You are on page 1of 111

CHƯƠNG I.

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT


HÓA HỌC

44
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ


I.1. Những cơ sở lý thuyết của cơ học lượng tử
I.2. Các số lượng tử và ý nghĩa
I.3. Nguyên tử có nhiều điện tử

II. LIÊN KẾT HÓA HỌC


II.1 Các đại lượng đặc trưng của liên kết
II.2. Các loại liên kết hóa học chủ yếu
II.3. Thuyết liên kết hóa trị của Pauling

55
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.1. Những cơ sở lý thuyết của cơ học lượng tử


• I.1.1. Giả thuyết De Broglie (1924)
ü Phát biểu: Sự chuyển động của mọi hạt vật chất bất kỳ có khối
lượng m và vận tốc v đều liên kết với 1 sóng có bước sóng λ
(sóng vật chất).
h
ü Hệ thức De Broglie:   (1)
m .v

: bước sóng (đặc trưng cho tính chất sóng) (m)


h: hằng số Planck, h=6,625.10-34 (Js)
m: khối lượng hạt (đặc trưng cho tính chất hạt) (kg)
v: vận tốc chuyển động của hạt (m/s)

66
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

VD: Tính và nhận xét?


v Vật thể có m = 1 kg, chuyển động với v = 103 m/s.

ℎ 6,625. 10 ( . )
l= = = 6,625. 10
. 1 × 10 ( / )

à rất nhỏ so với kích thước của vật nên có thể bỏ qua tính chất sóng

v Điện tử có m = 9,1.10-31 kg, chuyển động với v = 2,2.106 m/s.

ℎ 6,625. 10 ( . )
l= = = 3,3. 10 = 3,3 Å
. 9,1.10 × 2,2.10 ( / )

à phù hợp với thông số vật lý trong thực tế nên không thể bỏ qua tính
chất song của hạt electron

7
7
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.1.2. Nguyên lý bất định Heisenberg (1925)

Ø Phát biểu: Không thể xác định chính xác đồng thời tọa độ và vận tốc (hay
động lượng) của vi hạt.
q: Độ bất định về tọa độ
Ø Hệ thức bất định Heisenberg: ∆ .∆ ≥
p : Độ bất định về vận tốc
(động lượng)

Xét theo phương x: ∆ .∆ ≥

Vì p = m.v nên: ∆ .∆ ≥ (2)


.

Trong đó, x: Độ bất định về tọa độ


vx, px : Độ bất định về thành phần của vận tốc, động lượng trên phương x
m: Khối lượng của hạt (kg)

88
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.1.2. Nguyên lý bất định Heisenberg (1925)


VD:

§ Vật thể: m = 1 kg, chuyển động với vx = 103 ± 0,1 (m/s)

ℎ 1 6,625. 10 ( . ) 1
D ≥ × = × ≈ 10
2 ∆ 2 × 3,14 × 1 0,1 ( / )

à x rất nhỏ so với kích thước của vật à xác định được chính xác vị trí của vật

§ Một e: me = 9,1.10-31 kg, chuyển động với vận tốc vx = 2.2.106 ± 1 (m/s).

ℎ 1 6,625. 10 ( . ) 1
D ≥ × = × ≈ 10
2 ∆ 2 × 3,14 × 9,1. 10 1( / )

à x rất lớn so với kích thước của nguyên tử (10-10 m) à điện tử rơi ra ngoài
trường hạt nhân nguyên tử

9
99
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

• I.1.3. Đám mây điện tử (Mây electron)

§ Do bản chất sóng của điện tử

§ Căn cứ vào nguyên lý bất định Heisenberg

è Trạng thái của điện tử trong nguyên tử không thể mô tả bằng quĩ đạo.

è Đám mây electron:

Phần không gian xung quanh hạt nhân


có mật độ điện tử đông đặc nhất, xác 90% 10%
xuất có mặt của e trong vùng này ≥ 90%.

Đám mây e của nguyên tử


H

10
10
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I.1.4. Hàm sóng và các nghiệm
Hàm sóng Ψ(pơsi) mô tả trạng thái chuyển động
của electron tại một vị trí (x,y,z) nào đó ở một thời
điểm t nào đó:
Ψ(x,y,z,t) = Ψ(x,y,z). f(t)
Phương trình Srodinger: 
H .  E 
Phương trình Strođingơ cho biết hàm sóng Ψ của
electron phụ thuộc vào 3 giá trị : số lượng tử chính n, số
lượng tử phụ l và số lượng tử từ ml
Kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm còn
đưa ra số lượng tử từ spin ms.
11
11
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.1.5 Ý nghĩa của các số lượng tử


a) Số lượng tử chính n
* ) Giá trị: nhận các giá trị 1, 2, 3,…
*) Ý nghĩa:
- Mỗi lớp eletron được đặc trưng bằng giá trị của một số
lượng tử chính
- n quy định năng lượng En của electron trong nguyên tử:
1 mZ 2e 4
En   2  2 2
n 8 0 h
13, 6
Đối với nguyên tử H có Z =1, ta có: En   2 (eV )
n

12
12
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

b) Số lượng tử phụ l
*) Giá trị: nhận các giá trị chạy từ 0, 1, 2,…, đến (n-1).
*) Ý nghĩa:
- Mỗi phân lớp eletron được đặc trưng bằng giá trị của một số
lượng tử phụ

l = 0, 1, 2, 3 …
Ký hiệu phân lớp electron: s, p, d, f ...

- Nó đặc trưng cho mômen động lượng của electron còn gọi
là mômen động lượng obitan
uur h
M = l(l 1)×
  2π
13
13
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Orbital s Orbital p

Orbital f Orbital d

14
14
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

c) Số lượng tử từ m
* Giá trị: m = - , …, -1, 0, +1 …+ .
Ứng với mỗi giá trị của có (2 +1) giá trị của m
* Ý nghĩa:
- Nó đặc trưng cho sự định hướng của các orbital trong không gian.
- Nó đặc trưng cho hình chiếu của vecto mômen động lượng lên phương z:
 h
Mz m
2
• Số giá trị của số lượng tử từ (số orbital trong một phân lớp) phụ thuộc vào giá trị
của số lượng tử phụ :
Orbital M Số orbital Cụ thể
0 s 0 1
1 p -1, 0, 1 3 px, py, pz
2 d -2, -1, 0, 1, 2 5 dxy, dyz, dxz, dx2-y2, dz2

15
15 15
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
Sự định hướng của các obital trong không gian

16
16 16
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

d) Số lượng tử spin ms

* Giá trị: +1/2 và -1/2

* Ý nghĩa:
Nó đặc trưng cho sự chuyển động nội tại của điện tử
Hình chiếu của vectơ mômen động lượng spin Ms trên phương của từ
trường ngoài.

