You are on page 1of 46

KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ

3TC - 45 tiết lí thuyết


Hình thức thi:
Thường kì: Kiểm tra + bài tập trên lớp + bài tập về nhà
Thi Giữa kì: Tự luận
Thi cuối kì: Tự luận
Giáo trình:
Châu Minh Thuyên, Lê Ngọc Tuân, Giáo trình Kĩ thuật điện-
điện tử, Đại học Công nghiệp TpHCM 2021

Giảng viên: Phan Thị Bích Thảo


Email: phanthibichthao@iuh.edu.vn
ĐT: 0983980008
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về mạch điện và phương pháp giải mạch điện một chiều

Chương 2: Dòng điện hình sin và phương pháp giải mạch điện xoay chiều

Chương 3: Điện tử cơ bản

Chương 4: Máy biến áp

Chương 5: Động cơ không đồng bộ ba pha

Chương 6: Máy điện một chiều


2
PHẦN 1: MẠCH ĐIỆN
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU

• Khái niệm cơ bản và cấu trúc của mạch điện


• Các đại lượng đặc trưng tính chất của mạch điện
• Phần tử mạch
• Các định luật cơ bản của mạch điện
• Biến đổi tương đương mạch
• Các phương pháp giải mạch cơ bản

3
1.1. Khái niệm về mạch điện và cấu trúc của mạch điện
1.1.1. Mạch điện:
Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng dây dẫn tạo thành
những vòng kín trong đó có dòng điện chạy qua.

4
1.1. Khái niệm về mạch điện và cấu trúc của mạch điện
1.1.1. Mạch điện

NGUỒN DÂY DẪN TẢI

cung cấp Truyền tải Tiêu thụ


điện năng điện năng điện năng

V J 5

Nguồn áp Nguồn dòng


(V) (A)
1.1. Khái niệm về mạch điện và cấu trúc của mạch điện
1.1.2. Cấu trúc hình học của mạch điện

6
1.1. Khái niệm về mạch điện và cấu trúc của mạch điện
Ví dụ 1: A

1 2
R1 R2 R1 R2
R3 R3
3
E1 E2 E1 E2

Mạch điện có:


• 3 nhánh: nhánh 1: R1, E1; nhánh 2: R2, E2; nhánh 3: R3
• 2 nút: A, B
• 3 vòng: A R3 BE1R1A; A R2E2BR3A; A R2E2BE1R1A
• 2 mắt lưới: A R3 BE1R1A; A R2E2BR3A
7
Ví dụ 2 (trang 10, 11 giáo trình) : Hãy cho biết các mạch điện sau có
bao nhiêu nhánh, bao nhiêu nút và bao nhiêu vòng?

2

3 b 1
a c

2
15V + 2A
-
Mạch điện có:
• 6 nhánh:
d
• 4 nút: a, b, c, d
• 7 vòng: abca; abda; bcdb; abcda; acda; abdca; cbdac
• 3 mắt lưới: abca; abda; bcdb
8
1.2. Các đại lượng đặc trưng tính chất của mạch điện
1.2.1. Dòng điện

Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện

Trị số cường độ dòng điện i là tốc độ biến thiên của điện tích
qua tiết diện ngang của vật

9
1.2. Các đại lượng đặc trưng tính chất của mạch điện
1.2.1. Dòng điện

Quy ước chiều dòng điện: ngược với hướng chuyển động của các
electron (điện tích âm) hay cùng chiều chuyển động của điện tích
dương trong điện trường

10
1.2. Các đại lượng đặc trưng tính chất của mạch điện
1.2.1. Dòng điện
Đo dòng điện bằng Ampe kế

11
1.2. Các đại lượng đặc trưng tính chất của mạch điện

1.2.2. Điện áp u
• Tại mỗi điểm trong mạch điện có một điện thế .
Điện thế tại một điểm, là một đại lượng vật lý đặc trưng cho điện trường về
phương diện tạo ra thế năng.
Điện thế tại điểm M được định nghĩa:

Trong đó: AM là công của lực điện trường để tạo ra sự dịch chuyển điện tích q.

