You are on page 1of 62

Chương 4

SÓNG ÁNH SÁNG

Dương Thị Như Tranh


Vật lý Ứng dụng
NỘI DUNG

1. SÓNG ÁNH SÁNG.


2. GIAO THOA ÁNH SÁNG.
2.1. Giao thoa qua hai khe Young.
2.2. Giao thoa bản mỏng.
3. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG.
3.1. Phương pháp đới cầu Fresnel.
3.2. Nhiễu xạ qua lỗ tròn nhỏ.
3.3. Nhiễu xạ qua đĩa tròn chắn sáng.
3.4. Nhiễu xạ qua một khe hẹp.
3.5. Nhiễu xạ qua cách tử phẳng.
3.6. Nhiễu xạ của ánh sáng trắng
3.7. Nhiễu xạ tia X.
2
SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

 Định luật phản xạ:


𝜃1 = 𝜃′1
𝑛1
𝑛2  Định luật khúc xạ:
𝑠𝑖𝑛𝜃1 𝑛2
=
𝑠𝑖𝑛𝜃2 𝑛1

4
SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

➢ Phản xạ toàn phần:


➢ 𝑛1 > 𝑛2

𝑛2
𝑠𝑖𝑛𝜃1 = 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐 =
𝑛1

6
1. SÓNG ÁNH SÁNG

– Sóng ánh sáng là một loại sóng điện từ. Ánh sáng là sự lan truyền dao
động của điện và từ trường.
– Ánh sáng khả kiến có bước sóng thay đổi từ 400 nm cho đến 700 nm.
– Màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào tần số của ánh sáng.

 Đặc điểm của ánh sáng phẳng đơn sắc: sóng điện từ đơn sắc phẳng →
có đầy đủ các tính chất của sóng điện từ đơn sắc phẳng.
 Cường độ sáng: là năng lượng sóng ánh sáng đi qua một đơn vị diện tích
vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
• Cường độ sáng tỷ lệ với bình phương biên độ sóng.

7
1. SÓNG ÁNH SÁNG

− Sóng ánh sáng đơn sắc phẳng truyền theo phương x:


𝐸 = 𝐸𝑜 cos(𝜔𝑡 − kx)𝑒Ԧ𝑦

𝐵 = 𝐵𝑜 cos(𝜔𝑡 − kx)𝑒Ԧ𝑧
2𝜋
Với: 𝑘 – (vecto) số sóng, 𝑘 = ω – tần số góc.
;
𝜆
− Trong môi trường có chiết suất n, vận tốc v và bước
sóng λ của ánh sáng:
𝑐 𝜔 𝜆0
𝑣= = , 𝜆=
𝑛 𝑘 𝑛
Trong đó: c, λo là vận tốc là bước sóng của ánh sáng
trong môi trường chân không.
8
1. SÓNG ÁNH SÁNG

 Quang lộ L: đoạn đường ánh sáng 𝑛1 𝑛2 𝑛3


𝐴 𝐵
truyền được trong chân không trong
khoảng thời gian t, trong đó t là khoảng 𝑑1 𝑑2 𝑑3
thời gian mà ánh sáng đi được đoạn đường L = n1d1 + n2 d 2 + n3d3 + ... =  ni di
đó trong môi trường có chiết suất n.
d
L = ct = c. = nd
v
Mặt Mặt
 Nguyên lý Huygens – Fresnel: mỗi đầu đầu
điểm nằm trên đầu sóng là nguồn cho các sóng sóng
sóng thứ cấp mới.

9
BÀI TẬP VÍ DỤ 1

Một tia sáng đi từ điểm A trong nước có chiết suất n = 4/3 đi được 30 cm thì
đến mặt phân cách nước – không khí dưới góc tới 50°. Sau đó tia sáng đi
được 45 cm thì đến điểm B. Tìm quang lộ của tia sáng từ A đến B.
Hướng dẫn giải:
- Giới hạn phản xạ toàn phần:
𝑛2 1 3
𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐 = = = → 𝜃𝑐 ≈ 48,5°. Không khí
𝑛1 𝑛 4
- Vì góc tới 𝜃 = 50° > 𝜃𝑐 → xảy ra phản xạ toàn Nước I
phần → quang lộ từ A → B: A B
4 4
𝐿 = 𝐴𝐼. 𝑛 + 𝐼𝐵. 𝑛 = 30. + 45. = 100 cm.
3 3

10
2. GIAO THOA ÁNH SÁNG

 Nguyên lý chồng chất sóng:


• Khi các sóng đến gặp nhau thì từng sóng riêng biệt không bị các sóng

khác làm cho thay đổi.


• Sóng tổng hợp bằng tổng tất cả các sóng tới.

 Sóng kết hợp: hai sóng kết hợp có cùng tần số và hiệu pha không đổi.

 Giao thoa ánh sáng: hiện tượng chồng chất của hai
(hay nhiều) sóng sáng kết hợp → xuất hiện trong
không gian những vân sáng (cực đại giao thoa) và
những vân tối (cực tiểu giao thoa) nằm xen kẽ nhau.
 Điều kiện xảy ra giao thoa:

• Nguồn sóng kết hợp.


