You are on page 1of 49

ĐIỆN - QUANG

EPN2055
PGS.TS. Nguyễn Đình Lãm
Phone: 0902 233 144
Email: lamnd2005@gmail.com
Tài liệu
Giới thiệu môn học
Chương 1. Điện trường (Tuần 1)

Chương 2. Chất dẫn điện và chất điện môi (Tuần 2, 3)

Chương 3. Từ trường (Tuần 5)

Chương 4. Vật liệu từ và phi từ (Tuần 6)

Chương 5. Cảm ứng điện từ (Tuần 7)

Chương 6. Trường điện từ (Tuần 8)

Kiểm tra giữa kỳ: (Tuần 10)

Chương 7. Chiết suất (Tuần 11)

Chương 8. Quang học sóng (Tuần 13)

Chương 9. Quang học lượng tử (Tuần 14)


1.1. Điện trường. Định luật Gauss.

1.2. Lưỡng cực điện. Mô men lưỡng


Chương 1. cực điện.
Điện trường
1.3. Công dịch chuyển điện tích trong
điện trường. Chuyển động của hạt
tích điện trên đường cong kín.
2.1. Kim loại, sự dẫn điện trong kim loại. Vật dẫn phi
kim loại. Điện trường trong vật dẫn.

Chương 2. 2.2. Hằng số điện của chân không, hằng số điện môi
Chất dẫn của môi trường. Độ thẩm điện, hằng số điện
điện và chất thẩm của kim loại
điện môi 2.3. Phân cực điện môi. Điện cảm.

2.4. Hiện tượng điện hưởng, điện dung, tụ điện, năng


lượng tụ điện, phân loại tụ điện.
3.1. Cực từ. Định luật Gauss.

Chương 3. 3.2. Lực Lorentz. Lực Ampere


Từ trường
3.3. Công dịch chuyển dòng điện trong
từ trường. Định luật Ampere
4.1. Nguồn gốc từ tính của vật liệu.
Chương 4. 4.2. Nghịch từ và thuận từ.
Vật liệu từ
và phi từ 4.3. Sắt từ.

4.4. Vật liệu phi từ


5.1. Các định luật về hiện tượng cảm ứng điện từ.
Chương 5. 5.2. Hiện tượng tự cảm. Hiện tượng hỗ cảm
Cảm ứng
điện từ 5.3. Năng lượng từ trường.

5.4. Định luật Stokes.


6.1. Hệ thống hóa các định luật thực nghiệm.
Chương 6.
6.2. Các phương trình Maxwell và khái niệm trường
Trường điện
điện từ
từ
6.3. Sóng điện từ.
7.1. Khái niệm chiết suất.

Chương 7. 7.2. Chiết suất trong các môi trường khác nhau.
Chiết suất 7.3. Chiết suất âm.

7.4. Chiết suất và quang dẫn.


8.1. Cơ sở quang học sóng.

Chương 8. 8.2. Phân cực ánh sáng.

Quang học 8.3. Nhiễu xạ ánh sáng.


sóng 8.4. Phương trình truyền sóng.
9.1. Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính
sóng – hạt của ánh sáng.
Chương 9.
9.2. Hàm sóng.
Quang học
lượng tử 9.3. Sóng ánh sáng.

9.4. Nguyên lý bất định Heisenberg.

9.4. Laser.
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.1. Định nghĩa véc tơ cường độ điện trường
❖ Giả sử đặt điện tích q tại một điểm trong điện trường,
lực tác dụng lên điện tích q là F
F
❖ Ký hiệu: E =
q
❖ Véc tơ cường độ điện trường E không phụ thuộc vào
điện tích thử, chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M
❖ Véc tơ cường độ điện trường đặc trưng cho điện trường
về phương diện tác dụng lực.
❖ Đơn vị (SI): V/m
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.2. Véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm
→ →
Q → →
r M F q > 0: F  E
+ +q →
E
→ → → →
Q
q > 0: F  E
r F M
- → +q
E
1 Q r
E= . 2.
40  r r
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.3. Nguyên lý chồng chất điện trường

❖ Véc tơ cường độ điện trường gây bởi


hệ điện tích điểm :

E = E1 + E 2 + ... + E n
❖ Véc tơ cường độ điện trường gây bởi vật
mang điện:

 
1 dq r
E= dE = . 2.
40  r r
(V) (V)
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.4. Ví dụ →
E
Ví dụ 1 → →

