You are on page 1of 42

1.1.

CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG ÁS


2. Quang lộ (đường đi ánh sáng):
Quang lộ của ánh sáng trong thời gian t là quãng
đường ánh sáng truyền được trong chân không
B
trong khoảng thời gian đó:
s
L  c.t
A
Trong môi trường đồng tính có chiết suất n, ta có:
s
c  n.v  n  L  n.s  n.AB
t
Vậy, quang lộ giữa hai điểm A, B bằng tích chiết suất
của môi trường với độ dài quãng đường AB.
1.1. CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG ÁS
2. Quang lộ:
Nếu ánh sáng truyền từ A đến B qua nhiều môi trường
có chiết suất n1, n2, …, với các quãng đường tương
ứng là s1, s2, …, thì quang lộ:

L  n isi
A
s1
s2
s3
B

Nếu môi trường có chiết suất thay đổi


liên tục thì quang lộ giữa hai điểm A,B B
sẽ là: B


L  n.ds
A
A
ds
1.1. CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG ÁS
3. Hàm sóng độ lớn của a là biên độ dao
động của điện trường
 
  2L
E(0)  a sin(t) E(M)  a sin(t  )
 pha dao động của điện
trường
O Với:  = cT: bước sóng as trong
chân không;
M
L = n.OM = c: quang lộ
của as trên đoạn OM

Nhận Xét: Sóng tại M luôn trễ pha hơn sóng 2L
tại nguồn một lượng:  

1.1. CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG ÁS
4. Cường độ ánh sáng
Cường độ sáng tại một điểm là một đại lượng có trị số
bằng năng lượng as truyền qua một đơn vị diện tích
đặt vuông góc với phương truyền sáng trong một đơn
vị thời gian (mật độ dòng quang năng).

Cường độ áng sáng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng.

𝐸 𝑃 2
𝐼= = = 𝑘𝑎2 ~ 𝐸
𝑆. 𝑡 𝑆
S
1.1. CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG ÁS
5. Nguyên lý chồng chất ánh sáng
Khi hai hay nhiều sóng ánh sáng gặp nhau thì từng sóng riêng
biệt không bị các sóng khác làm nhiễu loạn. Sau khi gặp nhau
các sóng ánh sáng vẫn truyền đi như cũ, còn tại những điểm
gặp nhau, dao động sóng bằng tổng các dao động thành phần.
1.2. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA ÁNH SÁNG

2 - Điều kiện có giao thoa


 2L1 
X1  A1 cos 1t  
Giả sử có hai sóng tới tại M   
 2L 2 
X 2  A 2 cos 2 t  
  
Sóng tổng hợp tại M: X  X1  X2  A cos 
Trong đó: A2  A12  A22  2A1A2 cos(2  1 )
A1 sin 1  A 2 sin 2
tan  
A1 cos 1  A 2 cos 2
Hiệu pha:
2
  2  1  (2  1 ) t  (L1  L 2 )

1.2. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA ÁNH SÁNG

2 - Điều kiện có giao thoa


Do cường độ ánh sáng I = A2 nên

I  I1  I 2  2 I1 I 2 cos( 2  1 )
a) Hiệu pha  = 2 - 1 không biến đổi theo thời gian

1  2   Hai sóng tới phải có cùng tần số

 Tại các điểm thoả mãn điều kiện cos(2 - 1) = +1


2
  (L1  L 2 )  2k. (k  0,  1,  2,...)

Hay hiệu quang lộ: L  L1  L2  k
I max   I1  I 2 
2
GIAO THOA CỰC ĐẠI
1.2. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA ÁNH SÁNG

2 - Điều kiện có giao thoa


 Tại các điểm thoả mãn điều kiện cos(2 - 1) = -1
2
  (L1  L 2 )  (2k  1).