( ) = × =±

1717
17
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

KẾT LUẬN:

Ø Mỗi orbital nguyên tử được đặc trưng bởi một bộ giá trị xác định của
3 số lượng tử: n, , m

Ø Trạng thái chuyển động của mỗi e trong nguyên tử được xác định đầy
đủ bằng 4 số lượng tử: n, , m, ms

1818
18
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.3. Nguyên tử có nhiều điện tử


I.3.1. Quy tắc Kleschkowski
ü Trong nguyên tử nhiều e, năng lượng của mỗi e phụ thuộc vào tổng giá trị
của hai số lượng tử ( + ).
ü Tổng này càng lớn thì năng lượng của e càng lớn.
ü Nếu 2 phân mức có tổng ( + ) bằng nhau thì phân mức nào có giá trị của
n lớn hơn sẽ có năng lượng cao hơn.
Qui ước: Ghi số thứ tự của lớp trước ký hiệu của phân lớp

VD: n = 1, = 0
n = 2, = 0, 1 à có 1 phân lớp: phân lớp s à ký hiệu 1s
à có 2 phân lớp: 2s, 2p

19
19
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.3.1. Quy tắc Kleschkowski

VD1: So sánh 4s và 3d
4s: n = 4, = 0 àn+ =4
4s < 3d
3d: n = 3, = 2 àn+ =5

VD2: So sánh 3p và 4s
3p: n = 3, = 1 àn+ =4
4s > 3p
4s: n = 4, = 0 àn+ =4

è Dãy năng lượng của e trong nguyên tử nhiều e:


1s< 2s< 2p< 3s< 3p< 4s< 3d< 4p< 5s< 4d< 5p< 6s< 4f< 5d< 6p< 7s< 5f< 6d< 7p …

2020
20
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.3.2. Nguyên lý vững bền


ü Trạng thái có năng lượng thấp nhất là bền vững nhất.
ü Các điện tử phân bố theo thứ tự dãy năng lượng từ thấp đến cao chỉ khi nào bão hoà
mức năng lượng thấp nhất mới phân bố vào mức năng lượng cao hơn.

21
21
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.3.3. Nguyên lý loại trừ Pauli


ü Trong nguyên tử không thể tồn tại 2 hay nhiều điện tử mà trạng thái của chúng
được đặc trưng bằng 1 tập hợp 4 số lượng tử hoàn toàn giống nhau.

à Số e tối đa trong 1 AO: 2 (có spin ngược dấu (ms=+1/2, -1/2) gọi là 2 điện tử có
spin đối song)

à Số e tối đa trong 1 phân mức: (2 +1)2


Phân lớp s Phân lớp p Phân lớp d
2 6 10

à Số e tối đa trong 1 mức NL (trong 1 lớp điện tử thứ n): 2n2

n=1 Lớp K Có số e = 2 12 = 2 e
n=2 Lớp L Có số e = 2 22 = 8 e
n=3 Lớp M Có số e = 2 32 = 18 e

2222
22
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.3.4. Quy tắc Hund


ü Điện tử khi phân bố vào các orbital của cùng 1 phân mức năng lượng sẽ thực hiện sao
cho tổng số lượng tử spin là cực đại (số e độc thân là nhiều nhất).

I.3.5. Cách biểu diễn cấu hình e của nguyên tử nhiều e


Có hai cách biểu diễn:
v Theo dạng chữ (phân mức năng lượng)
VD: Nguyên tử O (Z=8)
O (Z=8): 1s22s22p4

v Theo ô lượng tử (theo orbital)


1s 2s 2p

23
23
23
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

LUYỆN TẬP
1. Hãy tính độ bất định về vị trí của chuyển động của một ôtô có khối lượng 1,5
tấn chuyển động với vận tốc 903,6km/h.
Hướng dẫn:
h 6,625.10 -34
Δx  = 3
≈ 0,7.10-37 m
2π.m .Δv x 2.3,14.1500.3,6.10 /3600
2. Tính độ dài sóng liên kết với điện tử trong nguyên tử hyđrô. Giả thiết bán kính
nguyên tử là 0,53x10-8cm, khối lượng điện tử là 9,1x10-28g; điện tử chuyển động
với vận tốc là 2,2x108cm/s. Nếu độ chính xác về vận tốc là 105cm/s thì độ bất
định về vị trí của điện tử là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
h 6 ,6 2 5 .1 0 -3 4
λ = = ≈ 3,3.10-10 m
m .v 9 ,1 .1 0 -3 1 .2 ,2 .1 0 8 .1 0 -2

24
24
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

3. Viết cấu hình điện tử của các nguyên tử và ion sau: Fe, F, Fe2+, Fe3+ và F-
(Biết ZF = 9 ; ZFe = 26)
Hướng dẫn:
• Fe :[Ar] 3d6 4s2 ; Fe2+:[Ar] 3d6 ; Fe3+ :[Ar] 3d5
• F :1s2 2s2 2p5; F- : 1s22s2 2p6;
4. Hai nguyên tử A và B có các phân lớp electron ngoài cùng là 3p và 4s tương ứng.
Mặt khác tổng số electron của hai phân lớp đó là 5 và hiệu số là 3. Hãy viết cấu
hình của hai nguyên tử và tính Z của A và B. Hãy cho biết tính chất hoá học đặc
trưng của từng nguyên tố.
• . A: ~ 3p4 → ZA = 16, tính oxi hóa S + 2e → S2-
• B: ~ 6p2 → ZB= 56, tính khử Ba → Ba2+ + 2e
• C: ~ 3d104s1 → ZC = 29, tính khử Cu→Cu++1e; Cu→Cu2++2e

25
25
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

5. Ion X3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d2:


a. Viết cấu hình electron của nguyên tử X.
b. Xác định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn
c. Hai electron 3d2 ứng với giá trị nào của các số lượng tử n và l?
Hướng dẫn
• X → X3+ + 3e; X: [Ar] 3d3 4s2
• Vị trí: ô thứ 23, chu kì 4, nhóm VB, nguyên tố d, kim loại.
• 2 electron ở phân lớp 3 d có n=3, l=2.