• Sóng đơn sắc. 11
2. GIAO THOA ÁNH SÁNG

Xét 2 sóng phẳng: 𝑢1 = 𝑎1 cos(𝜔𝑡) và 𝑢2 = 𝑎2 cos(𝜔𝑡 + Δ𝜙) . sáng


• Dao động tổng hợp: u = u1 + u2 có biên độ a:

a2 = a12 + a22 + 2a1 a2 cos Δ 𝜙.


→ Cường độ sáng: I = I1 + I2 + 2 I1 I2 cos Δ 𝜙.

→ I cực đại hay cực tiểu tùy theo độ lệch pha:


I max = I1 + I 2 + 2 I1I 2 khi  = 2k
I= k = 0,1,2,... tối
 I min = I1 + I 2 − 2 I1I 2 khi  = (2k + 1)
Với các nguồn sáng thực Δ thay đổi rất nhanh và hỗn loạn,
cường độ sáng quan sát được là giá trị trung bình theo thời
gian, <cosΔ>=0→ cường độ sáng chỉ tăng cường lẫn nhau
chứ không tạo giao thoa. 12
2. GIAO THOA ÁNH SÁNG

o Nguồn sáng kết hợp, Δ không thay đổi.


o Tại nơi gặp nhau:
• Biểu thức dao động:
u1 = asin(ω𝑡 − kr1 )
u2 = asin(ω𝑡 − kr2 )
• Độ lệch pha:
ΔΦ = k r1 − r2
∆𝐿
2π 2π
= n(r1 − r2 ) = ΔL.
λ λ
ΔL: hiệu quang lộ.
13
2. GIAO THOA ÁNH SÁNG

Điều kiện cực đại, cực tiểu giao thoa:



Xét sự chồng chất của hai sóng kết hợp S1 và S2 L2 M
tại M, có hiệu quang lộ: S2

ΔL = L1 – L2 L1
S1
• Tại M là:
λ
– Cực đại khi: ΔL = L1 − L 2 = 2k
2 k Z
λ
– Cực tiểu khi: ΔL = L1 − L 2 = (2k + 1)
2
trong đó:  là bước sóng ánh sáng; k là một số nguyên.
Lưu ý: điều kiện chiết suất của môi trường mặt phản xạ.
14
2. GIAO THOA ÁNH SÁNG

Khi ánh sáng phản xạ trên một môi trường có chiết suất lớn hơn thì:
• Tia phản xạ bị lêch pha π so với tia tới.
• Quang lộ tăng thêm λ/2 so với tia tới.

15
2.1. GIAO THOA QUA HAI KHE YOUNG

Mô tả thí nghiệm giao thoa qua hai khe Young:

16
2.1. GIAO THOA QUA HAI KHE YOUNG

Δ𝐿 = 𝑟2 − 𝑟1 = 𝑑. 𝑠𝑖𝑛θ ΔL

Các vị trí trên màn có cùng góc lệch θ có cùng trạng thái
giao thoa → vân giao thoa là những vân thẳng song song.
Hiệu quang lộ: λ
2k 𝑐ó 𝐼 𝑚𝑎𝑥
Δ𝐿 = 𝑟2 − 𝑟1 = 𝑑. 𝑠𝑖𝑛θ = 2 𝑘 = 0, ±1, ±2, …
λ
2k + 1 𝑐ó 𝐼𝑚𝑖𝑛
17
2
2.2. GIAO THOA BẢN MỎNG

Từ môi trường có chiết suất n1, chùm đơn sắc song song có bước sóng 
đi đến một bản mỏng bề dày d, chiết suất n nằm trên môi trường có chiết
suất n2, dưới một góc tới i. Hai tia phản xạ ở mặt trên và mặt dưới của
bản mỏng gặp nhau có thể giao thoa với nhau.

n1

n d

n2

18
2.2. GIAO THOA BẢN MỎNG
Bản mỏng song song có bề dày không đổi (d = const)
• Bản mỏng song song trong không khí, n1 < n > n2:
Ánh sáng đi từ S, n1 = n2 = 1. Xét đường đi của tia:
𝐿1 = 𝑆𝐴 + 𝐴𝑅∞ + λ/2 và 𝐿2 = 𝑆𝐴 + 𝑛 𝐴𝑀 + 𝑀𝐵 + 𝐵𝑄∞
→ Hiệu quang lộ:
Δ𝐿 = 2𝑛. 𝐴𝑀 + 𝐵𝑄∞ − 𝐴𝑅∞ − λ/2 = 2𝑛. 𝐴𝑀 − 𝐴𝐻 − λ/2

