính, ngoài khoảng hai thấu kính, ở trước L1 và cách L1 là d1. Để ảnh sau cùng
của vật là ảnh ảo cao gấp đôi vật thì d1 bằng
A. 15 cm. B. 45 cm. C. 20 cm. D. 35 cm.
Hướng dẫn:
𝑂1 𝑂2
+ 𝐴𝐵
⎵← 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴2 𝐵2

𝑑1′ ⎵
𝑑1 𝑑2 𝑑2′

𝑑 𝑓 20𝑑1 20𝑑1 10𝑑1 −600
𝑑1′ = 𝑑 1−𝑓1 = 𝑑 ⇒ 𝑑2 = ℓ − 𝑑1′ = 30 − 𝑑 =
1 1 1 −20 1 −20 𝑑1 −20
+{ 𝑓1 −𝑓2 −20 10 10
𝑘 = 𝑘1 𝑘2 = − 𝑑 .𝑑 =𝑑 10𝑑1−600 = −𝑑
1 −𝑓1 2 −𝑓2 1 −20 +10 1 +40
𝑑1 −20
10.45−600 𝑑 𝑓
𝑘=±2 𝑑1 = 45 ⇒ 𝑑2 = = −6 ⇒ 𝑑2′ = 𝑑 2−𝑓2 = 15 > 0
45−20 2 2
→ [ 10.35−600 50 𝑑2 𝑓2
𝑑1 = 35 ⇒ 𝑑2 = =− ⇒ 𝑑2′ =𝑑 = −25 < 0
35−20 3 2 −𝑓2
Đáp án D
Ví dụ 5: Cho hệ quang học như hình vẽ: f1 = 30cm, f2 = − 10cm; O1O2 = ℓ và AO1 =
36cm. Nếu ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là ảnh thật thì giá trị của i không thế là
B

A O1 O2

A. 175 cm. B. 181 cm. C. 178 cm. D. 171 cm.


Hướng dẫn:

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 86
𝑂1 𝑂2
+ 𝐴𝐵
⎵← 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴2 𝐵2

𝑑1′ ⎵
𝑑1 𝑑2 𝑑2′

𝑑 𝑓 36.30
+ 𝑑1′ = 𝑑 1−𝑓1 = 36−30 = 180 ⇒ 𝑑2 = ℓ − 𝑑1′ = ℓ − 180
1 1
+ Đối với thấu kính phân kì, muốn có ảnh thật thì vật phải là vật ảo nằm trong khoảng
từ tiêu điểm đến quang tâm: F2 < d2 = ℓ − 180 < 0 ⇔ 170 < ℓ < 180
Đáp án B
Ví dụ 6: Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1
có tiêu cự f1 = 40 cm và cách O1 một khoảng d1. Phía sau đặt đồng trục một thấu kính
phân kì O2 có tiêu cự f2 = −20 cm, hai thấu kính cách nhau một khoảng 30 cm. Nếu
ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là ảnh thật thì
A. d1 > 200cm. B. d1 > 180cm. C. d1 > 250cm. D. d1 > 150cm.
Hướng dẫn:
𝑂1 𝑂2
+ 𝐴𝐵
⎵← 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴2 𝐵2

𝑑1′ ⎵
𝑑1 𝑑2 𝑑2
/


𝑑1 𝑓1 40𝑑1 40𝑑1 𝑑1 +120
+ 𝑑1′ =𝑑 =𝑑 ⇒ 𝑑2 = ℓ − 𝑑1′ = 30 − 𝑑 = −10
1 −𝑓1 1 −40 1 −40 𝑑1 −40
𝑑 +120
𝑑 𝑓 −10 1 (−20) 𝑑 +120
𝑑2′ = 𝑑 2−𝑓2 =
𝑑1 −40
𝑑 +120 = 20. 𝑑1 −200 > 0 ⇒ 𝑑1 > 200 ⇒ Chọn A.
2 2 −10 1 +20 1
𝑑1 −40

đáp án A
Ví dụ 7: Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1
có tiêu cự f1 = 40 cm và cách O1 một khoảng d1 = 60 cm. Phía sau đặt đồng trục một
thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = −20 cm, hai thấu kính cách nhau một khoảng ℓ.
Nếu ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là ảnh thật cao gấp 10 lần vật thì ℓ bằng
A. 200 cm. B. 104 cm. C. 96 cm. D. 150 cm.
Hướng dẫn:
𝑂1 𝑂2
+ 𝐴𝐵
⎵← 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴2 𝐵2

𝑑1′ ⎵
𝑑1 𝑑2 𝑑2′

𝑑1 𝑓1 60.40
+ Tính 𝑑1′ = 𝑑 = 60−40 = 120 ⇒ 𝑑2 = ℓ − 𝑑1′ = ℓ − 120
1 −𝑓1
/
−𝑑1 𝑓2 −120 20
⇒ 𝑘 = 𝑘1 𝑘2 = −𝑑 =
𝑑1 2 −𝑓2 60 ℓ−120+20
160
𝑘=±10ℓ = 104 ⇒ 𝑑2 = > 0: 𝑎𝑛ℎ𝑡ℎ𝑎𝑡 −16 ⇒ 𝑑2′ = 7
→ [
ℓ = 96 ⇒ 𝑑2 = −24 ⇒ 𝑑2′ = −120 < 0: 𝑎𝑛ℎ𝑎𝑜
Đáp án B

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


87 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

Ví dụ 8: Cho hệ quang học như hình vẽ: f1 = 30 cm; f2 = −10 cm; O1O2 = ℓ. Nếu số
phóng đại ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ không phụ thuộc vào khoảng cách AO1 thì
ℓ bằng
B

A O1 O2

A. 20 cm. B. 25 cm. C. 28 cm. D. 15 cm.


Hướng dẫn:
+ Vì số phóng đại ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ không phụ thuộc vào khoảng cách
AO1 nên chùm tia tới đi qua A song song với truc chính thì chùm tia ló đi qua B2 và
cũng song song với trục chính. Nghĩa là nếu AB ở vô cùng thì A2B2 cũng ở vô cùng.

B
B2

A A2 O1 O2 F1/ = F2

+ Sơ đồ tạo ảnh:
𝑂1 𝑂2
𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝐴2 𝐵2

𝑑1 =∞ ⎵1′ =𝑓1𝑑2 =𝑓2
𝑑 𝑑2′ =±∞

⇒ ℓ = 𝑓1 + 𝑓2 = 20(𝑐𝑚)
Đáp án A
Ví dụ 9: Điểm sáng S ở vô cực trên trục chính của một thấu kính phân kì L1 có tiêu cự
−20 cm. Ghép đồng trục thêm thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 sau L1. Sau L2 đặt một
màn vuông góc với trục chính chung và cách L1 một đoạn 100 cm. Khi tịnh tiến L1, chỉ
có một vị trí duy nhất của L2 tạo ảnh sau cùng rõ nét trên màn. Tính f2.
A. 50 cm. B. 25 cm. C. 30 cm. D. 12 cm.
Hướng dẫn:
𝑂1 𝑂2
+ Sơ đồ tạo ảnh: ⎵
𝑆 → 𝑆⎵1 → 𝑆⎵2
𝑑1 =∞ 𝑑1′ =𝑓1 𝑑2 𝑑2′
+ S1 là vật thật đối với O2 và cho ảnh thật S2 trên màn nên khoảng cách giữa S1 và S2
là:
𝑑 𝑓
𝐿 = 𝑑2 + 𝑑2′ = 𝑑2 + 𝑑 2−𝑓2 ⇒ 𝑑22 − 𝐿𝑑2 + 𝐿𝑓2 = 0
2 2

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 88
𝑙 20+100
+ Phương trình có nghiệm kép: 𝛥 = 𝐿2 − 4𝐿𝑓2 = 0 ⇒ 𝑓2 = 4 = = 30(𝑐𝑚)
4
Đáp án C
Ví dụ 10: Vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L1 (có
tiêu cự 3 cm), cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau L1 một khoảng 2 cm, đặt đồng
trục thấu kính L2 cũng có tiêu cự là 3 cm. Để ảnh cuối cùng qua hệ có độ lớn bằng độ
lớn của vật thì d1 bằng
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 1,5 cm.
Hướng dẫn:
𝑂1 𝑂2
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴2 𝐵2

𝑑1 𝑑1′ 𝑑2
⎵ 𝑑2′

/ 𝑑1 𝑓1 3𝑑1 −6−𝑑1
𝑑1 =𝑑 =𝑑 ⇒ 𝑑2 = 2 − 𝑑1′ =
1 −𝑓1 1 −3 𝑑1 −3 9
+{ −𝑓1 −𝑓2 −3 −3 = 3−4𝑑
𝑘 = 𝑘1 𝑘2 = 𝑑 .𝑑 =𝑑 −6−𝑑1 1
1 −𝑓1 2 −𝑓2 1 −3 −3
𝑑1−3
9
+ Nếu 𝑘 = +1 ⇒ 3−4𝑑 = 1 ⇒ 𝑑1 = −1,5 < 0 k
1
9
+ Nếu 𝑘 = −1 ⇒ 3−4𝑑 = −1 ⇒ 𝑑1 = 3(𝑐𝑚)
1
Đáp án C
Ví dụ 11: Cho ba thấu kính ghép đồng trục đặt cách đều nhau 10 cm như hình vẽ. Độ
tụ của các thấu kính là D1 = D3 = 10 dp,D2 = −10 dp. Chiếu tới L1 một chùm sáng song
song với quang trục chính. Chùm sáng sau khi đi qua L3 là
A. chùm hội tụ. B. chùm song song với trục chính
C. chùm phân kì. D. chùm song song với trục phụ của thấu kính L3.
Hướng dẫn:
1
+ 𝑓1 = 𝑓3 = 𝐷 = 0,1(𝑚) = 10(𝑐𝑚) ⇒ 𝐹1′ ≡ 𝐹3 ≡ 𝑂𝑙2
3

+ Chùm tới song song với trục chính, chúm ló đi qua 𝐹1′ ≡ 𝑂2 ≡ 𝐹2 và truyền thẳng
đến L3 cho chùm ló song song với trục chính.
Đáp án B
Ví dụ 12: Cho ba thấu kính ghép đồng trục đặt cách đều nhau 10 cm như hình vẽ. Độ
tụ của các thấu kính là D1 = D3 = 10 dp, D2 = −10 dp. Nếu ảnh của A cho bởi quang hệ
đối xứng với A qua hệ thì AO1 bằng
A. 20 cm. B. 24 cm. C. 10 cm. D. 15cm
Hướng dẫn:
1
+ Tính 𝑓1 = −𝑓2 = 𝑓3 = 𝐷 = 0,1(𝑚) = 10(𝑐𝑚) ⇒ 𝐹1′ ≡ 𝐹3 ≡ 𝑂2
3

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


89 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
𝑂1 𝑂2 𝑂3
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴
⎵ → 𝐴
⎵1 → 𝐴
⎵2 → 𝐴
⎵3
𝑑1 =𝑥 ′ ′ 𝑑3′

𝑑1 𝑑2 ⎵
𝑑2 𝑑2
10 10
+ Vì A3 đối xứng với A qua hệ nên 𝑑3′ = 𝑑1
𝑑 𝑓 10𝑥 100
𝑑1′ = 𝑑 1−𝑓1 = 𝑥−10 ⇒ 𝑑2 = 10 − 𝑑1′ = − 𝑥−10 1 1
= =
1
𝑑 2 𝑑 ′ 𝑓2
1 1 2
⇒{ 𝑑3′ 𝑓3 10𝑥 −100
→ 𝑥 = 15
𝑑3 = = 𝑥−10 ⇒ 𝑑2′ = 10 − 𝑑3 = 𝑥−10
𝑑3′ −𝑓3
Đáp án D
Ví dụ 13: Hai thấu kính mỏng có độ tụ D1, D2 ghép sát đồng trục. Đặt vật sáng phẳng
nhỏ AB vuông góc với trục chính thì ảnh cuối cùng của nó qua hệ là A2B2. Thay hai
thấu kính bằng thấu kính mỏng có độ tụ D vào đúng vị trí của hai thấu kính thì ảnh của
nó A’B’ giống hệt ảnh A2B2. Hệ thức đúng là
A. D = (D1 + D2)/2. B. D = D2 − D1. C. D = D1 − D2. D. D = D1 + D2.
Hướng dẫn:
𝑂1 𝑂2
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴2 𝐵2

𝑑1 𝑑1′ 𝑑2
⎵ 𝑑2′
0
1 1 1
+ 𝑑′ = 𝑓
𝑑 1 1 1 1 1 1
{ 11 1 1
+ 1 1 ⇒ 𝑑 + 𝑑′ + 𝑑 + 𝑑′ = 𝑓 + 𝑓
+ 𝑑′ = 𝑓 1 ⎵1 2 2 1 2
𝑑2 2 2 0
1 1 1
⇒ 𝑓 = 𝑓 + 𝑓 ⇒ 𝐷 = 𝐷1 + 𝐷2
1 2
Đáp án D
Ví dụ 14: Một điểm sáng S ở trước một thấu kính hội tụ quang tâm O1 (tiêu cự 30 cm)
một đoạn 40 cm. Điểm sáng S cách trục chính của thấu kính 7 cm. Sát với L1 ta đặt
đồng trục một thấu kính quang tâm O2 có tiêu cự 20 cm. Ảnh S2 của S cho bởi hệ thấu
kính là ảnh
A. ảo cách quang tâm O2 là 17,1 cm. B. ảo cách quang tâm O2 là 17,4 cm.
C. thật cách quang tâm O2 là 17,4 cm. D. thật cách quang tâm O2 là 17,1 cm.
Hướng dẫn:
Cách 1:

S d1 d 2/

H2
H O1

S2
+

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 90
𝑂1 𝑂2
Sơ đồ tạo ảnh: ⎵
𝑆→ 𝑆⎵1 → 𝑆⎵2
𝑑1 ′ 𝑑2′

𝑑 1 𝑑2
0
1 1 1
+ 𝑑′ = 𝑓 𝑑2 =−𝑑1′ ;𝑑1 =40𝑓1 =30;𝑓2 =20
𝑑1 1 1 1 1 1 1 120
𝑑2′ =
1 1
1 1 1 } 𝑑 = 𝑑′ + 𝑑 + 𝑑′ = 𝑓 + 𝑓 → 7
+ + 𝑑′ = 𝑓 1 1 2 2 1 2
𝑑2 2 2

1 𝑑′ −𝑑2′ 𝑑′ 3
{𝑘 = 𝑘1 𝑘2 = − 𝑑 = − 𝑑2 = − 7 ⇒ 𝑆2 𝐻2 = |𝑘|𝑆𝐻 = 3
1 𝑑2 1

⇒ 𝑆2 𝐻2 = √(𝑂2 𝐻2 )2 +
(𝑆2 𝐻2 )2 = 17,4
Cách 2: Hai thấu kính ghép sát đồng trục có thể được thay thế bằng một thấu kính
𝑓𝑓
tương đương có độ tụ (xem chứng minh sau): 𝐷 = 𝐷1 + 𝐷2 ⇒ 𝑓 = 𝑓 1+𝑓2 = 12(𝑐𝑚)
1 2

S
d d/

H O
H/

S/
𝑑𝑓 40.12 120
𝑑′ = 𝑑−𝑓 = 40−12 = 7
+{ 𝑑′ 3
𝑘 = − 𝑑 = − 7 ⇒ 𝑆2 𝐻2 = |𝑘|𝑆𝐻 = 3
⇒ 𝑆2 𝐻2 = √(𝑂2 𝐻2 )2 + (𝑆2 𝐻2 )2 = 17,4
Đáp án C.
Ví dụ 15: Một thấu kính mỏng phẳng − lồi L1 có tiêu cự f1 = 60 cm được ghép sát
đồng trục với một thấu kính mỏng phẳng − lồi khác L2 có tiêu cự f2 = 30 cm. Mặt
phẳng của hai thấu kính sát nhau. Thấu kính L1, có đường kính rìa gấp đôi đường kính
rìa của thấu kính L2. Một điểm sáng S nằm trên trục chính của hệ, trước L1 một khoảng
d. Chùm sáng phát ra từ S chia làm phần: phần ngoài chỉ đi qua L1 cho ảnh S’ và phần
trong đi qua cả hai thấu kính cho ảnh S2. Nếu hai ảnh đó đều là ảnh thật thì giá trị d
không thể là
A. 76 cm. B. 75 cm. C. 65 cm. D. 50 cm.
Hướng dẫn:
𝑂1
′ ′
+ Phần ngoài chùm sáng: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴
⎵ 𝐵 ⇒ 𝐴′ 𝐵 ′ là ảnh thật khi d > f1 = 60cm
𝑑 𝑑/
+ Phần giữa chùm sáng, điq ua hai thấu kính ghép sát có thể được thay thế bởi thấu
kính tương đương:
1 1 1 𝑓𝑓
𝐷 = 𝐷1 + 𝐷2 ⇒ 𝑓 = 𝑓 + 𝑓 ⇒ 𝑓 = 𝑓 1+𝑓2 = 20𝑐𝑚
1 2 1 2
𝑂
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴2 𝐵2 ⇒ 𝐴2 𝐵2 là ảnh thật khi d > f = 20cm

𝑑 𝑑2′

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


91 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
+ Để cả hai ảnh là ảnh thật thì d > 60cm
Đáp án D
Ví dụ 16: Hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự lần lượt fl = 40 cm và f2 = −60 cm, ghép
sát đồng trục. Đặt một vật AB ở trước L1 một đoạn d1 = 40 cm, vuông góc với trục của
hệ thấu kính như hình vẽ. Chùm sáng phát ra từ vật chia làm phần: phần ngoài chỉ đi
qua L2 cho ảnh A’B’ và phân trong đi qua cả hai thấu kính cho ảnh A2B2. Khoảng cách
giữa hai ảnh này bằng
B

O2
A O1

A. 36 cm. B. 25 cm. C. 30 cm. D. 84 cm


Hướng dẫn:
Cách 1: Dùng công thức hệ thấu kính ghép sát:
𝑂2 𝑑1 𝑓2 40(−60)
/ /
+ Phần ngoài chùm sáng: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴⎵𝐵 ⇒ 𝑑/ = 𝑑 = = −24
1 −𝑑2 40+60
𝑑1 𝑑/
𝑂 𝑓𝑓
+ Phần giữa chùm sáng: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴2 𝐵2 ⇒ 𝑓 = 𝑓 1+𝑓2 = 120𝑐𝑚

1 2
𝑑1 /
𝑑2
𝑑 𝑓 40.120
⇒ 𝑑2′ = 𝑑 1−𝑓 = 40−120 = −60
1

+ Khoảng cách giữa hai ảnh: |𝑑′ − 𝑑2′ | = 36(𝑐𝑚)


Cách 2: B2
𝑂2
′ ′
+ Phần ngoài chùm sáng: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴
⎵ 𝐵
B
𝑑1 𝑑′ B/
𝑑1 𝑓2 40(−60)
⇒ 𝑑′ = 𝑑 = = −24 O2
1 −𝑓2 40+60 /
A2 A A O1
+ Phần giữa chùm sáng:
𝑂1 𝑂2
𝐴𝐵
⎵→ 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴2 𝐵2

𝑑1 ′ 𝑑2′

𝑑1 𝑑2
0
1 1 1
+ 𝑑′ = 𝑓 𝑑2 =ℓ−𝑑1′ =−𝑑1′ 𝑑1 =40𝑓1 =40;𝑓2 =−60
𝑑1 1 1 1 1
𝑑2′ = −60
1 1
+ {1 1 1 → + 𝑑′ = 𝑓 + 𝑓 →
𝑑1
+ 𝑑′ = 𝑓 2 1 2
𝑑2 2 2

+ Khoảng cách giữa hai ảnh: |𝑑 − 𝑑2′ | = 36(𝑐𝑚)


Đáp án A
Ví dụ 17: Hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự lần lượt f1 = 40 cm và f2 = −60 cm, ghép
sát đồng trục. Đặt một vật AB ở trước L1 một đoạn B d1, vuông góc với trục của hệ

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 92
thấu kính như hình vẽ. Chùm sáng phát ra từ vật chia làm phần: phần ngoài chỉ đi qua
L2 cho ảnh A’B’ và phần trong đi qua cả hai thấu kính cho ảnh A2B2. Nếu hai ảnh này
cùng chiều thì giá trị của d1 không thể là
A. 121 cm. B. 115 cm. C. 100 cm. D. 84 cm.
Hướng dẫn:
B

O2
A O1

Cách 1: Dùng công thức hệ thấu kính ghép sát


𝑂2
′ ′
+ Phần ngoài chùm sán: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴
⎵ 𝐵 ⇒ Luôn cho ảnh ảo cùng chiều với AB
𝑑1 𝑑′
𝑂 𝑓𝑓 40(−60)
+ Phần giữa chùm sáng: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴2 𝐵2 ⇒ 𝑓 = 𝑓 1+𝑓2 = 40+(−60) = 120(𝑐𝑚)

1 2
𝑑1 𝑑′
𝑑 𝑓 20𝑑1
⇒ 𝑑2′ = 𝑑 1−𝑓 = 𝑑 . Để hai ảnh cùng chiều thì A2B2 phải là ảnh ảo tức là:
1 1 −120

𝑑2′ < 0 ⇒ 𝑑1 < 120(𝑐𝑚)


Cách 2:
𝑂𝑙2
′ ′
+ Phần ngoài chùm sáng: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴
⎵ 𝐵 ⇒ Luôn cho ảnh ảo cùng chiều với AB.
𝑑1 𝑑′
𝑂1 𝑂2
+ Phần giữa chùm sáng: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴2 𝐵2 ⇒ 𝐴2 𝐵2 phải là ảnh ảo.

