You are on page 1of 81

CHƢƠNG III

TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG


I. Một số kiến thức cơ sở
1. Định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng
Trong một môi trường trong suốt, đồng tính và
đẳng hướng ánh sáng truyền theo đường thẳng.

2. ĐL về tác dụng độc lập của các tia sang:


Tác dụng của các chùm sáng khác nhau thì độc
lập với nhau, nghĩa là tác dụng của một chùm
sáng này không phụ thuộc vào sự có mặt hay
không của các chùm sáng khác.
3. Định luật phản xạ và khúc xạ ánh sáng
a. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc phản xạ bằng góc tới : i = i’
i i’
b. Định luật khúc xạ ánh sáng:
r
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là một số
không đổi
sin i
 n21
sin r
n21 là chiết suất tỉ đối của môi trƣờng 2 đối với
môi trƣờng 1.
c. Chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối:
Nếu gọi v1 và v2 là vận tốc ánh sáng trong môi
trƣờng 1 và 2 thì : v1
n21 
v2
Chiết suất tuyệt đối của môi trường là chiết suất tỉ
đối của môi trường đó đối với chân không
c
n
v
d. Dạng đối xứng của ĐL Descartes
sin i n2
 n21   n1 sin i  n2 sin r
sin r n1
4) Quang lộ:Quang lộ L giữa hai điểm A, B là đoạn
đƣờng ánh sáng truyền đƣợc trong khoảng
khoảng thời gian t, t là khoảng thời gian ánh sáng
đi đƣợc đoạn đƣờng AB trong môi trƣờng
d
L  ct  c  nd
v
Nếu AS truyền qua nhiều môi trƣờng chiết suất
n1 , n2 , n3 …. Với quãng đƣờng tƣơng ứng d1 , d2
, d3 ….thì:
L  n1d1  n2 d 2  n3d3  .....
Nếu ánh sáng đi trong môi trƣờng mà chiết suất
thay đổi liên tục thì quang lộ giữa hai điểm A và
B trong môi trƣờng là:
B
L   n.ds
A

ds là đoạn đƣờng rất nhỏ để coi nhƣ chiết suất


không đổi trên nó.
5. Nguyên lý Fermat:
Giữa hai điểm AB, ánh sáng sẽ truyền theo theo
con đường nào mà quang lộ là cực trị ( cực đại,
cực tiểu hoặc không đổi).
6. Định lí Malus
a) Mặt trực giao: là mặt vuông góc với các tia của
một chùm sáng.
b) Định lý Malus: Quang lộ của các tia sáng giữa
hai mặt trực giao thì bằng nhau .
Nguyên lý Fermat và định lý Malus là các phát
biểu tƣơng đƣơng của các định luật Descartes
II. Giao thoa ánh sáng:
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là hiện tượng
chồng chất của hai (hay nhiều) sóng ánh sáng kết
hợp làm xuất hiện trong không gian những vân
sáng và tối nằm xen kẻ nhau.
Sóng kết hợp là sóng có cùng tần số và hiệu pha
không thay đổi theo thời gian.
1. Hàm sóng ánh :
Nếu tại O PT dao động sáng là: x  a cos t
thì tại điểm M cách O một đoạn r, PT dao động
sáng sẽ là:
r 2 r
x  a cos  (t  )  a cos(t  )
v Tv
2 nr 2 L
 a cos(t  )  a cos(t  )
cT 
Thực nghiệm chứng tỏ rằng chỉ có thành phần
điện trường khi tác dụng vào mắt mới gây ra cảm
giác sáng.
Giả sử tại điểm M trong không gian có sự chồng
chất của hai ánh sáng đơn sắc dao động cùng
phƣơng, cùng tần số:
 2 .L1   2 .L2 
x1  A1.cos  1t   , x2  A2 .cos  2t  
     
Hiệu pha của hai dao động là:
2
  2  1    L1  L2 

Biên độ của dao động tổng hợp tại M

A  A  A  2 A1 A2 .cos 2  1 
2
1
2 2
2
Vì cƣờng độ sáng tỉ lệ với bình phƣơng của biên độ,
nên cƣờng độ sáng tổng hợp tại M là:

I  I1  I 2  2. I1 . I 2 .cos(2  1 )
• Nếu hai sóng kết hợp thì cƣờng độ sáng tại M
không đổi phụ thuộc vào độ lệch pha Δφ.
Imax khi Δφ = 2kπ
  2k (k  0;  1;  2;....)
2
  L1  L2   2k  L1  L2  k 