26
26
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

6. Ion Y3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 2p6:


a. Viết cấu hình electron của Y.
b. Xác định vị trí của Y trong bảng hệ thống tuần hoàn.
c. Các electron ngoài cùng của Y ứng với giá trị nào của các số lượng tử n và l?
Hướng dẫn
Y → Y3+ + 3e; Y: [Ne] 3s2 3p1
Vị trí: ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA, nguyên tố p, kim loại.
n=3, l=1.

27
27
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

7. Ion X2- có phân lớp electron ngoài cùng là 3p6. Hãy:


a. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b. Viết công thức oxit trong đó X có số oxi hóa cao nhất và công thức phân tử khí
chứa hiđro trong đó X có số oxi hóa thấp nhất.
c. Các electron phân lớp ngoài cùng của X ứng với giá trị các số lượng tử n, l nào.
Hướng dẫn
X + 2e → X2- ; X: [Ne] 3s2 3p4
Vị trí: ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA, nguyên tố p, phi kim.
Hợp chất oxit có số oxi hóa cao nhất XO3, hợp chất với hiđro: H2X
Các electron ở phân lớp 3p có n=3, l=1

28
28
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II – LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.1 Các đại lượng đặc trưng của liên kết

II.2 Các loại liên kết hoá học chủ yếu

II.3 Thuyết liên kết hóa trị cặp điện tử VB

29 29
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.1 Các đại lượng đặc trưng của liên kết


II.1.1. Năng lượng liên kết
- Định nghĩa: “Năng lượng liên kết (Elk) là năng lượng giải phóng ra khi hình
thành một liên kết hóa học từ hai nguyên tử cô lập”.

- Ký hiệu: Elk (J, cal, eV…)


ü Elk < 0, Elk càng lớn liên kết càng bền

VD: H(h) + H(k) H2(k) + Elk Elk H-H = - 458.5kJ/mol

- Đối với hợp chất cộng hóa trị, phân tử có nhiều liên kết giống nhau, Elk được
tính là trung bình của liên kết đó.

VD: Ck + 4H CH4 + H H = - 1650 kJ/mol


-> Elk (C-H) = -1650 /4= - 412,5 kJ/mol

30
30 30
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.1.2. Độ dài liên kết


- Định nghĩa: “Độ dài liên kết là khoảng cách giữa hai hạt nhân của hai
nguyên tử tham gia hình thành nên liên kết”.
- Ký hiệu: dlk (Å, nm…)
dH-H (H2) = 0,74 Å
dH-O (H2O) = 0,99 Å

Độ dài liên kết càng ngắn thì liên kết càng bền

C-C C=C C≡C

dlk(Å) 1,54 1,34 1,2

Elk(Kj/mol) 347 597 811

31
31 31
31
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.1.3. Góc liên kết


- Định nghĩa: “Góc liên kết là góc được tạo bởi hai liên kết của cùng một
nguyên tử với hai nguyên tử khác”.
- Biết góc liên kết có thể xác định được cấu hình hình học của phân tử.
- VD:

32
32 32
32
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Có những
ü Liên kết ion: ≥ 1,9 loại liên kết
ü Liên kết cộng hóa trị: nào?

+ Liên kết cộng hóa trị không cực: =0


+ Liên kết cộng hóa trị phân cực: ≠0( < 1,9): đám mây
e sẽ lệch về phía nguyên tử có 
lớn hơn.
ü Liên kết kim loại
ü Lực tương tác giữa các phân tử: Liên kết Vandecvan
Liên kết hydro

33
33 33
33
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
Ví dụ: LK ion
11Na: 1s22s22p63s1 à Na+: 1s22s22p6 Na = 0,97

17Cl: 1s22s22p63s23p5 à Cl-: 1s22s22p63s23p6 Cl = 2,83


= 1,86 ≈ 1,9 liên kết ion
Na+ + Cl- NaCl

11P 17P
12N 18N

+ _
Na Lực liên kết giữa
ion Na+ và Cl- :
Cl
lực hút tĩnh điện
Coulomb
3434
34
34
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Liên kết cộng hoá trị (Lewis, 1916)


q Nội dung: Là loại liên kết được đảm bảo bằng một hay nhiều cặp electron
chung giữa 2 nguyên tử do mỗi nguyên tử góp vào để mỗi nguyên tử đều có
vỏ ngoài cùng giống vỏ của điện tử khí trơ (8e) bền vững.

VD:    
Cl2: Cl + Cl  Cl Cl











   
~ 3s23p5  
hay Cl Cl



 
à Như vậy, liên kết CHT là loại liên kết bằng cặp e chung, cặp e chung được gọi
là cặp electron liên kết

q Bản chất của LK CHT được giải thích nhờ phương pháp cơ học lượng tử:
Ø PP cặp điện tử hay PP liên kết hóa trị VB (Valance Bond)
Ø PP orbital phân tử hay PP MO (Molecular Orbital)

3535
35
35
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.1. Nội dung phương pháp VB của Pauling

q Liên kết CHT được đảm bảo bằng một hoặc nhiều cặp e dùng chung giữa 2
nguyên tử. Cặp e này có thể do:
• Mỗi nguyên tử bỏ ra 1 e và 2 e có spin đối song
• Hoặc cặp e do 1 nguyên tử bỏ ra, còn nguyên tử kia có orbital trống
q Sự xen phủ giữa các orbital nguyên tử là tiêu chuẩn để đánh giá độ bền của liên
kết CHT.

è Nguyên lý xen phủ cực đại:

Liên kết sẽ được phân bố theo hướng nào mà mức độ xen phủ các
orbital liên kết có giá trị cực đại.

36
36
36 36
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.2. Các loại liên kết


q Liên kết σ: liên kết mà mật độ của e dùng chung tập trung trên đường nối tâm 2
hạt nhân (xen phủ trục).

σs-s σs-p σp-p

q Liên kết : liên kết thực hiện 2 bên đường nối tâm 2 hạt nhân (xen phủ bên).

p-p d-p d-d

37
37
37
37
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.3. Cộng hóa trị của một nguyên tố


q Cộng hóa trị spin (hóa trị cơ bản): Là số Lk CHT tạo thành giữa nguyên tử của
1 nguyên tố với các nguyên tử khác nhờ e độc thân ở TT cơ bản.

