You are on page 1of 2

BÀI 7 : GIAO THOA SÓNG

I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG TRÊN MẶT NƯỚC:
1) Thí nghiệm : (Bố trí dụng cụ như hình vẽ).
Gõ nhẹ cần rung cho dao động  trên mặt nước xuất hiện những
gợn sóng ổn định có hình dạng là các đường hypebol nhận S1S2
làm tiêu điểm.
2) Giải thích : S
+ Những đường cong dao động với biên độ cực đại là do hai P
2
sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau.
+ Những đường cong dao động với biên độ cực tiểu đứng yên là
hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau. S
+ Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao 1

thoa.
II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU :
1) Dao động của một điểm trong vùng giao thoa :
+ Cho 2 nguồn S1 và S2 dao động cùng f, cùng pha có phương trình : M
2 d1 d2
u S1  u S1  A.cos t  A.cos( t)
T S1   S2
+ Xét điểm M cách S1và S2 lần lượt là d1 = S1M và d2 = S2M.
+ Coi biên độ bằng nhau và không đổi trong quá trình truyền sóng .
2 d t d
+ Phương trình sóng tại M do S1 truyền đến : u1M  A cos (t  1 )  A cos 2 (  1 )
T v T 
2 d t d
+ phương trình sóng tại M do S2 truyền đến : u2 M  A cos (t  2 )  A cos 2 (  2 )
T v T 
 t d t d 
+ Phương trình sóng tổng hợp tại M : uM  u1M  u2 M  A cos 2 (  1 )  cos 2 (  2 ) 
 T  T  
 (d 2  d1 )  t d d 
uM  2 A cos cos 2   2 1 
 T 2 
 (d 2  d1 )
+ Biên độ dao động sóng ở M là AM  2 A cos

2) Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa :

a. Vị trí các cực đại giao thoa :


M dao động với biên độ cực đại
(AM = 2A) khi :
 (d 2  d1 )  (d 2  d1 )
cos 1  cos  1
  (Các gợn cực đại)
 (d 2  d1 )
d2  d1  k 
-2 -1 0 1
Hay:  k 

(với k = 0 , ± 1 , ± 2 , . . .)
+ Những điểm mà tại đó dao động có biên độ cực đại là những điểm có
S S2
hiệu đường đi bằng một số nguyên lần của bước sóng .
+ Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu điểm là S 1 và
S2 gọi là những vân giao thoa cực đại.
+ k = 0  d1 = d2 : Quỹ tích là đường thẳng trung trực của S1S2 dao động
cực đại. -2 -1 0
b. Ví trí các cực tiểu giao thoa : 1 (các gợn cực tiểu)
M dao động với biên độ cực tiểu hay đứng yên (AM = 0) khi :
 (d 2  d1 )  (d 2  d1 ) 
cos 0   k 
  2
 1 
 d 2  d1   k     (2k  1)
 2 2
(với k = 0 , ± 1 , ± 2 , . . .)
+ Những điểm mà tại đó dao động có biên độ cực tiểu là những điểm có hiệu đường đi bằng một
số nửa nguyên lần bước sóng .
+ Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu điểm là S1và S2 gọi là những vân giao
thoa cực tiểu.
III. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP :
+ Điều kiện để hai nguồn sóng trở thành hai nguồn kết hợp là :
 Dao động cùng phương , cùng tần số.
 Có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
 Sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là sóng kết hợp.
+ Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng.
+ Quá trình vật lý nào gây ra được hiện tượng giao thoa là một quá trình sóng.

You might also like