 
2
 I max  I1  I 2
Imin khi
  (2k  1) ( k  0;  1;  2;....)
2 1
  L1  L2   (2k  1)  L1  L2  (k  )
 2
 
2
 I min  I1  I 2
Những điểm có biên độ cực đại và cực tiểu gọi là
cực đại và cực tiểu giao thoa.
• Nếu hai sóng không kết hợp thì giá trị trung bình
của cƣờng độ sáng trong thời gian quan sát là:
I  I1  I 2
2) Giao thoa gây bởi các bản mỏng có bề dày thay
đổi. Vân cùng độ dày
Xét một bản mỏng có bề dày thay đổi, chiết suất
n đƣợc chiếu sáng bởi một nguồn sáng rộng.
Một điểm O của nguồn gửi đến điểm M hai tia:
tia OM gửi trực tiếp và tia OBCM gửi tới sau
khi khúc xạ ở B và phản xạ ở C. Từ M hai tia đó
sẽ đập vào mắt ngƣời quan sát. Do đó ta quan
sát thấy vân giao thoa ngay trên mặt bản. Hiệu
quang lộ giữa hai tia là:

L1  L2  OB  n( BC  CM )  (OM  )
2
O

maét

R
1

H
R2
i
K
B r d M
r

C
Từ hình vẽ ta tính đƣợc:

L1  L2  2d n  sin i 
2 2

2
d : bề dày của bản mỏng tại điểm quan sát
n : chiết suất của bản mỏng
i : góc tới của tia sáng trên bản mỏng
λ : bƣớc sóng ánh sáng
Chú ý: Khi phản xạ trên môi trường có chiết suất
lớn hơn môi trường ánh sáng tới quang lộ của tia
phản xạ dài thêm λ /2
Vì con ngƣơi của mắt nhỏ nên mắt chỉ nhìn đƣợc
những tia nghiêng ít đối với nhau. Do đó trong công
thức trên i coi nhƣ không đổi nên hiệu quang lộ chỉ
phụ thuộc bề dày d của bản. Những điểm ứng với
bề dày sao cho L1 – L2 = kλ sẽ là vị trí các vân sáng,
còn những điểm ứng với bề dày sao cho
L1 – L2 = (k +1/2)λ sẽ là vị trí các vân tối. Mỗi vân
ứng với một giá trị xác định của bề dày d, vì vậy
các vân này gọi là các vân cùng độ dày.
a) Vân của nêm không khí:
Nêm không khí là một lớp không khí hình nêm,
giới hạn giữa hai bản thủy tinh đặt nghiêng nhau
góc α rất nhỏ. Rọi một chùm sáng đơn sắc song
song vuông góc với mặt nêm G2.
R1 R2 S

G1

B G2

Tại A có sự giao thoa của hai tia SABAR1 và SAR2


Hiệu quang lộ:

L1  L2  2d 
2
- Vị trí vân sáng:
 1
L1  L2  k   d k   k   k  1, 2,3,...
 2 2
- Vị trí vân tối:

 1 
L1  L2   k     d k  k k  0,1, 2,...
 2 2
dk là bề dày của nêm tại điểm quan sát
Vì các điểm mà tại đó bề dày d của lớp không khí
có giá trị không đổi là các đoạn thẳng song song với
cạnh nêm, do đó các vân tối là những đoạn thẳng
song song với cạnh nêm. Ngay tại cạnh nêm (d = 0)
là một vân tối. Các vân sáng cũng là những đoạn
thẳng song song với cạnh nêm và nằm xen kẻ với
các vân tối.
- Khoảng vân: là khoảng cách giữa hai vân sáng
hoặc hai vân tối liên tiếp trên mặt nêm:

d k 1  d k 
i i
sin  2
b) Vân tròn Newton:
Đặt một TK lồi lên tấm thủy tinh phẳng. Lớp
không khí giữaTK và bản thủy tinh là một bản
mỏng có bề dày thay đổi. Rọi lên TK một chùm
sáng song song đơn sắc vuông góc với bản thủy
tinh, tại mặt cong của TK sẽ có sự gặp nhau của
các tia phản xạ và sẽ quan sát đƣợc các vân giao
thoa
O
S

R2
R1

A
B C
• Vị trí vân sáng:
 1
dk   k   k  1, 2,3....


