You are on page 1of 57

6/18/2023

Chương 2:

Trường điện tĩnh

EM-Ch2 1

Nội dung chương 2:


2.1 Luật Coulomb và nguyên lý xếp chồng.
2.2 Thế điện vô hướng.

2.3 Áp dụng luật Gauss cho trường điện tĩnh.


2.4 Phương trình Poisson Laplace .

2.5 Vật liệu trong trường điện tĩnh.

2.6 Năng lượng trường điện (We ).

2.7 Tụ điện và tính điện dung cuả tụ điện.


2.8 Phương pháp ảnh điện .

2.9 Dòng điện không đổi .


EM-Ch2 2

1
6/18/2023

2.1 Giới thiệu trường điện tĩnh:

EM-Ch2 3

 Giới thiệu:
 Có các đlvl đặc trưng không thay đổi theo thời gian.
 Tạo ra bởi các mô hình điện tích không thay đổi theo thời gian.
Có thể các mô hình này thiết lập khi VMĐ được nối với nguồn
DC.

 Mô hình:
 
 rot E  0
Phương trình:  
 div D  ρv

 E1t  E2t  0   
Điều kiện biên:  Và : D  εE  εr 0 E
 D1n  D2n  ρS
EM-Ch2 4

2
6/18/2023

 Tổng quan cách giải trường điện tĩnh:


Bài toán

 
Pbố đxứng
Y
PP mặt Gauss  S
DdS  q *
N
Y  ρ V dV 
Xếp chồng E Luật Coulomb E L,S,V 4  R 2
aR

N
ρ V dV 
Xếp chồng V
Y
  V 4  R
E   grad( )
N

Poisson_Laplace Y
div(εgradφ)   ρ V E   grad( )

PP số PP FDM PP FEM PP MOM

EM-Ch2 5

2.2 Thế điện vô hướng của trường điện tĩnh:

EM-Ch2 6

3
6/18/2023

a) Tính chất thế của trường điện tĩnh:


 Trong trường điện tĩnh của q, công dịch
chuyển điện tích q0 trên đường cong kín luôn
bằng 0.
   

 F d l  q 0  rot E d S  0 A
B
aAbBa S

   

 aAb
Fd l  
aBb
Fd l
 Từ kết quả trên: trong trường điện tĩnh,
công thực hiện độc lập với đường đi.

Trường điện tĩnh có tính chất thế.

Trường điện tĩnh có thể đặc trưng bởi thế điện vô hướng.
EM-Ch2 7

b) Thế điện vô hướng:


 Ký hiệu là :  hay V, đơn vị volt(V).

 Định nghĩa: rot(grad)  0



rot E  0

E  grad

 Nhận xét : i. Chiều E là chiều giảm thế do t/c của grad.

ii.  liên tục trong không gian do cđtđ là


đại lượng vật lý.

EM-Ch2 8

4
6/18/2023

 Tính thế điện  từ cường độ trường điện E:


 Từ định nghĩa đạo hàm của hàm nhiều biến:
  
d  du1  du 2  du 3
 u1 u 2 u3
1   
 ( a 1  . . . ) ( h1 d u 1 a 1  . . . )
h1  u 1
  
 g r a d  .d l   E .d l
 
   Ed l  C
Qui ước: + hệ hữu hạn  = 0
+ hệ kỹ thuật đất = 0
EM-Ch2 9

 Ví dụ2.2a: Thế điện do một điện tích điểm q


 q 
 Cường độ trường điện của q: E  aR
4πεr 2

 Từ cường độ trường điện, ta tìm thế điện do q tạo ra.

q
 Gốc thế chọn ở ∞ (∞ = 0) :  
4  r
E

Equipotential lines
EM-Ch2 10

5
6/18/2023

 Ví dụ2.2b: Thế điện trong cách điện cáp đồng trục

 Biết cường độ trường điện trong cách điện (hệ


trụ):  V 1 
E ab
ln(b/a) r
ar 0
z

 Ta suy ra thế điện trong cách điện:


 
   Ed l  C
 Nếu gốc thế tại vỏ cáp: ta sẽ xác định được giá trị hằng số C.

 Các mặt trụ trục Oz, bán kính r được gọi là các mặt đẳng thế (có giá trị
thế điện như nhau).

EM-Ch2 11

 Ví dụ2.2c: Thế điện trong cách điện cáp đồng trục

 Thế điện trong cách điện (hệ trụ):

 V0
ln(b/a)
(ln r  ln a )

 Ta suy ra cường độ trường điện:



E  grad
 V0 1 
E   ln(b/a) a
r r

EM-Ch2 12

6
6/18/2023

 Hiệu thế điện giữa A và B trong trường điện tĩnh:


 Là công của lực điện tĩnh khi dịch
chuyển 1 đvị điện tích dương từ A đến B.
  B  
U AB   A   B   AB
E dl   A
E dl
 Nếu chọn B là gốc thế, thế điện tại
điểm A xác định theo:
(   0)  
Công thức khác để tính
A  
A
Ed l thế điện từ trường điện.
1

2 4
1
 Ví dụ: Tính thế điện 1 và 2 biết trường điện
trong mỗi lớp điện môi ở htđ cầu cho bởi:
   80 
U=const 5

E1  20
r 2 ar E2  r2 ar 0V
(gốc thế)

EM-Ch2 13

 Ví dụ2.2d: Thế điện trong hệ trụ

EM-Ch2 14

7
6/18/2023

 Thế điện có tính xếp chồng:

 Hệ điện tích điểm:  hệ điện tích phân bố:


n
qk dq  dV
  
k 1 4 rk 4 r V 4 r
 

r1 rn
r
r2
q1 qn
dV
V
q2

EM-Ch2 15

2.3 Áp dụng luật Gauss cho


trường điện tĩnh

 Nhắc lại luật Gauss về điện dạng tích phân và vi phân.


 Giới thiệu PP dùng cho bài toán phân bố điện tích đối xứng.

EM-Ch2 16

8
6/18/2023

a) Các dạng đối xứng & cảm ứng điện:

Đối xứng cầu Đối xứng trụ Đối xứng phẳng

     
S: DdS Sxq : D  d S, D  const Sxq : D  d S
   
D  const Sđ : D  d S Sđ : D  d S, D  const

D.S  q* D.Sxq  q*  D .S d  q*
EM-Ch2 17

b) Qui trình bài toán dùng luật Gauss:

1. Nêu ra tính đối xứng của bài toán. Chọn hệ tọa độ. Viết dạng
của vectơ đặc trưng trường điện. Giới thiệu mặt Gauss cho
tính đối xứng. Viết công thức luật Gauss tính độ lớn vectơ
trường điện.
2. Vẽ mặt Gauss (theo tính đối xứng) đi qua điểm cần tính
trường điện. Và xác định tổng điện tích chứa trong mặt
Gauss (là q*).

q*  q   ρ d    ρ S dS   ρV dV
L S V

3. Dùng công thức từ luật Gauss để tính độ lớn của vectơ


trường điện; viết lại dạng vectơ.

EM-Ch2 18

9
6/18/2023

 VD 2.3.1: Áp dụng luật Gauss cho đối xứng cầu


Quả cầu, bkính R, tích điện với
điện tích Q phân bố đều trong thể
tích, Tìm cường độ trường điện
trong & ngoài quả cầu biết  = 0 ?
 