Tính cường độ điện trường gây bởi hệ hai điện tích E2 


E1
M
q q
E1 = E 2 = k 2 = k 2
r a +x2 r x
→ → →
E = E1+ E 2 A
+ a
B a
+
q1 H q2
2kqx
E = 2E 1 cos  = 2
(a + x 2 )3 / 2
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.4. Ví dụ 2
Thanh kim loại dài L tích điện mật độ 
kdq
dq =  dz  dE = 2
r
r

k dz
+θo dEx = dE cos  = 2
cos 
r
L
+
-θo 2
dz
 E = E x =  dE x = k   2 cos 
L r

2

 z d
Change of variable 
tan  =  dz = x +
 x cos2  k o k
x →   E =  cos  = 2 sin o
cos  = x  1 = cos 
2
x −o x
 r r2 x2
 1 L2
E =2
( )
4 o x x 2 + L 2 2 3 / 2
( )
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.4. Ví dụ 3
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.4. Ví dụ 3
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.4. Ví dụ 3
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.5. Đường sức điện trường

❖ Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng
với phương của véc tơ cường độ điện trường (CĐĐT) tại điểm đó.
❖ Chiều của đường sức là chiều của vectơ CĐĐT.
❖ Số đường sức xuyên qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với đường
sức bằng độ lớn của vectơ CĐĐT tại đó.
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.5. Đường sức điện trường
❖ Các đường sức không cắt nhau.

❖ Các đường sức không khép kín, xuất


phát từ điện tích dương và đi vào
điện tích âm.
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.6. Véc tơ cảm ứng điện
1 Q r
E= . 2.
40  r r
❖ Véc tơ cường độ điện trường tại một điểm phụ thuộc vào tính chất của môi trường bao
quanh nó (ε)
❖ Đường sức điện trường bị gián đoạn khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường.
❖ Trong môi trường đồng nhất, véc tơ cảm ứng điện được định nghĩa:
→ → →Q r
D = 0 E → D = .
4r r
2

→ Véc tơ cảm ứng điện không phụ thuộc tính chất môi trường
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.7. Thông lượng cảm ứng điện (Điện thông)
❖ Thông lượng cảm ứng điện gửi qua một vi phân diện tích dS được định nghĩa:

n
𝐷

dS dSn
→ →
d e = D.d S = D.dSn
→ Thông lượng cảm ứng điện qua diện tích dS là một đại lượng có độ lớn tỷ lệ với số
đường sức cảm ứng điện vẽ qua diện tích đó.
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.7. Thông lượng cảm ứng điện (Điện thông)
❖ Thông lượng cảm ứng điện gửi qua một diện
tích S: → →
e =

(S)
D.d S

❖ Dấu của Фe phụ thuộc vào chiều của véc tơ


pháp tuyến 𝑛
❖ Qui ước: Đối với mặt kín, chiều của véc tơ pháp
tuyến là chiều hướng ra ngoài mặt đó.
→ Thông lượng cảm ứng điện có giá trị dương nếu
đường sức đi ra ngoài mặt kín và ngược lại.
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.7. Thông lượng cảm ứng điện (Điện thông)
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.8. Định luật Gauss.
❖ Phát biểu: Thông lượng cảm ứng điện gửi qua một mặt kín
bằng tổng đại số các điện tích chứa trong mặt ấy

 D.d S =  q
→ →
e = i
(S) (1777 – 1805)

❖ Dạng vi phân:
D x D y Dz
DivD = + + =
x y y
(ρ là mật độ điện tích khối)
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.8. Định luật Gauss.
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.9. Ứng dụng
❖ Tính cường độ điện trường do mặt phẳng vô hạn mang điện đều gây ra:
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.9. Ứng dụng
1.1. Điện trường. Định luật Gauss.
1.1.9. Ứng dụng: Vận dụng định luật Gauss tính toán cho các trường hợp sau:

Một điện tích điểm: Dây dài vô hạn tích điện đều:
k|Q| || 2k |  |
E= E= =
r 2 20 r r

Khối cầu tích điện đều: Vòng dây tròn tích điện đều:
||r k|Q| k | Q | .x
Et = En = E=
30 r 2 (R 2 + x 2 )3/2
Mặt phẳng tích điện đều: Đĩa tròn tích điện đều:
|| || x
E= E= (1 − )
20 20 R +x
2 2
1.2. Lưỡng cực điện. Mô men lưỡng cực điện
1.2.1. Lưỡng cực điện. Điện trường của một lưỡng cực điện
a. Lưỡng cực điện.