λ
 n1 < n > n2 → ΔL = 2d n2 − sin2 i −
mặt 2
i giao
• thoa ⁻ Các tia phản xạ ứng với cùng một góc tới sẽ có
cùng một trạng thái giao thoa.
⁻ Các vân giao thoa là những vòng tròn đồng
tâm, được gọi là các vân cùng độ nghiêng.
19
BÀI TẬP VÍ DỤ 2
KHỬ PHẢN XẠ TRÊN CÁC MẶT KÍNH
Trên một bản thủy tinh phẳng chiết suất n1= 1,4, người ta phủ một màng
mỏng chiết suất n2= 1,5. Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song bước
sóng λ= 0,6 μm thẳng góc với mặt bản. Bề dày tối thiểu của màng mỏng để
giao thoa của chùm tia phản xạ có cường độ cực tiểu?
Hướng dẫn giải:
Ánh sáng đi từ môi trường không khí, no < n2 > n1, góc tới i = 0
→ hiệu quang lộ: ΔL = 2n2.d – λ/2
Cực tiểu: ΔL = 2n2.d – λ/2 = (2k+1)λ/2
λ no = 1
→ d = (𝑘 + 1) , với k ∈ Z : d > 0
2𝑛2 n2 = 1,5
λ
d
dmin khi k = 0 → d = = 0,2 (μ𝑚)
2𝑛2
n1 = 1,4
20
2.2. GIAO THOA BẢN MỎNG
Bản mỏng hình nêm có bề dày thay đổi (d  0)
Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song theo phương vuông góc với mặt
dưới của bản mỏng hình nêm.
• Nêm thủy tinh: khối thủy tinh • Nêm không khí: là lớp không khí
hình nêm, có n = ntt, n1 = n2 = 1 mỏng dạng nêm giới hạn giữa hai
(đặt trong không khí) bản thủy tinh n = 1; n1 và n2 > 1
Vị trí  
mặt giao thoa I Vị trí
cạnh n1 • cạnh
mặt giao thoa

I
nêm n1
n d nêm
d
d=0  d=0 
n
n2 n
2

n1 < n > n2 → ΔL = 2nd − λ/2 n1 > n < n2 → ΔL = 2nd + λ/2


Ảnh giao thoa: những đường thẳng song song với cạnh nêm.

21
2.2. GIAO THOA BẢN MỎNG
Bản mỏng hình nêm có bề dày thay đổi (d  0)
⁻ Xét nêm thủy tinh chiết suất n, được đặt trong
không khí.
λ
⁻ Hiệu quang lộ ΔL = 2nd − .
2
⁻ Chọn trục Ox nằm trên mặt nêm và vuông

góc với cạnh nêm, gốc O tại cạnh nêm.


⁻ Quan sát điểm I, là vị trí vân sáng thứ k, ta có:
λ λ λ
ΔL = 2n𝑑𝑘 − = 2𝑘. → 𝑑𝑘 = (2𝑘 + 1)
2 2 4𝑛
λ
⁻ Tương tự, vân sáng thứ k+1 có 𝑑𝑘+1 = (2𝑘 + 3)
4𝑛
⁻ Khoảng cách từ cạnh nêm đếm vân thứ k:
𝑑𝑘 𝑑𝑘
𝑥𝑘 = với α ≪, ta có 𝑥𝑘 ≈ , α (rad)
𝑡𝑎𝑛α α
22
2.2. GIAO THOA BẢN MỎNG
Bản mỏng hình nêm có bề dày thay đổi (d  0)
𝑑𝑘+1
⁻ Tương tự, vị trí vân sáng thứ k+1 có 𝑥𝑘+1 ≈
α
⁻ Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp:
λ
⁻ Δx = xk+1 – xk = (*)
2.𝑛.α
➢ (*) không phụ thuộc vào chỉ số k, điều đó chứng tỏ rằng, các vân sáng
cách đều nhau.
➢ Kết quả tương tự cho hai vân tối liên tiếp.

➢ Kết quả tương tự cho nêm không khí, khi đó n = 1


⁻ Gọi khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc tối liên tiếp tạo bởi giao thoa trên

bản mỏng hình nêm là khoảng vân i:


λ
𝑖=
2. 𝑛. α
23
BÀI TẬP VÍ DỤ 3

Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm vuông góc với mặt dưới
của nêm không khí. Khoảng cách giữa 4 vân sáng kế nhau là 1,8mm. Tính
góc nghiêng α của nêm.
Hướng dẫn giải:
Giữa 4 vân sáng kế nhau có 3 khoảng vân.
Do đó ta có: 3i = 1,8mm = Δx
λ
Từ 𝑖 = → góc nghiêng của nêm:
2.𝑛.α
λ 0,6.10−6 −3
α= = 1,8.10−3
= 0,5. 10 (rad)
2.𝑛.𝑖 2.1. 3

