You are on page 1of 40

Band Theory of Solids

Lý thuyết vùng năng lượng


của vật rắn tinh thể

Người soạn: Lê Tuấn, PGS-TS


Bộ môn Vật liệu điện tử
Viện Vật lý kỹ thuật
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Cho tới nay chúng ta đã học qua
và còn cần nghiên cứu
Bằng cách giải phương trình Schrodinger

⇒ Cấu trúc nguyên tử Hydrogen

⇒ Các tính chất của các nguyên tử khác

⇒ Cấu hình vỏ electron của nguyên tử và

Bảng tuần hoàn các nguyên tố

⇒ Hệ các nguyên tử, tinh thể chất rắn

⇒ Chất bán dẫn và vật lý linh kiện bán dẫn

⇒ Nguyên tắc vật lý truyền dẫn tín hiệu quang

và các thiết bị
Mở đầu

Vật liệu σ ( Ω-m )-1


Cu 6 x 107
Al 3 x 107
Ge 2 x 10-2 chênh lệch về độ lớn: 1027
Si 4 x 10-4
Thủy tinh (SiO2 ) 2 x 10-11
Polystyrene 1 x 10-20

• Làm sao có thể giải thích một cách nhất quán về độ dẫn điện của các

vật rắn khác nhau???

• Trong thực tế Æ Hàm sóng của vi hạt (như electron) trong vật rắn
tinh thể là hàm tuần hoàn theo tọa độ
Định lý Bloch
- là tính chất tổng quát của hàm sóng trong trường thế tuần hoàn

• đối với một electron tự do với năng lượng Ep = constant: χ(x) = e±ikx
• một trường thế tuần hoàn với chu kỳ d (khoảng cách giữa các ion = d):
Ep(x) = Ep(x+d)

• Định lý Bloch: đối với một vi hạt chuyển động trong trường thế tuần hoàn

với chu kỳ d Æ χ(x) = uk(x) • e±ikx , uk(x) = uk(x+d)

• χ*(x) χ(x) = uk*(x) e-ikx uk(x) e+ikx = uk*(x) uk(x)


Æ χ*(x+d) χ(x+d) = uk*(x+d) uk(x+d)
= uk*(x) uk(x) = χ*(x) χ(x)

Æxác suất tìm thấy vi hạt tại các vị trí với tọa độ (x) và ( x+d ) là như nhau

(xét trường hợp 1 chiều)


Mô hình Kronig-Penny

1 q⎪e⎪
Ep( x ) = – ——— —— Trường ion các nguyên tử trong mạng tinh thể 1 chiều
4πε0 x
Mô hình Kronig-Penney
• bề rộng giếng: c
khoảng cách: b
chu kỳ:
d=b+c

• trong vùng I :
d2χI
h2
Ep = 0 Æ – —— ——2 =E χI , χI : hàm sóng trong vùng I
2m dx

d2χI
——2 + γ2 χI = 0 , γ = 2mE / h2
dx
d2uI duI
thay thế χI = uI( x ) eikx Æ ——2 + 2ik —— + ( γ2-k2 ) uI = 0
dx dx

Æ uI( x ) = Aei( γ-k )x + Be-i( γ+k )x


Mô hình Kronig-Penney
• trong vùng II:

Ep = Ep0

χII : hàm sóng


trong vùng II

h2 d2χII
– —— ——— + EpoχII = E χII
2m dx2

d2χII 2m( Epo – E )


——— + ε2χII = 0 , ε= ——————
dx2 h2

tương tự, thay thế χII = uII( x ) eikx Æ uII = Ce( ε-ik ) x + De-( ε+ik )x
• χvà dχ/dx phải liên tục qua các biên phân cách giếng và rào thế