 Bài toán đối xứng cầu:E  E(r). ar
 Mặt Gauss là mặt cầu; và:
 0 .E.4 r 2  q*
 Miền ngoài (r > a) :
Vẽ mặt Gauss và tính q1*. Suy ra trường điện ngoài quả cầu.

 Miền trong (r < a) :


Vẽ mặt Gauss và tính q2*. Suy ra trường điện trong quả cầu.
EM-Ch2 19

 VD 2.3.1a: Áp dụng luật Gauss cho đối xứng cầu

6cm

16cm

ANSWER: (a) (90/r2)ar V/m (b) 937,5V

EM-Ch2 20

10
6/18/2023

 VD 2.3.1b: Áp dụng luật Gauss


Môi trường  = 0 tồn tại phân bố điện ar khi 0  r  R
tích đối xứng cầu với mật độ khối :
ρV  
0 khi R  r
a) Xác định cường độ trường điện các miền (r < R và r > R)?
b) Xác định thế điện các miền (Chọn gốc thế ở ∞ ) ? Cho biết giá
trị thế điện tại r = 0 ?
a) Tính trường điện: bài toán đối xứng cầu (E = Erar). Mặt R
Gauss là mặt cầu bán kính r, tâm tại O. V
 Miền trong (r < R) : Điện tích chứa trong mặt Gauss là :
r  2 R
q1*   V dV    (ar)(r 2 sin drd d)
V 0 0 0 r

q1* V
q  a 4
*
1
r4
E1r  ε 4πr2  4εa r2
4 0 0
EM-Ch2 21

 VD 2.3.1b: Áp dụng luật Gauss (tt)


Môi trường  = 0 tồn tại phân bố điện ar khi 0  r  R
tích đối xứng cầu với mật độ khối :
ρV  
0 khi R  r
a) Xác định cường độ trường điện các miền (r < R và r > R)?
b) Xác định thế điện các miền (Chọn gốc thế ở ∞ ) ? Cho biết giá
trị thế điện tại r = 0 ?

 Miền ngoài (r > R) : Điện tích chứa trong mặt Gauss là :


(lưu ý cận tích phân)
R
R  2 r
q   V dV  
*
2  (ar)(r sin drd d)
2
V
V 0 0 0

q*2 aR4 1
q  a 4
* R4 E2r  ε 4πr2  4ε0 r2
2 4 0

EM-Ch2 22

11
6/18/2023

 VD 2.3.1b: Áp dụng luật Gauss (tt)


Môi trường  = 0 tồn tại phân bố điện ar khi 0  r  R
tích đối xứng cầu với mật độ khối :
ρV  
0 khi R  r
a) Xác định cường độ trường điện các miền (r < R và r > R)?
b) Xác định thế điện các miền (Chọn gốc thế ở ∞ ) ? Cho biết giá
trị thế điện tại r = 0 ?
b) Tính thế điện ta dùng công thức :    Erdr  C

2   aR
4 4

2 dr  C2  4ε r  C2
1 aR
 Miền ngoài (r > R) :
4ε 0 r 0

Từ điều kiện gốc thế: r   C2  0


4
2  4εaR r 0
EM-Ch2 23

 VD 2.3.1b: Áp dụng luật Gauss (tt)


Môi trường  = 0 tồn tại phân bố điện ar khi 0  r  R
tích đối xứng cầu với mật độ khối :
ρV  
0 khi R  r
a) Xác định cường độ trường điện các miền (r < R và r > R)?
b) Xác định thế điện các miền (Chọn gốc thế ở ∞ ) ? Cho biết giá
trị thế điện tại r = 0 ?

1   4εa r2dr  C1   12ε


3
 Miền trong (r < R) :
ar
 C1
0 0

Từ điều kiện liên tục: 1(r  R)  2 (r  R)


3 3 3
 12ε
aR
 C1  aR

C1  aR

0 0 0

aR3
1   ar3
12ε0
 aR3
3ε0
r0  3ε0
EM-Ch2 24

12
6/18/2023

 VD 2.3.1c: PP mặt Gauss htđ cầu

V

EM-Ch2 25

2.4 Phương trình Poisson Laplace :

EM-Ch2 26

13
6/18/2023

 Giới thiệu:
 Khi giải bài toán trường điện tĩnh, nếu biết phân bố điện tích, ta có thể xác
định trường điện và thế điện dùng luật Coulomb hay luật Gauss .
 Tuy nhiên, có một số bài toán thực tiễn, ở đó phân bố 6cm
điện tích là chưa biết, nhưng giá trị thế điện tại một số vị
trí trong miền tồn tại trường điện tĩnh là đã biết. Ở các
bài toán này ta có thể xác định được trường điện tĩnh
thông qua tính thế điện vô hướng  đặc trưng của nó. 16cm

Phương trình Poisson – Laplace sẽ hỗ trợ quá trình trên.

 Và tiếp theo đó, các vector đặc trưng của trường điện sẽ được suy ra. Cũng
như các phân bố điện tích trong hệ sẽ tìm được nhờ hệ pt Maxwell và các
phương trình điều kiện biên.

EM-Ch2 27

2.4.1 Thiết lập Phương trình Poisson-Laplace :



 Từ: div D  ρ V div(  grad  )   ρ V

khi  = const khi  = (x,y,z)

V div[ grad( )]   V
   (Phương trình
 Poisson)

 Nếu không có phân bố  Nếu không có phân bố


điện tích (V = 0): chân điện tích (V = 0) như điện
không, không khí, điện môi môi lý tưởng có  thay đổi
lý tưởng … . theo biến tọa độ.

  0 (Phương trình
Laplace)
div[ grad( )]  0
EM-Ch2 28

14
6/18/2023

2.4.2 Qui trình giải dùng Pt Poisson-Laplace:


i. Chọn htđ và biện luận tính đối xứng của bài toán để thế điện
là hàm 1 biến, thích hợp cho việc giải bằng tay.

ii. Dựa vào  và V của không gian cần tính trường điện để
chọn phương trình thích hợp và giải ra thế điện của trường
điện tĩnh. Ví dụ giải pt Laplace (nếu V = 0 &  = const) hay
pt Poisson (nếu V  0 &  = const ) …

iii. Dùng các phương trình ĐKB [ của thế điện và trường điện]
để xác định các hằng số tích phân trong biệu thức nghiệm ở
bước trên. Ta có nghiệm thế điện duy nhất.
  
iv. Từ thế điện : suy ra E  grad( ) & D  εE.

EM-Ch2 29

VD 2.4.1a: Dùng pt Laplace & đx phẳng


Tìm thế điện và cường độ trường điện giữa 2 bản cực tụ
phẳng, cách điện là điện môi lý tưởng ε = const, hiệu thế V
= const ? Giải

 Chọn htđ Đề các &  chỉ phụ thuộc vào x :  = (x).


 Điện môi lý tưởng và ε = const:
d 2
  0   0    Ax  B
dx 2
 (0)  V V
 Dựa vào đkb:     xV
 (d )  0 d
   V
 Vector cường độ trường điện: E   grad   ax  ax
x d
EM-Ch2 30

15
6/18/2023

VD 2.4.1b: Dùng pt Laplace & đx trụ


Tìm thế điện và cường độ trường điện giữa 2 bản cực tụ
trụ, cách điện là điện môi lý tưởng ε = const, hiệu thế V0 =
const ? Giải

 Chọn htđ trụ &  chỉ phụ thuộc vào r :  = (r).