Vị trí vân tối:
2 2

dk  k k  0,1, 2,...
2
dk là bề dày của lớp không khí đƣợc giới hạn bởi
mặt cong của TK và mặt phẳng của tấm thủy
tinh.
Do tính chất đối xứng nên các vân giao thoa là
những vòng tròn có tâm tại C. Các vân đó gọi là
các vân tròn Newton.
- Bán kính vân giao thoa:
rk  2Rdk
- Bán kính vân tối thứ k
rk  kR ; k  0,1, 2,3,...
- Bán kính vân sáng thứ k
 1
rk   k   R ; k  1, 2,3,...
 2
R là bán kính cong của thấu kính.
Lưu ý: Đối với nêm không khí và hệ cho vân tròn
Newton , ta quy ƣớc k = 0 ứng với vân tối thứ
không ( trùng với cạnh nêm hay điểm tiếp xúc) .
3) Bản mỏng có bề dày không đổi – Vân cùng
độ nghiêng.
F
F’
M

d r n
Rọi sáng bản bằng một nguồn sáng rộng. Xét một
chùm song song đập lên bản với góc tới i. Mỗi tia
của chùm khi đập lên bản sẽ tách thành hai: một
phần phản xạ ở ngay mặt trên, còn một phần đi
vào bản phản xạ đi lên trên và ló ra ngoài. Khi ra
ngoài không khí hai tia phản xạ song song với
nhau. Nếu dùng một TKHT cho hai tia gặp nhau
tại M trong mặt phẳng tiêu thì chúng sẽ giao thoa
với nhau. Hiệu quang lộ của hai tia đó là

L1  L2  2d n  sin i 
2 2

2
• Vì d không đổi nên HQL chỉ phụ thuộc góc
nghiêng i. Do bản đƣợc chiếu sáng bằng nguồn
sáng rộng nên có nhiều chùm sáng đập lên bản
với cùng góc tới i. Các chùm sáng có cùng góc tới
i và nằm xung quanh trục của TK sẽ hội tụ tại
các điểm trên một đƣờng tròn có tâm tại F.
Cƣờng độ sáng tại các điểm trên đƣờng tròn đều
bằng nhau và đƣờng tròn đó chính là vân giao
thoa. Với các góc nghiêng khác nhau ta đƣợc các
vân giao thoa khác nhau gọi là vân giao thoa cùng
độ nghiêng
4) Ứng dụng hiện tƣợng giao thoa
a. Sự khử phản xạ các mặt kính
b. Kiểm tra các mặt kính phẳng hoặc lồi
c. Đo chiều dài – Giao thoa kế Michelson
Tia OA tới bản bán mạ P bị M
G1
1

tách ra thành hai tia: tia phản


xạ AM1 và tia truyền P
O A M
2
G
qua AM2 . Tia AM1 2

tới gƣơng G1 thì PX trở lại


truyền qua bản P và đi vào
kính quan sát. Tia AM2
tới gƣơng G2 phản xạ trở lại đi vào P, phản xạ
trên mặt bán mạ rồi cũng đi vào kính quan sát và
giao thoa với tia thứ nhất
Khi dịch chuyển một gƣơng song song với chính
nó dọc theo tia sáng một đoạn  / 2 thì HQL của
hai tia thay đổi là  và hệ thống vân dịch chuyển
đi một khoảng vân. Vậy muốn đo chiều dài một
vật nào ta dịch chuyển gƣơng từ đầu này tới đầu
kia của vật và đếm số vân dịch chuyển. Nếu hệ
thống vân dịch chuyển đi m khoảng vân thì chiều
dài của vật cần đo là

