You are on page 1of 10

CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III Ver.

20222
TỔNG HỢP CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III (Quang học – Vật lý Lượng tử)
CHƯƠNG I. GIAO THOA ÁNH SÁNG (PH1130, PH1131)
1. Điều kiện cho cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa đối với hai nguồn sáng kết hợp
1.1. Cực đại giao thoa
- Hiệu quang lộ của hai sóng ánh sáng tại nơi gặp nhau bằng một số nguyên lần bước sóng ánh
sáng:
L = n ( L1 − L )2 = nk  (k = 0, 1, 2, ) .

1.2. Cực tiểu giao thoa


- Hiệu quang lộ của hai sóng ánh sáng tại nơi gặp nhau bằng một số lẻ lần nửa bước sóng ánh sáng:
 1
L = n ( L1 − L2 ) = n  k +   (k = 0, 1, 2, ) .
 2

Trong đó:
L1 , L2 : Quang lộ của tia sáng từ nguồn thứ nhất và nguồn thứ hai đến điểm quan sát;

 : Bước sóng của ánh sáng; n: Chiết suất của môi trường.

Trường hợp môi trường truyền sáng là chân không hoặc không khí (n~1) thì hiệu quang lộ sẽ bằng
hiệu khoảng cách từ hai nguồn đến điểm quan sát: L1 − L2 = r1 − r2 .

2. Bài toán vân giao thoa Young M


r2
2.1. Vị trí các vân sáng bậc k trên màn O2
r1
D
xs = k (k = 0, 1, 2, ) . B C
na
O1
2.2. Vị trí các vân tối thứ k trên màn M
e d2
 1  D S2
xt =  k +  (k = 0, 1, 2, ) . x
 2  na
I d1
a
2.3. Bề rộng của các vân giao thoa (khoảng vân) O

D S1
i = xs (k + 1) − xs (k ) = D
na
2.4. Đặt bản mỏng có bề dày e, chiết suất n chắn tia sáng qua khe O2
- Coi chiết suất môi trường n = 1. Làm chậm quá trình truyền ánh sáng (chiết suất làm vận tốc
truyền ánh sáng bị giảm đi):
c c
n= v= .
v n
- Kéo dài đường đi của tia sáng một đoạn: (n – 1)e → Hiệu quang lộ thay đổi:
ax
L = L1 − L2 = d1 − d '2 = d1 − ( d 2 + (n − 1)e ) = d1 − d 2 − (n − 1)e = − (n − 1)e.
D
ax
 L1 − L2 = − (n − 1)e
D

Tổng hợp: Vũ Tiến Lâm Trang 1


CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III Ver.20222
- Xét vân sáng trung tâm:
(n − 1)eD
L = k  = 0  x0 = . (Hệ vân sẽ dịch chuyển về phía khe có đặt bản mỏng)
a
Trong đó:
 : Bước sóng của ánh sáng tới;
a: Khoảng cách giữa hai nguồn sáng kết hợp;
D: Khoảng các từ mặt phẳng chứa hai nguồn đến màn quan sát vân giao thoa.
2.5. Dịch chuyển nguồn sáng S
Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S1S 2 thì hệ di chuyển ngược chiều và
khoảng vân I vẫn không thay đổi.
x0 D d D M
- Độ dời của hệ vân là: x = .
d S’ D2 S2
Chứng minh: Hiệu quang lộ từ nguồn S’: x0 d2 O
I
ax ax
L = L1 − L2 = ( D1 − D2 ) + (d1 − d 2 ) = 0 + . S D1
d D d1 x
O’
Tại vân sáng: L = k  S1
 1
Tại vân tối: L =  k +  
 2 
ax0 ax x x
Tại vân sáng trung tâm: L = k  = +  0 = − → đpcm
d D d D
3. Bài toán giao thoa trên bản mỏng có bề dày thay đổi – Vân cùng độ dày
3.1. Bản mỏng có bề dày thay đổi (Bản hình nêm)
Nêm được đặt trong môi trường có chiết suất nhỏ hơn chiết suất của nêm (nêm thủy tinh, màng xà
phòng…).
- Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên hai mặt của bản mỏng:
 
