You are on page 1of 140

BÀI TẬP ĐIỆN HỌC

Chương 1.Trường tĩnh điên.


Chương 2. Vật dẫn.
Chương 3. Từ trường của dòng
điện không đổi.
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng
điện từ.
CHƯƠNG 1. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
2

I. Tóm tắt lý thuyết


II. Bài tập ví dụ
III. Bài tập
IV. Hướng dẫn, đáp số
I. Tóm tắt lý thuyết
Chương 1. Trường tĩnh điện
3

1. Định luật Culong về tương tác tĩnh điện


q1 q2 1 9 2 2
Fk k   9.10 Nm / C 0  8,86.10 12 C2 / Nm2
r2 40

 F
2. Véc tơ cường độ điện trường E
q0

 1 q r
 Điện trường của một điện tích điểm: E 
40 r 2 r
 Nguyên lý chồng chất điện trường:
+ Hệ đt rời rạc:  n 
E E
i1
i

+ Hệ đt liên tục:    1 dq r

E 
toànbôvât
dE dE 
40 r 2 r
I. Tóm tắt lý thuyết
Chương 1. Trường tĩnh điện
4

 Dây tích điện dài vô hạn:


Hệ 
 1 dl r 
điện E  2

20R
4  r r
tích dây 0

phân  Mặt phẳng vô hạn mang điện đều


bố  1 dS r


E  
liên 2
40 r r 20
matS
tục:  Vật mang điện có dạng hình khối:

 1 dV r
E 
toànbôvât
4  0 r 2
r
I. Tóm tắt lý thuyết
Chương 1. Trường tĩnh điện
5

3. Véc tơ cảm ứng điện


 
D  0 E D  0E
4. Điện thông:

 Điện thông của điện trường đều:   D S
e

 Điện thông của điện trường bất kỳ:


 
e   D ds   Ddscos 
(S) (S)

5. Định lý Otrôgratxky-Gaox:
  n
e  
 D dS   qi
(S) i1
I. Tóm tắt lý thuyết
Chương 1. Trường tĩnh điện
6

6. Công của lực tĩnh điện


N  N  N


A MN  F ds 
 q0 E ds 
 q0 Edscos 
M
M M

AMN  WtM -WtN  q0 (VM -VN )  q0UMN

 Điện trường của 1 điện tích điểm:


Biểu thức
công qq0 1 qq0 1
A MN  
trong 40 rM 40 rN
trường  Điện trường của hệ điện tích điểm:
hợp cụ
n n
thể qiq0 1 qiq0 1
AMN  
i1 40 riM
 
i1 40 riN
I. Tóm tắt lý thuyết
Chương 1. Trường tĩnh điện
7

 
7. Tính chất thế của trường tĩnh điện:
 E ds  0
(C)

8. Điện thế Wt1M Wt 2M WtnM WtM


  ...    VM
q01 q02 q0n q0
q 1
 Đ/t của điện tích điểm: V 
40 r
n n
qi 1
 Đ/t của hệ điện tích điểm: V 
i1 40 ri
 V
i1
i


WtM  
 Đ/t bất kỳ: VM 
q0
 E ds
M

I. Tóm tắt lý thuyết
Chương 1. Trường tĩnh điện
8

9. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N: N 

 Hiệu điện thế giữa hai mặt cầu đồng tâm:


UMN  VM  VN  M E ds
q 1 1
U  V1  V2  (  )
40 R1 R2
 Hiệu điện thế giữa hai mặt trụ đồng trục:
 R
U  V1  V2  ln 2
20 R1

10. Liên hệ giữa điện thế và véc tơ cường độ điện trường:


dV
Es  
ds
 Điện trường giữa 2 mặt đẳng thế: E=U/d
d là khoảng cách và U là hiêu điện thế giữa hai mặt đẳng thế tương
ứng
II.Bài tập ví dụ
Chương 1. Trường tĩnh điện
9

Bài 1. Hai quả cầu giống nhau được treo vào hai sợi dây có chiều
dài l=10cm đặt trong chân không. Hai sợi dây được buộc vào
điểm O. Mỗi quả cầu mang điện tích q bằng nhau và có khối
lượng m=0,1g. Do lực đẩy giữa hai quả cầu, hai sợi dây treo tạo
nên góc 2α=10014’. Hãy tính trị số của điện tích q, cho g=10m/s
 Bài giải:
Lực tác Lực tĩnh
Cho: dụng lên điện
l=10cm=0,1m cầu:
m=0,1g=10-4kg Sức căng
2α=10014’ dây
Cầu cân bằng:
q1=q2=q
  
Tìm q=? F T  P  0 Trọng lực
II.Bài tập ví dụ
Chương 1. Trường tĩnh điện
10

    
F T P  0  R  T
F q2
tg   
P 40 r 2P
T
F q2
tg  
P 40 4l2 sin2 mg

q  2lsin  40mg.tg F

1
 2.0,1.sin507' 9
10 4
.10.tg5 0
7'
9.10

q  18.1010 C 
   P
F P  R
II.Bài tập ví dụ
Chương 1. Trường tĩnh điện
11

Bài 2.
Xác định cường độ điện trường tại tâm của một lục giác đều
cạnh a biết 6 đỉnh của nó có đặt:
1) 6 điện tích bằng nhau và cùng dấu
2) 3 điện tích âm và 3 điện tích dương về trị số đều bằng nhau
Bài giải:

Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường đối với


hệ điện tích phân bố gián đoạn, véc tơ cường độ 6 

điện trường tại tâm của lục giác bằng tổng các véc E 
tơ cường độ điện trường do 6 điện tích đặt tại 6
E
i1
i

đỉnh của lục giác gây ra:


II.Bài tập ví dụ
Chương 1. Trường tĩnh điện
12

1) 6 điện tích
cùng dấu và Điện trường tại tâm O
bằng nhau thì bằng 0
hệ có tính đối
xứng a) các đt xen kẽ thì hệ cũng
có tính đối xứng, điện trường
tại O cũng bằng 0.
2) 3 điện tích b) Các đt đặt liên tiếp:
âm, 3 điện tích    
E  E12  E34  E56
dương:
c) Các đt đặt ngẫu nhiên:
   
E  E3  E 4  E34
II.Bài tập ví dụ
Chương 1. Trường tĩnh điện
13

b) Các đt đặt liên tiếp:


    1 q
E  E12  E34  E56 E 
0 a2 E12

1 q 

E = 2E34 = 2.2E3= 4 4 r 2 E34 E56
0


c) Các đt đặt ngẫu nhiên: E 
   

E6 
E  E3  E 4  E34
E1 E2

1 q 1 q
  E5
E=2E3 = 2 4 2 E E3  E 4
0 r 20 a2  
E  2E3
II.Bài tập ví dụ
Chương 1. Trường tĩnh điện
14

Bài 3.
Một vòng tròn làm bằng dây dẫn mảnh bán kính R = 5cm
mang điện tích q=5.10-8 C được phân bố đều trên dây.
1. Xác định cường độ điện trường tại tâm O của vòng dây
và tại một điểm M nằm trên trục của vòng dây và cách
tâm một đoạn h=10cm.
2. Tại điểm nào trên trục của vòng dây cường độ điện
trường có giá trị cực đại? Tìm giá trị đó?
II.Bài tập ví dụ
Chương 1. Trường tĩnh điện
15

Bài giải: dq=λ dl


Cho
R = 5cm Tìm EO, EM, r
q=5.10-8 C R
Emax=? M

dE1
h=10cm
O h 
dE2 
dE
1. Chia vòng dây thành những
đoạn nhỏ có độ dài dl mang điện
tích dq và gây ra cường độ điện  

trường tại M là dE
E 
vòngdây
dE

Điện trường do cả vòng dây gây ra:


II.Bài tập ví dụ
Chương 1. Trường tĩnh điện
16

dq=λ dl
M≡Tâm O, do tính đối xứng
của vòng dây nên các cặp r
véctơ cường độ điện trường R 
tổng cộng bằng 0. M dE1
O h
Tại M trên trục của vòng dây: 
dE2 
   dE
dE  dE1  dE2

Các thành phần song song với mặt phẳng vòng dây  bị
dE2
triệt tiêu nhau do tính đối xứng của vòng dây, nên:
 
EM  
vòngdây
dE1 EM   dE1
vòngdây
II.Bài tập ví dụ
Chương 1. Trường tĩnh điện
17

dq  dl  Rd
1 dq
dE 
dE1  dE cos  40 r 2
r  R 2  h2
h
cos 
r
1 Rd h
dE1 
40 r 2 r
2 2
1 Rd h 1 Rh 1 Rh 1 Rh
EM  0 40 r 2

r 40 r 3 0 d 
40 r 3
2 
20 r 3

1 qRh 1 qh 1 qh
  
20 2Rr 3 40 r 3 40 ( R2  h2 )3
II.Bài tập ví dụ
Chương 1. Trường tĩnh điện
18

2. Ta nhận thấy EM đạt cực đại tại giá trị h0, trong đó h0 là
nghiệm của phương trình dE/dh=0.

dE 1 q[( R2  h2 )3  3( R 2  h2 ).h2
 ( 0
dh 40 2
( R h ) 2 3

R 5.102
h  h0    3,53.10 2 (m)
2 2

2.q 2.5.108.9.109
Emax    6,9.10 4 V / m
40R2 3 3 5.10 2.3 3
II.Bài tập ví dụ
Chương 1. Trường tĩnh điện
19