24
2.2. GIAO THOA BẢN MỎNG
Bản mỏng cho vân tròn Newton
 Bản mỏng cho vân tròn Newton
bán
mặt
kính
giao
• Gồm một thấu kính phẳng lồi đặt lên trên
chu vi một bản thủy tinh phẳng dày, lớp không khí
thoa 
TK r o
giữa chúng là một bản mỏng Newton.
n1 •I n • Hiệu quang lộ của các tia phản xạ:
d
n2 n1 > n < n2 → ΔL = 2nd + λ/2
•Ảnh giao thoa: những đường tròn đồng tâm,
bán kính r.
r = 2Rd  ro
với R là bán kính mặt cầu thấu kính.
25
GIAO THOA ÁNH SÁNG
λ
𝑑𝑠 = 𝑘 • với k ∈ Z: thõa mãn
2𝑛
1. Khi n1 < n < n2 → ΔL = 2𝑛𝑑 → ൾ
λ đk bề dày:
𝑑𝑡 = (2𝑘 + 1)
4𝑛
- Nêm: d  0,
λ - Bản mỏng //: d =
λ 𝑑𝑠 = (2𝑘 + 1)
2. Khi n1 < n > n2 → ΔL = 2𝑛𝑑 − → ൾ 4𝑛 const > 0.
2 λ • ds, dt: giá trị bề dày d
𝑑𝑡 = (𝑘 + 1)
2𝑛 tại vị trí vân sáng, tối
λ
𝜆 𝑑𝑠 = (2𝑘 − 1)
4𝑛
tương ứng.
3. Khi n1 > n < n2 → ΔL = 2𝑛𝑑 + → ൾ • cạnh nêm d = 0, ứng
2 λ
𝑑𝑡 = 𝑘 với vân thứ 0.
2𝑛
λ
𝑑𝑠 = 𝑘 ! ánh sáng tới bản mỏng
2𝑛
4. Khi n1 > n > n2 → ΔL = 2𝑛𝑑 → ൾ
λ // dưới góc i, thay n →
𝑑𝑡 = (2𝑘 + 1) n2 − sin2 i
26
4𝑛
BÀI TẬP VÍ DỤ 4

Thấu kính trong hệ bản mỏng tạo vân tròn Newton có bán kính cong
10m, được rọi vuông góc bởi một chùm ánh sáng đơn sắc bước sóng λ.
Khoảng cách từ vân tối bậc 4 đến vân tối bậc 9 là 2,5mm. Tính λ.
Hướng dẫn giải:
Hiệu quang lộ: ΔL = 2nd + λ/2, bán kính vân: r = 2Rd
λ λ λ
Vân tối: ΔL = 2n𝑑𝑡 + = 2𝑘 + 1 → 𝑑𝑡 = 𝑘 ,n=1
2 2 2𝑛
Với d ≥ 0, k = 0→ dt = 0, là vân tối bậc 0 →
vân tối bậc 4; 9 có k = 4; 9 → 𝑟9 = 9𝑅λ và 𝑟4 = 4𝑅λ
Khoảng cách từ vân tối bậc 4 đến vân tối bậc 9 là:
Δ𝑟 = 𝑟9 − 𝑟4 = 𝑅λ → λ = Δ𝑟 2 /𝑅 = 0,625 (μ𝑚)
27
BÀI TẬP VÍ DỤ 5

Từ không khí, chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song λ=0,75m
vuông góc với mặt dưới của một nêm thủy tinh mỏng chiết suất 1,5. Biết
rằng mặt dưới của nêm được đặt trên một môi trường có chiết suất no = 1,7.
Cho góc nêm 5°.
a. vị trí cạnh nêm sẽ là một vân sáng hay vân tối?
b. Tìm vị trí vân sáng , vân tối thứ 2.
c. Tìm khoảng cách giữa 2 vân sáng.
d. Nếu chiếu đồng thời thêm chùm tia đơn sắc song song λ’=0,45m. Ở
mặt trên của nêm, tìm khoảng cách ngắn nhất từ cạnh nêm đến vị trí vân
sáng hai hệ trùng nhau.
Lưu ý: đối với vân ở vị trí có d = 0, gọi là vân thứ 0

28
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VÍ DỤ 5

n1 = 1 , λ=0,75m, n = 1,5, no = n2 = 1,7.


λ
𝑑𝑠 = 𝑘
2𝑛
Ta có: n1 < n < n2 → ΔL = 2𝑛𝑑 → ൾ λ
𝑑𝑡 = (2𝑘 + 1)
4𝑛
a. Vị trí cạnh nêm có d = 0. Theo BT trên ta có ds = 0 khi k = 0 → cạnh
nêm là một vân sáng.
λ
b. Vị trí vân sáng: 𝑑𝑠 = 𝑘
2𝑛
Khi k = 0, d = 0 là vân thứ 0
λ
k = 1, 𝑑𝑠 = là vân sáng I;
2𝑛
λ
k = 2, 𝑑𝑠 = 2 là vân sáng II.
2𝑛
29
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VÍ DỤ 5
λ
c. Khoảng cách giữa 2 vân sáng (khoảng vân): i =
2.𝑛.α
Với α (rad) = 5° ∗ π/180°
d. Trùng nhau: 𝑑𝜆 = 𝑑𝜆′ ,
λ
Vân sáng 𝑑𝑠 = 𝑘 , 𝑘 ∈ Ζ: 𝑑 ≥ 0 → kmin = 0
2𝑛
λ 𝜆′
→ 𝑑𝑠,𝜆 = 𝑑𝑠,𝜆′ 𝑘 = 𝑘′
2𝑛 2𝑛
𝑘. 0,75 = 𝑘 ′ . 0,45 → 5𝑘 = 3𝑘′
Cạnh nêm Vân trùng lần 1
k 0 1 2 3 4
k’ 0 - - 5 -
→ khoảng cách ngắn nhất từ cạnh nêm đến vị trí vân sáng hai hệ trùng
nhau: 𝑙 = 𝑑/𝑠𝑖𝑛𝛼 ≈ 𝑑/𝛼
30
ỨNG DỤNG

‾ Khử phản xạ trên các mặt kính.


