You are on page 1of 33

GVC.

ThS: TRẦN TÙNG GIANG

1
CHƯƠNG 1

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN


VỀ MẠCH ĐIỆN

2
1.1 Mạch điện

Mạch điện: là một hệ thống gồm các thiết bị điện,


điện tử ghép lại.Trong đó xảy ra các quá trình truyền
đạt, biến đổi năng lượng hay tín hiệu điện từ đo bởi
các đại lượng dòng điện, điện áp.
Nhánh: là một đoạn gồm những phần tử ghép nối
tiếp nhau, trong đó có cùng một dòng điện chạy
thông từ đầu nọ đến đầu kia.
Nút: là giao điểm gặp nhau của 3 nhánh trở lên.
Vòng (mạch vòng, mắt lưới): là một lối đi khép kín
qua các nhánh.

3
VÍ DỤ Cho mạch điện như hình vẽ.
Xác định: số nhánh, số nút, số vòng

R1 A R2

+ +
E1 - R3 _ E2

Mạch điện có 3 nhánh 2 nút và 3 vòng


4
1.2 Công suất và năng lượng
 Công suất tức thời: P  u.i (W)
T
1
 Công suất tác dụng: P   p.dt
T0

 Công suất tiêu thụ trên điện trở R: P  RI 2


1
 Năng lượng tích luỹ trong cuộn dây: WL  Li 2 (J )
2

1
 Năng lượng tich luỹ trong tụ điện: WC  Cu 2 (J)
2
5
1.3 Các phần tử của mạch điện

Điện trở
Đặc trưng cho hiện tượng tiêu tán năng lượng
biến điện năng thành nhiệt năng
Ký hiệu R; Đơn vị:  (ohm)
R
u R  R.i
i
uR
Điện dẫn: 1
g
R
Đơn vị: mho hoặc S
6
Điện cảm

Đặc trưng cho khả năng tạo nên từ trường của phần
tử mạch điện. L
i
Ký hiệu: L u
L

Đơn vị: Henry (H)


Điện áp đặt giữa hai đầu của điện cảm

di
uL  L
dt

7
Điện dung

Đặc trưng cho hiện tượng tích phóng năng lượng điện trường.
Ký hiệu: C Đơn vị: Farad (F)
i C

uC

điện áp đặt giữa hai đầu của tụ điện

1
u C   idt
c

8
Nguồn áp độc lập

 Nguồn áp một chiều Nguồn áp xoay chiều


Ký hiệu: Ký hiệu:
+
V _
E E

E: là giá trị của nguồn áp.Chiều


của điện áp từ + sang -. Ví dụ: V = 10 cos2t
Chiều của sức điện động ngược Mang dấu “+” và “ –” là vì tại
lại thời điểm gốc thì t = 0

9
Nguồn dòng độc lập

Nguồn dòng độc lập cung cấp trên hai đầu cực
của nguồn một dòng điện là bao nhiêu Ampe
Ký hiệu:

I I : là giá trị của nguồn dòng


đơn vị (A)

Chiều mũi tên chỉ chiều của dòng điện

10
Nguồn phụ thuộc

Nguồn áp phụ thuộc áp Nguồn áp phụ thuộc dòng


VCVS (Voltage Control CCVS (Current Controlled
Voltage Source) Voltage Source)
Ký hiệu: Ký hiệu:

u1  u1 i1 ri1 u2
u2

u 2  αu 1 u 2  ri1
11
Nguồn phụ thuộc

Nguồn dòng phụ thuộc áp Nguồn dòng phụ thuộc dòng


VCCS (Voltage Controlled CCCS (Current Controlled
Current Source) Current Source)
Ký hiệu: Ký hiệu:

i2 i2
u1 i1 β i1(A)
gu1

i 2  gu 1 i 2  βi1

12
1.4 Hai định luật KIRCHHOFF

Định luật Kirchhoff 1(Định luật nút, Định luật dòng)


Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng 0. Với
dòng đi vào nút mang dấu dương (+) dòng đi ra
nút mang dấu (-)
Phương trình định luật K1:

 i  0
13
1.4 Hai định luật KIRCHHOFF

Định luật Kirchhoff 2 (Định luật áp,Định luật vòng)


Đi theo một vòng kín với chiều tùy ý chọn thì tổng
đại số các điện áp trên các phần tử bằng 0. Với
chiều của i,u, cùng chiều đi của vòng thì mang dấu
(+), ngược lại mang dấu (-)
Phương trình định luật K2:  u  0
Chú ý: nếu mạch có d nút, n nhánh thì ta có (d-1) phương
trình định luật K 1 và (n-d+1) phương trình định luật K2.
14
VÍ DỤ 1 Cho mạch điện như hình vẽ sau

6A
1A
3Ω
i1 5Ω i2 2Ω i
c e
d
12V
4Ω 1A

b
Áp dụng định luật Kirchhoff 1 và 2 tìm i và Uab

15
GiẢI
Theo định luật Kirchhoff 1 ta có:
- Tại nút c:
-i1 -1- 12/4 = 0  i1 = - 4 (A)
- Tại nút d: i2 = i1 + 6 = 2 (A)
- Tại nút e:
i = 1 + i2 = 3 (A)
Theo định luật Kirchhoff 2 ta có:
Uab = Uae + Ued + Udc + Ucb
= (-i).3 + (-i2).2 + (-i1).5 + 12= -21(V)

16
VÍ DỤ 2 Cho mạch điện như hình vẽ sau

500Ω I1 a I2

V 2V 99 I1 U0 95Ω

b
Áp dụng định luật Kirchhoff 1, Kirchhoff 2 tính U0.