VD: CHT spin của clo trong phân tử Cl2 hoặc KClO bằng 1

Cl (Z=17): ~3s23p53d0

3s 3p 3d

38
38
38 38
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.3. Cộng hóa trị của một nguyên tố


q Cộng hóa trị spin kích thích: Là số Lk CHT tạo thành giữa nguyên tử của 1
nguyên tố với các nguyên tử khác nhờ e độc thân ở TT kích thích.

VD: Cl (Z=17): ~3s23p53d0


Cl:
Hóa trị 1
3s2 3p5 3d0
Hóa trị 3 (KClO2)

Kích thích 3s2 3p4 3d1


Hóa trị 5 (KClO3)
Cl*:
3s2 3p3 3d2
Hóa trị 7 (KClO4)

3s1 3p3 3d3

39 39
39
39
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
II.3.3. Cộng hóa trị của một nguyên tố
q Cộng hóa trị tối đa: Là số Lk CHT tạo thành giữa nguyên tử của 1 nguyên tố với
các nguyên tử khác nhờ các e độc thân, các e độc thân ở TT kích thích, số cặp
e chưa chia và các orbital trống.

VD: Ion phân tử NH4+


N có hóa trị tối đa là 4
N (Z=7): ~ 2s22p3 (= 3 e LK + 1 cặp e chưa chia)
2s 2p H có hóa trị tối đa là 1
3H (Z=1): 1s1

1s
H+

1s

LK cho nhận
40
40
40
40
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.4. Các tính chất của liên kết CHT


q Tính bão hòa: Số LK của 1 nguyên tử của 1 nguyên tốt có khả năng tham gia là hoàn
toàn xác định
Số liên kết = số hóa trị tối đa của nguyên tố
VD:
Nguyên tố H C N Cl
Số hóa trị tối đa 1 4 4 7

q Tính phân cực: Do sự chênh lệch về độ âm điện của các nguyên tố. Cặp e dùng chung sẽ
lệch về phía nguyên tố nào có độ âm điện lớn hơn.

VD: H (=2,1) và Cl ( = 2,83) à Hδ+ −Clδ- (δ = 0,18: điện tích hiệu dụng)
q Tính định hướng: LK CHT được hình thành theo những hướng xác định trong không
gian, phân tử được tạo thành có hình dạng xác định

41
41
41
41
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.5. Thuyết lai hóa py px


VD1: H2S
S
S (Z=16): ~ 3s2 3p4

3s 3p
H (Z=1): 1s1 H H
s s

1s Theo lý thuyết: HSH = 90o


VD2: H2O

O (Z=8): ~ 2s2 2p4

3s 3p

H (Z=1): 1s1

1s Theo lý thuyết: HOH = 90o

42 42
42
42
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

VD3: Xét phân tử CH4


H (Z = 1): 1s1

C (Z = 6): 1s22s22p2 1s
 C*: 1s22s12p3

2s 2p 2s 2p
C có 4 e độc thân: 1AO – 2s và 3AO – 2p.
Khi kết hợp với 4 nguyên tử H à 2 loại LK khác nhau: 1 LK s-s, và 3 LK s-p.

KQ thực nghiệm: 4 LK trong CH4 giống nhau, và góc LK HCH = 109028’ theo các
phương từ tâm đến 4 đỉnh của tứ diện đều.
èGiải thích: Thuyết lai hóa.

43 43
43
43
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.5. Thuyết lai hóa

Trước khi LK, các AO-s, AO-p của C trộn lẫn với nhau tạo thành các AO-sp giống
nhau và được gọi là các AO lai hóa.

“Lai hóa là sự phân bố lại các AO có hình dạng khác nhau và năng lượng khác
nhau tạo thành các AO lai hoá có cùng hình dạng và năng lượng sao cho có lợi
về mặt năng lượng nhất khi hình thành nên LK”.

Các dạng lai hóa cơ bản: lai hóa sp, sp2, sp3

44
44
44 44
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.5. Thuyết lai hóa

a) Lai hoá sp

- Sơ đồ lai hóa:

s
p
180o

45
45
4545
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

a) Lai hoá sp
VD: Phân tử BeH2

Be (Z = 4) ~ 2s2 2p0 Be:


2s 2p è Be lai hóa sp
Be* ~ 2s1 2p1 Be*:

2s 2p

σ 180o σ

H H
Be

Phân tử BeH2

46 46
46
46
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

b) Lai hoá sp2

- Sơ đồ lai hóa:

47
47
47
47
47
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

b) Lai hoá sp2

VD: Phân tử BH3.

B (Z = 5): 2s2 2p1


H (Z = 1)

Ha
1

120o B
3
2
Hc
Hb
48
48
48
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

c) Lai hoá sp3

Sơ đồ lai hóa:

49

49
49
49
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

c) Lai hoá sp3

VD: Phân tử CH4 C: 1s22s22p2


C (Z = 6) 2s 2p
H (Z = 1) C*: 1s22s12p3
2s 2p

Các phân tử có lai hóa sp3: H2O, NH3, CH4, BF4...


50

50
50
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

v Cách dự đoán kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm


- Viết cấu hình e của nguyên tử trung tâm
- Tính (số LK σ + số cặp e chưa chia) =2 à lai hóa sp
=3 à lai hóa sp2
=4 à lai hóa sp3
v Mô tả sự hình thành liên kết của các phân tử:
- Viết cấu hình e của các nguyên tử tham gia LK
- Viết công thức cấu tạo của phân tử
- Xác định kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm
- Vẽ cấu hình hình học của phân tử

51

51
51
51
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

LUYỆN TẬP
1. Giải thích tại sao N chỉ có hóa trị 3, P (cùng nhóm VA với N) có thể có hóa trị 3
hoặc 5?

52
52
52
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

2. Có các phân tử sau: NH3, SO2, CO2, OF2, SO3. Hãy cho biết các nguyên tử trung
tâm có kiểu lai hoá gì.

53
53
53
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

3. Trên cơ sở của thuyết liên kết cộng hóa trị VB và lai hóa hãy vẽ sơ đồ xen phủ
để mô tả sự hình thành liên kết trong các ion và phân tử: PH3, H2O, BF3.

54
54
54
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

4. Có các ion sau: NH4+, H3O+, BF4-. Hãy cho biết ở nguyên tử trung tâm của chúng
có kiểu lai hóa gì và cấu hình hình học của chúng.