Lưỡng cực điện là một hệ gồm hai điện tích có


độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu, cách nhau một
khoảng rất nhỏ so với khoảng cách từ nó đến
điểm khảo sát.
1.2. Lưỡng cực điện. Mô men lưỡng cực điện
1.2.1. Lưỡng cực điện. Điện trường của một lưỡng cực điện
b. Điện trường của một lưỡng cực điện.
Tìm điện trường do lưỡng cực điện tạo ra tại một điểm P,
cách trung điểm của lưỡng cực một khoảng z và nằm trên
trục đi qua các điện tích, được gọi là trục lưỡng cực.
1.2. Lưỡng cực điện. Mô men lưỡng cực điện
1.2.1. Lưỡng cực điện. Điện trường của một lưỡng cực điện
b. Điện trường của một lưỡng cực điện.

Vì d << z nên d/2z << 1 nên có thể bỏ qua số hạng


này trong biểu thức.
1.2. Lưỡng cực điện. Mô men lưỡng cực điện
1.2.2. Mô men lưỡng cực điện.

Tích 𝑞𝑑, liên quan đến tính chất nội tại q và d của lưỡng cực,
được gọi là mômen lưỡng cực điện 𝒑, đặc trưng cho tính chất
điện của lưỡng cực điện. Đơn vị của mômen lưỡng cực điện là
C.m.
1.2. Lưỡng cực điện. Mô men lưỡng cực điện
1.2.2. Mô men lưỡng cực điện.

❖ Hướng của mô men lưỡng cực điện được lấy từ cực âm


sang cực dương.
❖ Biết điện trường tại khoảng cách z thì chỉ xác định được độ
lớn của mô men lưỡng cực, không xác định được q hay d.
❖ Khoảng các z tăng gấp đôi, điện trường của lưỡng cực
giảm 8 lần (đối với điện tích điểm, điện trường giảm 4 lần).
1.2. Lưỡng cực điện. Mô men lưỡng cực điện
1.2.3. Lưỡng cực điện trong điện trường

❖ Lưỡng cực điện chịu ngẫu lực 𝐅𝟏 và 𝐅𝟐 có


+𝒒 cánh tay đòn bằng lsin.
𝐅𝟏
❖ Mô men của ngẫu lực:
𝐩 
𝐅𝟐 𝒍 𝒍sin 𝐄𝟎 Ԧ 1 = 𝑙𝑥𝑞𝐸
𝜇Ԧ = 𝑙𝑥𝐹 Ԧ Ԧ = 𝑝𝑥𝐸
= 𝑞 𝑙𝑥𝐸 Ԧ
Ԧ 𝐸)
✓ Phương: vuông góc mf(𝑙,
−𝒒
Ԧ 𝐸, 𝜇Ԧ hợp thành một tam diện thuận
✓ Chiều: 𝑙,
✓ Độ lớn: qElsin
1.2. Lưỡng cực điện. Mô men lưỡng cực điện
1.2.3. Lưỡng cực điện trong điện trường

+𝒒 ❖ Dưới tác dụng của 𝜇Ԧ lưỡng cực quay đến


𝐅𝟏
khi 𝑝Ԧ trùng với 𝐸 (lực 𝐅𝟏 và 𝐅𝟐 trực đối).
𝐩 
𝒍 𝒍sin 𝐄𝟎 ❖ Lưỡng cực là cứng (l không đổi), nằm cân
𝐅𝟐
bằng.
−𝒒
❖ Lưỡng cực là đàn hồi: bị biến dạng
1.3. Công dịch chuyển điện tích trong điện trường. Chuyển
động của hạt tích điện trên đường cong kín.
1.3.1. Tính chất thế của trường tĩnh điện
❖ Công của lực tĩnh điện M
( N)
→ →
A MN =

(M)
Fd r


Q r q F
+ +
kqQ kqQ
A MN = − N
rM rN
1.3. Công dịch chuyển điện tích trong điện trường. Chuyển
động của hạt tích điện trên đường cong kín.
1.3.1. Tính chất thế của trường tĩnh điện

❖ Tổng quát: Công của lực tĩnh điện không phụ thuộc đường đi, chỉ phụ thuộc vào điểm
đầu và điểm cuối.