‾ Kiểm tra phẩm chất các mặt quang học.

không nhẵn

‾ Đo chiết suất các chất lỏng, khí (giao thoa kế Rayleigh).

31
ỨNG DỤNG
GIAO THOA KẾ MICHELSON
• Ánh sáng chiếu vào gương bán mạ Mo , cho
một nửa ánh sáng tới truyền qua tới gương
M2 và phản xạ phần còn lại tới gương M1.
Các tia phản xạ từ M1 và M2 truyền qua M0,
chồng lên và giao thoa với nhau.
• Muốn đo chiều dài l của một vật nào đó, ta

dịch chuyển gương M1 từ đầu này đến đầu


kia của vật và đếm số vận dịch chuyển m:
𝜆
𝑙=𝑚
2
Với λ là bước sóng ánh sáng.
32
ỨNG DỤNG ẢNH TOÀN KÝ

33
3. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG

 Nhiễu xạ là hiện tượng sóng đi lệch khỏi phương truyền thẳng khi đi
qua vật cản, khe hẹp. Sau đó các phần khác nhau của sóng giao thoa ở
phía sau vật cản, tạo nên những vùng sóng có biên độ cực đại và cực tiểu
xen kẽ nhau.

34
3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐỚI CẦU FRESNEL

Nguồn sáng điểm S có bước sóng , chiếu tới điểm B trên màn quan sát.
Chia mặt sóng thành những đới cầu bằng nhau.

35
3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐỚI CẦU FRESNEL

 Bán kính của đới cầu Fresnel thứ k:


R.b.λ
rk = . k
R+b
với R = SO, k = 1, 2, 3,…
chùm sáng song song, R→
→ 𝑟 = 𝑘𝜆𝑏
𝑘
 Diện tích của đới cầu Fresnel :
π.R.b.λ
ΔS =
R+b

36
3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐỚI CẦU FRESNEL

 Tại điểm quan sát B:


– Hai sóng liên tiếp gởi tới điểm B những dao động sáng ngược pha nhau.
– Biên độ sóng A1, A2,…, Ak của các đới cầu 1, 2,…, k gửi tới điểm B sẽ
giảm dần: A1 > A2 > ...> Ak
– Biên độ A của sóng sáng tổng hợp tại điểm B:
A1 Ak
A = A1 – A2 + A3 –...... Ak → A 
2 2
Quy ước : lấy dấu “ + ” nếu k là lẻ, “ – ” nếu k là chẵn.
– Cường độ sáng: 2  A
2
 A 2
I1
I0 = A    =
1 1
=
 2 4 4
Khi tất cả các đới cầu gởi tới B, A = A1/2 (k →∞, Ak →0).
37
3.2. NHIỄU XẠ QUA MỘT LỖ TRÒN NHỎ

Chiếu ánh sáng đơn sắc qua một lỗ tròn bán


kính r cho m đới cầu đầu tiên qua.
 Biên độ tổng hợp:

A1  Am
A=
2
• Hình ảnh nhiễu xạ: Vân tròn, tâm trên trục của lỗ, có
– Cường độ sáng giảm nhanh khi ra xa tâm ảnh.
– Khi m là số lẻ, (+Am ) → cực đại nhiễu xạ.
– Chỉ một đới cầu đầu đi qua: tâm nhiễu xạ sáng nhất, gấp 4 lần so với khi
cho toàn bộ các đới cầu đi qua lỗ tròn.
– Khi m là số chẵn, (– Am) → cực tiểu nhiễu xạ. Cho hai đới cầu đầu đi qua:
tâm nhiễu xạ là tâm tối và tối nhất.
38
BÀI TẬP VÍ DỤ 6

Khi giữa nguồn sáng điểm đơn sắc S và điểm M là màn chắn có lỗ tròn
nằm trên trục SM, chứa một đới cầu Fresnel, ta có:
A. M là điểm sáng gấp 4 lần khi không có màn chắn.
B. M là điểm tối hoàn toàn.
C. M là điểm có cường độ sáng như khi không có màn chắn.
D. M là điểm sáng gấp 2 lần khi không có màn chắn.

