You are on page 1of 49

Chương 1: GIAO THOA ÁNH SÁNG

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Điều kiện cực đại và cực tiểu giao thoa
* Điều kiện cực đại: Hiệu quang lộ của hai sóng ánh sáng tại nơi gặp nhau bằng
một số nguyên lần bước sóng ánh sáng
(Với k = 0, ±1,±2,……) (1.1)
* Điều kiện cực tiểu: Hiệu quang lộ của hai sóng ánh sáng tại nơi gặp nhau bằng
một số bán nguyên lần bước sóng ánh sáng

(k = 0, ±1,±2,……) (1.2)
Trong đó: L1, L2 là quang lộ của tia sáng từ nguồn thứ cấp thứ nhất và thứ 2 tới điểm
quan sát. λ là bước sóng ánh sáng trong chân không.
Nếu giao thoa thực hiện trong không gian thì điều kiện cực đại và cực tiểu giao thoa
lần lượt là:

r1 – r2 = kλ (1.3)
r1 – r2 = (k + ½)λ (1.4)

2. Vân giao thoa trong máy giao thoa Yang


* Vị trí vân sáng: (Với k = 0, ±1,±2,……) (1.5)

* Vị trí vân tối: (Với k = 0, ±1,±2,……) (1.6)

* Khoảng vân (bề rộng của vân giao thoa): (1.7)

Trong đó: λ là bước sóng ánh sáng tới.


a là khoảng cách giữa 2 nguồn kết hợp
D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai nguồn sáng tới màn quan sát.
3. Giao thoa khi dùng ánh sáng trắng
Hình ảnh giao thoa: chính giữa là một vân trắng, gọi là vân trắng chính giữa hay vân
trung tâm. Ở 2 bên vân trung tâm có các dải màu sắc như ở cầu vồng, tím ở trong,
đỏ ở ngoài gọi là phổ của ánh sáng trắng.
Độ rộng phổ bậc k: Δx = xđ(k) – xt(k) (1.8)
4. Giao thoa do phản xạ
a, Kết luận của Lloyd: Sau khi phản xạ trên môi trường chiết quang hơn môi trường
ánh sáng tới, quang lộ của tia phản xạ dài thêm một đoạn là .
b, Bản mỏng có bề dày thay đổi
Hiệu quang lộ giữa 2 tia phản xạ trên hai mặt bản mỏng:
(1.9)
Trong đó : d là bề dày của bản mỏng tại điểm quan sát
n là chiết suất của bản mỏng
i là góc tới của tia sáng trên bản mỏng.
λ là bước sóng ánh sáng tới
c. Vân của nên không khí
Hiệu quang lộ giữa 2 tia phản xạ trên hai mặt nêm: (1.10)

1
Những vân tối thỏa mãn: ( k = 0, 1,2,……) (1.11)

Những vân sáng thỏa mãn: ( k = 0, 1,2,……)


(1.12)
Trong đó : d là bề dày của nêm.
d. Vân tròn Niuton
Những vân tối thỏa mãn: ( k = 0, 1,2,……) (1.13)

Những vân sáng thỏa mãn: ( k = 0, 1,2,……)


(1.14)
Bán kính vân tối thứ k :   ( k = 0, 1,2,……) (1.15)
Trong đó R là án kính cong của thấu kính
e.Bản mỏng có bề dày không đổi – Vân cùng độ nghiêng
Hiệu quang lộ giữa 2 tia phản xạ trên hai mặt bản mỏng:
(1.16)
Trong đó : d là bề dày của bản mỏng tại điểm quan sát
n là chiết suất của bản mỏng
i là góc tới của tia sáng trên bản mỏng.
λ là bước sóng ánh sáng tới

II. BÀI TẬP MẪU

1. Khoảng cách giữa 2 máy trong khe giao thoa Yang là 1mm. Khoảng cách từ màn
quan sát tới mặt phẳng chứa 2 khe là 3m. Khi toàn bộ hệ thống đặt trong không khí,
người ta đo được khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp i = 1,5 mm.
a, Tìm bước sóng ánh sáng tới
b, Xác định vị trí vân sáng thứ 3 và vân tối thứ 4
c, Đặt trước một trong hai khe sáng một bản mỏng phẳng có 2 mặt song song, chiết
suất n = 1.5, bề dày e = 10 μm. Xác định độ dịch chuyển của vân giao thoa trên màn
quan sát.
d, Trong câu hỏi c nếu đổ đầy nước (n = 1,33) vào khoảng cách giữa màn quan sát
và mặt phẳng khe thì hệ thống vân giao thoa có gì thay đổi ? Hãy tính khoảng cách
giữa 2 vân sáng liên tiếp trong trường hợp này.
Giải
Cho a = 1 mm ; D = 3m ; i = 1,5 mm
Tìm: a, λ = ?
b, xs3 =?; xt4 =?
c, đặt trước một trong 2 khe bản mỏng n = 1.5, e = 10 μm, độ dịch chuyển hệ
vân
d, Đổ nước vào khoảng cách giữa màn và khe, i’ = ?

a, Áp dụng công thức:


b, Vị trí vân sáng thứ 3 ứng với k = 3: xs3 = 3i = 4,5 mm
Vị trí vân sáng thứ 4 ứng với k = 3: xt4 = (3+1/2)i = 5,25 mm
c, Khi đặt một bản mỏng trong suốt trước một trong hai khe hở, hiệu quang lộ giữa
các tia sáng từ hai khe đến một điểm trên màn thay đổi. Khi đó hệ thống vân sẽ thay
đổi.
Hiệu quang lộ của hai tia sáng tại một điểm trên màn:

2
L1 – L2 =[( r1 –e) +ne]– r2 =(r1 – r2) + (n-1)e

Ta đã có:

Vị trí vân sáng được xác định bởi:

(1)

Vị trí vân tối được xác định bởi:

(2)

Mặt khác, khi chưa có bản mỏng, vị trí vân sáng và vân tối là:

(3)

(4)

So sánh (1), (2), (3), và (4) ta thấy:

- Khoảng vân mới là:

- Hệ thống vân dịch chuyển một đoạn:

Vì n>1 (dịch chuyển xuống phía dưới, cùng phía với khe có
bản
mỏng)
M

Độ dịch
r2
O2
chuyển:

a α r1
C
e D
O1

Hình 1.1

3
d, Khi đổ nước vào giữa màn quan sát và mặt phẳng khe thì Hiệu quang lộ của hai
tia sáng tại một điểm M trên màn là:

Vị trí vân sáng xác định bởi:

Vị trí vân tối xác định bởi:

Khoảng vân là:

Vậy các vân sáng đã sít lại gần nhau một đoạn bằng 1,15 – 1,125 = 0,025 mm

2.Hai gương Fresnel đặt nghiêng góc với nhau một góc Khoảng
cách từ giao tuyến I của 2 gương đến khe sáng S và màn quan sát E lần lượt là
. Cho . Ánh sáng do khe S phát ra có bước sóng

a, Tính khoảng vân, bề rông trường giao thoa và số vân sáng quan sát được
trong trường giao thoa

b, Nếu thí nghiệm tiến hành với ánh sáng trắng ( thì tại điểm
M cách vân trung tâm một khoảng x = 0,8 mm có những bức xạ nào cho vân tối.

Giải

Cho hai gương Fresnel có: ;

Tìm: a, i=?,MN=?; Ns=?

a, S1, S2 là ảnh ảo của ảnh S cho bởi 2 gương, được coi là 2 nguồn sáng kết hợp.
S1, S2 và S cùng nằm trên đường tròn bán kính r

Từ hình vẽ ta có:

Khoảng cách từ nguồn kết hợp đến màn:

D = HO S

=
2d1cosα M
+ d2 = S1
M1

d1+ d2 = α I
2m H
2α O

S2 M2
Khoảng
vân: D
N

Hình 1.2
4
Bề rộng trường giao thoa trên màn:

Số vân sáng quan sát được:

b, Các bức xạ cho vân tối tại M

Vị trí vân tối: với a = 2d1α và ta có:

Với ánh sáng trắng

Vậy k = 5, 6, 7, 8, 9

Với k=5 →λ = 0,727 μm

Với k=6 →λ = 0,692 μm

Với k=7 →λ = 0,0,6 μm

Với k=8 →λ = 0,471 μm

Với k=9 →λ = 0,4102 μm

2. Hai lăng kính có cùng góc ở đỉnh A = 20 ’, làm bằng thủy thinh có chiết suất n
= 1,5 có đáy gắn chung với nhau tạo thành một lưỡng lăng kính. Một khe sáng S
phát ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 μm đặt trên mặt đáy chung, cách hai lăng kính
khoảng d = 50 cm.

a, Tính khoảng cách giữa hai ảnh S1, S2 của ảnh S tạo bởi hai lăng kính (coi S 1, S2
cùng nằm trong một mặt phẳng với S).

b, Chứng tỏ rằng trên màn E đặt song song với mặt phẳng chứa S 1, S2 ta quan sát
được một hệ vân giao thoa. Tính khoảng vân và số vân quan sát được trên màn, biết
khoảng cách từ màn đến lưỡng lăng kính là d ’=200 cm.

c, Khoảng vân và số vân quan sát được sẽ thay đổi như thế nào nếu:

* Thay nguồn sáng S bằng nguồn sáng S ’ phát ra bước sóng λ’ = 0,45 μm đặt tại vị trí
của nguồn S?

5
* Nguồn S’ nói trên đi xa dần lưỡng lăng kính theo phương vuông góc với màn E?

Giải

(E)
a, Ta có:
A = 20’ =
A
20.3.10-4
rad S1
S D D
Khi đó: H
S2

d A
d’

Hình 1.3

Với D = (n-1)A = 3.10-3 rad( góc lệch của tia sáng trong lăng kính)

b, S1, S2 là của ảnh S tạo bởi 2 lăng kính, 2 ảnh này đối xứng nhau qua S và hoàn
toàn giống nhau nên chúng được coi là 2 nguồn kết hợp. Do đó tại vùng sáng chung
của 2 nguồn sẽ có hiện tượng giao thoa ánh sáng.

