You are on page 1of 108

BÀI GIẢNG

KỸ THUẬT ĐIỆN

1
1. Tên Môn Học: Kỹ Thuật Điện
2. Ngành Học: Không Chuyên Điện
3. Số Tiết: 30
4. Đánh Giá: Quá trình: 50%
Thi cuối Học Kỳ: 50%
5. Tài liệu:
[1] Đỗ Thị Nguyệt-Slide bài giảng Kỹ Thuật Điện.
[2] Phạm Thị Thanh Xuân- Bài giảng Kỹ Thuật Điện, Đại học GTVT Tp
HCM, 2019
[3] Nguyễn Kim Đính – Kỹ Thuật Điện, Đại Học Quốc Gia TPHCM - 2007
[4] Nguyễn Kim Đính – Bài Tập Kỹ Thuật Điện, Đại Học Quốc Gia TPHCM –
2007
[5] Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh – Kỹ Thuật Điện, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
Hà Nội

2
Gồm 4 chương :
Chương 1 : MẠCH ĐIỆN
Chương 2: KHÍ CỤ ĐIỆN
Chương 3: MÁY ĐIỆN
Chương 4: AN TOÀN ĐIỆN

3
CHƯƠNG 1

MẠCH ĐIỆN

4
Bài 1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

5
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.Điện tích:
Là hạt mang điện, lượng điện tích mà 1 một phần tử mang
- Ký hiệu: q
- Đơn vị : coulomb[C]
2. Dòng điện:
Là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích
- Kí hiệu : i
- Giá trị dòng điện: dq
i
dt
- Đơn vị : Ampe [A]

6
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)
3. Điện áp:
Điện áp trên 2 đầu của một phần tử là công để dịch
chuyển một đơn vị điện tích (1C) qua phần tử đó
- Ký hiệu : u
- Đơn vị : Volt [V]
- Chiều:
Đi từ điểm có điện thế cao tới điểm có điện thế thấp
4. Năng lượng:
Là công chuyển dịch lượng điện tích dq qua một phần
tử có điện áp u
dw = u.dq = u.i.dt
- Đơn vị: Jun [J]

7
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)
5. Công suất:
Tốc độ nhận hoặc phát ra năng lượng
- Ký hiệu: p
- Đơn vị : J/s hay Watt [W]
dw
p  u.i
dt
- P=u.i > 0 tức là phần tử nhận năng lượng
- P=u.i < 0 tức là phần tử phát năng lượng

8
III. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN TRONG
MẠCH ĐIỆN
1. Điện trở
- Ký hiệu : R
- Đơn vị : Ohm [ Ω ]
1
- Điện dẫn: G G
R
- Đơn vị : Simen [S]

- Công suất tiêu thụ trên điện trở : P = UR.i = Ri2


t t
- Điện năng tiêu thụ trên điện trở:
W   pdt   Ri 2 dt
0 0
Với i = I = const W  RI t 2

9
III. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN TRONG MẠCH
ĐIỆN (tt)
2. Điện cảm
- Ký hiệu :L
- Đơn vị : Henry [H]
- Quan hệ giữa u và i trên cuộn dây:

- Năng lượng tích lũy trong cuộn cảm:

- Kết luận: Cuộn cảm là phần tử tích lũy năng lượng từ


trường
10
III. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN TRONG MẠCH
ĐIỆN (tt)
3. Điện dung
- Ký hiệu : C

- Đơn vị : Fara [F]


- Quan hệ giữa u và i trên tụ điện:

11
III. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN TRONG
MẠCH ĐIỆN (tt)
Với
Tại thời điểm to, nếu = 0 thì

- Năng lượng tích trữ trong tụ điện:

Kết luận: Tụ điện là phần tử tích trữ điện trường

12
III. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN TRONG
MẠCH ĐIỆN (tt)
4. Nguồn áp

Là một phần tử 2 cực, đặc trưng cho khả năng tạo ra và


duy trì một điện áp đặt vào 2 cực của nguồn điện và
không phụ thuộc vào dòng điện chạy qua nguồn.
- Biểu diễn bằng e(t)