Bài 4. Tính công của lực tĩnh điện khi chuyển dịch điện tích
q=10-9C từ C đến D nếu a=6cm, Q1=10/3.10-9C,
Q2=-2.10-9C.
Bài giải: D
Tìm ACD=?
Cho
q=10-9C a
a=6cm
a a
Q1=10/3.10-9C
Q2=-2.10-9C A Q1 Cq B Q2
II.Bài tập ví dụ
Chương 1. Trường tĩnh điện
20

Công của lực tĩnh điện làm dịch chuyển q từ C đến D trong
điện trường gây ra bởi Q1 và Q2:
ACD=q(VC-VD)=qUCD
Q1 1 Q2 1
VC  VC1  VC2  
40 rAC 40 rBC

Q1  Q2
rAC  rBC  a VC 
40a
Q1  Q2
rAD  rBD  a 2 VD 
40a 2
II.Bài tập ví dụ
Chương 1. Trường tĩnh điện
21

Q1  Q2 Q  Q2
UCD   1
40a 40a 2

Q1  Q2 Q1  Q2 q(Q1  Q2 )
A CD  q(  ) ( 2  1)
40a 40a 2 40a 2

Hệ đặt trong không khí nên ε=1, thay số vào ta có:


9 9
9 10 (10 / 3  ( 2)).10
A CD  9.10 2
( 2  1)
6.10 2

A CD  0,58.10 7 (J)
III.Bài tập
Chương 1. Trường tĩnh điện
22

Bài 1.
Hai quả cầu đặt trong chân không có cùng bán kính và
cùng khối lượng được treo ở hai đầu sợi dây sao cho mặt
ngoài của chúng tiếp xúc với nhau. Sau khi truyền cho các
quả cầu một điện tích q0=4.10-7 C, chúng đẩy nhau và góc
giữa hai sợi dây bây giờ là 600. Tính khối lượng của các
quả cầu nếu khoảng cách từ điểm treo đến tâm cầu là
l=20cm.
Đáp số: m=1,56.10-3 kg
III.Bài tập
Chương 1. Trường tĩnh điện
23

Bài 2.
Tìm khối lượng riêng của chất làm quả cầu trong bài tập
trên biết rằng nếu nhúng các quả cầu này vào dầu hỏa
thì góc giữa hai sợi dây là 540 cho ε của dầu hỏa là 2.
Đáp số:
(khối lượng riêng của dầu hỏa: ρ’=0,8.103kg/m3),
ρ=2,56.103kg/m3
III.Bài tập
Chương 1. Trường tĩnh điện
24

Bài 3.
Hai quả cầu mang điện có bán kính và khối lượng bằng nhau
được treo ở hai đầu sợi dây có chiều dài bằng nhau, người
ta nhúng chúng và trong dầu có hằng số điện môi ε1 và khối
lượng riêng ρ1. Tìm khối lượng riêng ρ của cầu để góc giữa
hai sợi dây treo hai quả cầu trong không khí và trong dầu là
như nhau 11
Đáp số: 
Bài 4. 1  
Một êlectrôn điện tích e chuyển động đều trên một quỹ đạo
tròn bán kính r quanh hạt nhân nguyên tử hyđrô. Xác định
vận tốc chuyển động của e trên quỹ đạo biết khoảng cách
trung bình từ e đến hạt nhân là r=10-8cm.
Đáp số: v=1,59.106m/s
III.Bài tập
Chương 1. Trường tĩnh điện
25

Bài 5.
Tại 3 đỉnh A, B, C của một hình tam giác người ta đặt các
điện tích q1=3.10-8C, q2=5.10-8C, q3=-10.10-8C. Cho biết
AB=4cm, AC=3cm, BC=5cm. Tìm lực tổng hợp tác dụng lên
điện tích đặt tại A, cho rằng các điện tích này dặt trong
không khí.
Đáp số: F= 96.10-5(N)
Bài 6.
Tìm lực tác dụng lên điện tích điểm q=5/3.10-9C đặt tại tâm
của nửa vòng xuyến bán kính r0=5cm tính điện đều với điện
tích Q=3.10-7C đặt trong chân không.

Đáp số: F=1,15.10-3(N).


III.Bài tập
Chương 1. Trường tĩnh điện
26

Bài 7.
Có hai điện tích q1=8.10-8C, q2= -3.10-8C, đặt tại M và N
cách nhau khoảng d trong không khí.
Tính: cường độ điện trường gây bởi các điện tích đó tại
các điểm A, B, C, biết MN=10cm, MA=4cm, MB=5cm,
MC=9cm, NC=7cm.
Tìm lực do điện trường tác dụng lên q = -5.10-10C tại C.
EA  3,75.105 (V / m)
Đáp số:
EB  3.105 (V / m)
sin  0,178
FC  5,75.105 (N)
III.Bài tập
Chương 1. Trường tĩnh điện
27

Bài 8.
Trên hình (1.8’) AA’ là một mặt phẳng vô hạn mang điện
đều với mật độ điện tích mặt là σ=4.10-9C/m2, B là quả cầu
mang điện q=10-9C khối lượng là m=1g. Hỏi sợi dây treo
quả cầu lệch một góc bao nhiêu so với mặt phẳng?
A
Đáp số: α=12,720

α T
B 
F

A’  

P R
III.Bài tập
Chương 1. Trường tĩnh điện
28

Bài 9:
Một thanh kim loại mảnh mang điện tích q=2.10-7C. Xác
định cường độ điện trường tại một điểm nằm cách hai đầu
thanh khoảng R=300cm và cách trung điểm của thanh
khoảng R0=10cm.
Đáp số: E=6.103V/m
III.Bài tập
Chương 1. Trường tĩnh điện
29

Bài 10.
Một hat bụi có điện tích q2=-1,7.10-16C ở cách một dây dẫn
thẳng một khoảng 0,4cm gần đường trung trực của dây dẫn
ấy. chiều dài của dây dẫn là l=150cm mang điện tích
q1=2.10-7C. Xác định lực tác dụng lên hạt bụi, giả thiết q1
phân bố đều trên sợi dây và q2 không ảnh hưởng tới sự
phân bố đó.
Đáp số: F=1,02.10-10 (N)
Bài 11.
Cho hai điện tích điểm q1=2.10-6 C và q2=-10-6C đặt cách
nhau 10cm. Tính công của lực tĩnh điện khi điện tích q2 dịch
chuyển trên đường nối hai điện tích ra xa thêm 90cm.
Đáp số: AMN=-0,162 (J)
III.Bài tập
Chương 1. Trường tĩnh điện
30

Bài 12.
Một vòng dây tròn bán kính R=4cm tích điện đều với điện
tích Q=1/9.10-8C. Tính điện thế tại tâm vòng dây, một điểm
M trên trục của dây cách tâm vòng dây h=3cm.
Đáp số: VM= 200(V)
VO=250(V)
Bài 13.
Tính điện thế tại một điểm trên trục của đĩa tròn mang điện đều
bán kính R và cách tâm đĩa đoạn h, cho mật độ điện mặt của đĩa là
σ. 
VM  2( R2  h2  h)
Đáp số: 40

VO  2R
40
III.Bài tập
Chương 1. Trường tĩnh điện
31

Bài 14.
Cho hai mặt phẳng song song mang điện đều trái dấu, mật độ điện mặt
bằng nhau, khoảng cách giữa hai mặt là d=5mm, cường độ điện trường
giữa chúng là 104V/m. Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ và mật độ điện
mặt của chúng.

Đáp số: σ=8,86.10-8 (C/m2)


U=50 (V)
Bài 15.
Tại hai đỉnh C D của một hình chữ nhật ABCD người ta đặt hai điện tích điểm
q1= - 3.10-8C và q2=3.10-8C. Tính hiệu điện thế giữa A và B, cho AB=4m,
CB=3m.
Đáp số: UAB=72 (V)
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
32

Bài 1. O

Tìm m =? α
l
Cho
q0 =4.10-7 C 
T
2α=60o 
l=OA=OB=20cm F A B
q C q
 
R P
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
33

Lực tĩnh O
Lực tác dụng điện
lên cầu: α
Sức căng l
dây

T
Trọng lực 
F A B
q C q
 
Cầu cân    R P
bằng: F T  P  0
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
34

F O
tg  1 q2
P m 2
2 4  0 .g.tg
l
1 q α
F 2
,r  l l
40 r

m=1,56.10-3 kg T
Điện tích của mỗi cầu q=q0/2 
F A B
Bài 2, Bài 3. q C q
Cách giải 2 bài tập này  

tương tự bài 1 R P
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
35

Bài 4.
 Các lực tác dụng lên electron: lực tĩnh diện và trọng lực, tuy

nhiên do trọng lực nhỏ hơn rất nhiều so với lực tĩnh điện nên
bỏ qua.
 Electron chuyển động quanh hạt nhân trên quỹ đạo tròn nên

lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm.