55
55
55
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

5. Biểu diễn cấu trúc phân tử NH3 và NF3. Giải thích tại sao momen lưỡng cực của phân
tử NH3(1,46D) lớn hơn nhiều so với giá trị tương ứng của NF3(0,2D)

..

F
F F

56
56
56
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC


2.1 Các khái niệm cơ bản
2.2 Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học
2.3 Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học
2.4 Nguyên lý thứ hai của NĐLH
2.5 Năng lượng tự do, thế đẳng nhiệt, đẳng áp và thế đẳng
tích. Ứng dụng

57
57
57
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2 .1 Khái niệm cơ bản.


2.1.1. Hệ (nhiệt động ):
là một vật thể hay
nhóm vật thể được nghiên cứu
và tách biệt với môi trường
xung quanh.

58
58
58
58
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.1.1.1. Hệ mở

Hệ mở là hệ có trao đổi chất và nhiệt với môi trường bên


ngoài
5959
59
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.1.1.2. Hệ kín (hệ đóng)

Chất Chất Chất Chất

Nhiệt Nhiệt
Hệ
kín

Hệ kín (hệ đóng) là hệ không trao đổi chất nhưng trao đổi năng lượng với
môi trường bên ngoài
60
60
60
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.1.1.3. Hệ cô lập:
là hệ không trao
đổi chất và không trao
đổi năng lượng với môi
trường bên ngoài.
VD: Phích lý tưởng

61 61
61
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.1.2 Hàm số trạng thái


Trạng thái của hệ là toàn bộ các tính
chất lý, hoá của hệ.
Thông số trạng thái: Trạng thái của hệ
được xác định bằng các thông số (tham
số) nhiệt động là: nhiệt độ T, áp suất P,
thể tích V, nồng độ C…
Hàm trạng thái: đại lượng nhiệt động
được gọi là hàm trạng thái nếu biến
thiên của đại lượng đó chỉ phụ thuộc
vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của
hệ, không phụ thuộc vào cách tiến
hành. VD: U; H; G;F; S…

62 62
62
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.1.3 Công (A) và nhiệt (Q)


Công và nhiệt là hai hàm quá trình. Chúng xuất hiện khi ta
thực hiện các quá trình.
Nhiệt và công là hai hai hình thức trao đổi của hệ với môi
trường
+ Dạng truyền nhiệt là dạng truyền năng lượng vô hướng, không
có trật tự, được thực hiện qua sự chuyển động hỗn loạn
+ Dạng truyền công là dạng truyền năng lượng có hướng, được
truyền từ hệ thực hiện công sang hệ nhận công
Xét công giãn nở: A = P(V2 – V1)

63 63
63
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Dấu của công va nhiệt:


+ Hệ nhận công: A < 0. Hệ sinh công: A > 0.
+ Hệ tỏa nhiệt: Q < 0. Hệ nhận nhiệt: Q > 0.

64 64
64
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.1.4 Một số hàm trạng thái


Nội năng U: là phần năng lượng dự trữ bên trong
của hệ gồm động năng của các phân tử, lực hút đẩy của
các tiểu phân mang điện, năng lượng của các liên kết hoá
học, năng lượng hạt nhân…
Hàm số entanpi H: là toàn bộ năng lượng của hệ,
gồm nội năng, và công dãn nở của hệ
H = U + PV
Nhiệt dung C: là nhiệt lượng cần cung cấp cho hệ
để nhiệt độ của hệ tăng lên 1 độ.
Nhiệt dung mol (J/mol.K); nhiệt dung riêng (J/g.K);
nhiệt dung đẳng tích Cv; nhiệt dung đẳng áp Cp.
65
65
65
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.2 Nguyên lý 1 của nhiệt động học.


2.2.1 Cơ sở nguyên lý 1 của nhiệt động học:
là định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
2.2.2 Nội dung
Năng lượng không tự nhiên sinh ra hay tự biến mất
mà nó chỉ có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác theo
tỉ lệ tương đương nghiêm ngặt
Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại 1 (là
loại động cơ sinh công mà không cần nhận nhiệt)

6666
66
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.2.3 Biểu thức toán học của nguyên lý 1


Ví dụ: Hệ kín
Hấp thụ một năng lượng = Q
Một công A lực bên ngoài tác dụng vào hệ.
Trạng thái hệ: 1 sang trạng thái 2
Nội năng của hệ từ U1 sang U2
Q = ΔU + A
Trong đó: ΔU = U2 – U1 là biến thiên nội năng của hệ
δ Q = dU + δA

67 67
67
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3 Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học


2.3.1 Nội năng U và nhiệt đẳng tích
Q = ΔU + A. với A = P(V2 – V1)
Tức V1 = V2  A = 0 Do đó: Qv = DUv
Vậy sự tăng hay giảm nội năng của hệ đúng bằng
nhiệt lượng hệ thu vào hay tỏa ra.

68 68
68
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3.2 Entanpi và nhiệt đẳng áp

Pngoài = Pkhí = P trong đó


Ap = P(V2 – V1) và
Q = ΔU +A
QP = (U2–U1)+P(V2–V1)
= (U2 + PV2) – (U1 + PV1)

Đặt H = (U + PV)  QP = H2 – H1 Hay QP = ΔH


Trong đó: H là entanpi hay hàm trạng thái.
ΔH = ΣΔHSP - ΣΔHTG
Vậy: Lượng nhiệt thu vào (hay tỏa ra) đúng bằng sự tăng
(hay giảm) entanpi của hệ,
69 69
69
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

§ Quan hệ giữa Qp và Qv của chất khí


Do H= U + PV
ΔH = (ΔU + Δ PV) mà PV = nRT nên ΔPV = ΔnRT
Đối với quá trình đẳng tích QV = ΔU
Đối với quá trình đẳng áp Qp = DH
Vậy QP = QV + ΔnRT
Trong đó: Dn =  nSP -  nTG
Trong qúa trình chất khí ta có:
ΔH = ΔU + ΔnRT

70 70
70
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3.3.1.Hiệu ứng nhiệt phản ứng :


Nhiệt lượng toả ra hay thu vào của một phản ứng
hóa học để làm thay đổi nội năng hay entanpi của hệ được
gọi là hiệu ứng nhiệt phản ứng. Gồm hiệu ứng nhiệt đẳng
tích và hiệu ứng nhiệt đẳng áp.