* Nếu 2 sóng tới cùng pha => vân sáng.

* Nếu 2 sóng tới ngược pha => vân tối

Khoảng vân giao thoa:

Bề rộng giao thoa trường:

Ta có:

Số vân sáng trong giao thoa trường: n = 2.14+1 = 29 vân

Số vân tối trong giao thoa trường: n = 2(14+1) = 30 vân

c,* nếu nguồn sáng thay đổi bước sóng thì khoảng vân cũng thay đổi:

6
Khi đó:

Số vân sáng trong giao thoa trường: n = 2.16+1 = 33 vân

Số vân tối trong giao thoa trường: n = 2(16+1) = 34 vân

Vậy số vân sáng quan sát được trên màn tăng thêm 4 vân

* Khi nguồn S’ di chuyển ra màn thì d1 tăng. Ta có:

Khi d1→ thì i đạt giá trị cực tiểu:

Tương tự như trên ta tính được:

- Số vân sáng: 2.80+1 = 161 Vân

- Số vân tối: 2.80 = 160 vân.

4. Một thấu kính mỏng có tiêu cự f = 50 cm được cắt ra làm 2 phần bằng nhau theo
mặt phẳng qua trục chính và vuông góc với tiết diện của thấu kính. Một nguồn sáng
điểm S phát ra ánh sáng đơn sắc đặt trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d
= 1m.

a, Phải tách hai nửa thấu kính này ra đến khoảng nào (một cách đối xứng qua trục
chính), để nhận được hai ảnh S1, S2 cách nhau 4 mm.

b, Đặt một màn quan sát E vuông góc với trục chính và cách các nguồn S 1, S2 một
khoảng D = 3m. Tìm độ rộng của vùng giao thoa trên màn E. Người ta đo được
khoảng cách từ vân trung tâm (vân thứ không) đến vân sáng thứ 10 là 4,10 mm. Tìm
bước sóng λ của ánh sáng.

Giải

a,

S1

S
S2

d d’

Hình 1.4

7
Ta có:

Hai tam giác SO1O2 và SS1S2 đồng dạng nên:

Vậy phải tách 2 nửa thấu kính ra một đoạn 0,2 cm.

b, SS1S2 đồng dạng với SNP nên:


N

S1

S 3m
L

d’-d S2

Hình 1.5

Với SM = d’ – d = 100 +100 = 200 cm

SL = SM + ML = 200+300 = 500 cm

Bề rộng giao thoa trường:

Vậy bề rộng giao thoa trường: L = 0,5 cm.

Khoảng cách vân:

10i = 0,41 cm

Bước sóng của ánh sáng thực hiện:

3. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc, song song có bước sóng
vàomột bản mỏng hai mặt song song có độ dày d, chiết suất n = 1,3. Biết góc tới là
. Hỏi bề dày nhỏ nhất của bản phải bằng bao nhiêu để chùm tia phản xạ có:

a, Cường độ sáng cực tiểu

8
b, Cường độ sáng cực đại

Giải:
Hiệu quang lộ giữa tia phản xạ tại mặt dưới và tia tới gặp nhau tại điểm C ở mặt trên
của bản mỏng là:

Chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu khi:

Bề dày d nhỏ nhất ứng với k = 0

Chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực đại khi:

Bề dày d nhỏ nhất ứng với k = 0

4. Một chùm tia sáng có bước sóng rọi vuông góc với mặt nêm thủy
tinh (chiết suất n = 1,5). Quan sát hệ thống vân giao thoa của chùm phản xạ thấy
rằng số vân giao thoa chứa trong khoảng l = 1 cm là N = 10.
a, Công thức xác định khoảng cách giữa 2
vân sáng liên tiếp ? i C2
b, Xác định góc nghiêng α của nêm ?
Giải C1 α
Ta có : hiệu quang lộ của 2 tia phản xạ là
Tại M là vân tối nếu : d1 d2
α
Hình 1.6

Giả sử
C1 và C2 S1 S2
ứng với
hai vân I2
tối cạnh I1 α
nhau, ta dk+10
có : α dk
I1 I2
Hình 1.7
9
Khoảng vân là :
b, Từ hình vẽ ta có :

6. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc bước sóng được rọi vuông góc với
một bản thủy tinh phẳng của 1 hệ thống cho vân tròn niuton. Người ta đo được
đường kính của vân tối thứ năm và thứ mười năm lần lượt là 9,34 mm và 16,18 mm.
a, Tính bán kính R của thấu kính
b, Cho một chất lỏng chiếm đầy khoảng giữa thấu kính và bản phẳng (chất lỏng có
chiết suất nhỏ hơn chiết suất của thủy tinh), người ta thấy đường kính của vân tối
thứ năm và thứ mười năm bây giờ lần lượt là 8,09 mm và 14 mm. Tìm chiết suất
chất
lỏng đó.
O
Giải R
a, Bán
kính vân
tối thứ k rk
dk M
được
xác định
bởi : Hình 1.8
với vân tối thứ k ta có do đó:
(1)
(2)
Lấy (2) – (1) ta được :

b, Vì chất lỏng có chiết suất nhỏ hơn chiết suất của thủy tinh nên hiệu quang lộ của 2
tia sáng tại M trên mặt cong thấu kính là:

Tại M là vân tối nếu :

Khi đó bán kính vân tối thứ k được tính bởi :


Ta có :

7. Trên một bản thủy tinh phẳng (n = 1,5), người ta phủ một màng mỏng chiết suất n ’
= 1,4. Một chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng được chiếu gần
10
thẳng góc với mặt bản. Tính bề dày của màng mỏng biết rằng do hiện tượng giao
thoa, chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu.
Giải
Xét tia sáng tới SI. Khi tới mặt của bản mỏng, một phần tia sáng này sẽ phản xạ ở
mặt trước của màng (tại I), 1 phần qua màng mỏng và phản xạ tại mặt sau của màng
(tại B trên mặt thủy tinh). Hai tia phản xạ này giao thoa với nhau.
Quang S
lộ của
tia SIS
là :

I
B

Hình 1.9

Quang lộ của tia SIBIS là :


Hiệu quang lộ của 2 tia phản xạ :
Do 2 tia phản xạ giao thoa cho cực tiểu nên:

Nếu k = 0 thì

Nếu k = 1 thì
8. Trong một thí nghiệm dùng giao thoa kế Maikenxon, khi dịch chuyển gương di
động một khoảng L = 0,161 mm, người ta quan sát thấy hình giao thoa dịch đi 500
vân. Tìm bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.
Giải
Khi dịch chuyển gương di động một khoảng thì hiệu quang lộ của hai tia thay đổi
là λ và hệ thống dịch chuyển một khoảng vân. Do đó nếu khi gương di động dịch
chuyển một khoảng L và hệ thống vân dịch chuyển đi m khoảng vân thì có :

III. BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1. Chùm ánh sáng đơn sắc phát ra từ khe hẹp F được rọi vào một màn E
cách khe sáng một đoạn FC = 1 m. Trên mnaf e có hai khe hẹp F 1 và F2 song song
với nhau và cách đều khe sáng F. Khoảng cách giữa hai khe sáng F 1 và F2 là
a=1mm, song song với màn E và cách màn E một đoạn 1,2 m người ta đặt một màn
quan sát P.

11
a,
Khoảng
cách
giữa 2 F1
F
vân C O
sáng
liên tiếp F2

là i = 0,6
mm. Tìm
P
bước
sóng Hình 1.10
của ánh
sáng phát ra từ khe F.
b, Trước khe F1 người ta đặt một bản mỏng trong suốt hai mặt song song, dày e =
2μm và có chiết suất n = 1,5. Xác định vị trí mới của vân sáng giữa. Phải dịch
chuyển khe F một đoạn bằng bao nhiêu và theo chiều nào theo phương vuông góc
với CO để đưa vân sáng giữa về lại vị trí O.
c, Đưa khe F về vị trí ban đầu, bản mỏng được lấy ra khỏi hệ thống. Giả sử khe F
phát ra ánh sáng trắng. Thì tại vị trí vân tối thứ 15 có vân tối của các bức xạ nào ?
biết ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,7 μm
Đáp số :
a,
b, * Vân trung tâm dịch chuyển về phía F 1 một đoạn 1,32 mm.
*Dịch F một đoạn 1,1 mm về phía F1
c, Có vân tối của 8 bức xạ có bước sóng : 0,439 ; 0,468 ; 0,5 ; 0,537 ;
0,580 ; 0,63 ; 0,69 μm.
2. Trong thí nghiệm gương phẳng Frenen, khoảng cách giữa các ảnh ảo S 1S2 của
nguồn sáng là a = 0,5 mm. Màn quan sát cách S 1S2 một đoạn D = 5m. Với ánh
sáng xanh thì khảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát i=5mm. Tính
bước sóng của ánh sáng xanh.
Đáp số :
3. Cho hệ thống gương Frenen G 1G2 đặt nghiêng nhau một góc . Nguồn
điểm O đặt trước hai gương, cách giao tuyến C của 2 gương một đoạn r=1m và phát
ra ánh sáng xanh có bước sóng . Góc , bề rộng của mỗi
gương bằng 25 mm. Tính :
a, Khoảng cách giữa các ảnh ảo O1 O2 cho bởi 2 gương
b, Bề rộng của các vân giao thoa, biết màn E đặt song song với O 1 O2 và cách giao
tuyến một đoạn d = 1m.
c, Số vân sáng có trên màn quan sát.
Đáp số : a, O1O2 = 5,24 mm
b, i = 0,21mm
c, N = 26 vân
4. Hệ
(E)
thống
lưỡng A
lăng D
kính d
F
Frenen
được bố
trí như A