13
III. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN TRONG
MẠCH ĐIỆN
5. Nguồn dòng

Là phần tử 2 cực, đặc trưng cho khả năng tạo ra và duy


trì một dòng điện của nguồn để cung cấp cho một nhánh
mà không phụ thuộc vào điện áp trên nhánh đó.
- Biểu diễn bằng j(t)

14
Bài 2

CẤU TRÚC MẠCH ĐIỆN VÀ


HAI ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF

15
I. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MẠCH
ĐIỆN
Khái niệm về mạch điện:
Là tập hợp các thiết bị điện, điện tử được nối với nhau bằng
các dây dẫn tạo thành những vòng kín trong đó có dòng điện
chạy qua.
- Về thiết bị cơ bản :
+Nguồn
+Phụ tải
+Dây dẫn
- Về cấu trúc hình học:
+ Nhánh
+Nút
+Vòng
16
I. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MẠCH
ĐIỆN
* Nhánh : Là bộ phận của mạch điện gồm một hay nhiều
phần tử nối tiếp nhau trên đó có cùng dòng điện chạy qua
(các phần tử có thể là phần tử nguồn hay phần tử tải).
* Nút : Là giao điểm của tối thiểu 3 nhánh.
* Vòng : Là tập hợp của nhiều nhánh tạo thành hệ thống kín
và nó có tính chất là nếu bỏ đi 1 nhánh bất kỳ thì tập hợp
còn lại không tạo thành vòng kín nữa.

17
I. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MẠCH
ĐIỆN
VD: Cho mạch điện như hình sau:
i1 R1 R2 i2
i5
e1 R5 e2
+

+
- -

i3 R3 R4 i4

i6
R6
Hãy xác định số nhánh, nút và vòng?
18
II. ĐỊNH LUẬT OHM
Nội dung định luật Ohm
Điện áp 2 đầu điện trở tỷ lệ thuận với dòng điện chạy
qua điện trở đó
u = R.i

19
III. ĐỊNH LUÂT KIRCHHOFF
1. Định luật Kirchhoff 1 (K1) - Định luật kirchhoff về
dòng điện
Phát biểu định luật:
Tổng đại số các dòng điện tại 1 nút bằng 0

Với ik: Dòng điện vào, ra nút


Quy ước dấu : “+” là dòng điện có chiều đi vào (ra) nút
“ - ” là dòng điện có chiều đi ra (vào) nút

20
III. ĐỊNH LUÂT KIRCHHOFF (tt)
Ví dụ:
Định luật K1 tại nút K:

Hoặc

Hệ quả: Tổng dòng điện tới nút bằng tổng dòng điện rời
khỏi nút

21
III. ĐỊNH LUÂT KIRCHHOFF (tt)

2. Định luật Kirchhoff 2( K2 )- Định luật Kirchhoff về


điện áp
Phát biểu định luật:
Tổng đại số điện áp của các nhánh theo một vòng kín bằng 0

Với uk : Điện áp trên các nhánh của 1 vòng kín


Quy ước dấu: ‘+’ Chiều sụt áp uk cùng chiều vòng
‘-’ Chiều sụt áp u k ngược chiều vòng

22
III. ĐỊNH LUÂT KIRCHHOFF (tt)
Ví dụ
Định luật K2 cho vòng :
t
1 di2
R3 i3   i3 dt  L2  e2  R1 i1  e1  0
C3 0 dt
Hoặc t
1 di2
R3 i3   i3 dt  L2  R1 i1  e1  e2
C3 0 dt
Hệ quả:

Dấu của e (theo hệ quả):


’+’ Chiều vòng đi từ cực - sang + của e
‘-’ Ngược lại
23
Bài 3

CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC


TRƯNG CỦA DÒNG SIN

24
I.CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN
Dòng điện hình sin là dòng điện xoay chiều biến đổi theo quy
luật hàm sin của thời gian

Với:
- u,i : trị tức thời của điện áp và dòng điện
- U max, I max : trị cực đại của u, i