𝑑1 / /

𝑑1 𝑑2 𝑑2
0
1 1 1
+ 𝑑′ = 𝑓 𝑑2 =ℓ−𝑑1′ 𝑓1 =40;𝑓2 =−60
𝑑 1 1 1 1 120𝑑1
{ 11 𝑑2′ = 𝑑
1 1
+ 1 1 → 𝑑1
+ 𝑑′ = 𝑓 + 𝑓 →
1 −120
<0
+ 𝑑′ = 𝑓 2 1 2
𝑑2 2 2

⇒ 𝑑1 < 120(𝑐𝑚)
Đáp án A
Ví dụ 18: Hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự lần lượt f1 = 40 cm và f2 = −60 cm, ghép
sát đồng trục. Đặt một vật AB ở trước L1 một B đoạn di, vuông góc với trục của hệ
thấu kính như hình vẽ. Chùm sáng phát ra từ vật chia làm phần: phần ngoài chỉ đi qua
L2 cho ảnh A’B’ và phần ừong đi qua cả hai thấu kính cho ảnh A2B2. Để một trong hai
ảnh trên có một ảnh thật, một ảnh ảo và ảnh này có độ lớn bằng ba lần độ lớn của ảnh
kia thì d1 bằng
A. 125 cm. B. 115 cm. C. 100 cm. D. 480 cm.
Hướng dẫn:
Cách 1:

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


93 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Dùng công thức hệ thấu kính ghép sát
𝑂𝑙2 −𝑓2 60
′ ′
• Phần ngoài chùm sáng: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴
⎵ 𝐵 ⇒𝑘=𝑑 =𝑑
1 −𝑓2 1 +60
𝑑1 𝑑′
𝑂 1 2 𝑓𝑓 40.(−60)
• Phần giữa chùm sáng: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴2 𝐵2 ⇒ 𝑓 = 𝑓 +𝑓
⎵ = 40+(−60) = 120(𝑐𝑚)
1 2`
𝑑1 /
𝑑2
120 60
𝑘2 =−3𝑘𝑘=−3𝑘2 = −3. 𝑑 ⇒ 𝑑1 = 480
−𝑓 −120 120−𝑑 1 +60
⇒ 𝑘2 = 𝑑 =𝑑 → [ 60 1 120
−𝑓 −120
1 1 = −3 120−𝑑 ⇒ 𝑉𝑁
𝑑1 +60 1
Cách 2:
𝑂𝑙2 −𝑓2 60
′ ′
• Phần ngoài chùm sáng: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴
⎵ 𝐵 ⇒𝑘= =
𝑑1 −𝑓2 𝑑1 +60
𝑑1 𝑑′
• Phần giữa chùm sáng:
1 1 1
+ 𝑑′ = 𝑓 𝑑2 =ℓ−𝑑1′ =−𝑑1′ 𝑓1 =40;𝑓2 =−60
𝑑 1 1 1 1 120𝑑1
{ 11 𝑑2′ = 𝑑
1 1
1 1 → 𝑑1
+ 𝑑′ = 𝑓 + 𝑓 →
1 −120
= 𝑑′ = 𝑓 2 1 2
𝑑2 2 2
120 60
= −3. 𝑑 ⇒ 𝑑1 = 480
−𝑑2′ 120 𝑘2 =−3𝑘𝑘=−3𝑘2 120−𝑑1 1 +60
⇒ 𝑘2 = = 120−𝑑 → [ 60 120
𝑑1 1 = −3 120−𝑑 ⇒ 𝑑1 = −96
𝑑1 +60 1
Đáp án D
Ví dụ 19: Cho ba thấu kính mỏng ghép đồng trục, thấu kính L2 gép sát thấu kính L3
như hình vẽ. Độ tụ của thấu kính là D1 = D3 = 10dp, D2 = −10 dp. Gọi A3B3 là ảnh của
AB cho bởi quang hệ. Nếu cất hai thấu kính L2 và L3 thì ảnh của AB qua L1 là A1B1 sẽ
B L3
15cm L1 L2

A O1 O 2 O3
10cm

A. xa AB hơn so với ảnh A3B3.


B. gần AB hơn so với ảnh A3B3.
C. đối xứng với A3B3 qua trục chính.
D. trùng khít với ảnh A3B3.
Hướng dẫn:
1
+ Tính 𝑓1 = −𝑓2 = 𝑓3 = 𝐷 = 0,1(𝑚) = 10(𝑐𝑚)
3
+ Thấu kính L2 ghép sát L3 có thể thay bằng thấu kính tương đương:
𝐷 = 𝐷2 + 𝐷3 = 0
→ Thấu kính không có tác dụng làm lệch đường truyền tia sáng → Khi bỏ hai thấu
kính thì ảnh A1B1 trùng khít với ảnh A3B3

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 94
Đáp án D
Ví dụ 20: Một vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính)
của thấu kính họi tụ O có tiêu cự m. Phía sau đặt một gương phẳng G (quay mặt phản
xạ về phía thấu kính) vuông góc với trục chính của O và cách AB một khoảng 9 m.
Nếu ảnh cuối cùng của AB cho bởi quang hệ có vị trí trùng với vị trí đặt vật thì khoảng
cách thấu kính đến AB không thể là
L
B

G
A O

A. 2 m. B. 4 m. C. 3 m. D. 6 m.
Hướng dẫn:
𝑂 𝐺 𝑂
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴2 𝐵2 →
⎵ 𝐴3 𝐵3

𝑑1 𝑑1′ 𝑑2
⎵ ⎵𝑑2′ 𝑑3 𝑑2′
ℓ ℓ
+ Theo nguyên lý về tính thuân nghịch về chiều truyền của ánh sáng, để 𝐴3 ≡ 𝐴 thì
𝐴2 ≡ 𝐴1 . Mà 𝐴2 ≡ 𝐴1 thì chỉ có thể xảy ra một trong hai khả năng sau:
 Khả năng 1: Trùng nhau ở vô cùng: 𝑑2′ = −𝑑2 = ∞ ⇒ 𝑑1′ = ∞ ⇒ 𝑑1 = 𝑓 = 2(𝑚)
 Khả năng 2: Trùng nhau ở mặt gương: 𝑑2′ = −𝑑2 = 0 ⇒ 𝑑1 + 𝑑1′ = 𝐿
/ 𝑑 𝑓
𝑑1 = 1 𝐿=9
𝑑1−𝑓 2𝑑1 𝑑1 = 3(𝑚)
→ 𝑑1 + =9⇒[
𝑑1 −2 𝑑1 = 6(𝑐𝑚)
Đáp án B
Ví dụ 21: Một vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính)
của thấu kính hội tụ O có tiêu cự 50 cm. Phía sau đặt một guong phang G (quay mặt
phản xạ về phía thấu kính) vuông góc với trục chính của O và cách AB một khoảng
120 cm. Nếu ảnh cuối cùng của AB cho bởi quang hệ đối xứng với vật qua trục chính
thỉ khoảng cách thấu kính đến AB là
L
B

G
A O

A. 50 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 60 cm.


Hướng dẫn:

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


95 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
𝑂 𝐺 𝑂
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴2 𝐵2 →
⎵ 𝐴3 𝐵3


𝑑1 ⎵
𝑑1 𝑑2 ⎵𝑑2′ 𝑑3 𝑑2′
ℓ ℓ
+ Theo nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng, để 𝐴3 ≡ 𝐴 và B3
đối xứng với B qua trục chính thì chùm tia tới G và chùm tia phản xạ phải đối xứng
nhau qua trục chính. Muốn vật A2B2 và A1B1 nằm ở vô cùng. Vậy, AB phải nằm ở tiêu
diện vật, tức d1 = f = 50 cm.
Đáp án A
Ví dụ 22: Một vật sáng phang AB đặt vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính)
của thấu kính hội tụ O có tiêu cự 50 cm. Phía sau đặt một gương phang G (quay mặt
phản xạ về phía thấu kính) vuông góc với trục chính của O và cách AB một khoảng
225 cm. Nếu ảnh cuối cùng của AB cho bởi quang hệ trùng khít với AB thì khoảng
cách thấu kính đến AB là
L
B

G
A O

A. 75 cm hoặc 150 cm. B. 90 cm hoặc 120 cm.


C. 60 cm hoặc 100 cm. D. 80 cm hoặc 100 cm.
Hướng dẫn:
𝑂 𝐺 𝑂
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴
⎵2 𝐵2 → 𝐴
⎵3 𝐵3
𝑑1 𝑑1′ 𝑑2
⎵ ⎵𝑑2′ 𝑑3 𝑑2′
ℓ ℓ
+ Theo nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng, để 𝐴3 𝐵3 ≡ 𝐴 và
thì 𝐴2 𝐵2 ≡ 𝐴1 𝐵1 tại mặt gương (𝑑2 = −𝑑2′ = 0) ⇒ 𝑑1 + 𝑑1′ = 𝐿.
/ 𝑑 𝑓
𝑑1 = 1 𝐿=120
𝑑1−𝑓 50𝑑1 𝑑1 = 75𝑐𝑚
→ 𝑑1 + 𝑑 = 225 ⇒ [
1 −50 𝑑1 = 150(𝑐𝑚)
Đáp án A
Ví dụ 23: Một vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính)
của thấu kính hội tụ O có tiêu cự 20 cm. Phía sau đặt một gương cầu lồi G (quay mặt
phản xạ về phía thấu kính) có bán kính 10 cm, sao cho trục chính gương trùng với trục
chính của thấu kính. Biết đỉnh gương cách AB một khoảng 80 cm. Nếu ảnh cuối cùng
của AB cho bởi quang hệ có vị trí trùng với vị trí đặt vật thì khoảng cách thấu kính đến
AB không thể là

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 96
L R
B
G
A O C

A. 20 m. B. 40cm. C. 30 cm. D. 60 cm.


Hướng dẫn:
𝑂 𝐺 𝑂
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴
⎵2 𝐵2 → 𝐴
⎵3 𝐵3
𝑑1 / / /

𝑑1 𝑑2 ⎵𝑑2 𝑑3 𝑑2
ℓ ℓ
+ Theo nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng để 𝐴3 ≡ 𝐴 thì
𝐴2 ≡ 𝐴1 . Mà 𝐴2 ≡ 𝐴1 thì chỉ xảy ra một trong hai khả năng sau:
 Khả năng 1: Trùng nhau ở tâm G: 𝑑2/ = 𝑑2 = 𝑅 ⇒ 𝑑1 + 𝑑1/ = 𝐿 + 𝑅 = 90(𝑐𝑚)
/ 𝑑 𝑓
𝑑1 = 1
𝑑1−𝑓 20𝑑1 𝑑1 = 30(𝑐𝑚)
→ 𝑑1 + 𝑑 = 90 ⇒ [
1 −20 𝑑1 = 60(𝑐𝑚)
 Khả năng 2: Trùng nhau ở đỉnh gương: 𝑑2/ = −𝑑2 = 0 ⇒ 𝑑1 + 𝑑1/ = 𝐿 = 60(𝑐𝑚)
/ 𝑑 𝑓
𝑑1 = 1
𝑑1−𝑓 20𝑑1
→ 𝑑1 + 𝑑 = 80 ⇒ 𝑑1 = 40(𝑐𝑚)
1 −20
Đáp án A
Ví dụ 24: Một vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính)
của thấu kính hội tụ O có tiêu cự 25 cm. Phía sau đặt một gương cầu lõm G (quay mặt
phản xạ về phía thấu kính) có bán kính 260 cm, sao cho trục chính gương trùng với
trục chính của thấu kính. Biết đỉnh gương cách AB một khoảng 180 cm. Nếu ảnh cuối
cùng của AB cho bởi quang hệ có vị trí trùng với vị ừí đặt vật thì khoảng cách thấu
kính đến AB không thể là
R

B L

C A O G

A. 150 m. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 60cm


Hướng dẫn:
𝑂 𝐺 𝑂
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵→ 𝐴⎵1 𝐵1 → 𝐴2 𝐵2 →
⎵ 𝐴3 𝐵3


𝑑1 ⎵
𝑑1 𝑑2 ⎵𝑑2′ 𝑑3 /
𝑑2
ℓ ℓ

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


97 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
+ Theo nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền của ánh sáng để 𝐴3 ≡ 𝐴 thì
𝐴2 ≡ 𝐴1 . Mà 𝐴2 ≡ 𝐴1 thì chỉ xảy ra một trong hai khả năng sau:
 Khả năng 1: Trùng nhau ở tâm G: 𝑑2/ = 𝑑2 = 𝑅 ⇒ 𝑑1 + 𝑑1/ = −(𝑅 − 𝐿) =
−80𝑐𝑚
/ 𝑑 𝑓
𝑑1 = 1
𝑑1−𝑓 25𝑑1
→ 𝑑1 + 𝑑 = −80 ⇒ 𝑑1 = 20(𝑐𝑚)
1 −25

 Khả năng 2: Trùng nhau ở đỉnh gương: 𝑑2′ = −𝑑2 = 0 ⇒ 𝑑1 + 𝑑1′ = 𝐿 = 60(𝑐𝑚)
𝑑 𝑓
𝑑1′ = 1
𝑑1−𝑓 25𝑑1 𝑑1 = 30(𝑐𝑚)
→ 𝑑1 + 𝑑 = 180 ⇒ [
1 −25 𝑑2 = 150(𝑐𝑚)
Đáp án D

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 98

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Một học sinh bố trí thí nghiệm theo sơ đồ như hình
vẽ. Thấu kính phân kì L1 có tiêu cự −10 cm. Khoảng cách
O
từ ảnh đến màn có giá trị nào? H
A. 60 cm. 70cm

B. 80 cm. Màn
C. 100 cm.
D. Không xác định được, vì không có vật nên L, không tạo được ảnh.
Câu 2. Một thấu kính phân kì có tiêu cự −20 cm. Điểm sáng S ở vô cực trên trục chính
cho ảnh S’ là ảnh
A. ảo nằm trên trục chính khác phía với S và cách thấu kính 20 cm.
B. ảo nằm trên trục chính cùng phía với S và cách thấu kính 20 cm.
C. thật nằm trên trục phụ cùng phía với S và cách thấu kính 20 cm.
D. ảo nằm trên trục phụ cùng phía với S và cách thấu kính 20 cm.
Câu 3. Vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có
tiêu cự f = 30 cm. Qua thấu kính vật cho một ảnh thật có chiều cao gấp 2 lần vật.
Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
A. 60 cm. B. 45 cm. C. 20 cm. D. 30 cm.
Câu 4. Vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cách
thấu kính 20 cm, qua thấu kính cho một ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật
đến ảnh là
A. 16 cm. B. 24cm. C. 80 cm. D. 120 cm.
Câu 5. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính, cách thấu
kính 10 cm, A' là ảnh của A. Tính khoảng cách AA'.
A. 16 cm. B. 24 cm. C. 10 cm. D. 20 cm.
Câu 6. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn
gấp 3 lần AB và cách nó 80 cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 25 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. 10 cm.
Câu 7. Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo bằng 0,5 vật thật và cách vật 10 cm. Tính tiêu cự
của thấu kính.
A. −18 cm. B. −20 cm. C. −30 cm. D. −50 cm.
Câu 8. Một vật sáng AB cách màn ảnh E một khoảng L = 100 cm. Đặt một thấu kính
hội tụ trong khoảng giữa vật và màn để có một ảnh thật lớn gấp 3 lần vật ở trên màn.
Tiêu cự của thấu kính là
A. 20 cm. B. 21,75 cm. C. 18,75 cm. D. 15,75 cm.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


99 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Câu 9. Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính
18 cm. Thấu kính cho một ảnh ảo lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là
A. −36 cm. B. 20 cm. C. −20 cm. D. 36 cm.
Câu 10. Vật sáng được đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm. Ảnh của
vật qua thấu kính có số phóng đại ảnh k = −3. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là
A. 20 cm. B. 40 cm. C. 60 cm. D. 24 cm.
Câu 11. Vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và
cách thấu kính một khoảng 2f thì ảnh của nó là
A. ảnh thật nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo lớn hơn vật.
C. ảnh thật bằng vật. D. ảnh thật lớn hơn vật.
Câu 12. Vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh
lớn hơn vật 3 (lần). Khi dịch chuyển vật gần thêm một khoảng 8 cm thì thấy ảnh có độ
lớn không đổi. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 10 cm? B. 20 cm. C. 30 cm. D. 12 cm.
Câu 13. Đặt vật sáng nhỏ AB vuông góc trục chính của thấu kính có tiêu cự 100 cm,
cho ảnh cao bằng nửa vật. Khoảng cách giữa vật và ảnh là
A. 72 cm. B. 80 cm. C. 450 cm. D. 640 cm.
Câu 14. Vật AB là đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu
kính phân kì cho ảnh cao bằng 0,5 lần vật và cách vật 10 cm. Đầu A của vật nằm tại
trục chính của thấu kính. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. −18 cm. B. −80 cm. C. −30cm. D. −10 cm.
Câu 15. Một vật phẳng nhỏ AB đặt song song với một màn ảnh và cách màn 3 (m).
Một thấu kính hội tụ bố trí sao cho trục chính đi qua A, vuông góc với AB thì ảnh
A’B’ cao gấp 4 lần vật, hiện rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 18 cm. B. 80 cm C. 30 cm. D. 50 cm.
Câu 16. (Đề chính thức của BGDĐT – 2018). Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm.
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kinh 30cm.
Khoảng cách giữa vật và ảnh của nó qua thấu kính là:
A. 160cm B. 150cm C. 120cm D. 90cm
Câu 17. (Đề chính thức của BGD− ĐT − 2018) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục
chính của một thấu kính và cách thấu kính 12 cm. Anh của vật tạo bởi thấu kính cùng
chiều với vật và cao bằng một nửa vật. Tiêu cự của thấu kính là
A. 12 cm. B. 24 cm. C. −24 cm. D. −12 cm.
Câu 18. Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (A nằm
trên trục chính) của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Biết ảnh A’B’ có độ cao bằng 2/3
lần độ cao của vật AB và khoảng cách giữa A’ và A bằng 50cm. Tiêu cự của thấu kính
bằng:
A. 9cm B. 15cm C. 12cm D. 6cm

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 100
Câu 19. Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ, đặt vuông góc với trục chính (A nằm
trên trục chính) của thấu kính phân kỳ. Tiêu cự của thấu kính có độ lớn bằng 10cm.
Khi AB ở vị trí cách thấu kính 10cm thì ảnh A’B’ của AB cho bởi thấu kính là:
A. ở xa vô cùng. B. ảo và có độ phóng đại dài bằng 1/2.
C. ảo và có độ phóng đại dài bằng 2. D. thật và có độ phóng đại dài bằng − 1/2.
Câu 20. Vật AB vuông góc trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự 9 cm. Nếu vật cách
thấu kính một khoảng d thì thấu kính cho ảnh cách vật là L. Lần lượt cho d = x, d = y
và d = z thì L đều bằng 100 cm. Giá trị (x + y + z) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 108 cm. B. 180 cm. C. 137 cm D. 150 cm.
Câu 21. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho ảnh
nhỏ hơn vật 2 lần và cách vật 15 cm. Để khoảng cách từ ảnh và vật đến thấu kính là
như nhau thì vật phải là vật thật hay vật ảo và cách gương bao nhiêu? Chọn câu sai.
A. vật thật đặt sát thấu kính. B. vật ảo đặt sát thấu kính.
C. vật ảo đặt cách thấu kính 60 cm. D. vật ảo đặt cách thấu kính 30 cm.
Câu 22. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho ảnh
nhỏ hơn vật 2 lần và cách vật 45 cm. Để khoảng cách từ ảnh và vật đến thấu kính là
như nhau thì vật phải là vật thật hay vật ảo và cách gương bao nhiêu? Chọn câu sai.
A. vật thật đặt sát thấu kính. B. vật ảo đặt sát thấu kính.
C. vật ảo đặt cách thấu kính 90 cm. D. vật ảo đặt cách thấu kính 180 cm.
Câu 23. Vật sáng phẳng nhỏ AB, đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ở hai vị
trí đặt vật cách nhau 4 cm, thấu kính đều cho ảnh cao gấp 5 lần vật. Chọn câu đúng.
A. Hai ảnh đều là ảnh thật và tiêu cự của thấu kính là 10 cm.
B. Hai ảnh đều là ảnh ảo và tiêu cự của thấu kính là −20 cm.
C. Một ảnh ảnh thật, một ảnh ảo và tiêu cự của thấu kính là 10 cm.
D. Một ảnh ảnh thật, một ảnh ảo và tiêu cự của thấu kính là 20 cm.
Câu 24. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính O có
tiêu cự f cho ảnh thật A1B1 lớn hơn vật 3 lần. Khi dịch chuyển vật lại gần O thêm một
khoảng 1 cm thì cho ảnh thật A2B2 lớn hơn vật 8 lần. Khoảng cách giữa A1B1 và A2B2

A. 40 cm. B. 28 cm. C. 12cm. D. 24 cm.
Câu 25. Vật phẳng nhỏ AB (thật hoặc ảo) vuông góc với trục chính của một thấu kính
O cho ảnh A1B1 lớn hơn vật 5 lần. Khi dịch chuyển vật xa O thêm một khoảng 1 cm
thì được ảnh A2B2 lớn hơn vật 7 lần và không thay đổi bản chất. Tiêu cự của thấu kính
bằng
A. 17,5 cm hoặc −17,5 cm. B. 10 cm hoặc −10 cm.
C. 16 cm hoặc −16 cm. D. 12 cm hoặc −12 cm.
Câu 26. Đặt một bút chì AB dài 20 cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính O
có tiêu cự 40 cm (đầu A gần O hơn), cho ảnh ảo A1B1 dài 40 cm. Gọi I là trung điểm
của AB và I1 là ảnh của I. Tỉ số A1I1/I1B1 là

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


101 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
A. 2. B. 0,5. C. 3. D. 1/3.
Câu 27. Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
O cho ảnh A1B1 nhỏ hơn vật 3 lần. Khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính một
khoảng 15 cm thì được ảnh A2B2 nhỏ hơn vật 1,5 lần và cùng bản chất với ảnh A1B1.
Tính tiêu cự của thấu kính và cho biết chiều dịch chuyển của vật.
A. f = 10 cm và vật dịch lại gần O. B. f = 10 cm và vật dịch ra xa O.
C. f = 20 cm và vật dịch ra xa O. D. f = 20 cm và vật dịch lại gần O.
Câu 28. Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
(điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh A1B1 cao gấp 2 lần vật. Giữ thấu kính cố định,
dịch chuyển vật dọc theo trục chính một khoảng 5 cm thì được ảnh A2B2 lớn hơn vật 4
lần và cùng bản chất với ảnh A1B1. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 20 cm. B. 20/3 cm. C. 12 cm. D. 10 cm.
Câu 29. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu
kính 15 cm. Qua thấu kính cho một ảnh cùng chiều với vật và cao gấp 2,5 lần vật. Xác
định loại thấu kính. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 20 cm. B. 25 cm. C. 12cm. D. 15 cm.
Câu 30. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu
kính 15 cm. Qua thấu kính cho một ảnh ngược chiều với vật và cao gấp 2 lần vật. Độ
tụ của thấu kính là
A. 20 dp. B. 6 dp. C. 12 dp. D. 10 dp.
Câu 31. Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc
với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật 60 cm. Xác định khoảng cách từ
vật đến thấu kính.
A. 30 cm hoặc 12,4 cm. B. 10 cm hoặc 30 cm.
C. 16 cm hoặc 36 cm. D. 12 cm hoặc 24 cm.
Câu 32. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB trên trục chính, vuông góc
với trục chính có ảnh A’B' cách vật 18 cm. Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính.
A. 20 cm. B. 25 cm. C. 12 cm. D. 15 cm.
Câu 33. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song
song với vật) sao cho ảnh của AB hiện rõ trên màn và gấp hai lần vật. Để ảnh rõ nét
của vật trên màn gấp ba lần vật, phải tăng khoảng cách vật và màn thêm 10 cm. Tiêu
cự của thấu kính bằng
A. 12 cm. B. 20 cm. C. 17 cm. D. 15 cm.
Câu 34. Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính (A nằm
trên trục chính) của một thấu kính, tạo ra ảnh A1B1 = 4cm rõ nét trên màn. Giữ vật và
màn cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến một vị trí khác thì lại thu
được ảnh A2B2 = 6,25 cm rõ nét trên màn. Độ cao vật AB bằng
A. 5cm B. 25cm C. 5,12cm D. 1,56cm

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 102
Câu 35. Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự 15 cm để chụp ảnh một dãy nhà cao 10 m,
dài 50 m trên một tấm phim có kích thước 36 mm X 24 mm. Để thu được ảnh của toàn
bộ trên phim thì khoảng cách ngắn nhất từ dãy nhà đến vật kính là
A. 81 m. B. 69,5 m. C. 62,65 m. D. 25 m.
Câu 36. Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự 5 cm để chụp ảnh một bức tranh có kích
thước 7,2 m x 4,8 m trên một tấm phim có kích thước 36 mm x 24 mm. Để thu được
ảnh của toàn bộ bức tranh trên phim thì khoảng cách ngắn nhất từ bức tranh đến vật
kính là
A. 1,44 m. B. 69,5 m. C. 11,65 m. D. 10,5 m.
Câu 37. Vật kính của một máy ảnh là thấu kính hội tụ mỏng O có tiêu cự 6 cm. Hướng
máy để chụp ảnh của một vật ở dưới bể nước. Trục chính của máy ảnh nằm theo
đường thẳng đứng đi qua vật và vật cách vật kính của máy ảnh là 106 cm. Chiều cao
của nước là 30 cm, chiết suất của nước là 4/3. Xác định khoảng cách từ phim đến vật
kính.
A. 6,8 cm. B. 6,4 cm. C. 6,3 cm. D. 6,5cm.
Câu 38. Cho hệ quang học như hình vẽ: f1 = 30 cm; f2 = −10 B
cm; O1O2 = 70 cm và AO1 = 36 cm. Ảnh cuối cùng của AB
tạo bởi hệ là
A O1 O2
A. ảnh thật, cách L2 là 10 cm.
B. ảnh ảo, cách L2 là 10 cm.
C. ảnh cùng chiều và cao bằng nửa vật.
D. ảnh cùng chiều và cao gấp đôi vật.
Câu 39. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có
tiêu cự f1 = 40cm và cách O1 một khoảng d1 = 60cm. Phía sau đặt đồng trục một thấu
kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = − 15cm, hai thấu kính cách nhau một khoảng 30cm.
Ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là:
A. ảnh thật, cách O2 là 18 cm. B. ảnh ảo, cách O1 là 18 cm.
C. ảnh ngược chiều và cao bằng 0,4 vật. D. ảnh cùng chiều và cao bằng 0,4 vật.
Câu 40. Hai thấu kính một hội tụ (f1 = 20cm), một phân kỳ (f2 = − 1cm) có cùng trục
chính. Khoảng cách hai quang tâm là 30cm. Vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục
chính được đặt ngoài khoảng hai thấu kính về phía L1 và cách L1 một đoạn d1 = 20cm.
Ảnh cuối cùng của AB tạo bởi hệ là:
A. ảnh thật, cách O2 là 12 cm. B. ảnh ảo, cách O1 là 12 cm.
C. ảnh ngược chiều và cao bằng 0,4 vật D. ảnh cùng chiều và cao bằng 0,6 vật
Câu 41. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính L1 (có tiêu cự
−18 cm) một khoảng d1 = 18 cm. Phía sau đật đồng trục một thấu kính hội tụ L2 có tiêu
cự f2 = 24 cm, hai thấu kính cách nhau một khoảng ℓ. Nếu ảnh cuối cùng của AB tạo
bởi hệ là ảnh thật thì giá trị của ℓ có thể là
A. 14 cm. B. 11 cm. C. 18 cm. D. 12 cm.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


103 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Câu 42. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính L1 (có tiêu cự
10 cm) một khoảng d1 = 20 cm. Phía sau đật đồng trục một thấu kính hội tụ L2 có tiêu
cự f2 = 20 cm, hai thấu kính cách nhau một khoảng ℓ. Nếu ảnh cuối cùng của AB tạo
bởi hệ là ảnh ảo thì giá trị của ℓ không thể là
A. 24 cm. B. 31 cm. C. 18 cm. D. 39 cm.
Câu 43. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính L1 (có tiêu cự
−18 cm) một khoảng d1. Phía sau đặt đồng trục một thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 =
24 cm, hai thấu kính cách nhau một khoảng ℓ. Nếu số phóng đại ảnh cuối cùng k của
AB tạo bởi hệ không phụ thuộc vào khoảng cách d1 thì ℓ và k lần lượt là
A. 6 cm và 0,75. B. 6 cm và −0,75. C. 8 cm và 4/3. D. 8 cm và −4/3.
Câu 44. Cho thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự 24cm và vật AB đặt trên trục chính cách
thấu kính một đoạn không đổi 44cm. Thấu kính phân kỳ L1 có tiêu cự − 15cm được
đặt giữa vật AB và L2 cách L2 khoảng 34cm sao cho trục chính trùng nhau. Ảnh cuối
cùng của AB tạo bởi hệ là;
A. Ảnh thật, cách O1 60cm B. Ảnh ảo cách O2 là 60cm
C. ảnh ngược chiều và cao bằng 0,9 vật D. ảnh cùng chiều và cao bằng 0,4 vật
Câu 45. Thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự 50 cm. Thấu kính phân kì O2 có tiêu cự − 30
cm. Hai thấu kính được ghép đồng trục cách nhau 30 cm. Một vật thẳng AB cao 9 cm
được đặt vuông góc với quang trục của hệ, cách O1 một khoảng 30 cm. Chùm sáng từ
vật qua O1 rồi qua O2 cuối cùng cho ảnh A2B2 là ảnh
A. ảnh thật, cách O2 là 70/3 cm. B. ảnh ảo, cách O1 là 70/3 cm.
C. ảnh ngược chiều với vật và cao 5 cm. D. ảnh cùng chiều với vật và cao 5 cm.
Câu 46. Hai thấu kính, một hội tụ (f1 = 20 cm), một phân kì (f2 = − 10 cm), có cùng
trục chính. Khoảng cách hai quang tâm là 30 cm. Vật phẳng nhỏ AB vuông góc với
trục chính được đặt ngoài khoảng hai thấu kính về phía L1 và cách L1 một đoạn d1. Để
ảnh sau cùng là ảnh ảo và bằng hai lần vật thì d1 bằng
A. 24 cm. B. 35 cm. C. 18 cm. D. 40 cm.
Câu 47. Hai thấu kính L1 và L2 có tiêu cự bằng nhau f1 = f2
= 30 cm, ghép sát đồng trục. Đặt một vật AB ở trước L1 một
B L2
đoạn d1 = 40 cm, vuông góc với trục của hệ thấu kính như
L1
hình vẽ. Chùm sáng phát ra từ vật chia làm phần: phần ngoài O
chỉ đi qua L2 cho ảnh A’B’ và phần trong đi qua cả hai thấu A
kính cho ảnh A2B2. Khoảng cách giữa hai ảnh này bằng
A. 36 cm. B. 25 cm. C. 30 cm. D. 96 cm.
Câu 48. Cho một thấu kính phân kỳ L1 có tiêu cự − 60cm và một điểm sáng S ở rất xa
trên trục chính của L1. Để hứng được ảnh rõ nét của S trên một màn E vuông góc với
trục chính của L1 và cách L1 100cm, người ta đặt thêm một thấu kính hội tụ L2 đồng
trục với L1 ở trong khoảng giữa L1 và màn E. Khi xê dịch L2 cho tiến lại gần hay ra xa

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 104
L1 ta chỉ tìm được một vị trí của L2 để có ảnh rõ nét của S trên màn E. Tiêu cự của L2
là:
A. 50 cm. B. 25 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Câu 49. Cho một hệ hai thấu kính mỏng L1 và L2 đồng trục chính. L1 là thấu kính hội
tụ có tiêu cự 12 cm. Trên trục chính, trước L1 đặt một điểm sáng S cách L1 là 8 cm.
Thấu kính L2 đặt tại tiêu diện ảnh của L1. Để chùm sáng phát ra từ S, sau khi qua hệ là
chùm song song với trục chính thì độ tụ của thấu kính L2 phải có giá trị
A. 8/3 điốp. B. 25/9 điốp. C. 16/3 điốp. D. 5/2 điốp.