❖ Trường tĩnh điện là trường thế

❖ Thế năng trường tĩnh điện: Hàm thế năng được chọn sao cho công dịch chuyển giữa hai
điểm M và N đúng bằng hiệu thế năng giữa hai điểm M và N:

kqQ qQ
A MN = WM − WN W= =
r 40r
(Gốc thế năng được chọn ở vô cùng)
1.3. Công dịch chuyển điện tích trong điện trường. Chuyển
động của hạt tích điện trên đường cong kín.
1.3.2. Lưu số của véc tơ cường độ điện trường

❖ Công dịch chuyển điện tích q từ điểm M đến N:


( N) ( N)

A MN =

(M)
F.ds = q

(M)
E.ds

❖ Xét dịch chuyển trên một đường cong kín:

A=q
 E.ds = 0 →
 E.ds = 0

Lưu số của véc tơ cường độ điện trường dọc theo đường cong kín bằng không (thể hiện tính
chất thế)
1.3. Công dịch chuyển điện tích trong điện trường. Chuyển
động của hạt tích điện trên đường cong kín.
1.3.3. Điện thế ()

❖ Thế năng của điện tích q trong điện trường: W = A M = q



(M)
E.ds

()


W
❖ Điện thế tại điểm M được định nghĩa: VM = = E.ds
q
(M)
❖ Điện thế sai khác hằng số cộng (chọn gốc vô cùng hoặc đất)
A MN
❖ Hiệu điện thế giữa hai điểm: U MN = VM − VN =
q
1.3. Công dịch chuyển điện tích trong điện trường. Chuyển
động của hạt tích điện trên đường cong kín.
1.3.3. Điện thế

kQ Q
❖ Điện thế tại một điểm do một điện tích điểm gây ra: V = =
r 40r

V = 
Qi
❖ Điện thế tại một điểm do hệ điện tích điểm gây ra V=
40 ri
i
i =1 i =1


dq
❖ Điện thế tại một điểm do vật mang điện gây ra: V=
40r
(vat)
1.3. Công dịch chuyển điện tích trong điện trường. Chuyển
động của hạt tích điện trên đường cong kín.
1.3.4. Mặt đẳng thế

❖ Tập hợp các điểm trong điện trường có cùng một giá trị điện thế, tạo nên mặt
đẳng thế.
❖ Các mặt đẳng thế không cắt nhau.
❖ Khi điện tích q di chuyển trên mặt đẳng thế thì công của lực điện trường bằng
không.
❖ Đường sức điện trường (do đó, vectơ cường độ điện trường) luôn vuông góc
với mặt đẳng thế.
1.3. Công dịch chuyển điện tích trong điện trường. Chuyển
động của hạt tích điện trên đường cong kín.
1.3.5. Liên hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và điện thế.
❖ Xét điện tích q di chuyển giữa hai điểm MN rất gần nhau trong điện trường từ nơi có
điện thế cao đến nơi có điện thế thấp (dV < 0)

→ → → → V + dV
V
dA = F d s = q E d s → →
dV = − E d s
dA = q(V1 − V2 ) = −q.dV M

d s = MN
N
→ → V V V
E = − grad V = −( , , ) (I)
(II)
x y z
1.3. Công dịch chuyển điện tích trong điện trường. Chuyển
động của hạt tích điện trên đường cong kín.
1.3.5. Liên hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và điện thế.

❖ Vectơ cường độ điện trường hướng theo chiều giảm điện thế.
❖ Độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm bằng độ giảm điện thế trên một
đơn vị chiều dài dọc theo đường sức đi qua điểm đó
❖ Lưu số của vectơ cường độ điện trường giữa hai điểm M, N bằng hiệu điện thế giữa hai
điểm đó:

(N)


A MN
E.ds = = U MN
q
(M)
1.3. Công dịch chuyển điện tích trong điện trường. Chuyển
động của hạt tích điện trên đường cong kín.
Ví dụ 1:
Mặt phẳng rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt  < 0 đặt trong không khí. Tính điện
thế do mặt phẳng này gây ra tại điểm M cách mặt phẳng một khoảng x. Chọn gốc điện thế tại
mặt phẳng đó.
dV dV
E = Ex = − =
−dx dx ||
dV = E.dx = .dx
x
M 20
x
VM x
||
-
E O


VO
dV =
20 
dx
0
1.3. Công dịch chuyển điện tích trong điện trường. Chuyển
động của hạt tích điện trên đường cong kín.
Ví dụ 2:
d
   - +
E= + = (1) (2) (3)
20 20 0 M
E
dV dV
E = Ex = − =
−dx dx
O x
Điện thế trong vùng 2:
VM
.x
x

VM =

VO

dV = E x dx
0
→ VM =
0

You might also like