hình vẽ.
Hình 1.11
12
Lưỡng lăng kính có bề rộng AA’=1 cm, các góc chiết quang A = A ’ = 30’, chiết suất n
= 1,5 và được chiếu sáng bởi khe sáng F đặt cách lưỡng lăng kính một đoạn d = 25
cm. Màn quan sát P đặt cách F một đoạn E = 1m. Xác định:
a, Bề rộng của miền giao thoa ở trên màn quan sát.
b, Số vân sáng chứa trên màn nếu bước sóng của ánh sáng tới
Đáp số : a, L = 6,54 mm
B, N = 21
5. Dùng một lưỡng thấu kính Biê để quan sát hiện tượng giao thoa như hình vẽ
a, Vẽ đường đi của các tia sáng xuất phát từ khe sáng S.
b, Xác
định vị
S1
trí và
khoảng S
S2
cách 2
ảnh thực d d’
S1, S2
của khe Hình 1.12
sáng s
qua 2 nửa thấu kính L1, L2 . Biết rằng tiêu cự thấu kính f=20 cm. Bề rộng của khe hở
giữa 2 nửa thấu kính a = 1 mm, khoảng cách từ khe sáng S tới lưỡng thấu kính
d=40cm.
c, Màn quan sát đặt cách lưỡng thấu kính một đoạn S = 80 cm. Tính bề rộng của
miền giao thoa, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp và tổng số vân sáng có trên
màn quan sát. Cho biết bước sóng dùng trong thí nghiệm
d, Sau ảnh S1, người ta đặt một bản thủy tinh mỏng, 2 mặt song song, có bề dày e =
8μm, chiết suất n = 1,5, vuông góc với quang trục lưỡng thấu kính và mặt phẳng
chứa ảnh S1. Xác định độ dịch chuyển của hệ thống vân giao thoa.

Đáp số : b, l = 2 mm

c, L = 3 mm ; i = 0,11 mm ; N = 27 vân sáng.

d, hệ thống vân dịch về phía đặt bản mỏng một đoạn 0,8 mm.

6. Chiếu một chùm ánh sáng xiên một góc 45 0 lên một màng nước xà phòng. Tìm bề
dày nhỏ nhất của màng để những tia phản chiếu có màu vàng. Cho biết bước sóng
của ánh sáng màu vàng là 6.10-5 cm. Chiết suất của màng là n=1,33.

Đáp số : d = 1,31.10-5 cm.

7. Chiếu một chùm tia song song lên một màng xà phòng (n = 1,3) dưới
góc tới 300. Hỏi bề dày nhỏ nhất của màng phải là bao nhiêu để chùm tia phản xạ có:

a, Cường độ sáng cực tiểu

b, Cường độ sáng cực đại

Đáp số : a, d = 0,25 μm; : b, d = 0,125 μm

8. Một chùm tia sáng song song đơn sắc bước sóng được rọi vuông góc
với một nêm thủy tinh (n = 1,5). Xác định góc nghiêng của nêm, biết rằng số vân giao
thoa chứa trong khoảng l = 1 cm là N = 10.

Đáp số:
13
9. Một màng mỏng nước xà phòng chiết suất n = 1,33 được đặt thẳng đứng, vì nước
xà phòng dồn xuống dưới nên màng có dạng hình nêm. Quan sát những vân giao
thoa của ánh sáng phản chiếu màu xanh ( ) người ta thấy khoảng cách
giữa 6 vân bằng 2 cm. Xác định:

a, Góc nghiêng của nêm.

b, Vị trí của ban vân tối đầu tiên (coi vân số 1 là vân nằm ở giao tuyến của 2 mặt
nêm). Biết hướng quan sát vuông góc với mặt nêm.

Đáp số: a,

b, x = 0; 0,4; 0,8 cm

10. Chiếu một chùm tia sáng song song đơn sắc ( ) vuông góc với mặt nêm
không khí và quan sát ánh sáng phản xạ trên mặt nêm, người ta thấy bề rộng của
mỗi vân là 0,05 cm.

a, Tìm góc nghiêng giữa 2 mặt nêm.

b, Nếu chiếu đồng thời 2 chùm sáng đơn sắc, bước sóng lần lượt bằng ,
xuống mặt nêm thì hệ thống vân trên mặt nêm có gì thay đổi? Xác định vị
trí tại đó các vân tối của hai hệ thống vân trùng nhau.

Đáp số: a,

b, Trên mặt nêm có 2 hệ thống vân giao thoa, cách cạnh nêm một khoảng l=n.0,3
(cm) (với n là số nguyên) thì vân tối của 2 ánh sáng trùng nhau.

11. Một chùm tia sáng đơn sắc bước sóng được rọi vuông góc với một
bản vân tròn Niuton. Tìm bề dày của lớp không khí tại vị trí của vân tối thứ tư của
chùm tia phản xạ.

Đáp số : d = 1,2 μm.

12. Thấu kính trong hệ thống vân tròn Niuton có bán kính cong bằng 15 m. Chùm
ánh sáng đơn sắc tới vuông góc với hệ thống, quan sát các vân giao thoa của chùm
tia phản chiếu. Tìm bước sóng của ánh sáng tới, biết rằng khoảng cách giữa vân tối
thứ 4 và vân tối thứ 25 bằng 9 mm.

Đáp số :

13. Trong hệ thống vân tròn Niuton, người ta đổ đầy một chất lỏng vào khe giữa thấu
kính và thủy tinh phẳng. Xác định chiết suất của chất lỏng đó, nếu ta quan sát vân
phản chiếu và thấy bán kính của vân tối thứ ba bằng 3,65 mm. Cho bán kính cong
của thấu kính R = 10 m, bước sóng của ánh sáng tới , coi vân tối trung
tâm là vân tối thứ 0.

Đáp số : n = 1,33

14. Người ta dùng giao thoa kế Maikenxon để đo độ dãn nở dài của một vật. Ánh
sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có . Khi dịch chuyển gương từ vị trí
ban đầu (ứng với lúc vật chưa bị nung nóng) đến vị trí cuối (ứng với lúc sau khi vật bị

14
nung nóng), người ta thấy có 5 vạch dịch chuyển trong kính quan sát. Hỏi sau khi
dãn nở, vật đã dài thêm bao nhiêu ?

Đáp số :

IV. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 1


1. a, Áp dụng công thức:
b, Khi đặt một bản mỏng trong suốt trước một trong hai khe hở, hiệu quang lộ giữa
các tia sáng từ hai khe đến một điểm trên màn thay đổi. Khi đó hệ thống vân sẽ thay
đổi.
Hiệu quang lộ của hai tia sáng tại một điểm trên màn:

L1 – L2 =[( r1 –e) +ne]– r2 =(r1 – r2) + (n-1)e

Như vậy hiệu quang lộ 2 tia đã tăng thêm một lượng là (n-1)e

Ta đã có:

Vị trí vân sáng được xác định bởi:

(1)

Vị trí vân tối được xác định bởi:

(2)

Mặt khác, khi chưa có bản mỏng, vị trí vân sáng và vân tối là:

Vì n>1 (dịch chuyển xuống phía cùng phía với khe có bản
mỏng)

Độ dịch chuyển:

15
Muốn đưa vân giữa về vị tí cũ, phải dịch chuyển khe F về phía F 2 một đoạn x theo
phương vuông góc với CO. Khi đó hiệu quang lộ 2 tia FF 1 và FF2 giảm một lượng

Từ đó rút ra được x

b, Vị trí vân tối thứ 15 là:

Giả sử tạ vị trí này có vân tối của các bước sóng thì ta có:

(1)

Với ánh sáng trắng

Vậy k = 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18

Thay k vào (1) ta tìm được bước sóng tương ứng.

2.Áp dụng công thức:

3. a, Ta có:
O

r
G1
O1 M
α I
2α O
a
r
O2 G2 N

Hình 1.13

b, Ta áp dụng công thức:

với

c,

Trước hết ta tìm bề rộng trường giao thoa. Từ 2 đồng dạng có:

16
Số vân (E)
sáng
A
quan sát
được: F1
F  2 L

F2

d A’
D

Hình 1.14

4. a, Từ hình vẽ ta tính được F1F2:

Bề rộng miền giao thoa:

b, Ta tính khoảng vân:

Ta có:

Số vân sáng trong giao thoa trường: n = 2.10+1 = 21 vân

5.

a, Hình
vẽ

P1
S1
L1
S L2 S2
P2
d d’

Hình 1.15
b,

Ta tính được vị trí của :

Từ 2 đồng dạng và SL1 L2 ta lập được tỷ số:

Từ đó rút ra được
17
c, Trước hết tìm bề rộng miền giao thoa:

Dựa vào đồng dạng và SL1 L2 ta có tỷ số:

Từ đó rút ra được

Khoảng vân tính bởi:

Lập tỷ số:

Từ đó tính được số vân sáng

d, Hệ thống vân dịch chuyển đoạn:


6. Hiệu quang lộ giữa 2 tia phản xạ trên hai mặt màng xà phòng là:

Muốn tia phản chiếu màu vàng ta áp dụng điều kiện thu được cực đại giao thoa :

Từ đó rút ra được bề dày của bản : Chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực đại khi:

Bề dày d nhỏ nhất ứng với k = 0

7. Hiệu quang lộ giữa tia phản xạ tại mặt dưới của màng xà phòng là:

Chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực tiểu khi:

Bề dày d nhỏ nhất ứng với k = 0

Chùm tia phản xạ có cường độ sáng cực đại khi:

18
Bề dày d nhỏ nhất ứng với k = 0

S1 S2

I2
I1 α
dk+10
α dk
I1 I2

Hình 1.16

8. Ta có :

9. Hiệu quang lộ của 2 tia phản xạ trên 2 mặt nêm là :

Tại M là vân tối nếu :

Vị trí vân tối thứ k được xác định bởi :

Từ đó tính được khoảng vân :

a, Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 5i.

Ta có : Từ đó rút được ra

b, Vị trí 3 vân tối đầu tiên xác định bởi : với k = 0,1,2.