L = L1 − L2 = 2d n 2 − sin 2 i − . i = 0o  L = 2dn −
2 2
Trong đó:
d : Bề dày của bản nỏng tại điểm quan sát;
n : Chiết suất của bản mỏng; i : Góc tới của tia sáng trên bản mỏng.
- Điều kiện vân sáng – vân tối:
 1
• Vân sáng: L = k  . • Vân tối: L =  k +   .
2 
3.2. Nêm không khí

- Vị trí của vân tối: dt = k (k = 0,1, 2, ) .
2

 1
- Vị trí của vân sáng: d s =  k −  (k = 1, 2,3, ) .
 2 2 

- Khoảng vân: i =
2

Tổng hợp: Vũ Tiến Lâm Trang 2


CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III Ver.20222
3.3. Vân tròn Newton

- Vị trí của vân tối: dt = k (k = 0,1, 2, ) .
2

 1
- Vị trí của vân sáng: d s =  k −  (k = 1, 2,3, ) .

2 2 

- Bán kính của vân tối thứ k: rk = R k (với R là bán kính cong của thấu kính trong bản cho vân tròn
Newton).
CHƯƠNG II. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG (PH1130, PH1131)
1. Phương pháp đới cầu Fresnel
1.1. Cách chia đới cầu
- Chọn mặt sóng cầu  phát ra từ nguồn O bán kính R = OM − b (với b = OM  )
- Lấy M làm tâm vẽ các mặt cầu 0 , 1 , 2 , 3 ,..., k có bán kính lần lượt là
   
b, b + , b + 2 , b + 3 ,..., b + k
2 2 2 2
- Các mặt cầu trên sẽ chia mặt sóng cầu  thành
các đới cầu Fresnel.
1.2. Các công thức liên quan
 Rb
- Diện tích của mỗi đới cầu: S = .
R+b
- Bán kính của đới cầu thứ k:
Rb
rk = k. (k = 1, 2,3, ) .
R+b
Trong đó:
R: bán kính của mặt cầu S (mặt sóng) bao quanh nguồn điểm O;
b: khoảng cách từ điểm được chiếu sáng M tới đới cầu thứ nhất;
 : bước sóng ánh sáng do nguồn S phát ra.
- Biên độ của ánh sáng tổng hợp tại M do các đới cầu Fresnel gửi tới:
a1  a1 a  a a  a
an = a1 − a2 + a3 − a4 + a5 − ... → an = +  − a2 + 3  +  3 − a4 + 5  + ... + n
2 2 2 2 2 2
ak − 1 ak + 1 a a
Do a thay đổi khá nhỏ nên có thể coi: ak = + nên ta có: an = 1  n
2 2 2 2
a1
Khi n →  thì an → 0 nên ta có: a  .
2
1.3. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu phát ra từ O qua một lỗ tròn nhỏ (O nằm trên trục của lỗ tròn)
Biên độ ánh sáng tổng hợp tại M (M nằm trên trục lỗ tròn) khi lỗ tròn chứa n đới cầu Fresnel :

Tổng hợp: Vũ Tiến Lâm Trang 3


CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III Ver.20222
a1 an
aM = a1 − a2 + a3 − ...  an =  .
2 2
2
a a 
Nếu n lẻ : dấu + ; cường độ sáng tại M : I = an2 =  1 + n   I 0 . R
2 2 M
2
O
a a 
Nếu n chẵn : dấu – ; cường độ sáng tại M : I = a =  1 − n   I0 .
2
n
2 2

a12
Nếu nhiều đới cầu n →  thì cường độ sáng tại M : I = I 0 = aM2 = .
4
n = 2; I  0
Một số trường hợp đặc biệt :  .
n = 1; I = a1 = 4 I 0
2

m+2
m+1
1.4. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu phát ra từ O qua một đĩa tròn nhỏ
m
Biên độ ánh sáng tổng hợp tại M (OM là trục của đĩa) : r0 M
O
am+1
aM = am+1 − am+ 2 + ...  an  (do n lớn nên an → 0 ).
2 R
Nếu đĩa tròn che khuất nhiều đới cầu thì điểm M sẽ tối dần đi → I M  0.