- : trị số góc pha của u, i

- : trị số góc pha ban đầu của u, i

25
I.CÁC ĐẠ LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN (tt)
 : tần số góc - đơn vị rad/s
T : chu kỳ - đơn vị (s)
f : tần số - đơn vị héc [ Hz]
: góc lệch pha giữa u và i
= 0 : u cùng pha với i
> 0: u nhanh pha hơn i
< 0 : u chậm pha hơn i

26
II.GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
VÀ ĐIỆN ÁP
- Trị hiệu dụng của i(t) bằng dòng điện 1 chiều I sao cho khi đi
qua cùng 1 phần tử điện trở R thì sẽ tạo ra cùng 1 công suất
trung bình
- Điện năng tiêu thụ của dòng điện i(t):

- Công suất trung bình của i(t):

- Công suất trung bình của dòng 1 chiều I:

Giả sử i(t) = Imax sin  t:


27
II.GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
VÀ ĐIỆN ÁP (tt)
Tương tự ta có trị hiệu dụng của u(t), e(t)

28
Bài 4

ỨNG DỤNG SỐ PHỨC GIẢI


MẠCH ĐIỆN

29
I. ĐỊNH NGHĨA. BIỂU DIỄN HÌNH HỌC

Định nghĩa:
Số phức có dạng : A = a + jb
Trong đó
: a là phần thực
: b là phần ảo

- Trường hợp đặc biệt:


A = a hoặc A = jb
- Số phức liên hợp :

30
I. ĐỊNH NGHĨA. BIỂU DIỄN HÌNH HỌC (tt)
Ví dụ :
Biểu diễn số phức : A= 3+j4 và B =4 – j2

31
II. CÁC PHÉP TÍNH SỐ PHỨC

Cho A = a + jb, B = c + jd, ta định nghĩa:


- Sự bằng nhau: A = B  a = c và b = d
- Phép cộng: A + B = (a + c) + j(b + d)
- Phép trừ: A – B = (a - c) + j(b - d)
- Phép nhân: AB = (ac - bd) + j(bc + ad)
- Phép chia :

- Ví dụ :
- Cho A = 3 + j4, B = 4 – j2, tính A + B, A – B, AB, A/B
32
III. DẠNG LƯỢNG GIÁC. DẠNG MŨ.
DẠNG CỰC
Cho số phức A = a + jb khác 0:
Cặp số là tọa độ cực của điểm A
Với ta có
- Dạng lượng giác của A:

- Dùng công thức Euler => Dạng mũ của A:

Với
=> Dạng cực của A:

33
III. DẠNG LƯỢNG GIÁC. DẠNG MŨ.
DẠNG CỰC (tt)
- Biến đổi qua lại giữa các dạng của số phức:
- Từ dạng vuông góc sang dạng cực:
- Số phức A = a + jb ta có:

- Dạng cưc:
- Từ dạng cực sang dạng vuông góc:

34
III. DẠNG LƯỢNG GIÁC. DẠNG MŨ.
DẠNG CỰC (tt)
Ví dụ:
Đổi số phức sau sang dạng cưc, dạng mũ và dạng lượng
giác:
A= 4+j2, B =4-j3, C =-5 +j2

35
IV. NHÂN, CHIA SỐ PHỨC DƯỚI DẠNG
CỰC( DẠNG MŨ)
Cho

Đối với phép nhân:

Quy tắc: Phép nhân số phức được thực hiện bằng cách
nhận biên độ và cộng về góc.

36
IV. NHÂN, CHIA SỐ PHỨC DƯỚI DẠNG
CỰC ( DẠNG MŨ) (tt)
Đối với phép chia:

Vậy

Quy tắc: Phép chia hai số phức dạng cực được thực
hiện bằng cách chia biên độ và trừ góc

37
IV. NHÂN, CHIA SỐ PHỨC DƯỚI DẠNG
CỰC( DẠNG MŨ) (tt)
Ví dụ:
Cho A=4+j2 và B = 4 – j3. Tính AB và A/B dưới dạng
vuông góc và dạng cực rồi so sánh kết quả