Đơn vị: kJ/mol hoặc kcal/mol, J/mol hoặc cal/mol 71

71
71
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3.3.1.Hiệu ứng nhiệt phản ứng :


Hiệu ứng nhiệt của một
phản ứng hóa học phụ thuộc
vào trạng thái của các chất
phản ứng đầu và trạng thái Bắt Kết
của các sản phẩm cuối mà đầu thúc
không phụ thuộc vào các giai
đoạn trung gian.
+ Phương trình hóa học có ghi thêm nhiệt lượng tỏa
ra hay thu vào và trạng thái của các chất gọi là phương
trình nhiệt hóa học.
C (r) + O2 (k)  CO2 (k) , DH= -395,50kJ 72

72
72
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3.3.2.Nhiệt tạo thành và nhiệt đốt cháy


a. Nhiệt tạo thành (sinh nhiệt) của một hợp chất là hiệu
ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn
chất ứng với trạng thái bền vững nhất trong những điều
kiện đã cho về áp suất và nhiệt độ.
Ví dụ: C (r) than chì + O2 (k) →CO2(k)
H0s (CO2,k) = - 393,51 kJ/mol
Nếu nhiệt tạo thành được quy về điều kiện tiêu
chuẩn được gọi là nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (DH0s 298).
Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất bằng 0:
DH0298 = 0.

73 73
73
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

b. Nhiệt đốt cháy là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy
1 mol chất bằng oxy để tạo thành sản phẩm cháy ở áp suất
không đổi.
Ví dụ: CH4 (k) + 2O2 (k) = CO2 (k) + H2O (l)
ΔH0đc (CH4,k) = - 212,7 kcal/mol
Nếu nhiệt đốt cháy được quy về điều kiện tiêu
chuẩn được gọi là nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn (DH0đc,298).

74
74
74
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3.4 Cách tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học
2.3.4.1 Định luật Hess
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hoá học chỉ phụ thuộc vào
trạng thái đầu và trạng thái cuối của phản ứng chứ không phụ thuộc
vào quá trình diễn biến (hay đường đi của nó)
Ví dụ: C (than chì,r) + O2(khí) = CO2 (khí), DH = -393,509 kJ
C (than chì,r) + ½ O2 = CO (khí), DH1 = -110,525 kJ
CO (khí) + ½ O2 (khí) = CO2 (khí), DH2 = - 282,984 kJ
ΔH = ΔH1 + ΔH2

75
75
75
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3.4.2 Một số hệ quả của định luật Hess


Hệ quả 1
Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng tổng nhiệt đốt cháy
của các chất ban đầu trừ tổng nhiệt đốt cháy của các chất
sản phẩm.
ΔH0298 = ΣΔH0đc (bđ) – ΣΔH0đc(sp)

Ví dụ1 : CH3COOH (l) + C2H5OH (l) → CH3COOC2H5(l)+H2O(l)


ΔH0đc(kJ/mol) - 871,69 - 1366,91 - 2284,05 0
ΔH0pu = - 871,69 - 1366,91 + 2284,05 = + 45,45 kJ

76 76
76
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Hệ quả 2
Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng tổng
nhiệt tạo thành (sinh nhiệt) của các sản phẩm trừ
tổng nhiệt tạo thành của các chất ban đầu
ΔH0298 = ΣΔH0s (sp) – ΣΔH0s(bđ)
Ví dụ 1: CaO (r) + CO2 (k) → CaCO3
ΔH0s(J/mol) - 634712,8 -393513,5 -1194657,5
ΔH0pu = -1194657,5 - (- 634712,8 - 393513,5 )
= - 166431,2 (J)

77 77
77
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Hệ quả 3

Hiệu ứng nhiệt phản ứng thuận bằng hiệu ứng nhiệt
của phản ứng nghịch nhưng ngược dấu.

C2H4(k) + H2(k) à C2H6(k) DH = -137 kJ

C2H6(k) à C2H4(k) + H2(k) DH = 137 kJ

78
78 78
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3.4.3 Định luật Kiêcshôp


Hiệu ứng nhiệt của phản ứng theo định luật Kiêcshôp khi
hiệu ứng nhiệt của phản ứng hoá học phụ thuộc vào nhiệt độ:

T2

DH T2  DH T1   D CP dT
T1

ΔHT1, ΔHT2: là hiệu ứng nhiệt của các phản ứng ở các nhiệt độ
tương ứng
ΔCP: biến thiên của nhiệt dung mol đẳng áp của phản ứng
DC P   n1 .C P ( cuoi)   n2 .C P ( dau )

79
79
79
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Ví dụ:
1. Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
2NaOH + CO2 = Na2CO3 + H2O ở 27oC,
biết:
DHos, 298: -426,77 -393,51 -1130,94 -285,83 (kJ/mol)
Cop,298: 51,17 37,13 60,58 75,3 (J/mol.K)
Giả sử Cop không phụ thuộc vào nhiệt độ.

80
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.4 Nguyên lý thứ 2 của nhiệt động lực học


2.4.1 Cơ sở nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học:
Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn

Tự diễn biến

Không tự diễn biến

81
81 81
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.4.2 Nội dung nguyên lý thứ hai nhiệt động học

a) Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại 2 là loại động
cơ nhận nhiệt từ một nguồn để biến hoàn toàn thành công.
b) Tồn tại một hàm trạng thái entropi S là đại lượng đặc trưng
cho tính chất hỗn loạn của hệ, nó được tính theo công thức
c) Phát biểu theo xác suất nhiệt động.
Một hệ cô lập có khuynh hướng tự diễn biến đến trạng thái có xác
suất nhiệt động lớn nhất tức là trạng thái vi mô tương ứng với
trạng thái vi mô lớn nhất.