ĐÁP ÁN
1.B 2.B 3.B 4.D 5.D 6.B 7.B 8.C 9.D 10.A
11.C 12.D 13.C 14.A 15.D 16.D 17.D 18.C 19.B 20.A
21.D 22.C 23.C 24.D 25.A 26.B 27.B 28.A 29.B 30.D
31.A 32.C 33.D 34.A 35.C 36.D 37.B 38.C 39.D 40.D
41.C 42.C 43.A 44.C 45.D 46.B 47.D 48.D 49.B

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


105 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

CHỦ ĐỀ 4: MẮT – CÁC TẬT CỦA MẮT

1. Cấu tạo của mắt về phương diện quang học:


a. Các bộ phận: Bộ phận chínhcủa mắt là một thấu kính hội tụ, trong suốt, mềm,
gọi là thể thuỷ tinh (5). Độ cong của hai mặt thuỷ tinh thể có thể thay đổi được nhờ sự
co giãn của cở vòng đỡ nó.

(1) Giác mạc: lớp màng cứng trong suốt.


(2) Thủy dịch: chất lỏng trong suốt
(3) Lòng đen: màn chắn, ở giữa có lỗ trống, để
điều chỉnh chùm sáng đi vào mắt.
(4) Con ngươi: có đường kính thay đổi tùy theo
cường độ sáng.
(5) Thể thủy tinh: khối đặc trong suốt có dạng
thấu kính hai mặt lồi
(6) Dịch thủy tinh: chất keo loãng.
(7) Màng lưới (võng mạc): lớp mỏng tại đó tập
trung đầu các sợi thần kinh thị giác.

b. Sự điều tiết của mắt: là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt bằng
cách thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật luôn hiện ra trên màn lưới.
+ Khi mắt không điều tiết (fMax  DMin): tiêu cự của mắt lớn nhất, thủy tinh thể dẹt
nhất.
+ Khi mắt điều tiết tối đa (fMin DMax): tiêu cự của mắt nhỏ nhất, thủy tinh thể
phồng tối đa
* Khi mắt nhì thấy vật nào thì trên võng mạc hiện lên ảnh thật, ngược chiều và rất
nhỏ của vật đó.

c. Điểm cực cận và điểm cực viễn:

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 106
+ Điểm cực viễn Cv: là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà mắt nhìn rõ.
+ Điểm cực cận Cc: là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà mắt nhìn rõ.
d. Khoảng nhìn rõ của mắt: là khoảng cách từ cực cận Cc đến cực viễn Cv.
+ Khoảng nhìn rõ ngắn nhất: Đ = OMCc

Cv Cc OM
• •

e. Góc trông vật và năng suất phân li của mắt:


AB
+ Góc trông vật: tanα = OA
+ Năng suất phân li của mắt: là góc trông vật nhỏ nhất của mắt mà mắt vẫn còn phân
biệt được 2 điểm trên vật .
ε = αmin = 1' = 3.10-4 rad

f. Hiện tượng lưu ảnh của mắt: là hiện tượng mà trong thời gian 0,1s ta vẫn còn thấy
vật mặc dù ảnh của vật không còn tạo ra trên màn lưới.

2. Các tật của mắt và cách khắc phục:

Cv Cc OM F’ • Cv Cc OM
• • • • •
V F’ V

Mắt bình thường (mắt tốt) Mắt cận thị

Cv Cc OM V F’
• • •

Mắt viễn thị

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


107 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
* So sánh độ tụ của các mắt:
Dcận > Dtốt > Dviễn

Mắt Mắt Mắt Mắt


bình thường cận thị viễn thị lão thị
Nhìn rõ vật ở xa Nhìn gần kém Nhìn gần kém
Khái niệm Nhìn xa kém hơn
mà không điều hơn mắt bình hơn mắt bình
mắt bình thường.
tiết. thường. thường.
Khi không fmax = OV fmax < OV fmax > OV fmax = OV
điều tiết
Cực viễn Cv cách mắt Cv ở sau mắt
Ở vô cực CV ở vô cực
Cv không lớn (<2m) (điểm ảo)

Cc gần mắt hơn Cc xa mắt hơn Cc xa mắt hơn


Cực cận Cc OCc= 25cm
bình thường bình thường bình thường

Đeo kính phân kỳ Đeo kính thích


Cách sửa tật (sát mắt): fk =- Đeo kính hội tụ hợp
thích hợp
OCv

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 108

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Trắc nghiệm lý thuyết:


aCâu 1. Trường hợp nào dưới đây, mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực?
A. Mắt không có tật, không điều tiết B. Mắt không có tật và điều tiết tối đa
C. Mắt cận không điều tiết D. Mắt viễn không điều tiết
Câu 2. Mắt lão nhìn thây vật ở xa vô cùng khi
A. đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết.
B. đeo kính phân kì và mắt không điều tiết
C. mắt không điều tiết.
D. đeo kính lão.
Câu 3. Về phương diện quang hình học, có thể coi
A. mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.
B. hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với
một thấu kính hội tụ.
C. hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc
tương đương với một thấu kính hội tụ.
D. hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và
điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thủy tinh thể để giữ cho ảnh
của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khảng cách thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho
cảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thủy tinh thể và vật cần quan sát để
giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thủy tinh thể, khoảng
cách giữa thủy tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên
võng mạc.
Câu 5. Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được
biểu diễn như sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng O V
trên màng lưới. Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2): Mắt
cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào có điểm cực viễn Cv ở vô cực?
A. (1). B. (2). C. (3). D. (1) và(3).
Câu 6. Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được
biểu diễn như sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng O V
trên màng lưới. Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2): Mắt
cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào có fmax > OV?

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


109 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
A. (1). B. (2) C. (3). D. (l) và (3).
Câu 7. Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được
biểu diễn như sơ đồ hình vẽ: O: quang tâm của mắt; V: điểm vàng O V
trên màng lưới. Quy ước đặt: (1): Mắt bình thường về già; (2):
Mắt cận; (3): Mắt viễn. Mắt loại nào phải đeo kính hội tụ?
A. (1). B. (2). C. (3). D. (1) và (3).
Câu 8. Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Mắt người này
A. không có tật. B. bị tật cận thị. C. bị tật lão thị. D. bị tật viễn thị.
Câu 9. Mắt cận thị khi không điều tiết thì có tiêu điểm
A. nằm trước võng mạc B. cách mắt nhỏ hơn 20cm
C. nằm trên võng mạc D. nằm sau võng mạc
Câu 10. Mắt cận thị khi không điều tiết thì có tiêu điểm
A. tiêu cự của thuỷ tinh thể là lớn nhất.
B. mắt không điều tiết vì vật rất gần mắt.
C. độ tụ của thuỷ tinh thể là lớn nhất.
D. khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất.
Câu 11. Mắt cận thị không điều tiết khi quan sát vật đặt ở
A. Điểm cực cận. B. vô cực.
C. Điểm các mắt 25 cm. D. Điểm cực viễn.
Câu 12. Tìm phát biểu sai. Mắt cận thị:
A. Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc
B. Phải điều tiết tối đa mới nhìn được vật ở xa
C. Tiêu cự của mắt có giá trị lớn nhất nhỏ hơn mắt bình thường
D. Độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất khi nhìn vật ở cực viễn
Câu 13. Mắt bị tật viên thị
A. có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc.
B. nhìn vật ở xa phải điều tiết mắt.
C. phải đeo thấu kính phân kì thích hợp để nhìn các vật ở xa.
D. điểm cực cận gần mắt hơn người bình thường.
Câu 14. Mắt của một người có tiêu cực của thủy tinh là 18mm, khi không điều tiết.
Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15mm. Mắt người này
A. không có tật B. bị tật cận thị C. bị tật lão thị D. bị tật viễn thị
Câu 15. Chọn câu sai.
A. Năng suất phân li của mắt là góc trông vật lớn nhất mà mắt còn phân biệt hai điểm
đầu và điểm cuối của vật.
B. Khi mắt quan sát vật ở điểm cực cận thì mắt ở trạng thái điều tiết tối đa ứng với tiêu
cự nhỏ nhất của thể thủy tinh.
C. Điều tiết là hoạt động thay đổi tiêu cự của mắt thực hiện nhờ các cơ vòng của mắt
bóp lại làm giảm bán kính cong của thể thủy tinh.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 110
D. Vì chiết suất của thủy dịch và thể thủy tinh chênh lệch ít nên sự khúc xạ ánh sáng
xảy ra phần lớn ở mặt phân cách không khí-giác mạc.
Câu 16. Xét cấu tạo của mắt về phương diện Quang học: O là quang tâm mắt; CV là
điểm cực viễn; V là điểm vàng; CC là điểm cực cận; tiêu cự lớn nhất và nhỏ nhất của
mắt là fmax và fmin. Chọn câu sai.
A. Đặc trưng cấu tạo của mắt cận là fmax < OV
B. Đặc trưng cấu tạo của mắt viễn là fmax > OV
C. Người mắt không có tật OCV = ∞.
D. Những người bị cận thị thì không bị tật lão thị.
Câu 17. Xét cấu tạo của mắt về phương diện Quang học: O là quang tâm của mắt; CV
là điểm cực viễn; V là điểm vàng; CC là điểm cực cận; tiêu cự lớn nhất và nhỏ nhất của
mắt là fmax và fmin. Khi khắc phụ tật cận thị bằng cách đeo kính sát mắt thì tiêu cực của
kính có giá trị cho bởi?
A. -1/OCV B. -1/OCC C. – OCC D. – OCV
Câu 18. Xét cấu tạo của mắt về phương diện Quang học: O là quang tâm của mắt; CV
là điểm cực viễn; V là điểm vàng; CC là điểm cực cận; tiêu cự lớn nhất và nhỏ nhất của
mắt là fmax và fmin. Mắt không tật lúc điều tiết tối đa thì có độ tụ tăng lên một lượng có
giá trị tính bởi biểu thức:
A. 1/OCV B. 1/OCC C. OCC D. OCV
Câu 19. Khi mắt không điêu tiêt thì ảnh của điêm cực cận CC được tạo ra ở đâu?
A. Tại điểm vàng V. B. Sau điểm vàng V.
C. Trước điểm vàng V. D. Không xác định được vì không có ảnh.
Câu 20. Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn CV được tạo ra tại đâu?
A. Tại điểm vàng V. B. Sau điểm vàng V.
C. Trước điểm vàng V. D. Không xác định được vì không có ảnh.
Câu 21. Đặt độ tụ của các loại mắt như sau ở trạng thái không điều tiết: Di: Mắt bình
thường (không tật); D2: Mắt cận; D3: Mắt viễn. Coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến
võng mạc là như nhau. So sánh các độ tụ này ta có kêt quả nào?
A. D1 > D2 > D3. B. D2> Dl > D3. C. D3> D1 > D2. D. D3> D2 > D1.
Câu 22. Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ.
Vật có vị trí nào kể sau thì ảnh tạo bởi mắt hiện ra () CV CC O
ở điểm vàng V ? V
(OCC  0,5OCV )
A. Tại CV khi mắt điều tiết tối đa.
B. Tại CC khi mắt không điều tiết.
C. Tại một điểm trong khoảng CVCC khi mắt điều tiết thích hợp.
D. Tại một điểm ngoài khoảng CVCC khi mắt điều tiết thích hợp.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


111 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Câu 23. Xét một mắt cận mỏ tả ở hình vẽ. Để có
thể nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà không điều () CV CC O
V
tiết, thì kính phải đeo sát mắt là kính phân kì có
(OCC  0,5OCV )
độ lớn có tiêu cự
A. |f| = OCV B. |f| = OCC
C. |f| = CCCV D. |f| = OV
Câu 24. Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ.
Để có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều () CV CC O
V
tiết, thì kính phải đeo sát mắt là kính phân kì thích
(OCC  0,5OCV )
hợp. Sau khi đeo kính, điểm gần nhất mà mắt nhìn
thấy là điểm nào?
A. vẫn là điểm CC.
B. Một điểm ở trong đoạn OCC.
C. Một điểm ở trong đoạn CCCV
D. Một điểm ở ngoài đoạn OCV.
Câu 25. Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ.
Người này mua nhầm kính nên khi đeo kính sát mắt () CV CC O
V
thì hoàn toàn không nhìn thấy gì. Có thể kết luận (OCC  0,5OCV )
thế nào về tiêu cự f của kính này?
A. Kính hội tụ có f > OCv.
B. Kính hội tụ có f < OCC
C. Kính phân kì có |f| > OCV
D. Kính phân kì có |f| < OCC
Câu 26. Để mắt có thể nhìn rõ các vật ở các khoảng cách khác nhau thì:
A. Thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần màng lưới sao cho ảnh của vật
luôn nằm trên màng lưới.
B. Thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên
màng lưới.
C. Thấu kính mắt đồng thời vừa phải chuyển dịch ra xa hay lại gần màng lưới và vừa
phải thay đổi cả tiêu cực nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
D. Màng lưới phải dịch lại gần hay ra xa thấu kính mắt sao cho ảnh của vật luôn nằm
trên màng lưới.
Câu 27. Điểm cực viễn của mắt không bị tật là
A. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi mắt không điều tiết, vật đặt tại đó, ảnh của
vật nam đúng trên màng lưới.
B. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt còn nhìn thấy rõ vật.
C. điểm mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông cực tiểu.
D. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông
bằng năng suất phân li và ảnh của vật nằm đúng trên màng lưới.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 112
Câu 28. Điêm cực cận của mắt không bị tật là:
A. Điểm ở gần mắt nhất
B. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi đặt tại đó, ảnh của vật nằm đúng trên màng
lưới của mắt
C. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trong
bằng năng suất phân li
D. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông
lớn nhất
Câu 29. Muốn nhìn rõ các chi tiết của vật thì
A. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt.
B. vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt.
C. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt và mắt nhìn ảnh của vật dưới góc trông
lớn hơn hoặc bằng năng suất phân li.
D. vật phải đặt càng gần mắt càng tốt.
Câu 30. Mắt cận thị là mắt có dấu hiêu sau:
A. Điểm cực viễn xa mắt hơn so với mắt không tật
B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật
C. Thấu kính mắt có tiêu điểm nằm trước màng lưới khi mắt không điều tiết
D. Thấu kính mắt có tiêu cự đúng bằng khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến
màng lưới, khi mắt điều tiết tối đa
Câu 31. Mắt bị viễn là mắt có dấu hiệu sau:
A. Điểm cực viễn là điểm nằm sau màng lưới.
B. Điểm cực cận gần mắt hơn so với mắt không tật.
C. Thấu kính mắt có tiêu điểm nằm trước màng lưới khi mắt không điều tiết.
D. Thấu kính mắt có tiêu cự nhỏ hơn khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến
màng lưới khi mắt không điều tiết.
Câu 32. Mắt lão là mắt có dấu hiệu sau:
A. Điểm cực viễn là điểm nằm ở vô cực.
B. Điểm cực cận gần hơn mắt hơn so với mắt không tật.
C. Thấu kính mắt có tiêu điểm nằm sau màng lưới khi mắt không điều tiết.
D. Thấu kính mắt có tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng
lưới khi mắt điều tiết tối đa.
Câu 33. Để mắt cận có thể nhìn rõ được vật ở xa như mắt thường, thì phải đeo loại
kính sao cho khi vật ở vô cực thì
A. ảnh cuối cùng của vạt qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên màng lưới nếu mắt không
điều tiết
B. Ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới
C. ảnh được tạo bởi kính đeo không năm tại điêm cực viên của măt.
D. ảnh đươc tao bải kính deo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực viễn của mắt.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


113 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Câu 34. Để mắt viễn có thể nhìn rõ được vật ở gần như mắt thường, thì phải đeo loại
kính sao cho khi vật ở cách mắt 25 cm thì
A. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên màng lưới nếu điều tiết tối
đa.
B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm ứên màng lưới.
C. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực cận của mắt.
D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ thấu kính mắt đến điểm cực viễn
sau thấu kính mắt.
Câu 35. Để mắt lão có thể nhìn rõ được vật ở gần như mắt thường, người ta phải đeo
loại kính sao cho khi vật ở cách mắt 25 cm thì
A. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt nằm trên màng lưới.
B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới.
C. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực cận của mắt.
D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ thấu kính mắt đến điểm cực viễn
của mắt.
Câu 36. Một người nhìn trong không khí thì không thấy rõ các vật ở xa. Lặn xuống
nước hồ bơi lặng yên thì người này lại nhìn thấy các vật ở xa. Có thể kết luận ra sao về
mắt người này?
A. Mắt cận B. Mắt viễn
C. Mắt bình thường (không tật) D. Mắt bình thường nhưng lớn tuổi (mắt lão)
Câu 37. Kính "hai tròng" phần trên có độ tụ D1 < 0 và phần dưới có độ tụ D2 > 0. Kính
này dùng cho người có mắt thuộc loại nào sau đây?
A. Mắt lão. B. Mắt viễn. C. Mắt lão và viễn. D. Mắt lão và cận.

ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.B 4.A 5.A 6.C 7.D 8.B 9.A 10.C
11.D 12.B 13.B 14.D 15.A 16.D 17.D 18.B 19.B 20.C
21.B 22.C 23.A 24.C 25.D 26.B 27.A 28.B 29.C 30.C
31.A 32.A 33.A 34.A 35.A 36.A 37.C

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 114

Dạng 1: Dạng toán liên quan đến sự điều tiết của mắt
Phương pháp:
d/
d
B
 O V
A/
A
B/

1 1 1
+ Khi quan sát trong trạng thái bất kì: D = f = d + OV
+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết Dmin (vật đặt tại điểm cực viễn):
d = OCV. (mắt không có tật OCv = ∞)
+Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa Dmax (vật đặt tại điểm cực cận): d = OCV.
+ Độ biến thiên độ tụ của mắt: ΔD = Dmax − Dmin
AB
+ Góc trông vật trực tiếp: tan α = d
+ Khoảng cách giữa hai đầu dây thần kinh thị giác liên tiếp A′ B′ = OV tan ε

Ví dụ 1: Trên một tờ giấy vẽ hai vạch cách nhau 1mm như hình vẽ. Đưa tờ giấy ra xa
mắt dần cho đến khi mắt cách tờ giấy một khoảng d thì thấy hai vạch đó như nằm trên
một đường thẳng. Nếu năng suất phân li của mắt là 1’ thì d gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 1,8m B. 1,5m C. 4,5m D. 3,4m
Hướng dẫn:
AB AB AB 10−3
+ Góc trông vật: tan α = ⇒ d = tan α = tan ε = 10
= 3,44(m)
d tan
60
Đáp án D
Ví dụ 2: Khoảng cách từ quan tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình
thường là 1,5cm. Chọn câu sai?
A. Điểm cực viễn của mắt nằm ở vô cùng
B. Độ tụ của mắt ứng với khi mắt nhìn vật ở điểm cực viễn là 200/3 dp
C. Tiêu cực lớn nhất của thấu kính mắt là 15mm
D. Độ tụ của mắt ứng với khi mắt nhìn vật ở vô cùng là 60dp
Hướng dẫn:
+ Mắt không có tật điểm cực viễn ở vô cùng.
+ Mắt không có tật khi nhìn vật ở vô cùng thể thủy tinh dẹt nhất, tiêu cự lớn nhất (fmax
= OV) và độ tụ nhỏ nhất:
1 1 1 200
+ Dmin = f = OV = 0,015 = (dp)
max 3
Đáp án D

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


115 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

Ví dụ 3: Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 100cm. Độ biến thiên
độ tụ của mắt người đó từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là:
A. 12dp B. 5dp C. 6dp D. 9 dp
Hướng dẫn:
1 1 1
+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết: Dmin = f = OC + OV
max V
1 1 1
+ Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa: Dmax = f = OC + OV
min c
1 1 1 1
+ Độ biến thiên độ tụ: ΔD = Dmax − Dmin = OC − OC = 0,1 − 1 = 9 dp
C V
Đáp án D
Ví dụ 4: Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt 12 cm thì mắt không phải điều tiết.
Lúc đó, độ tụ của thuỷ tinh thể là 62,5 (dp). Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể
đến võng mạc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,8 cm. B. 1,5 cm. C. 1,6 cm. D. 1,9 cm.
Hướng dẫn:
1 1 1
+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết: Dmin = f = OC − OV
max V
1 1
⇒ 6,25 = 0,12 + OV ⇒ OV = 0,018(m)
Đáp án A
Ví dụ 5: Một người có thể nhìn thấy rõ các vật cách mắt 12cm thì mắt không phải điều
tiết. Lúc đó, độ tụ của thủy tinh thể là 62,5 (dp). Khi quan sát trong trạng thái điều tiết
tối đa thì độ tụ của thủy tinh thể 67,5 (dp). Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 5,8cm B. 4,5cm C. 7,4cm D. 7,8cm
Hướng dẫn:
1 1 1
Dmin = f = OC + OV
max V 1 1 1 1
+{ 1 1 1 → Dmax − Dmin = OC − OC → 67 − 62,5 = OC − 0,12
Dmax = f = OC + OV C V C
min C
→ OCC = 7,5 cm
Đáp án C
Ví dụ 6: Một người mắt không có tật, quan tâm nằm cách võng mạc một khoảng
2,2cm. Độ tụ của mắt khi quan sát không điều tiết gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 42 dp B. 45 dp C. 46 dp D. 49 dp
Hướng dẫn:
1 1 1
+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết: Dmin = f = OC + OV
max V
1 1 1
→ Dmin = f = ∞ + 2,2.10−2 = 45,45 (dp)
max
Đáp án B