38
Bài 5

BIỄU DIỄN CÁC ĐẠI LƯỢNG


HÌNH SIN BẰNG SỐ PHỨC

39
I.ĐIỆN ÁP PHỨC. DÒNG ĐIỆN PHỨC

Cho điện áp hình sin :


Điện áp này được biểu diễn ở dạng số phức:

Tương tự ta cũng có được dòng điện sin:

Dòng điện ở dạng phức:

40
I.ĐIỆN ÁP PHỨC. DÒNG ĐIỆN PHỨC (tt)

Khi đó nếu u(t), i(t) biểu diễn u,i trong miền thời gian
thì biểu diễn u,i trong miền tần số.
Ví dụ 1: Đổi điện áp thực, dòng điện thực sang dạng
phức:

41
I.ĐIỆN ÁP PHỨC. DÒNG ĐIỆN PHỨC (tt)
Ví dụ 2:
Đổi điện áp phức, dòng điện phức sang dạng thực:

42
III. TỔNG TRỞ PHỨC
Xét mạng một cửa gồm các phần tử R, L, C như hình vẽ:

Với :

Tức là :

43
III. TỔNG TRỞ PHỨC (tt)

Khi đó tổng trở phức được định nghĩa là:

Gọi Z và  là biên độ và góc pha của tổng trở, ta có:

Vậy:

44
III. TỔNG TRỞ PHỨC (tt)
Tổng trở được viết dưới dạng vuông góc:
Trong đó:
: là điện trở

: là điện kháng

Hay:
R= Z cos  , X= Z sin 

45
III. TỔNG TRỞ PHỨC (tt)
Xét mạch điện với tải lần lượt là R, L, C:

46
III. TỔNG TRỞ PHỨC (tt)
Ví dụ:
Giả sử điện áp u(t), dòng điện i(t) của mạng 1 cửa:

Tính tổng trở phức , R, X,  của mạng?

47
IV. TỔNG DẪN PHỨC (tt)
Tổng dẫn phức: là nghịch đảo của tổng trở phức.

Trong đó:
: là điện dẫn
: là điện nạp
Biểu diễn tổng dẫn phức theo R, X:

48
IV. TỔNG DẪN PHỨC (tt)

Suy ra:

Tổng dẫn phức trong mạch chứa lần lượt các phần tử R,
L, C:

49
V. BIỂU DIỄN ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF
DƯỚI DẠNG PHỨC
Định luật kirchhoff 1:

Định luật kirchhoff 2:


Xét mạch điện gồm các phần tử R-L-C mắc nối tiếp:

Viết dưới dạng phức:

50
V. BIỂU DIỄN ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF
DƯỚI DẠNG PHỨC (tt)
Tổng trở phức của mạch:

Vậy định luật K2 được viết ở dạng phức:

51
Bài 6 :

DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN


TRONG NHÁNH THUẦN TRỞ

52
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH
THUẦN TRỞ
Cho dòng điện : i = Im sin  t hay
Qua điện phần tử điện trở R cho ta điện áp trên 2 đầu điện
trở:
uR = Ri = RIm sin t = URm sin t
Hay
Trong đó

Kết luận: Qua phần tử R thì dòng điện và điện áp cùng


tần số và trùng pha nhau.
53
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH
THUẦN TRỞ (tt)
Công suất tức thời :
PR(t) = uR.i = Um.Im sin2 t = URI (1 – cos 2t)
Do PR(t) > 0 nên R là phần tử tiêu thụ năng lượng (nhận
năng lượng).
Công suất tác dung P:

P = UR I = R I2
Đơn vị của công suất: Watt (W), Kilowatt (KW)
Megawatt (MW)
54
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH
THUẦN TRỞ (tt)
Biểu diễn dạng vector và dạng sóng của i, u qua R:

55
Bài 7:

DÒNG ĐIỆN SIN TRONG


NHÁNH THUẦN CẢM

56
DÒNG ĐIỆN SIN TRONG NHÁNH THUẦN
CẢM
Cho dòng điện : i = Im sin  t hay
Qua điện phần tử điện cảm L cho ta điện áp trên 2 đầu
điện điện cảm:

57
DÒNG ĐIỆN SIN TRONG NHÁNH THUẦN
CẢM (tt)
Trong đó:
ULm = LIm = XLIm

XL = L : điện kháng của mạch điện


Quan hệ giữa các giá trị hiệu dụng:

58
DÒNG ĐIỆN SIN TRONG NHÁNH THUẦN
CẢM (tt)
Công suất tức thời :

pL(t) = ULI sin 2t

59
DÒNG ĐIỆN SIN TRONG NHÁNH THUẦN
CẢM (tt)
Biểu diễn đồ thị vector, đồ thị dạng sóng:

Công suất tác dụng trên phần tử điện cảm :

60
DÒNG ĐIỆN SIN TRONG NHÁNH THUẦN
CẢM (tt)
Công suất phản kháng của điện cảm QL : là đại lượng biểu
thị cho cường độ quá trình trao đổi năng lượng của điện
cảm
QL = ULI = XLI2

61
Bài 8 :

DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN


TRONG NHÁNH THUẦN
DUNG

62
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH
THUẦN DUNG
Cho dòng điện i(t) = Im sin t qua tụ điện như hình vẽ

Điện áp đặt vào 2 đầu tụ:

1 1 1  
uC (t )   i dt   I m sin  t dt  I m sin ( t  )  U Cm sin ( t  )
C C C 2 2
1  1 
U C  I /  900  I  Z C I
C jC
Với
1 UCm
UCm = Im = XCIm UC = = XCI
C 2
63
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH
THUẦN DUNG (tt)
Biểu diễn đồ thị vector, đồ thị dạng sóng i(t), u(t), p(t) đối
với phần tử điện dung

Công suất tác dụng trên phần tử điện dung:


pC(t) = uC i = UCm ICm sin t . sin (t - /2) = - UC I sin 2t64
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH
THUẦN DUNG (tt)
Vậy công suất tác dụng trên phần tử thuần dung:
T
1
PC   p C ( t ) dt  0
T0

Công suất phản kháng của tụ điện Qc : là đại lượng biểu


thị cường độ trao đổi năng lượng của điện dung.
QC = -UC I = -XC I2
Đơn vị: VAr, kVAr, MVAr

65
Bài 9 :
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN
TRONG NHÁNH R, L, C
NỐI TIẾP

66
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH R,
L, C NỐI TIẾP
Cho mạch điện như hình vẽ:
Điện áp U nguồn dạng phức :
 U
U  U U

R L C
Hay
U  R  jX  jX .I  Z.I
L C
Trong đó

Z  R  j( X L  X C ) Z= R2 + (X L - X C)2

67
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH R,
L, C NỐI TIẾP (tt)
Với tổng trở của mạch :
Z  R  j( X L  X C )
Đặt :
X : điện kháng
R: điện dung

Ta có tam giác tổng trở:

68
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH R,
L, C NỐI TIẾP (tt)
Quan hệ các đại lượng trong nhánh R- L –C nối tiếp:

U
Về trị hiệu dụng: U=ZI hay I
Z
Về góc pha:

Xét 3 trường hợp sau:


1) XL = XC , góc  = 0 : xảy ra hiện tượng cộng hưởng,
khi đó I đạt giá trị cực đại
69
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH R,
L, C NỐI TIẾP (tt)
Vậy điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong
mạch R-L –C mắc nối tiếp là:
1
XL = XC Hay L    2 LC  1
C
2) X L > X C,  > 0 :Mạch điện có tính chất điện cảm,
tức là dòng điện chậm pha hơn so với điện áp 1 góc
là  .
3) X L < X C ,  < 0 :Mạch điện có tính chất điện dung,
tức là dòng điện nhanh pha (vượt trước) điện áp 1
góc  .