lm
2
2) Một tia sáng đơn sắc đi từ điểm A trong nƣớc có
chiết suất n = 4/3 đi đƣợc 30 cm thì đến mặt phân
cách nƣớc – không khí dƣới góc tới 500 . Sau đó đi
đƣợc 45 cm thì đến điểm B. Quang lộ của tia sáng
đi từ A đến B là:
A. 85 cm B. 90 cm C. 5 cm D. 100 cm
3) Một chùm sáng song song có bƣớc sóng λ = 0,4
µm đến đập vuông góc với mặt bản mỏng có bề dày
d = 0,5 µm và chiết suất n = 1,3. Mặt trên của bản
tiếp xúc với môi trƣờng có chiết suất n1 = 1,2, mặt
dƣới tiếp xúc với môi trƣờng có chiết suất n2 = 1,4.
Hiệu quang lộ của các tia phản chiếu giao thoa ở
mặt trên của bản mỏng có độ lớn bằng :
A. 1,5 µm B. 1,1 µm C. 1,4 µm D. 1,3 µm
4) Chiếu ánh sáng đơn sắc tới vuông góc với mặt
dƣới của một nêm không khí và một nêm thủy tinh
đặt trong không khí. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Cạnh của cả hai nêm đều là vân sáng
B. Cạnh của cả hai nêm đều là vân sáng
C. Cạnh của nêm không khí là vân tối, cạnh của
nêm thủy tinh là vân sáng.
D. Cạnh của nêm không khí là vân sáng, cạnh của
nêm thủy tinh là vân tối.
Đề bài các câu 5 – 7: Từ không khí, ánh sáng có
bƣớc sóng 0,6 µm đến đập vuông góc với một bản
mỏng có bề dày d không đổi và chiết suất n1 . Bản
mỏng đặt trên môi trƣờng có cs n2 . Tìm giá trị nhỏ
nhất của d trong các trƣờng hợp sau đây:
5. AS phản xạ bị triệt tiêu. Cho n1 = 1,5 và n2 = 1,2
A. 300 nm B. 200 nm C. 100 nm D. 250 nm
6. AS phản xạ bị triệt tiêu. Cho n1 = 1,2 và n2 = 1,5
A. 100 nm B. 250 nm C. 125 nm D. 150 nm
7. AS phản xạ cực đại. Cho n1 = 1,2 và n2 = 1,5
A. 200 nm B. 300 nm C. 125 nm D. 250 nm
8) Chiếu hai chùm sáng song song có bƣớc sóng λ1
= 0,5 µm và λ2 = 0,4 µm vuông góc với mặt dƣới
của nêm không khí có góc nghiêng α = 5.10-5 rad. Ở
mặt trên của nêm, khoảng cách ngắn nhất từ cạnh
nêm đến vị trí vân tối của hai hệ trùng nhau là:
A. 4 cm B. 2 cm C. 1 cm D. 3 cm
9) Chiếu một chùm ánh sáng có bƣớc sóng 0,6 µm
vuông góc với mặt dƣới của nêm thủy tinh (có chiết
suất n = 1,5) đặt trong không khí . Quan sát giao
thoa của tia PX ngƣời ta thấy rằng khoảng cách
giữa 17 vân (cả sáng và tối) đầu tiên là 1 cm. Góc
nghiêng của nêm là:
A. 1,6.10-4 rad B. 1,7.10-4 rad
C. 3,4.10-4 rad D. 3,2.10-4 rad
10) Chiếu một chùm ánh sáng song song có bƣớc
sóng 0,6 µm vuông góc với mặt dƣới của nêm thủy
tinh có góc nghiêng rất nhỏ và chiết suất n = 1,5.
Nêm đặt trong môi trƣờng có chiết suất n0 = 1,6. Bề
dày của lớp thủy tinh ứng với vị trí vân sáng thứ 2
tính từ cạnh nêm là:
A. 0,6 µm B. 0,3 µm C. 0,9 µm D. 0,2 µm
11) Một nêm không khí gồm hai bản thủy tinh
mỏng ghép lại, một đầu chạm nhau còn đầu kia
cách nhau bằng một dây kim loại có đƣờng kính 40
µm. Chiếu một chùm sáng rộng song song có bƣớc
sóng 0,6 µm tới đập vuông góc với toàn bộ mặt
dƣới của nêm. Tổng số vân sáng và tối QS đƣợc là:
A. 267 B. 266 C. 268 D. 265
12) Chiếu AS đơn sắc có bs λ vuông góc với mặt
phẳng của TK (có bk cong R) trong hệ thống cho
vân tròn Newton. Khoảng trống giữa TK và bản
thủy tinh của hệ chứa đầy một chất lỏng có chiết
suất n0 > n, với n là chiết suất của TK và bản thủy
tinh. Bán kính vân tròn sáng thứ 3 là:

5 R 5 R
A. r  B. r 
2n 2n0
3 R 3 R
C. r  D. r 
n0 n
13) Chiếu AS đơn sắc có bs λ vuông góc với mặt
phẳng của TK trong hệ thống cho vân tròn Newton
đặt trong không khí. Ngƣời ta đo đƣợc khoảng
cách giữa vân tối bậc 4 và vân tối bậc 9 là 5 mm.
Khoảng cách giữa vân tối bậc 16 và vân tối bậc 25
là:
A. 9 mm B. 10 mm C. 5 mm D. 8 mm
14) Trong thiết bị cho vân tròn Newton đặt trong
không khí, bk mặt cong của TK R = 20 m, bk chu
vi của TK r0 = 5 cm. Chùm sáng song song chiếu
vuông góc với bản mỏng có bs λ = 0,6 µm. Tổng số
vân sáng quan sát đƣợc là:
A. 208 B. 207 C. 209 D. 206
15) Hai TK thủy tinh giống nhau, một mặt phẳng
và một mặt cầu lồi, đƣợc đặt tiếp xúc với nhau ở
các mặt cầu của chúng, trong không khí. Chiếu một
chùm sáng có bs 0,5 µm theo phƣơng vuông góc với
mặt phẳng TK và quan sát vân phản chiếu thì bán
kính vân tròn sáng Newton thứ ba bằng 0,6 mm.
Cho chiết suất của TK là 1,5. Tìm tiêu cự của hệ
TK trên
A. 144 mm B. 288 mm
C. 576 mm D. 960 mm
16) Một TK thủy tinh mỏng có một mặt phẳng và
một mặt cầu lồi bán kính 10 m, đƣợc đặt trên một
bản thủy tinh phẳng trong không khí. Đỉnh của
mặt cầu không tiếp xúc với bản thủy tinh vì có một
hạt bụi hình cầu. Chiếu một chùm sáng có bƣớc
sóng λ vuông góc với bản thủy tinh, ngƣời ta đo
đƣợc đƣờng kính của vân tròn sáng Newton thứ 8
và thứ 10 trong ánh sáng phản chiếu lần lƣợt là 8
mm và 10 mm. Giá trị của λ là:
A. 0,45 µm B. 0,65 µm C. 0,55 µm D. 0,75 µm
17) Ngƣời ta dùng giao thoa kế Michelson để đo sự
nở dài của một thanh kim loại AB. Đầu A của thanh
đƣợc giữ chặt, đầu B để tự do. Khi dịch chuyển
gƣơng di động từ vị trí B ban đầu (lúc thanh chƣa
bị nung nóng) đến vị trí B lúc sau (khi thanh đã bị
nung nóng thêm 500 C, ngƣời ta thấy 600 vân dịch
chuyển trong kính quan sát. Biết ánh sáng đơn sắc
dùng trong thí nghiệm có bs λ = 0,6 µm. Chiều dài
ban đầu của thanh AB = 20 cm. Xác định hệ số nở
dài của thanh.
A. 18.10-6 K-1 B. 36.10-6 K-1
C. 9.10-6 K-1 D. 15.10-6 K-1
III . Nhiễu xạ AS
1. Hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng
Hiện tƣợng ánh sáng bị lệch khỏi phƣơng truyền
thẳng khi đi gần các chƣớng ngại vật đƣợc gọi là
hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng.
2. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu
a) Nguyên lý Huyghen – Fresnel:
Bất kỳ một điểm nào mà ánh sáng truyền tới đều
trở thành nguồn sáng thứ cấp phát ánh sáng về
phía trước nó. Biên độ và pha của nguồn thứ cấp
là biên độ và pha của nguồn thực gây ra tại vị trí
của nguồn thứ cấp.
b) Phƣơng pháp đới cầu Fresnel
Xét nguồn sáng điểm O và điểm đƣợc chiếu sáng
M, dựng một mặt cầu S bao quanh O, có bán
kính R < OM. Đặt MM0 = b. Lấy M làm tâm vẽ
các mặt cầu  0 , 1 , 2 ,..., k có bán kính lần lƣợt

 
MM 0 ; MM 1  b  ; MM 2  b  2 ,.....
2 2
Các mặt cầu này chia mặt cầu S thành các đới gọi
là các đới cầu Fresnel
S Mk  b + k./2
b + k.2/2
R M2 b + /2
M1
O
P
M0 b
Hk M’1
M’2

M’k
- Diện tích các đới đều bằng nhau và bằng:
 Rb
 
Rb
- Bán kính của đới cầu thứ k:

Rb
rk  k ; k  1, 2,3...(nguồn điểm)
Rb
rk  k b (chùm song song)

R: khoảng cách từ nguồn O đến màn chắn


b : khoảng cách từ màn quan sát đến màn chắn
- Biên độ sóng tại M:

a  a1  a2  a3  a4  a5  .....  an
a1 an
 
2 2

Dấu + khi n lẽ và dấu – khi n chẳn


c) Nhiễu xạ Fresnel qua lỗ tròn: Giả sử lỗ tròn
chứa m đới Fresnel đầu tiên khi đó:
a1 am
a 
2 2
Dấu + nếu n lẽ, dấu – nếu n chẵn
Một số kết luận:
* Khi không có màn chắn hoặc lỗ có kích thƣớc
lớn thì am  0 nên cƣờng độ sáng tại P là:
2
a
I0  a  2 1

4
* Lúc lỗ chứa một số lẻ đới, thì CĐ sáng tại P
2
 a1 am 
I      I 0 điểm P sáng hơn khi
2 2 
không có màn chắn. Đặc biệt nếu m = 1 thì
I  a  4I 0
2
1
* Nếu lỗ chứa một số chẵn đới thì
2
 a1 am 
I      I0
2 2 