 Điện môi lý tưởng (V = 0) và ε = const:
1      
  0    r   0    A ln(r)  B
r  r  r  
 (a)  V0 V V ln(b)
   0 ln(r)  0
 Dựa vào đkb: 
ln(b / a) ln(b / a)
 (b)  0
   V 1
 Vector cường độ trường điện: E  grad   ar  0 ar
r ln(b/a) r
EM-Ch2 31

 Các TH đặc biệt khi giải pt Laplace:


  0 (Phương trình Laplace)

Nếu  chỉ phụ thuộc biến thứ 1 trong các hệ tọa độ:

      Ax  B
 Đề các: 0
x  x 
1       Aln r  B
 Trụ: r 0
r r  r 

1  2   A
 Cầu: r sinθ 0  B
r sinθ r 
2
r  r

EM-Ch2 32

16
6/18/2023

VD 2.4.1c: Dùng pt Laplace & đx cầu


Tìm thế điện và cường độ trường điện giữa 2 bản cực tụ
điện cầu (a = 1cm, b = 5cm), cách điện là điện môi lý
tưởng εr = 1, hiệu thế V0 = 10V ? Giải

V0
0V

EM-Ch2 33

VD 2.4.1d: Dùng pt Laplace với đxứng khác nhau

EM-Ch2 34

17
6/18/2023

VD 2.4.1e: Dùng pt div(εgradφ) = 0 & đx phẳng


Tụ phẳng, khoảng cách giữa 2 bản cực
là d, hiệu thế U. Điện môi lý tưởng có:
 = 40d/(x+ d) , tìm thế điện và trường
điện trong điện môi ?
 Chọn htđ Đề các &  chỉ phụ thuộc vào x :  = (x).
 Điện môi lý tưởng và ε = f(x): không dùng được pt Laplace mà
phải dùng: div(grad) = 0.
40d  
Do: grad   
x
a x   grad  a
( xd ) x x

   40d 
 0 
 1 
  0
 div[ grad ]
x ( xd ) x  
x ( xd ) x 

 A( x  d )
2

x
  A[ x2  xd]  B
 Dựa vào đkb:  (d )  U , (0)  0  A, B
EM-Ch2 35

VD 2.4.1f: Dùng pt div(εgradφ) = 0 & đx trụ


Tuï ñieän truï, bkính coát trong laø a ; bkính coát
ngoaøi laø b . Moâi tröôøng giöõa 2 coát tuï laø ñieän moâi
lyù töôûng coù  = b0/r. Tìm theá ñieän vaø vectô cñoä
tröôøng ñieän giöõa 2 coát tuï.

U(r  b) 2 0 b
(Ans: ;
(a  b) (b  a)
EM-Ch2 36

18
6/18/2023

2.4.3 Điều kiện biên đối với thế điện :


 Dùng khi không gian cần tính thế điện không đồng nhất: được mô
hình từ hai môi trường trở lên. Ta cần thêm các phương trình điều
kiện biên của  để xác định các hằng số tích phân A, B.
 Các pt điều kiện biên cơ bản của  trên biên 2 môi trường tìm từ:

 Điều kiện liên tục của  : φ1(biên) = φ2(biên)


 Điều kiện biên tp pháp tuyến: a n .[ε1grad1  ε2grad2 ]  ρS


 Điều kiện biên tp tiếp tuyến: a n [grad1  grad2 ]  0

 Các tính chất vật lý khác.

EM-Ch2 37

VD 2.4.2a: ĐKB cho  ở đx phẳng


Tìm thế điện trong hai lớp điện môi lý x

tưởng.
1
1
1 = 0
0,8
 Do môi trường lý tưởng,  = const:
2 2 = 40
1  A1x  B1 ; 2  A2 x  B2 0
U0 = 100V
 Điều kiện biên:
1 (d )  0  2 (0)  100
1 (0,8)  2 (0,8) (Điều kiện liên tục của thế điện)

d1 d 2
1  2  S  0 (đkiện biên tp pháp tuyến)
dx 0,8 dx 0,8

EM-Ch2 38

19
6/18/2023

VD 2.4.2a: ĐKB cho  ở đx phẳng (tt)


Tìm thế điện trong hai lớp điện môi lý x

tưởng. 
S1 1
1 E1
 Giải hệ:
A1  250
0,8

A1  B1  0 B2  100 S 2 2 E 2
B1  250 0
0,8 A1  B1  0,8 A2  B2 100V
A 2  62,5
 0 A1  4 0 A2  0 B2  100 2  62,5x  100
  
1  250 x  250 E1   grad1  250a x E 2   grad2  62,5a x

 Mật độ điện tích tự do trên các bản cực:


 
ρS1  a x [0  ε 0 E1 ]x 1  250 0
 
ρS2  a x [4ε 0 E 2  0]x 1  250 0

EM-Ch2 39

2.4.4 Tích phân trực tiếp trường D:


a) Chọn hệ tọa độ. Dựa trên tính đối xứng của thế điện ta cũng có
tính đối xứng của cảm ứng điện (chỉ có 1 thành phần vector).
 
b) Dựa vào phương trình: div D  ρ V hay div D  0
Biểu thức của D (chứa hằng số tích phân A do PTVP bậc 1).
  
 D
c) Xác định hs tích phân A dựa vào: E 
ε
Và: U ab  ab
Edl

(Hiệu thế Uab là đã biết, thường lấy giữa hai điểm nối tới nguồn áp)

d) Suy ra các đại lượng đặc trưng khác của trường điện tĩnh.

EM-Ch2 40

20
6/18/2023

 Tích phân trực tiếp trường D dùng MATLAB:


 
 Giải: div D  ρ V hay div D  0 cho n môi trường.
 Ta có n hstp Ai.
 Dùng 1 phương trình định nghĩa hiệu thế điện + (n-1) pt đkb trên
(n-1) biên của n môi trường ta có n ptrình giải ra các hstp Ai.

EM-Ch2 41

VD 2.4.4a: Môi trường phẳng  = (x)


Tụ phẳng, khoảng cách giữa 2 bản cực
là d, hiệu thế U. Điện môi lý tưởng có:
 = 40d/(x+ d) , tìm thế điện và trường
điện trong điện môi ?
 