Vab =  a − b
• Điện áp là hiệu điện thế giữa hai điểm
Vab = −Vba

• Chiều điện áp được quy ước là chiều từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp
12
1.2. Các đại lượng đặc trưng tính chất của mạch điện

1.2.2. Điện áp u

Vab =  a − b
• Điện áp là hiệu điện thế giữa hai điểm
Vab = −Vba

• Chiều điện áp được quy ước là chiều từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp
13

13
1.2. Các đại lượng đặc trưng tính chất của mạch điện

1.2.3. Công suất

Nếu chiều dòng điện và điện áp trên nhánh trùng nhau, công
suất tức thời tiêu thụ của nhánh là: p = ui

Nếu chiều dòng điện và điện áp trên nhánh ngược nhau, công
suất tức thời tiêu thụ của nhánh là: p = -ui

14
1.3.1.3.
CácCác
địnhphần
luật cơ
tửbản
củacủa mạch
mạch điện
điện
1.3.1. Định luật Ôm: R
I
a. Nhánh thuần điện trở R
V
I= U
R
b. Nhánh có sức điện động E và điện trở R:
V +E
I=
R
 V = ( R) I −  E
Quy ước: E và I có chiều trùng với U sẽ lấy dấu dương, ngược lại sẽ lấy dấu âm

c. Định luật Ôm cho toàn mạch E


I=
R
15
1.3. Các định luật cơ bản của mạch điện

VÍ DỤ 1.3.1: Cho E = 50 V; R = 5; V = 40V. Tính dòng điện trong 2 sơ đồ


hình a và b sau đây:
E R I E R I

V V
Hình a Hình b

16
1.3. Các định luật cơ bản của mạch điện
1.3.2. Định luật Kiêchốp:
a. Định luật Kiếchốp 1:
Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng không
i =0
Quy ước: các dòng điện đi tới nút mang dấu dương; các dòng điện rời
khỏi nút mang dấu âm hoặc ngược lại
i3
i1 K

i2

Áp dụng định luật Kiêchop 1 tại nút K: i1 - i2 - i3 = 0


17
1.3. Các định luật cơ bản của mạch điện
b. Định luật Kiếchốp 2:
Nếu đi theo một vòng kín với chiều tùy ý, tổng đại số các điện áp
rơi trên các phần tử bằng không  u = o

Đi theo một vòng kín với chiều tùy ý, tổng đại số các điện áp rơi
trên các điện trở bằng tổng đại số các sức điện động trong vòng.
Trong đó:những điện áp và sức điện động cùng chiều với vòng thì
lấy dấu dương và ngược  lạiiR =  e

18
Ví dụ minh hoạ

I R1 R2
Phương trình định luật K2 cho vòng (1) của mạch điện là

V1 V2
(1)

19
Ví dụ 1.3.1: Xác định điện áp trên các điện trở của mạch điện sau
Phương trình định luật K2 cho vòng (1) của mạch điện là
I 2 3

5V 4V
(1)

4
Điện áp trên các điện trở là

20
Ví dụ 1.3.2:

21
Ví dụ 1.3.2: Mạch vòng 1

I1.R1 +I2.R2 + I3.R3 = E1


Mạch vòng 2

I2.R2 + I5.R5 – I4.R4 = E4


Mạch vòng 3

I3.R3 + I6.R6 – I5.R5 = - E5


Mạch vòng 4

I1.R1 + I4.R4 – I6.R6 = E1+E5-E4


Mạch vòng 5
I2.R2 + I3.R3 + I6.R6 – I4.R4 = E4-E5
Mạch vòng 6
I1.R1 + I2.R2 + I5.R5 - I6.R6 = E1+E5
Mạch vòng 7
I1.R1 + I4.R4 - I5.R5 + I3.R3 = E1- E4
22
1.4. Phép biến đổi tương đương
1.4.1. Mạch nguồn áp mắc nối tiếp:
Khi có nhiều nguồn áp mắc nối tiếp ta biến đổi
thành 1 nguồn áp tương đương duy nhất.

1.4.2. Nguồn dòng mắc song song:


Khi có nhiều nguồn dòng mắc song song ta biến đổi thành 1 nguồn dòng tương
đương duy nhất.

23
1.4. Phép biến đổi tương đương
1.4.3. Điện trở mắc nối tiếp và cầu chia áp.
R1 R2 Rn

Rtd
I I
+- +-
V
V
Điện trở tương đương Rtđ của các điện trở R1; R2; R3...Rn mắc nối tiếp là:

V
Cường độ dòng điện trong mạch: I=
Rtd

Rn
Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở: Vn = IRn  Vn = Rtd
V

24
1.4. Phép biến đổi tương đương
1.4.3. Điện trở mắc nối tiếp và cầu chia áp.
R1 R2 Rn