a12
Nếu đĩa tròn che ít đới cầu thì biên độ am+1 sẽ khác rất ít so với a1 → I M = aM2 = = I0.
4
2. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng qua một khe hẹp chữ nhật (rọi vào theo hướng vuông góc)

- Gọi  là góc lệch của chùm tia nhiễu xạ (so với phương pháp tuyến), ta có :
sin  = 0 →  = 0 → cực đại giữa.

sin  = k (k = 0, 1, 2, ) → cực tiểu nhiễu xạ bậc k ( k  0 ).
b

 1
sin  =  k +  (k = 1, 2, ) → cực đại nhiễu xạ bậc k.
 2 b

- Bề rộng vân sáng giữa là khoảng cách giữa hai cực tiểu đầu tiên ở hai bên cực đại giữa :
 
sin  = → l = 2 D tan  2 D sin  . Với góc nhiễu xạ nhỏ : l = 2 D
b b
Tổng hợp: Vũ Tiến Lâm Trang 4
CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III Ver.20222
3. Nhiễu xạ gây bởi sóng phẳng qua một cách tử phẳng (có chu kỳ d)
Chùm tia tới vuông góc với mặt phẳng cách tử ; góc nhiễu xạ  ứng với các ánh sáng cực đại cho

bởi: sin  = m (m = 1, 2, ).
d 1

Hiệu quang lộ gữa hai tia nhiễu xạ từ hai khe hẹp kế tiếp : 2
L = dsin - d sin 
Xét điều kiện cực đại nhiễu xạ :
k
L = d sin  - d sin  = k  → sin  = sin  − .
d

4. Nhiễu xạ của chùm tia X qua tinh thể (nhiễu xạ mạng tinh thể)
Xét chùm tia tới tạo với mặt phẳng nguyên tử góc  →
chùm tia tới sẽ bị nhiễu xạ tại các nút mạng → Xét hai tia
nhiễu xạ trên hai lớp tinh thể gần nhau → hiệu quang lộ
của hai tia nhiễu xạ trên hai lớp này là :
L = 2d sin  d
Điều kiện giao thoa cực đại (định luật Bragg) → ứng dụng
để xác định khoảng cách giữa các lớp nguyên tử trong tinh
thể: 2d sin  = k (k = 1, 2,3, ) .
5. Nhiễu xạ ánh sáng trắng
- Xác định bề rộng quang phổ bậc k :
 
 sin  R = k R
  d
sin  = k    l = yR − yV = D(tan  R − tan V )
d sin  = k V
 V
d
kD
 l  D(sin  R − sin V ) = (R − V )
d

Tổng hợp: Vũ Tiến Lâm Trang 5


CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III Ver.20222
CHƯƠNG III. PHÂN CỰC ÁNH SÁNG (Dành riêng cho PH1130)
1. Định luật Malus
- NDĐL: Khi ánh sáng truyền qua hệ kính phân cực và kính phân tích có quang trục hợp với nhau
một góc  thì cường độ sáng nhận được ở sau hệ hai bản thủy tinh này sẽ thay đổi tỷ lệ với cos2  .
 
 = 2 → I 2 = 0

I 2 = I1 cos 2  . + Nếu  .