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 116

Ví dụ 7: Một người mắt không có tật, quang tâm nằm cách võng mạc một khoảng 2,2
cm. Độ tụ của măt đó khi quan sát một vật cách măt 20 cm gân giá trị nào nhât sau
đây?
A. 42 dp B. 45 dp. C. 46dp. D. 49 dp
Hướng dẫn:
1 1 1 1
+ Khi quan sát một vật cách mắt: D = d + OV = 0,2 + 2,2.10−2 = 50,45(dp)
Đáp án D
Ví dụ 8: Một người mắt không có tật vê già, khi điêu tiêt tôi đa độ tụ của măt tăng
thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Lúc này,
A. điểm cực viễn gần hon so với lúc trẻ. B. điểm cực cận cách mắt 25 cm.
C. điểm cực cận cách mắt 50 cm. D. điểm cực cận cách mắt 100 cm.
Hướng dẫn:
+ Người mắt không có tật khi về già điểm cực viễn không thay đổi nhưng điểm cực
cận thì dịch xa mắt do cơ mắt bị yếu đi.
1 1 1
+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết: 𝐷𝑚𝑖𝑛 = 𝑓 = 𝑂𝐶 + 𝑂𝑉
𝑚𝑎𝑥 𝑉
1 1 1
+ Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa: 𝐷𝑚𝑎𝑥 = 𝑓 = 𝑂𝐶 + 𝑂𝑉
𝑚𝑖𝑛 𝐶
1 1 1 1
→ 𝐷𝑚𝑎𝑥 − 𝐷𝑚𝑖𝑛 = 𝑂𝐶 − 𝑂𝐶 → 1 = 𝑂 − ∞ → 𝑂𝐶𝐶 = 1𝑚
𝐶 𝑉 𝐶𝐶

Đáp án D
Ví dụ 9: Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,52 cm. Tiêu cự thể
thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm. Khoảng nhìn rõ của
mắt gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 95,8 cm. B. 93,5 cm. C. 97,4 cm. D. 97,8 cm.
Hướng dẫn:
1 1 1 1 1 1
𝐷𝑚𝑖𝑛 = 𝑓 = 𝑂𝐶 + 𝑂𝑉 =𝑂 + 1,52 𝑂𝐶𝑉 = 112
𝑚𝑎𝑥 𝑉 1,5 𝐶𝑉
+{ 1 1 1 → { 1 1 1 →{
𝐷𝑚𝑎𝑥 = 𝑓 = 𝑂𝐶 + 𝑂𝑉 = 𝑂𝐶 + 1,52 𝑂𝐶𝐶 = 20,48
𝑚𝑖𝑛 𝐶 415 𝐶
⇒ CC CV = OCV − OCC = 93,52(cm)
Đáp án B
Ví dụ 10: Mắt của một người có quan tâm cách võng mạc khoảng 1,52cm. Tiêu cực
thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm. Khoảng nhìn rõ
của mắt gần giá trị nào nhất sau đây
A. tiêu cự của thuỷ tinh thể giảm dần. B. độ tụ của thủy tinh thể tăng dần.
C. góc trông ảnh giảm dần. D. khoảng cực viễn của mắt là 40 cm.
Hướng dẫn:
n=17
+ ΔD = (1,6 − 0,3n) → ⇒ ΔD = 10,9

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


117 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
1 200
1 1 Dmin = 0,015 = dp
3
𝐷𝑚𝑖𝑛 = + 2327
𝑂𝐶𝑉 𝑂𝑉
+{ 1 1 → Dmax = Dmin + ∆D = dp
30
𝐷𝑚𝑎𝑥 = 𝑂𝐶 + 𝑂𝑉 1 10
𝐶 ∆D = Dmax − Dmin = OC = 109 m
{ C
10 2327
⇒ 𝑥𝐷𝑚𝑎𝑥 = 109 . 30 = 7,116
Đáp án D
Ví dụ 11: Mắt một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm và khoảng nhìn
rõ là 40cm. Người này, cầm một gương phẳng đặt cách mắt 10cm rồi dịch gương lùi
dần ra xa mắt được một khoảng 20cm thì dừng lại. Trong quá trình dịch chuyển mắt
luon quan sát rõ ảnh của mắt trong gương thì?
A. tiêu cự của thuỷ tinh thể giảm dần. B. độ tụ của thủy tinh thể tăng dần.
C. góc trông ảnh giảm dần. D. khoảng cực viễn của mắt là 40 cm.
Hướng dẫn:
G G

M M/ M M/
10cm 10cm 30cm 30cm
OCC OCV

+ Khoảng cực viễn của mắt: OCV = OCC + CCCV = 20 + 40 = 60 cm.


+ Lúc đầu, ảnh của mắt trong gương hiện lên ở điểm cực cận (OCC = 20 cm) nên mắt
phải điều tiết tối đa (Dmax) tiêu cự của thể thuỷ tinh nhỏ nhất (fmin).
+ Khi đưa ra xa, khoảng cách giữa mắt và ảnh tăng lên do đó tiêu cự của thể thủy tinh
tăng dần (độtụ thể thủy tinh giảm dần) để ảnh hiện rõ nét trên võng mạc.
+ Khi ảnh hiện nên ở điểm cực viễn thì mắt không phải điều tiết, thủy tinh thể có tiêu
cực lớn nhất (độ tụ nhỏ nhất)
+ Ảnh qua gương phẳng có độ cao luôn bằng vật đối xứng với vật qua gương không
phụ thuộc vào khoảng cách từ vật đến gương. Do đó, góc trông ảnh giảm vì khoảng
cách từ ảnh tới mắt tăng lên mà chiều cao không đổi.
Đáp án C
Ví dụ 12: Một người có điểm cực viễn cách mắt OCv = 30 cm. Để có thể nhìn thấy
ảnh của mắt mà mắt không điều tiết thì phải đứng cách gương phẳng khoảng bao
nhiêu?
A. 30 cm. B. 15 cm. C. 60 cm. D. 18 cm.
Hướng dẫn:

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 118
G

M M/

d d/

+ Khoảng cách từ mắt đến ảnh ảo của nó: L = d − d′ = 2d


+ Khi quan sát không điều tiết: OCV = L = 2d
OCV
⇒d= = 15(cm)
2
Đáp án B
Ví dụ 13: Một người có điểm cực cận cách mắt OCC = 18cm. Để có thể nhìn thấy ảnh
của mắt mà mắt phải điều tiết tối đa thì người đó phải đứng cách gương cầu có tiêu cực
f = − 12cm một khoảng gần giá trị nào nhất sau đây? Biết mắt nhìn theo hướng của
trục chính?
A. 30cm B. 15cm C. 60cm D. 12cm
Hướng dẫn:
G
M M/

d d/

OCC

+ Khi quan sát điều tiết tối đa:


df OCC =18; f=−12
OCC = L = d + |d′ | = d − d′ = d − d−f → d = 12(cm)
Đáp án D
Ví dụ 14: Một người có điểm cực viễn cách mắt 1,8 (m). Hỏi người đó phải đứng cách
gương cầu có tiêu cự f = +1,2 (m) một khoảng bao nhiêu để có thể nhìn thấy ảnh ảo
của mình mà mắt không phải điều tiết. Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính.
A. 40 cm. B. 15 cm. C. 60 cm. D. 12 cm.
Hướng dẫn:
G
M M/

d d/

L
+ Khi quan sát không điều tiết: OCV = L = d + |d′ | = d − d′
df OCV =1,8; f=+1,2 d = 0,6(m)
⇒ OCV = d − d−f → [
d = 3,6(m) > f(loai)
Đáp án C

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


119 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

Ví dụ 15: Một ngời mắt có khoảng nhìn rõ là 84cm. Người này muốn nhìn rõ ảnh của
mát qua gương cầu lồi có tiêu cự f = −15cm thì phải đặt gương đó cách mắt một
khoảng gần nhất là 10cm. Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính. Khoảng cực viễn
của mắt người đó là:
A. 30cm B. 100 cm C. 160cm D. 16cm
Hướng dẫn:
G
M M/

d d/

OCC

+ Khi quan sát ảnh của mắt trong trạng thái điều tiết tối đa:
df 10.15
OCC = d + |d′ | = d − d′ = d − d−f = 10 + 10+15 = 16(cm)
+ Điểm cực viễn cách mắt một khoảng:
OCV = OCC + CC CV = 16 + 84 = 100(cm)
Đáp án B
Câu 16. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắ từ 18 (cm) đến 60cm. Người này
muồn nhìn rõ ảnh của mắt mình qua gương cầu lõm có tiêu cự f = 40cm thì phải đặt
gương cách mắt một khoảng gần nhất và xa nhất lần lượt là dmin và dmax. Biết mắt nhìn
theo hướng của trục chính. Giá trị (dmax – dmin) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10cm B. 11cm C. 17cm D. 19cm
Hướng dẫn:
+ Để nhìn thấy ảnh trong gương thì ảnh là ảnh ảo nên vật thật phải đặt trong tiêu điểm
(0 < d < f)
G G
/
M M M M/

d d/ d d/

OCC OCV

+ Khi quan sát ảnh của mắt trong trại thái điều tiết tối đa:
df
d′ = d = 8(cm) = dmin
40d
′ d−f
OCC = d − d → 18 = d − d−40 ⇒ [
d = 90(cm) > f ⇒ Loai
+ Khi quan sát ảnh của mắt trong trạng thái khong điều tiết:
df
d′ = 40d d = 20(cm) = dmax
′ d−f
OCV = d − d → 60 = d − d−40 ⇒ [
d = 120(cm) > f ⇒ Loai
⇒ dmax − dmin = 12 cm

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 120
Đáp án B
Ví dụ 17: Một người muốn nhìn rõ ảnh của mắt mình qua gương lồi có tiêu cực f = −
20cm thì phải đặt gương đó cách mắt từ 20cm đến 80cm. Biế mắt nhìn theo hướng của
trục chính. Khoảng nhìn rõ của mắt gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 60cm B. 100cm C. 160cm D. 16cm
Hướng dẫn:
G
M M/

d d/

L
𝑑𝑓
+ Khoảng cách từ mắt đến ảnh của nó:𝐿 = 𝑑 + |𝑑 ′ | = 𝑑 − 𝑑 ′ = 𝑑 − 𝑑−𝑓
20.20
+ Khi điều tiết tối đa: 𝑂𝐶𝐶 = 𝐿𝑚𝑖𝑛 = 20 + 20+20 = 30 cm
80.20
+ Khi không điều tiết: 𝑂𝐶𝑉 = 𝐿𝑚𝑎𝑥 = 80 + 80+20 = 96 cm
⇒ CC CV = OCV − OCC = 66(cm)
Đáp án A

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


121 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng:
A. Độ cong của thuỷ tinh thể không thể thay đổi
B. Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi
C. Độ cong của thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc đều có thể
thay đổi
D. Độ cong của thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc
thì không
Câu 2: Mắt không có tật là mắt:
A. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc
B. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc
C. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc
D. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc
Câu 3: Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở:
A. Điểm cực viễn B. Điểm cực cận
C. Trong giới hạn nhìn rõ của mắt D. Cách mắt 25cm
Câu 4: Quan sát hình vẽ (O, F, V là quang tâm của mắt, tiêu điểm
mắt, điểm vàng). Hãy cho biết đó là mắt gì:
V
A. Cận thị B. Viễn thị OF
C. Mắt không tật D. Mắt người già
Câu 5: Chọn phát biểu đúng: Khi nhìn vật đặt ở vị trí cực cận thì
A. thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất.
B. góc trông vật đạt giá trị cực tiểu
C. khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể tới võng mạc là ngắn nhất.
D. thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất
Câu 6: Chọn phát biểu sai: Để ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng V thì vật phải đặt
tại:
A. Tại Cv khi mắt không điều tiết.
B. Tại Cc khi mắt điều tiết tối đa.
C. Tại một điểm trong khoảng CcCv khi mắt điều tiết thích hợp.
D. Tại Cc khi mắt không điều tiết.
Câu 7: Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn CV được tạo ra:
A. Tại điểm vàng V. B. Trước điểm vàng V.
C. Sau điểm vàng V. D. Không xác định được vì không có ảnh.
Câu 8: Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận CC của người viễn thị được
tạo ra:

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 122
A. Tại điểm vàng V. B. Trước điểm vàng V.
C. Sau điểm vàng V. D. Không xác định được vì không có ảnh.
Câu 9: Mắt người có đặc điểm sau: OCV = 100 cm; OCC = 10 cm. Tìm phát biểu đúng:
A. Mắt có tật cận thị phải đeo kính hội tụ để sửa
B. Mắt có tật cận thị phải đeo kính phân kì để sửa
C. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính hội tụ để sửa
D. Mắt có tật viễn thị phải đeo kính phân kì để sửa
Câu 10: Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ ảnh
của vật (điểm vàng) dến quang tâm của thuỷ tinh thể của mắt là 1,5cm. Trong quá trình
điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới hạn nào?
A. Không thay đổi B. 0  D  5 dp
C. 5 dp  D  66,7 dp D. 66,7 dp  D  71,7 dp
Câu 11: Một em học sinh nhìn rõ đọc tốt từ khoảng cách d1 = 1/4 m và cũng đọc tốt từ
khoảng cách d2 =1 m. Độ tụ thuỷ tinh thể của em đó thay đổi bao nhiêu điốp?
A. 5 điốp B. 4 điốp C. 3 điốp D. 2 điốp
Câu 12: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ - 2,5dp thì nhìn rõ các vật từ 22cm
đến vô cực. Kính cách mắt 2cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt khi điều tiết không mang
kính
A. D = 5dp. B. D = 3,9dp C. D = 2,5dp D. D = 4,14dp.
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng: Gọi độ tụ của các loại mắt khi không điều tiết là Dt
(mắt không tật), DC (mắt cận), DV (mắt viễn). So sánh độ tụ giữa chúng.
A. Dt > DC >DV B. DC >Dt > DV
C. DV > Dt > DC D. Một kết quả khác
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng để ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng V thì vật phải đặt
tại:
A. Tại CV khi mắt không điều tiết.
B. Tại CC khi mắt điều tiết tối đa
C. Tại một điểm trong khoảng CCCV khi mắt điều tiết thích hợp
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 15: Một người khi không đeo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 40cm đến 1m.
Người này mắc tật là:
A. Viễn thị lúc già. B. Cận thị lúc già.
C. Cận thị lúc trẻ. D. Viễn thị lúc trẻ.
Câu 16: Mắt bị tật viễn thị:
A. Có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc.
B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết.
C. Đeo kính hội tụ hoặc kính phân kì thích hợp để nhìn rõ vật ở xa.
D. Có điểm cực viễn ở vô cực
Câu 17: Mắt bị tật cận thị

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


123 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
A. Có tiêu điểm ảnh F’ ở sau võng mạc.
B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết mới thấy rõ.
C. Phải đeo kính sát mắt mới thấy rõ.
D. Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại.
Câu 18: Một người cận thị thử kính và nhìn rõ vật ở vô cực đã quyết định mua kính
đó:
A. Người đó đã chọn thấu kính hội tụ.
B. Người đó đã chọn thấu kính phân kì.
C. Có thể khẳng định cách chọn như trên là chính xác.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 19: Chọn phát biểu sai
A. Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong các mặt giới hạn của thuỷ tinh thể để ảnh hiện
rõ trên võng mạc.
B. Khi mắt điều tiết thì tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi.
C. Khi mắt điều tiết thì khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc thay đổi.
D. Mắt chỉ có thể điều tiết khi vật ở trong giới hạn thấy rõ.
Câu 20: Chọn câu trả lời sai.
A. Thuỷ tinh thể của mắt coi như một thấu kính hội tụ mềm, trong suốt, có tiêu cự
thay đổi được.
B. Thuỷ tinh thể ở giữa hai môi trường trong suốt là thuỷ dịch và dịch thuỷ tinh.
C. Màng mống mắt không trong suốt, có màu đen, xanh hau nâu ở sát mặt trước của
thuỷ tinh thể.
D. Ở giữa thuỷ tinh thể có lổ tròn nhỏ gọi là con ngươi.
Câu 21: Đối với mắt: chọn phát biểu sai:
A. Ảnh của một vật qua thuỷ tinh thể của mắt là ảnh thật.
B. Tiêu cự của thuỷ tinh thể luôn thay đổi được.
C. Khoảng cách từ tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc là hằng số.
D. Ảnh của một vật qua thuỷ tinh thể của mắt là ảnh ảo.
Câu 22: Chọn phát biểu sai:
A. Mắt cận thị hoặc viễn thị khi mang kính thích hợp thì hệ kính và mắt tương đương
với mắt bình thường.
B. Nguyên tắc sửa tật cận thị hay viễn thị về mặt quang học là làm cho mắt có thể
nhìn rõ những vật như mắt bình thường.
C. Để sửa tật viễn thị người ta đeo vào trước mắt một thấu kính phân kỳ có tiêu cự
thích hợp.
D. Mắt viễn thị có điểm cực viễn là một điểm ảo
Câu 23: Chọn phát biểu sai:
A. Mắt viễn thị là mắt không nhìn được những vật ở gần mắt giống như mắt bình
thường.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 124
B. Điểm cực cận của mắt viễn thị nằm xa mắt hơn so với mắt bình thường.
C. Để sửa tật cận thì người ta đeo vào trước mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự thích
hợp.
D. Mắt cận thị khi đeo thấu kính phân kì có tiêu cự thích hợp thì chùm sáng song
song với trục chính khi đi qua thấu kính và mắt sẽ hội tụ đúng trên võng mạc của
mắt.
Câu 24: Chọn phát biểu sai:
A. Mắt cận thị là mắt không thể nhìn xa được như mắt bình thường.
B. Mắt cận thị có điểm cực cận gần mắt hơn so với mắt bình thường.
C. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước điểm vàng.
D. Mắt cận thị có điểm cực viễn ở vô cùng.
Câu 25: Mắt có thể phân biệt được 2 điểm A và B khi:
A. A và B đều ở trong giới hạn nhìn rõ của mắt
B. Góc trông vật phải lớn hơn năng suất phân ly của mắt.
C. A và B phải đủ xa để các ảnh A’ và B’ ít nhất phải nằm trên 2 tế bào nhạy sáng nằm cạnh nhau
trên võng mạc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 26: Sử dụng dữ kiện sau: Mắt của một người có đặc điểm sau: điểm cực cận
cách mắt 5cm, điểm cực viễn cách mắt 100cm. Chọn kết luận đúng trong các kết
luận sau:
A. Mắt bị cận thị. B. Mắt bị viễn thị.
C. Mắt không bị tật. D. Mắt lão hoá (vừa cận thị,vừa viễn thị).
Câu 27: Chọn phát biểu sai khi nói về tật viễn thị của mắt.
A. Mắt viễn thị là mắt không nhìn rõ được những vật ở gần như mắt bình thường.
B. Đối với mắt viễn thị, khi không điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm sau
võng mạc
C. Điểm cực cận của mắt viễn thị ở xa mắt hơn so với mắt bình thường.
D. Điểm cực cận của mắt cận thị ở gần mắt hơn so với mắt bình thường.
Câu 28: Chọn phát biểu đúng khi nói về kính sửa tật cận thị?
A. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị
tật.
B. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị tật
C. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật.
D. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật.
Câu 29: Chọn phát biểu sai khi nói về tật cận thị của mắt?
A. Mắt cận thị là mắt không nhìn rõ được những vật ở xa.
B. Đối với mắt cận thị, khi không điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm trước
võng mạc.
C. Điểm cực cận của mắt cận thị ở gần mắt hơn so với mắt bình thường.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


125 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
D. Điểm cực cận của mắt cận thị ở xa mắt hơn so với mắt bình thường.
Câu 30: Trong các trường hợp sau đây, ở trường hợp nào mắt nhìn thấy ở xa vô cực?
A. Mắt không có tật, không điều tiết. B. Mắt cận thị, không điều tiết.
C. Mắt viễn thị, không điều tiết. D. Mắt không có tật và điều tiết tối đa.
Câu 31: Chọn phát biểu đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt.
A. Điểm cực viễn là vị trí xa mắt nhất.
B. Điểm cực viễn là vị trí mà đặt vật tại đó, cho ảnh hiện đúng trên võng mạc khi mắt
không điều tiết.
C. Điểm cực viễn là vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy nếu điều tiết tối
đa.
D. Điểm cực cận là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt còn có
thể nhìn rõ trong điều
kiện không điều tiết.
Câu 32: Chọn phát biểu sai khi nói về cấu tạo và các đặc điểm của mắt?
A. Về phương diện quang hình học, mắt giống như một máy ảnh.
B. Thuỷ tinh thể của mắt tương tự như vật kính của máy ảnh tức không thể thay đổi
được tiêu cự.
C. Bất kì mắt nào (mắt bình thường hay bị tật cận thị hay viễn thị) đều có hai điểm
đặc trưng gọi là điểm cực cận và điểm cực viễn.
D. A, và C đều đúng.
Câu 33: Khi chiếu phim, để người xem có cảm giác quá trình đang xem diễn ra liên tục,
thì ta nhất thiết phải chiếu các cảnh cách nhau một khoảng thời gian là :
A. 0,1s B. >0,1s C. 0,04s D. tùy ý
Câu 34: Muốn nhìn rõ vật thì :
A. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt.
B. vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt.
C. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt và mắt nhìn ảnh của vật dưới góc trông
=min.
D. vật phải đặt càng gần mắt càng tốt.
Câu 35: Để mắt viễn có thể nhìn rõ được vật ở gần như mắt thường, thì phải đeo loại
kính sao cho khi vật ở cách mắt 25cm thì :
A. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên màng lưới.
B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới.
C. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực viễn của mắt.
D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực cận của mắt.
Câu 36: Để mắt lão có thể nhìn rõ được vật ở gần như mắt thường, người ta phải đeo
loại kính sao cho khi vật ở cách mắt 25cm thì :
A. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên màng lưới.
B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 126
C. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực viễn của mắt.
D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực cận của mắt.
Câu 37: Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách khác nhau thì :
A. thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần màng lưới sao cho ảnh của vật
luôn nằm trên màng lưới.
B. thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên
màng lưới.
C. thấu kính mắt đồng thời vừa chuyển dịch ra xa hay lại gần màng lưới và vừa phải
thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
D. màng lưới phải dịch lại gần hay ra xa thấu kính mắt sao cho ảnh của vật luôn nằm
trên màng lưới
Câu 38: Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc của mắt bằng 14 mm. Tiêu cự của
thuỷ tinh thể biến thiên trong khoảng từ 12,28 mm đến 13,8 mm. Mắt này có:
A. Tật viễn thị, điểm cực viễn cách mắt 12,28 cm
B. Tật viễn thị, điểm cực viễn nằm sau mắt, cách thuỷ tinh thể 12,28 cm
C. Tật cận thị, điểm cực viễn cách mắt 96,6 cm
D. Tật cận thị, điểm cực viễn cách mắt 1 m
Câu 39: Theo định nghĩa, mắt viễn thị là mắt :
A. Chỉ có khả năng nhìn xa.
B. Có điểm cực cận ở xa hơn mắt bình thường.
C. Nhìn rõ các vật ở xa vô cùng như mắt bình thường, nhưng không nhìn rõ các vật ở
gần.
D. ở trạng thái nghỉ, tiêu điểm nằm sau võng mạc.
Câu 40: Năng suất phân li của mắt là :
A. Độ dài của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được.
B. Góc trông của vật nhỏ nhất mà mắt quan sát được.
C. Khoảng cách góc nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biệt được.
D. Số đo thị lực của mắt.
Câu 41: Khi mắt nhìn vật ở vị trí điểm cực cận thì :
A. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể tới võng mạc là ngắn nhât.
B. Thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất.
C. Thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất
D. A và C đúng.
Câu 42: Tìm phát biểu sai về việc đeo kính chữa tật cận thị .
A. Kính chữa tật cận thị là thấu kính phân kỳ để làm giảm độ tụ của thuỷ tinh thể.
B. Qua kính chữa tật cận thị , ảnh ảo của vật ở xa vô cực, sẽ ở tiêu điểm ảnh của thấu
kính.
C. Khi đó ảnh thật cuối cùng qua thuỷ tinh thể dẹt nhất sẽ hiện rõ trên võng mạc.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


127 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
D. Khi đeo kính chữa tật cận thị, người đeo kính đọc sách sẽ để sách cách mắt khoảng
25cm như người mắt tốt
Câu 43: Tìm phát biểu sai về việc đeo kính chữa tật viễn thị.
A. Kính chữa tật viễn thị là thấu kính hội tụ để làm tăng độ tụ của thuỷ tinh thể .
B. Qua kính chữa tật viễn thị, ảnh ảo của sách cần đọc sẽ ở điểm cực cận của mắt
không đeo kính
C. Khi đeo kính chữa tật viễn thị, mắt có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cực .
D. Cực viễn Cv của mắt viễn thị là ảo nằm ở phía sau võng mạc (phía sau gáy) . Điều
đó có nghĩa là đối với thuỷ tinh thể dẹt nhất (mắt không điều tiết) vật ảo của thuỷ tinh
thể đó sẽ cho ảnh thật rõ nét trên võng mạc . Do đó người viễn thị muốn nhìn vật ở xa
vô cực mà không điều tiết phải đeo một thấu kính hội tụ có tiêu điểm ảnh trùng với Cv
của mắt.
Câu 44: Mắt một người có thể nhìn rõ từ 10cm  50cm.
A. Người này mắc tật cận thị vì khi đọc sách phải để sách cách mắt 10cm.
B. Người này mắc tật cận thị, khi mắt không điều tiết không nhìn rõ vật ở xa mắt quá
50cm.
C. Người này mắc tật viễn thị vì khi đọc sách phải để sách cách mắt 50cm xa hơn
người mắt tốt (25cm).
D. Khi đeo kính chữa tật, mắt người này sẽ có khoảng nhìn rõ từ 25cm  .
Câu 45: Mắt một người có thể nhìn rõ từ 10cm - 50cm. Tìm phát biểu sai về mắt của
người đó .
A. Người này mắc tật cận thị vì điểm cực viễn của mắt không đeo kính không phải là ở
xa vô cực như người mắt tốt.
B. Kính chữa tật mắt của người này là kính phân kì có tiêu cự fk = - 50cm.
C. Khi đeo kính chữa sát mắt người này đọc sách sẽ để sách cách mắt 15cm.
D. Miền nhìn rõ của người này khi đeo sát mắt kính chữa tật mắt là từ 12,5cm đến vô
cùng.
Câu 46: Khi đưa vật ra xa mắt thì
A. độ tụ của thủy tinh thể tăng lên
B. độ tụ của thủy tinh thể giảm xuống
C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng
D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm
Câu 47: Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực viễn thì
A.tiêu cự của thủy tinh thể là nhỏ nhất
B. mắt phải điều tiết tối đa
C. độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất
D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là lớn nhất
Câu 48: Một người đeo kính có độ tụ D = +1 dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt xa
nhất là 25 cm. Mắt người đó có tật gì:

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 128
A. Mắt viễn thị B. Mắt cận thị C. Mắt không có tật D. Mắt già
Câu 49: Nội dung nào sau đây là sai ?
A. Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi khi mắt điều
tiết
B. Đường kính của con ngươi thay đổi sẽ thay đổi độ chiếu sáng lên võng mạc
C. Dịch thủy tinh và thủy dịch đều có chiết suất bằng 1,333
D. Võng mạc của mắt đóng vai trò như phim trong máy ảnh
Câu 50: Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì
A. tiêu cự của thủy tinh thể là lớn nhất
B. mắt không điều tiết vì vật ở rất gần mắt
C. độ tụ của thủy tinh thể là lớn nhất
D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất
Câu 51: Khi vật ở xa tiến lại gần mắt thì
A. tiêu cự của thủy tinh thể tăng lên
B. tiêu cự của thủy tinh thể giảm xuống
C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng
D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm
Câu 52: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của mắt?
A. Trên điểm vàng một chút có điềm mù là điềm không hoàn toàn nhạy sáng
B. Phần đối diện với thủy tinh thể gọi là giác mạc
C. Độ cong của hai mặt thủy tinh thể cố định và được đở bởi cơ vòng
D. Đường kính của con ngươi sẽ tự động thay đổi để điều chỉnh chùm sáng chiếu vào
võng mạc
Câu 53: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Giới hạn nhìn rõ của mắt không có tật là từ điểm cực cận đến vô cực
B. Giới hạn nhìn rõ của mắt viễn thị không đeo kính là từ điểm cực cận đến vô cực
C. Điểm cực viễn của mắt viễn thị xa hơn điểm cực viễn của mắt cận thị
D. Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt cận thị
Câu 54: Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết , tiêu điểm của mắt
A. nằm trên võng mạc B. nằm trước võng mạc
C. nằm sau võng mạc D. ở sau mắt
Câu 55: Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết , tiêu điểm của mắt
A. nằm trên võng mạc B. nằm trước võng mạc
C. nằm sau võng mạc D. ở trước mắt

ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.B 4.A 5.D 6.D 7.B 7.C 9.B 10.D
11.C 12.B 13.B 14.D 15.C 16.B 17.D 18.D 19.C 20.D
21.D 21.D 22.C 23.C 24.D 25.D 26.A 27. 28.A 29.D

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


129 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
30.A 31.B 32.B 33.A 34.A 35.A 36.A 37.B 38.D 39.D
40.B 41.C 42.B 43.C 44.D 45.B 46.B 48.D 49.A 50.C
51.B 52.D 53.C 54.B 55.C

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 130

Dạng 2: Bài toán liên quan đến các tật của mắt
Phương pháp:
 Sửa tật cận thị: Đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở vô cực mà mắt không phải
điều tiết (vật ở vô cùng qua Ok cho ảnh ảo nằm tại điểm cực viễn) ⇒ |𝑓𝑘 | + 1 = 𝑂𝐶𝑉
fk d

S O CC O
V V
Ok S /
Ok
CV d
25cm

 Sửa tật viễn thị và lão thị: Đeo kính hội tụ để nìn rõ các vật ở gần nhất và cách
mắt 25cm mà mắt phải điều tiết tối da (vật ở cách mắt qua Ok cho ảnh ảo nằm tại điểm
C C)
d = 25 − ℓ dd′
⇒ { ′ ⇒ fk = d+d′
d = −(OCC − ℓ)

Ví dụ 1: Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 80cm. Muốn nhìn thấy vật ở
vô cực không điều tiết, người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ
A. – 4dp B. – 1,25 dp C. – 2dp D. – 2,5 dp
Hướng dẫn:
fk

S O V
CV Ok

+ Người đó đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở vô cực mà mắt không phải điều
tiết (vật ở vô cùng qua Ok cho ảnh ảo nằm tại điểm cực viễn CV)
ℓ=0OCV =0,8(m) 1
|fk | + ℓ = OCV → fk = −0,8(m) ⇒ Dk = f = −1,25(dp)
k
Đáp án B
Ví dụ 2: Mắt một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 12,5cm và khoảng nhìn
rõ là 37,5cm. Hỏi người này phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ được các vật
ở vô cực mà không phải điều tiết? Coi kính đeo sát mắt
A. – 8/3dp B. – 4 dp C. – 2 dp D. – 8 dp
Hướng dẫn:
+ Người đó đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở vô cực mà mắt không phải điều
tiết (vật ở vô cùng qua Ok cho ảnh ảo nằm tại điểm cực viễn CV)

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


131 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
ℓ=0; OCV =OCC +CC CV =0,125+0,375=0,5(m)
|fk | + ℓ = OCV → fk = −0,5(m)
1
⇒ Dk = f = −2(dp)
k
Đáp án C
Ví dụ 3: Một người khi không đeo kính có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 50
cm. Xác định độ tụ của kính mà người đó cần đeo sát mắt để có thể nhìn rõ các vật gần
nhất cách mắt 25 cm.
A. 4,2 dp. B. 2 dp. C. 3 dp. D. 1,9 dp.
Hướng dẫn:
+ Để khi đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 25cm thì qua kính cho một ảnh ảo
tại điểm cực cận của mắt
𝑑 = 25 − ℓ = 25 𝑑𝑑′ 25.(−50)
{ ′ ⇒ 𝑓 = 𝑑+𝑑′ = 25−50 = +50(𝑐𝑚) = 0,5(𝑚)
𝑑 = −(𝑂𝐶𝐶 − ℓ)
1
⇒ 𝐷 = 𝑓 = 2(𝑑𝑝)
Đáp án B
Ví dụ 4: Một người lớn tuổi chỉ có thể nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết,
nhưng muons đọc được những dòng chữ gần nhất cách mắt 25cm thì phải đeo kính có
đọ tụ 1 (dp). Biết kính đeo cách mắt 5cm. Khoảng cực cận của mắt người đó là:
A. 100/3 cm B. 100/7cm C. 30cm D. 40cm
Hướng dẫn:
+ Để khi đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 25cm thì qua kính cho một ảnh ảo
tại điểm cực cận của mắt
1 1 1
d = 0,25 − ℓ = 0,2(m) D= = + ′
f d d 1 1
{ ′ → 1 = 0,2 + −OC +0,05
d = −(OCC − ℓ) = −(OCC − 0,25) C

⇒ OCC = 0,3(m)
Đáp án C
Ví dụ 5: Một người lớn tuổi có thể nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết,
nhưng muốn đọc được dòng chữ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính sát mắt có
độ tụ 1 (dp). Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó từ trạng thái không điều tiết đến
trạng thái điều tiết tối đa là
A. 4,2dp B. 2 dp C. 3dp D. 1,9 dp
Hướng dẫn:
+ Người này nhìn được vật ở xa mà mắt không phải điều tiết nên 𝑂𝐶𝑉 = ∞.
+ Để khi đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 25cm thì qua kính cho một ảnh ảo
tại điểm cực cận cửa mắt.
1 1 1
d = 0,25 − ℓ = 0,25(m) D= f =d+d′ 1 1 1
+{ ′ → 1 = 0,25 + −OC ⇒ OCC = 3 (m)
d = −(OCC − ℓ) = −OCC C

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 132
1 1 1
𝐷𝑚𝑖𝑛 = 𝑓 = 𝑂𝐶 + 𝑂𝑉
𝑚𝑎𝑥 𝑉 1 1
+{ 1 1 1 → ∆𝐷 = 𝐷𝑚𝑎𝑥 − 𝐷𝑚𝑖𝑛 = 𝑂𝐶 − 𝑂𝐶 = 3 dp
𝐷𝑚𝑎𝑥 = 𝑓 = 𝑂𝐶 + 𝑂𝑉 𝐶 𝑉
𝑚𝑖𝑛 𝐶
Đáp án C
Ví dụ 6: Một người cận thị lớn tuổi chỉ còn nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách mắt
50 cm ÷ 200/3 cm. Để nhìn xa vô cùng không điều tiết người này phải đeo kính có độ
tụ D1; còn để đọc được sách khi đặt gần mắt nhất, cách mắt 25 cm thì phải đeo kính có
độ tụ D2. Coi kính đeo sát mắt. Tổng (D1+ D2) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. −0,2 dp. B. −0,5 dp. C. 3,5 dp. D. 0,5 dp.
Hướng dẫn:
+ Vì kính đeo sát mắt nên:
2 1
• Với D1 : fk = −OCV = − 3 (m) ⇒ D1 = f = −1,5(dp)
1
d = 0,25(m) 1 1 1 1 1
• Với D2 : { ′ ⇒ D2 = f = d + d′ = 0,25 + −0,5 = 2(dp)
d = −OCC = −0,5(m) 2

⇒ D1 + D2 = −1,5 + 2 = +0,5(dp)
Đáp án C
Ví dụ 7: Một người mắt không có tật về già, điểm cực cận cách mắt là X (m), khi điều
tiết tối đa độ tụ của mắt tăng thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính
phải đeo (cách mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm với điều tiết tối đa
là D. Giá trị của xD gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,2. B. 2,0. C. 3,3. D. 1,9.
Hướng dẫn:
1 1
Dmin = OC + OV
V 1 1
+{ 1 1 → Dmax − Dmin = OC − OC → OCC = 1 m
Dmax = OC + OV C V
C
+ Khi đeo kính để nhìn vật cách mắt 25cm mà mắt điều tiết tối đa thì ảnh A1B1 nằm tại
điểm cực cận của mắt
O2 Mat
AB
⎵ → A⎵
1 B1 → V
d=0,25−ℓ ⎵
d/ dm =OCV =1


d = ℓ − OCV = −0,98(m) 1 1 1 1
⇒{ ⇒ Dk = d + d′ = 0,23 + −0,98 = 3,33(dp)
d = 0,25 − 0,02 = 0,23(m)
Đáp án C
Ví dụ 8: Một người mắt không có tật về già, điểm cực cận cách mắt là X (m), khi điều
tiết tối đa độ tụ của mắt tăng thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính
phải đeo (cách mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết là
D. Giá trị của xD gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,2. B. 2,0. C. 3,3. D. 1,9.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


133 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Hướng dẫn:
 1 1
D min = OC + OV
 1 1
→ OCC = 1( m )
D max − D min =1( dp )
 D max − D min = − ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
V
 OCV =
D = 1 1 OC OC
+ C V
 max OCC OV
+
+ Khi đeo kính để nhìn vật cách mắt 25cm mà mắt điều tiết tối đa thì ảnh A1B1 nằm tại
điểm cực viễn của mắt
𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡
𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉
𝑑=0,25−ℓ ⎵/ 𝑑𝑀 =𝑂𝐶𝑉 =∞
𝑑

𝑑 / = ℓ − 𝑂𝐶𝑉 = −∞ 1 1 1 1
⇒{ ⇒ 𝐷𝑘 = + / = + = 4,35(𝑑𝑝)
𝑑 = 0,25 − 0,02 = 0,23(𝑚) 𝑑 𝑑 0,23 −∞

đáp án A
Ví dụ 9: Một người có điểm cực viễn cách mắt 25 cm và điểm cực cận cách mắt 10
cm. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ −2 dp thì có thể nhìn rõ các vật nằm trong khoảng
nào trước kính?
A. 10 cm ÷ 50 cm. B. 12,5 cm ÷ 50 cm. C. 10 cm ÷ 40 cm.
D. 12,5 cm ÷ 40 cm.
Hướng dẫn:
1 1
𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
 Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → { 1𝐶 1
𝐶

𝑑=0,25−ℓ ⎵/𝑑𝑀 =𝑂𝐶𝑉 =∞


𝑑 + = 𝐷𝑘
𝑑𝑣 −𝑂𝐶𝑉

1 1
+ =2
𝑑𝐶 −0,1 𝑑 = 0,125(𝑚)
⇒ ⇒{ 𝐶
1 1 𝑑𝑉 = 0,5(𝑚)
+ = −2
{𝑑𝑉 −0,25
đáp án B
Ví dụ 10: Một người cận thị khi đeo kính sát mắt có độ tụ −2 (dp) thì có thể nhìn rõ
các vật cách mắt từ 12,5 cm tới vô cùng. Hỏi khi không đeo kính, người đó chỉ có thể
nhìn thấy vật đặt trong khoảng nào?
A. 10 cm ÷ 50 cm. B. 20 crn ÷ 50 cm. C. 10 cm ÷ 40 cm. D. 20 cm ÷ 40 cm.
Hướng dẫn:
1 1
𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 { 1𝐶 1
𝐶

𝑑=0,25−ℓ ⎵
𝑑 / 𝑑𝑀 =𝑂𝐶𝑉 =∞ + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑𝑣 𝑉

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 134
1 1
+ −𝑂𝐶 = −2 𝑂𝐶𝐶 = 0,1(𝑚)
0,125 𝐶
⇒ {1 1 ⇒{
+ −𝑂𝐶 = −2 𝑂𝐶𝑉 = 0,5(𝑚)
∞ 𝑉
Đáp án A
Ví dụ 11: Một người cận thị phải kính sát mắt có độ tụ −2,5 dp. Khi đeo kính đó,
người ấy có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách kính 24 cm. Khoảng nhìn rõ của mắt khi
không đeo kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 26 cm. B. 15 cm. C. 50 cm. D. 40 cm.
Hướng dẫn:
1 1
𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 { 1𝐶 1
𝐶

𝑑=0,25−ℓ ⎵/𝑑𝑀 =𝑂𝐶𝑉 =∞


𝑑 + = 𝐷𝑘
𝑑𝑣 −𝑂𝐶𝑉

1 1
+ −𝑂𝐶 = −2 𝑂𝐶𝐶 = 0,15(𝑚)
0,24 𝐶
⇒ {1 1 ⇒{ ⇒ 𝐶𝐶 𝐶𝑉 = 𝑂𝐶𝑉 − 𝑂𝐶𝐶 = 0,25(𝑚)
+ −𝑂𝐶 = −2 𝑂𝐶𝑉 = 0,4(𝑚)
∞ 𝑉
Đáp án A
Ví dụ 12: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ −2 (dp) sẽ nhìn rõ được các vật đặt
cách kính từ 12,5 cm tới 50cm. Biết kính đeo cách mắt một khoảng 1 cm. Hỏi khi
không đeo kính, người đó chỉ có thể nhìn thấy vật đặt trong khoảng nào?
A. 10 cm ÷ 50 cm. B. 11 cm ÷ 26 cm. C. 10 cm ÷ 40 cm. D. 11 cm ÷ 40 cm.
Hướng dẫn:
1 1
𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡 + 0,01−𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
 Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 { 1𝐶 1
𝑉

𝑑=0,25−ℓ ⎵
𝑑 / 𝑑𝑀 ∈[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ] + 0,01−𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑𝑣 𝑉
0,01𝑚
1 1
+ 0,01−𝑂𝐶 = −2 𝑂𝐶 = 0,11(𝑚)
0,125
⇒ {1 1
𝐶
⇒{ 𝐶
+ 0,01−𝑂𝐶 = −2 𝑂𝐶𝑉 = 0,26(𝑚)
0,5 𝑉
Đáp án B
Ví dụ 13: Một người khi đeo kính có độ tụ +2 dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 27
cm tới vô cùng. Biết kính đeo cách mắt 2 cm. Khoảng cực cận của mắt người đó là
A. 15 cm. B. 61 cm. C. 52 cm. D. 40 cm.
Hướng dẫn:
𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡 1 1
 Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 = 𝑑 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝐾
𝐶 𝐶
𝑑=0,25−ℓ ⎵/𝑑𝑀 =𝑂𝐶𝐶
𝑑

1 1
⇒ 0,27−0,02 + 0,02−𝑂𝐶 = 2 ⇒ 𝑂𝐶𝐶 = 0,52(𝑚)
𝑉
Đáp án C

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


135 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

Ví dụ 14: Mắt của một người có điểm cực viễn và cực cận cách mắt lần lượt là 0,5 m
và 0,15 m. Phải ghép sát vào mắt thấu kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn thấy vật đặt
cách mắt 20 m không điều tiết?
A. 1,95 dp. B. −2,15 dp. C. 2,15 dp. D. −1,95 dp.
Hướng dẫn:
𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡 1 1
 Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 = 𝑑 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝐾
𝐶 𝐶
𝑑=0,25−ℓ ⎵/𝑑𝑀 =𝑂𝐶𝑉
𝑑

1 1
⇒ 𝐷𝑘 = 20 + −0,5 = −1,59(𝑑𝑝)
Ví dụ 15: Một mắt cận có điểm Cv cách mắt 50 cm. Để có thể nhìn rõ không điều tiết
một vật ở vô cực thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1 . Để có thể nhìn rõ không điều
tiết một vật ở cách mắt 10 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D2. Tổng (D1 + D2)
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. −4,2 dp. B. −2,5 dp. C. 9,5 dp. D. 6,2 dp.
Hướng dẫn:
𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡 1 1
 Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 = 𝑑 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝐾
𝐶 𝐶
𝑑=0,25−ℓ ⎵/𝑑𝑀 =𝑂𝐶𝑉
𝑑
0

1 1
1 1
𝐷1 = ∞ + −0,5 = −2(𝑑𝑝)
⇒ + = 𝐷𝐾 ⇒ { 1 1 ⇒ 𝐷1 + 𝐷2 = +6(𝑑𝑝)
𝑑𝑉 −𝑂𝐶𝑉
𝐷2 = 0,1 + −0,5 = +8(𝑑𝑝)
Đáp án D
Ví dụ 16: Một mắt cận có điểm CV cách mắt 51 cm và khoảng cực cận OCC .Để có thể
nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính (cách mắt 1 cm) có độ tụ D1
. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 11 cm thì phải đeo kính (cách
mắt 1 cm) có độ tụ D2. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ bằng (D1 + D2), người này đọc
được một trang sách đặt cách mắt ít nhất là 10 cm và nhìn được vật xa nhất cách mắt
một khoảng x. Giá trị (OCC − x) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9 cm. B. 12 cm. C. 15 cm. D. 22 cm.
Hướng dẫn:
𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡
 Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉
𝑑=0,25−ℓ ⎵/𝑑𝑀 =𝑂𝐶𝑉
𝑑

1 1
1 1
𝐷1 = ∞ + 0,01−0,51 = −2(𝑑𝑝)
⇒ 𝑑 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝐾 ⇒ { 1 1 ⇒ 𝐷1 + 𝐷2 = 6(𝑑𝑝)
𝑉 𝑉 𝐷2 = 0,11−0,01 + 0,01−0,51 = 8

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 136
1 1
𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝐾
𝑑
 Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 { 1𝐶 1
𝐶

𝑑=0,25−ℓ ⎵/𝑑𝑀 ∈[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉]


𝑑 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝐾
𝑑𝑉 𝑉
0
1 1
+ −𝑂𝐶 = 6 𝑂𝐶𝑉 = 0,25(𝑚)
0,1 𝐶
⇒{1 1 ⇒{ 51 ⇒ 𝑂𝐶𝐶 − 𝑥 = 0,12(𝑚)
+ −0,51 = 6 𝑑𝑉 = 406 (𝑚) = 𝑥
𝑑𝑉
Đáp án B
Ví dụ 17: Một người khi đeo kính có độ tụ +1 dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt gần
nhất 23 cm. Biết kính đeo cách mắt 3 cm. Nếu đưa kính vào sát mắt thì người đó thấy
được vật gần nhất cách mắt một khoảng gần vói giá trị nào nhất sau đây?
A. 28 cm. B. 21 cm. C. 52 cm. D. 25,5 cm.
Hướng dẫn:
𝑂1 𝑀𝑎𝑡 1 1
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 = 𝑑 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝐾
𝐶 𝐶
𝑑=𝑑𝐶 ⎵/ 𝑑𝑀 =𝑂𝐶𝐶
𝑑

1 1
+ Khi ℓ = 0,03𝑚 ⇒ 0,23−0,03 + 0,03−𝑂𝐶 = 1 ⇒ 𝑂𝐶𝐶 = 0,28(𝑚)
𝐶
1 1 7
+ Khi ℓ = 0 ⇒ 𝑑 + −𝑂𝐶 = 1 ⇒ 𝑑𝐶 = 32 = 0,21875(𝑚)
𝐶 𝐶
Đáp án B
Ví dụ 18: Một người khi đeo kính sát mắt có độ tụ −2 (dp) có thể nhìn rõ các vật cách
mắt từ 25 cm tới vô cùng. Nếu đeo kính sát mắt có độ tụ −1 (dp) có thể nhìn rõ các vật
nằm trong khoảng nào trước kính?
A. 10 cm ÷ 50 cm. B. 20 cm ÷ 50 cm. C. 10 cm ÷ 100 cm. D. 20 cm ÷ 100 cm.
Hướng dẫn:
1 1
𝑂1 𝑀𝑎𝑡 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → { 1𝐶 1
𝐶

𝑑∈[𝑑𝐶 ,𝑑𝑉 ] ⎵/𝑑𝑀 =[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ]


𝑑 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑𝑉 𝑉
0
1 1
+ −𝑂𝐶 = −2 1
𝑂𝐶𝐶 = 6 𝑚
0,25 𝐶
+ Đeo kính −2𝑑𝑝: { 1 1 ⇒{
+ −𝑂𝐶 = −2 𝑂𝐶𝑉 = 0,5(𝑚)
∞ 𝑉
1 1
= −1/6 = −1 𝑑𝐶 = 0,2(𝑚)
𝑑
+ Đeo kính −1𝑑𝑝 { 1𝐶 1 ⇒{
+ −0,5 = −1 𝑑𝑉 = 1(𝑚)
𝑑𝑉
Đáp án D
Ví dụ 19: Một người đeo sát mắt một thấu kính có tụ số − 1 dp thì nhìn rõ được các
vật cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm. Độ tụ đúng của kính mà người này phải đeo sát

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


137 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
mắt là D1 . Sau khi đeo kính đó thì người này nhìn rõ được vật đặt gần nhất cách mắt là
x. Giá trị của D1 và x lần lượt là
A. −3 dp và 50/3 cm. B. −2 dp và 50/3 cm.
C. −3 dp và 100/3 cm. D. −2 và 100/3 cm.
Hướng dẫn:
1 1
𝑂1 𝑀𝑎𝑡 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 { 1𝐶 1
𝐶

𝑑∈[𝑑𝐶 ,𝑑𝑉 ] ⎵
𝑑 / 𝑑𝑀 =[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ] + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑𝑉 𝑉
0
1 1 1
+ −𝑂𝐶 = −1 𝑂𝐶𝐶 = 9 (𝑚)
0,125 𝐶
+ Đeo kính −1𝑑𝑝: { 1 1 ⇒{ 1
+ −𝑂𝐶 = −1 𝑂𝐶𝑉 = 3 (𝑚)
0,5 𝑉
+ Người cận thị, khi đeo đúng kính sẽ nhìn được vật ở xa vô cùng mà mắt không phải
điều tiết:
1 1
+ −1/9 = 𝐷1 𝐷1 = −3𝑑𝑝
𝑑
(𝑑𝑉 = ∞): { 1𝐶 1 ⇒ { 1
+ = 𝐷 𝐷2 = 6 (𝑚) = 𝑥
∞ −1/3 1

Đáp án A
Ví dụ 20: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 45 cm. Để nhìn rõ các vật ở xa
vô cực mà mắt không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ Dk. Biết kính đeo cách
mắt 5 cm. Khi đeo kính người ấy có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 20 cm.
Khoảng nhìn rõ ngắn nhất gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 15 cm. B. 8 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.
Hướng dẫn:
1 1
𝑂1 𝑀𝑎𝑡 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 { 1𝐶 1
𝐶

𝑑∈[𝑑𝐶 ,𝑑𝑉 ] ⎵/𝑑𝑀 =[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ]