 1
Hay hiệu quang lộ: L  L1  L 2   k  
 2

I min  I1  I 2
2
 GIAO THOA CỰC TIỂU

Vậy: Để có giao thoa thì hai sóng phải có cùng tần số và có


độ lệch pha không đổi theo thời gian
1.2. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA ÁNH SÁNG

2 - Điều kiện có giao thoa


b) Hiệu pha  = 2 - 1 biến đổi theo thời gian

Sóng không kết hợp

Sau mỗi chu kỳ T, cường độ trung bình:

1T
T0
1T

I   Idt   I1  I 2  2 I1 I 2 cos(2  1 ) dt
T0

I 2  cos(2  1 )dt
1T
Hay I  I1  I 2  2 I1
T0
Sau mỗi chu kỳ T thì  = 2 - 1 biển đổi 1 lượng 2

 cos(2  1 )dt  0
1T
T0
1.2. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA ÁNH SÁNG

2 - Điều kiện có giao thoa


b) Hiệu pha  = 2 - 1 biến đổi theo thời gian

I  I1  I2

Khi hai sóng không kết hợp chồng chất lên nhau thì cường độ tại mọi
điểm đều bằng nhau

Không có giao thoa cực đại, cực tiểu


1.2. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA ÁNH SÁNG

3 – Nguyên tắc tạo ra 2 sóng kết hợp: Tách sóng phát ra từ


một nguồn duy nhất thành 2 sóng, sau đó lại cho chúng gặp
nhau. (Hai nguồn riêng biệt thông thường không có tính kết
hợp).
1.3. GIAO THOA QUA HAI KHE YOUNG

r2 M
O2
r1

B O

H
O1
D
1.3. GIAO THOA QUA HAI KHE YOUNG

1. Hiệu quang lộ giữa hai tia sáng


y
L  r2  r1   sin    tan   
D
2. Điều kiện có giao thoa cực đại tại M
L   sin   k k = 0, 1, 2,….

3. Điều kiện có giao thoa cực tiểu tại M


 1
L   sin    k   k = 0, 1, 2,….
 2
1.3. GIAO THOA QUA HAI KHE YOUNG

4. Vị trí vân sáng tại M


D
ys  k k = 0, 1, 2,….
y

5. Vị trí vân tối tại M
 1  D
yt   k   k = 0, 1, 2,…. M
 2 
6. Khoảng vân
VSTT O
D
i

i
 1
y s  k.i y t   k  i
 2
1.3. GIAO THOA QUA HAI KHE YOUNG

Ví dụ 1: Trong thực nghiệm giao thoa qua 2 khe Young, ta sắp xếp để có: l =
0,150 mm; D = 120 cm;  = 833 nm; y = 2,00 cm
a) Tính hiệu quang lộ giữa các tia từ 2 khe đếm điểm P trên màn.
b) Biểu diễn hiệu quang lộ theo 
c) Tại điểm P là vân sáng hay vân tối?
Đáp số: a) L = 2,50 m; b) L = 3 ; c) Vân sáng
Bài giải
y
a) L   sin    tan     2,5(m)
D

b) L  m  2,5(m)  m  3 Vậy L  3

D y
c) Tại P ym m 3 Tại P là vân sáng bậc 3
 D
1.3. GIAO THOA QUA HAI KHE YOUNG

Ví dụ 2: Trong thực nghiệm giao thoa qua 2 khe Young, khoảng cách giữa 2
khe l = 0,320 mm. Một chùm ánh sáng tới có bước sóng 500 nm cho nền
giao thoa quan sát được trên màn. Hỏi, kể cả vân sáng trung tâm, ta quan
sát có bao nhiêu vân sáng trong khoảng góc -45o <  < +45o?
Đáp số: N = 905 vân
Bài giải
2 2
 45    45  
o o
 sin   
2 2
k
L   sin   k  sin  

2 k 2 2  2 
    k
2  2 2  2 
 452,5  k  452,5 k  452,....,0,....  452
Số vân sáng: N = 2kmax + 1 = 905
1.3. GIAO THOA QUA HAI KHE YOUNG