17
GiẢI

500Ω I1 a I2 Tại nút a theo định luật K1


I1 – I2 + 99I1 = 0(1)
Viết phương trình theo định
V 2V U0 95Ω luật K2 cho vòng
99 I1
500I1 + 95I2 = 2 (2)
Giải hệ phương trình ta có
I2 = 0.02 A
b
Do đó U0 = 95I2 = 1.9V

18
VÍ DỤ 3 Cho mạch điện như hình vẽ sau

12Ω
I1 I2 I3
5A 3Ω 6Ω 24V

Tìm các dòng điện I1, I2, I3

19
GiẢI
a 12Ω
I1 I2 I3
5A 3Ω I 6Ω II 24V

Áp dụng K1: -I1 – I2 + I3 + 5 = 0


Áp dụng K2 cho 2 vòng I và II:
-3I1 + 6I2 = 0
-6I2 – 12I3 = -24
Giải hệ phương trình ta có
I1 = 4 A; I2 = 2 A; I3 = 1 A 20
1.5 Biến đổi tương đương mạch

 Biến đổi tương đương điện trở R mắc nối tiếp


n
R tđ   R k
1
 Biến đổi tương đương điện dẫn g mắc song song
n R1
g tđ   g k
1 R2

R 1.R 2
R tđ 
R 2  R1 21
 Mạch chia dòng điện
(định lý chia dòng)

Khi biết I, R1, R2. Tìm I1, I2.


I
I1 I2
R2
I1  I *
R1 R2 R1  R 2

R1
I2  I *  I  I1
R1  R 2

22
 Biến đổi tương đương điện trở mắc hình
sao sang tam giác: Y  

R1
Rc Ra

R3 R2
Rb

R 1.R 2
R a  R1  R 2 
R3
Nếu R1 = R2 = R3 = RY
R 3 .R 2
Rb  R3  R2   Ra = Rb = Rc = R
R1
 R = 3 RY
R 1.R 3
R c  R1  R 3 
R2 23
 Biến đổi tương đương điện trở mắc hình
tam giác sang hình sao:   Y

R1
Rc Ra
R3 R2
Rb

R c .R a
R1  Nếu Ra = Rb = Rc = R
Ra  Rb  R c
R1 = R2 = R3 = RY
R a .R b
R2   RY = R/3
Ra  Rb  R c
R c .R b
R3 
Ra  Rb  R c 24
 Biến đổi tương đương nguồn sức điện
động nối tiếp

E1 E2 E3 Etđ

Etđ = E1 – E2 – E3
n
E tđ   E k (Chú ý chiều)
1

25
 Biến đổi tương đương nguồn dòng mắc
song song

J1 J2 J3 Jtd = J1 + J2 + J3

n
J tđ   J k (Chú ý chiều)
1

26
 Biến đổi tương đương nguồn áp mắc nối
tiếp với điện trở thành nguồn dòng song
song với điện trở và ngược lại

R
I I

E Uab J R Uab

E = J.R
E
J
R
27
VÍ DỤ 1 Cho mạch điện như hình vẽ sau

I1 2Ω 12Ω 4Ω

I
4Ω
30V 16Ω U 8Ω

3Ω 6Ω

Tính I, I1, U.

28
GiẢI

R1 = 8 + 4 = 12 I1 2Ω A 12Ω I2 B 4Ω I3

6.3 I
R2   2
63 4Ω
U 8Ω
30V 16Ω
R3 = 2 + 4 = 6
2Ω
12.6
R4   4
6  12

R5 = 12 + 4 = 16 30
I1  3 A
R6 = 16/2 = 8 10
Rtđ = 10 29
Ta có mạch tương đương sau
I1 2Ω I2 12Ω
A

16 3
30V 16Ω
I 2  I1.  A
4Ω 16  16 2
.

12 3 12
I  I2 *  *  1A
12  6 2 18

I3 = I2 – I = 1,5 – 1 = 0,5A
U = I3.8 = 4V
30
VÍ DỤ 2 Cho mạch điện như hình vẽ sau

12Ω

I1 I2 I3
3Ω
5A 6Ω 24V

Áp dụng phương pháp biến đổi tương đương


tìm các dòng điện I1, I2, I3

31
GiẢI
3 .6 Biến đổi nguồn dòng 5A mắc
Ta có: R   2 song song với điện trở 2 thành
3 6
Ta có mạch tương đương nguồn sức điện động 10V mắc
nối tiếp với điện trở 2.
a 12Ω Ta có mạch tương đương
2Ω a 12Ω
I3
I3
5A 2Ω 24V 10V 24V

b
b
32
GiẢI
Áp dụng K2 ta có: (2 + 12).I3 = 24 – 10  I3 = 1A
Theo K2 ta cũng có:
uab = 2I3 +10 = 12V
u ab
I1   4A
3
u ab
I2   2A
6

33

You might also like