19
10. a,

b, Khi chiếu đồng thời 2 bước sóng vào nêm, trên mặt nêm có 2 hệ thống vân bề
rộng lần lượt là : và

Do đó sẽ có vị trí tại đó, vân giao thoa của 2 hệ thống trùng nhau. Tại đó có :

Vì , là các số nguyên nên , có thể nhận các giá trị :

 ;

 ;

…………..

11. Bề dày lớp không khí tại vị trí vân tối thứ 4 được xác định bởi :

Với k =4.
12. Bán kính vân tròn Niuton thứ k được tính bởi : do đó khoảng cách
giữa vân sáng thứ và là :

Từ đó rút ra được
12. Hiệu quang lộ của 2 tia phản xạ là :

Những điểm tối thỏa mãn:

Bán kính vân tối thứ k được xác định bởi :

Từ đó ta rút ra được :

20
14. * Khi gương di động dịch chuyển một khoảng , hiệu quang lộ thay đổi và hệ
dịch đi 1 vân.

* Sau khi nung nóng, vật dãn ra thêm đoạn ( khi đó gương di động cũng dịch đi
) và hệ dịch đi N vân.Ta có:

Chương 2: NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG


I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Phương pháp đới cầu Frenen
a, Diện tích mỗi đới:
(2.1)
b, Bán kính của đới thứ k:
(k=0,1,2,…) (2.2)
Trong đó: R: bán kính của mặt cầu S (mặt sóng) bao quanh nguồn điểm O
b: Khoảng cách từ điểm được chiếu sáng M đến đới cầu thứ nhất
λ: bước sóng ánh sáng do nguồn S phát ra
c, Biên độ dao động sáng do các đới cầu gửi tới M là:
a = a1 - a2 + a3 - a4 + a5 – a6 +……… (2.3)
dấu + khi n lẻ
Dấu – khi n chẵn
Nếu
2. Nhiễu xạ qua lỗ tròn gây bởi nguồn điểm ở gần
Giả sử lỗ tròn chứa n đới cầu Frênen thì biên độ dao động sáng tổng hợp tại M là:
dấu + khi n lẻ (2.4)
Dấu – khi n chẵn
Nếu thì:
Nếu n lẻ thì:

(2.5)

Nếu n chẵnthì:

(2.6)

3. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu phát ra từ O qua đĩa tròn nhỏ
Biên độ ánh sáng tổng hợp tại M (OM là trục của đĩa):

21
(n:số đới chứa trong đĩa)

Nếu
4. Nhiễu xạ qua một khe hẹp chữ nhật (rọi vào theo phương vuông góc)
Gọi φ là góc lệch của chùm tia nhiễu xạ (so với phương rọi tới) ta có:
Sinφ = 0 có cực đại giữa. (2.7)
có các cực tiểu nhiễu xạ.
(2.8)
có các cực đại nhiễu xạ.
(2.9)
5. Nhiễu xạ qua một cách tử phẳng (có chu kì d)
Chùm tới vuông góc với mặt cách tử. Điều kiện thu được cực đại là:
(k là số nguyên) (2.10)
6. Nhiễu xạ của chùm tia X trên tinh thể

Điều kiện thu được cực đại nhiễu xạ:


(công thức Vulf – Bragg) (2.11)
d: khoảng cách 2 lớp phẳng nguyên tử cạnh nhau
: góc nhiễu xạ theo phương phản xạ gương
II. BÀI TẬP MẪU
1. Một nguồn sáng điểm chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng vào một lỗ
tròn bán kính r = 1 mm. Khoảng cách từ nguồn sáng tới lỗ tròn R = 1m. Tìm khoảng
cách từ lỗ tròn đến điểm quan sát để lỗ tròn chứa ba đới Frenen.
Giải
Để lỗ tròn chứa 3 đới cầu Frenen thì bán kính của lỗ phải bằng bán kính của đới cầu
frenen thứ 3:

Bình phương 2 vế ta có:

2. Giữa nguồn sáng điểm và màn quan sát người ta đặt một lỗ tròn. Bán kính của lỗ
tròn bằng r và có thể thay đổi được trong quá trình thí nghiệm. Khoảng cách giữa lỗ
tròn và nguồn sáng R = 100cm, giữa lỗ tròn và màn quan sát b=125cm.
Xác định bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm nếu tâm của hình nhiễu xạ
có độ sáng cực đại khi bán kính của lỗ và có độ sáng cực đại tiếp theo khi
bán kính lỗ .
Giải
Tâm nhiễu xạ là cực đại nếu lỗ chứa số lẻ đới cầu.
Giả sử lỗ chứa k đới (k lẻ) thì cực đại kế tiếp ứng với số đới là k + 2
Theo bài ta có:
(1)

22
(2)
Lấy (2) – (1) ta được:

3. Tìm góc nhiễu xạ ứng với các cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên nằm ở hai bên cực đại
giữa trong nhiễu xạ Fraunofe qua một khe hẹp (bề rộng b = 10μm). Biết rằng chùm
tia sáng đập vào khe với góc tới θ=300 và bước sóng ánh sáng .
Giải
Hiệu quang lộ của hai tia tựa trên các bờ của khe là:

Vẽ các mặt ∑0, ∑1, ∑2…vuông góc với chùm nhiễu xạ.Các mặt này chia mặt khe
thành nhiều dải sao cho hiệu quang lộ của hai dải kế tiếp là
Số dải
chứa A1
trong
khe là : I1


A2 

B1
I2

B2
Hình 2.1

Để thu được cực tiểu nhiễu xạ điều kiện là :

Cực tiểu đầu tiên nằm ở hai bên cực đại giữa ứng với giá trị
Khi đó :
Thay số ta được φ=330 và φ=270
4.Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song có bước sóng thẳng góc
với một cách tử nhiễu xạ. Phía sau cách tử có đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =
1m. Màn quan sát hình nhiễu xạ được đặt tại mặt phẳng tiêu của thấu kính. Khoảng
cách giữa hai vạch cực đại chính của quang phổ bậc 1 bằng l=0,202m. Xác định :
a, Chu kì của cách tử ?

23
b, Số vạch trên 1m cách tử ?
c, Số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử ?
d, Góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ ngoài cùng ?
Giải
a, Vị trí các cực đại chính cho bởi công thức : (1)
Trong đó: d là chu kì cách tử;
là số khe trên một đơn vị chiều dài cách tử, là góc nhiễu xạ tương ứng với
các cực đại chính.
Quang phổ bậc một gồm hai vạch cực đại chính ứng với . Khoảng cách giữa
hai vạch cực đại chính bằng: (2)
Với φ nhỏ, có thể coi:
Mặt khác theo (1), đối với quang phổ bậc 1 ta có: (3)

Từ (2) và (3)
b, Số vạch trên 1 cm cách tử:

c, Từ công thức xác định vị trí của cực đại chính ta rút ra:
Với
Ứng với mỗi giá trị của k ta có một vạch cực đại chính, nhưng vì giá trị cực đại của
sinφ = 1 nên giá trị cực đại của k bằng:

Vì k phải là các số nguyên nên chỉ có thể lấy các giá trị:

Nghĩa là số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử là:

d, Góc nhiễu xạ ứng với các vạch cực đại chính (vạch quang phổ) ngoài cùng
được xác định bởi:

Vậy 2 vạch quang phổ ngoài cùng đối xứng với nhau đối với trục chính của thấu kính
và được xác định bởi các góc và
5. Để nghiên cứu cấu trúc của tinh thể, người ta chiếu một chùm tia rownghen bước
sóng vào tinh thể và quan sát hình nhiễu xạ của nó.
Xác định khoảng cách giữa hai lớp ion (nút mạng) liên tiếp, biết rằng góc tới của
chùm tia Rownghen trên các lớp ion bằng 30 0 và bậc của cực đại nhiễu xạ tương
ứng k = 3.
Giải
Từ công thức Vulf – Bragg cho cực đại nhiễu xạ:

Theo bài k = 3
6. Một chùm tia sáng được chiếu thẳng góc với một cách tử nhiễu xạ. trong quang
phổ bậc 3, vạch đỏ ( ) được quan sát với góc nhiễu xạ φ=600.

24
a, Hỏi với góc nhiễu xạ trên, người ta sẽ quan sát thấy vạch quang phổ ứng với
bước sóng bằng bao nhiêu trong quang phổ bậc bốn?
b, Tìm số khe trên 1 mm chiều dài cách tử?
c, Độ tán sắc góc của cách tử đối với vạch trong quang phổ bậc 3 bằng
bao nhiêu?
Giải
a, Theo bài ta có:
(1)

Với k1 = 3; là số khe trên một đơn vị chiều dài cách tử, là góc nhiễu xạ
tương ứng với các cực đại chính.