CĐ sáng tại P nhỏ hơn khi không có


màn chắn. Đặc biệt nếu m =2 thì vì
a1  a2 nên I = 0. Lúc đó P là điểm tối.
d) Nhiễu xạ qua một đĩa tròn: Đặt giữa nguồn sáng
O và điểm quan sát M ,một đĩa tròn chắn sáng.
Giả sử đĩa che mất m đới Fresnel đầu tiên lúc đó
biên độ dao động sáng tại P:
am 1  an
a
2
Vì n   nên an  0
Do đó:
am 1
a
2
3. Nhiễu xạ AS của sóng phẳng (NX Frauhôfer):
a) Nhiễu xạ AS qua một khe hẹp: L

C E

Lo D
ϕ
M

O
D1
F

H1
B k

1

o
- Vị trí cực đại giữa (cực đại trung tâm):
sin   0
- Vị trí cực đại bậc k:
 1
sin    k   k  1, 2, 3,...
 2 b
- Vị trí cực tiểu bậc k:

sin   k k  1, 2, 3,....
b
φ : góc nhiễu xạ
b : bề rộng khe hẹp
I

I0

I1 = 0,047.I0
I2 = 0,016.I0

sin
-2λ/b -λ/b O λ/b 2λ/b
Nhận xét:
-Bề rộng cực đại giữa rộng gấp hai lần bề
rộng của các cực đại khác.
-Độ lớn của cực đại giữa Io lớn hơn nhiều so
với các cực đại khác. Vì các cực đại khác
chỉ do dao động của một dãi gây ra, còn
cƣờng độ sáng của cực đại giữa do dao động
cùng pha từ toàn bộ mặt phẳng khe gây ra.
b. Nhiễu xạ qua nhiều khe hẹp-Cách tử
-Tập hợp những khe hẹp giống nhau song song
cách đều và nằm trong cùng một mặt phẳng đƣợc
gọi là cách tử nhiễu xạ. Khoảng cách d giữa hai
khe kế tiếp gọi là chu kỳ cách tử.
1
- Số khe trên một đơn vị chiều dài: n 
d
Có 2 loại cách tử:
Cách tử truyền qua dùng để nghiên cứu ánh sáng
thấy đƣợc.
Cách tử phản xạ:dùng để nghiên cứu tia tử ngoại
L


 F
d O

C
B
- Vị trí cực tiểu chính

sin   k k  1, 2, 3,...
b
- Vị trí cực đại chính

sin   m ; m  0, 1, 2,...
d
Với m = 0  φ = 0: cực đại trung tâm

- Nếu hệ có N khe hẹp thì giữa hai cực đại chính kế


tiếp có: N – 1 cực tiểu phụ và N – 2 cực đại phụ.
Các cực đại phụ kém sáng rất nhiều so với các
cực đại chính.
Ví dụ: N = 4 ; d/b =3
I

sin
O

Nếu N lớn thì các cực đại chính là một dãy vạch
sáng song song.
• Số cực đại chính phải thoả mãn điều kiện:
 d
m  sin   1  m 
d 
Vậy số cực đại chính tối đa: Nmax = 2mmax + 1
• Nếu cực đại chính trùng với cực tiểu chính thì các
cực đại này sẽ bị khử. Nghĩa là nếu:

  d
m  k  m  k , k  1, 2,...
d b b
thì các giá trị m này phải bị loại.
c) Năng suất phân li của cách tử trong quang phổ
bậc k: 
R  N .k

N là tổng số khe của cách tử
 là hiệu số giữa hai bƣớc sóng của hai vạch
quang phổ kế tiếp có bƣớc sóng  và  +  mà
mắt ta còn có thể phân biệt rõ chúng trên quang
phổ bậc k,  là bƣớc sóng trung bình.
d) Độ tán sắc góc của cách tử:
d
D
d
φ góc nhiễu xạ ứng với các vạch cực đại chính
λ bƣớc sóng ánh sáng
c)Nhiễu xạ của tia Rơnghen trên tinh thể.
Chiếu vào tinh thể một chùm tia Rơnghen song
song có bƣớc sóng λ theo phƣơng hợp với các mặt
phẳng nguyên tử một góc trƣợt θ. Khi đó các tia
Rơnghen bị nhiễu xạ trên các nút mạng và có
cƣờng độ lớn nhất theo phƣơng phản xạ gƣơng.