70
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH R,
L, C NỐI TIẾP (tt)
Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ:

a)Tìm số chỉ của dụng cụ đo


b) Viết biểu thức tức thời của tất cả các đại lượng hiển thị
trên dụng cụ đo

71
Bài 10 :
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN
TRONG NHÁNH R, L, C
SONG SONG

72
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH R,
L, C SONG SONG
Cho điện áp đặt vào phần mạch R-L-C như
hình vẽ:
Theo định luật K1:
i(t) = iR(t) + iL(t) + iC(t)

hay
I  I  I  I
R L C

 . 1  1  1   U . 1  j X L  X C   U
  
I  U  U  U  U  .Y
R jX L  jX C  R jX   R 
 L jX C   X L .X C 

Dẫn nạp: 1 X XC


Y j L
R X L .X C 73
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH R,
L, C SONG SONG (tt)
Mối quan hệ giữa các đại lượng:
Về trị hiệu dụng: I=Y.U với
Nếu ta định nghĩa:
- Điện dẫn : G = 1/R
- Cảm dẫn : BL = 1/XL
- Dung dẫn: BC = 1/XC
- Điện nạp : B = BL – BC = 1/XL – 1/XC
Thì

74
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH R,
L, C SONG SONG (tt)
Về góc pha:

Có 3 trường hợp xảy ra với


1) XL = XC thì BL = BC ,  = 0, xảy ra hiện tượng cộng
hưởng song song, tức là dòng điện đạt giá trị cực tiểu
I=GU=U/R
Vậy điều kiện cộng hưởng vẫn là : LC2 = 1
2) XL > XC thì BL < BC ,  < 0: i nhanh pha hơn u.
3) XL < XC thì BL > BC ,  > 0: i chậm pha hơn u.
75
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN TRONG NHÁNH R,
L, C SONG SONG (tt)
Ví dụ: Cho phần mạch như hình vẽ:
Với: 𝑢 𝑡 = 200 2 𝑠𝑖𝑛10𝑡 (V)
a)Tìm số chỉ của dụng cụ đo
b) Viết biểu thức tức thời của tất cả các đại lượng hiển thị
trên dụng cụ đo

76
Bài 11:
CÔNG SUẤT CỦA DÒNG
ĐIỆN SIN

77
CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN SIN

Xét 1 mạch điện xoay chiều bất kỳ với các đại lượng i,u, ,
R, L, C có 3 loại công suất:
- Công suất tác dụng P.
- Công suất phản kháng Q.
- Công suất toàn phần (biểu kiến ) S.

78
I. CÔNG SUẤT TÁC DỤNG P

Công suất tác dụng P: là công suất trung bình trong 1 chu kỳ
T T
1 1
P   p(t ) dt   ui dt
T0 T0
Sau khi lấy tích phân ta có:

P = UI cos hoặc
P   Rn I n2
Trong đó:
Rn, In: điện trở, dòng điện nhánh.
Công suất tác dụng P: Đặc trưng cho hiện tượng biến đổi năng
lượng điện sang các dạng năng lượng khác.
79
II.CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG Q
Công suất phản kháng Q: Đặc trưng cho cường độ quá
trình trao đổi năng lượng điện từ trường.
Q = UI sin
Q còn có thể được tính bằng:

Q  QL  QC   X Ln I n2   X Cn I n2
XLn, XCn, In : Là cảm kháng, dung kháng và dòng điện
trong các nhánh.

80
III. CÔNG SUẤT TOÀN PHẦN S
Công suất toàn phần (biểu kiến) S:

-So sánh biểu thức P và S ta nhận thấy:


Cực đại công suất tác dụng P bằng công suất biểu
kiến S khi cos  = 1 => S nói lên khả năng của thiết
bị
-Quan hệ P, Q, S được biểu diễn thông qua tam giác
công suất

81
CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN SIN
Xét 1 số trường hợp riêng:
Mạch điện trở R:  = 0; QR = 0;
PR = URIR = RIR2 = UR2/R = GUR2
Mạch cuộn cảm L:  = 900; PL = 0;
QL = ULIL = XLIL2 = UL2/XL = BLUL2
Mạch tụ điện C:  = -900; PC = 0;
QC = -UCIC = -XCIC2 = -UC2/XC = -BCUC2
Mạch thụ động: mạch không chứa các phần tử nguồn
Thì P >0, mạch chỉ tiêu thụ năng lượng

82
CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN SIN (tt)
Xét 2 trường hợp:
a) 0    900: tải có tính cảm, i chậm pha hơn
Vì Q  0 nên tải cảm tiêu thụ Q.
b) -900    0: tải có tính dung, i nhanh pha hơn u
Vì Q  0 nên tải dung phát ra Q.