I V
+- I=
Rtd
V
R1
V1 = IR1  V1 = V
Rtd

R2
V2 = IR2  V2 = V
Rtd

25
1.4. Phép biến đổi tương đương
1.4.4. Điện trở mắc song song và cầu chia dòng

I I1 I2 I
In
+ R1 R2 + Rtd
V Rn V
- -

Điện trở tương đương Rtđ của các điện trở R1; R2; R3...Rn mắc song song là:
1 1 1 1
= + + ... +
Cường độ dòng điện: Rtd R1 R2 Rn
I = I1 + I 2 + I 3 + ... + I n V
I=
Rtd
26
1.4. Phép biến đổi tương đương
Cường độ dòng điện qua nhánh có điện trở Rn:
V
In =
Rn

Gọi điện dẫn tương ứng với các điện trở R1; R2; ….;Rn là G1; G2; …; Gn, ta có:
1 1 1
G1 = ; G2 = ;...; Gn =
R1 R2 Rn
Gtd = G1 + G2 + ... + Gn
I n = Gn I .Rtd
27
1.4. Phép biến đổi tương đương
1.4.5. Phép biến đổi sao (Y) – tam giác () và ngược lại
a. Phép biến đổi sao (Y) – tam giác ().

1
1

R1
R31 R12

R3 R2

2 3 2
3 R23

Khi sao đối xứng:


Thì:
28
1.4. Phép biến đổi tương đương
b. Phép biến đổi tam giác () - sao (Y)1
1
R1
R31 R12

R3 R2

3 2
R23 3 2

Khi hình tam giác đối xứng:

Thì:

29
1.4. Phép biến đổi tương đương
Ví dụ 1.4.3: Cho sơ đồ như hình vẽ dưới đây. Biết R12 =
10; R23 = 20; R31 = 20. Tính điện trở R1; R2; R3.
1
1
R1
R31 R12

R3 R2

3 2
R23 3 2

30
1.4. Phép biến đổi tương đương
b. Phép biến đổi nguồn áp sang nguồn dòng

R
+ +

E V R V
J

- -

E = J. R
1.5. Các phương pháp giải mạch điện cơ bản

• PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH

• PHƯƠNG PHÁP DÒNG MẮT LƯỚI

• PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT

• CÁC ĐỊNH LÝ MẠCH VÀ NGUYÊN LÍ CƠ BẢN: ▪ Định lý thay thế


▪ Nguyên lí tỉ lệ
▪ Nguyên lí xếp chồng
1.5.1 PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH
BÀI 1: Cho mạch điện như hình vẽ: E1 = 100V; I1 = 5A; R1 = 2; R2 = 3;
R3 = 1; E3 = 115V. Tính điện áp UAB và dòng điện các nhánh I2; I3.

I1 R1 A R3

I2 I3
E1 R2
E3

B
Đáp số: I2 = 30A; I3 = -25A
(I3 có chiều ngược với chiều đã vẽ trên hình)
33
1.5.1. PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH

BÀI 2: Cho mạch điện như hình vẽ:I2 = 10A; I1 = 4A; R1 = 1; R2 = 2;
R3 = 5. Tính dòng điện I3 và các sức điện động E1; E3.
I1 R1 A R3
I2 I3
E1 R2
E3

Đáp số: I3 = 6A; E1 = 24V; E3 = 50V

34
1.5.1. PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH
BÀI 3: Cho mạch điện như hình vẽ: E1 = 100V; E2 = 200V; R1 = R2 = 100
và R3 = 250. Tìm I1; I2 ; I3 và UAB.
A

I1 I3 I2

R1 R3 R2

E1 E2

B
Đáp số: I3 = 0,5A; I2 = 0,75A; I1 = -0.25A

35
1.5.2. Phương pháp dòng mắt lưới

Các bước giải theo phương pháp dòng mắt lưới


Bước 1: Xác định số nút n, số nhánh m, số mắt lưới
(m – n +1); chọn chiều các mắt lưới.
Bước 2: Viết định luật Kiêchôp 2 cho mỗi mắt lưới
Bước 3: Giải hệ phương trình vừa thiết lập, ta tìm
được dòng điện mắt lưới
Bước 4: Tính dòng điện các nhánh theo dòng điện mắt
lưới: dòng điện mỗi nhánh bằng tổng đại số dòng điện
mắt lưới chạy qua nhánh ấy.