θ
d
A C
B
HQL giữa hai tia phản xạ trên hai mặt phẳng kế
tiếp:
L  AB  BC  2d sin 
Vị trí cực đại bậc k


L  m  sin   m ; m  1, 2,3,....
2d
Công thức trên là công thức Volf-Bragg
Trắc nghiệm:
1) Chiếu một chùm bức xạ song song có bƣớc sóng
λ, vuông góc với màn chắn có lỗ tròn đƣờng
kính 1,9 mm. Màn quan sát ở sau lỗ, cách lỗ
1,1875 m. Để tâm hình nhiễu xạ là sáng nhất, ta
phải có:
A. λ = 0,76 µm B. λ = 0,38 µm
C. λ = 3,04 µm D. λ = 1,52 µm
2) Chiếu một chùm sáng song song có bƣớc sóng λ
= 0,6 µm vuông góc với màn chắn có lỗ tròn đƣờng
kính 1,2 mm. Điểm QS M trên trục của lỗ cách lỗ
một khoảng b đang sáng nhất. Bây giờ muốn M tối
nhất thì phải dịch chuyển M dọc theo trục của lỗ
nhƣ thế nào ?
A. Lại gần lỗ thêm 0,3 m
B. Ra xa lỗ thêm 0,3 m
C. Lại gần lỗ thêm 1,2 m
D. Ra xa lỗ thêm 1,2 m
5) Chiếu một chùm sáng song song có bƣớc sóng λ
= 600 nm vuông góc với màn chắn có lỗ tròn đƣờng
kính 1,2 mm. Điểm M trên trục của lỗ, ở sau lỗ,
cách lỗ 15cm là điểm tối. Để M lại là điểm tối thì
phải dịch chuyển M dọc theo trục của lỗ một
khoảng ngắn nhất bằng:
A. 50 mm B. 150 mm C. 25 mm D. 300 mm
6) Chiếu một chùm sáng song song có bƣớc sóng λ
= 0,5 µm vuông góc với một khe hẹp có bề rộng b =
1,5 µm. Số cực đại tối đa quan sát đƣợc trên màn
là:
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
7) Chiếu chùm sáng song song gồm hai bƣớc sóng
λ1 = 0,39 μm và λ2 = 0,65 μm vuông góc với một khe
hẹp có bề rộng b = 4 μm . Xác định số cực đại trùng
nhau của 2 hệ thống vân nhiễu xạ trừ cực đại trung
tâm?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
7) Chiếu một chum AS trắng song song có bƣớc
sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm vuông góc với một
cách tử có chu kỳ d = 5 µm. Tại vị trí ứng với góc
nhiễu xạ φ = 400 trên màn QS, số các vạch cực đại
chính trùng nhau là:
A. 3 B. 4 C. 8 D. 6

8) Một cách tử NX có bề rộng 4 cm và chu kỳ 5 µm.