Ví dụ 3: Nguồn sáng phát ra 2 bước sóng  = 430 nm và ’ = 510 nm.


a) Tính khảng cách giữa 2 vân sáng bậc 3 của 2 sóng.
b) Xác định vị trí trùng nhau của 2 sóng.
Cho: D = 1,2 m và l = 20 µm
Đáp số: a) y = 1,44 cm; b) y = 1,32 m (thực tế vân trùng nhau không
phải ở vị trí 1,32 m)
Bài giải
D
a) Với sóng  ys3  3 D
 y  y's ,3  y s ,3  3(')
' D 
Với sóng ’ y's 3  3

b) D Vị trí trùng nhau: y1 = y2
y1  m1

' D m1 ' 51 m1  51
y2  m2    D
 m 2  43 m 2  43 y1  y 2  m1  1,32 (m)

1.4. SỰ PHÂN BỐ CƯỜNG ĐỘ GIAO THOA

Vectơ cường độ điện trường tại P:


  
E  E1  E 2
l

Do cường độ ánh sáng tỉ lệ với bình phương D


vectơ cường độ điện trường nên:
  2  
I  E  (E 1  E 2 )  E 1  E 2  2(E 1 .E 2 )
2 2 2

 
Hay, cường độ as trung bình tại P: I  E  E  2(E 1 .E 2 )
2
1
2
2

 Nếu nguồn sáng là nguồn không kết hợp thì:


 
(E 1 .E 2 )  0 Mô tả mối liên hệ
pha của 2 tia sáng
I inc  I1  I 2
1.4. SỰ PHÂN BỐ CƯỜNG ĐỘ GIAO THOA

 Nếu nguồn sáng là nguồn kết hợp thì:


 
o Tại P là cực đại giao thoa khi E 1  E 2
Hay: I  4 I1
  Như thí nghiệm
o Tại P là cực tiểu giao thoa khi 1
E   E 2

Hay: I  I1  2I1  I1  0

E 1  E 0 sin t
Bây giờ, ta giả sử:
E 2  E 0 sin( t  )

 Đối với giao thoa cực đại, L = , ứng với độ lệch pha  = 2. Khi đó:
L  2 2
  L   sin 
 2  
1.4. SỰ PHÂN BỐ CƯỜNG ĐỘ GIAO THOA

 Giả sử tại P, E1 và E2 cùng chiều, thì:


  
E  E1  E 2  E 0 sin t  sin( t  )  2E 0 cos  sin  t  
2  2

   
I  E 2  4E 02 cos2  sin 2  t    2E 02 cos2  
2  2 2

   sin  
Hay: I  I 0 cos 2   I  I 0 cos 2  
2   


1.4. SỰ PHÂN BỐ CƯỜNG ĐỘ GIAO THOA

Ví dụ 3: Biết cường độ sáng tại điểm P trên màn trong nền giao thoa qua 2
khe Young bằng 60% cường độ cực đại.
a) Tinh độ lệch pha nhỏ nhất giữa 2 tia sáng.
b) Với kết quả câu a), tính hiệu quang lộ giữa 2 tia sáng. Biết bước sóng
ánh sáng  = 500 nm.

Đáp số: a)  = 1,37 rad; b) L = 109 nm


1.5. SỰ THAY ĐỔI PHA DO PHẢN XẠ

Những điểm M mà lí thuyết dự đoán


là sáng thì lại tối và ngược lại.

Điều này chứng tỏ: khi phản xạ tại


gương, pha của sóng ánh sáng đã
thay đổi một lượng  (quang lộ tăng
Gương Lloyd
thêm /2).