𝑑 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑𝑉 𝑉
0
1 1 1 1 1 1 1 1
⇒ 𝑑 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝑑 + ℓ−𝑂𝐶 ⇒ 0,2−0,05 + 0,05−𝑂𝐶 = ∞ + 0,05−0,45
𝐶 𝑉 𝑉 𝑉 𝐶
7
⇒ 𝑂𝐶𝐶 = 44 = 0,159(𝑚)
đáp án A
Ví dụ 21: Một người chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 0,5 m đến 1 m. Để nhìn
rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết người đó phải đeo kính sát măt có độ
tụ Dk. Khi đeo kính đó người ấy có thể nhìn rõ vật gần nhât cách kính bao nhiêu?
A. 100/3 cm. B. 100/7 cm. C. 100 cm. D. 40 cm.
Hướng dẫn:

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 138
1 1
𝑂1 𝑀𝑎𝑡 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 { 1𝐶 1
𝐶

𝑑∈[𝑑𝐶 ,𝑑𝑉 ] ⎵/𝑑𝑀 =[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ]


𝑑 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑𝑉 𝑉
0
1 1 1 1 1 1 1 1
⇒ 𝑑 + −𝑂𝐶 = 𝑑 + −𝑂𝐶 ⇒ 𝑑 = −0,5 = ∞ + −1 ⇒ 𝑑𝐶 = 1(𝑚)
𝐶 𝐶 𝑉 𝑉 𝐶
đáp án C
Ví dụ 22: Một người chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 0,5 m đến 1 m. Để nhìn
rõ vật gần nhất cách mắt 0,25 m người đó phải đeo kính sát măt có độ tụ D2. Khi đeo
kính đó người ấy có thể nhìn rõ vật xa nhất cách kính bao nhiêu?
A. 100/3 cm. B. 100/7 cm. C. 100 cm. D. 40 cm.
Hướng dẫn:
1 1
𝑂1 𝑀𝑎𝑡 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 { 1𝐶 1
𝐶

𝑑∈[𝑑𝐶 ,𝑑𝑉 ] ⎵/𝑑𝑀 =[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ]


𝑑 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑𝑉 𝑉
0
1 1 1 1 1 1 1 1 1
⇒ 𝑑 + −𝑂𝐶 = 𝑑 + −𝑂𝐶 ⇒ 0,25 + −0,5 = 𝑑 + −1 ⇒ 𝑑𝑉 = 3 (𝑚)
𝐶 𝐶 𝑉 𝑉 𝑉
đáp án A
Ví dụ 23: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m và điểm cực cận cách
mắt 0,15 m. Nếu người ấy muốn điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo
kính sát mắt có độ tụ D2. Sau khi đeo kính người đó nhìn được vật xa nhất cách mắt là
A. 80 cm. B. 200 cm. C. 100 cm. D. ∞.
Hướng dẫn:
1 1
𝑂1 𝑀𝑎𝑡 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 { 1𝐶 1
𝐶

𝑑∈[𝑑𝐶 ,𝑑𝑉 ] ⎵/𝑑𝑀 =[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ]


𝑑 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑𝑉 𝑉
0
1 1 1 1 1 1 1 1
⇒ 𝑑 + −𝑂𝐶 = 𝑑 + −𝑂𝐶 ⇒ 0,25 + −0,51 = 𝑑 + −0,5 ⇒ 𝑑𝑉 = −1,5(𝑚) < 0
𝐶 𝐶 𝑉 𝑉 𝑉
→ Mắt nhìn được vật ảo, thì cũng sẽ nhìn được vật thật ở vô cực.
Đáp án D
Ví dụ 24: Một người cận thị về già nhìn rõ những vật cách mắt nằm trong khoảng từ
0,4 m đến 0,8 m. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết người đó
phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1 . Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt khi đeo kính đó.
A. 80 cm ÷ ∞ cm. B. 60 cm ÷ 240 cm. C. 80 cm ÷ 240 cm. D. 60 cm ÷ ∞ cm
Hướng dẫn:
1 1
𝑂1 𝑀𝑎𝑡 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 { 1𝐶 1
𝐶

𝑑∈[𝑑𝐶 ,𝑑𝑉 ] ⎵/𝑑𝑀 =[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ]


𝑑 + −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑𝑉 𝑉
0

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


139 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
1 1
+ −0,4 = 𝐷1
𝐷 = −1,25(𝑑𝑝)
𝑑
⇒ { 1𝐶 1 ⇒{ 1
+ −0,8 = 𝐷1 𝑑𝐶 = 0,8(𝑚)

→ Khi đeo kính nhìm được các vật cách kính từ 0,8 m đến ∞.
Đáp án A
Ví dụ 25: Một người cận thị có thể nhìn rõ được các vật cách mắt từ 11 cm tới 26 cm.
Để nhìn vật ở vô cùng mà mắt không điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ D1 . Khi đó
điểm gần nhất mà mắt nhìn rõ khi đeo kính, cách mắt là X (m). Biết kính đeo cách mắt
một khoảng 1 cm. Tích D1x bằng
A. −2/3. B. −53/75. C. +2/3. D. +53/75.
Hướng dẫn:
1 1
𝑂1 𝑀𝑎𝑡 + 0,01−𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 { 1𝐶 1
𝐶

𝑑∈[𝑑𝐶 ,𝑑𝑉 ] ⎵/𝑑𝑀 =[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ]


𝑑 + 0,01−𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑𝑉 𝑉
0
1 1
+ 0,01−0,11 = 𝐷𝑘 𝐷𝑘 = −4(𝑑𝑝) = 𝐷1 53
𝑑
⇒ { 1𝐶 1 ⇒{ 1 ⇒ 𝐷1 𝑥 = − 75
+ 0,01−0,26 = 𝐷𝑘 𝑑𝐶 = 6 (𝑚) ⇒ 𝑥 = 𝑑𝑐 + 0,01

Đáp án B
Ví dụ 26: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40 cm và điểm cực cận cách
mắt 20 cm. Nếu người ấy muốn điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo
kính sát mắt có độ tụ D2. Sau khi đeo kính người đó nhìn được vật xa nhất cách mắt là
x (m). Tích D2x bằng
A. −2/3. B. −l. C. +2/3. D. +l.
Hướng dẫn:
1 1
O1 Mat + −OC = Dk
d
+ Sơ đồ tạo ảnh: AB
⎵ → A⎵
1 B1 → V { 1C 1
C

d∈[dC ,dV ] ⎵/ dM =[OCC;OCV ]


d + −OC = Dk
dV V
0
1 1
+ −0,2 = DK DK = −1(dp) = D2 2
0,25
⇒ {1 1 ⇒{ 2 ⇒ D2 x = − 3
+ −0,4 = DK dv = 3 (m) = x
dV
Đáp án A
Ví dụ 27: Mắt của một người cận thị có điểm Cv each mắt 20 cm. Người này muốn
đọc một thông báo cách mắt 40 cm nhưng không có kính cận mà lại sử dụng một thấu
kính phân kì có tiêu cự −15 cm. Để đọc được thông báo trên mà không phải điêu tiêt
thì phải đặt thấu kính phân kì cách mắt bao nhiêu?
A. 5 cm. B. 3 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
Hướng dẫn:

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 140
𝑂2 𝑀𝑎𝑡 1 1 1
• Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉 ⇒ 𝑑 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝐾 = 𝑓
𝑉 𝑉 𝑘
𝑑=𝑑𝑉 ⎵
𝑑 / 𝑑𝑀 =𝑂𝐶𝑉

ℓ 1 1
⇒ 40−ℓ + ℓ−20 = −15 ⇒ ℓ = 10(𝑐𝑚)
Đáp án C
Ví dụ 28: Mắt một người cận thị có khoảng cực cận là 17 cm. Người đó đeo kính có
độ tụ Dk thì không thể nbìn thấy bất kì vật nào trước kính. Biết kính đeo cách mắt 2
cm. Giá trị của D có thể là
A. −6 dp. B. −5 dp. C. −4 dp. D. −7 dp.
Hướng dẫn:
fk

S CC O V
F/ Ok

OCC

+ Nếu đeo kính hội tụ thì ảnh của những điểm nằm sát kính cho đến tiêu điểm là ảnh
ảo nằm trong khoảng từ quang tâm đến vô cùng. Vì vậy, luôn có những vị trí của vật
cho ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt và mắt có thể nhìn rõ được vật đó.
+ Nếu đeo kính phân kì thì ảnh của mọi vật là ảnh ảo nằm trong khoảng từ quang tâm
đến tiêu điểm ảnh F’.
Để mắt không thể nhìn rõ được bất cứ vật nào thì điểm cực cận nằm ngoài F’:
1 20 20
𝑂𝐶𝐶 > |𝑓𝑘 | + ℓ ⇒ 0,17 > |𝐷 | + 0,02 ⇒ |𝐷𝑘 | > (𝑑𝑝) ⇒ 𝐷𝑘 < − (𝑑𝑝)
𝑘 3 3
Đáp án D
Ví dụ 29: Một người cận thị về già chỉ có thể nhìn rõ những vật nằm trong khoảng
cách mắt từ 50 cm đến 125 cm. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều
tiết người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25
cm người đó phải dán thêm vào D1 một thấu kính mỏng đồng trục có độ tụ D’ gần giá
trị nào nhất sau đây? Biết hai thấu kính ghép sát đồng trục có thể thay thể bằng thấu
kính tưong đương có độ tụ bằng tổng độ tụ của hai thấu kính trên.
A. 2,6 dp. B. 2,9 dp. C. −1,4 dp. D. −0,7 dp.
Hướng dẫn:
+ Nếu kính đeo sát mắt:
1 1
• Chữa cận: 𝐷1 = −𝑂𝐶 = −1,25 = −0,8(𝑑𝑝)
𝑉
1 1 1 1
• Chữa viễn: 𝐷2 = 0,25 + −𝑂𝐶 = 0,25 + −0,5 = +2(𝑑𝑝)
𝑉
𝐷2 =𝐷1 +𝐷/
→ 𝐷/ = 2 − (−0,8) = 2,8(𝑑𝑝)

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


141 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Đáp án B
Ví dụ 30: Một người khi đeo kính có độ tụ +2 dp có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách
mắt 27 cm với góc trông A. Biết kínn đeo cách mắt 2 cm. Nếu cất kính đi đưa vật đến
điểm cực cận của mắt thì nhìn thấy vật với góc trông ao. Tỉ số a/ao gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 2 B. 3 C. 2,5 D. 1,5
Hướng dẫn:
B1 d
B
A1 O
V
CC A Ok
OCC

27cm

B
A 0 O
V
CC
OCC

𝑂2 𝑀𝑎𝑡
• Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉
𝑑=𝑑𝐶 ⎵
𝑑 / 𝑑𝑀 =𝑂𝐶𝐶

1 1 1 1
⇒ 𝑑 + ℓ−𝑂𝐶 ⇒ 0,27−0,02 + 0,02−𝑂𝐶 = 2 ⇒ 𝑂𝐶𝐶 = 0,52(𝑚)
𝐶 𝐶 𝐶
𝐴1 𝐵1
𝛼 𝑡𝑎𝑛 𝛼 𝑂𝐶𝐶 𝐴1 𝐵1 𝑂𝑘 𝑂𝐶 52−2
+ Từ 𝛼 = 𝑡𝑎𝑛 𝛼 = 𝐴𝐵 = = = 27−2 = 2
0 0 𝐴𝐵 𝑂𝑘 𝐴
𝑂𝐶𝐶

Đáp án A
Ví dụ 31: Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều
tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15 mm. Xác định tiêu cự của thấu
kính phải mang để mắt thấy vật ở vô cực không điều tiết (kính ghép sát mắt).
A. 20mm B. 50mm C. 60mm D. 90mm
Hướng dẫn:
f max


O V


O V
Ok

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 142
1 1 1
+ Độ tụ của hệ thấu kính ghép sát: D = DM + Dk ⇔ f = f + f
M k
+ Sau khi ghép tiêu điểm phải nằm đúng trên võng mạc:
1 1 1
→ 15 = 18 + f → fk = 90 mm
k
Đáp án D
Ví dụ 32: Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,52 cm. Tiêu cự
thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị fl = 1,500 cm và f2 = 1,415 cm. Độ tụ của thấu
kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết là DK. Giá trị
của DK gần giá trị nào nhất sau đây?
A. −0,8 dp. B. −0,5 dp. C. 0,5 dp. D. +0,8 dp.
Hướng dẫn:
f max


O V


O V
Ok

1 1 1
+ Độ tụ của hệ thấu kính ghép sát: 𝐷 = 𝐷𝑀 + 𝐷𝑘 ⇔ 𝑓 = 𝑓 + 𝑓
𝑀 𝑘
+ Sau khi ghép tiêu điểm phải nằm đúng trên võng mạc:
1 1
→ 0,0152 = 0,015 + 𝐷𝑘 → 𝐷𝑘 = −0,88 dp
Cách 2:
1 1 1 1 1 1
Dmin = f = OC + OV = OC + 1,52 OCv = 114 cm
max V 1,5 V
+{ 1 1 1 →{ 1 1 1 →{
Dmax = f = OC + OV = OC + 1,52 OCC = 20,48 cm
min C 1,415 C
1 1
+ Sửa cận thị: DK = −OC = − 1,14 = −0,88(dp)
V
Đáp án A
Ví dụ 33: Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,62 cm. Tiêu cự
thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,60 cm và f2 = 1,53 cm. Nếu ghép sát đồng
trục vào mắt một thấu kính thì mắt nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết. Lúc này,
mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 35 cm. B. 20 cm. C. 18cm. D. 28 cm.
Hướng dẫn:

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


143 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
1 1 1 1 1 1
Dmin = f = OC + OV = OC + 1,62 OCv = 129,6 cm
max V 1,6 V
+ +{ 1 1 1 →{ 1 1 1 → {OC = 27,54 cm
Dmax = f = OC + OV = OC + 1,62 C
min 1,536
C C
1 1
O1 Mat + −OC = DK
d
+ Sơ đồ tạo ảnh: AB
⎵ → A⎵
1 B1 → V { 1C 1
C

d∈[dC ;dV ] d/ dM ∈[OCC ;OCV ] + −OC = DK


dV V
1 1 1 1 dV =∞OCC =27,54;OCV =129,6
⇒ d + −OC = d + −OC → dC = 35(cm)
C C V V
Đáp án A

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 144

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một người chưa đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 12cm. Để đọc sách
gần nhất cách mắt 24cm. Người này cần phải đeo kính sát mắt:
A. TKHT f = 24cm B. TKHT f = 8cm C. TKPK f = - 24cm D. TKPK f = - 8cm
Câu 2: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ - 2,5dp thì nhìn rõ các vật cách mắt từ
22cm đến vô cực. Kính cách mắt 2cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt khi điều tiết không
mang kính:
A. D = 5dp. B. D = 3,9dp C. D = 2,5dp D. D = 4,14dp.
Câu 3: Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm .
Điểm cực cận cách mắt 25cm . Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là
A. f = 20,22mm B. f = 21mm C. f = 22mm D. f = 20,22mm
Câu 4: Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm .
Điểm cực cận cách mắt 25cm. Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt không điều tiết là
A. f =20,22mm B. f =21mm C.f =22mm D. f =20,22mm
Câu 5: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15cm và giới hạn nhìn rõ là
35cm .Tính độ tụ của kính phải đeo
A. D = 2điốp B. D = - 2điốp C. D = 1,5điốp D. D = -0,5điốp
Câu 6: Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m. Để sửa tật người này cận đeo
sát mắt kính có độ tụ
A. D = 0,5dp B. D = 1dp C. D = – 0,5dp D. D = - 1dp
Câu 7: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 51,5cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực
không phải điều tiết, người này đeo kính cách mắt 1,5cm. Độ tụ của kính là
A. + 0,5dp B. + 2dp C. – 0,5dp D. – 2dp
Câu 8: Một người cận thị khi không dùng kính nhìn rõ vật bắt đầu từ khoảng cách là
1 1
𝑚, khi dùng kính nhìn rõ vật cách mắt là 4m. Độ tụ của kính người đó phải đeo là:
6
A. -3 dp B. +2 dp C. -2 dp D. 3 dp
Câu 9: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 11 cm và điểm cực viễn cách mắt
51 cm. Kính đeo cách mắt 1 cm. Để sửa tật này phải đeo kính gì? Độ tụ bao nhiêu?
A. Kính phân kì D = -1dp B. Kính phân kì D= -2dp
C. Kính hội tụ D=1dp D. Kính hội tụ D= 2dp
Câu 10: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ của kính
phải đeo sát mắt để mắt có thể nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết
A. 0,5đp B. –1đp C. –0,5đp D. 2đp
Câu 11: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận
cách mắt 12cm. Nếu người đó muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải
điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ là:
A. -8,33 điôp B. 8,33 điôp C. -2 điôp D. 2 điôp

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


145 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Câu 12: Một người chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 15cm. Muốn nhìn rõ
vật cách mắt ít nhất 25cm thì đeo sát mắt một kính có độ tụ D:
A. 0,5 điốp B. -0,5 điốp C. 2 điốp D. -8/3 điốp
Câu 13: Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50cm. Để đọc được dòng chữ
cách mắt 30cm thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ :
A. D = 2,86 điốp. B. D = 1,33 điốp. C. D = 4,86 điốp. D. D = -1,33 điốp.
Câu 14: Một người nhìn được các vật cách mắt từ 20cm đến 50cm. Người này mắc
tật gì, đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu để chửa tât?
A. Viễn thị, D = 5 điốp. B. Viên thị, D = -5 điốp
C. Cận thị, D = 2 điốp. D. Cận thị, D = -2điốp.
Câu 15: Một người khi không deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm.
Để nhìn rõ vật ở vô cực mắt không điều tíât thì kính đeo sát mắt có độ tụ là:
A. D = 1điốp. B. D = -2,5điốp. C. D = -1điốp. D. D = -0,1điốp.
Câu 16: Một người khi không deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm.
Để nhìn rõ vật cách mắt 25cm thì đeo sát mắt kính có độ tụ là:
A. D = 2,5điốp. B. D = -1,5điốp. C. D = 1,5điốp. D. D = -2,5điốp.
Câu 17: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm và điểm cực viễn cách
mắt 60 cm. Người này muốn nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết thì phải đeo kính
có độ tụ:
A. D = - 8, 33 dp B. D = + 8, 33 dp C. D = - 1,67 dp D. D = +1,67 dp
Câu 18: Một người có thể nhìn vật gần nhất cách mắt 50cm. Người đó mắc tật gì,
người đó đeo sát mắt kính có độ bao nhiêu để nhìn các vật cách mắt 25cm?
A. Cận thị, D = 2điốp. B. Cận thị, D = -2điốp
C. Viễn thị, D = -2 điốp D. Viễn thị, D = 2điốp
Câu 19: Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ kính đeo sát mắt để nhìn
vật ơ vô cực ở trạng thái không điều tiết là:
A. D= 2 điốp. B. D= - 2 điốp. C. D= - 2,5 điốp. D. D= - 0,2 điốp
Câu 20: Một người chỉ nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt 100cm. Kết quả nào sau
đây là Đúng khi nói về tật của mắt và cách sửa tật?
A. Cận thị, đeo kính có độ tụ D = -1 đp. B. Cận thị, đeo kính có độ tụ D = 1 đp.
C. Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = -1 đp. D. Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = 1 đp.
Câu 21: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ của kính mà người
này phải đeo để có thể nhìn rõ một vật ở xa vô cùng mà không phải điều tiết:
A. D = -2điôp B. D = 2 điôp C. D = - 2,5 điôp D. Một giá trị khác.
Câu 22: Một người cận thị chỉ còn nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ
0,4m đến 1m. Để nhìn rõ những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết người ấy
phải đeo kính hội tụ có độ tụ:
A. D = -1 điôp B. D = 1 điôp C. D = -2 điôp D. D = 2 điôp

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 146
Câu 23: Mắt một người có điểm cực cận và cực viễn cách mắt tương ứng là 0,4 m và
1m. Để nhìn thấy một vật ở rất xa mà không phải điều tiết, tiêu cự của thấu kính mà
người đó phải đeo sát mắt có giá trị:ị
A. f = 1m; B. f = -1m. C. f = -0,4m; D. f = 0,4m
Câu 24: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực
không phải điều tiết, người này đeo sát mắt một thấu kính. Độ tụ của kính là:
A. +0,4đp B. +2,5đp C. -0,4đp D. -2,5đp
Câu 25: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm . Muốn nhìn rõ vật ở xa mà
không cần phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ
A. D = - 2 điốp B. D = 2 điốp C. D = 0,02 điốp D. D = - 0,02 điốp
Câu 26: Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 14cm , điểm cực viễn cách mắt
100cm .Mắt này có tật gì ? Tìm độ tụ của kính phải đeo .
A. Cận thị, D = - 1điốp B. Cận thị, D = 1điốp
C. Viễn thị, D = 1điốp D. Viễn thị, D = - 1điốp
Câu 27: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Khi đeo mắt kính có độ
tụ + 1dp người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt là
A. 40 cm. B. 33,3 cm. C. 27,5 cm. D. 26,7 cm
1
Câu 28: Một người viễn thị nhìn rõ vật bắt đầu từ khoảng cách d1 = 3 (m) khi không
1
dùng kính và khi dùng kính nhìn rõ vật từ khoảnh cách d2 = 4 (m). Độ tụ của kính
người đó là:
A. 0,5 dp B. 1 dp C. 0,75 dp D. 2 dp
Câu 29: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40cm.Tính độ tụ của kính
mà người ấy sẽ đeo sát mắt để có thể đọc được các dòng chữ nằm cách mắt gần nhất là
25cm.
A. 1,5điôp B. 2điôp C. -1,5điôp D. -2điôp
Câu 30: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Hỏi muốn đọc sách như
người có mắt bình thường (Đ = 25cm) phải đeo một kính sát mắt có độ tụ là:
A. D = -2 dp B. D = 3 dp C. D = -3 dp D. D = 2 dp
Câu 31: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50cm. Độ tụ của kính phải
đeo (sát mắt) phải có giá trị nào để có thể đọc được vài dòng chữ nằm cách mắt là
30cm?
A. D = 4,86 điôp. B. D = 3,56 điôp. C. D = 2,86 điôp. D. 4/3 điôp .
Câu 32: Một người viễn thị có đeo sát mắt một kính có độ tụ +2 điôp thì nhìn rõ một
vật gần nhất nằm cách mắt là 25cm.
32.1: Khoảng nhìn rõ nhất của mắt người ấy có thể nhận giá trị :
A. OCC = 30cm. B. OCC = 50cm. C. OCC = 80cm. D. Một giá trị khác.
32.2: Nếu người ấy thay kính nói trên bằng kính có độ tụ +1,5điôp thì sẽ nhìn rõ
những vật cách mắt gần nhất là:

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


147 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
A. 28,6cm. B. 26,8cm. C. 38,5cm. D. 0,375 cm.
Câu 33: Mắt của một người có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách
mắt 50cm . Muốn nhìn thấy vật ở vô cực phải đeo kính gì , có độ tụ bao nhiêu ?
A. Kính phân kỳ có độ tụ - 0,5 điốp B. Kính có độ tụ 0,5 điốp
C. Kính phân kỳ có độ tụ - 2 điốp D. Kính phân kỳ có độ tụ - 2,5đp
Câu 34: Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100 cm. Để đọc một trang sách
cách mắt 20 cm, mắt phải mang loại kính gì? Tiêu cự bằng bao nhiêu? ( kính được xem
trùng với quang tâm của mắt )
A. Kính phân kì, tiêu cự f = - 25 cm C. Kính hội tụ, tiêu cự f = 25 cm
B. Kính phân kì, tiêu cự f = -50 cm D. Kính hội tụ, tiêu cự f = 50 cm
Câu 35: Một người không đeo kính chỉ nhìn rõ các vật cách mắt xa trên 50 cm. Mắt
người này bị tật cận thị hay viễn thị? Muốn nhìn rõ vật cách mắt gần nhất 25 cm thì
cần phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu ? (Kính đeo sát mắt)
A. Mắt bị cận thị ; D = - 2 dp. B. Mắt bị viễn thị, D = - 6 dp.
C. Mắt bị cận thị ; D = 6 dp. D. Mắt bị viễn thị ; D = 2 dp.
Câu 36: Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100cm. Để đọc được trang sách
cách mắt 20cm, mắt phải đeo kính gì và có độ tụ bao nhiêu (coi kính đeo sát mắt)
A. Kính phân kì D = -4dp B. Kính phân kì D = -2dp
C. Kính hội tụ D = 4dp D. Kính hội tụ D = 2 dp
Câu 37: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Người này đeo kính chữa tật có độ tụ D = + 2dp.
B. Người viễn thị có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà không cần điều tiết.
C. Đeo kính chữa tật, mắt người đó sẽ nhìn rõ vật ở xa vô cùng.
D. Miền nhìn rõ của mắt người này khi đeo kính đúng là từ 25 cm đến xa vô cùng.
Câu 38: Mắt một người có thể nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm. Phát biểu nào sau đây về
mắt của người đó là không đúng?
A. Người này mắc tật cận thị vì khi đọc sách phải để sách cách mắt 10 cm.
B. Người này mắc tật cận thị, khi mắt không điều tiết không nhìn rõ vật ở xa mắt quá
50 cm.
C. Người này mắc tật viễn thị vì khi đọc sách phải để sách cách mắt 50 cm xa hơn
người mắt tốt (25 cm).
D. Khi đeo kính chữa tật, mắt người này sẽ có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến rất xa.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây về việc đeo kính chữa tật viễn thị là không đúng?
A. Kính chữa tật viễn thị là thấu kính hội tụ để làm tăng độ tụ của thuỷ tinh thể.
B. Qua kính chữa tật viễn thị, ảnh ảo của sách cần đọc sẽ hiện lên ở điểm cực cận của
mắt không đeo kính.
C. Khi đeo kính chữa tật viễn thị, mắt có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cực.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 148
D. Điểm cực viễn CV của mắt viễn thị là ảo nằm ở phía sau võng mạc (phía sau gáy).
Người viễn thị muốn nhìn vật ở xa vô cực mà không điều tiết phải đeo một thấu kính
hội tụ có tiêu điểm ảnh trùm với CV của mắt.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là đúng?
A. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực
B. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực
C. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần
D. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần
Câu 41: Một người lớn tuổi khi không đeo kính, mắt có điểm cực viễn ở vô cực và
điểm cực cận cách mắt 50cm. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ D = 1dp người ấy có thể
đọc trang sách cách mắt gần nhất bao nhiêu?
A. 20cm B. 15cm C. 33,33cm D. 25cm
Câu 42: Măt một người có điểm cực cận và cực viễn cách mắt tương ứng là 0,4 m và
1m. Khi đeo kính có độ tụ D = 1,5 đp, người ấy có khả năng nhìn rõ vật xa nhất cách
kính bao nhiêu ?
A. 0,45 m. B. 0,7 m. C. 0,4 m. D. 0,6 m.
Câu 43: Một mắt viễn thị muốn quan sát những vật ở xa mà không phải điều tiết thì
phải mang kính L1 có tụ số D1=+0,75điốp; muốn quan sát những vật ở gần thì phải
mang kính L2 có tụ số D2=+2,5điốp. Với kính L2, Khi mắt điều tiết tối đa thì nhìn rõ
được vật cách mắt 30cm. Cho biết kính đeo sát mắt. Hãy xác định:
1) Viễn điểm và cận điểm của mắt.
A. 50 cm B. 75 cm C. 25 cm D. 35,5 cm
2) Khi đeo kính L1, khoảng cách ngắn nhất từ vật tới mắt để nhìn rõ là bao nhiêu
A. 35,29 cm B. 39,8 cm C. 50 cm D. 52,3 cm
3) Khi đeo kính L2, khoảng cách xa nhất từ mắt đến vật và nhìn rõ là bao nhiêu.
A. 85,71 cm B. 87.51 cm C. 81,75 cm D. 81,57 cm

