You are on page 1of 33

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ

ĐIỆN - QUANG

Chương 3. QUANG HỌC SÓNG


Chương 3. QUANG HỌC SÓNG

NỘI DUNG
3.1. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG

3.2. NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG

3.3. TÁN XẠ, PHÂN CỰC ÁNH SÁNG


3. Cơ sở của quang học sóng

Một số khái niệm:


 Quang lộ của tia sáng: Xét hai điểm A, B nằm trong môi
trường đồng tính, chiết suất n, cách nhau một đoạn d.
Quang lộ giữa hai điểm A và B là: L = c.t
t = d/v là thời gian để ánh sáng đi từ A đến B.
 L = n.d
 Nếu ánh sáng truyền qua các môi trường khác nhau:
B
L   n idi L   n.ds
A
3. Cơ sở của quang học sóng

Một số khái niệm:


 Quang lộ của tia sáng:

I n2 K B
n n1 n3
A d2
A d B d1 d3 B n
A
ds
B

L   n idi L   n.ds
A
3. Cơ sở của quang học sóng

Một số khái niệm:


 Nguyên lý Fermat: Giữa hai điểm A và B, ánh sáng sẽ
truyền theo con đường nào mà quang lộ là cực trị.
 Định lý Malus: Quang lộ của các tia sáng giữa hai mặt trực
giao của một chùm sáng thì bằng nhau (mặt trực giao là
mặt vuông góc với các tia của một chùm sáng)
 Đây là các phát biểu tương đương của các định luật quang
hình học.
3. Cơ sở của quang học sóng

Hàm sóng của ánh sáng:


O M

 Giả sử tại O phương trình dao động sáng là: xO = acost


Phương trình dao động sáng tại M là:
2L
x M  a cos (t  )  a cos(t  )

 hàm sóng của ánh sáng
 là thời gian ánh sáng truyền từ O đến M.
L = c là quang lộ giữa hai điểm OM.
 là bước sóng ánh sáng trong chân không.
3. Cơ sở của quang học sóng

Cường độ sáng:
 Cường độ sáng I tại một điểm là một đại lượng có trị số
bằng năng lượng ánh sáng truyền qua một đơn vị diện tích
đặt vuông góc với phương truyền sáng tại điểm đó trong
một đơn vị thời gian.
 Cường độ sáng tỷ lệ với bình phương biên độ:
I = ka2
3. Cơ sở của quang học sóng

Nguyên lý chồng chất:

 Khi hai hay nhiều sóng ánh sáng gặp nhau thì từng sóng
riêng biệt không bị các sóng khác làm nhiễu loạn;
 Sau khi gặp nhau, các sóng ánh sáng vẫn truyền đi như cũ;
 Tại những điểm gặp nhau, dao động sáng bằng tổng hợp các
dao động sáng thành phần.
3. Cơ sở của quang học sóng

Nguyên lý Huygens - Fresnel:


 Bất kỳ điểm nào nhận được sóng ánh sáng đều trở thành
nguồn thứ cấp phát ánh sáng về phía trước nó.
 Biên độ và pha của nguồn thứ cấp chính là biên độ và pha
của sóng do nguồn thực gây ra tại vị trí của nguồn thứ cấp.
3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

Giao thoa của các sóng kết hợp:

 Giao thoa sóng là trường hợp đặc biệt của hiện tượng chồng
chất sóng.
 Kết quả là trong trường giao thoa xuất hiện những điểm mà
cường độ sóng được tăng cường (những miền sáng), xen kẽ
với những điểm cường độ sóng bị triệt tiêu (những miền tối).
 Điều kiện để các sóng giao thoa với nhau: Sóng kết hợp.
(các sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian)
3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

Cách tạo ra hai sóng ánh sáng kết hợp:


 Nguyên tắc: Tách sóng phát ra từ một nguồn duy nhất.
 Các phương pháp thực nghiệm:
 Khe Young
 Gương Fresnel
 Lưỡng lăng kính Fresnel
 Lưỡng thấu kính Bier
 Gương Lloyd
3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