χI(c/2) = χII(c/2) , dχI(c/2) / dx = dχII(c/2) / dx

• điều kiện tuần hoàn đòi hỏi đối với hàm u(x):

uI(-c/2) = uII(b+ c/2) , duI(-c/2) / dx = duII(b+ c/2) / dx

⇒ta thu được 4 phương trình tuyến tính cho 4 hệ số A, B, C, D


⇒ các nghiệm chấp nhận được cho A, B, C, D, và χchỉ tồn tại, nếu
P( sinγd / γd ) + cos γd =cos kd
Phương trình liên hệ
P = ( mEpobd ) / h2 , γ = 2mE / h2
năng lượng E và vector
sóng k của electron
γcó thứ nguyên năng lượng của electron (và động lượng)
k liên quan tới động lượng electron
( k = 2π/λ và từ giả thiết de Broglie: λ = h/p Æ p = hk)
• Hệ thức tán sắc
Æ là quan hệ giữa năng lượng (E) của vi hạt và vector sóng (k)

đối với vi hạt tự do Æ E = p2 / 2m


p = h / λ (giả thiết de Broglie) , λ = 2π / k Æ p = h / λ = hk / 2π = hk
⇒ E = h2k2 / 2m , E ∝ k2
E

E = h2k2 / 2m

đối với một e- chuyển động trong mảng 1 chiều các giếng thế năng
hệ thức tán sắc có dạng: P( sinγd / γd ) + cos γd =cos kd

γ = 2mE / h2
• Các vùng năng lượng được phép và bị cấm

P( sinγd / γd ) + cos γd =cos kd

γ = 2mE / h2

phương trình này có thể giải được


bằng số: (chọn giá trị E
Æ tìm được k tương ứng)

đối với một số giá trị E Ænhận được k ảo Ækhông có ý nghĩa vật lý
⇒ những giá trị E đó bị cấm
⇒ phổ năng lượng của electron hình thành các vùng cấm và được phép

Sự không liên tục của vùng năng lượng xảy ra ở k = ± nπ / d


• các hạn chế tồn tại với mô hình Kronig-Penney:
(1) thể hiện không nhiều tính vật lý
(2) không cho biết tổng số trạng thái năng lượng trong một vùng
Gần đúng electron liên kết chặt

• giếng thế 1 chiều vuông góc sâu vô hạn

(- χ1 ) và (- χ2 ) cũng là nghiệm của phương


trình Schrodinger
-χ1
2
h2 d (- χ)
– —— ——— + Ep(x) (- χ) = E (- χ)
2m dx2
2
h2 d χ
Æ – —— —— + Ep(x) χ = E χ
2m dx2

-χ2

( - χ1 ) và χ1 Æ cùng E1, và có (- χ1 )2 = χ21 (thể hiện cùng hàm sóng/trạng thái lượng tử)

( - χ2 ) và χ2 Æ cùng E2, và có (- χ2 )2 = χ22 (thể hiện cùng hàm sóng/trạng thái lượng tử)
• giếng thế 1 chiều vuông góc sâu hữu hạn

-χ1 -χ2

• 2 giếng thế hữu hạn 1 chiều

-χB

-χC
2 kiểu kết hợp các hàm sóng (trạng thái):
(1) χS = a (χB + χC ) (đối xứng) ( a: hệ số chuẩn hóa được đưa vào)

ÅÆ
tương tự

(2) χA = a ( χB - χC ) (phản xứng)

ÅÆ
tương tự

đối với 2 giếng thế đủ xa nhau Æ χS và χA slà các trạng thái suy biến
với cùng mật độ xác suất χ2 và năng lượng
• khi hai giếng thế đủ gần nhau:

Æ χS xử sự như trạng thái cơ bản của giếng thế có bề rộng gấp đôi: 2a

Æ χA xử sự như trạng thái kích thích thứ nhất của giếng thế có bề rộng 2a

• như vậy, khi hai giếng thế đủ gần nhau


Æ các trạng thái suy biến bị tách thành các trạng thái không suy biến

độ suy biến của χS và χA biến mất à


E của χS < E của χA , nhưng giải thích thế nào về mặt vật lý?
• xét trạng thái kích thích 1 hai nguyên tử H:

2 kiểu kết hợp hàm sóng:


( 1 ) χS = a(χB + χC )

( 2 ) χA = a(χB – χC )

• e- trong trạng thái χS tốn nhiểu thời gian hơn để liên kết 2 proton
Æ năng lượng liên kết âm mạnh hơn
Æ e- trong trạng thái χS có năng lượng thấp hơn so với trạng thái với χA
• xét 6 ngtử H ở trthái kích thích 1

Khi 2 nguyên tử được cùng xét, hai mức


năng lượng riêng rẽ được tạo thành
từ mỗi mức năng lượng của từng
nguyên tử.