Từ (1)
Trong quang phổ bậc 4:

b, n = 458214 vạch/m 460 khe/mm


c, Độ tán sắc góc của cách tử đối với vạch trong quang phổ bậc 3 là:

Từ công thức xác định vị trí các cực đại chính:

Lấy vi phân 2 vế ta được:

III. BÀI TẬP CHƯƠNG 2

1. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng vào một lỗ tròn bán kính chưa
biết. Nguốn sáng điểm đặt cách lỗ tròn 2m, sau lỗ tròn 2 m đặt một màn quan sát.
Hỏi bán kính lỗ tròn phải bằng bao nhiêu để tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất.
Đáp số:r = 1 mm
2. Một màn ảnh được đặt cách một nguồn sáng điểm đơn sắc một
khoảng 2m. Chính giữa khoảng ấy có đặt một lỗ tròn đường kính 0,2 cm. Hỏi hình
nhiễu xạ có tâm sáng hay tối?
Đáp số: có tâm tối
3. Một chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng chiếu thẳng góc
với khe hẹp có bề rộng b = 2 μm. Hỏi những cực tiểu nhiễu xạ được quan sát dưới
những góc nhiễu xạ bằng bao nhiêu?(so với phương ban đầu)
Đáp số:
Hd: áp dụng điều kiện cực tiểu nhiễu xạ:


Thay số tìm được k nhận 3 giá trị
Thay trở lại để tìm φ

25
4. Một chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng chiếu thẳng góc với
khe hẹp có bề rộng b = 2.10-3 cm. Tính bề rộng ảnh của khe trên màn quan sát đặt
cách khe một khoảng d = 1m (bề rộng của ảnh là khoảng cách giữa 2 cực tiểu đầu
tiên ở hai bên cực đại giữa)
Đáp số: l = 5 cm.
5. Một chùm tia sáng được rọi vuông góc với một cách tử. Biết rằng góc nhiễu xạ đối
với vạch quang phổ trong quang phổ bậc 2 bằng . Xác định
góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ trong quang phổ bậc 3.
Đáp số:
6. Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, vuông góc với một cách tử nhiễu xạ,
dưới góc nhiễu xạ φ = 350, người ta quan sát thấy hai vạch cực đại ứng với các
bước sóng và trùng nhau.
Xác định chu kì cách tử, biết rằng bậc cực đại đối với vạch thứ hai trong quang phổ
cách tử bằng 5.
Đáp số: d=2,2μm
7. Một chùm ánh sáng trắng song song tới đập vuông góc với mặt của một cách tử
truyền qua có 50 vạch/mm.
a, Xác định các góc lệch ứng với cuối quang phổ bậc 1 và đầu quang phổ bậc hai.
Biết rằng bước sóng của tia hồng ngoại và tia cực tím lần luột bằng 0,76 μm và 0,4
μm.
b, Tính hiệu các góc lệch của cuối quang phổ bậc hai và đầu quang phổ bậc ba.
Đáp số: a,
b,
8. Cho một cách tử có chu kì 2 μm.
a, Hãy xác định số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử nếu ánh sáng dùng
trong thí nghiệm là ánh sáng vàng của ngọn lửa natri
b, Tìm bước sóng cực đại mà ta có thể quan sát được trong quang phổ cho bởi cách
tử đó
Đáp số: a,
b,
9. Một chùm tia rowngen hẹp tới đập vào mặt tự nhiên của đơn tinh thể NaCl dưới
góc tới bằng 300. Theo phương phản xạ gương trên mặt đa tinh thể, người ta quan
sát thấy cực đại nhiễu xạ bậc hai.
Xác định bước sóng của ánh sáng tới biết rằng khoảng cách giữa các mặt nguyên tử
liên tiếp bằng 2,82.10-10 m.
Đáp số:
10. Chiếu một chùm tia song song đơn sắc bước sóng vuông góc với
một cách tử nhiễu xạ có chu kì d = 2,5.10 -6 m. Tính độ tán sắc góc của cách tử ứng
với quang phổ bậc một ( độ tán sắc góc là đại lượng vật lý được đo bằng )
Đáp số: D = 0,41.10-6 (rad/m)
IV. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 2
1. Muốn tâm nhiễu xạ là tối nhất thì lỗ tròn phải chứa 2 đới cầu Frenen.
Khi đó bán kính r của lỗ phải bằng bán kính của đới cầu frenen thứ 2:

2. Muốn biết được tâm sáng hay tối ta phải xác định xem lỗ chứa số chẵn đới cầu
hay lẻ đới cầu.
Giả sử lỗ chứa k đới cầu, khi đó bán kính lỗ bằng bán kính của đới cầu thứ k

26
Từ đó rút được ra tâm tối

3. Áp dụng điều kiện cực tiểu nhiễu xạ:


Thay số tìm được k nhận 3 giá trị
Thay trở lại để tìm φ
4. ta có l =2d tgφ
Vì góc φ nhỏ nên tgφ sinφ
Sinφ được xác định từ điều kiện cho cực tiểu nhiễu xạ:

Cực tiểu đầu tiên lấy k =1


5. Áp dụng điều kiện thu được cực đại nhiễu xạ:

Với k1 = 2 và k2 = 3 ta rút ra được sinφ2 từ đó tìm ra φ2.


6. Vì các cực đại trùng nhau nên:

Từ đây rút được tỷ số:


Từ điều kiện bậc cực đại đối với vạch thứ hai trong quang phổ cách tử bằng 5 ta suy
ra k1 và k2.
Thay trở lại tìm ra d.
7. a, Góc lệch ứng với cuối quang phổ bậc 1:
Với k1=1 ta tìm được φ1
Góc lệch ứng với đầu quang phổ bậc 2:
Với k2=2 ta tìm được φ2
b, Góc lệch ứng với cuối quang phổ bậc 2:
Với k2=2 ta tìm được φ’2
Góc lệch ứng với đầu quang phổ bậc 3:
Với k3=3 ta tìm được φ3
Hiệu cần tìm là φ’2 - φ3
8. Từ công thức vị trí cực đại chính : Với
Vì giá trị cực đại của sinφ 1 nên:
từ đó tìm được
Nghĩa là số vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử là:

27
b,
Từ công thức vị trí cực đại chính : Với
Vì giá trị cực đại của sinφ 1 nên:
từ đó tìm được =1

9. Từ công thức vị trí cực đại chính :


Thay số thu được kết quả.
10. Từ công thức vị trí cực đại chính : ( với quang phổ bậc một thì k=1)

Lấy vi phân hai vế rồi rút ra tỷ số

Chương 3: QUANG HỌC LƯỢNG TỬ


A. BỨC XẠ NHIỆT
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Năng suất phát xạ toàn phần.
a, Đ/n: năng suất phát xạ toàn phần của vật ở nhiệt độ T là một đại lượng có giá trị
bằng năng lượng bức xạ toàn phần do một đơn vị diện tích của vật đó phát ra trong
một đơn vị thời gian ở nhiệt độ T.
b, Công thức:
* Nếu vật bức xạ là vật đen tuyệt đối:

R(T) = σT4 (
định luật Stefan – Bônxman) (3.1)
Trong đó: σ = 5,67.10-8 W/m2K4 ,
(3.2)
* Nếu vật bức xạ không phải là vật đen tuyệt đối:
R(T) = α σT4 (3.3)
Với α là hệ số hấp thụ, không thứ nguyên, nhỏ hơn 1.
2. Liên hệ giữa năng suất phát xạ toàn phần R(T) với năng suất phát xạ đơn
sắc :

(3.4)
3. Bước sóng λmax ứng với cực đại của năng suất phát xạ đơn sắc của vật đen
tuyệt đối liên hệ với nhiệt độ của nó bằng định luật Vin
λmax . T = b (3.5)
Với b là hằng số Vin : b = 2,898.10-3 mK
4. Công thức Plank về năng suất phát xạ đơn sắc của vật đen tuyệt đối

(3.6)

Với h là hằng số plank: h = 6,625.10-34 j/s

II. BÀI TẬP MẪU


1. Bề mặt kim loại nóng chảy có diện tích 10 cm2 mỗi phút bức xạ một năng lượng
4.104 J. Nhiệt độ bề mặt là 2500K. Tìm:
a, Năng lượng bức xạ của vật đó, nếu coi nó là vật đen tuyệt đối.

28
b, Tỷ số giữa các năng suất phát xạ toàn phần của mặt đó và của vật đen tuyệt đối ở
cùng nhiệt độ?
Giải
a, Nếu coi vật là vật đen tuyệt đối
Năng suất phát xạ toàn phần của vật là:
R(T) = σT4
Năng lượng do cả bề mặt S phát xạ trong thời gian 1 phút là:
W = R(T).S.t = 1.33.105 J
b, Vì vật trong bài không phải là vật đen tuyệt đối nên:

2. Một lò luyện kim, có cửa sổ quan sát kích thước , phát xạ với công
suất 9798 W
a, Tìm nhiệt độ của lò, cho biết tỉ số giữa năng suất phát xạ cực đại của lò với năng
suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối ở cùng nhiệt độ đó là 0,9.
b, Xác định bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại của lò. Bước sóng đó
thuộc vào vùng nào của quang phổ?
Giải
a, Vì vật không phải là vật đen tuyệt đối, nên năng suất phát xạ toàn phần được tính
bởi:

Trong đó
V là năng lượng do một đơn vị diện tích của cửa sổ quan sát phát ra trong một
đơn vị thời gian, nên có:

b, Ta có thể coi lò luyện kim gần giống với vật đen tuyệt đối, nên bước sóng ứng với
năng suất phát xạ cực đại của lò được xác định bởi:

Bước sóng này nằm trong vùng hồng ngoại của quang phổ.
3. Tính năng lượng bức xạ trong một ngày đêm từ một ngôi nhà gạch trát vữa, có
diện tích mặt ngoài tổng cộng là 1000 m2, biết nhiệt độ của mặt bức xạ là 270 và hệ
số hấp thụ khi đó bằng 0,8.
Giải
Năng suất phát xạ toàn phần của ngôi nhà là:

Công suất bức xạ của ngôi nhà là:


Năng suất bức xạ trong một ngày đêm là:
4. Dây tóc vonfram của bóng đèn điện có đường kính 0,3 mm và có độ dài 5 cm. Khi
mắc đèn vào mạch điện 127V thì dòng điện chạy qua đèn là 0,31A. Tìm nhiệt độ của
đèn, giả sử rằng ở trạng thái cân bằng, tất cả nhiệt do đèn phát ra đều ở dạng bức
xạ. Tỷ số giữa các năng suất phát xạ toàn phần của dây tóc vonfram và của vật đen
tuyệt đối bằng 0,31.
Giải
Năng suất phát xạ toàn phần của dây tóc vonfram là:
(1) với
Mặt khác theo bài ta có:

29
Trong đó P là công suất của dòng điện: P = U.I
S là diện tích mặt ngoài của sợi dây tóc: S = 2πrl = π.d.l
(2)

Từ (1) và (2)