39
BÀI TẬP VÍ DỤ 7

Chiếu một chùm sáng song song λ = 0,5 µm vuông góc với màn chắn có lỗ
tròn bán kính rk = 1 mm.
a. Điểm quan sát M trên trục của lỗ cách màn quan sát một khoảng b bao
nhiêu thì M sẽ tối nhất?
b. Tiếp theo để M là sáng nhất thì phải dịch chuyển màn quan sát như thế nào.
Hướng dẫn giải:
a. M sẽ tối nhất khi lỗ cho 2 đới cầu đầu tiên qua: 𝑟𝑘 = 𝑟2 = 2𝜆𝑏
𝑟𝑘2
Vậy, lỗ cách màn quan sát một khoảng 𝑏 = .
2𝜆
b. Để M là sáng nhất thì phải dịch chuyển màn cách lỗ một khoảng b’ sao
𝑟𝑘2
cho lỗ chỉ cho 1 đới cầu đầu tiên qua: → 𝑟𝑘 = 𝑟1 = 1𝜆𝑏 ′ → 𝑏 ′ =
𝜆
So sánh b và b’ ta thấy b’ > b.
Vậy cần dịch chuyển màn quan sát một đoạn ∆b = b’ – b, ra xa lỗ tròn.
40
BÀI TẬP VÍ DỤ 8

Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ vào một lỗ tròn bán kính r thay đổi
được. Nguồn sáng điểm cách lỗ tròn 1 m. Sau lỗ tròn 1 m có đặt một màn
quan sát. Người ta thay đổi rất chậm r và quan sát tâm hình nhiễu xạ. Khi
tâm hình nhiễu xạ là sáng thì bán kính của lỗ là 0,5 mm và khi tâm hình
nhiễu xạ sáng trở lại lần thứ hai thì bán kính của lỗ là 0,5 3 mm.
A. λ = 0,4 µm B. λ = 0,45 µm
C. λ = 0,5µm D. λ = 0,6 µm

41
3.3. NHIỄU XẠ QUA MỘT ĐĨA TRÒN CHẮN SÁNG

Đĩa tròn nhỏ chắn sáng BD, bán kính ro che khuất (chặn lại) m đới cầu
Fresnel đầu tiên.

Biên độ tổng hợp:


A m +1 A k A m +1
A=  , khi k → , A k = 0, A =
2 2 2
43
BÀI TẬP VÍ DỤ 9

Giữa nguồn sáng điểm O và điểm M, ta đặt 1 màn chắn có khoét một lỗ tròn
chứa 7 đới cầu Fresnel. Gọi ak là biên độ sóng do dới cầu thứ k gửi tới M.
Nếu 3 đới cầu đầu tiên bị che khuất hoàn hoàn bởi 1 đĩa tròn chắn sáng thì
cường độ sáng tại diểm M là:
𝑎4 +𝑎7 2
A. 𝐼 = .
2

𝑎4 −𝑎7 2
B. 𝐼 = .
2

𝑎4 2
C. 𝐼 = .
2

D. Tất cả các đáp án khác đều sai.


44
BÀI TẬP VÍ DỤ 10

Một nguồn sáng điểm O phát ánh sáng có bước sóng 0,5μm được đặt cách
màn quan sát một khoảng x. Chính giữa x có đặt một đĩa tròn chắn sáng có
đường kính 1mm. Điểm M trên màn quan sát có độ sáng gần giống nhất lúc
chưa đặt đĩa (O và M nằm trên trục của đĩa). Tìm x.
Hướng dẫn giải:
𝐼1
• Khi chưa đặt đĩa, điểm M có cường độ sáng: 𝐼𝑜 =
4
𝐴𝑚+1 2 𝐼𝑚+1
• Khi đĩa chắn m đới cầu đầu, M có I ≈ =
2 4
• Ta có, I ≈ 𝐼𝑜 𝐼𝑚+1 ≈ 𝐼1 → m = 1, đĩa chắn 1 đới cầu đầu tiên →
𝑥/2 .𝑥/2 4𝑟 2
𝑟= 𝑚𝜆 →𝑥= = 2(𝑚)
𝑥/2+𝑥/2 𝑚𝜆

45
3.4. NHIỄU XẠ QUA MỘT KHE HẸP

Sóng phẳng đơn sắc λ tới đập thẳng góc khe hẹp bề rộng b:


46
3.4. NHIỄU XẠ QUA MỘT KHE HẸP

Hiệu quang lộ của hai sóng từ các nguồn thứ cấp bằng nửa bước sóng
→ giao thoa
nguồn
thứ cấp

b/2

b
b/2

bsin/2

47
3.4. NHIỄU XẠ QUA MỘT KHE HẸP
Cường độ sáng I
 Cực đại trung tâm: sin = 0 Cực đại trung tâm

Cực tiểu bậc k Cực đại bậc k


1 λ
 Cực đại nhiễu xạ: sin =  (k + )
2 b O sin𝜑

 Cực tiểu nhiễu xạ: sin =  k λ


b
Với k = 1, 2, 3…
Sự phân bố I trên màn quan sát chỉ phụ thuộc vào phương của các chùm
tia nhiễu xạ → dịch chuyển khe song song với chính nó về bên phải hay
bên trái trong mặt phẳng chứa khe đều không làm thay đổi ảnh nhiễu xạ.
48
BÀI TẬP VÍ DỤ 11

Một chùm sáng đơn sắc song song có λ


= 0,6 µm đến đập vuông góc với 1 khe
hẹp có bề rộng b = 0,5 mm. Sau khe đặt
1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 1m.
Màn quan sát đặt sau thấu kính và trùng
với mặt tiêu của nó. Tìm:
a. Góc nhiễu xạ của vạch quang phổ bậc
1, và cực tiểu bậc 1
b.Độ rộng cực đại trung tâm?
c. Số vạch quang phổ tối đa có thể quan
sát được?