ĐÁP ÁN
1. 2. 3.A 4.C 5.B 6.C 7.D 8.A 9.B 10.B
11.C 12.D 13.B 14.D 15.C 16.C 17. 18.B 19.B 20.A
21.A 22.A 23.B 24.D 25.A 26.A 27.B 28.B 29.A 30.D
31.D 32.1 B 32.2C 33.C 34.B 35.D 36.C 37.B 38. C 39. B
40. D 41.C 42.C 43.1 B 43.2 A 43.3A

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


149 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Cách chữa lão thị
Câu 1: Một người lúc về già chỉ nhìn rõ các vật nằm cách mắt trong khoảng từ 30 cm
đến 40 cm. Để có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết thì phải đeo kính có độ
tụ bằng bao nhiêu:
A. 3,33 dp B. 2,5 dp C. -2,5 dp D. -3, 33 dp
Câu 2: Một người cận thị về già có điểm cực cận cách mắt 0,4m. Để có thể đọc
sách cách mắt 20cm khi mắt điều tiết tối đa, người ấy phải đeo sát mắt một kính
có tụ số:
A. -2đp B. -2,5đp C. 2,5đp D. 2đp
Câu 3: Một mắt bình thường về già khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ của mắt thêm 1
dp. Tính độ tụ của thấu kính phải mang ( cách mắt 2 cm ) để mắt nhìn thấy một vật
cách mắt 25 cm không điều tiết.
A. 4,35dp B. 3,35dp C. 5,35dp D.6,35dp
Câu 4: Một người đứng tuổi khi nhìn vật ở xa thì không cần đeo kính, nhưng khi đeo
kính có độ tụ 1dp thì nhìn rõ vật cách mắt gần nhất 25cm (kính đeo sát mắt). Độ biến
thiên độ tụ của mắt người đó bằng
A. 5điốp B. 8 điốp C. 3 điốp D. 9 điốp
Câu 5: Một cụ già khi đọc sách cách mắt 25 cm phải đeo kính số 2 , thì khoảng cách
ngắn nhất của cụ là :
A. 0,5 m. B. 1m. C. 2m. D. 25cm.
Câu 6: Một người đứng tuổi có khả năng nhìn rõ những vật ở xa khi mắt không điều
tiết, nhưng để nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt 27 cm thì phải đeo kính +2 Dp cách
mắt 2 cm. Xác định khoảng nhìn rõ ngắn nhất khi mắt không đeo kính:
A. 45 cm B. 47 cm C. 50 cm D. 52 cm
Câu 7: Nhận xét nào sau đây về các tật của mắt là không đúng?
A. Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần
B. Mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa
C. Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần mà cũng không nhìn rõ được các vật ở xa
D. Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn.
Câu 8: Cách sửa các tật nào sau đây là không đúng?
A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp
B. Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp
C. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội
tụ, nửa dưới là kính phân kì.
D. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính
phân kì, nửa dưới là kính hội tụ

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 150
Câu 9: Một người đứng tuổi nhìn rõ được các vật ở xa, nhưng muốn nhìn rõ vật gần
nhất cách mắt 27cm thì phải đeo kính có độ tụ +2,5 dp cách mắt 2cm.
1. Xác định điểm CC và CV của mắt .
A. 70cm B.68,6 cm C. 78 cm D. 62 cm
2. Nếu đeo kính sát mắt thì có thể nhìn rõ được các vật trong khoảng nào?
A. 23,5 cm −> 45 cm B. 25,3 cm −> 40 cm
C. 23,5 cm −> 40 cm D. 25,3 cm −> 45 cm
Câu 10: Một người cận thị lớn tuổi chỉ còn nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách
50cm - 67 cm. Tính độ tụ của các kính phải đeo theo để người này có thể :
1. Nhìn xa ở vô cùng không phải điều tiết
A. 1,5 dp B. 2 dp C. - 1,5 dp D. -2 dp
2. Đọc sách gần mắt nhất cách mắt 25cm
A. 1,5 dp B. 2 dp C. - 1,5 dp D. -2 dp
Câu 11 : Một mắt cận thị về già chỉ nhìn rõ được các vật trong khoảng 40cm - 80 cm.
1. Để nhìn rõ vật ở xa cần đeo kính số mấy coi kính đeo sát mắt. Khi đó điểm nhìn rõ
gần nhất qua lăng kính cách bao nhiêu
A. 40 cm B. 80 cm C. 100 cm D. 20 cm
2. Để đọc sách cách mắt 25 cm cần đeo kính số mấy ( kính đeo sát mắt ). Khi đó điểm
nhìn rõ xa nhất cách mắt bao nhiêu
400 300 200 100
A. (cm) B. cm C. cm D. cm
11 11 11 11
3. Để đọc sách khỏi phải lấy kính cận ra thì phải dãn thêm một đường tròn nữa. Hỏi
kính dán thêm có độ tụ bằng bao nhiêu :
A. 1,5 dp B. 2,75 dp C.4,25 dp D. 2 dp

ĐÁP ÁN
1.C 2. C 3.A 4.C 5.A 6.D 7.D 8.C 9.1.B 9.2.B
10.1.C 10.2.B 11.1.B 11.2.A 11.3.B

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


151 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT VẬT TRƯỚC KÍNH
Câu 1: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính sửa
(kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất
cách mắt là:
A. 16,7cm B. 22,5cm C. 17,5cm D. 15cm
Câu 2: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt
16cm. Khi đeo kính sửa cách mắt 1cm (nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người
ấy nhìn vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 17,65cm B. 18,65cm C. 14,28cm D. 15,28cm
Câu 3: Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40 cm. Nếu người ấy
đeo kính có độ tụ +1 dp thì sẽ nhìn thấy vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 25 cm B. 20 cm C. 30 cm D. ≈ 28,6 cm
Câu 4: Một người có điểm cực viễn cách mắt 20 cm. Người đó cần đọc một thông báo
đặt cách mắt 40 cm mà không có kính cận. Người đó dùng một thấu kính phân kì có tiêu
cự là -15 cm. Hỏi phải đặt thấu kính này cách mắt bao nhiêu để có thể đọc thông báo mà
mắt không điều tiết:
A. 10 cm B. 50 cm C. 15 cm D. 30 cm
Câu 5: Một mắt bị tật viễn thị chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt gần nhất 30cm.
Nếu đeo sát mắt một kính có độ tụ D = 2điốp thì có thể thấy rõ các vật cách mắt gần
nhất là:
A. 18,75cm B. 25cm C. 20cm D. 15cm
Câu 6: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, điểm cực cận cách mắt
10cm. Người đó phải đeo kính có độ tụ -2 điốp. Hỏi người đó có thể nhìn được vật
gần nhất là bao nhiêu?
A. 15 cm B. 12.5cm C. 12 cm D. 20 cm
Câu 7: Một người có điểm cực cận cách mắt 0,4m điểm cực viễn cách mắt 100cm.
Khi đeo sát mắt kính có độ tụ 1,5điốp sẽ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt là:
A. 40cm. B. 100cm. C. 25cm. D. 200cm.
Câu 8: Một người viễn thị đeo sát mắt kính có độ tụ 2điốp nhìn rõ vật cách mắt
25cm. Khi đeo kính 1,5điốp sẽ nhìn thấy vật cách mắt một đoạn là:
A. 38,6cm B. 28,6cm C. 18,75cm D. 26,8cm
Câu 9: Một người khi không deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm.
Khi đeo sát mắt kính có độ tụ -1điốp sẽ nhìn thấy vật cách mắt gần nhất sẽ là:
A. 66,6cm. B. 66,7cm. C. 25cm. D. 28,6cm.
Câu 10: Một người có tật cận thị có khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn là
10cm đến 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm. Mắt đặt sát sau
kính. Khoảng đặt vật trước kính là:
A. 4cm ≤ d ≤ 5cm B. 4cm ≤ d ≤ 6,8cm
C. 5cm ≤ d ≤ 8,3cm D. 6cm ≤ d ≤ 8,3cm

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 152
Câu 11: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ +
1 (đp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt
A. 33,3 (cm). B. 40,0 (cm). C. 27,5 (cm). D. 27,5 (cm).
Câu 12: Mắt một người có điểm cực cận và cực viễn cách mắt tương ứng là 0,4 m và
1m. Khi đeo kính có độ tụ D2 = 1,5 điôp, người ấy có khả năng nhìn rõ vật gần nhất
cách kính bao nhiêu?
A. 0,25m; B. 0,5m; C. 0,45m; D. Một kết quả khác
Câu 13: Mắt một người có điểm cực cận và cực viễn cách mắt tương ứng là 0,4 m và
1m. Khi đeo kính có độ tụ D2 = 1,5 điôp, người ấy có khả năng nhìn rõ vật xa nhất
cách kính bao nhiêu?
A. 0,45 m B. 0,7 m; C. 0,4 m; D. Một kết quả khác
Câu 14: Tiêu cự của thuỷ tinh thể biến thiên trong khoảng từ 14,8 mm đến 150 mm.
Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc của mắt bằng 15mm. Người này có thể
nhìn được những vật cách mắt khoảng:
A. từ 1m đến vô cực B. từ 11,1 cm đến 114 m
C. Từ 111 cm đến 11,4 m D. từ 111 cm đến vô cực
Câu 15: Một người đeo sát mắt một kính có D = - 4điốp thì có thể nhìn rõ vật ở xa
không điều tiết. Khi đeo sát mắt kính có D’ = 4điốp sẽ nhìn được vật xa nhất cách mắt
A. 12,5cm B. 40/3 cm C. 70/3 cm D. 120cm
Câu 17: Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50cm. Để đọc được dòng chữ
cách mắt 30cm thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ :
A. D = 2,86 điốp. B. D = 1,33 điốp. C. D = 4,86 điốp. D. D = -1,33 điốp.
Câu 18: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm và điểm cực viễn cách
mắt 60 cm. Khi đeo kính chữa tật trên người đó nhìn những vật gần nhất cách mắt :
A. 20 cm B. 16,2 cm C. 15 cm D. 17 cm
Câu 19: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vật
nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật
qua kính ta phải đặt vật:
A. Trước kính và cách kính từ 8 (cm) đến 10 (cm).
B. Trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 8 (cm).
C. Trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 10 (cm).
D. Trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm).
Câu 20: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt
12,5cm . Khi đeo kính sửa mắt thì mắt nhìn rõ vật gần nhất cách mắt một đoạn là
A. 12,5cm B. 15,5cm C. 16,67cm D. 14,2cm
Câu 21: Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -2điốp
mới có thể nhìn rõ các vật ở xa mà không cần phải điều tiết .Khi không đeo kính ,
người ấy nhìn rõ vật ở xa nhất ,trên trục chính cách mắt bao nhiêu ?
A. Cách mắt 50cm B. Ở vô cực C. Cách mắt 2m D. Cách mắt 1m
Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công
153 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Câu 22: Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -
2điốp mới có thể nhìn rõ các vật ở xa mà không cần phải điều tiết . Nếu người ấy chỉ
đeo kính có độ tụ D = - 1,5 điốp sát mắt thì sẽ chỉ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao
nhiêu ?
A. 0,5m B. 2m C. 1m D. 1,5m
Câu 23: Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm .Nếu người ấy
đeo kính có độ tụ +1đp thì sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ?
A. 29cm B. 25 cm C. 20cm D. 35cm
Câu 24: Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 14cm , điểm cực viễn cách mắt
100cm .
Khi đeo kính phải đặt sách cách mắt bao nhiêu mới nhìn rõ chữ ? Biết kính đeo sát mắt
A. d = 16,3cm B. 25cm C. 20cm D. 20,8cm
Câu 25: Một người viễn thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 1,2m , muốn đọc trang
sách đặt cách mắt 30cm .Người đó phải đeo kính gì , có tiêu cự bao nhiêu ? Biết kính
đeo sát mắt .
A. Kính hội tụ có tiêu cự 40cm B. Kính phân kỳ có tiêu cự - 50cm
C. Kính hội tụ có tiêu cự 50cm D. Kính phân kỳ có tiêu cự - 40cm

1.A 2.B 3.D 4.A 5.A 6.B 7.A 8.C 9.B 10.C
11.A 12.A 13.C 14.D 15.A 16. 17. 18. 19. 20.C
21.A 22.B 23.A 24.A 25.A

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 154
XÁC ĐỊNH KHOẢNG NHÌN RÕ CỦA MẮT
Câu 1: Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m. Để sửa tật này người ta phải
đeo kính để nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết. Phạm vi nhìn rõ của người đó là
A. Từ  đến 10,53cm B. Từ  đến 9,25cm
C. Từ  đến 10cm D. Từ  đến 16,6cm
Câu 2: Giới hạn nhìn rõ của mắt là :
A. Từ điểm cực viễn đến sát mắt.
B. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt.
C. Những vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể quan sát rõ.
D. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25cm.
Câu 3: Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ bằng -2,5 điốp thì nhìn rõ
như người mắt thường (25cm đến vô cực). Xác định giới hạn nhìn rõ của người ấy
khi không đeo kính.
A. 25cm đến vô cực B. 20cm đến vô cực.
C. 10cm đến 50cm D. 15,38cm đến 40cm
Câu 4: Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2điốp sẽ nhìn rõ các vật cách
mắt từ 20cm đến vô cực. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người đó là:
10 100 50 100
A. cm B. cm C. cm D. cm
7 7 7 3
Câu 5: Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2điốp sẽ nhìn rõ các vật cách
mắt từ 20cm đến vô cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt người đó là?
100 100
A. cm đến 25cm B. cm đến 50cm
7 7
100 100
C. cm đến 100cm D. cm đến 50cm
7 3
Câu 6: Một người có điểm cực cận cách mắt 0,4m điểm cực viễn cách mắt 100cm.
Khi đeo sát mắt kính có độ tụ 1,5điốp sẽ có giới hạn nhìn rõ là:
A. từ 25cm đến 100cm. B. từ 25cm đến 40cm.
C. từ 25cm đến 200cm. D. từ 40cm đến 100cm.
Câu 7: Một người khi đeo kính sát mắt có độ tụ 4điốp nhìn thấy các vật cách mắt từ
12,5cm đến 20cm. Hỏi khi không đeo kính người ấy nhìn thấy vật nằm trong khoảng
nào?
A. 11.1cm≤ d ≤100cm B. 25cm ≤ d ≤ 100cm.
C. 8.3cm ≤ d ≤ 11.1cm D. 8.3cm ≤ d ≤ 25cm
Câu 8: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Khi đeo kính có độ tụ -
2đp, người này có thể đọc được một trang sách cách mắt gần nhất là 20 cm. Khoảng
nhìn rõ ngắn nhất của mắt người này khi không đeo kính có thể nhận giá trị (Coi kính
đeo sát mắt):
A. 24,3cm. B. 14,3 cm. C. 4,3 cm. D. 13,4 cm

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


155 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Câu 9: Một người cận thị chỉ còn nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ
0,4m đến 1m. Đeo kính có độ tụ -1 đp thì điểm cực cận mới cách mắt là bao nhiêu?
A. Điểm cực cận mới cách mắt 86cm. B. Điểm cực cận mới cách mắt 42cm
C. Điểm cực cận mới cách mắt 66 cm D. Một giá trị khác.
Câu 10: Một người cận thị chỉ còn nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ
0,4m đến 1m. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25 cm, người ấy phải đeo kính có độ
tụ bằng baonhiêu? Khi đeo kính này thì điểm cực viễn mới cách măt là bao nhiêu?
A. D' = 2,5điôp; OCv = 0,4m. B. D' = 1,5điôp; OCv = 0,4m
C. D' = 1,5điôp; OCv = 4 m D. Một kết quả khác.
Câu 11: Một người cận thị chỉ còn nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ
0,4m đến 1m. Khi đeo kính có độ tụ D2=1,5 điôp, người ấy có khả năng nhìn rõ vật
nằm trong khoảng nào trước kính?
A. 0,35𝑚 ≤ 𝑑 ≤ 0,45𝑚; B. 0,15𝑚 ≤ 𝑑 ≤ 0,4𝑚
C. 0,25𝑚 ≤ 𝑑 ≤ 0,6𝑚; D.0,25𝑚 ≤ 𝑑 ≤ 0,4𝑚
Câu 12: Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo
kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất :
A. 0,5m. B. 2m. C. 1m D. 1,5m.
Câu 13: Một người cận thị đeo kính -1,5 dp thì nhìn rõ các vật ở xa. Khoảng cách thấy
rõ lớn nhất của người đó là :
A. 1,5m. B. 0,5m. C. 2/3 m. D. 3m
Câu 14: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm, đeo kính sát mắt
có tụ số –1đp. Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt người này.
A. 13,3cm → 75cm B. 15cm → 125cm C. 14,3cm → 100cm D. 17,5cm → 2m

ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.D 4.B 5.B 6.B 7.C 8.B 9.D 10.B
11.D 12.A 13.C 14.C

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 156

CHỦ ĐỀ 5: KÍNH LÚP

1. Cấu tạo và công dụng:


- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
- Kính lúp làm tăng góc trông ảnh qua kính, bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các
vật nhỏ.
2. Cách ngắm chừng:
- Điều chỉnh vật hoặc kính lúp ( thay đổi d1) sao cho ảnh qua kính hiện trong
khoảng nhìn rõ của mắt.
+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự.
+ Ảnh nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt CcCv.
- Các cách ngắm chùng:
+ Ngắm chừng ở cực cận: Ảnh ảo của vật qua kính hiện ở điểm cực cận Cc của
mắt.
AB
(L)
(OK)
A1B1 ở CC ⎯⎯⎯
(M)
(O )
→ A2B2 ở V
M

d1.f k
d1 d’1 = d2=OMCC
d1 - f k
d'1 =OM Ok − d 2
AB ⎯⎯⎯ → A1B1 ở CV ⎯⎯⎯ →A2B2 ở V
(L) (M)
(Ok ) (OM )
+ Ngắm chừng ở cực viễn: Ảnh ảo của vật
qua kính hiện ở điểm cực viễn Cv của mắt. d1 d’1 d2=OMCV
d'1 =OM Ok − d 2

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


157 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
+ Ngắm chừng ở vô cực: đối với mắt tốt, điểm cực viễn ở vô cực, ảnh ảo qua kính lúp
sẽ ở vô cực.
AB ⎯⎯⎯ →A1B1 ở  ⎯⎯⎯ →A2B2 ở V
(L) (M)
(Ok ) (OM )

d1=fk d’1=- d2=


3. Số bội giác: d'1 =OM Ok − d 2
a. Định nghĩa: là tỉ số giữa góc trông ảnh qua kính và góc trông vật trực tiếp ở cực
cận.

α tanα
G= 
α 0 tanα 0

Với  là góc trông ảnh qua kính.


0 là góc trông vật trực tiếp ở cực cận.
b. Góc trông vật trực tiếp ở cực cận:
B

0 OM
A  Cc
AB
tanα 0 =
O M Cc

c. Số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vị trí bất kỳ trong khoảng nhìn rõ
(trường hợp tổng quát):

A1B1
tanα =
B1 O M A1


• A1
• • • OM
Cv Cc F A Ok F’

d’

AB O C O C
G = 1 1 . M C = k. M C
– MTạ
Số 10 O Quang
A1 AB Bửu – + a Khoa – Hà Nội
d'Bách Hotline: 0326 425 111
 d'  O C
 G = 1 -  . M C
VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 158

Ta có, số bội giác trong trường hợp tổng quát:


d. Số bội giác khi ngắm chừng ở cực cận Cc:

B1 A1B1
tanα=
O M Cc

 OM
• • • •
A1  Cc F A Ok F’

Ta có, số bội giác ở cực cận: (a = OMOk)

A1B1 O M Cc a - O M Cc
GC = . = kC = 1−
O M Cc AB fk
a - O M Cc
 GC = 1 −
fk

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


159 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
e. Số bội giác khi ngắm chừng ở cực viễn Cv:

A1B1
B1 tanα=
O M Cv

 OM
• • • •
A1  Cv Cc F A Ok F’

Ta có, số bội giác ở cực viễn: (a = OMOk)


A1B1 OM Cc O C  a - O M Cv  O M Cc
Gv = . = k v . M c = 1 − .
OM Cv AB O M Cv  fk  O M Cv
 a - O M Cv  O M Cc
 G v = 1 − .
 fk  O M Cv

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 160
f. Số bội giác ở vô cực:

AB
tanα=
A1B1 ở fk

  OM
• •
AF •
Cc Ok F’

AB O M Cc O M Cc
G = . =
f k AB fk

Đ
Ta có, số bội giác ở vô cực: G =
fk

❖ Để không mỏi mắt người ta thường ngắm chừng ở vô cực, mắt không điều tiết.
❖ Số bội giác G được ghi trên vành kính lúp bằng kí hiệu x3, x5, x8, …
𝑶𝑴 𝑪 𝒄 25(cm)
𝑮∞ = =
𝒇 𝒇
 biết số bội giác ở vô cực ta sẽ tính được tiêu cự của kính lúp
❖ G không phụ thuộc vị trí đặt mắt.
❖ Tiêu cự của kính lúp càng ngắn thì số bội giác sẽ càng lớn, khả năng làm tăng góc
trông sẽ lớn.

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


161 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
g. Số bội giác khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh F’ của kính lúp:

A1B1 ở

B I

 
J OM
• • • •
Cv Cc AF Ok

F’

Vì tia sáng BI song song với trục chính luôn cho tia khúc xạ IJ luôn đi qua quang tâm
của mắt khi mắt đặt tại tiêu điểm chính F’ của kính nên góc trông ảnh của mắt không
phụ thuộc vị trí đặt vật AB.
Ta có, số bội giác ở tiêu điểm F’ của kính giống với số bội giác khi ngắm chừng ở
vô cực:
Đ
GF’ =
fk

tuy nhiên có sự khác biệt ở chỗ là G không phụ thuộc vị trí đặt mắt, còn GF’ không
phụ thuộc vị trí đặt vật hay ta có thể nói GF’ không phụ thuộc cách ngắm chừng.