Khe Young:
3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

3.1.1. Khảo sát hiện tượng giao thoa đối với 2 nguồn sóng kết hợp
 Xét hai nguồn kết hợp S1, S2:
xS1 = a1cost và xS2 = a2cost
 Phương trình sóng do O1 và O2 gây ra tại điểm M nào đó:
2L1 2L 2
x1  a1 cos(t  ) x 2  a 2 cos(t  )
 
Với L1, L2 là quang lộ trên đoạn đường d1, d2
 Cường độ sóng tại điểm M được xác định:
2
I M  a  a  a  2a1a 2 cos  L1  L 2 
2
M
2
1
2
2

3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

 Tại M có hiệu pha


𝚫𝛗 = (2𝜋/𝜆)*(L1-L2)
 Cực đại giao thoa (vân sáng):
L1  L 2  k
(k = 0, ±1,..)
 Cực tiểu giao thoa (vân tối):

L1  L 2  (2k  1) (k = 0, ±1,..)
2
 Nếu môi trường truyền ánh sáng là chân không hoặc không khí:
L1-L2 = d1– d2
3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

3.1.2. Giao thoa khe Young:


3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

 
 Vị trí của các vân sáng trên màn:
D
x sk   k
a
(k = 0, 1, 2…)
 Vị trí của các vân tối trên màn:

(k = 0, 1, 2, 3,…)
 Khoảng vân (hay bề rộng của vân tối hoặc
vân sáng) D
i
a
3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

3.1.3. Giao thoa gây bởi bản mỏng có bề dày thay đổi
3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

Bản chất của hiện tượng giao thoa từ các bản mỏng:
S
 Giao thoa của các tia
phản xạ trên hai bề mặt qi
của bản mỏng.
nf
 Giao thoa gây bởi các tia d qt

khúc xạ qua hai bề mặt


của bản mỏng.
6.2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

Quang lộ tia phản xạ:

 Ánh sáng đi tới mặt phân cách từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì
sóng phản xạ bị đảo pha hay quang lộ của tia phản xạ dài thêm nửa
bước sóng
3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

a. Bản mỏng có bề dày thay đổi:


 Xét một bản mỏng chiết suất n được chiếu
sáng bởi nguồn sáng rộng.
 Điểm M nhận được 2 tia sáng: SM truyền
trực tiếp từ S và SABM (gửi tới M sau khi
khúc xạ ở A và phản xạ ở B)
 Như vậy 2 tia sáng cùng xuất phát từ điểm
S của nguồn  Sóng kết hợp.
Hiệu quang lộ giữa hai tia:

LSABM  LSM  2d n  sin i 
2 2 d là bề dày của bản mỏng tại điểm
2 quan sát
3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

b. Nêm không khí:


 Nêm không khí là một lớp
không khí hình nêm nằm giữa
hai bản thủy tinh phẳng hợp
với nhau góc rất nhỏ.
 Trên bề mặt của nêm có vân
giao thoa của các tia phản xạ.
 Hiệu quang lộ:

L  2d 1  sin i 
2

2
3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

 Xét chùm sáng vuông góc với mặt nêm


(i = 00): 
L  2d 
2
 Từ điều kiện giao thoa, vân tối ứng với độ
dày của lớp không khí:
  
L  2d   (2k  1) dk
2 2 2 với k = 0, 1, 2, 3,…
   Vị trí của các vân sáng: ds = (2k-1) với k = 1, 2, 3,…
3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

c. Vân tròn Newton:


 Hệ vân tròn Newton gồm một chỏm cầu
thủy tinh đặt tiếp xúc với bản thủy tinh
phẳng.
 Vân tròn Newton gồm hệ các vòng tròn có
tâm cùng nằm trên trục của chỏm cầu.
 Vị trí các vân tối:

dk với k = 0, 1, 2, 3,…
2
Tâm của hệ vân ứng với điểm tối: d = 0.
 Vị trí các vân sáng:  d = (2k-1)
s với k = 1, 2, 3,…
3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

 Bán kính của vân tối thứ k


thỏa mãn:
R 2  rk2  (R  d k ) 2

rk2  2Rd k  Rk


rk  Rk
3.1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

3.1.4. Bản mỏng có bề dày không đổi:


P

qi D

A M
d n qt

Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên 2 mặt của bản mỏng
 L1 − L 2=√ 𝑛 2− sin 2 i − 𝜆
2
Ứng dụng của giao thoa