Vậy khi lấy đồng thời 6 nguyên tử


cùng nhau thì sao? Hãy bắt đầu từ 6
trạng thái kích thích 1 riêng rẽ ……

χsecond level = (χ1+χ2+χ3) - (χ4+χ5+χ6)

χfirst level = χ1+χ2+χ3+χ4+χ5+χ6 Î


cùng hàm sóng Å
• lấy N nguyên tử cùng nhau
⇒ mỗi mức Æ N mức riêng rẽ,
nằm sát nhau
⇒tạo thành một vùng gần liên tục
các mức năng lượng

 chiều rộng vùng năng lượng cỡ eV


nếu số nguyên tử N = 1023
Æ mức năng lượng cách nhau
chỉ với giá trị cực nhỏ ~ 10-23 eV

 Ví dụ Na : 1s2 2s2 2p6 3s1


• chiều rộng vùng năng lượng không
phụ thuộc vào số rất lớn N ng tử

• chiều rộng vùng năng lượng chủ


yếu phụ thuộc vào khoảng cách
giữa các nguyên tử lân cận
⇒ các nguyên tử càng gần nhau
Æ chiều rộng càng lớn

• chiều rộng các vùng mức thấp


< chiều rộng vùng năng lượng của
các mức nằm cao hơn
Phân loại vật rắn tinh thể
(Kim loại, điện môi, và bán dẫn)

2N

6N

2N

2N

Số các trạng thái của e- trong vùng năng lượng
= 2 • ( 2l + 1 ) • N
l : số lượng tử moment động lượng orbital.
N : tổng số các nguyên tử
Tinh thể Na: 1s2 2s2 2p6 3s1
(11 electron/nguyên tử)

N nguyên tử trong chất rắn


Æ tổng số có 11N e-

khi cung cấp năng lượng ε


Æ e- nhận năng lượng
Æ chuyển lên trạng thái còn trống, với mức năng lượng cao hơn
Æ tham gia vào sự dẫn điện (tạo dòng điện khi có trường ngoài)

vùng hóa trị (valence band): vùng cao nhất chứa e-


vùng dẫn (conduction band): vùng đầu tiên mà e- có thể tham gia dòng
(trong ví dụ này là vùng năng lượng thứ 3)
(* thực tế thì đối với Na, các vùng năng lượng 3s và 3p xen phủ nhau)
Tinh thể Mg : 1s2 2s2 2p6 3s2
(12 electrons/nguyên tử)

N nguyên tử trong chất rắn


Ætổng số có 12N e-

đối với Mg, các vùng 3p và


3s xen phủ nhau

khi cung cấp năng lượng ε


Æ e- nhận năng lượng
Æ chuyển lên trạng thái còn trống, với mức năng lượng cao hơn
Æ tham gia vào sự dẫn điện (tạo dòng điện khi có trường ngoài)
Æ tinh thể Mg là vật dẫn điện
Tinh thể C: 1s2 2s2 2p2
(6 electrons/nguyên tử)

N atoms in the solid


Æ total of 6N e-

khi cung cấp năng lượng ε (@ T = 0 K hay T thấp)


Æ e- không có mức năng lượng cao hơn gần kề
Æ không thể tham gia vào dẫn điện

vùng dẫn bị ngăn cách với


vùng hóa trị

bởi vùng cấm (Eg ): khe năng lượng


giữa vùng dẫn và vùng hóa trị
• C (kim cương), Si, và Ge có cấu trúc vùng năng lượng tương tự nhau

4N 6N

2N
4N C : 2s 2p
Si : 3s 3p
Ge : 4s 4p
Sn : 5s 5p
Pb : 6s 6p
interatomic distance ,

• Eg
C (kim cương) ~ 6 eV
Si ~ 1.1 eV
Ge ~ 0.7 eV
• tại nhiệt độ cao
⇒ một số e- bị kích thích lên vùng dẫn Æ trở thành electron dẫn
⇒ tạo thành lỗ trống trong vùng hóa trị Æ điện tích “+” tự do hiệu dụng
• xác suất để e- vượt qua vùng cấm rất phụ thuộc vào độ lớn của
Eg
• Eg xác định liệu chất rắn là điện môi hay là bán dẫn