36
1.5.2. Phương pháp dòng mắt lưới
Cho R1 = 47; R2 = 22; R3 = 82; E1 = 10V; E3 = 5V. Áp dụng phương pháp dòng
mắt lưới tính dòng điện trong các nhánh.
R1 A R3
Hướng dẫn giải: I1
I2 I3
Số mắt lưới: m – n +1 = 3 – 2 +1 = 2
E1 R2 I
Chọn chiều dòng điện mắt lưới Ia; Ib Ia b E3
như hình vẽ
Phương trình Kiếchốp 2 cho các mắt lưới:
B
Mắt lưới a: - E1 + (R1 +R2) Ia – R2Ib = 0  (R1 +R2) Ia – R2Ib = E1
Mắt lưới b: E3 -R2Ia + (R3 + R2)Ib= 0  -R2Ia + (R3 + R2)Ib= - E3
Ta có hệ phương trình: 69Ia – 22Ib = 10
-22Ia + (104Ib) = -5
Suy ra: Ia = 139mA; Ib = -18,7mA
Dòng điện các nhánh: I1 = Ia = 138mA; I2 = Ia – Ib = 157,7mA; I3 = Ib = -18,7mA
(I3 ngược chiều với chiều trên hình) 37
1.5.3 Phương pháp điện thế nút
• Phương pháp này sử dụng ẩn số trung gian là điện thế các nút để thiết
lập hệ phương trình.
• Biết điện thế các nút, ta dễ dàng tính dòng điện các nhánh.

Các bước để giải mạch điện theo phương pháp điện thế nút là:
• Bước 1: Xác định số nút n.
• Bước 2: Chọn một nút bất kì có điện thế biết trước
• Bước 3: Tính tổng dẫn của các nhánh đối với mỗi nút GA, GB, …dẫn chung của các
nhánh giữa hai nút GAB….và điện dẫn các nhánh có nguồn.
• Bước 4: Lập hệ phương trình điện thế nút.
(Điện thế tại một nút nhân với tổng điện dẫn tại nút đó (nút A) trừ đi điện thế của nút kia
(nút B) nhân với tổng điện dẫn của phần tử chung giữa hai nút bằng tổng các nguồn
dòng tới nút đó (A))
• Bước 5: Giải hệ phương trình ta có điện thế mỗi nút.
• Bước 6: Sử dụng định luật Ôm tính dòng điện các nhánh

38
1.5.3 Phương pháp điện thế nút
Cho R1 = 47; R2 = 22; R3 = I1 R1 A R3
82; E1 = 10V; E3 = 5V. Tính I2 I3
dòng điện trong các nhánh.
Hướng dẫn giải: E1 R2
E3
Mạch có hai nút A và B
Chọn điện thế tại B bằng không:
B = 0 B
Tổng dẫn nhánh đối với nút A:
1 1 1
GA = + +  GA = 0,07892
R1 R2 R3
1 1
Điện dẫn nhánh có nguồn E1: G1 =  G1 =
R1 47
1 1
Điện dẫn nhánh có nguồn E3: G3 =  G3 =
R3 82 39
1.5.3 Phương pháp điện thế nút
Phương trình điện thế nút: I1 R1 A R3

GA A − GAB B = G1E1 + G3 E3 I2 I3

R2
0,07892 A = 0,27374 E3
E1
Dòng điện qua các nhánh:
E1 −  A B
I1 = = 0,139 A
R1
A
I2 = = 0,158A
R2
E3 −  A
I3 = = 0,0187A
R3 40
BÀI TẬP LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1: Tính dòng điện i1, i2 qua các nhánh

Đáp số: i1 = 3A; i2 = -4A

41
BÀI TẬP LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết R1 = 10; R2


= 20; R3 = 30; R4 = 20; R5 =10 ; E = 30V.
a) Tính dòng điện I1; I2.
b) Tính công suất nguồn E và công suất tiêu thụ của R1.
R2 A R4
R1 I2 D
C

R3 R5
I1
B

E 42
BÀI TẬP LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ dưới đây. Biết E1 = 30V;
E2 = 90V; E3 = 15V; R1 = 20; R2 = 20; R3 = 10. Tính
dòng điện I1; I2; I3 và công suất nguồn E1’ E3.

R1 I1 A I3 R3

I2
R2

E3
E2
E1
B
43
BÀI TẬP LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
BÀI 4: Cho mạch điện như hình vẽ bên: E1 = 60V;
R1 = 10 ; R2 = 5, R3 = 5; R4 = 10; R5 = 10.
Tìm I1; I2 ; I3 và UAB.
R2 R5
A
R1 I2
C R4 D
I4
I1 R3
B
I3

E
44
BÀI TẬP LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
Bài 5:

45
BÀI TẬP LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1

You might also like