Tìm năng suất phân li của cách tử trong quang phổ
bậc 3
A. 2400 B. 12000 C. 1200 D. 24000
10) Một cách tử có chu kỳ d = 5,2 µm, bề rộng mỗi
khe b = 1,3 µm. AS có bƣớc sóng λ = 0,5 µm chiếu
vuông góc với mặt cách tử. Số cực đại chính tối đa
cho bởi cách tử có thể QS đƣợc là:
A. 17 B. 21 C. 19 D. 16
11) Một cách tử NX có chu kỳ d = 6,4 µm và bề
rộng mỗi khe b = 1,6 µm đƣợc chiếu bằng chùm AS
đơn sắc vuông góc với mặt cách tử. Số cực đại
chính nằm giữa hai cực tiểu chính đầu tiên (bậc 1)
là:
A. 5 B. 9 C. 7 D. 6
12) Chiếu một chùm sáng song song vuông góc với
cách tử phẳng có N = 3 khe hẹp. Bề rộng mỗi khe b
= 1,2 µm, chu kỳ cách tử d = 4,8 µm. Tìm số cực đại
chính và cực đại phụ nằm giữa hai cực tiểu chính
kế tiếp nằm về một phía của cực đại trung tâm
A. 3 cực đại chính, 2 cực đại phụ
B. 5 cực đại chính, 4 cực đại phụ
C. 3 cực đại chính, 4 cực đại phụ
D. 5 cực đại chính, 2 cực đại phụ
13) Một cách tử gồm 5 khe hẹp có chu kỳ d = 6 µm,
bề rộng mỗi khe b = 1,2 µm đƣợc chiếu bằng chùm
ánh sáng vuông góc với mặt cách tử. Số cực đại phụ
giữa hai cực tiểu chính đầu tiên (bậc 1 )là:
A. 24 B. 30 C. 40 D. 27
14) Trong hình NX qua 5 khe hẹp có bề rộng mỗi
khe b = 1,4 µm và khoảng cách giữa hai khe liên
tiếp d = 7 µm. Số cực tiểu phụ nằm giữa hai cực
tiểu chính (liên tiếp, ở cùng một phía) là:
A. 12 B. 9 C. 18 D. 16
15) Tìm khoảng cách giữa hai vạch cực đại chính
0
của hồ0 quang thủy ngân (có bƣớc sóng 5770 A và
5791 A )trong quang phổ bậc nhất , ở cùng một
phía. Biết rằng QP này cho bởi cách tử có chu kỳ
0,3 mm và đƣợc QS trên màn đặt trùng với tiêu
diện ảnh của TKHT có độ tụ 2 điốp, đặt ngay phía
sau cách tử. Chùm sáng đƣợc chiếu vuông góc với
mặt cách tử
A. 3,5 µm B. 28 µm C. 14 µm D. 7 µm
16) Cho một chùm tia sáng đơn sắc song song có
bƣớc sóng λ = 0,5 µm chiếu vuông góc với mặt cách
tử phẳng truyền qua. Góc lệch ứng với vạch cực đại
của QP bậc một nhỏ hơn góc lệch ứng với vạch cực
đại của QP bậc hai 100 . Chu kỳ của cách tử có giá
trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3 µm B. 2 µm C. 4 µm D. 5 µm
Đề bài các câu 18 – 19: Chiếu một chum ánh sáng
song song có bƣớc sóng λ = 0,4 µm vuông góc với
một CTNX có bề rộng 4 cm. Phía sau CT có đặt
một TKHT tiêu cự f = 80 cm. Màn QS hình NX đặt
tại tiêu diện ảnh của TK. Khoảng cách giữa hai
vạch cực đại chính của QP bậc nhất bằng 8 cm.
18) Tìm tổng số khe trên CT
A. 2500 B. 500 C. 1250 D. 5000
19) Tìm độ lớn góc NX ứng với vạch QP ngoài cùng
A. 71,80 B. 78,10 C. 87,10 D. 64,20
20) Chiếu một chùm sáng song song có bƣớc sóng
λ = 0,65 µm vuông góc với một CT có chu kỳ 5
µm. Tìm độ tán sắc góc của cách tử ứng với QP
bậc 2.
A. 4,14.105 rad/m B. 2,02.105 rad/m
C. 2,07.105 rad/m D. 4,03.105 rad/m
21) Chiếu một chùm sáng song song có bƣớc sóng λ
= 0,45 µm vào một CT phẳng truyền qua dƣới góc
tới 400 . Chu kỳ cách tử là 2,55 µm. Tìm độ tán sắc
góc (độ lớn) của CT ứng với QP bậc 3.
A. 1,18.106 rad/m B. 0,39.106 rad/m
C. 0,44.106 rad/m D. 1,33.106 rad/m
22) Chiếu một chùm tia X có bƣớc sóng 0,13 nm
vào tinh thể. Khoảng cách0 giữa hai mặt phẳng
nguyên tử liên tiếp là 3 A . Tìm góc trƣợt lớn nhất
để còn có thể QS thấy cực đại NX theo phƣơng
phản xạ gƣơng.
A. 60,10 B. 70,10 C. 12,50 D. 67,20
23) Chiếu chùm ánh sáng đon sắc song song vuông
góc với một cách tử nhiễu xạ, phía sau cách tử có
đặt thấu kính hội tụ tiêu cự f = 25 cm. Màn quan
sát hình nhiễu xạ đƣợc đặt trùng với tiêu diện ảnh
của thấu kính. Cho chu kỳ cách tử bằng một số
nguyên lần bƣớc sóng và số vạch cực đại chính tối
đa cho bởi cách tử là 9 ( không có vạch nào trùng
với cực tiểu chính). Khoảng cách giữa hai cực đại
chính đầu tiên ở hai bên cực đại trung tâm có giá
trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12,9 cm B. 12,5 cm B. 10,2 cm D. 10,0 cm
24) Chùm ánh sáng đơn sắc bƣớc sóng 500 nm
đƣợc chiếu vuông góc với một cách tử nhiễu xạ.
Cực đại chính thứ 3 đƣợc quan sát dƣới góc 320 .
Xác định số khe trên 1 cm chiều dài cách tử và tổng
số cực đại chính trên màn, trừ cực đại chính trung
tâm.
A. 3533 khe, 5 cực đại chính.
B. 3333 khe, 5 cực đại chính.
C. 3533 khe, 10 cực đại chính.
D. 3333 khe, 10 cực đại chính.

You might also like