Lí thuyết chứng tỏ, chỉ khi ánh sáng phản xạ trên


bề mặt môi trường có chiết suất lớn hơn môi
trường tới thì tia phản xạ mới ngược pha với tia
tới.
1.5. SỰ THAY ĐỔI PHA DO PHẢN XẠ

Đổi pha 1800

Không đổi pha


n1

n2 n2


(n1 < n2) n1 (n2 > n1)

n1
n2

n3

(n1 < n2 < n3)


1.6. GIAO THOA VỚI BẢN MỎNG

Hiệu quang lộ: Trường hợp ás tới gần vuông góc với mặt phẳng:

L  2t n 2  sin 2 i 
2 o Quang lộ tia 1: L1 = L0 + /2
o Quang lộ tia 2: L2 = L0 + 2nt
Hiệu quang lộ:

L  2nt 
2
Điều kiện để có giao thoa cực đại:

 1
2nt   k   (k = 0, 1, 2,…)
 2

Điều kiện để có giao thoa cực tiểu:

2nt  k (k = 0, 1, 2,…)
1.6. GIAO THOA VỚI BẢN MỎNG

Ví dụ 4: Một bong bóng xà phòng (chiết suất n = 1,33) nổi trên không khí.
Tính bước sóng của ánh sáng nhìn thấy để có phản xạ mạnh nhất. Biết bề
dày của lớp bóng bóng là 115 nm.
Đáp số:  = 611,8 nm
180o
Không đảo pha
Bài giải

Quang lộ tia 1: L1 = L0 + /2 n t


Quang lộ tia 2: L2 = L0 + 2nt

Hiệu quang lộ: L = L2 – L1 = 2nt - /2

Ánh sáng phản xạ mạnh nhất thoả điều kiện GTCĐ


L  2nt   / 2  k
 1
2nt   k  
 2
1.6. GIAO THOA VỚI BẢN MỎNG

Ví dụ 4: Một bong bóng xà phòng (chiết suất n = 1,33) nổi trên không khí.
Tính bước sóng của ánh sáng nhìn thấy để có phản xạ mạnh nhất. Biết bề
dày của lớp bóng bóng là 115 nm.
Đáp số:  = 611,8 nm
180o
Không đảo pha
Bài giải

2nt 305,9
  n t
k  0,5 k  0,5
Với k=0  = 611,8 (nm)
k=1  = 203,9 (nm) (LOẠI)
1.6. GIAO THOA VỚI BẢN MỎNG

Ví dụ 5: Một lớp mỏng có chiết suất n = 1,5 bao quanh bởi không khí. Chiếu
chùm sáng thẳng góc lên bề mặt lớp mỏng này. Phân tích các tia phản xạ
cho thấy rằng các bước sóng 360 nm, 450 nm và 602 nm là các bước sóng
còn thiếu trong phổ ánh sáng nhìn thấy.
a) Tính bề dày của lớp mỏng.
b) Tính các bước sóng ánh sáng nhìn thấy sáng nhất trong nền giao thoa do
phản xạ.
c) Nếu lớp mỏng này nằm trên bản thủy tinh có chiết suất 1,6, hãy tính các
bước sóng trong phổ ánh sáng nhìn thấy mà còn thiếu trong các ánh sáng
phản xạ.
Đáp số: a) t = 600 nm; b)  = 720 nm, 514,3 nm, 400 nm; c)  = 720 nm,
514,3 nm, 400 nm
180o Không đảo pha
Bài giải a) Bề dày lớp mỏng
Quang lộ tia 1: L1 = L0 + /2
Quang lộ tia 2: L2 = L0 + 2nt n t
1.6. GIAO THOA VỚI BẢN MỎNG

Bài giải 180o Không đảo pha

Hiệu quang lộ: L = L2 – L1 = 2nt - /2


n t
Các bước sóng còn thiếu thoả điều kiện GTCT

L  2nt   / 2  (k  1 / 2)

2nt  k  1  m (m  0,1,...) (1)

2nt  m11 m1  2 5
Với 1 = 360 nm  
m 2 1 4
Với 2 = 450 nm 2nt  m2 2
m11
m1 = 5, m2 = 4 Thay vào (1): Bề dày t  600 (nm)
2n
1.6. GIAO THOA VỚI BẢN MỎNG