 =0
→ I 2 = I1
  = 

- Chú ý: Khi ánh sáng chưa phân cực đi qua kính phân cực (giả sử ánh sáng không bị hấp thụ hay
phản xạ) thì cường độ của chùm sáng giảm đi 50%.
2. Sự quay của mặt phẳng phân cực
2.1. Đối với tinh thể đơn trục (thạch anh, NaClO3…)
- Vector ánh sáng không bị tách thành tia thường và bất thường
- Mặt phẳng dao động sẽ bị quay đi một góc  được xác định bởi công thức  =    d

Trong đó:
  : góc quay nghiêng
 : khối lượng riêng của tinh thể

d : bề dày của bản tinh thể.


2.2. Đối với các chất vô định hình (đường, rượu, tinh dầu, quang hoạt…)
- Góc quay  được xác định bởi công thức  =   Cd

- Ứng dụng: để xác định nồng độ chất quang hoạt bằng phân cực kế.
Trong đó:
C: nồng độ dung dịch
CHƯƠNG IV. QUANG HỌC LƯỢNG TỬ (PH1130, PH1131)
1. Vật đen tuyệt đối (vật đen lý tưởng)
1.1. Định nghĩa: Vật đen tuyệt đối (VĐTĐ) là vật hấp thụ hoàn toàn năng lượng của mọi chùm bức
xạ đơn sắc gửi tới nó. Hệ số hấp thụ đơn sắc của VĐTĐ không phụ thuộc vào bước sóng ánh bức
xạ. Trong thực tế không có VĐTĐ mà chỉ có vật đen gần tuyệt đối.
1.2. Năng suất phát xạ toàn phần của VĐTĐ (công thức Stefan – Boltzmann): Năng suất phát xạ
toàn phần của VĐTĐ tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt đối của vật đó
RT =  T 4 . (với  = 5,67.10−8 W / m2 .K 4 là hằng số Stefan-Boltzmann)

1.3. Bước sóng ứng với cực đại của năng suất phát xạ đơn sắc của VĐTĐ (định luật Wien):
b
maxT = b hay max = . (với b = 2,896.10−3 mK là hằng số Wien)
T

Tổng hợp: Vũ Tiến Lâm Trang 6


CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III Ver.20222
1.4. Công thức Plack về năng suất phát xạ đơn sắc của VĐTĐ
2 v 2 hf 2 hc 2 1
 f ,T = hoặc   ,T = .
c2 hf
 5 hc
e kT
−1 e  kT
−1
  ,T d  = − f ,T df (với h = 6,625.10−34 Js là hằng số Planck)

2. Vật đen không tuyệt đối (vật xám): Năng suất phát xạ toàn phần của vật không phải là vật đen
tuyệt đối
RT' =  T 4 . (với  là hệ số hấp thụ)

3. Quá trình phát xạ cân bằng (xét vật ở nhiệt độ T)


d T
3.1. Năng suất phát xạ toàn phầncủa vật ở nhiệt độ T : RT = (W / m 2 )
dS
dR T
3.2. Hệ số phát xạ đơn sắc của vật ở nhiệt độ T : r ,T =
d
3.3. Mối quan hệ giữa năng suất phát xạ toàn phần với năng suất phát xạ đơn sắc :
 =
RT =
 =0
 r ,T d .

4. Hiện tượng quang điện


4.1. Photon
hc
- Năng lượng của photon ứng với bức xạ điện từ đơn sắc tần số f : E = hf = .

E hf h
- Khối lượng của photon : m = = 2 = .
c 2
c c
h
- Động lượng của photon : p = mc = .
c
4.2. Hiện tượng quang điện
hc
- Giới hạn quang điện (giới hạn đỏ) : 0 = trong đó A là công thoát, h = 6,625.10−34 Js là hằng
A
số Planck.
hc 1 2
- Phương trình Einstein : hf = = A + Wd max = A + mv0max .
 2
1 1
- Hiệu điện thế hãm : eU h = mv0max
2
→ Uh = 2
mv0max .
2 2e
5. Hiệu ứng Compton
h
- Bước sóng Compton : C = = 2, 4.10−12 m.
me c