 Do : D  Dx a x

div D  0  Dx  const
0 0
D
U   E x dx   4 0xd ( x  d ) dx  D x
d d

 Dx a x 0
E ( x)   Ex dx
 x

EM-Ch2 42

21
6/18/2023

VD 2.4.4b: Tính D ở đx phẳng


Miền 1: (1 < x < 10): 1 = 4.x.0 . x

Miền 2: (0 < x < 1): 2 = 0 . Tính:


1
10
1 = 4x0
(a) Thế điện và cường độ trường điện trong
mỗi lớp điện môi ? (b) Hiệu thế đặt trên lớp 1
2 2 = 0
2 ? (c) Điện tích bản cực tại x = 0 (diện tích 4 0
m2) (nC) ? U0 = 100V

Kết quả :
(*) He so k = 4
(a) The dien: V1 = 36.53 - 15.87*log(x)
Truong : E1 = 15.87/x
(*) The dien: V2 = 100.0 - 63.47*x
Truong : E2 = 63.47
(b)Hieu the: U2 = 63.47 (V)
(c)Dtich: Q(x=0) = 253.9*epsi0 = 2.24 (nC)

EM-Ch2 43

2.5 Vật liệu trong


trường điện tĩnh

EM-Ch2 44

22
6/18/2023

Vật dẫn và bán


dẫn (tương tự)

Tính
chất
Đối với bài toán
Điện môi điện
TĐT, vật liệu có
thể phân loại

Vật liệu Tính chất từ


từ

EM-Ch2 45

2.5.1 Vật dẫn trong trường điện tĩnh:


a) Giới thiệu:
 Vật dẫn: vật liệu kim loại (metal) dẫn điện tốt do σ lớn. Như: vàng,
bạc, đồng, nhôm …
 Vật dẫn chứa số lượng lớn các hạt mang điện tự do (electron) chuyển
động dễ dàng dưới tác dụng của trường điện bên ngoài.

 Vật dẫn cô lập trong trường điện: có tính


trung hòa về điện.
EM-Ch2 46

23
6/18/2023

b) Tính chất vật dẫn đặt trong trường điện tĩnh:


b1) Tính chất 1: V = 0 ; S  0 . Điện tích cảm ứng bề mặt

E bên ngoài = 0 E bên ngoài  0

V = 0 S
 Điện tích cảm ứng cũng làm thay đổi trường điện (D) trong
không gian có vật dẫn.
EM-Ch2 47

VD2.5.1a: Vật dẫn trong trường điện tĩnh


Gọi 0 là mật độ điện tích khối tự do tại t = 0 trong vật dẫn có (
= 0;  = 6,17.107 S/m) , tìm qui luật thay đổi của v trong vật
dẫn khi đặt nó trong trường điện tĩnh tại t = 0 ?
Giải
 V   V
 Từ ptrình liên tục: div J  0 div D 0
t  t
V  
 t
  0
t  V  0e ε

 Có thể thấy:
Tại t =  = / = 1,43.10-19 s v = 0,368.0

Tại t = 5 v = 6,7.10-3.0
EM-Ch2 48

24
6/18/2023

b) Tính chất vật dẫn đặt trong trường điện tĩnh : (tt)
b2) Tính chất 2: Cường độ trường điện bên trong vật dẫn = 0.

Trường điện do điện tích cảm ứng <> trường điện ngoài

EM-Ch2 49

b) Tính chất vật dẫn đặt trong trường điện tĩnh : (tt)
b3) Tính chất 3: Vật dẫn có tính đẳng thế: do trường điện ở bên
trong vật dẫn bằng 0.

b4) Tính chất 4: Trường điện vuông góc với bề mặt vật dẫn ngay
tại bề mặt của vật dẫn: do thành phần tiếp tuyến
của trường điện tại bề mặt vật dẫn bằng 0, thỏa
đkb thành phần tiếp tuyến.
 Từ đó, mật độ điện tích
mặt trên bề mặt vật dẫn S
có thể xác định theo:
 s 
E an
0
EM-Ch2 50

25
6/18/2023

c) Màn điện:
 Nguyên lý hốc rỗng: Nếu bên trong vật dẫn tồn tại một hốc rỗng thì
trường điện trong hốc rỗng sẽ bằng 0. Đây là nguyên lý hoạt động của màn
điện .

E=0 E=0
E=0

màn điện
Vật dẫn Vật dẫn hốc rỗng
 Màn điện là màn kim loại mỏng, được dùng để ngăn ảnh hưởng của
trường điện ngoài lên thiết bị được bảo vệ bên trong.
 Nếu màn điện được nối đất: không cho trường điện tạo ra từ thiết bị bên
trong ảnh hưởng lên môi trường ngoài.
 Trong thực tế, ở một số trường hợp màn điện có thể là lưới kim loại.
EM-Ch2 51

 Lồng Faraday: một ứng dụng của màn điện.

EM-Ch2 52

26
6/18/2023

 VD2.5.1b: Vật dẫn trong trường điện tĩnh


Điện tích phân bố đều bên trong quả cầu bán
kính a với mật độ khối v, đồng tâm với vỏ cầu
bán kính trong là b, bán kính ngoài là c. Xác
định vector cường độ trường điện các miền
(cho  = 0) và mật độ điện tích mặt trên 2 bề
mặt của vỏ cầu dẫn.
Giải
Bài toán đối xứng cầu: mặt Gauss là mặt cầu, bán kính r.

a) Miền I (r < a): Điện tích chứa trong mặt Gauss :

EM-Ch2 53

 VD2.5.1b: Vật dẫn trong trường điện tĩnh (tt)


Điện tích phân bố đều bên trong quả cầu bán
kính a với mật độ khối v, đồng tâm với vỏ cầu
bán kính trong là b, bán kính ngoài là c. Xác
định vector cường độ trường điện các miền
(cho  = 0) và mật độ điện tích mặt trên 2 bề
mặt của vỏ cầu dẫn.
Giải

b) Miền II (a < r < b): Điện tích chứa trong mặt Gauss :

EM-Ch2 54

27
6/18/2023

 VD2.5.1b: Vật dẫn trong trường điện tĩnh (tt)


Điện tích phân bố đều bên trong quả cầu bán
kính a với mật độ khối v, đồng tâm với vỏ cầu
bán kính trong là b, bán kính ngoài là c. Xác
định vector cường độ trường điện các miền
(cho  = 0) và mật độ điện tích mặt trên 2 bề
mặt của vỏ cầu dẫn.
Giải
c) Miền III (b < r < c): Miền vật dẫn nên theo tính chất :

E3  0
d) Miền IV (c < r): Điện tích chứa trong mặt Gauss giống như
khi tính cho miền II nên ta có:

EM-Ch2 55

 VD2.5.1b: Vật dẫn trong trường điện tĩnh (tt)


Điện tích phân bố đều bên trong quả cầu bán
kính a với mật độ khối v, đồng tâm với vỏ cầu
bán kính trong là b, bán kính ngoài là c. Xác
định vector cường độ trường điện các miền
(cho  = 0) và mật độ điện tích mặt trên 2 bề
mặt của vỏ cầu dẫn.
Giải
e) Mật độ điện tích trên bề mặt r = b:
 

ρ s (r  b )  a r 0   0E 2  r b
  a3
3b 2
ρV
f) Mật độ điện tích trên bề mặt r = c:
 

ρs (r  c)  a r  0E 4  0  rc
 a3
3c2
ρV
EM-Ch2 56

28
6/18/2023

VD 2.5.1c: Tính chất vật dẫn trong trường điện


Điện tích Q = 1µC tại tâm vỏ cầu dẫn, bán kính trong a = 5cm, bán kính
ngoài b = 10cm, môi trường không khí. Chọn gốc thế ở xa vô cùng, cho
biết thế điện bên ngoài vỏ cầu dẫn ? Trên vỏ cầu dẫn ? Và bên trong vỏ
cầu dẫn ?
  
