You are on page 1of 5

LÝ THUYẾT SÓNG CƠ

Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ HỌC


1.CÁC ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN
a.Định nghĩa sóng cơ: Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường vật
chất.
b. Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương
vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang ( sóng cơ) truyền trong chất rắn
và bề mặt chất lỏng.
c.Sóng dọc: là sóng cơ trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương
trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được cả trong môi trườg rắn,
lỏng, khí.
d. Đặc trưng của sóng hình sin:
+ Biên độ sóng ( U0 ) : biên độ của sóng bằng với biên độ dao động của một phần tử
môi trường có sóng truyền qua.
+ Chu kỳ sóng  T  s   : Là thời gian để sóng lan truyền được một bước sóng. Chu kỳ
sóng bằng với chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
+ Tần số của sóng  f  Hz   : Là số bước sóng mà sóng lan truyền được trong 1s. Tần
số sóng bằng với tần số dao động của phần tử môi trường.
+ Tốc độ truyền sóng  v  m / s   : Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động
trong môi trường. Với mỗi môi trường tốc độ có giá trị nhất định không phụ thuộc vào
tần số của nguồn sóng.
+ Bước sóng    m   :
+  là quãng đường mà sóng truyền trong một
chu kỳ.
+ Hoặc là khoảng cách gần nhất của hai điểm
cùng pha trên phương truyền sóng.
v
  v.T   m; cm...
f
+ Năng lượng sóng: là năng lượng dao động của phần tử, tỉ lệ với bình phương biên
độ sóng.
Chú ý: Sóng cơ không truyền phần tử vật chất đi mà chỉ truyền dao động, năng
lượng, pha dao động.
2. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
Phương trình sóng là phương trình dao động của phần tử vật chất trong môi
trường.
uO  U0 cos   t     cm 
Xét tại nguồn O:
 2 d 
uM  U0 cos  t     cm 
  
Phương trình sóng tại điểm M có OM = d là:
Hệ quả:

Trên cùng một phương truyền sóng:


2 d
   rad 
+ Độ lệch pha dao động của hai điểm trên phương truyền sóng: 

2 d
   k 2
  d  k. ;  k  Z 
+ Hai điểm cùng pha nhau:
Trên phương truyền sóng những điểm cách nhau nguyên lần bước sóng thì dao động

cùng pha
 1
 d   k   . ;  k  Z 
   2k  1   2
+ Hai điểm ngược pha nhau:
 2 d 
   k  1   rad      k  1
+ Hai điểm vuông pha nhau: 2 (hai điểm vuông pha)  2
 1 
 d   k   . ;  k  0; 1; 2...
 2 2
3. ĐỒ THỊ TRUYỀN SÓNG.
A

B
Nguyên tắc: Điểm gần nguồn hơn sẽ sớm pha hơn
(Nếu sóng truyền từ A đến B thì: vị trí hiện tại của A
chính là vị trí của B trong tương lai gần)
Xác định bằng quan sát
Bước 1: Vẽ mắt đón sóng
Bước 2: các đỉnh sóng chia sóng thành hai sườn: Sườn
trước (mắt nhìn thấy) và sườn sau (mắt không nhìn thấy)
Bước 3: Hướng chuyển động của các phần tử theo quy luật:
Trước – lên; sau – xuống
.
CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐIỀU KIỆN GIAO THOA SÓNG
+ Hiện tượng giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp, khi gặp nhau tại những điểm xác định, luôn luôn hoặc
tăng cường nhau tạo thành cực đại hoặc làm yếu nhau ( tạo thành cực tiểu) .
+ Giao thoa sóng bản chất là tổng hợp dao động điều hòa.
+ Điều kiện giao thoa: 2 nguồn sóng phải là 2 nguồn kết hợp ( hai nguồn có cùng tần số và độ lệch pha không đổi
theo thời gian).
2. PHƯƠNG TRÌNH GIAO THOA SÓNG CÙNG PHA, CÙNG BIÊN ĐỘ
  d2  d1     d2  d1  
 uM  2UOcos cos  t  
   
  d2  d1 
AM  2UO cos

Trong đó: phần biên độ:
  d2  d1    d2  d1 
cos  1   k
A
+ M max = 2U0 khi     d2  d1   k ;  k  0; 1; 2..... 
  d2  d1    d2  d1   1
cos 0   k  
+ AM min = 0 khi    2 

 d2  d1    k    ;  k  0; 1; 2.....
1
 2

BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH SỐ CỰC ĐẠI - CỰC TIỂU TRÊN


S1S2 .