1 e2 mv 2 e2
F  Fht  v
40 r 2
r 40 ,r.m

v=1,59.106m/s
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
36

Bài 5. C q3
Tìm lực
tác dụng
lên q1?
Cho
q1=3.10-8C
q2=5.10-8C
q3=-10.10-8C 

AB=4cm A E12 B
AC=3cm
BC=5cm q1 
q2

E13 E
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
37

Lực do hệ 2 đt tác dụng lên q1 C q3


 
F  q1 E

Cường độ điện trường tại q1

   2 2
E  E12  E13 E  E12  E13

1 q2 1 q3 E12
E12  2 E13  A B
40 rAB 2
40 rAC
q1 
q2

q1 q22 q32
F 2
 2 F= 96.10-5(N) E13 E
40 rAB rAC
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
38

Bài 6.
Tìm lực tác
dụng lên q tại
O? α r0

dE x x
O
Cho
q=5/3.10-9C 
 
Q=3.10-7C dE dE dE
y
r0=5cm

E
y
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
39

Lực do vòng dây tác dụng lên q tại O:


 
F  qE

Cường độ điện trường tại O: α r0


 
E  dE 
dE x x

dây O
dE là cường độ điện trường
do đt dq sinh ra tại O

 

1 dq dE dE dE
 1 dq r dE  y
dE 
40 r 2 r 40 r 2

E
y
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
40
  
Phân tích: dE  dE x  dE y

Các thành phần dE x triệt tiêu nhau,chỉ
còn thành phần dE y dọc theo trục Oy
   α r0
E  Ey  
vòng xuyên
dE y

dE x x
O
E  Ey  
vòng xuyên
dE y

 
  dE.cos dE dE dE
y
vòng xuyên

1 dq


 cos
2
40 r0 E
vòng xuyên

y
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
41

dq là điện tích của phần cung có độ dài dl:


dq =λ dl = λ r0 dα
λ =Q/πr0 :mật độ điện dài của vòng xuyến.
 /2
1 r0 d 1 2Q
E  2
cos   2
 /2
4  0 r0
4  0 r0

1 qQ
F
20 r0 2 F=1,15.10-3(N).
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
42

Bài 7.
Cho a) Tìm điện trường tại 
M: q1=8.10-8C A,B, C? EC1
N: q2= -3.10-8C b) Tính lực tổng hợp tác
C q
C: q = -5.10-10C dụng lên q?
MN= 10cm 

MA=4cm  α EC
MB=5cm EC2
MC=9cm B A
NC=7cm. M q1 N q2
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
43

a) Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường:  


E  E1  E2

  
Tại A: E A  E A1  E A 2 
1 q1 1 q2 EC1
E A1  2 E A2 
40 rMA 2
40 rNA C q
1 q1 1 q2
E A  E A1  E A2  2
 2 
40 rMA 40 rNA EC
 α
1 q1 q2 EC2
 ( 2  2 ) B A
40 rMA rNA
M q1 N q2
8.108 3.10 8
9 5
 9.10 ( 4
 4
)  3,75.10 (V / m)
16.10 36.10
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
44

  
Tại B: EB  EB1 EB2

EC1
1 q1 1 q2
EB  EB1  EB2  2
 2
C q
40 rMB 40 rNB

 α EC
1 q1 q2
 2
 2 EC2
40 rMB rNB
B A
M q1 N q2
8 8
8.10 3.10
 9.109 ( 4
 2 4
)  3.10 5
(V / m)
25.10 15 .10
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
45

2 2
Tại C: EC  EC1  EC2  2EC1EC2cos
MN2  MC2  NC2  2MC.NC.cos 
EC1
MC2  NC2  MN2 92  7 2  10 2
cos    0,23
2MC.NC 2.9.7 C q
8
1 q1 9 8.10 5
EC1  2
 9.10 4
 0,89.10 (V / m) 
40 rMC 81.10
8
 α EC
1 q2 9 3.10 5 EC2
EC2  2
 9.10 4
  0,55.10 (V / m)
40 rNC 49.10
B A
M q1 N q2
EC  0,892.1010  0,552.1010  2.0,89.1050,55.105.0,23

 1,15.105 (V / m)
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
46


Phương của EC hợp với NC góc β
EC1 E E .sin  
 C  sin   C1
sin  sin  EC EC1
0,89.105.0,23 C q
 5
 0,178
1,15.10

b) Lực tác dụng lên q tại C:  α EC
EC2
  B A
F  qEC
M q1 N q2
F  qEC  5.10101,15.105 (V / m)
 5,75.10 5 (N)
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
47

dq=λ dx
Bài 9.
Cho  
dE y dE
q=2.10-7C
Tìm E tại M r
R=300cm
R0=1/0cm. x   

Điện trường tại M do thanh gây ra: dE x E  Ex


 
α
E 
thanh
dE
O R0 M

dE là cường độ điện trường do đt
dq sinh ra tại M
    
Phân tích: dE  dE x  dE y dE y dE
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
48

dq=λ dx
Các thành phầndE y triệt tiêu nhau,chỉ
còn thành phần dE x dọc theo trục Ox  
   dE y dE
E  Ex  
thanh
dE x r

 x
E  Ex 
thanh
dE x  
thanh
dE.cos 
dE x
 
E  Ex
α
1 dq 1 dx O R0 M
dE  
40 r 2
40 r 2
1 dx
E 
thanh
40 r 2
cos
 
dE y dE
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
49

1  1 2 sin 0
E (sin  0  sin(  0 )) 
40 R0 4 0 R0
l
1 2q.l 1 q sin0 
E  2.R
40 lR0 .2.R 40 R0R
  q/l

Bài 10. Tương tự bài 9.


1 q1q2
F
40 R R 2  (l / 2)2
0 0
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
50

Bài 12. dq=λ dl


Cho R=4cm Tìm V tại M, O?
r
Q=1/9.10-8C R
h=3cm
Bài giải: O h M
Chia vòng dây thành từng phần nhỏ
có điện tích dq, có điện thế dV tại M:
dq 1
dV 
40 r
 Điện thế tại M:
dq 1 dl 1 1 Q
VM  
vòngdây
dV  
vòngdây
 
40 r vòngdây 40 r

40 R2  h2
1 Q
 Điện thế tại O:h=0 VO 
40 R
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
51

Bài 13.
M
Cho R, h, σ
Tìm V tại M, O?
Bài giải: h

dr
 Chia đĩa thành các vành tròn có
độ rộng dr, bán kính dr, diện tích
dS=2π.r.dr, điện tích dq=σ.dS=2π. r R
σ r.d, gây ra điện thế tại M là dV O
dS
dq 1 2r.dr 1
dV  
40 r 2  h2 40 r 2  h2
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
52

 Điện thế do cả đĩa gây ra tại M:


R M
2rdr 1
VM  
vòngdây
dV  
0
40 r 2  h2

R
d(r 2 ) h
VM 
40 0 r 2  h2 dr

VM  2( R 2  h2  h)
40 r R
O
 Điện thế tại O: h=0
dS

VO  2R
40
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
53

Bài 15. A B
Cho
C: q1= - 3.10-8C
D: q2=3.10-8C Tính UAB=?
AB=4m D q2 C q1
CB=3m.
Bài giải:
Hiệu điện thế giữa A và B: UAB=VA-VB
 Điện thế tại A và B:
VA=VA1+VA2
VB=VB1+VB2
IV. Hướng dẫn,đáp số
Chương 1. Trường tĩnh điện
54

1 q1 1 q2
VA1  VA2 
40 rAC 40 rAD
1 q2 1 q1
VB2  VB1 
40 rBD 40 rBC
Thay vào UAB ta có:

1   1 1   1 1 
UAB   q1     q2   
40   rAC rBC  r r 
 AD BD  

UAB=72 (V)
CHƯƠNG 2. VẬT DẪN
55

I. Tóm tắt lý thuyết


II. Bài tập ví dụ
III. Bài tập
IV. Hướng dẫn, đáp số
I.Tóm tắt lý thuyết
Chương 2. Vật dẫn
56

1. Liên hệ giữa điện thế và điện dung của vật dẫn


q
 const  C
V

2. Điện dung của quả cầu bằng kim loại


C  40R
3. Điện dung của tụ:
Tụ phẳng: 0S
C
d
Tụ trụ: C
20l
ln(R 2 / R1 )
Tụ cầu: 4R1R2
C
R2  R1
I.Tóm tắt lý thuyết
Chương 2. Vật dẫn
57

 Điện dung của bộ tụ điện

•Tụ mắc nối tiếp: 1 n


1

C i1 Ci

•Tụ mắc song song C  n C


 i i1

1 2 1 q2
4. Năng lượng của vật dẫn (cô lập) W  CV 
2 2 C

5. Năng lượng của tụ điện 1 2 1 q2


W  CU 
2 2 C
I.Tóm tắt lý thuyết
Chương 2. Vật dẫn
58

6. Năng lượng điện trường và mật độ năng lượng điện trường


 Mật độ năng lượng điện trường: We 1  
we   ED
V 2

 Năng lượng điện trường đều: 1


We  ED.V
2

Năng lượng điện trường phân bố trong thể tích V:


1 
We   w e dV   EDdV
(V)
2 (V)
II.Bài tập ví dụ
Chương 2. Vật dẫn
59

Bài 1.
Cho hai mặt cầu kim loại đồng tâm bán kính R1=4cm và R­
2=2cm mang điện tích
q1= - 2/3.10-9C và q2=3.10-9C. Tính cường độ điện trường và
điện thế tại những điểm cách tâm cầu các khoảng 1, 2, 3, 4,
5 cm.
Bài giải:
Cho R1=4cm, q1= - 2/3.10-9C
R­2=2cm, q2=3.10-9C Tìm E và V
A: OA = 1 cm tại A, B, C, D, E?
B: OB = 2 cm
C: OC = 3 cm
D:OD = 4 cm
E:OE = 5 cm.
II.Bài tập ví dụ
Chương 2. Vật dẫn
60

 Điện trường tổng cộng là chồng chập của hai điện trường do
mỗi quả cầu gây ra
Cường độ điện trường tại mọi điểm bên trong vật dẫn bằng 0,

bên ngoài điện trường tương đương với điện trường gây bởi điện
tích điểm có cùng độ lớn và đặt tại tâm cầu.
Điện thế bằng nhau tại mọi điểm bên trong và trên mặt cầu, nên

ngoài cầu
Điện thế tại mỗi điểm là tổng điện thế do 2 quả cầu gây ra tại

đó: V=V1+V2.
Ta có bảng tổng hợp sau:
II.Bài tập ví dụ
Chương 2. Vật dẫn
61

R1=4cm, R2=2cm,
q1= - 2/3.10-9C q2=3.10-9C V=V1+V2 E=E1+E2
(V) (V/m)
V1(V) E1(V/m) V2(V) E2(V/m)
A: OA = 1
-150 0 1350 0 1200 0
cm
B: OB = 2
-150 0 1350 67500 1200 67500
cm
C: OC = 3
-150 0 900 40000 750 40000
cm
D:OD = 4 cm -150 -3750 675 16875 525 13125
E:OE = 5
-120 -2400 540 10800 420 8400
cm.
II.Bài tập ví dụ
Chương 2. Vật dẫn
62

Bài 2. Một quả cầu kim loại bán kính 10cm có điện thế
300V. Tính mật độ điện mặt của quả cầu?
Bài giải:
Cho R=10cm
V=300V Tìm σ?
Theo tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện, điện tích
chỉ phân bố trên bề mặt của quả cầu, vì vậy điện tích q chỉ
phân bố trên diện tích mặt cầu S=4πR2
σ=q/S=q/ 4πR2
 Điện dung của quả cầu C=4πεε R
0
 Điện tích q=C.V=4πεε R.V → σ=4πεε R.V/ 4πR2
0 0

=εε0.V/R=1.8,86.10-12.300/10.10-2=26,58.10-8C/m2.
II.Bài tập ví dụ
Chương 2. Vật dẫn
63

Bài 3:
Cho một tụ điện phẳng. giữa hai bản tụ là không khí, diện
tích mỗi bản là S=1m2, khoảng cách giữa hai bản là
1,5mm
a) Tìm điện dung của tụ?
b) Mật độ điện mặt trên mỗi bản khi tụ được mắc vào một
nguồn điện có hiệu điện thế không đổi là U=300V.
c) Cũng các câu hỏi trên, tính cho trường hợp môi trường
giữa hai bản tụ là thủy tinh có ε=6?
II.Bài tập ví dụ
Chương 2. Vật dẫn
64

Bài giải:
Cho S=1m2 Tìm a) C=?
d=1,5mm b) σ=?
ε=1 c) Cũng hỏi trên cho ε’=6
U=300V
a) Theo công thức cấu tạo tụ điện:
C=εε0S/d=1.8,86.10-12.1/1,5.10-3=5,9.10-9 (F)
b) Khi nối hai bản tụ với một nguồn điện có hiệu điện thế U
thì tụ được nạp điện, điện tích của tụ:
Q=C.U=5,9.10-9.300=1,77.10-6 (C)
II.Bài tập ví dụ
Chương 2. Vật dẫn
65

Mật độ điện mặt trên mỗi bản:


σ=Q/S=1,77.10-6/1=1,77.10-6 (C/m2)
c) Khi tụ đặt trong không khí điện dung của tụ C, trong
điện môi có hằng số ε’ điện dung của tụ là C:
C’=ε’C=6. 5,9.10-9=35,4.10-9 (F)
Do C tăng lên ε’ lần nên σ=Q/S = C.U/S cũng tăng ε’ lần:
σ'= ε’. σ = 6.1,77.10-6=10,62.10-6 (C/m2)
III.Bài tập
Chương 2. Vật dẫn
66

Bài 1. Hai quả cầu kim loại bán kính r bằng nhau và bằng 2,5 cm
cách nhau 1m, điện thế của mỗi quả cầu là 1200V và -1200V. Tính
điện tích của mỗi quả cầu?
Đáp số: q1=4/9.10-7(C), q2= - 4/9.10-7(C)
Bài 2. Hai quả cầu có bán kính và khối lượng như nhau R=1cm và
m=4.10-5kg được treo ở hai đầu sợi dây có chiều dài bằng nhau sao
cho mặt ngoài của chúng tiếp xúc với nhau. Sau khi truyền điện tích
cho mỗi quả cầu, chúng đẩy nhau và dây treo lệch một góc nào đó
so với phương thẳng đứng. Sức căng của dây khi đó là T=4,9.10-4N.
Tính điện thế của quả cầu mang điện này biết rằng khoảng cách từ
điểm treo đến tâm cầu là l=10cm. Các quả cầu đặt trong không khí.
Đáp số: VA=16605(Vs)
III.Bài tập
Chương 2. Vật dẫn
67

Bài 3.
Hai quả cầu bằng kim loại bán kính 5 và 8 cm được nối với
nhau bằng một sợi dây kim loại có điện dung không đáng
kể, điện tích của hai quả cầu là Q=13.10-8C. Tính điện thế
và điện tích của mỗi quả cầu?
Đáp số: V= 9000V
q1=5.10-8 (C)
q2=8.10-8 (C)
III.Bài tập
Chương 2. Vật dẫn
68

Bài 4.
Cho một tụ điện hình trụ bán kính hai bản là R1=1,5cm và
R2=3,5cm. Hiệu điện thế giữa hai bản là U0=2300V. Tính vận tốc
của electron chuyển động dọc theo đường sức của điện trường từ
khoảng cách 2,5 cm đến 3cm nếu vận tốc ban đầu của nó bằng 0.
Đáp số: v=1,32.107 (m/s)
Bài 5.
Một tụ điện có điện dung C=2μF được tích một điện lượng q=10-3 C. Sau
đó các bản của tụ được nối với nhau bằng một sợi dây dẫn. tìm nhiệt lượng
tỏa ra trong dây dẫn khi tụ phóng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
trước khi phóng điện?
Đáp số: U=500(V) Q=0,25(J).
III.Bài tập
Chương 2. Vật dẫn
69

Bài 6.
Tìm nhiệt lượng tỏa ra khi nối các bản phía trên của hai tụ
điện bằng một dây dẫn. Hiệu điện thế giữa các bản phía
trên với đất lần lượt là U1=100V, U2=-50V, điện dung của tụ
C1=2μF, C2=0,5μF.
Đáp số: Q=4,5.10-3(J)
IV.Hướng dẫn, đáp số
Chương 2. Vật dẫn
70

Bài 1. R1
Cho R2
R1=R2=R=2,5 cm
O1 O2
V1=1200V Tìm q1,q2=?
V2= -1200V
O1O2=1m
 Điện thế trên mỗi quả cầu là tổng điện thế do chính
nó và của quả cầu kia gây ra cho nó:
V1=V11+V21=1200
V2=V12+V22=-1200
IV.Hướng dẫn, đáp số
Chương 2. Vật dẫn
71

 Giả thiết mỗi quả cầu không gây ảnh hưởng tới sự phân bố điện tích
trên quả cầu kia, khi đó V11 là điện thế trên quả cầu 1 do chính nó
gây ra, và bằng nhau tại mọi điển trên và trong quả cầu 1, tại O1
q 1
V11 
40 R1
 V21 là điện thế trên quả cầu 1 do quả cầu 2 gây ra, O1O2>>R1 nên ta
có thể bỏ qua kích thước của cầu coi là điện tích điểm, đặt tại O1:
q 1
V22  V1+V2=0→q1=-q2
40 O1O2
q1 1 q2 1 V1 40
V1  V11  V21   q 
40 R 40 O1O2 1
1 1

q1 1 q2 1 R O1O2
V2  V12  V22  
40 O1O2 40 R q2=-q1
IV.Hướng dẫn, đáp số
Chương 2. Vật dẫn
72

Bài 2. O
Cho
R=1cm Tìm điện thế trên mỗi cầu? α
m=4.10-5kg l

l=10cm 

T=4,9.10-4N.
T

F A B
 Các lực tác dụng lên 2 quả cầu
khi mỗi quả được tích điện tích q: q C
 
trọng lực , lực tĩnh điện , lực căng
R P
của dây.
IV.Hướng dẫn, đáp số
Chương 2. Vật dẫn
73