 Trường điện trong và ngoài: E1  E 2 
9000
r 2 a r (V/m) a b
air
 Thế điện ngoài: 2  9000
r
(V) Q

 Trên vỏ cầu:  vo  90 (kV) air


Conductor

 Thế điện trong: 1  9000


r
 90000 (V)

EM-Ch2 57

2.5.2 Điện môi trong trường điện tĩnh:

EM-Ch2 58

29
6/18/2023

a) Tính phân cực của điện môi:


 Điện môi: vật liệu làm cách điện không có các hạt mang điện tự do bên
trong nó. Các electron liên kết chặt bên trong mỗi phân tử điện môi.
 Khi đặt trong trường điện: điện môi bị phân cực. Phân cực là hiện tượng
các phân tử điện môi trở nên có cực tính và bị định hướng lại theo chiều
trường điện ngoài.

 Để đặc trưng cho mức độ phân cực của điện môi, người ta định nghĩa

    
vector phân cực điện, xác định theo:

P   e 0 E  D   0 E  (   0 )E [C/m 2 ]
EM-Ch2 59

b) Điện tích phân cực (hay điện tích liên kết) :


 Hiện tượng phân cực làm điện môi trở nên tích điện, cả bên trong và trên
bề mặt điện môi.
 Điện tích phân cực trên bề mặt điện môi, đặc
trưng bởi mật độ điện tích phân cực mặt:

pS   a n  P1  P 2   P1n  P2n [C/m2 ]


  

 
 Điện tích phân cực bên trong thể tích điện môi,
đặc trưng bởi mật độ điện tích phân cực khối :
ps ps
 pV
pV  div P (C/m ) 3

 Điện tích phân cực làm thay đổi cường độ trường điện (E) trong không gian
có điện môi, nhưng không làm thay đổi cảm ứng điện (D).
EM-Ch2 60

30
6/18/2023

c) Đánh thủng (chọc thủng) điện môi:


 Khi trường điện ngoài E ≥ Ect: điện môi trở nên dẫn điện: đánh thủng .

 Uct: điện áp tạo ra Emax = Ect . Cách tính …


 Nếu điện môi không đồng nhất:

Uct  min{Uct1, Uct2 , ..., Uctn }


 Nếu tính được Emax ứng với điện áp U nào
đó đặt lên điện môi thì có thể dùng nguyên lý
tỉ lệ để suy ra điện áp chọc thủng:
E ct
U ct  U E max
EM-Ch2 61

 Thông số Ect của một số vật liệu:

EM-Ch2 62

31
6/18/2023

 VD 2.5.2a: Điện môi trong trường điện


Tụ phẳng, đặt dưới điện áp U = const . Cho x
d = 0,5 cm và điện môi lý tưởng  = 40 . d
a) Tìm E , D và P trong điện môi khi đặt tụ 
0
dưới điện áp U = 200V ? U
b) Nếu Ect = 200 kV/cm, tìm hiệu thế điện
chọc thủng của tụ ?

 Dùng p-trình Laplace , tìm  . Suy ra E , D và P .

 Cho Emax = Ect , suy ra Uct .

EM-Ch2 63

2.6 Năng lượng trường điện (We ) và lực điện (Fe)

EM-Ch2 64

32
6/18/2023

a) Tính theo các vector đặc trưng :

1  1 1 D2
We   E.DdV   .E .dV  
2
dV (J)
2 V 2 V 2 V 

1  1 2 1 2
we  ED   E  D (J/m3 ) = Mật độ năng lượng
2 2 2
EM-Ch2 65

b) Tính theo thế điện & mật độ điện tích :

1
2 L
We   ..d 

1 ( : thế điện tại yếu tố vi phân


2 S
We  S ..dS điện tích đang xét)

1
2 V
We  V ..dV

EM-Ch2 66

33
6/18/2023

c) Năng lượng hệ N vật dẫn:


 Cho hệ n vật dẫn trong miền V = 0 : chỉ S1 V = 0 Sk
tồn tại S trên bề mặt các vật dẫn. v = 0
1 1 1 …
We  
2 V
V dV   SdS   SdS
2 S 2 S
S ≠ 0
Sn

1 n 1 n
    Sk dSk  k  S dSk
2 k 1 Sk 2 k 1 Sk

We  12 1q1 ...  12 nqn


1 n
  k qk
2 k 1
(i : thế điện tại qi do các điện tích
điểm khác qi tạo nên)
EM-Ch2 67

 VD 2.6.1: Năng lượng trường điện


Điện tích phân bố đối xứng cầu ρ (0  r  R )
theo qui luật : ρ  0
0 (r  R )
Xác định  các miền & We tích lũy trong miền r < R ?

Dùng luật Gauss:


 ρ0R 3 
a) Khi r > R : E1  3 0 r 2
ar
 
1   E1d   C1  ρ3Rr  C1
3
0
 Suy ra thế điện :
0

ρ0 R 3
 Do (r = ) = 0, C1 = 0. 1  3 0 r

EM-Ch2 68

34
6/18/2023

 VD 2.6.1: Năng lượng trường điện (tt)


Điện tích phân bố đối xứng cầu ρ (0  r  R )
theo qui luật : ρ  0
0 (r  R )
Xác định  các miền & We tích lũy trong miền r < R ?
 ρ0r 
b) Khi r < R : E2  3 0 ar
 
2   E2 d   C2   ρ60r0  C2
2
 Suy ra thế điện miền này :

ρ0 R 2 ρ0 R 2
 ĐK liên tục: 1(r = R) = 2(r = R) :
3 0  6 0  C2
2 2
2   ρ6r  ρ2R 0
0
0
0

EM-Ch2 69

 VD 2.6.1: Năng lượng trường điện (tt)


Điện tích phân bố đối xứng cầu ρ (0  r  R )
theo qui luật : ρ  0
0 (r  R )
Xác định  các miền & We tích lũy trong miền r < R ?

c) Năng lượng trường điện: We  12   0 E22 dV


V
R  2
We   0  
1
2   (r
ρ0 r 2
3 0
2
sin θdrd d )
0 0 0

R 2 ρo2 R5

2
 1 ρ0
2 9 0 r dr (4 )
4
We  (J)
0
45 0
EM-Ch2 70

35
6/18/2023

2.7 Tụ điện và điện dung của tụ điện:

EM-Ch2 71

a) Tụ điện:
 Tụ = Hệ 2 vật dẫn thỏa :
: Q1  Q 2  0
Q1
 Các loại tụ cơ bản:
Q2
Vật dẫn

Cách điện

EM-Ch2 72

36
6/18/2023

b) Điện dung của tụ điện:


 Điện dung C đặc trưng cho
mức độ tích lũy năng lượng
trường điện của tụ điện. S
 Điện dung phụ thuộc cấu
trúc hình học và độ thẩm điện.
Không phụ thuộc điện tích hay
điện áp trên tụ.