49
BÀI TẬP VÍ DỤ 11

Hướng dẫn giải:


b. Độ rộng của vân sáng chính giữa chính là khoảng cách giữa 2 cực tiểu
bậc nhất: x = 2.f.tan𝜑 (1)
Cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên (cực tiểu nhiễu xạ bậc nhất) ứng với góc nhiễu xạ
𝜑: sin 𝜑 = λ/b → 𝜑.
Thế 𝜑 vào (1) → bề rộng cực đại trung tâm x.
𝜆
! Khi 𝜑 ≪, tan 𝜑≈ sin 𝜑 → 𝑥 = 2𝑓
𝑏
1 λ
c. vạch quang phổ : −1≤ sin𝜑 = k + ≤1
2 b
→k
! Lấy phần nguyên, không lấy giá trị bằng, không làm tròn.

50
3.5. NHIỄU XẠ QUA CÁCH TỬ PHẲNG

51
3.5. NHIỄU XẠ QUA CÁCH TỬ PHẲNG

Xét cách tử phẳng - hệ có N khe song song, bề rộng b, khoảng cách giữa
hai khe liên tiếp là chu kỳ d.
Ảnh nhiễu xạ của từng khe riêng rẽ sẽ hoàn toàn trùng nhau + các
chùm tia sáng nhiễu xạ từ các khe khác nhau → có sự phân bố lại
cường độ sáng trên màn quan sát.

52
3.5. NHIỄU XẠ QUA CÁCH TỬ PHẲNG

Xét cách tử phẳng - hệ có N khe song song, bề rộng b, khoảng cách giữa
hai khe liên tiếp là chu kỳ d.

53 https://www.youtube.com/watch?v=KlKduOOHukU
3.5. NHIỄU XẠ QUA CÁCH TỬ PHẲNG

Xét cách tử phẳng - hệ có N khe song song, bề rộng b, khoảng cách giữa hai
khe liên tiếp là chu kỳ d.
 Vị trí cực đại, cực tiểu: Với k, m = 1,2,3…

– Cực đại chính trung tâm: sin = 0


max phụ
max chính min phụ
λ
– Cực đại chính: sin =  m
d
min chính
λ
– Cực tiểu chính: sin =  k
b

 Giữa hai cực đại chính liên tiếp có N – 2 cực đại phụ và N – 1 cực tiểu phụ.
54
BÀI TẬP VÍ DỤ 12

Quan sát ảnh nhiễu xạ qua 3 khe hẹp có bề rộng mỗi khe là 1,5µm và
khoảng cách giữa 2 khe liên tiếp là 4,5µm. Bước sóng ánh sáng thí nghiệm
là 0,6µm.
a. Xác định góc nhiễu xạ ứng với cực đại chính bậc 2.
b. Trong khoảng giữa 2 cực tiểu chính bậc nhất, có bao nhiêu cực đại
chính, cực tiểu phụ, mấy cực đại phụ?
c. Giữa hai cực đại chính liên tiếp, có mấy cực đại phụ và mấy cực tiểu
phụ?
d. Có tối đa bao nhiêu cực đại chính?
Hướng dẫn giải:
Ta có d = 4,5 µm; b = 1,5 µm; λ = 0,6 µm.

55
BÀI TẬP VÍ DỤ 12

a) Góc nhiễu xạ ứng với cực đại chính bậc 2:


𝑚λ 2.0,6
𝑠𝑖𝑛𝜑 = = = 0,267 → 𝜑 = 15,5°
𝑑 4,5
λ
b) Ta có vị trí cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên: 𝑠𝑖𝑛𝜑 =
𝑏
Các cực đại chính nằm giữa hai cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên phải thỏa mãn
λ λ
bất đẳng thức: |𝑠𝑖𝑛𝜑| = |𝑚| <
𝑑 𝑏
𝑑
→ 𝑚 < = 3 ⇒ 𝑚 = ±1, ±2 và 1 cực đại chính tt
𝑏
Vậy có 5 cực đại chính trong khoảng giữa hai cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên.
c) Vì số khe n = 3 nên giữa hai cực đại chính có 1 cực đại phụ và 2 cực
tiểu phụ.
56
BÀI TẬP VÍ DỤ 2

d) Vị trí các cực đại chính phải thỏa mãn bất đẳng thức:
λ 𝑑 4,5
𝑠𝑖𝑛𝜑 = 𝑚 ≤ 1 ℎ𝑎𝑦 |𝑚| ≤ = = 7,5
𝑑 λ 0,6
→𝑚 = 0, ±1, ±2, ±3, ±4, ±5, ±6, ±7.
Ta loại các giá trị 𝑚 = ±3, ±6 vì ứng với các giá trị này là vị trí cực tiểu
nhiễu xạ, không thể có cực đại.
Vậy, có thể có tối đa 11 cực đại chính.