 Khi cân bằng, tổng các lực bằng 0 O


      
F  P T  0 F P  R   T
cosα=P/T→α=arcosP/T; F=Tsinα, r=2lsinα α
l
2
q q  40 T4.l2 sin3 
2
 T sin  
40r
T
 Điện thế trên 2 quả cầu: 
VA=VB=V1+V2 F A B
q q C
VA   q
40R 40r
 
R P
40 T4.l2 sin3  1 1
 (  )
40 R r
IV.Hướng dẫn, đáp số
Chương 2. Vật dẫn
74

Bài 3. Cho
Q=13.10-8C Tìm V1,V2=?
R1=5cm Q1, q2=?
R2=8cm
Do hai quả cầu được nối với nhau bằng sợi dây kim loại nên
chúng có cùng giá trị điện thế: V1=V2=V
 Tổng điện tích của hai cầu: Q= q1+q2=C1V1+V2C2=V(C1+C2)
Q
V
V1  V2

 Điện dung của 2 quả cầu: C1=4πεε0R1 C2=4πεε0R2


q1= V.C1=4πεε0R1V q2= V.C2=4πεε0R2V
IV.Hướng dẫn, đáp số
Chương 2. Vật dẫn
75

Bài 4:
Cho Q=e=-1,6.10-19 C
R1=1,5cm, R2=3,5cm Tìm v=?
U0=2300V
l1=2,5 cm: v0=0
l2=3 cm: v=?
IV.Hướng dẫn, đáp số
Chương 2. Vật dẫn
76

 Khi electron chuyển động từ l1 đến l2 vận tốc của nó biến


đổi từ 0 đến v, tương ứng động năng biến thiên từ 0 đến
1/2mv2, ∆Wđ=1/2mv2
Trên quãng đường từ l1 đến l2 electron chịu tác dụng của lực tĩnh
 
điện: F  qE
Công của lực tĩnh điện trên doạn đường đó:
l2 l2 l2
 
A   F dx   Fdx   qEdx
l1 l1 l1

Theo định lý động năng : A=∆Wđ


l2
1
 qEdx 
l1
2
mv 2
IV.Hướng dẫn, đáp số
Chương 2. Vật dẫn
77

 Điện thế tại vị trí cách trục của trụ đoạn x: R


V ln x
0
 Hiệu điện thế giữa hai mặt trụ:
R R2
U0  V1  V2  ln
0 R1
 Điện trường giữa hai mặt trụ đồng trục có phương theo bán
kính của trụ, độ lớn:
dV R U0 U0 l1
E   v  2q ln
dx 0 x R R 2 l2
x ln 2 m.ln
R1 R1
l2
U0 1 U0 l 1
 q dx  mv 2 q ln 2  mv 2
R 2 R
l1 x ln 2 ln 2 l1 2
R1 R1
CHƯƠNG 3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG
ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
78

I. Tóm tắt lý thuyết


II. Bài tập ví dụ
III. Bài tập
IV. Hướng dẫn, đáp số
I.Tóm tắt lý thuyết
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
79

1. Định luật Biô-Xava-Laplatx


  
  0 I0 dl0  (Idl r )
dF  dF0 
4 r3
2. Véc tơ cảm ứng từ
 
 0 Idl r
dB 
4 r 3
3. Nguyên lý chồng chất từ trường
 
B 
cadongdien
dB

    n 
B  B1  B2  ...  Bn  
i1
Bi
I.Tóm tắt lý thuyết
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
80


4. Véc tơ cường độ từ trường H  B
o

5. Cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện thẳng


 Dòng điện hữu hạn:

oI I
B (cos 2  cos 1 ) H (cos 2  cos 1 )
4R 4R
 Dòng điện vô hạn:
oI I
B H
2R 2R
I.Tóm tắt lý thuyết
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
81
,

6. Cảm ứng từ gây bởi dòng điện tròn


 Tại một điểm trên trục của dòng điện:
 
 o IS    o Pm
B Pm  IS B
2 ( R2  h2 )3 2 ( R2  h2 )3

 Tại tâm của dòng điện:


 
  IS  P 0I
B o 3  o m3 B
2 R 2 R 2R

7. Véc tơ cảm ứng từ do một hạt mang điện chuyển động


sinh ra tại một điểm M cách hạt điện khoảng r.
0 qv sin 
Bq 
4 r2
I.Tóm tắt lý thuyết
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi ,

82

8. Định lý Ôtrogratxky-Gaox
 
đối với từ trường
m   d
(S)
m   B dS  0
(S)
 n

9. Định lý Ampe về dòng toàn phần (C) Hdl  


i1
Ii

10. Ứng dụng định lý Ampe:


 Từ trường trong cuộn dây vòng xuyến:
nI onI
H B  oH 
2R 2R

 Từ trường của cuộn dây thẳng dài vô hạn:

H = n0I n0=n/l
I.Tóm tắt lý thuyết
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
83

11. Lực tác dụng của từ trường lên dòng điện


  
dF  Idl B

12. Công của từ lực

A  I( m2  m1 )  I m

13. Lực Lorent

  
FL  q v  B
II.Bài tập ví dụ
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
84

Bài 1.
Cho hai dòng điện thẳng dài vô hạn có cường độ dòng
điện là I1=I2=5A được đặt vuông góc với nhau và cách
nhau một đoạn AB=2cm, chiều các dòng như hình vẽ. Xác
định từ trường tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa
dòng I1 và vuông góc với I2, cáh dòng I1 khoảng MA=1cm

Bài giải: I1  B

B2
Cho I1=I2=5A B2
AB=2cm 
A B
MA=1cm B1 I2 
M
Tìm từ trường tại M? M B1
II.Bài tập ví dụ
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
85

 Theo nguyên lý chồng chất trường từ, trường tại M là tổng


của từ trường do 2 dòng điện vô hạn sinh ra:
  

B  B1 B2 B  B12  B22 I1  B

B2
oI1 B  oI2 B2
B1  2
2R AM 2RBM

A B
B1 I2 
o 1 2 1 2 M
B I ( ) ( ) M B1
2 R AM RBM

1 2 1 2
B  2.107.5 ( 2
)  ( 2
)  10
10 4
(T)
10 3.10 3

 Góc α, tgα=B1/B2=RBM/RAM =3→α=71,560.


II.Bài tập ví dụ
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
86

Bài 2.
Một dây dẫn được uốn thành hình tam giác đều cạnh a=50cm,
trong dây dẫn có dòng điện I=3,14A. Tìm cường độ từ trường tại
tâm của tam giác đó?
Bài giải: θ1 I
Cho O
a=50cm
I=3,14A
Tìm từ trường tại O? a θ2
Theo nguyên lý chồng chất từ trường, từ trường tại O là tổng
của từ trường do 3 cạnh của tam giác gây ra:
   
B  B1  B2  B3
II.Bài tập ví dụ
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
87

chúng có cùng phương chiều nên B=B1+B2+B3, vuông góc với


mặt phẳng hình vẽ và hướng từ ngoài vào trong.
oI
B1  B2  B3  (cos 1  cos 2 )
4R
cos 1   cos 2
θ1 I
3oI
O
B  3B1  (cos 1  cos 2 )  6oI cos 
4R 4R
1

6oI
 cos 1 a θ2
1 
4 .a sin
3 3
6.107.3,14 
 cos  1,13.105 (T) B 1,13.10 5
1  6 H   9(A / m)
.50.10 2 sin o 4.10 7
3 3
II.Bài tập ví dụ
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
88

Bài 3. Xác định cường độ từ trường tại các điểm nằm ở bên trong
và bên ngoài của một dây dẫn hình trụ đặc dài vô hạn có dòng
điện cường độ I chạy qua. Biết bán kính tiết diện vuông góc của
dây dẫn là R.
Bài giải.
Cho I, R
Tìm H tại M và N
trong và ngoài dây dẫn?
I
Ir
 Bài này ta dùng định lý Ampe về r 

dòng toàn phần có hiệu quả hơn (c) M H


nguyên lý chồng chất từ trường:
 n

(C) Hdl  
i1
Ii H

-R O R
II.Bài tập ví dụ
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
89

 Theo đó ta chọn đường cong kín (c) là đường tròn có tâm thuộc
trục của dòng điện và đi qua điểm cần tim từ trường (M hoặc N),
do dòng điện có tính đối xứng trục nên H=const dọc theo đường
cong (c),
 do vậy

(C) (C)
Hdl  Hdl  H dl  H.2r (C)
n
Ir
i1
Ii  Ir H.2r  Ir  H 
2r
I
Ir
r 
+ Tại M nằm trong hình trụ 0<r<R: (c) H
2 2 M
Ir Sr r Ir Ir
  2  Ir  2 H
I S R R 2R2
+ tại N nằm ngoài hình trụ: r>R H
I
H -R O R
2r
II.Bài tập ví dụ
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
90

Bài 4. Một khung dây phẳng diện tích 16cm2 quay trong một từ
trường đều với vận tốc góc 2 vòng /s, trục quay nằm trong mặt
phẳng của khung và vuông góc với các đường sức từ trường.
Cường độ từ trường bằng H=7,96.104A/m. Tìm
a) Sự phụ thuộc của từ thông gửi qua khung dây theo thời gian?
b) Giá trị lớn nhất của từ thông đó?