 Hai phương pháp cơ bản tìm C :


I. Gán Q trước và tìm U theo Q (có dùng đến luật
Gauss ).

II. Gán U trước và tìm Q theo U (có dùng đến phương


trình Poisson – Laplace).
EM-Ch2 73

 Qui trình bài toán xác định C :


i. Chọn hệ tọa độ.

ii. Cho UAB = hiệu thế điện giữa 2 vật dẫn ( Hoặc gán các vật dẫn
mang điện tích Q và – Q).
 
iii. Xác định: D ( hay E)

  B  
iv. Xác định: Q  S
DdS ( hay U AB   Edl )
A

Q
v. Xác định: C  (F)
U AB
EM-Ch2 74

37
6/18/2023

c) Tính C dùng năng lượng trường điện:


 Năng lượng tích lũy trong phần tử C cũng chính là
NLTĐ tích lũy trong hệ 2 vật dẫn cảm ứng điện toàn +
phần. Như vậy ta có thể tính C theo NLTĐ: U We
-
1 2.We
WC  CU 2  We C (F)
2 U2
 Điện dung C của hệ tính theo NLTĐ cho ta điện dung tổng của hệ 2 vật dẫn. Nếu
2 vật dẫn cảm ứng điện toàn phần, giá trị C tìm được trùng với giá trị điện dung
riêng của 2 vật dẫn xác định theo các PP hiệu thế điện hay điện tích. Nếu hệ 2 vật
dẫn không có hiện tượng cảm ứng điện toàn phần, PP này cho ta điện dung tổng
(gồm có điện dung riêng và tương hỗ giữa các vật dẫn bên trong hệ).

EM-Ch2 75

VD 2.7a: Tính C của tụ phẳng đồng nhất

(Ans: 0,66 pF )

EM-Ch2 76

38
6/18/2023

VD 2.7b: Tính C của tụ cầu và trụ đồng nhất


+ U -
b

500m

(Ans: (a) 173 pF/m ; 311 kV/m )

EM-Ch2 77

VD 2.7d: Tụ phẳng không đồng nhất


Miền giữa hai bản cực tại x = 0 và x = d là môi trường điện môi lý
tưởng có  = 20d/(x+d). Bản cực tại x = d có thế điện là U0, bản cực tại
x = 0 nối đất. Tìm: (a) , E trong điện môi ? (b) và x = d ? (c) Điện
dung C trên đơn vị diện tích của bản cực ? (d) Mật độ điện tích phân
cực của điện môi ?

EM-Ch2 78

39
6/18/2023

2.8 Phương pháp ảnh điện

EM-Ch2 79

a) Nguyên tắc PP ảnh điện:


 Khi đặt vật mang điện gần các môi trường vật dẫn / điện môi: theo tính chất
của trường điện tĩnh sẽ có sự xuất hiện điện tích cảm ứng và điện tích liên kết.
 Sự có mặt của điện tích cảm ứng và liên kết: sẽ làm thay đổi phân bố trường
điện ban đầu.
 Việc xác định trường điện tạo ra bởi các loại điện tích này tương đối phức tạp,
vì chúng thường phân bố không đều.

 PP ảnh điện: là PP thay thế các phân bố điện tích bằng điện tích ảnh.

Trường điện bên ngoài Trường điện do Trường điện do điện tích ảnh
vật dẫn/điện môi điện tích ban đầu trong vật dẫn/điện môi

 PP ảnh điện ứng dụng rộng rãi trong lý thuyết đường dây dẫn tín hiệu điện và
lý thuyết anten.
EM-Ch2 80

40
6/18/2023

b) Qui trình phương pháp ảnh điện:


Xét bài toán:
q q
(x) P (x) P
1 1
S
2
q’

b1) Thay môi trường 2 bằng 1 để đồng nhất hóa môi trường.

b2) Đưa điện tích ảnh (q’) vào môi trường 2 để duy trì điều kiện
biên của bài toán như ban đầu.

 Định lý duy nhất nghiệm: nghiệm không thay đổi trong 2 mô


hình vì điều kiện biên và phân bố điện tích không đổi ở môi
trường cần tính thế điện ( hay trường điện).
EM-Ch2 81

c) Các trường hợp cơ bản của phương


pháp ảnh điện:

EM-Ch2 82

41
6/18/2023

TH1: Phân cách phẳng đmôi – vdẫn:


 Bài toán: Điện tích q; trục tích điện ℓ ; phân bố S , v trước
mặt dẫn rộng vô hạn nối đất.

(trường điện không đổi)


q (ℓ) q (ℓ)

 d  d
 d

-q (- ℓ)

 Ảnh điện: Điện tích ảnh –q; trục tích điện –ℓ ; phân bố –S ,
–V đối xứng qua bề mặt vật dẫn.

EM-Ch2 83

TH2: Phân cách phẳng đmôi - đmôi


z

 Điện tích q hay trục ℓ : P ở môi trường 1 q(ℓ) (x) P


d
1
z q1  11 22 q 1
d
q(ℓ) q1(ℓ 1)
1 d
z
2
q2(ℓ 2)
q 2  122 2 q d
2
2
P ở môi trường 2 (x) P

EM-Ch2 84

42
6/18/2023

VD2.8.1: Tìm ảnh điện phân cách phẳng điện môi – điện môi

 Đưa vào điện tích q1 cho tính ở mt1 và q2 cho tính ở mt2.
y y y
q q q2(ℓ 2)
P
1 d 1 d x  d x P
2
1 d 2
2
q1
H1 H2
 Ở H1 ta tính trường điện ở mt1:
E1x  4πεq r2 . xr  4πεq1r2 . xr E1y  4πε qr2 . dr  4πεq1r2 . dr
1 1 1 1

 Ở H2 ta tính trường điện ở mt2: E2x  4πεq2r2 . xr E2y  4πεq2r2 . dr


2 2

q  q1  ε1
q2 q1  11 22 q
E1x  E2x ε2
 Theo điều kiện biên:
ε1E1y  ε 2 E2y q  q1  q2 q 2  122 2 q
EM-Ch2 85

TH3: Phân cách cầu đmôi – vật dẫn


 Điện tích q đặt trước quả cầu
dẫn (bkính a) nối đất.
q a

D O
 Bỏ quả cầu dẫn, và thêm vào
điện tích q’ thỏa:

a2 a
b q'  q q q’ a
D D O
b

 Nếu quả cầu không nối đất -> thêm điện tích ảnh q1 = -q’ tại
tâm O thỏa điều kiện biên thế điện trên bề mặt quả cầu.
EM-Ch2 86

43
6/18/2023

TH4: Phân cách trụ đmôi – vật dẫn


 Trục mang điện ℓ đặt trước
trụ dẫn (bkính a) nối đất. a
ℓ D O

 Bỏ trụ dẫn, và thêm vào trục


mang điện ℓ’ thỏa:

a2 b
b ρ '   ρ  D O
a

D ℓ
ℓ ’

EM-Ch2 87

VD 2.8.1: PP ảnh điện cho đường dây tải điện


Dây tải điện 15kV dài vô hạn, bán kính a =
y ℓ
2cm, mang điện với mật độ dài ℓ = const, 2a

cách mặt dẫn phẳng nối đất một khoảng là U = 15kV


h = 10m (h >> a) trong không khí. Tính: h
P 0
(a) Giá trị ℓ ? (b) Trường điện E tại đầu x
0
người ngay dưới đdây và cách 10m (người earth

cao 2m) ? (c) Điện dung đơn vị của đdây ?


y
2 0 U 2a
ℓ
(a) ρ    0,12 (μC/m)
ln(2h/a) h r+
P
(b) E(0,2)  [0, 452 V/m] ; E(10,2)  [43 V/m, 213 V/m] y 0
x
2 0 0
r- x
(c) C0   8, 05pF
2h
ln -h - ℓ
a
EM-Ch2 88

44
6/18/2023

2.9 Tính trường điện tĩnh trong


môi trường dẫn:

EM-Ch2 89

a) Đặc điểm trường điện tĩnh ở môi trường dẫn:


 Nếu không gian tồn tại trường điện tĩnh có tính
chất dẫn điện (với độ dẫn điện  [S/m]), trường điện
tĩnh ở môi trường đó sẽ có đặc điểm gì ?