5. Tìm hằng số mặt trời, nghĩa là lượng quang năng mà trong mỗi phút mặt trời gửi
đến 1 m2 vuông góc với tia nắng và ở cách mặt trời một khoảng cách bằng khoảng
cách từ mặt trời đến trái đất. Lấy nhiệt độ của vỏ mặt trời là 5800K. Coi bức xạ của
mặt trời như bức xạ của vật đen tuyệt đối. Bán kính mặt trời r=6,95.10 8 m, khoảng
cách từ mặt trời đến trái đất R = 1,5.1011m
Giải
Coi bức xạ mặt trời như bức xạ của vật đen tuyệt đối nên năng suất phát xạ của mặt
trời là:

Năng lượng mặt trời bức xạ ra trong vòng một phút là:

Toàn bộ năng lượng mặt trời phát ra được gửi tới mặt cầu có tâm là tâm của mặt trời
và có bán kính bằng khoảng cách từ mặt trời đến trái đất. Do đó, hằng số mặt trời là:

III. BÀI TẬP CHƯƠNG 3A


1. Một lò nung có nhiệt độ 1000K. Cửa sổ quan sát có diện tích 250 cm 2. Xác định
công suấ bức xạ của cửa sổ đó nếu coi lò là vật đen tuyệt đối.
Đáp số: P = 1,42.103 W
2. Tìm nhiệt độ của một lò, nếu một lỗ nhỏ của nó có kích thước , cứ mỗi
giây phát ra 8,28 calo. Coi lò như một vật đen tuyệt đối.
Đáp số: T = 1000K
3. Vật đen tuyệt đối có dạng một quả cầu đường kính d = 10 cm, ở một nhiệt độ
không đổi. Tìm nhiệt độ của nó, biết công suất bức xạ ở nhiệt độ đã cho là 12
kcal/phút.
Đáp số: T=875 K
4. Nhiệt độ của sợi dây tóc bóng đèn luôn luôn biến đổi vì được đốt nóng bằng dòng
điện xoay chiều. Hiệu số giữa nhiệt độ cao nhất và thấp nhất là 80K, nhiệt độ trung
bình là 2300K.
Hỏi công suất bức xạ của sợi dây tóc biến đổi bao nhiêu lần ?
Đáp số: 1,15 lần
5. Tìm bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại của:
a, Vật đen tuyệt đối có nhiệt độ bằng nhiệt độ của cơ thể (37 0C)
b, Dây tóc bóng đèn điện (3000K)
c, Vỏ mặt trời (6000K)
d, Bom nguyên tử khi nổ (107 K)
Coi các nguồn sáng mạnh trong 3 câu hỏi dưới đều là vật đen tuyệt đối
Đáp số: a) ; b) c) d)
6. Công suất bức xạ của vật đen tuyệt đối bằng 10 5 kW. Tìm diện tích bức xạ của vật
đó nếu bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại của nó bằng

30
7.10-7m.
Đáp số: S = 6,3.10-3 m2
7. Tìm năng lượng do 1 cm2 bề mặt của vật đen tuyệt đối phát ra trong một giây nếu
bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại của nó bằng 0,4840.10 -6 m.
Đáp số: W = 7,35.103 J
8. Trong quang phổ phát xạ của mặt trời, bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực
đại của nó bằng 0,48 μm. Coi mặt trời là vật đen tuyệt đối. Hãy xác định:
a, Công suất phát xạ toàn phần của mặt trời
b, Mật độ năng lượng do mặt đất nhận được của mặt trời.
Biết rằng bầu khí quyển hấp thụ 10 % năng lượng bức xạ của mặt trời, bán kính của
mặt trời r = 6,95.108 m; Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất R = 1,5.10 11 m.
Đáp số:
9. Nhiệt độ của một vật đen tyệt đối tăng từ 1000K đến 3000K
a, Năng suất phát xạ toàn phần của nó tăng lên bao nhiêu lần?
b, Bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại thay đổi như thế nào?
Đáp số: a, 81 lần
b, thay đổi từ 2,9 μm đến 0,97 μm
10. Công suất bức xạ của vật đen tuyệt đối tăng lên bao nhiêu lần nếu trong quá
trình nung nóng bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại dịch chuyển từ 0,7
μm đến 0,6 μm.
Đáp số: lần
11. Một vật đen tuyệt đối ở nhiệt độ . Do vật bị nguội đi, bước sóng ứng
với năng suất phát xạ cực đại thay đổi . Hỏi vật lạnh đến nhiệt độ T2 bằng
bao nhiêu?
Đáp số:
12. Hỏi cần cung cấp cho một quả cầu kim loại được bôi đen có bán kính 2 cm một
công suất bằng bao nhiêu để giữ nhiệt độ của nó cao hơn nhiệt độ môi trường 27
độ. Biết nhiệt độ của môi trường là 20 độ và coi rằng nhiệt độ mất đi chỉ do bức xạ
Đáp số: P = 0,217W

IV.HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 3A

1.Tính năng suất phát xạ toàn phần của cửa sổ theo công thức:

Công suất bức xạ:


2. Theo bài ta tính được năng suất phát xạ toàn phần:
Mặt khác theo định luật Stefanbonzman:
Từ đó rút ra T.
3. Theo bài ta tính được năng suất phát xạ toàn phần: với S = 4πr2 = πd2
Mặt khác theo định luật Stefanbonzman:
Từ đó rút ra T.

4. Hd: Theo đầu bài ta có:

Giải hệ phương trình ta tìm được Tmax và Tmin


Áp dụng định luật Xtefan – Bonzoman ta được:

31
5. Hd: Áp dụng công thức của định luật Vin
6. Hd:
Biết bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại, áp dụng công thức của định luật
Vin ta tìm được nhiệt độ của vật.
Có nhiệt độ của vật, áp dụng định luật Xtefan – Bonzoman ta tìm được
năng suất phát xạ toàn phần
Diện tích bức xạ:
7. Biết bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại, áp dụng công thức của định
luật Vin ta tìm được nhiệt độ của vật.
Có nhiệt độ của vật, áp dụng định luật Xtefan – Bonzoman ta tìm được
năng suất phát xạ toàn phần
Năng lượng do 1 cm2 bề mặt của vật đen tuyệt đối phát ra trong một giây được tính
bởi: W = R(T).S.t
8. a, Biết bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại, áp dụng công thức của định
luật Vin ta tìm được nhiệt độ của vật.
Có nhiệt độ của vật, áp dụng định luật Xtefan – Bonzoman ta tìm được
năng suất phát xạ toàn phần
Tính công suất phát xạ toàn phần của mặt trời theo công thức: P = R(T).S
b, Năng lượng mặt trời bức xạ ra trong vòng một giây là:

Do bầu khí quyển hấp thụ 10 % năng lượng bức xạ của mặt trời nên năng lượng gửi
tới mặt đất là:
Coi năng lượng mặt trời phát ra được gửi tới mặt cầu có tâm là tâm của mặt trời và
có bán kính bằng khoảng cách từ mặt trời đến trái đất. Từ đó tính được mật độ năng
lượng do mặt đất nhận được của mặt trời.

9. a, Áp dụng định luật Xtefan – Bonzoman ta được:

b, Biết nhiệt độ T1, T2 của vật, áp dụng công thức của định luật Vin ta tìm
được bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại .

10. Áp dụng công thức của định luật Vin ta có:


Áp dụng định luật Xtefan – Bonzoman ta được:

11. Biết nhiệt độ T1của vật, áp dụng công thức của định luật Vin ta tìm
được bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại
Theo bài:
Áp dịnh định luật Vin để tìm ra T2
12. Theo đầu bài ta tìm được nhiệt độ tuyệt đối của vật: T = 20 +17 +273
Áp dụng định luật Xtefan – Bonzoman ta tìm được năng suất phát xạ toàn
phần
Công suất bức xạ của vật: P = R (T).S

32
Do nhiệt độ mất đi chỉ do bức xạ nên công suất cần cung cấp bằng công suất bức xạ
của vật: P’=P = R (T).S

B. BẢN CHẤT HẠT CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. photon
a, Năng lượng của photon ứng với bức xạ điện từ tần số f:
(3.7)
Trong đó h là hằng số plank h = 6,625.10 -34 Js
b, Khối lượng của photon:
(3.8)
c, Động lượng của photon
(3.9)
2. Hiện tượng quang điện
a, Giới hạn quang điện:
(3.10)
Trong đó A là công thoát electron của kim loại
b, Phương trình Anhxtanh:
(3.11)

Trong đó là động năng ban đầu cực đại của e.m là khối lượng của e
3. Hiện tượng Komton
Hiệu ứng giữa bước sóng của tia tán xạ và tia tới:
(3.12)
Trong đó: λc = 2,426.10-12 m (bước sóng Kompton). là góc tán xạ.