Bài giải.
Cho S=16cm2 Tìm a) Φm=?
ω=2 vòng /s b) Φmmax=?
H=7,96.104A/m
II.Bài tập ví dụ
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
91

a) Từ thông gửi qua khung được tính theo công thức:


m   d
(S)
m

Khi khungquay quanh trục ∆, góc α hợp bởi pháp tuyến của
khung với H thay đổi, α=ωt.
dΦm=d(B.S.cosα)= d(B.S.cosωt) (S) 
n
m   d B.S.cost   B.Scost
(S)
α

=μμ0H.S.cosωt H
=4π.10-7.16.10-4cos4πt  
= 2.10-9cos4πt (Wb) ∆

b) Giá trị cực đại: Φmmax=2. 10-9(Wb) khi cos4πt =1


II.Bài tập ví dụ
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
92

Bài 5. Một khung dây hình vuông mỗi cạnh l=2cm được đặt gần
dòng điện thẳng dài vô hạn AB cường độ I=30A. Khung dây và
dòng điện được đặt đồng phẳng cạnh của khung song song với
dây AB và cách dây đoạn r=1cm. Tính từ thông gửi qua khung
dây?
Bài giải. I
Cho l=2cm dx
I=30A x

r=1cm B
Tìm từ thông gửi qua khung? l

dS
II.Bài tập ví dụ
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
93

 Ta chia nhỏ khung thành những hình chữ nhật có điện tích dS=l.dx,
từ thông gửi qua dS là , từ thông gửi qua khung:
m   d m
 Từ trường do dòng điện I sinh ra tại vị trí (S)

diện tích dS, có phương vuông góc với mặt


phẳng khung và hướng vào trong, do đó
cosα=1 (α=0):  I I
B o dx
2x
r l r l
x

o I o I dx
m  r 2x
l.dx  
l
2 r x
B
l
o I r  l 4107.30.2.10 2
 l.ln  ln3
2 r 2 r
 131,8.10 9 (Wb) dS
II.Bài tập ví dụ
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
94

Bài 6. Một dây dẫn thẳng dài l=70cm được đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B=0,1T. Dây dẫn hợp với đường
sức từ góc α=300. Tìm từ lức tác dụng lên dây dẫn khi cho
dòng điện I=70A chạy qua dây dẫn?
Bài giải: 
Cho l=70cm B
B=0,1T Tìm FA=? α
α=300 I
I=70A

FA
II.Bài tập ví dụ
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
95

Từ lực tác dụng lên dây dẫn là lực Ampe, có phương chiều
được xác định theo quy tắc bàn tay trái, vuông góc với và
dây dẫn, độ lớn:

B
α
FA= I lBsinα=70.70.102.0,1.sin300=2,45 (N) I


FA
III.Bài tập
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
96

Bài 1. Trên hình biểu diễn tiết diện của ba dòng điện thẳng song song
dài vô hạn, cường độ các dòng điện lần lượt bằng I1=I2=I, I3=2I,
AB=BC=5cm.
Tìm trên AC điểm có cường độ từ trường tổng hợp bằng 0.

Đáp số M cách B x=1,67 cm

Bài 2.
Một dây dẫn được uốn thành hình chữ nhật có các cạnh a=16
cm, b=30cm, có dòng điện cường độ I=6A chạy qua. Xác định
véc tơ cường độ từ trường tại tâm của khung dây.
B
H  27(A / m)
Đáp số: B=3,4.10-5 (T) 0
III.Bài tập
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
97

Bài 3. Một dây dẫn được uốn thành một hình thang cân có cường
độ dòng điện I=6,28A chạy qua, tỷ số chiều dại hai đáy bằng 2.
Tìm cảm ứng từ tại điểm A là giao điểm của đường kéo dài hai
cạnh bên. Cho biết đáy bé bằng l=20cm, khoảng cách từ A tới
đáy bé là b=5cm.

Đáp số B=11,2.10-6 (T)


III.Bài tập
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
98

Bài 4. Một dây dẫn dài vô hạn được uốn thành một góc
vuông, trên có dòng điện 20 A chạy qua.
a) Tính cường độ từ trường tại điểm A nằm trên đường kéo
dài của cạnh góc vuông thứ nhất và cách đỉnh O khoảng
OA=2cm.
b) Cường độ từ trường tại B nằm trên đường phân giác của
góc vuông và cách đỉnh O khoảng OB =10cm.
B B
Đáp số: HA   79,6(A / m) HB   76,9(A / m)
0 0
III.Bài tập
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
99

Bài 5. Trên một vòng dây dẫn bán kính R=10cm có dòng điện
cường độ I=1A chạy qua, tìm cảm ứng từ B
Tại tâm của vòng dây.
Tại một điểm trên trục của vòng dây và cách tâm một đoạn
BO  6,28.106 (T)
h=10cm.
Đáp số: BM  2,22.10 6 (T)
Bài 6. Người ta nối hai điểm A, B của một vòng dây dẫn hình tròn
với hai cực của nguồn điện. Phương của các dây dẫn đi qua tâm của
vòng dây chiều dài của chúng coi như vô cùng. Xác định cường độ
từ trường tại tâm của vòng dây.
Đáp số: B=0→H=0
III.Bài tập
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
100

Bài 7. Một dòng điện I=5A chạy qua dây dẫn đặc hình trụ bán
kính tiết diện thẳng góc của dòng điện là R=2cm. Tìm cường độ
từ trường tại M1 và M2 cách trục của dòng điện khoảng r1=1cm và
r2=5cm.

Đáp số: HM1  20(A / m) HM2  15,9(A / m)

Bài 8. Một thanh kim loại dài l=1m quay trong từ trường đều có
cảm ứng từ B=0,05T. Trục quay vuông góc với thanh đi qua một
đầu của thanh và song song với đường sức từ trường. Tìm từ
thông quét bởi thanh sau một vòng quay?

 m  0,16(WB)
Đáp số:
III.Bài tập
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
101

Bài 9. Trong một từ trường đều cảm ứng từ B=0,1T và trong mặt
phẳng vuông góc với các đường sức từ, người ta đặt một dây dẫn
uốn thành nửa vòng tròn, dây dẫn có chiều dài s=63cm và cường
độ dòng điện I=20A chạy qua. Tìm lực tác dụng của từ trường
lên dây dẫn?
Đáp số: F=0,8N
III.Bài tập
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
102

Bài 10. Cạnh một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường
độ I1=30A chạy qua, người ta đặt một khung dây dẫn hình
vuông cạnh a=20mm, có dòng điện I2=2A, khung và dây
đồng phẳng, cạnh của khung song song với dây. Khung có
thể quay quanh trục đi qua tâm và song song với dây dẫn
cách dây khoảng b=30mm. Tìm:
a) Tực tác dụng lên khung.
b) Công cần thiết để quay khung 1800 quanh
6
trục của nó?
Đáp số: a) F  6.10 (N)
b) A=3,33.10-7 (J)
III.Bài tập
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
103

Bài 11. Một electron bay vào một từ trường đều cảm ứng từ B =10-
3
T theo phương vuông góc với đường sức từ trường với vận tốc
v=4.107 m/s. Tìm gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của
electron?
an  7.1015 (m / s2 )
Đáp số: at=0.
Bài 12. Một hạt α có động năng Wđ =500eV bay theo
phương vuông góc với đường sức của một từ trường đều
có cảm ứng từ B=0,1T. Tìm
a) Lực từ tác dụng lên hạt α
b) Bán kính quỹ đạo của hạt
c) Chu kỳ quay trên quỹ đạo của hạt?
15 6
R  3,2(cm) FL  5.10 (N) T  1,3.10 (s)
Đáp số:
III.Bài tập
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
104

Bài 13. Một elctron được gia tốc bằng hiệu điện thế
U=6000V bay ào một từ trường đều có cảm ứng từ
B=1,3.10-2 T. Hướng bay của electron hợp với đường sức
từ trường góc α=300, quỹ đạo của electron khi đó là một
đường xoắn ốc. Tìm
a) Bán kính của một vòng xoắn ốc?
b) Bước của một đường định ốc?
Đáp số: a) R=10-2m b) h  10,9.10 2 (m)
III.Bài tập
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
105

Bài 14. Một electron có năng lượng W=103eV bay vào một
điện trường đều có cường độ điện trường E=800V/m theo
hướng vuông góc với đường sức của điện trường. Phải đặt
một từ trường có phương chiều và độ lớn như thế nào để
electron chuyển động không bị lệch hướng?