Bài giải 180o Không đảo pha


b)

Các bước sóng sáng nhất thoả điều kiện GTCĐ n t

L  2nt   / 2  k
 1 
2nt
L  2nt   k  
 2 k  0,5
Với k = 0 2 1,5  600
  3600(nm) (loại)
0,5
Với k = 1   1200(nm) (Loại) Với k = 4   400(nm) (Nhận)
Với k = 2   720(nm) (Nhận)
Với k = 5   327,3(nm) (Loại)
Với k = 3   514,28(nm) (Nhận)
1.6. GIAO THOA VỚI BẢN MỎNG

Bài giải 180o Không đảo pha


b)
CHÚ Ý: Nếu cho biết bước sóng ánh sáng nhìn
n t
thấy nằm trong khoảng: 380nm    760nm

2nt 2nt
 380   760
k  0,5 k  0,5

2nt 2nt 1,8  k  4,2


 0,5  k   0,5
760 380
Vậy: k = 2, 3, 4
1.6. GIAO THOA VỚI BẢN MỎNG

Bài giải 180o 180o


c)
Quang lộ tia 1: L1 = L0 + /2 n t
Quang lộ tia 2: L2 = L0 + 2nt + /2
n’
Hiệu quang lộ: L = L2 – L1 = 2nt

Ánh sáng còn thiếu thoả điều kiện GTCT


 1

2nt
L  2nt   k   (1)
 2 k  0,5
Bước sóng ánh sáng nhìn thấy nằm trong khoảng: 380nm    760nm

1,8  k  4,2 Vậy: k = 2, 3, 4


Thay k vào (1):  = 720 nm, 514,3 nm, 400 nm
1.7. GIAO THOA VỚI NÊM KHÔNG KHÍ

1 - Quang lộ tia 1: L1 = L0
- Quang lộ tia 2: L1 = L0 + 2t +/2

𝜆
Hiệu quang lộ: Δ𝐿 = 2𝑡 + I
2 L 1
Vị trí vân tối:
M
𝜆  t
𝑡=𝑘 (k = 0, 1, 2..) C
2 2
Vị trí vân sáng:
  hoặc 𝜆 𝜆 𝜆
tk  (k = 1, 2..) 𝑡 = 𝑘 + = (𝑘 + 1/2)
2 4
2 4 (k = 0, 1, 2..) 2
1.7. GIAO THOA VỚI NÊM KHÔNG KHÍ

Ví dụ 6: Một nêm không khí mỏng được tạo ra bằng việc đặt một miếng giấy
nhỏ chêm giữa các mép của hai bản thủy tinh phẳng. Chiếu ánh sáng có
bước sóng 700 nm thẳng góc với bản thủy tinh, các vân giao thoa quan sát
được bởi các tia phản xạ.
a) Tính góc của nêm. Biết trên mỗi cm quan sát được 5 vân tối liên tiếp
(không kể vân tối tại mép).
b) Tính khoảng cách giữa bề dày cho vân sáng bậc 5 và vân tối bậc 3.
c) Tại vị trí cách mép nêm có bề dày t = 2625 nm, ta quan sát thấy vân sáng
hay vân tối? Bậc mấy?
Đáp số: a) α = 1,75.10-4 rad, b) t = 525 nm, c) Vân sáng bậc 8
Bài giải
t  d = 1cm
a) sin   5  5  1,75.104
d 2d
  t5
b) t  t s 5  t t 3  (4  1 / 2) 3 c)  2t
2 2 t  m  m   7,5
 1,5