II. BÀI TẬP MẪU

1. Xác định năng lượng, động lượng và khối lượng của photon ứng với bước sóng

Giải
Năng lượng của photon là:

Động lượng của photon là:

Khối lượng của photon là:


2. Catot của tế bào quang điện có công thoát electron là 3,74 eV
a, Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot
b, Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron khi chiếu ánh sáng có bước sóng

c, Tìm số electron bứt ra từ catot trong 1 giây biết rằng mọi electron đều bị hút về
anot và cường độ dòng quang điện bão hòa là
Giải

33
a, Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot:

b, Vận tốc ban đầu cực đại của electron


Áp dụng công thức Anhxtanh:

c, Số electron bứt ra từ catot trong 1 giây là:

3. Catot của tế bào quang điện là bằng Cs có giới hạn quang điện là: 0,657 μm
a, Tìm ông thoát electron
b, Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron khi chiếu ánh sáng có bước sóng

c, Tìm hiệu điện thế hãm để không có electron về anot


Giải
a, Tìm ông thoát electron

Áp dụng công thức:


b, Vận tốc ban đầu cực đại của electron
Áp dụng công thức Anhxtanh:

c, Để không có electron nào về được anot thì:

4. Trong hiện tượng tán xạ Komton, chùm tia tới có bước sóng . Hãy xác định
động năng của electron bắn ra đối với hùm tán xạ theo góc θ. Tìm động lượng của
electon đó
Giải
Ta ký hiệu như sau:
Trước khi tán xạ Sau khi tán xạ
Năng lượng toàn phần: - Của photon: h.f h.f ’

- Của electron:

Động lượng: : - Của photon:


- Của electron:
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng và định luật bảo toàn động lượng ta có:

34
Từ phương trình đầu ta tính được động năng electron:

Theo công thức tán xạ Komton:

Ta thấy động năng cực đại khi:

Khi đó:

Muốn tìm động lượng của electron bắn ra ta dùng phương trình bảo toàn động
lượng:

Với

III. BÀI TẬP CHƯƠNG 3B

1. Giới hạn quang điện của kali là 0,577μm. Tính năng lượng nhỏ nhất của photon
cần thiết để làm bắn ra các quang electron ra khỏi Kali
Đáp số:
2. Giới hạn của hiện tượng quang điện đối với Vonfram là 0,2750 μm. Tính
a, Công thoát của electron đối với Vonfram
b, Năng lượng cực đại của quang electron khi bật ra khỏi Vonfram nếu bức xạ chiếu
vào có bước sóng 0,1800 μm.
c, Vận tốc cực đại của quang electron đó
Đáp số: a, A = 4,5 eV
b,
c,
3. Hãy xác định hằng số Plank, biết rằng khi lần lượt chiếu các bức xạ tần số
và vào một kim loại thì các quang electron bắn ra

35
đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế kháng điện và (coi như biết
điện tích e và vận tốc ánh sáng)
Đáp số:
4. Chiếu bức xạ bước sóng 0,14 μm vào một kim loại, có hiện tượng quang điện xảy
ra. Hãy tính hiệu điện thế kháng điện để giữ các quang electron lại không cho bay
sang anot, biết công thoát electron đối với kim loại đó là 4,47eV
Đáp số:
5. Khi chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 3500 vào một kim loại có các
electron bắn ra, dùng một hiệu điên j thế kháng điện để ngăn chúng lại. Khi thay đổi
chùm bức xạ chiếu vào để bước sóng tăng thêm 500 thì hiệu điện thế kháng điện
tăng thêm 0,59V. Tính điện tích electron.
Đáp số: e = 1.59.10-19c
6. Chùm photon của bức xạ đơn sắc có bước sóng 2720 đập xiên vào một mặt
điện cực vonfram và làm bắn theo phương vuông góc với chùm tới. Các quang
electron chuyển động với vận tốc = 0,02 lần vận tốc cực đại. Hãy tính tổng động
lượng đã truyền cho điện cực đối với mỗi photon đập vào và làm bắn ra một
electron.

Đáp số:

7. Xác định năng lượng, động lượng và khối lượng của photon ứng với bước sóng:
a, 0,6 μm b, 1 c, 0,01
Đáp số:
a,
b,
c,
8. Tính nhiệt độ của một khối khí lý tưởng (đơn nguyên tử). Biết rằng động năng tịnh
tiến trung bình của một phân tử khí đó bằng năng lượng photon ứng với bước sóng :
a, b,
Đáp số: a, T = 960K b, T = 1,6.10-4K
9. Tìm biểu thức động lượng của photon ứng với chùm bức xạ đơn sắc truyền trong
một môi trường chiết suất n.
Đáp số:
10. Xác định độ tăng bước sóng và góc tán xạ trong hiện tượng Komton, biết bước
sóng ban đầu của photon là và vận tốc của electron bắn ra là :

Đáp số:
11. photon có năng lượng 250 keV bay đến va chạm với một electron đứng yên và
tán xạ theo góc 1200 (tán xạ konton). Xác định năng lượng của photon tán xạ.
Đáp số: 0,144 MeV
12. Trong hiện tượng Komton, bước sóng của chùm photon bay tới là 0,03 . Tính
phần năng lượng truyền cho electron đối với photon tán xạ dưới những góc
600, 900, và 1800.
Đáp số: 120keV; 186keV; 256keV;

36
13. Photon có năng lượng ban đầu 0,15MeV tán xạ trên một electron đứng yên. Kết
quả, sau khi tán xạ, bước sóng của chùm photon tán xạ lại tăng thêm
so với bước sóng ban đầu. Tính góc bay ra của electron.
Đáp số:

IV.HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 3B

1. Năng lượng nhỏ nhất của photon để có hiện tượng quang điện về trị số bằng công
thoát của kim loại

2. a, Công thoát của electron đối với Vonfram:

b, Áp dụng công thức Anhxtanh:

c,

3. Ta có: do đó phương trình anhxtanh viết lại là:

Theo bài ta có: (1)

(2)
Lấy (1) –(2) ta được từ đó rút ra h

4. Ta có: do đó phương trình anhxtanh viết lại là:

Từ đó rút được ra:


5. Ta viết phương trình anhxtanh trước và sau khi thay đổi chùm bức xạ:
(1)

(2)

Lấy (1) - (2) được:


Từ đó rút ra được e
6. Ta có động lượng của photon là : với
Động lượng của e bắn ra : với
Theo bài : với được rút từ phương trinh anhxtanh :

Có ta tìm được
Động lượng truyền cho điện cực :

37
Vì nên : thay ; và ta được kết

quả :

7. Năng lượng của photon được tính bởi:

Động lượng của photon được tính bởi:

Khối lượng của photon được tính bởi:

8. Năng lượng của photon được tính bởi:


Động năng tịnh tiến trung bình của chất khí đơn nguyên tử được tính bởi :

Theo bài : =

Từ đó rút ra T
9. Bước sóng của ánh sáng trong môi trường :

Động lượng của photon là :


10. Ta tính động năng của electron bắn ra theo 2 cách :
+ Động năng của electron bắn ra bằng năng lượng electron sau khi tán xạ trừ đi
năng lượng ban đầu (năng lượng nghỉ) :

(1)

+ Động năng của electron bắn ra bằng độ giảm năng lượng của photon sau khi tán
xạ:
(2)
Từ (1) và (2) ta có:

Từ đó ta tính được :

Tính được ta tìm được:


Và góc tán xạ:
11.Năng lượng tán xạ của photon được tính bởi:

Trong đó tìm được từ :

38
Với

Thay vào ta tìm được: =0,144MeV

12. Phần năng lượng truyền cho electron bằng độ giảm năng lượng của photon:
(1)

Trong đó tìm được từ :


Thay vào (1) ta được:

13. Gọi là góc tán xạ của chùm bức xạ




góc bay p'
ra của
electron
Gọi
 
lần lượt  
p
là động
lượng
của 
pe
photon
tới, Hình 3.1
photon tán xạ và electron bay ra.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

Từ hình vẽ ta có:

Trong đó: ; thay vào ta được:

(1)

Trong đó: từ đó tìm được và

Từ năng lượng ban đầu: ta tìm được


Thay tất cả vào (1) ta tìm được tagα từ đó được tính α

39
Chương 4: CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1.Giả thuyết Đơbrơi (de Broglie)


Một vi hạt tự do có năng lượng xác định, động lượng xác định ứng với một
sóng phẳng đơn sắc xác định.
Năng lượng của vi hạt liên hệ với tần số dao động của sóng tương ứng theo
hệ thức : (4.1)
Hay
(4.2)
Động lượng của vi hạt liên hệ với bước sóng λ của sóng tương ứng theo
hệ thức :  
(4.3)
Trong đó : là hằng số Plank thu gọn.
2. Hệ thức bất định Heisenberg
a, Hệ thức giữa độ bất định về tọa độ và độ bất định về động lượng của vi hạt :
Vị trí và động lượng của hạt không được xác định chính xác một cách đồng thời. Vị
trí của hạt càng xác định thì động lượng của hạt càng bất định và ngược lại.

(4.4)
(4.5)

(4.6)

b, Hệ thức bất định giữa năng lượng W và thời gian t:


Nếu năng lượng của hệ ở một trạng thái nào đó càng bất định thì thời gian hệ
tồn tại ở trạng thái đó càng ngắn.
Nếu năng lượng của hệ ở một trạng thái nào đó càng xác định thì thời gian hệ
tồn tại ở trạng thái đó càng dài.
Vậy: trạng thái có năng lượng bất định là trạng thái không bền, còn trạng thái có
năng lượng xác định là trạng thái bền.

(4.7)
3. Hàm sóng
a, Hàm sóng phẳng đơn sắc :
chuyển động của hạt tự do được mô tả bởi hàm sóng:
(4.8)
Trong đó :biên độ của hàm sóng
(4.9)
b, ý nghĩa của hàm sóng
Xác suất tìm hạt trong không gian là 1:

40
dV = 1
(4.10)
Đây chính là điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng.
4. Phương trình Schrodinger
Phương trình Schrodinger tổng quát (đối với một vi hạt) :

(4.11)

Nếu hàm thế năng U chỉ phụ thuộc , hàm sóng có dạng hàm sóng của trạng
thái dừng :
(4.12)
Trong đó hàm thỏa mãn phương trình Schrodinger đối với trạng thái dừng :

(4.13)

Hay :
(4.14)
Hàm phải là hàm đơn trị, liên tục (nhiều khi đạo hàm cấp 1 cũng phải liên tục)
và dần đến 0 khi
5. Ứng dụng của phương trình Schrodinger
a, Hạt vi mô trong giếng thế năng một chiều
Trường hợp hạt nằm trong giếng thế năng có thành cao vô hạn và chuyển động theo
một phương x bên trong giếng thế. Thế năng U được xác định theo điều kiện:
U = 0 khi 0 < x < a (4.15)
khi
Hàm sóng có dạng:
(4.16)
Năng lượng của hạt trong giếng thế là :
với n = 1, 2, 3, … (4.17)
. Mật độ xác suất tìm hạt trong giếng:
(4.18)

b, Hiệu ứng đường ngầm


Nếu hạt mang năng lượng E chuyển động theo phương x từ trái sang phải
đập vào hàng rào thế năng như hình vẽ:

0
U= U0 (4.19)
0
U

U0
I II III

O a x
41
Hình 4.1. Hàng rào thế có dạng hình chữ nhật
* Theo quan điểm của cơ học cổ điển: nếu E < U0 hạt không thể vượt qua hàng rào.
* Theo quan điểm của cơ học lượng tử: hạt vẫn có khả năng xuyên qua hàng rào
thế năng→ hiệu ứng đường ngầm.