83
IV. ĐO CÔNG SUẤT P
Dùng Watt kế kiểu điện động:

Mô men quay cơ cấu chỉ thị:

84
CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN

85
Bài 12:

PHƯƠNG PHÁP DÒNG


ĐIỆN NHÁNH

86
PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH
Phương pháp dòng điện nhánh: là phương pháp cơ bản
để giải mạch điện với ẩn số là dòng điện nhánh.
Các bước áp dụng phương pháp dòng điện nhánh:
+Tùy chọn chiều dòng điện nhánh.
+Xác định số nut (d).
+Xác định số nhánh (n)

87
PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH (tt)

+ Viết d-1 pt K1 cho đỉnh.


+ Viết n-d+1 pt K2 cho vòng.
+ Giải n phương trình để tìm ra các dòng điện nhánh

88
PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH (tt)
Ví dụ: Cho mạch điện như hình vẽ với:
e1  e3  120 2 sin t (V)

Z 1  Z 2  Z 3  2  j 2 ( )

Hãy tính dòng điện tức thời qua nguồn và qua các
nhánh của mạch
89
PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH (tt)
Giải:
- Quy ước chiều : như hình vẽ
- Xác định số đỉnh: d=2 (đỉnh A,B).
- Xác định số nhánh: n=3 (nhánh 1,2,3)
=> cần viết 3 phương trình.
+ d-1=2-1= 1 phương trình K1. Xét tại đỉnh A:
I  I  I  0 (1)
1 2 3
+ m=n-d+1= 3-2+1=2 phương trình K2. Xét vòng I và II:
Z1I1  Z 2 I 2  E 1 (2)  Z 2 I 2  Z 3 I 3   E 3 (3)

90
Bài 13

PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN


VÒNG

91
PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN VÒNG
Phương pháp dòng điện vòng : ẩn số là dòng điện vòng
khép mạch trong các vòng kín (dòng vòng là dòng chảy
trong một vòng khép kín).
Các bước áp dụng phương pháp dòng điện vòng:
+ Tùy chọn chiều dòng điện nhánh, dòng điện vòng
+ Xác định số nhánh (n)
+ Xác định số đỉnh (d).
+ Xác định số vòng độc lập (m)
với m=n-d+1

92
PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN VÒNG (tt)
+ Viết m phương trình K2 theo các dòng điện vòng.
+ Giải m=n-d+1 phương trình trên ta xác định được giá trị
dòng điện vòng => dòng điện nhánh cần tìm.
Định luật K2 viết cho 1 vòng như sau:
- Tổng đại số điện áp rơi trên các tổng trở của vòng do
các dòng điện vòng gây ra bằng tổng đại số các sức điện
động của vòng
- Dòng điện vòng, sức điện động có chiều trùng chiều đi
của vòng thì mang dấu ‘ +’, ngược lại mang dấu ‘–’

93
PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN VÒNG (tt)
Với mạch điện như hình vẽ:
Áp dụng phương pháp dòng điện vòng
Viết các pt theo K2 cho từng vòng:
Ta có:
Vòng b:  Z 2 I a  ( Z 2  Z 3 ) I b   E 3

Vòng a: ( Z1  Z 2 ) I a  Z 2 I b  E 1

94
Bài 14

PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN ÁP


NÚT

95
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN ÁP NÚT
Phương pháp điện áp nút: tức là sử dụng điện áp nút làm
ẩn số. Chọn 1 nút là giao của nhiều nhánh nhất làm nút
chuẩn và xem như có điện thế bằng 0 => điện thế trên
các nút còn lại là điện áp nút.
Mạch có N nút thì có N-1 điện áp nút

96
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN ÁP NÚT (tt)
Ví dụ:
Xét phần mạch như hình vẽ

Xác định dòng điện trong các nhánh?