Đáp số: B  42,7.10 6 (T)


IV. Hướng dẫn, đáp số
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
106


Bài 1. B2
Cho I1=I2=I, I3=2I, AB=BC=5cm
Tìm vị trí của M trên AC sao cho tại M bằng 0.
A B C
Theo nguyên lý chồng chất từ trường, M
từ trường tại M thuộc AC là tổng của 3
từ trường do 3 dây dẫn gây ra: I1 
I2 I3
B3
    
B  B1  B2  B3 B1
B=B1-B2+B3=0 hay B2=B1+B3

oI1 oI oI2 oI oI3 o 2.I


B1   B2   B3  
2R1 2R1 2R2 2R2 2R3 2R3
IV. Hướng dẫn, đáp số
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
107


I I 2I
   B2
R2 R1 R3

R2  MB  x,R1  MA  5  x,R3  MC  5  x B
A C
M
I I 2I
  
x 5x 5x I1 
I2 I3
B3

x=1,67 cm B1
IV. Hướng dẫn, đáp số
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
108

Bài 2.
I
Cho a=16 cm
b=30cm θ1
R1 θ2
θ3
I=6A O
R2
Tìm từ trường tại tâm O của hình a 
B
chữ nhật?
b θ4

 Theo nguyên lý chồng chất từ trường, từ trường tại O là


tổng của từ trường do 4 cạnh
 của
 chữ nhật gây ra:
B  B1  B2  B3  B 4

chúng có cùng phương chiều nên B=B1+B2+B3+B4, vuông


góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ ngoài vào trong.
IV. Hướng dẫn, đáp số
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
109

 Mỗi cạnh của chữ nhật là một dòng điện hữu hạn, nhìn trên hình
ta thấy: I
oI
B1  B3  (cos 1  cos 2 ) θ1
4R1 R1 θ2
θ3
b O
cos 1   cos 2  R2
a2  b2 a 
B
 I
B1  B3  o cos 1 θ4
a b

oI a
B2  B 4  (cos 3  cos 4 ) cos 3   cos 4 
4R2 a2  b2
oI
B2  B 4  cos 3
b
 I b oI a 2oI a2  b2
B=2(B1+B2)  2( o  ) 
a a  b
2 2 b a  b
2 2  ab
IV. Hướng dẫn, đáp số
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
110

Bài 3. N
Cho
P 
MN=2.PQ θ1 B1
I=6,28A Tìm từ trường tại A? I θ1
A
l
L=PQ=20cm 
B3
b=5cm Q θ2
M b
θ2

 Theo nguyên lý chồng chất từ trường, từ trường tại A là


tổng của từ trường do 4 cạnh của hình thang gây ra,
    
B  B1  B2  B3  B4
IV. Hướng dẫn, đáp số
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
111

 Vì A nằm trên đường kéo dài N


của 2 dòng điện chạy trên 2
P 
cạnh bên, θ1=θ2= 0. θ1 B1
 
B2  B 4  0 I θ1
l A

 Từ trường của hai đáy cùng B3
Q θ2
phương, ngược chiều (hình vẽ), M b
θ2
nên: B=|B1-B3|.
 Hai đáy là 2 dòng điện hữu hạn,
nên từ trường do chúng sinh ra
cho bởi công thức:
oI
B (cos 1  cos 2 )
4R
IV. Hướng dẫn, đáp số
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
112

o I
B1  (cos 1  cos 2 ) N
4R1
l/2
cos 1   cos 2  P 
l θ1 B1
( )2  b2
2 I θ1
o I l A
B3  (cos 1  cos 2 ) 
4R2
B3
o I  I Q θ2
B 2cos 1  o 2cos 1 M b
4.2b 4b θ2
o I  I l
B 2cos 1  o
4.2b 4.b l2  4b2
4.10 7.6,28 20.10 2 6
 2
 11,2.10 (T)
4.5.10 2 2
20  4.5 .10  2
IV. Hướng dẫn, đáp số
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
113

Bài 4.
θ1=0
Cho Tìm từ
I=20 A trường tại A θ
I 
OA=2cm. và B? B BB
OB =10cm  θ' θ3 θ4=π
BA
A O θ2
 Áp dụng nguyên lý chồng chất từ trường:
  
B A  B1  B2
 Tại A: A nằm trên đường kéo dài của dòng điện 2 nên: B2=0:
o I
B A  B1  (cos   cos  ')
4R A
IV. Hướng dẫn, đáp số
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
114


cos   cos0  1,cos  '  cos  0 R A  OA
2
o I 4.10 7.20 B
B A  B1   4
 10 (T) H A   79,6(A / m)
4.OA 4.2.10 2 0
 I 3 1
Tại B: B1  o (cos 1  cos 2 ) cos 1  1,cos 2  cos 
4RB 4 2
o I  1
B2  (cos 3  cos 4 ) cos 3  cos  ,cos 4  1
4RB 4 2
o I 1 o I OB
BB  2.(1  ) (1  2) RB 
OB 2 2OB 2
4
2
4.10 7.20 B
 (1  2)  96,56.10 6
(T) HB   76,9(A / m)
2.10.10 2 0
IV. Hướng dẫn, đáp số
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
115

y
Bài 9. 

Tìm lực từ 
F dFy 
Cho B dF
tác dụng lên
B=0,1T
dây dẫn? I 
s=63cm  dFx
I=20A dα Idl
x
α
O 
 Ta chia dây thành từng phần tử dòng điện từIdllực tác dụng lên
phần tử này là:
 - Phương qua O
dF - Chiều: hướng ra khỏi O
 
- Độ lớn: dF=BIdlsinθ=BIdl F   dF
 Từ lực tác dụng lên cả vòng dây:
vòngdây
IV. Hướng dẫn, đáp số
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
116

   y
 Phân tích dF  dFx  dFy 

dFy

F 
B dF

 Các thành phần dFx triệt tiêu

nhau do tính đối xứng của vòng I dFx

dây qua trục Oy, do đó từ lực tác dα Idl
x
dụng lên dây dẫn chỉ còn thành α

phần theo phương Oy:dFy O
  
F  Fy  
vòngdây
dFy

 Độ lớn của F: F  Fy  
vòngdây
dFy  
vòngdây
dF.sin 
IV. Hướng dẫn, đáp số
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi
117
 y
  BIdl.sin    BI.R.sin .d 

F

dFy 
vòngdây 0 B dF

 BI.R(cos0  cos )  2BI.R I dFx

dα Idl
x
 Bán kính của vòng dây: α
O
R=s/π=63.10-2/π=20,06.10-2 (m)
 Vậy lực tác dụng lên dây dẫn:

F=2BIR=2.0,1.20.20,06.10-2=0,8 (N)
CHƯƠNG 4.
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
118

I. Tóm tắt lý thuyết


II. Bài tập ví dụ
III. Bài tập
IV. Hướng dẫn, đáp số
I. Tóm tắt lý thuyết
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
119

1. Biểu thức suất điện động cảm ứng


d m
c  
dt
d(LI) dI
2. Suất điện động từ cảm tc    L
dt dt

3. Hệ số tự cảm của ống dây hình trụ tẳng dài vô hạn


n2 S
L  o
I dm21 dI
4. Suất điện động hỗ cảm: hc1    M 2
dt dt
dm12 dI1
hc2   M
dt dt
I. Tóm tắt lý thuyết
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
120

5. Năng lượng của từ trường trong ống dây điện thẳng


1 2
Wm  LI
2

6. Năng lượng từ trường


1 B2
 Mật độ năng lượng từ trường: m 
2 0

 Năng lượng từ trường phân bố trong thể tích V:

1 B2 1 
  HBdV

Wm  dWm 
(V )

(V )
2 0
dV 2 (V)
II. Bài tập ví dụ
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
121

Bài 1. Một ống dây thẳng gồm N=800 vòng.


a) Tìm hệ số tự cảm của ống dây biết rằng khi có dòng điện tốc độ
biến thiên 50A/s chạy trong ống dây thì suất điện động tự cảm
của ống dây là 0,16 V.
b) Từ thông gửi qua tiết diện thẳng của ống dây khi trên cuộn dây
có dòng điện I=2A chạy qua.
c) Năng lượng từ trường trong cuộn dây?
Bài giải:
Hỏi: a) L=?
Cho
b) Φm=?
N=800 vòng
I=2A c) Wm=?
II. Bài tập ví dụ
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
122

a) Suất điện động tự cảm của ống dây được cho bởi công thức:
dI dI 0,16
 tc  L  L   tc /   3,2.103 (H)
b) Từ thông gửi qua tiếtdtdiện thẳng củadtống dây:ф
50
m

 Từ thông gửi qua ống dây gồm N vòng:


  L.I  N.m
LI 3,2.103.2
m    8.10 6 (Wb)
N từ trường
c) Năng lượng 800 trong cuộn dây:

1 2 1
Wm  LI  3,2.103.22  6,4.10 3 (J)
2 2
II. Bài tập ví dụ
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
123

Bài 2. Một thanh dẫn thẳng dài l=10cm chuyển động với vận tốc v=15m/s
trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với thanh và với
phương dịch chuyển, B=0,1T. Tìm suất điện động cảm ứng trên thanh biết
phương dịch chuyển vuông góc với thanh. 
Bài giải. B
Cho l=10cm
Tìm suất điện động
v=15m/s cảm ứng trên 

B=0,1T thanh ? l v

 Khi thanh dịch chuyển trong từ trường, dx


trong khoảng thời gian dt, thanh quét được diện tích dS= l.dx
 Từ thông gửi qua dS là dΦ =B.dS.cosα =B.l.dx (α=0)
m
 Suất điện động suất hiện trên 2 đầu thanh:

dm B.l.dx
c     B.l.v  0,1.10 1.15  0,15(V)
dt dt
II. Bài tập ví dụ
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
124

Bài 3. Một thanh kim loại dài l=1m quay với


vận tốc không đổi ω=20rad/s trong một từ
trường đều có cảm ứng từ B=5.10-2T. Trục quay dα
dx
đi qua một đầu của thanh thẳng góc với thanh O l
và vuông góc với đường cảm ứng từ. Tìm hiệu
điện thế xuất hiện giữa hai đầu của thanh.
Bài giải.
Cho l=1m.
ω=20rad/s Tìm U=?
B=5.10-2T
II. Bài tập ví dụ
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
125