 Ở môi trường dẫn do  ≠ 0, theo luật Ohm khi có


trường điện, sẽ kéo theo xuất hiện vector mật độ dòng
dẫn khối trong môi trường dẫn.
 
J  σE [A/m2 ]  0
 Như vậy, dạng vật chất trường điện tĩnh, tồn tại
trong môi trường dẫn, đặc trưng bởi các đại lượng vật
lý: E, D,  and J , với các phương trình liên hệ:
    
J  σE [A/m ] E  grad [V/m] D   E [C/m ]
2 2

EM-Ch2 90

45
6/18/2023

 Hệ phương trình mô tả và đkb:



 Từ hệ phương trình Maxwell: divJ   ρV
t

Vector mật độ dòng của dòng không đổi theo t sẽ thỏa phương trình:

divJ  0
 Như vậy hệ phương trình mô tả trường điện tĩnh trong môi trường
dẫn gồm: 
rotE  0
 Và phương trình liên hệ:
divD  ρV    
 D  εE & J  σE
divJ  0
 Ở môi trường này, thường v và s khác 0. Trong một số trường hợp
đặc biệt của  và  thì ta sẽ có v = 0.

EM-Ch2 91

b) ĐKB đối với vector mật độ dòng J :

J2
J2n
(2; 2)

(1; 1) J1n


J1 n

 Từ phương trình: divJ  0
 Ta có trên biên hai môi trường, vector mật độ dòng thỏa:
    
J1n  J 2n  0 a n (J1  J 2 )  0 (J1n  J2n )  0

Phương trình trên chính là Phương trình ĐKB thành phần


pháp tuyến của trường điện khi tính toán trường điện tĩnh
trong môi trường dẫn thay cho pt viết theo cảm ứng điện.
EM-Ch2 92

46
6/18/2023

 Vector mật độ dòng điện:


 Đối với môi trường dẫn (vật dẫn hay bán dẫn), vector mật độ
dòng thường sử dụng nhiều hơn dòng điện.
 
J  σ.Ε (Luật Ohm dạng vi phân)

 = độ dẫn điện của môi trường dẫn (S/m)

eNe|e| = vật dẫn.


=
eNe|e| + hNh|e| = bán dẫn.

µ = độ linh động của điện tử hay lỗ trống.


Ne,h = mật độ của điện tử hay lỗ trống.

EM-Ch2 93

 VD 2.9.1a: ĐKB đối với vector J


z
Mặt z= 0 là biên 2 môi trường dẫn.
 
Tìm J 2 biết J  [5a  10a ] A/m 2
1 = 2(S/m) J1
1 x z

 

2 = 4(S/m)
 Vector đơn vị ptuyến:n  a z J2

    
 Các thành phần của J1 : J1n  (J1n .n)n   10a z
   
J1t  J1n  J1n  5a x
  
 Các thành phần của J2 : J 2 n  J1n   10a z

    2 J1t 
J 2 t   2 E 2t   2 E 1t   10a x
1
    
J 2  J 2 n  J 2 t  10a x  10a z [A/m 2 ]
EM-Ch2 94

47
6/18/2023

c) Tính trường điện ở môi trường dẫn:



 Do: divD  ρ V  const Không thể dùng pt này tính trường điện
tĩnh trong môi trường dẫn.

 Từ phương trình mô tả trường điện tĩnh, ta có tính chất của thế điện trong
môi trường dẫn thỏa pt:

divJ  0 div[ (grad )]  0
Khi  = const :   0
Cách giải
Khi  ≠ const : div[ (grad )]  0
 Dựa trên các phương trình trên, ta có 2 cách tiếp cận để tính toán trường
điện tĩnh trong môi trường dẫn.

EM-Ch2 95

c1) Tính thế điện φ của trường điện tĩnh ở mt dẫn:


i. Chọn hệ tọa độ. Biện luận tính đối xứng của thế điện.

ii. Dựa vào σ của mt dẫn, chọn 1 trong số 2 pt giải ra thế điện.
Triển khai các toán tử. Giải PTVPRP bậc 2.
Nghiệm thế điện phụ thuộc các hằng số tích phân A, B.

iii. Xác định A, B áp dụng các pt ĐKB của thế điện.


    
iv. Từ φ suy ra: E D   E J   .E

 Nhận xét: PP này đơn giản về mặt lựa chọn, nhưng sẽ nặng nề tính
toán khi tìm các pt đkb và giải chúng.

EM-Ch2 96

48
6/18/2023

 VD 2.9.1b: Trường điện ở mt dẫn: tính 


Tụ phẳng, diện tích cốt tụ là A,
đặt cách nhau ℓ, điện môi thực có
độ dẫn điện  = const, nối vào
hiệu thế U = const. Tìm phân bố
thế điện trong
 điện môi ? Suy ra
vector E & J ?
Giải
 Hệ Đề các, đặt hiệu thế U và ta
nhận thấy :  = (z).

 Thế điện  = (z) là nghiệm   Az  B


ptrình Laplace.
U  
 ĐKB : (ℓ) = U & (0) = 0.  z E & J

EM-Ch2 97

 VD 2.9.1c: Trường điện ở mt dẫn: tính 


Tụ phẳng điện môi thực  = (5-3x)0 ,  =
10-10 S/cm đặt dưới hiệu thế U = 1 KV ,
khoảng cách giữa 2 cốt tụ là 1 cm. Xác
định mật độ dòng trong điện môi, vectơ
cảm ứng điện và phân cực điện, suy ra
mật độ khối tự do và liên kết ?
Giải
 U 
 Nghiệm phương trình Laplace: J  d ax
 U  0 U 
  xU
U
E  d ax D  d (5  3x)ax
 U
d

P  0d (4  3x)ax
 
 Và áp dụng: V  div D ;  pV  div P

EM-Ch2 98

49
6/18/2023

c2) PP tích phân trực tiếp trường J :



 Từ: divJ  0  Cách 2: Tính tđiện tĩnh trong mt dẫn dựa trên tìm mật độ dòng.
 Cách tính này tương tự tính cảm ứng điện trong điện môi lý tưởng trước đây.
i. Chọn hệ tọa độ. Từ tính đối xứng của thế điện suy ra tính đối xứng của J.
ii. Vì là trường điện tĩnh nên divJ = 0. Triển khai toán tử div. Giải PTVPRP bậc 1.
Biểu thức của J (phụ thuộc hằng số tích phân A).

 J  
iii. Xác định h. số tphân A áp dụng : E 

& U ab   ab
Edl
(a và b là hai vị trí biết thế trong trường điện tĩnh)
 
      Ed l  C
iv. Có:
J E  
D  E
EM-Ch2 99

 Sự tương tự giữa D và J :
 Nhận xét: Có sự tương đồng về công thức của vector cảm ứng điện
trong môi trường điện môi lý tưởng và vector mật độ dòng trong
môi trường dẫn.