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 162
Sơ đồ kính hiển vi

Sơ đồ kính thiên văn

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


163 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

Dạng 1: Phạm vi đặt vật và phạm vi nhìn rõ của mắt

Ví dụ 1: Một học sinh cận thị có các điểm CC, CV cách mắt lần lượt là 10cm và 90cm.
Học sinh này dùng kính lúp có độ tụ + 10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính.
Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính?
A. 5cm ÷ 8cm B. 4cm ÷ 9cm C. 5cm ÷ 9cm D. 4cm ÷ 8cm
Hướng dẫn:
OCc  d M  OCV
B1 d
B
 O
V
A1 A Ok

𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉
𝑑∈[𝑑𝐶 ;𝑑𝑉 ] ⎵
𝑑/ 𝑑𝑀 ∈[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ]

1 1 1 1
+ ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝑘 + −0,1 = 10 𝑑 = 0,05(𝑚)
𝑑 𝑑
⇒ { 1𝐶 1
𝐶
⇒ { 1𝐶 1 ⇒{ 𝐶
+ ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝑘 + −0,9 = 10 𝑑𝑉 = 0,09(𝑚)
𝑑𝑉 𝑉 𝑑𝑣
Đáp án C
Ví dụ 2: Một kính lúp mà trên vành kính có ghi 5x. Một người sử dụng kính lúp này
để quan sát một vật nhỏ, chỉ nhìn thấy ảnh của vật được đặt cách kính từ 4cm đến 5cm.
Mắt đặt sát sau kính. Xác định khoảng nhìn rõ của người này
A. 20cm ÷ ∞ B. 20cm ÷ 250cm C. 25cm ÷ ∞ D. 25cm ÷ 250cm
Hướng dẫn:
OCc  d M  OCV
B1 d
B
 O
V
A1 A Ok

25𝑐𝑚
+ Tiêu cự kính lúp: = 5 ⇒ 𝑓 = 5(𝑐𝑚)
𝑓
𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉
𝑑∈[𝑑𝐶 ;𝑑𝑉 ] ⎵/ 𝑑𝑀 ∈[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ]
𝑑

1 1 1 1 1 1
+ ℓ−𝑂𝐶 = 𝑓 + −𝑂𝐶 = 5 𝑂𝐶𝐶 = 0,2(𝑚)
𝑑 4
⇒ { 1𝐶 𝐶 𝑘
⇒ {1 𝐶
⇒{
1
+ ℓ−𝑂𝐶 = 𝑓
1 1
+ −𝑂𝐶 = 5
1 𝑂𝐶𝑉 = ∞
𝑑𝑉 𝑉 𝑘 5 𝑉
+ Khoảng nhìn rõ của người này cách mắt từ 20cm đến vô cực

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 164
Đáp án A
Ví dụ 3: Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính nhưng
khi đeo kính có độ tụ 1 dp thì đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm (mắt
sát kính). Người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có độ tụ 32 dp để quan sát một
vật nhỏ. Mắt cách kính 30 cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
A. 50/31 cm ÷ 25/8 cm. B. 52/31 cm ÷ 13/4 cm.
C. 53/31 cm ÷ 13/4 cm. D. 52/31 cm ÷ 25/8 cm.
Hướng dẫn:
OCc  d M  OCV
B1 d
B
 O
V
A1 A Ok

𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉
𝑑∈[𝑑𝐶 ;𝑑𝑉 ] ⎵
𝑑/ 𝑑𝑀 ∈[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ]

1 1
+ ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
⇒ { 1𝐶 1
𝐶

+ ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑𝑉 𝑉
1 1 1
+ Đeo kính 1 dp: 0,25 + −𝑂𝐶 = 1 ⇒ 𝑂𝐶𝐶 = 3 (𝑚)
𝐶
1 1 1 50
+ = 32 𝑑𝐶 = (𝑚) = (𝑐𝑚)
𝑑 0,3−1/3 62 31
+ Khi dùng kính lúp: { 1𝐶 1 ⇒{ 1 25
𝑑𝑉
+ 0,3−∞ = 32 𝑑𝑉 = 32 (𝑚) = (𝑐𝑚)
8
Đáp án A
Ví dụ 4: Một người dùng kính lúp có tiêu cự f = 4 cm để quan sát một vật nhỏ AB,
mắt cách kính một khoảng 10 cm. Người đó chỉ nhìn rõ các vật khi đặt vật cách kính
trong khoảng từ 2,4 cm đến 3,6 cm. Nếu mắt đặt cách kính 4 cm thì phải đặt vật cách
kính trong phạm vi từ
A. 3 cm ÷83/23 cm. B. 3,2 cm ÷ 83/23 cm.
C. 3,2 cm ÷ 84/23 cm . D. 3 cm ÷ 84/23 cm.
Hướng dẫn:
1 1 1
𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝑓
𝑑
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉⇒ { 1𝐶 1
𝐶
1
𝑘

𝑑∈[𝑑𝐶 ;𝑑𝑉 ] ⎵/ 𝑑𝑀 ∈[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ]


𝑑 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝑓
𝑑𝑉 𝑉 𝑘

1 1 1
+ 10−𝑂𝐶 = 4 𝑂𝐶𝐶 = 16𝑐𝑚
2,4 𝐶
+ Khi ℓ = 10𝑐𝑚: { 1 1 1 ⇒{
+ 10−𝑂𝐶 = 4 𝑂𝐶𝑉 = 46(𝑐𝑚)
3,6 𝑉

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


165 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
1 1 1
+ 4−16 = 4 𝑑𝐶 = 3(𝑐𝑚)
𝑑
+ Khi ℓ = 4𝑐𝑚: { 1𝐶 1 1 ⇒{ 84
+ 4−46 = 4 𝑑𝑉 = 23 (𝑐𝑚)
𝑑𝑉
Đáp án A
Ví dụ 5: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắ OCC = 12cm và điểm cực viễn
cách mắt OCV. Người đó dùng một kính lúp có độ tụ 10dp để quan sát một vật nhỏ.
Mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trong khoảng trước kính lúp từ dc tới 80/9 cm thì mới có
thể quan sát được. Giá trị (OCV – 11dC) bằng:
A. 25cm B. 15cm C. 40cm D. 20cm
Hướng dẫn:
1 1
𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉⇒ { 1𝐶 1
𝐶

𝑑∈[𝑑𝐶 ;𝑑𝑉 ] ⎵/ 𝑑𝑀 ∈[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ]


𝑑 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑𝑉 𝑉

1 1
+ −0,12 = 10 𝑑 = (𝑚)
3
𝑑
⇒ { 𝐶1 1 ⇒ { 𝐶 55 ⇒ (𝑂𝐶𝑉 − 11𝑑𝐶 ) = 0,2(𝑚)
= −𝑂𝐶 = 10 𝑂𝐶𝑉 = 0,8(𝑚)
0,8/9 𝑉
Đáp án D
Ví dụ 6: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, điểm cực cận cách mắt
OCC, đeo kính sát mắt có độ tụ Dk thì nhìn được các vật cách kính từ 20 cm đến vô
cùng. Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết, người này bỏ kính ra
và dùng một kính lúp có tiêu cự fL = 0,35.OCC, đặt sát mắt. Khi đó phải đặt trang sách
cách kính lúp bao nhiêu?
A. 53/11 cm. B. 50/11 cm. C. 21,8cm. D. 21,lcm.
Hướng dẫn:
1 1
𝑂𝑘 𝑀𝑎𝑡 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑
+ Sơ đồ tạo ảnh: 𝐴𝐵
⎵ → 𝐴⎵
1 𝐵1 → 𝑉⇒ { 1𝐶 1
𝐶

𝑑∈[𝑑𝐶 ;𝑑𝑉 ] ⎵/ 𝑑𝑀 ∈[𝑂𝐶𝐶 ;𝑂𝐶𝑉 ]


𝑑 + ℓ−𝑂𝐶 = 𝐷𝑘
𝑑𝑉 𝑉

1 1
+ −𝑂𝐶 = 𝐷𝑘 1
0,2
+ Đeo kính 𝐷𝑘 : { 1 1
𝐶
⇒ 𝑂𝐶𝐶 = 7 (𝑚)
+ −0,5 = 𝐷𝑘

100
1 1 1 𝑂𝐶𝑉 =50𝑐𝑚𝑓𝐿 =0,35. =5𝑐𝑚 50
7
+ Khi dùng kính lúp: 𝑑 + −𝑂𝐶 = 𝑓 → 𝑑𝑉 = 11 (𝑐𝑚)
𝑉 𝑉 𝑘
Đáp án B

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 166

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực , quan
sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp . Mắt đặt sát sau kính . Hỏi phải đặt vật
trong khoảng nào trước kính .
A. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 10cm B. Vật cách mắt từ 0,07cm đến 0,1cm
C. Vật cách mắt từ 16,7cm đến 10cm D. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 16,7cm
Câu 2: Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24cm đặt ở tiêu điểm của một kính
lúp có tiêu cự 6cm để quan sát vật AB = 2mm đặt vuông góc với trục chính. Góc trông
 của vật nhìn qua kính là :
A. 0,033 rad B. 0,025 rad C. 0,05 rad D. Một giá trị khác
Câu 3: Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực , quan
sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp . Mắt đặt sát sau kính . Độ bội giác của
kính khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 2,5 B. 3,5 C. 3 D. 4
Câu 4: Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24cm đặt ở tiêu điểm của một kính
lúp có tiêu cự 6cm để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 2,5
Câu 5: Với  là trông ảnh của vật qua kính lúp , 0 là góc trông vật trực tiếp đặt ở
điểm cực cận của mắt , độ bội giác khi quan sát qua kính là :
α0 cot α α tgα0
A. G = B. G = cot α C. G = α D. G =
α 0 0 tgα
Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về độ bội giác của kính lúp ?
A. Độ bội giác của kính lúp phụ thuộc vào mắt người quan sát
B. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận bằng độ phóng đại ảnh
C. Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt
D. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào vị trí đặt
mắt
Câu 7: Trên vành kính lúp có ghi X5. Tiêu cự của kính này bằng :
A. 10 cm B. 20 cm C. 8 cm D. 5 cm
Câu 8: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 đp. Độ bội giác của kính khi
ngắm chừng ở vô cực bằng: (Lấy Đ = 25 cm )
A. 5 B. 2,5 C. 3,5 D. 1,5
Câu 9: Dùng một thấu kính có tiêu cự f = 10cm để quan sát vật. Khoảng nhìn rõ ngắn
nhất của mắt là 25cm. Mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác của kính khi ngắn chừng ở vô
cực bằng:
A. 2 B. 1,5 C. 2,5 D. 3,5

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


167 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Câu 10: Một người có điểm cực cận cách mắt 20cm dùng kính lúp có tiêu cự f = 5cm
để quan sát vật. Mắt đặt sau kính 5cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận
bằng:
A. 5 B. 3,5 C. 2,5 D. 4
Câu 11: Một người có điểm cực cận cách mắt 24cm dùng một kính lúp có tiêu cự f =
5cm để quan sát vật. Mắt đặt sau kính 4cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở
cực cận bằng:
A. 5 B. 2,5 C. 3,5 D. 10
Câu 12: Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp
có độ tụ 10dp. Kính sát mắt. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận là:
A. 10 B. 5 C. 2,5 D. 3,5
Câu 13: Một người có điểm cực cân cách mắt 15cm, quan sát một vật nhỏ bằng kính
lúp trên vành kính có ghi X5 trong trạng thái không điều tiết (Mắt đặt sát kính), độ bội
giác thu được là G = 3,3. Vị trí của điểm cực viễn của mắt người đó cách mắt người đó
là:
A. 50cm B. 100cm C. 62,5cm D. 65cm
Câu 14: Một người có tật cận thị, quan sát vật qua kính lúp có độ tụ D = 20dp. Mắt đặt
sau kính 2cm và quan sát ảnh không điều tiết. Vật đặt cách kính 4,5cm. Điểm cực viễn
cách mắt một khoảng bằng:
A. 45cm B. 43cm C. 47cm D. 49cm
Câu 15: Một người có điểm cực viễn cách mắt 105cm dùng một kính lúp để quan sát
một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 9cm. Mắt đặt cách kính 15cm. Để người này quan sát
vật không mỏi mắt. Tiêu cự của kính bằng:
A. 10cm B. 12cm C. 95cm D. 4cm
Câu 16: Một người có tật cận thị có khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn là
10cm đến 50cm , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm. Mắt đặt sát
sau kính. Khoảng đặt vật trước kính là:
A. 4cm  d  5cm B. 4cm  d  6,8cm
C. 5cm  d  8,3cm D. 6cm  d  8,3cm
Câu 17: Một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Mắt đặt sát sau kính 2cm. Tìm vị trí đặt vật
tại đó độ phóng đại bằng độ bội giác. Biết điểm cực cận cách mắt 22cm:
A. 5cm B. 3cm C. 2,5cm D. 3,3cm
Câu 18: Một người cận thị có điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt 15cm và 40cm.
Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 10cm. Kính sát mắt. Độ bội
giác của kính biến thiên trong khoảng nào?
A. 1,9  G  2,5 B. 5  G  6,7 C. 1,3  G  3,6 D. 1,3  G  2,5
Câu 19: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát một vật nhỏ qua
kính lúp có tiêu cự 4cm. Khoảng cách từ kính đến mắt là bao nhiêu để độ bội giác của
kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng?

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 168
A. 12cm B. 2,5cm C. 5cm D. 4cm
Câu 20: Một kính lúp trên vành ghi X2,5. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt
40
(cm) quan sát ảnh của một vật nhỏ qua kính trong trạng thái điều tiết tối đa, mắt đặt
3
sát kính. Độ bội giác của kính là:
A. 2,33 B. 3,36 C. 4,5 D. 5,7
Câu 21: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ
qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác
của kính là:
A. 5,5 (lần). B. 5 (lần). C. 6 (lần). D. 4 (lần).
Câu 22: Một người có điểm cực cận cách mắt 20cm dùng kính lúp có tiêu cự f = 5cm
để quan sát vật, mắt đặt sau kính 5cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực
là:
A. 5 B. 3,5 C. 2,5 D. 4
Câu 23: Một người có điểm cực cận cách mắt 24cm dùng một kính lúp có tiêu cự f =
5cm để quan sát vật. Mắt đặt sau kính 4cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở
cực cận bằng:
A. 5 B. 2,5 C. 3,5 D. 10
Câu 24: Một người có điểm cực cận cách mắt 15cm, quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp
trên vành kính có ghi X5 trong trạng thái không điều tiết (Mắt đặt sát kính), độ bội giác thu
được là 3,3. Vị trí của điểm cực viễn cách mắt người đó là:
A. 50cm B. 100cm C. 62,5cm D. 65cm
Câu 25: Một người có tật cận thị, quan sát vật qua kính lúp có độ tụ D = 20dp. Mắt đặt
sau kính 2cm và quan sát ảnh không điều tiết. Vật đặt cách kính 4,5cm. Điểm cực viễn
cách mắt một khoảng là:
A. 45cm B. 43cm C. 47cm D. 49cm
Câu 26: Một người có điểm cực viễn cách mắt 105cm dùng một kính lúp để quan sát
một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 9cm. Mắt đặt cách kính 15cm. Để người này quan sát
vật không mỏi mắt. Tiêu cự của kính bằng:
A. 10cm B. 12cm C. 95cm D. 4cm
Câu 27: Một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Mắt đặt sau kính 2cm. Tìm vị trí đặt vật tại
đó độ phóng đại bằng độ bội giác. Biết điểm cực cận cách mắt 22cm:
A. 5cm B. 3cm C. 2,5cm D. 3,3cm
Câu 28: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát một vật nhỏ qua
kính lúp có tiêu cự 4cm. Khoảng cách từ kính đến mắt là bao nhiêu để độ bội giác của
kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng?
A. 12cm B. 2,5cm C. 5cm D. 4cm
Câu 29: Một kính lúp trên vành ghi X2,5. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt
40/3 cm quan sát ảnh của một vật nhỏ qua kính trong trạng thái điều tiết tối đa, mắt đặt
sát kính. Độ bội giác của kính là:
Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công
169 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
A. 2,33 B. 3,36 C. 4,5 D. 5,7
Câu 30: Chọn đáp án đúng:
A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.
B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Việc sử dụng kính lúp giúp tăng góc trông ảnh của những vật nhỏ.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 31: Cách sử dụng kính lúp sai là:
A. Kính lúp đặt trước vật sao cho ảnh của vật qua kính là ảnh ảo nằm trong giới hạn
thấy rõ của mắt.
B. Kính lúp đặt trước vật sao cho ảnh của vật qua kính là ảnh thật nằm trong giới hạn
thấy rõ của mắt.
C. Khi sử dụng nhất thiết phải đặt mắt sau kính lúp.
D. Thông thường, để tránh mỏi mắt người ta sử dụng kính lúp trong trạng thái ngắm
chừng ở cực viễn.
Câu 32: Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt Đ = OCc. Mắt sử dụng kính lúp có
độ bội giác G = Đ/f:
A. Mắt bình thường ngắm chừng ở vô cực.
B. Mắt đặt sát kính lúp
C. Mắt bình thường ngắm chừng ở điểm cực cận.
D. Mắt đặt ở tiêu điểm vật của kính lúp.
Câu 33: Trên vành của một kính lúp ghi X10. Tiêu cự của kính lúp là:
A. f = 5cm; B. f = 2,5cm; C. f = 0,5cm; D. f = 25 cm
Câu 34: Một người cận thị có OCc = 12 cm và khoảng nhìn rõ của mắt là 68 cm.
Người đó dùng một kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát
kính. Phải đặt vật trước kính lúp trong khoảng:
A. 5,64cm  d  8,69cm B. 5,46cm  d  8,69cm
C. 6,46cm  d  9,69cm D. 5,46cm  d  8,89cm
Câu 35: Một người mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm, quan
sát một vật nhỏ qua một kính lúp, có độ tụ 10điôp và được đặt sát mắt.
35.1. Dùng kính trên có thể quan sát vật nằm trong khoảng trước mắt:
A. 6,67 cm  d  15 cm B. 4,67 cm  d  10 cm
C. 6,67 cm  d  10 cm D. Một kết quả khác.
35.2. Độ bội giác của ảnh khi người ấy ngắm chừng ở cực cận có thể nhận giá trị:
A. Gc = 3; B. Gc = 5; C. Gc = 1,3; D. Gc = 4,5
Câu 36: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15 cm và giới hạn thấy rõ
là 35 cm. Người ấy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt
cách kính 20cm trong trạng thái không điều tiết.
36.1. Khoảng cách từ vật đến kính lúp có thể nhận giá trị :

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 170
A. 30 cm B. 30 cm C. 20 cm D. Một giá trị khác
7 9 7
36.2. Độ phóng đại ảnh có giá trị:
A. k = 5; B. k = 7; C. k = 7,5. D. k = 3,5
36.3. Độ bội giác có giá trị:
A. Gv = 21; B. Gv = 12,1; C. Gv=4,1; D. Gv = 2,1
Câu 37: Một người dùng một kính lúp O1 có tiêu cự f1 = 2cm để quan sát vật nhỏ
AB. Người đó đặt vật trước kính, cách O1 một khoảng 1,9cm, và đặt mắt sau và sát
O1 để quan sát
37.1. Vị trí của ảnh và độ phóng đại k của ảnh có thể nhận các giá trị :
A. d' = 38cm; k = 20; B. d' =-38cm; k = 20
C. d' = 38cm; k = -20 D. Một giá trị khác
37.2. Biết rằng khoảng cách thấy rõ ngắn nhất của mắt người là Đ = 25 cm, độ bội
giác có giá trị:
A. G =15,2; B. G = 12,3; C. G = 13,2; D. Một giá trị khác.
Câu 38: Mắt một người cận thị có OCc =15cm và OCv = 45 cm. Người này dùng
kính lúp có tiêu cự f=4cm. Để quan sát một vật nhỏ, mắt cách kính 10 cm. Độ bội
giác bằng 3. Khoảng cách từ vật đến kính có giá trị :
A. 10 cm B. 20 cm C. 10 cm D. Một giá trị khác
7 3 3
Câu 39: Phát biểu sai về kính lúp.
A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát các
vật nhỏ .
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp luôn cho ảnh lớn hơn vật.
C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn
vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt .
Câu 40: Một kính lúp có độ tụ D = + 20 dp. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ
25cm đến vô cực
40.1. Độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng không điều tiết mắt.
A. 4 ; B. 5 ; C. 6 ; D. 5,5 ;
40.2. Tìm độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận.
A. 6,5 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6 ;
40.3. Kính lúp để cách mắt 10cm và mắt ngắm chừng ở điểm cách mắt 50cm. Độ bội
giác của kính lúp:
A. 5,50 ; B. 4,50 ; C. 5,25 ; D. 4,25 ;
Câu 41: Một kính lúp có độ tụ D = + 8dp. Mắt một người có khoảng nhìn rõ ( 10cm 
50cm ).
41.1. Độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận.
A. 2,4 ; B. 3,2 ; C. 1,8 ; D. 1,5 ;

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công


171 CHUYÊN ĐỀ 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
41.2. Độ bội giác của kính khi mắt người quan sát ở tiêu điểm ảnh của kính lúp.
A. 0,8 ; B. 1,2 C. 1,8 ; D. 1,5 ;
Câu 42:.Mắt một người cận thị có cực cận cách mắt 15 cm. Người đó quan sát vật nhỏ
qua kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Kính được đeo sao cho tiêu điểm của kính trùng với
quang tâm của mắt. Khi đó mọi vị trí đặt vật trước kính để mắt nhìn rõ vật đều có độ
bội giác không thay đổi. Độ bội giác của kính có thể là:
A. G = 3. B. G = 3,5. C. C. G = 30. D. G = 3,3.
Câu 43:.Kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Xác định độ bội giác của kính lúp này đối với
người mắt bình thường đặt sát thấu kính khi ngắm chừng ở điểm cực viễn và ở cực
cận.
A. GV = - 4, GC = - 5. B. GV = - 5, GC = - 6.
C. GV = 5, GC = 6. D. GV = 4, GC = 5.
Câu 44: Một kính lúp có độ tụ D = 20dp. Với khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 30 cm,
kính này có độ bội giác là:
A. G = 1,8. B. G = 2,25 C. G = 4. D. G = 6.
Câu 45: Một người đặt mắt cách kính lúp có tiêu cự f một khoảng a để quan sát vật
nhỏ. Để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, thì a phải bằng:
A. a = OCC. B. a = OCV. C. a = f. D. a = Đ = 25 cm.
Câu 46: Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm, quan sát một vật nhỏ qua
một kính lúp có độ bội giác bằng 5. Kính đặt cách mắt 10cm. Để có một ảnh có độ
bội giác là 4 thì phải đặt vật ở vị trí:
A. d = 6,75cm B. d = 3,75 cm C. d = 3,5 cm D. Một giá trị khác.
Câu 47: Một người dùng kính lúp tiêu cự 5cm quan sát vật nhỏ. Biết vật cách mắt
10cm và mắt sau kính 5cm ngắm chừng không điều tiết. Khoảng nhìn xa nhất của
người này khi không đeo kính là:
A. 20cm B. 25cm C. 55cm D. vô cực
Câu 48:Một người cận thị có cực viễn cách mắt 50cm, dùng kính lúp tiêu cự 5cm
quan sát vật AB không điều tiết. Biết vật cách mắt 9,5cm, khoảng cách từ mắt đến kính
là:
A. 2cm B. 2,5cm C. 4,5cm D. 5cm
Câu 49: Một mắt thường có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 20cm đến vô cực, dùng một
kính lúp tiêu cự f = 2,5cm để nhìn vật AB không điều tiết, mắt sát kính. Độ bội giác
của kính bằng
A. 4 B. 7,5 C. 8 D. từ 6,8 đến 8
Câu 50: Một người dùng kính lúp tiêu cự 5cm quan sát vật nhỏ. Biết vật cách mắt 6cm
và mắt sau kính 2cm ngắm chừng không điều tiết. Khoảng nhìn xa nhất của người này
khi không đeo kính là
A. 20cm B. 22cm C. 18cm D. 82cm

Số 10 – Tạ Quang Bửu – Bách Khoa – Hà Nội Hotline: 0326 425 111


VẬT LÝ SIÊU NHẨM – CHINH PHỤC VẬT LÝ TỪ CON SỐ 0 172
Câu 51: Một người cận thị dùng kính lúp tiêu cự 5cm để quan sát vật nhỏ AB không
điều tiết, mắt đặt sát kính. Khi đó ảnh của AB qua kính cách vật 16cm. Người này có:
A. Cực cận cách mắt 16cm.
B. Cực viễn cách mắt 20cm.
C. Cực cận cách mắt 20cm.
D. Cực cận cách mắt 16cm; cực viễn cách mắt 20cm.
Câu 52: Một người đứng tuổi không đeo kính nhìn được những vật rất xa. Khi đeo
kính số + 1 (dp) sẽ đọc sách gần mắt nhất 25 (cm).
52.1. Khoảng cực cận và khoảng cực viễn của mắt là:
A. 10 cm; 100 cm B. 33,3 cm; ∞
C. 33,3 cm; 1000 cm D. Cặp giá trị khác.
52.2. Bỏ kính ra, người này dùng một kính lúp ở vành ghi x 8 (qui ước Đ = + 25 (cm))
quan sát vật rất nhỏ. Mắt cách kính lúp 30 (cm) khoảng đặt vật trước kính là:
A. 2 cm → 10 cm B. 1,613 cm → 3,125 cm
C. 1,601 cm → 4,0 cm D. 1,6 cm → 4,15 cm

ĐÁP ÁN

1.A 2.A 3.A 4.A 5.C 6.C 7.D 8.B 9.C 10.D
11.A 12.D 13.A 14.C 15.A 16.C 17.D 18.A 19.D 20.A
21.B 22.D 23.A 24.A 25.C 26.A 27.D 28.D 29.A 30.D
31.B 32. 33.B 34.D 35.1.C 35.2.A 36.1.A 36.2.B 36.3.D 37.B
37.1.B 37.2.C 38.C 39.B 40.1.B 40.2.D 40.3.B 41.1.C 41.2.A 42.A
43.C 44.D 45.C 46.B 47.D 48.D 49.C 50.B 51.B 52.1.B
52.2.B

Ôn thi Đại học và cài đặt tư duy thành công

You might also like