 Khi thanh quay quanh trục qua O, trong khoảng thời gian dt thanh
quét được góc dα tương ứng với diện tích dS, từ thông gửi qua dS:
dΦm=B.dS.cosβ=B.dS (nên β=0, vuông góc với dS)
dS là diện tích dải quạt có bán kính l, góc dα:

12 1
dS  l .d d m  Bl2 .d
2 ứng xuất hiện trên thanh:
 Suất điện động cảm 2

1 2
d m Bl .d 1
2 1 2
c     Bl   5.102.12.20  0,5(V)
 Do hai dt
2
dt không2 kín nên hiệu
đầu thanh điện thế giữa hai đầu thanh
chính bằng suất điện động cảm ứng:

U  c  0,5(V)
III. Bài tập
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
126

Bài 1. Một khung hình vuông làm bằng dây đồng tiết diện
S0=1mm2 được đặt trong một từ trường có cảm ứng từ biến đổi
theo định luật B=B0sinωt trong đó B0=0,01T, ω=2π/T, T=0,02s,
diện tích của khung S=25cm2. Mặt phẳng của khung vuông góc
với đường sức từ trường. Tìm:
a) Từ thông gửi qua khung
b) Suất điện động cảm ứng suất hiện trong khung
c) Cường độ dòng điện chạy trong khung.
Đáp số: a) Φm= 2,5.10-5sin100π (Wb)
b)
c  0,785.10 2 cos100 t(V)
c)
I  2,3 cos100(A)
III. Bài tập
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
127

Bài 2. Một ống dây dẫn thẳng gồm N=500 vòng được đặt trong
một từ trường có đường sức từ song song với trục của ống dây.
Đường kính của ống dây d=10cm. Tìm suất điện động cảm ứng
trung bình xuất hiện trong ống dây nếu trong thời gian ∆t=0,1s
người ta cho cảm ứng từ thay đổi từ 0→2T.
Đáp số:
c  78,5(V)
III. Bài tập
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
128

Bài 3. Tại tâm của một khung dây tròn phẳng gồm N1=50 vòng, mỗi
vòng có bán kính R=20cm, người ta đặt một khung dây nhỏ gồm
N2=100 vòng, diện tích mỗi vòng S=1cm2. Khung dây nhỏ này quay
xung quanh một đường kính của khung dây lớn với vận tốc không
đổi ω=300 vòng /s. Tìm giá trị cực đại của suất điện động trong
khung nếu dòng điện chạy trong khung lớn có cường độ I=10A, giả
thiết ban đầu mặt phẳng hai khung trùng nhau.

Đáp số:
c max  0,0296(V)
III. Bài tập
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
129

Bài 4. Trong cùng một mặt phẳng với dòng điện thẳng dài vô
hạn cường độ I=20A người ta đặt hai thanh trượt kim loại song
song với dòng điện và cách dòng điện khoảng x0=1cm. hai thanh
trượt cách nhau l=0,5m. Trên hai thanh trượt người ta lồng vào
một sợi dây dẫn dài l. Tìm hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu
dây dẫn nếu cho dây dẫn trượt với vận tốc không đổi bằng
v=3m/s.

Đáp số: U  c  4,7.105 (V)


III. Bài tập
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
130

Bài 5. Một thanh kim loại dài l=1,2m, quay trong từ trường đều
B=10-3T với vận tốc không đổi ω=120 vòng/phút. Trục quay
vuông góc với thanh song song với đường sức của từ trường và
cách một đầu thanh đoạn l1=25cm. Tìm hiệu điện thế xuất hiện
giữa hai đầu thanh.

Đáp số: U  c  5,3.10 3 (V)


III. Bài tập
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
131

Bài 6. Một ống dây có đường kính D=4cm, độ tự cảm L=0,001H


được quấn bởi một loại dây dẫn có đường kính d=0,6mm. Các vòng
được quấn sát nhau và chỉ quấn một lớp. Tính số vòng của ống dây?
Đáp số:N=380 vòng

Bài 7. Một khung dây hình chữ nhật làm bằng dây dẫn có bán kính
r=1mm. Chiều dài a=10m của khung rất lớn so với chiều rộng
b=10cm của nó (đo từ các trục của cạnh khung). Tìm độ từ cảm L
của khung dây. Độ từ thẩm của môi trường giả thiết bằng Bỏ qua từ
trường bên trong dây dẫn.
Đáp số:
L  184.107 (H)
III. Bài tập
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
132

Bài 8. Cuộn dây có độ từ cảm L=2.10-6 H và điện trở R=1Ω được


mắc vào một nguồn điện có suất điện động không đổi E=3V. Sau
khi dòng điện trong ống dây đã ổn định người ta đảo rất nhanh
khóa K từ 1 sang 2. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1=2Ω.
Bỏ qua điện trở trong nguồn điện và điện trở của các dây nối.

Đáp số: 1 qQ
F
20 r0 2
III. Hướng dẫn, đáp số
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
133

Bài 1.
Cho S0=1mm2
B=B0sinωt, B0=0,01T, ω=2π/T, T=0,02s
S=25cm2
Tìm:
a) Từ thông gửi qua khung
b) Suất điện động cảm ứng suất hiện trong khung
c) Cường độ dòng điện chạy trong khung.
a) Từ thông gửi qua khung:
Φm=B.S.cosα=B.S (α=0)s
= S. B0sinωt=25.10-4.0,01. Sin100πt
= 2,5.10-5sin100π (Wb)
III. Hướng dẫn, đáp số
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
134

b) Suất điện động cảm ứng trên khung:


d m
c    2,5.105100 cos100t  0,785.10 2 cos100 t(V)
dt
U
c) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn: I 
R

 Hiệu điện thế giữa hai điểm trong khung bằng suất điện
động cảm ứng: U  c
l S
 Mỗi cạnh của khung có độ dài l, điện trở: r    
S S0 S0
 Điện trở của khung: R  4r  4
S0
 c S0 c1060,785.102 cos100t
I c    8 -2
 2,3 cos100 (A)
R S 4 S 4.1,72.10 .5.10
4
S0
III. Hướng dẫn, đáp số
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
135

Bài 4.
Cho I=20A l
I
l=0,5m 
B
v=3m/s v.t
Tìm U=? x 
v
 Khi dây l trượt trên 2 thanh kim loại
trong thời gian t nó dịch được đoạn đường dx
x0
a=vt.
 Xét tại vị trí cách dòng điện khoảng x,
đoạn nhỏ của dây dx quét được diện tích
dS=v.t.dx. I
 Dòng điện I sinh ra từ trường: B  0
2x
III. Hướng dẫn, đáp số
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
136

Từ thông gửi qua diện tích S quét bởi cả chiều


I l
dài dây l: d   B.dS.cos0   v.t.dx
m
m
x0 l
0
2x I 
I I x l B
m  
0
d m  
x0
 0
2x
v.t.dx  0
2
v.t.ln 0
x0 v.t
x 
Theo định luật cảm ứng điện từ, suất điện v
động cảm ứng xuất hiện trên sợi dây:
x l dx
d(0
I
v.t.ln 0 ) x0
d m 2 x0 I x l
c     0 v.ln 0
dt dt 2 x0
20 51
 4.10 7 3.ln  4,7.10 5 (V)
2 1
 Do 2 đầu dây hở nên hiệu điện thế chính bằng
5
suất điện động trên 2 đầu dây. U   c  4,7.10 (V)
III. Hướng dẫn, đáp số
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
137

b
Bài 7. Cho r=1mm
a=10m
b=10cm Tìm L=?
μ=1 

I B
 Độ từ cảm L=Φm/I x 2
1
 Φ là từ thông do từ trường I sinh ra gửi qua
m
diện tích của khung.
 Cảm ứng từ do 2 nhánh 1 và 2 sinh ra có r dx
phương chiều như hình vẽ, tại vị trí cách trục
dòng điện trong nhánh 1 đoạn x, có độ lớn:
0 I 0 I
B  B1  B2  
2(x  r) 2(b  x  r)
III. Hướng dẫn, đáp số
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ
138

b
 Trên diện tích dS=a.dx, từ thông gửi qua
diện tích dS:


dm  B.dS.cos   (B1  B2 )dS B
I
b  2r
0 I 0 I x 2

m  d m  0 (  ).a.dx1
2(x  r) 2(b  x  r)
0 I br
 a.ln r
 r dx
 Độ tự cảm: L=Φm/I 0 br
 a.ln
 r
410 7.10 100  1
 ln  184.10 7 (H)
 1
Tài liệu tham khảo:
139

 Vật lý đại cương tập 2, Lương Duyên Bình, NXB


Giáo dục, 2010
 Bài tập vật lý đại cương tập 2, Lương Duyên Bình,
NXB Giáo dục, 2010
MỤC LỤC
140

Chương 1.Trường tĩnh điên. 2


Chương 2. Vật dẫn. 55
Chương 3. Từ trường của dòng điện không đổi. 78
Chương 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ. 118
Tài liệu tham khảo 139

You might also like