Môi trường V = 0 Môi trường dẫn


     
E,  ,  , D  εE,... E,  ,  , J   E,...
   
rot E  0 ; E  grad( ) rot E  0 ; E  grad( )
 
div D  0 div J  0
E1t  E 2t  0; D1n  D2n  0 E1t  E 2t  0; J1n  J 2n  0

 Chỉ cần thay vị trí của D bằng J trong phương pháp trước.
EM-Ch2 100

50
6/18/2023

 VD 2.9.2a: Trường điện ở mt dẫn: tính J


Cáp đồng trục, a = 1cm, b = 3cm, dài L = 1m, cách điện là điện môi thực : 
= 40,  = 10–8/r2 (S/m), làm việc với nguồn DC U = 100V. Tìm: J, E, φ, D
trong điện môi thực.
Kết quả:
Truong dien: E = 2.5e5*rho
Mat do dong: J = 0.0025/rho

Tụ cầu, bán kính a và b, cách điện là điện môi thực : 


= 20,  = σ0.b/r (S/m), làm việc với nguồn DC U =
const. Tìm: J, E, φ, D trong điện môi thực.

EM-Ch2 101

d) Định luật Joule:


 Khi tồn tại vector mật độ dòng trong môi trường dẫn.
Có hiện tượng tiêu tán công suất điện từ cung cấp bởi trường điện ngoài
dưới dạng nhiệt trong môi trường dẫn.
 Công suất tiêu tán trong thể tích V cho bởi luật Joule dạng tích phân:

P   J.E.dV [W]
V
 Hay ta có thể tính theo:
P   σE 2 .dV   (J 2 /σ).dV [W]
V V

 Từ đó ta có mật độ công suất tiêu tán:


dP  
p  J.E  σE2  J 2 /σ [W/m3 ] (dạng vi phân của luật Joule)
dV
EM-Ch2 102

51
6/18/2023

e) Điện trở và tính giá trị điện trở :

I
+ R
Uab G

 R, G: là thông số mạch, đặc trưng cho cs tiêu tán trong mtrường dẫn dạng nhiệt.
 Đặt môi trường dẫn dưới hiệu thế Uab, xuất hiện tổng dòng I qua mtrường dẫn:
ta có thể tương đương môi trường dẫn với một điện trở R (hay điện dẫn G).
Giá trị điện trở của môi trường dẫn: R  U ab ( )
I
1
Giá trị điện dẫn: G   conductance[S or  ]
R
EM-Ch2 103

e1) Tính giá trị điện trở : PP hiệu thế điện


i. Đặt mtrường dẫn dưới hiệu thế Uab. Chọn hệ tọa độ.
ii. Xác định vector mật độ dòng trong môi trường dẫn.
iii. Xác định tổng dòng I qua môi trường dẫn .
 
I  J.dS
S

( Mặt kín S cắt qua tất cả vector mật độ dòng trong


môi trường dẫn, có thể là mặt hở hay mặt kín)
(dS : hướng theo chiều giảm thế I   J.dS
hay chiều vector mật độ dòng) S

U ab I
iv. Suy ra điện trở: R  () Hay điện dẫn: G  (S )
I U ab
EM-Ch2 104

52
6/18/2023

e2) Tính giá trị điện trở : PP dòng điện


i. Cho tổng dòng I qua mtrường dẫn. Chọn hệ tọa độ.

ii. Tính vector cđộ trường điện trong môi trường dẫn.

iii. Xác định hiệu thế điện giữa 2 điểm a và b trong


môi trường dẫn:  
U ab   E.d
a->b

(Dòng điện I đi vào mt dẫn tại điểm a, ra khỏi mt tại b.)

U ab I
iv. Suy ra điện trở: R  () Hay điện dẫn: G  (S )
I U ab

EM-Ch2 105

e3) Tính giá trị điện trở : PP công suất


i. Đặt mtrường dẫn dưới hiệu thế Uab. Chọn hệ tọa độ.

ii. Tính vector cđộ trường điện trong môi trường dẫn.

iii. Xác định công suất tổn hao trong môi trường dẫn:

P    E 2 dV
V

2
U ab P
iv. Suy ra điện trở: R   2 ()
P I

EM-Ch2 106

53
6/18/2023

 VD 2.9.3a: Tính điện trở cách điện của tụ phẳng


Tụ phẳng, điện môi thực, tìm :
 
a) Vectơ J , E trong điện môi thực ?

b) Điện trở cách điện của tụ Rcđ ?
c) Công suất tổn hao nhiệt trong điện môi?
Giaûi
a) Nghiệm ptrình Laplace:

   Ud x  U
 U
E ax
d
 U. 
J ax
d
EM-Ch2 107

VD 2.9.3a: Tính điện trở cách điện của tụ phẳng (tt)
  US
b) Có: Irò 

S
J d S  Jx .S 
d
U d
Rcd  
Iro S


c) Công suất tổn hao nhiệt: PJ   J E dV    E2dV
V V

 U2  U2S
PJ 
d2  dV 
V d

Nhận xét: U2
PJ 
Rcd
EM-Ch2 108

54
6/18/2023

 VD 2.9.3b: Tính giá trị điện trở cách điện của cáp

ANSWER: (a) 16,7/r (mA/m2) (b) 10,52 mS ; 62 pF


EM-Ch2 109

 VD 2.9.3c: Tính giá trị điện trở cách điện của tụ cầu
(i) Tuï caàu , ñieän moâi thöïc coù ñoä daãn  0, 
ñieän  = const. Tìm Rcñ cuûa tuï ñieän a
caàu ?

EM-Ch2 110

55
6/18/2023

 VD 2.9.3d: Tính giá trị điện trở cách điện của tụ cầu

(ii) Tuï caàu , ñieän moâi thöïc coù ñoä daãn  0, 


ñieän  = 0a/r. Tìm Rcñ cuûa tuï ñieän a

caàu ?

ANSWER: ln(b/a)/4πσ0a )

EM-Ch2 111

 VD 2.9.3e: Tính điện trở cách điện của tụ trụ


Tụ điện trụ, điện môi thực có độ dẫn
điện  = k0/r2 (k0 = const),  = const,
nối vào nguồn DC có U = const.

a) Xác định vector cường độ trường điện trong điện môi ?


b) Điện trở cách điện trên đơn vị chiều dài tụ trụ ?
Giải
 
a) Do tính đối xứng: φ = φ(r) nên: J  Jr a r (hệ trụ)

 Theo ptrình trường điện tĩnh miền có dòng: divJ  0

1    Jr  Ar 
(rJ ) 0 Jr  A
E  ar  ar
r  
r
 r
 k0
EM-Ch2 112

56
6/18/2023

 VD 2.9.3e: Tính điện trở cách điện tụ trụ (tt)


b Ar
 Theo định nghĩa hiệu thế điện: U  
a k0
dr  2kA (b2  a2 )
0

2k U    
A  b2 0a 2 E 2Ur
2 2 ar J
2k 0 U 1
ar
b a b2  a 2 r

b) Dòng rò qua tiết diện cách điện trên đơn vị chiều dài tụ: mặt S là
mặt trụ, trục Oz, bán kính r trong cách điện, cao 1m.
  2 1m 2k0U 1
I   JdS    b2 a2 r (rddz)  b2k2 0aU2 2
S 0 0

b2  a 2
R U
I
 4πk 0

EM-Ch2 113

57

You might also like