97
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN ÁP NÚT (tt)
Giải :
Áp dụng phương pháp điện áp nút:
Chọn C làm nút chuẩn => C = 0 => cần tìm hai điện áp
nút A, và B.

 
I  E1 U AC  E   Y
1 1 A 1
Z1
 
I  E2 U BA  E     Y
2 2 B A 2
Z2

I  U AB      Y
3 A B 3
Z3
98
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN ÁP NÚT (tt)
Với các dòng nhánh 4,5,6:

  U
 E 4   A Y4
E
I4  4 AC

Z4

I  U BC   Y
5 B 5
Z5
 
I  E6  U BC  E   Y
6 6 B 6
Z6

99
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN ÁP NÚT (tt)

Áp dụng định luật K1 tại nút A:

I1  I2  I3  I4  0


Thay các biểu thức I nhánh:

E 1   A Y1  E 2   B   A Y2   A   B Y3  E 4   A Y4  0


Hay
Y  Y  Y  Y   Y  Y 
1 2 3 4 A 2 3 B  E1Y1  E 2 Y2  E 4 Y4 (*)

100
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN ÁP NÚT (tt)

Áp dụng định luật K1 tại nút B:


I2  I3  I5  I6  0
Thay các biểu thức I nhánh :

B Y2     B   A Y3   B Y5  E6   B Y6  0


  
  
 2
E   A     
 
Hay
Y  Y  Y  Y   Y  Y 
2 3 5 6 B 2 3 A  E 6 Y6  E 2 Y2 (**)

101
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN ÁP NÚT (tt)

Giải hệ 2 phương trình (*) và (**) ta tìm được A, và B.

Y  Y  Y  Y   Y  Y 
1 2 3 4 A 2 3 B  E1Y1  E 2 Y2  E 4 Y4

Y  Y  Y  Y   Y  Y 
2 3 5 6 B 2 3 A   Y  E Y
E6 6 2 2

102
PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN ÁP NÚT (tt)
Công thức tổng quát:
YAA A  YAB B   E Y
A

YAA :là tổng các tổng dẫn phức nối với nút A.
YAB :là tổng các tổng dẫn phức nối trực tiếp giữa hai điểm A và B

 E Y
A : là tổng nguồn dòng hướng tới nút A.

103
Bài 16

PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI


TƯƠNG ĐƯƠNG

104
PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG
Biến đổi mạch điện nhằm mục đích đưa mạch điện phức
tạp về dạng đơn giản hơn.
Biến đổi tương đương mạch điện là biến đổi mạchsao cho
dòng điện, điện áp không bị biến đổi
Các phép biến đổi tương đương trong mạch điện là:
+ Biến đổi tương đương các phần tử mắc nối tiếp
+ Biến đổi tương đương các phần tử mắc song song
+ Biến đổi tương đương sao – tam giác

105
I.BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG CÁC PHẦN
TỬ MẮC NỐI TẾP
Các tổng trở Z 1 , Z 2 , Z n mắc nối tiếp có thể tương đương
với tổng trở Z td
Theo điều kiện biến đổi tương đương ta có:

Kết luận: Tổng trở của mạch mắc nối tiếp bằng tổng các
tổng trở của các phần tử.
106
II.BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG CÁC PHẦN
TỬ MẮC SONG SONG
Các tổng trở Z 1 , Z 2 , Z n mắc song song có thể tương
đương với tổng trở Z td

Theo định luật K1:


I  I  I  I U  1  1  1  U (Y  Y  Y )
1 2 n Z Z  1 2 n
 1 2 Z n 

U
Maëtkhaùc
: I  Y
U td
Z td
107
II.BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG CÁC PHẦN
TỬ MẮC SONG SONG (tt)
1
Suy ra  Ytd  Y1  Y2  Yn
Z td
Hay Ytd   Y
Kết luận:
Tổng dẫn tương đương của các nhánh song song bằng
tổng các tổng dẫn của các phần tử.
Trường hợp mạch có 2 nhánh mắc song song:

108

You might also like