82
82
82
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.4.3 Entropi và cách tính độ biến thiên entropi


2.4.3.1 Khái niệm:
Entropi (S) là một đại lượng nhiệt động để khảo
sát sự trao đổi nhiệt của hệ với môi trường trong quá
trình hệ chuyển từ trạng thái nhiệt độ cao T1 sang nhiệt
độ thấp T2
+ Nếu quá trình trao đổi nhiệt thuận nghịch
DS = Q tn/T
+ Nếu quá trình trao đổi nhiệt bất thuận nghịch.
DS > Q btn/T
Tóm lại DS  Q/T (J/mol .K, cal/mol.K)

83
83
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.4.3.2 Tính chất của entropi


+ Entropi S là đại lượng đặc trưng cho mức
độ hỗn loạn của phân tử trong hệ cần xét
S (khí) > S (lỏng)> S (rắn)
DS0nước đá = 41,31 J/mol .K
DS0nước lỏng = 63,31 J/mol .K
DS0hơi nước = 185,6 J/mol .K
+ S là hàm trạng thái, biến thiên của nó chỉ
phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối, không phụ
thuộc vào các giai đoạn trung gian.
84 84
84
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Tính hỗn
Entropi Entropi
loạn

Rắn Lỏng Khí

85
85
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.4.3.3 Biến thiên entropi của một số QT thuận nghịch


Biến thiên entropi tại một nhiệt độ bất kì
T2
dT
DS  DS   D C P .
0
T2
0
T1
T1
T
• Đối với quá trình đẳng áp
ΔSp = n.Cp.lnT2/T1 ( Cp là không đổi)
• Đối với quá trình đẳng tích
ΔSv = n.Cv.lnT2/T1 ( Cv là không đổi)
• Đối với quá trình đẳng nhiệt
ΔSp = QT/ T
• Nếu Cp và Cv phụ thuộc vào nhiệt độ lúc đó phải tính sự phụ thuộc C vào nhiệt
độ
• Ví dụ; Tính ΔS của 1 mol nước khi đun nóng từ 2730K đến 3730K, Cp = 75,5
J/mol.K

86 86
86
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.4.3.4 Biến thiên Entropi của phản ứng hóa học


ΔS = Σn.S (sản phẩm) - Σ n.S (chất tham gia)
ΔSo = Σn.So (sản phẩm) - Σn.So (chất tham gia)

Ví dụ: 2 H2(k) + O2(k)  2 H2O(lỏng)


ΔSo = 2 So (H2O) - [2 So (H2) + So (O2)]
ΔSo = 2 x 69,9 – (2 x 130,7 + 205,3)
ΔSo = -326,9 J/mol.K

S giảm vì sao?
87 87
87
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.5 NĂNG LƯỢNG TỰ DO, THẾ ĐẲNG NHIỆT, ĐẲNG ÁP


VÀ THẾ ĐẲNG NHIỆT ĐẲNG TÍCH .ỨNG DỤNG

88
88
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.5.1 Thế đẳng nhiệt, đẳng áp


Từ nguyên lý I và II ta có đại lượng mới
+ Nếu quá trình xảy ra ở T và P không đổi.
G = H - TS (1)
hay G = H – T S (2)

89
89
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.5.3 Điều kiện diễn ra của các quá trình hóa học
Từ nguyên lý I và II người ta chứng minh được rằng
A’ -DG (A’ là công có ích trong điều kiện đẳng nhiệt đẳng
áp).
Công có ích cực đại khi quá trình thuận nghịch
Am = - DG
Vì vậy đối với quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt
DG > 0  Quá trình không tự xảy ra.
DG < 0  Quá trình tự xảy ra.
DG = 0  hệ đạt trạng thái cân bằng.

90
90
90
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp G và chiều diễn biến của các quá
trình hóa học
DG = DH – TDS
DH DS -DTS Dấu DG
+ - + + Tất cả T: Quá trình không tự xảy ra

- + - - Tất cả T: Quá trình tự xảy ra


- T cao: Quá trình tự xảy ra
+ + - + T thấp: Quá trình không tự xảy ra

- T thấp: Quá trình tự xảy ra


- - +
+ T cao: Quá trình không tự xảy ra 91

91
91
91
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Một số các ví dụ
Ví dụ 1: Xác định biến thiên entropi ở 500C của phản ứng: C + CO2 → 2CO
Cho biết: C CO2 CO Giả sử Cop
So298 (J/mol.K) 5,74 213,68 197,54 không phụ thuộc
Cop,298 (J/mol.K) 7,52 37,13 29,08 vào nhiệt độ

92
92
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Ví dụ 3:

93
93
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Ví dụ 4: Xác định DGo ở 400C của phản ứng:


H2S(K) + O2(K) → H2O(L) + SO2(K)
H2S (K) O2 (K) H2O(L) SO2 (K)

Hos,298 (kJ/mol) -20,15 0 -285,83 -296,9

So298 (J/mol.K) 205,64 205,03 70,08 248,1

Cop,298 (J/mol.K) 33,97 30,12 75,3 39,79

Biết lượng nước tạo thành là 72g và giả sử Cop không phụ thuộc vào nhiệt độ.

94
94
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

KIỂM TRA 15 PHÚT

Có phản ứng ở pha khí: C2H6(k) + O2(k)  CO2(k) + H2O(h)


Cho biết:
DHos,298 (kJ/mol) So298 (J/mol.K) Cop,298 (J/mol.K)
C2H6(k) - 89,7 229,5 51,83
O2(k) 0 205 29,46
CO2(k) - 393,5 213,77 37,13
H2O(h) - 241,8 188,7 33,52
Tính nhiệt phản ứng, biến thiên entropi, biến thiên entanpi tự do của phản ứng ở 25oC và
727oC. Biết nhiệt dung mol không phụ thuộc vào nhiệt độ.

95
95
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1 KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC


2.1.1 Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học
2.1.1.1 Phản ứng 1 chiều là
phản ứng hóa học xảy ra cho
đến khi chỉ còn lại một lượng
không đáng kể chất phản ứng.
Khi viết phương trình phản
ứng ta chỉ dùng dấu mũi tên
một chiều  thay cho dấu
bằng.

96
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

5.1.1 Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học
5.1.1.2 Phản ứng thuận nghịch là phản ứng mà ở trong cùng một điều kiện phản ứng
có thể xảy ra theo hai chiều ngược nhau. Khi viết phương trình phản ứng ta phải
dùng 2 mũi tên ngược chiều thay cho dấu bằng.

97
97
97
97
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1.1.3 Trạng thái cân bằng hóa học


Tất cả các phản ứng thuận nghịch đều diễn
ra không đến cùng mà chỉ diễn ra cho đến khi đạt
được trạng thái cân bằng hóa học
Ở trạng thái cân bằng hóa học, hàm lượng
các chất phản ứng cũng như hàm lượng sản phẩm
tồn tại không đổi

98
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1.2 Hằng số cân bằng của phản ứng


5.1.2.1 Định luật tác dụng khối lượng
Khi một hệ đồng thể đạt đến trạng thái cân bằng, tích
nồng độ của sản phẩm với số mũ thích hợp chia cho tích
nồng độ của các chất phản ứng với số mũ thích hợp luôn
luôn là một hằng số ở nhiệt độ không đổi.
VD: Cho phản ứng aA + bB cC + dD
Vận tốc phản ứng theo chiều thuận: vt = kt [A]a[B]b
vn = kn [C]c[D]d .