Ge

C ~ 6 eV Æ điện môi @ 300 K


(kim cương)
Si Si ~ 1.1 eV
Ge ~ 0.7 eV bán dẫn

• T ↑ Æsố e- và lỗ trống (hole) ↑ Æ độ dẫn điện ↑


Khối lượng hiệu dụng

• khi cung cấp năng lượng thông qua điện trường ε cho electron tự do e-
Æ a = eε / m , m: khối lượng của e-

• nếu e- trong tinh thể, dưới tác dụng của trường thế các ion của mạng
tinh thể?
Æ a = eε / m* , m*: khối lượng hiệu dụng của e-

m* = ?

• đầu tiên ta cần xét tới vận tốc nhóm


• để mô tả một vi hạt định xứ:
Æ cần trộn một số lớn các sóng tới điều hòa (bó sóng)

Ψ( x,t ) = ∑ ∑ A( k,ω ) sin( kx – ωt )


ω k
∞ ∞
Æ Ψ( x,t ) = ∫ ∫ A( k,ω ) sin( kx – ωt ) dk dω
0 0
vận tốc nhóm Æ vận tốc của vi hạt

Ψ1 = A sin( kx – ωt ) , Ψ2 = A sin[ ( k+Δk ) x – ( ω+Δω ) t ]


giả sử Δk << k , Δω << ω
Ψ( x,t ) = Ψ1 + Ψ2
= A sin[ ( k+Δk ) x – ( ω+Δω ) t ] + A sin( kx – ωt )

sin a + sin b = 2 cos (a-b)/2 • sin (a+b)/2

Δk x – Δω t ( 2k+Δk ) x – ( 2ω+Δω ) t
Æ Ψ( x,t ) = 2A cos ( —————— ) sin [ ——————————— ]
2 2

Δk x – Δω t ) sin( kx – ωt )
= 2A cos ( ——————
2
@ t=0

sin kx
vgroup x
cos Δkx/2
Hàm sóng bao chuyển động với vgroup
Δω/2
vgroup = ——— = Δω / Δk ≈ dω / dk
Δk/2 vgroup
λ=h/p
λ = 2π / k Æ k = p / h Æ dk = dp / h
υ=E/h
Æ ω = E / h Æ dω = dE / h λ = 2π/k , 2π/(Δk/2) >> 2π/k
υ = ω / 2π
p2
Æ vgroup = dω / dk = dE / dp = d( —— ) / d p
2m
= 2p / 2m = m vparticle / m = vparticle

⇒ vgroup = vparticle
• vgroup = dE / dp
• vì trong cơ học lượng tử, E thường được biểu diễn dưới dạng hàm số của
vector sóng k: biến thiên dE/dp Æ được viết như dE/dk
p = h/λ , λ = 2π/k Æ p = h k Æ dp = h dk
⇒ vgroup = ( 1/h ) dE/dk
• dE = dW (công thực hiện trên vi hạt)
= eε dx = eε ( dx/dt ) dt = eε vparticle dt = eε vg dt
Æ dE/dt = eε vg
1 d dE 1 d dE
• a =dvparticle/dt = dvg/dt = — — —— = — — ——
h dt dk h dk dt

1 d2E h2
= ( eε / h ) dvg/dk =— —— eε Æ eε = ———— a
h2 dk2 d2E/dk2

d2E
⇒ m* = h2 / ( —— )
dk2
 đối với electron tự do
d2E
E= h2k2 / 2m , m* = h2 / ( —— ) = m* à
dk2
 đối với electron trong tinh thể
(1) m* không nhất thiết bằng m
(2) m* có thể > m hoặc thậm chí Æ ∞
(3) m* có thể < m or hoặc thậm chí < 0
• trong mô hình cổ điển electron tự do:
σ = q2Nτ / m , m: khối lượng e- tự do

có thể biến đổi thành:


σ = q2Nτ / m* , m*: khối lượng hiệu dụng của e- trong tinh thể

đối với các kim loại như Cu, Na, Al, K : m* ≈ m


đối với kim loại như Fe : m* ≈ 10 m Æ Fe không phải là vật dẫn điện tốt

• tại đỉnh của vùng năng lượng được phép, m* < 0

• từ lý thuyết bán cổ điển, khi cung cấp một năng lượng ε từ bên ngoài:
a = - ⎪e⎪ε / m* Æ (e- với m* > 0) và (e- với m* < 0) được gia tốc theo
các chiều ngược nhau
Æ (e- với m* > 0) và (e- với m* < 0) chuyển động trôi ngược chiều nhau
Æ trong vùng hóa trị được điền đầy, dòng điện đóng góp bởi (e- với m* > 0)
và (e- với m* < 0) triệt tiêu lẫn nhau, khiến cho tổng dòng điện = 0
h2
eε = ———— a = m* a
d2E/dk2

m* < 0 Æ e- được gia tốc theo chiều ngược


với e- cổ điển (m > 0)
Æ e- trôi (vd ) theo chiều ngược
với e- cổ điển (m > 0)

ε
+ –
vd e tự do cổ điển

vd
e- tự do lượng tử m* < 0

nhưng tại sao?


từ điều kiện phản xạ Bragg:
khi 2d sinθ = 2d = nλ = n 2π / k , i.e. k = nπ / d
Æ sóng electron phản xạ trên các ion mạng tinh thể
(1) gần đáy của vùng năng lượng, k ~ 0
Æ rất xa điều kiện Bragg, không có phản xạ
Æ e- được gia tốc bởi ε (m* > 0)
(2) gần đỉnh của vùng năng lượng, k Æ nπ / d
Æ phản xạ mạnh ngược chiều với gia tốc bởi ε
Æ phản xạ thắng được gia tốc bởi ε (m* < 0)
(3) tại một số giá trị của k ở giữa vùng năng lượng
Æ phản xạ triệt tiêu gia tốc bởi ε
Æ không có sự biến đổi vận tốc của e- Æ m* tiến tới ∞
• từ quan điểm bán cổ điển, khi cung cấp một năng lượng ε từ bên ngoài:
a = - ⎪e⎪ε / m* Æ (e- với m* > 0) và (e- với m* < 0) gia tốc theo các chiều ngược nhau
Æ(e- với m* > 0) và (e- với m* < 0) chuyển động trôi ngược chiều nhau
Æ trong vùng hóa trị được điền đầy, các dòng điện được đóng góp bởi ( e- với m* > 0) và
(e- với m* < 0) ngược chiều nhau, khiến cho tổng dòng điện triệt tiêu

e- với m* < 0

e- với m* > 0

e- với m* < 0
vùng dẫn:
vùng dẫn/vùng hóa trị e- với m* > 0
filled e- states

e- với m* < 0
Điện môi/bán dẫn:
filled e- states
@ 0 K , vùng hóa trị
e- với m* > 0
Lỗ trống

• trạng thái trống


trong vùng hóa trị
Æ hole (hiện tượng tập thể)

• sự dẫn điện bởi e- trong vùng hóa trị có thể xem


= sự dẫn điện của các điện tích dương với
khối lượng hiệu dụng âm (lỗ trống)
• tổng số các +q, -m của các lỗ trống (holes)
= tổng số các trạng thái trống trong vùng hóa trị
• đối với bán đẫn thuần:
tổng số các e- tự do = tổng số lỗ trống
electron i

• dưới tác dụng của ε , khi vùng hóa trị điền đầy e- Æ Jfull = 0 = Jremaining + Ji

• dưới tác dụng của ε , khi electron i bị lấy khỏi vùng hóa trị:
Jremaining = Jfull – Ji , Ji : đóng góp từ electron thứ i
Jremaining = - Ji
Ji = –⎪e⎪vi , vi : vận tốc trôi của electron thứ i được cho bởi ε
Jremaining = ⎪e⎪vi = ⎪e⎪aiτi , ai = - ⎪e⎪ε / mi* , τi : thời gian hồi phục
(mi*: khối lượng hiệu dụng của electron thứ i , mi* < 0)
Æ ai = ⎪e⎪ε / ⎪mi*⎪ Æ Jremaining = ⎪e⎪2ετi / ⎪mi*⎪

⇒ điện tích dương với khối lượng hiệu dụng âm

You might also like