−d d −d 1 d 1
Max: <k< Min: − <k < −
λ λ λ 2 λ 2
BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH SỐ CỰC ĐẠI - CỰC TIỂU TRÊN ĐOẠN MN:
dM d d M 1 d 1
k N  k N 
Max:   Min:  2  2
 dM  d2 M  d1M

 dN  d2 N  d1N
 d  d
Với:  M N

CHỦ ĐỀ 3: SÓNG DỪNG

Tham khảo thêm


SỐ CỰC ĐẠI CÙNG PHA- CỰC ĐẠI NGƯỢC PHA VỚI NGUỒN TRÊN ĐƯỜNG NỐI HAI NGUỒN.
A. Cực đại - cùng pha; Cực đại - ngược pha với hai nguồn.
Đề bài: Thực hiện giao thoa sóng cơ với hai nguồn cùng pha
S1 ; S2 , S1S 2    5 . Trên S1S2 có bao nhiêu
điểm cực đại:
a. Cùng pha với hai nguồn
b. Ngược pha với hai nguồn.
Hướng dẫn:
u1  u2  U 0cos  t   cm  S1S2 và cách
+ Gọi phương trình của hai nguồn có dạng: ; M là một điểm trên
nguồn
S1 một đoạn là d1 . Cách nguồn S 2 một đoạn là d 2  d1  d 2  5
  d2  d1     d2  d1  
uM  2UOcos cos  t  
   
+ Phương trình giao thoa tại M có dạng:
  d 2  d1 
 uM  2U O cos cos  t  5 
 d  d 2  5 )
Vì ( 1
  d 2  d1 
cos  1
+ Để tại M là cực đại thì: 
  d 2  d1 
cos  1  uM  2U O cos  t  5 
Nếu  ; M dao động ngược pha hai nguồn.
  d 2  d1 
cos  1  uM  2U O cos  t  4 
Nếu  ; M dao động cùng pha với hai nguồn.
  d 2  d1 
cos  1
A. Để tại M là cực đại và cùng pha với hai nguồn thì: 
   d 2  d1 
   2k  1   d 2  d1    2k  1 
    2d 2   2 k  6    d 2   k  3  
d  d  5 d 2  d1  5
 2 1
Vì M chạy từ
S 2 đến S1 lên: 0  d 2  5  0   k  3   5  3  k  2
SS
Có 4 điểm cực đại cùng pha với hai nguồn trên đoạn 1 2
  d 2  d1 
cos 1
B. Để tại M là cực đại và ngược pha với hai nguồn thì: 
   d 2  d1 
  2 k  d 2  d1   2k 
    2d 2   2k  5    d 2   k  2,5  
d  d  5  d
 2 1  d  5
 2 1
Vì M chạy từ
S 2 đến S1 lên: 0  d 2  5  0   k  2,5    5  2,5  k  2,5
SS
Có 5 điểm cực đại ngược pha với hai nguồn trên đoạn 1 2
B. Cực đại - cùng pha; Cực đại - ngược pha với 1 nguồn nào đó.
Đề bài: Thực hiện giao thoa sóng cơ với hai nguồn ngược pha
S1 ; S2 , S1S 2    5,5 . Trên S1S2 có bao
nhiêu điểm cực đại:
c. Cùng pha với nguồn 1
d. Cùng pha với nguồn 2.
Hướng dẫn:
u1  U 0 cos  t   cm  u1  U 0cos  t     cm 
+ Gọi phương trình nguồn 1; nguồn 2 có dạng như sau: ; ;M
SS S d S
là một điểm trên 1 2 và cách nguồn 1 một đoạn là 1 . Cách nguồn 2 một đoạn là 2
d  d1  d 2  5,5
    d2  d1       d2  d1  
uM  2UOcos     cos  t   
 2    2  
+ Phương trình giao thoa tại M có dạng:
    d 2  d1  
 uM  2U O cos     cos  t  5 
 2   d  d 2  5,5 )
Vì ( 1
    d 2  d1  
cos      1
 2  
+ Để tại M là cực đại thì:
    d 2  d1  
cos      1  u M  2U Ocos  t  5 
 2  
Nếu ; M dao động cùng pha với nguồn 2
    d 2  d1  
cos      1  u M  2U Ocos  t  4 
 2  
Nếu ; M dao động cùng pha với nguồn 1
    d 2  d1  
cos      1
 2  
A. Để tại M là cực đại và cùng pha với nguồn 1 thì:
    d 2  d1 
    2k  1   d 2  d1    2k  1,5  
 2    2d 2   2k  7    d 2   k  3,5  
d  d  5,5 
 d 2  d1  5,5 
 2 1
Vì M chạy từ
S 2 đến S1 lên: 0  d 2  5,5  0   k  3,5    5,5  3,5  k  2
SS
Có 5 điểm cực đại cùng pha với nguồn 1 trên đoạn 1 2 .
    d 2  d1  
cos     1
 2  
B. Để tại M là cực đại và cùng pha với nguồn 2 thì:
    d 2  d1 
   2k  d 2  d1    2k  0,5  
 2    2d 2   2k  6    d 2   k  3 
d  d  5,5  d
 2 1  d  5,5 
 2 1
Vì M chạy từ
S 2 đến S1 lên: 0  d 2  5,5  0   k  3   5,5  3  k  2,5
SS
Có 5 điểm cực đại cùng pha với nguồn 2 trên đoạn 1 2

You might also like