- Hiệu giữa bước sóng của tia tán xạ và tia tới :  =  '−  = 2 C sin 2 .
2

Tổng hợp: Vũ Tiến Lâm Trang 7


CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III Ver.20222
CHƯƠNG V. CƠ HỌC LƯỢNG TỬ (PH1130, PH1131)
1. Hệ thức De Broglie
- Hạt vi mô có năng lượng xác định E, động lượng xác địnhv p tương ứng với một sóng phẳng đơn
2
sắc có tần số dao động f có bước sóng  (hay có vector sóng k với k = )

 E = hf = 
 h
 h . Trong đó: là hằng số Planck thu gọn: = .
 p =  ; p = k 2


- Vận tốc pha: vF = .
k
* Một số hệ thức liên quan:
p2
- Hiệu điện thế để gia tốc hạt U: eU = Wd = .
2m
- Hạt chuyển động cơ học phi tương đối tính (cơ học Newton): Khi v  c.
 h
h  p = mv = 
=  p 2 = 2mWd .
mv  W = 1 mv 2
 d 2

- Hạt chuyển động cơ học tương đối tính: Khi v đủ lớn. Chú ý: khối lượng của vật sẽ là
m0
m=
2
v
1−  
c

 m0
 p = mv = 2
v
  v 
1−  
 c
h h hc hc 
= = = =   .
mv m0 v eU (eU + 2mc )
2
Wd (Wd + 2mc 2 )   
W = m c  1 
− 1
2
v
2
1−    d 0  2
c   1−  v  
   
   c  

2. Hệ thức bất định Heisenberg


- Hệ thức giữa độ bất định về tọa độ và độ bất định về động lượng vi hạt: x.px 

- Hệ thức giữa độ bất định về năng lượng và thời gian sống của vi hạt: E.t 
3. Phương trình Schrӧdinger
3.1. Phương trình Schrӧdinger tổng quát đối với một vi hạt
  2

i = −  + U  .
t  2m 

Tổng hợp: Vũ Tiến Lâm Trang 8


CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III Ver.20222
- Nếu hàm thế năng U chỉ phụ thuộc vào r , hàm sóng  có dạng hàm sóng ở trạng thái dừng:

( ) ()
i
− Et
 r; t = e  r , Ta có phương trình Schrӧdinger đối với trạng thái dừng:

 
()
2
2m
E =  −  + U r  . hay  + 2 ( E − U ) = 0 .
 2m 

2 2 2
Trong đó toán tử  = + + .
x 2 y 2 z 2

- Điều kiện của hàm sóng: đơn trị, liên tục và dẫn tới 0 khi r → .
- Phương trình Schrӧdinger ở trạng thái dừng là phương trình vi phân bậc 2 thuần nhất
 ( x ) = C1ei x + C2e −i x .

• Cách giải phương trình vi phân bậc hai thuần nhất y ''+ py '+ qy = 0 (1) với p, q là hằng số
▪ B1: Giải phương trình đặc trưng: k 2 + pk + q = 0.
▪ B2: Căn cứ vào số nghiệm của phương trình đặc trưng để kết luận nghiệm của ptvp:
- Có hai nghiệm phân biệt k1; k2 → Nghiệm tổng quát: y = C1e k x + C2e k x . 1 2

- Có nghiệm kép k = k1 = k2 → Nghiệm tổng quát: y = ( C1 + C2 x ) e kx .


- Có nghiệm phức phân biệt: k1,2 =    i → Nghiệm tổng quát: y = eax ( C1 cos  x + C2 sin  x ) .

3.2. Chú ý
- Đối với phương trình Schrӧdinger thì p = 0 nên phương trình sẽ có hai nghiệm k1,2 =   i do đó
nghiệm tổng quát của phương trình Schrӧdinger là:  ( x ) = C1ei x + C2e −i x .