 525 (nm)
2 
2 là vân sáng, bậc 8
1.7. VÂN TRÒN NEWTON
O
Hiệu quang lộ: - Quang lộ tia 1: L1 = L0
- Quang lộ tia 2: L1 = L0 + 2t +/2
Δ𝐿 = 2𝑡 +
𝜆 R
2
Vị trí vân tối:

tk

(k = 0, 1, 2, ..) rk H
2 tk M
Vị trí vân sáng:
1 𝜆
𝑡 = (𝑘 − )
2 2
(k = 1, 2, ..) C
Bán kính vân tối thứ k Bán kính vân sáng thứ k
rk2  R 2  (R  t k ) 2  2Rt k
𝑟𝑘 = (𝑘 − 1/2)𝑅𝜆 rk

𝑟𝑘 = 𝑘𝑅𝜆
(k = 1, 2,...)
(k = 0, 1, 2, ..)
1.7. VÂN TRÒN NEWTON

Ví dụ 7: Một thấu kính thủy tinh phẳng – lồi có bán kính cong 2 m nằm trên
bản thủy tinh phẳng sao cho mặt lồi tiếp xúc với bản phẳng. Chiếu ánh sáng
có bước sóng 520 nm lên thẳng góc với thấu kính. Chiết suất của thấu kính
và bản phẳng là 1,60. Tính bán kính vân sáng thứ nhất và thứ hai trong nền
giao thoa từ các tia phản xạ.
Đáp số: r1 = 0,72 mm; r2 = 1,25 mm

Bài giải

Bán kính vân sáng thứ k: : 𝑟𝑘 = (𝑘 − 1/2)𝑅𝜆 k = 1, 2, ….

 Vân sáng thứ nhất: k = 1 r1  R / 2  0,72 (mm)

 Vân sáng thứ hai: k = 2 r2  3R / 2  1,25 (mm)


1.7. VÂN TRÒN NEWTON

Ví dụ 8: Một thí nghiệm vân tròn Newton gồm một thấu kính thủy tinh phẳng
– lồi (chiết suất n = 1,5), bán kính r = 5 cm, đặt trên một bản thủy tinh phẳng
như hình 2.2. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 650 nm thẳng góc với thấu
kính, ta quan sát thấy có 55 vân sáng, trong đó có một vân nằm tại mép của
thấu kính.
Tính bán kính cong R của thấu kính.

Đáp số: R = 70,6 m


Bài giải

Tại mép là vân sáng thứ 55: k = 55

𝑟54 = 𝑟 = (55 − 1/2)𝑅𝜆

r2
R  70,6 (m)
54,5
BÀI TẬP ÔN
1. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng nhìn thấy có 2 bước sóng 1 = 430 nm và
2 = 510 nm. Nguồn sáng này được chiếu qua 2 khe Young cách nhau l = 0,025
mm. Nền giao thoa quan sát được trên màn, đặt cách 2 khe D = 1,5 m.
a) Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 của hai bước sóng trên.
b) Xác định vị trí mà vân sáng của 2 sóng trùng nhau gần vân trung tâm nhất.
Đáp số: a) y = 1,44 cm; b) y = 1,32 m

Bài giải
1 D 1D
a) Với bước sóng 1 y s 3 ( 1 )  3 b) y1  k1 (1)
 
 2D
Với bước sóng 2 y s 3 ( 2 )  3  D
 y2  k 2 2

y  y s 3 ( 2 )  ys 3 (1 )  3 2  1 
D
Vị trí trùng nhau:

k1  2 51 k1  51
  
k 2 1 43 k 2  43
Thay k1 vào (1) ta tính được y1 = y2
BÀI TẬP ÔN

2. Một lớp rượu mỏng (chiết suất na = 1,36) nằm trên bản thủy tinh phẳng
(chiết suất n = 1,52). Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng thay đổi được
lên thẳng góc với lớp rượu thì ánh sáng phản xạ là một cực tiểu đối với ánh
sáng có bước sóng 1 = 512 nm, và là cực đại đối với ánh sáng có bước
sóng 2 = 640 nm. Tính bề dày của lớp rượu. Đáp số: t = 471 nm
Bài giải