Khử phản xạ của kính:

Bề dày màng: t = /4


Ứng dụng của giao thoa

Kiểm tra các tấm kính phẳng hoặc lồi


Một số bài tập ví dụ

Ví dụ 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng: Khoảng


cách giữa hai khe hẹp là 1mm; khoảng cách từ màn quan sát đến mặt
phẳng chứa hai khe là 1m. Ánh sáng đơn sắc được sử dụng có bước
sóng 600nm.
a) Tính khoảng vân nếu hệ thống đặt trong không khí.
b) Xác định vị trí vân tối thứ 4 và vân sáng bậc 3
c) Đặt trước một trong hai khe hở một bản mỏng trong suốt, có hai
mặt song song, dày 0,012mm; chiết suất 1,5. Khi đó hệ thống
vân giao thoa có gì thay đổi? Xác định độ dịch chuyển của hệ
thống vân
d) Không đặt bản mỏng, nhúng hệ thống vào trong chất lỏng thì đo
được khoảng vân bây giờ là 0,45mm. Tính chiết suất chất lỏng.
Đáp án
 a) Hệ thống đặt trong không khí, khoảng vân là:
i = = 0.6x10-6x1/10-3 = 0.6 mm

b) Xác định vị trí vân tối thứ 4 và vân sáng bậc 3


- Vị trí vân tối thứ 4 (ứng với k = 3):
xt4 = (k+1/2)i = 3.5i = 2.1 mm
- Vị trí vân sáng bậc 3 (ứng với k = 3)
xs3 = ki = 3i = 1.8 mm
c, Khi đặt một bản mỏng trong suốt
trước 1 trong hai khe hở, hiệu quang
lộ giữa các tia sáng từ hai khe đến 1
điểm trên màn thay đổi. Khi đó hệ
thống vân sẽ thay đôi
c,  - Ta có hiệu quang lộ:
L1 - L2 = ((r1 – e) + n.e) – r2
= (r1 – r2) + (n-1)e
- Mặt khác : r1 – r2 = ax/D
- Do đó: L1 - L2 = ax/D + (n-1)e
- Vị trí của các vân sáng:
L1 - L2 = k𝛌
x’s = k
Tương tự ta có vị trí của vân tối
  x’t = (k+ )

   khoảng vân khi có đặt bản mỏng i’ = xs(k+1) – xs(k) =

  - Toàn bộ hệ thống vân dịch chuyển đi 1 đoạn: 𝛥x = x’s – xs


Vậy hệ thống vân đã dịch chuyển xuống phía dưới (cùng phía với khe có đặt
bản mỏng.
Thay số  𝛥x = 6 mm
d,
- Khi đặt hệ thống trong chất lỏng chiết suất n`. Ta có hiệu quang lộ:
L1 - L2 = n`r1– n`r2
= n`(r1 – r2)
- Mặt khác : r1 – r2 = ax/D
- Do đó: L1 - L2 = n`ax/D
 - Vị trí của các vân sáng: L1 - L2 = k𝛌
x’s = k

Tương tự ta có vị trí của vân tối:   x’t = (k+ )

   khoảng vân khi đặt hệ thống trong chất lỏng: `=


 Chiết suất của chất lỏng`= = 0.6/0.45 = 4/3
Một số bài tập ví dụ

Ví dụ 2: Chiếu 1 chùm ánh sáng trắng xiên 1 góc 450 lên một màng nước xà
phòng. Tìm bề dày nhỏ nhất của màng để những tia phản chiếu có màu vàng.
Cho biết bước sóng của ánh sáng vàng là 0.6m, chiết suất của bản n = 1.33.
Một số bài tập ví dụ

Ví dụ 2: NX: Là bài toán giao thoa bản mỏng.


Hiệu quang lộ giữa hai tia phản xạ trên bề mặt của bản mỏng:
 𝛥 L  = L 1 − L 2=2 d √ 𝑛 2 −sin 2 i− 𝜆
2
Để tia phản chiếu là màu vàng thì: 𝛥L = k𝛌
 
 = k𝛌
 Bề dày nhỏ nhất khi k = 0
 dmin = 𝛌/

Thay số  dmin =1.31x10-5 cm

You might also like