- Điều kiện liên tục của hàm sóng và đạo hàm cấp 1 của hàm sóng tại một điểm x0 :
 I ( x0 ) =  II ( x0 )

 d I ( x0 ) d II ( x0 ) .
 =
 dx dx
4. Hạt vi mô trong giếng thế năng chiều bề cao vô hạn
- Hạt chuyển động theo phương x trong giếng thế năng định nghĩa bởi:
0 khi 0  x  a
U ( x) = x  0 .
 khi 
x  a

2  n   2 2
- Hàm sóng có dạng:  n ( x) = sin  x  tương ứng với năng lượng: En = n 2 , (n = 1, 2,3,...)
 a 
2
a 2 ma

CHƯƠNG VI. NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ (Dành riêng cho PH1130)


1. Nguyên tử Hydro
1.1. Phương trình Schrӧdinger và nghiệm
- Hàm sóng  và năng lượng của electron trong nguyên tử hydro là nghiệm của phương trình
Schrӧdinger.
Tổng hợp: Vũ Tiến Lâm Trang 9
CÔNG THỨC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG III Ver.20222
Ze2
- Thế năng tương tác giữa hạt nhân và electron: U = − .
4 0 r

2me  Ze2 
- Phương trình Schrӧdinger có dạng:  ( x, y, z ) + 2 
E +  ( x, y, z ) = 0. Z = 1 (hydro)
 4 0 r 

- Do U phụ thuộc r nên bài toán có tính đối xứng cầu → chuyển hệ tọa độ Descartes sang tọa độ
 x = r sin  cos 

cầu:  y = r sin  sin  .
 z = r cos 

1.2. Phương trình Schrӧdinger trong hệ tọa độ cầu:
1   2   1     1  2 2m  e2 
-  r  +  sin   + + 2 
E +  = 0
r 2 r  r  r 2 sin      r 2 sin 2   2  4 0 r 

- Sử dụng phương pháp phân ly biến số:  ( r , ,  ) = Rnl ( r ) .Ylm ( ,  )

Trong đó: Rnl ( r ) là hàm xuyên tâm, chỉ phụ thuộc vào độ lớn của r

Ylm ( ,  ) là hàm cầu, phụ thuộc vào các góc  và 

n = 1, 2,3, 4... là số lượng tử chính

l = 0,1, 2,3,..., n −1 là số lượng tử quỹ đạo (orbital)

m = 0, 1, 2,..., l là số lượng tử từ

1.3. Năng lượng của electron


1 me e4 Rh
En = − =− . với R là hằng số Rydberg:
n 2 2 ( 4 0 )2 2
n2

me e4
R= = 3, 29.1015 s −1.
4 ( 4 0 )
2 3

2. Nguyên tử kim loại kiềm


- Trạng thái của electron hóa trị trong kim loại kiềm phụ thuộc vào ba số lượng tử n, l, m.
Rh
- Năng lượng của electron hóa trị phụ thuộc vào hai số lượng tử n và l: En,l = − .
(n + x) 2

Trong đó số bổ chính Rydberg x phụ thuộc vào giá trị l và phụ thuộc vào từng nguyên tử.
R R
- Tần số bức xạ phát ra do chuyển mức năng lượng của electron hóa trị là: f = −
(n1 + x1 ) (n2 + x2 ) 2
2

- Quy tắc chuyển trạng thái: l = 1


- Ký hiệu các sô hạng quang phổ là nX với X = S, P, D, F,... ứng với l = 0, 1, 2, 3,...
- Vạch quang phổ cộng hưởng tương ứng với sự chuyển trạng thái của nguyên tử từ trạng thái kích
thích đầu tiên về trạng thái cơ bản: Li(2P→2S), Na(3P→3S).

Tổng hợp: Vũ Tiến Lâm Trang 10

You might also like