Quang lộ tia 1: L1 = L0 + /2 180o


180o
Quang lộ tia 2: L2 = L0 + 2nat + /2

Hiệu quang lộ: L  L2  L1  2n a t na


n
Với 1 : GTCT L  2n a t  (k1  1 / 2)1
k1  1 / 2  2 2k  1 5
Với 2 : GTCĐ L  2n a t  k 2  2 (2) k2

1
 1
2k 2

4
k1 = k2 = 2 Thay vào (2) tìm được t
BÀI TẬP ÔN

3. Chiếu ánh sáng có bước sóng 600 nm vào hai bản thủy tinh theo phương
thẳng đứng. Mỗi bản thủy tinh có chiều dài 22 cm, hai đầu chạm vào nhau, đầu
còn lại của hai bản được chêm bằng một sợi dây có bán kính 0,025 mm. Có
bao nhiêu vân sáng xuất hiện dọc theo chiều dài của hai bản?
Bài giải Đáp số: N = 167
Vị trí vân sáng thoả điều kiện

t  (k  1 / 2)
2

Theo đề bài: 0  t  ( k  1 / 2)  2r
2
4r
 0,5  k   0,5  166,16

k = 0, 1,…, 166 Số vân sáng: N = 167
BÀI TẬP ÔN

4. Trong giờ thực hành về giao thoa ánh sáng trên bản mỏng, Lan phủ một lớp
mỏng vật liệu polymer, dày t = 500 nm, chiếc suất n = 1,47 lên bản thủy tinh có
chiếc suất ntt = 1,52. Khi chiếu ánh sáng trắng thẳng góc lên lớp vật liệu
polymer, các bạn sinh viên đoán xem: Màu Bước sóng
Đỏ 640 nm - 760 nm
a) Lan nhìn thấy ánh sáng màu gì? Da cam 590 nm - 650 nm
b) Lan không nhìn thấy ánh sáng màu gì? Vàng
Lục
570 nm - 600 nm
500 nm - 575 nm
Biết: Ánh sáng nhìn thấy có 380 nm    760 nm Lam 450 nm - 510 nm
Chàm 430 nm - 460 nm
Bài giải Tím 380 nm - 440 nm

a)
Quang lộ tia 1: L1 = L0 + /2 180o
180o
Quang lộ tia 2: L2 = L0 + 2nt + /2

Hiệu quang lộ: L  L2  L1  2nt


BÀI TẬP ÔN

Màu Bước sóng


Ánh sáng Lan nhìn thấy thoả ĐK GTCĐ Đỏ 640 nm - 760 nm
Da cam 590 nm - 650 nm
L  2nt  k Vàng 570 nm - 600 nm
Lục 500 nm - 575 nm
2nt 1470 Lam 450 nm - 510 nm
  (nm) (1) Chàm 430 nm - 460 nm
k k Tím 380 nm - 440 nm

Do 380nm    760nm nên 1,92  k  3,86


k = 2, 3
1470
Với k = 2:   735(nm) MÀU ĐỎ
2
1470
Với k = 3:   490(nm) MÀU LAM
3
Vậy Lan nhìn thấy màu đỏ và màu lam
BÀI TẬP ÔN

Màu Bước sóng


b) Ánh sáng Lan không nhìn thấy thoả ĐK GTCT Đỏ 640 nm - 760 nm

L  2nt  k  1 / 2
Da cam 590 nm - 650 nm
Vàng 570 nm - 600 nm
Lục 500 nm - 575 nm
2nt 1470 Lam 450 nm - 510 nm
  (nm) (1) Chàm 430 nm - 460 nm
k 1/ 2 k 1/ 2 Tím 380 nm - 440 nm

Do 380nm    760nm nên 1,43  k  3,36


k = 2, 3
1470
Với k = 2:   588(nm) MÀU VÀNG
2,5
1470
Với k = 3:   420(nm) MÀU TÍM
3,5
Vậy Lan KHÔNG nhìn thấy màu VÀNG và màu TÍM

You might also like