57
3.5. NHIỄU XẠ QUA CÁCH TỬ PHẲNG
Độ tán sắc của cách tử nhiễu xạ
• Độ tán sắc của cách tử nhiễu xạ là đại lượng đặc trưng cho sự trải rộng
hay hẹp của quang phổ. Độ tán sắc của cách tử càng lớn thì càng dễ quan
sát các vạch phổ.
• Độ tán sắc góc D𝜑 (rad/Å):Nếu 𝛿𝜑 là khoảng cách góc giữa hai vạch

quang phổ có bước sóng khác nhau 𝛿λ thì:


𝛿𝜑
𝐷𝜑 =
𝛿λ 𝜆
Ứng với vạch phổ bậc m, góc nhiễu xạ có: 𝑠𝑖𝑛𝜑 = 𝑚 → c𝑜𝑠𝜑. 𝑑𝜑 =
𝑑
𝑚 𝑚
. 𝑑𝜆 → 𝐷𝜑 =
𝑑 𝑑.𝑐𝑜𝑠𝜑
•Độ tán sắc dài Dl (mm/Å): Nếu hai vạch phổ có bước sóng khác nhau 𝛿λ
nằm cách nhau một khoảng 𝛿l thì
𝐷𝑙 = 𝛿𝑙/𝛿λ
58
3.5. NHIỄU XẠ QUA CÁCH TỬ PHẲNG
Năng suất phân li của cách tử nhiễu xạ
•Tiêu chuẩn Rayleigh: Hai vạch quang phổ gần nhau, có cường độ bằng
nhau và đường cong phân bố cường độ sáng đối xứng như nhau còn phân
biệt được riêng rẽ nếu cực tiểu thứ nhất của đường cong ứng với bước sóng
λ1 trùng với cực đại của đường cong ứng với bước sóng λ2 .

59
3.5. NHIỄU XẠ QUA CÁCH TỬ PHẲNG
Năng suất phân li của cách tử nhiễu xạ
•Năng suất phân li R: để đặc trưng cho khả năng phân biệt được hai
vạch quang phổ gần nhau đối với một cách tử có độ tán sắc cho trước.
λ
𝑅= = N. k
𝛿λ
Trong đó:
𝛿Δ hiệu số hai bước sóng của
hai vạch quang phổ kế tiếp có
bước sóng λ và ∆λ mà mắt ta
còn có thể phân biệt rõ chúng
trên quang phổ bậc k.
- N là tổng số khe của cách tử.
Phân biệt rõ Không phân biệt
- 60
BÀI TẬP VÍ DỤ 13

Một cách tử phẳng chu kỳ 3μm. Xác định:


a. Độ tán sắc ở phổ bậc 3 tại vùng lân cận của vạch phổ vàng có cường độ

rất mạnh với bước sóng 589 nm.


b. Số khe ít nhất cách tử phải có để nó có thể phân biệt được hai vạch vàng của
Natri (có bước sóng 589 nm và 589,6 nm)

61
BÀI TẬP VÍ DỤ 13

Hướng dẫn giải:


Ta có d = 3µm; λ = 589 nm; ∆λ = 0,6 nm.
a. Vạch bậc 3 → m = 3, góc nhiễu xạ có: 𝑠𝑖𝑛𝜑 = 3𝜆/d
𝑚
Độ tán sắc: 𝐷𝜑 =
𝑑.𝑐𝑜𝑠𝜑
Với 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 1 − (𝑠𝑖𝑛𝜑)2 = 1 − (3𝜆/𝑑)2
λ
b. Năng suất phân li: 𝑅= = N. k
𝛿λ
𝜆
→ số khe của cách tử 𝑁= (*)
Δ𝜆.𝑘
𝜆 𝑑
Ứng với vạch bậc k, ta có: 𝑠𝑖𝑛𝜑 = 𝑘
≤1→k≤
𝑑 𝜆
→ k_max nguyên, thế vào (*) ta được số khe ít nhất cách tử phải có trong
trường hợp này.
62
3.6. NHIỄU XẠ CỦA ÁNH SÁNG TRẮNG

https://www.youtube.com/watch?v=F2vpp3weFcc 63
63
3.7. NHIỄU XẠ TIA X

• Tia X có thể nhiễu xạ qua các khe giữa các nguyên tử cấu tạo nên vật
chất → phân tích cấu tạo vật chất.

64
3.7. NHIỄU XẠ TIA X

 Tia X nhiễu xạ trên tinh thể được xác định bằng định luật Bragg:
2dsin =  mλ
với m = 1, 2, 3, …
d là khoảng cách giữa hai mặt nguyên tử liên tiếp

65

You might also like