Hệ số truyền qua hàng rào thế năng là:


(4.20)
6. Dao động tử điều hòa một chiều
Hạt vi mô chuyển động theo phương x dưới tác dụng của trường thế:
(4.21)
Năng lượng của dao động tử điều hòa:
trong đó: n = 0,1, 2, 3,… (4.22)
II. BÀI TẬP MẪU
1. Hai electron vận tốc đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện thế U. Xác định
bước sóng Dobroi của electron sau khi gia tốc trong hai trường hợp:
a, U = 51 V
b, U = 510 kV
Giải
Ta có:
a, Vì U không lớn lắm, nên vận tốc electron cũng không lớn lắm, nên ta có:

Bước sóng Dobroi là:


b, U = 510 kV
Khi đó e.U = 510keV = 0,51 MeV = Năng lượng nghỉ của electron, do đó ta phải áp
dụng cơ học tương đối tính. Động năng của electron là:

Động lượng của electron là:

Bước sóng Dobroi là:

42
Theo bài ta có: e.U = 510keV = 0,51 MeV =mec2 nên:

2. Động năng của nguyên tử hidro có gia trị vào cỡ 10eV. Dùng hệ thức bất định hãy
đánh giá kích thước nhỏ nhất của nguyên tử.
Giải
Theo hệ thức bất định Heisenberg

Giả sử kích thước nguyên tử bằng l, thì vị trí electron theo phương x xác định bởi:

Tức là :

Từ hệ thức bất định ta có:

(1)

Rõ ràng độ bất định không vượt quá giá trị động lượng p

Trong đó động lượng p liên hệ với động năng bởi biểu thức:

Do đó:

Trong công thức (1) ta thay bằng giá trị lớn nhất của nó, vậy giá trị nhỏ nhất của
l cho bởi:

3. Dòng hạt electron có năng lượng xác định (năng lượng mỗi hạt bằng E) chuyển
động theo phương x từ trái sang phải đến gặp một hàng rào thế năng xác định bởi:
U = 0 khi
U0 (U0 < E) x > 0
Hãy xác định hệ số phản xạ và hệ số truyền qua hàng rào thế năng đối với dòng
electron đó.
Giải
* Tìm hàm sóng của electron:
Vì hàm thế năng U có hai giá trị khác nhau nên phải tìm hàm sóng của electron
ở cả hai miền đó:
Miền I: :U=0
Miền II: x > 0 : U = U0
Phương trình Schrodinger cho miền I là:

Đặt ta có:

Nghiệm của phương trình trên có dạng tổng quát là


43
Số hạng mô tả sóng phẳng truyền từ trái sang phải (sóng tới), còn số hạng
mô tả sóng truyền từ phải sang trái (sóng phản xạ trong miền I)
Phương trình Schrodinger cho miền II là:

Vì E > U nên có thể đặt: ( là số thực và dương)


Nghiệm của phương trình trên có dạng tổng quát là

Vì trong miền II chỉ có sóng truyền từ trái sang phải (sóng truyền qua) nên D = 0. khi
đó:
Từ điều kiện liên tục của hàm sóng tại x = 0: (1)
Từ điều kiện liên tục của đạo hàm bậc nhất của hàm sóng tại x = 0:
(2)
Giải (1) và (2) ta được:

Và:
Hệ số phản xạ được định nghĩa là tỷ số giữa số hạt phản xạ và số hạt đi tới hàng
rào. Ta có:

Thay k và ta được:

Hệ số truyền qua được tính bởi:

III. BÀI TẬP CHƯƠNG 4

1. Tính bước sóng Dobroi của electron và proton chuyển động với vận tốc 10 6 m/s.
Đáp số: ;
2. Hạt electron tương đối tính chuyển động với vận tốc 2.10 8 m/s. Tính bước sóng
Dobroi của nó.

44
Đáp số:
3. Thiết lập biểu thức của bước sóng Dobroi của hạt tương đối tính chuyển động với
động năng T. Với giá trị nào của T, sự khác nhau giữa bước sóng tương đối tính và
bước sóng phi tương đối tính không quá 1 % đối với hạt electron và hạt proton.
Đáp số: a, ;b,
4. Hạt vi mô có độ bất định về động lượng bằng 1 % động lượng của nó. Tính tỷ số
giữa bước sóng Dobroi và độ bất định của nó.
Đáp số:
5. Cho biết độ bất định về tọa độ của hạt vi mô bằng bước sóng Dobroi của nó. Tính
đối với động lượng p của hạt.

Đáp số:
6. Dòng hạt chuyển động từ trái qua phải qua một hàng rào thế bậc thang:

U = 0 khi
U0 (U0 < E) x > 0
Biết hàm sóng hạt cho bởi:

a, Viết biểu thức hàm sóng phản xạ và hàm sóng truyền qua
b, Tính bước sóng Dobroi cho hạt ở hai miền: miền I ( ) và miền II (x > 0). Tính
tỉ số (chiết suất của sóng Dobroi)
c, Tìm liên hệ giữa hệ số phản xạ R và chiết suất n

Đáp số: a. * Hàm sóng phản xạ:

* Hàm sóng truyền qua:

b,

c,

IV. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 4

1. Do vân tốc không lớn lắm nên ta sử dụng công thức trong cơ học phi tương đối
tính:
Thay và vào công thức trên ta tìm được ;
2. Sử dụng công thức:

Trong đó p là động lượng trong hệ tương đối tính:

Thay số ta thu được kết quả:

45
3. Bước sóng dobroi phi tương đối tính được tính bởi:
(1)
Bước sóng dobroi tương đối tính được tính bởi:

(2)

Từ (1) và (2) ta lập được tỷ số:

Chuyển vế ta được:

Để thì
Thay khối lượng của electron và hạt proton ta tìm được kết quả
4.Theo đầu bài:

Theo hệ thức bất định ta có:


Bước sóng dobroi được tính bởi:

Từ đó rút ra được tỷ số:

5. Theo bài ta có:

Theo hệ thức bất định ta có:

Từ đó rút ra được
6. a, Nếu hàm sóng có dạng nghĩa là A = 1 thì sóng phản xạ có dạng:

Với

Trong đó ;

46
Còn sóng truyền qua có dạng:

Với

Do đó ;

b, Theo định nghĩa:

Trong miền I:

Trong miền II:

Do đó tính được chiết suất:

c, Hệ số phản xạ:

MỤC LỤC

Chương 1:GIAO THOA ÁNH SÁNG ……..................................................................................1

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT…………………………..........................................................................1

1.Điều kiện cực đại và cực tiểu giao thoa……………………………………………..


…..1

47
2. Vân giao thoa trong máy giao thoa Yang…………………………………………...….1
3. Giao thoa khi dùng ánh sáng trắng……………………………………………………..1
4. Giao thoa do phản xạ……………………………………………………………........….1

II. BÀI TẬP MẪU …………................................................................................................................2

III. BÀI TẬP CHƯƠNG 1…………………….........................................................…..11

IV. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 1………................................................14

Chương 2: NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG...........................................................................20

I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT.............................................................................................20


1. Phương pháp đới cầu Frenen................................................................................20
2. Nhiễu xạ qua lỗ tròn gây bởi nguồn điểm ở gần....................................................20
3. Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu phát ra từ O qua đĩa tròn nhỏ.....................................20
4. Nhiễu xạ qua một khe hẹp chữ nhật (rọi vào theo phương vuông góc).................20
5. Nhiễu xạ qua một cách tử phẳng ..........................................................................20
6. Nhiễu xạ của chùm tia X trên tinh
thể.....................................................................21

II. BÀI TẬP MẪU........................................................................................................21

III. BÀI TẬP CHƯƠNG 2...........................................................................................24

IV. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 2...........................................................25

Chương 3: QUANG HỌC LƯỢNG TỬ.....................................................................27

A. BỨC XẠ NHIỆT.....................................................................................................27

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT............................................................................................27


1. Năng suất phát xạ toàn phần.................................................................................27
2. Liên hệ giữa năng suất phát xạ toàn phần R(T) với năng suất
phát xạ đơn sắc
..............................................................................................27
3. Bước sóng λmax ứng với cực đại của năng suất phát xạ đơn sắc của vật
đen tuyệt đối liên hệ với nhiệt độ của nó bằng định luật Vin.....................................27
4. Công thức Plank về năng suất phát xạ đơn sắc của vật đen tuyệt đối..................27

II. BÀI TẬP MẪU.......................................................................................................27

III. BÀI TẬP CHƯƠNG 3A.........................................................................................29

IV.HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 3A.........................................................30

B. BẢN CHẤT HẠT CỦA BỨC XẠ ĐIỆN TỪ............................................................30


I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT............................................................................................30
1. photon.....................................................................................................................31
2. Hiện tượng quang điện...........................................................................................32
3. Hiện tượng Komton................................................................................................32
II. BÀI TẬP MẪU.........................................................................................................32

48
III. BÀI TẬP CHƯƠNG 3B.........................................................................................34

IV.HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 3B.........................................................36

Chương 4: CƠ HỌC LƯỢNG TỬ.............................................................................39

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ...................................................................................................39


1.Giả thuyết Đơbrơi (de
Broglie).................................................................................39

2. Hệ thức bất định


Heisenberg..................................................................................39

3. Hàm sóng...............................................................................................................39
4. Phương trình Schrodinger ..................................................................................39

5. Ứng dụng của phương trình Schrodinger ........................................................... ....40


6. Dao động tử điều hòa một chiều.......................................................................... ...40

II. BÀI TẬP MẪU...................................................................................................... ...41

III. BÀI TẬP CHƯƠNG 4...........................................................................................................43

IV. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 4......................................................... ...44


TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................47

MỤC LỤC...................................................................................................................48

49

You might also like