99
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1.2 Hằng số cân bằng của phản ứng


2.1.2.2 Hằng số cân bằng
Cho phản ứng aA + bB cC + dD
Ở trạng thái cân bằng: vt = vn
 kt [A]a[B]b = kn [C]c[D]d .

kt [C]c[D]d
Đặt K= =
kn [A]a[B]b

Vì kt và kn là những hằng số ở nhiệt độ không đổi nên K cũng là cũng là một


hằng số tại nhiệt độ đó.
Hằng số K gọi là hằng số cân bằng.

100
100
100
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1.2.3 Các hằng số cân bằng KC , KP


aA + bB cC + dD
+Nếu phản ứng trong dung dịch:
 CC c CD d 
KC   a b 
 C A CB 

+ Nếu phản ứng trong pha khí:

 CC RT   CD RT 
c d c d
pC pD CC c CD d  c  d  a b 
KP  a b   a b  RT 
 C A RT   CB RT  C A C B
a b
pA pB

Với khí lý tưởng: KP = KC(RT)Δn trong đó Δn= c+d-a-b


101

101
101
101
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1.2.3 Các hằng số cân bằng KC , KP


+ Hằng số Hcân bằng K của hệ
O(l) H dị thể chất lỏng và khí
O(k)
2 2

K= PH2O(Khí) / [H2O]lỏng  K[H2O] lỏng= PH2O


Đặt K.[H2O] lỏng = KP  KP = PH2O (khí)
+ Hằng số cân bằng K của hệ dị thể chất rắn và khí
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)

Kc = [CO2]
KP = PCO2(RT)
102
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1.2.4 Mối quan hệ giữa hằng số cân bằng K và biến thiên thế
đẳng áp G.

Trường hợp phản ứng diễn ra ở pha khí:


 PC c pD d 
DGT , P  DGo  RT ln  a b 
 p A pB 
 PC c pD d 
TTCB: DGTP = 0 và DGo   RT ln  a b    RT ln K P
 p A pB 

103
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

Hay DG0TP = -2,303RTlgKp

 pC c pD d  pC c pD d
DGT , P   RT ln K p  ln a b -
K' a b
 p A pB  p A pB

- Nếu K’< K thì DGTP < 0 phản ứng diễn ra theo chiều thuận
-Nếu K’ > K thì DG > 0 phản ứng diễn ra theo chiều nghịch
- Nếu K’ = K thì DGTP = 0 hệ đạt trạng thái cân bằng

104
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
2.2.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ tới chuyển dịch cân bằng
H2 + I 2 2HI
Ở trạng thái cân bằng tốc độ phản ứng thuận
vt = kt.CH2.CI2
Nếu tăng nồng độ H2 hay I2 lên thì tốc độ phản ứng
thuận sẽ tăng lên.
Khi tăng nồng độ bên này cân bằng sẽ chuyển dịch
về phía kia và ngược lại

105
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.2.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới chuyển dịch cân bằng
DH DS
ln K cb   
RT R
-Trường hợp DH > 0 phản ứng thu nhiệt,
+ Khi T tăng thì Kcb tăng, cân bằng chuyển dịch
theo chiều thuận
+ Khi giảm nhiệt độ hằng số Kcb giảm nghĩa là cân
bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

106
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.2.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới chuyển dịch cân


bằng
-Trường hợp DH < 0 : phản ứng tỏa nhiệt ,
+ Khi T tăng, cân bằng chuyển dịch theo
chiều nghịch tức chiều của phản ứng thu nhiệt.
+ Khi giảm nhiệt độ Kcb tăng, nghĩa là cân
bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Vậy khi một hệ đang ở trạng thái cân bằng
nếu tăng nhiệt độ của hệ cân bằng sẽ chuyển
dịch về phía phản ứng thu nhiệt và ngược lại.

107
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.2.2.3 Ảnh hưởng của áp suất tới sự chuyển dịch cân bằng

Khi tăng áp suất của hệ cân bằng, cân bằng sẽ dịch


chuyển theo chiều giảm số phân tử khí của hệ
108
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.2.2.4 Ảnh hưởng của xúc tác

Giảm năng lượng hoạt hóa. Do vậy làm


giảm thời gian đạt cân bằng
Không thay đổi thành phần hỗn hợp trạng
thái cân bằng

109
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.3 CÁCH TÍNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG HÓA HỌC


2.3.1 Tính nồng ban đầu của các chất và KC
Ví dụ: Phản ứng: H2(k) + I2(k) 2HI(k)
Tại thời điểm cân bằng, [H2] = 0,004(mol/l); [I2] = 0,025
(mol/l); [HI] = 0,08 (mol/l). Tính KC và nồng độ ban đầu của
các chất.

KC = 64
110
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.3.2 Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng


Ở 850oC, phản ứng:
CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k)
Có KC =1. Cho biết nồng độ ban đầu của các chất là CO bằng
0,01(mol/l), H2O bằng 0,03(mol/l).Tính nồng độ các chất ở
TTCB.

111
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.3.4 Tính K dựa vào hàm số nhiệt động


2.3.4.1 Tính trực tiếp
Ta dựa vào công thức:
∆G = ∆G0 +RTlnK = 0 Ở TTCB của phản ứng
- RTlnK = ∆G0
0
 DG
 ln K 
RT
 DG 0 
  
 RT 
K  e  

112
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.3.4.2 Tính gián tiếp


Ví dụ: Tính hằng số cân bằng KP của phản ứng:
Cgr(r) + H2O(k) CO(k) + H2(k) (1)
Cho biết:
CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) (2)
∆G0T(2) = - RTlnK2
Cgr(r) + CO2(k) 2CO(k) (3)
∆G0T(3) = -RTlnK3
Bài giải: Vì (1) = (2) + (3) nên ∆G0T(1) = ∆G0T(2) + ∆G0T(3)
Hay -RTlnK1 = -RTlnK2 – RTlnK3
lnK1 = lnK2 + lnK3 = ln(K2.K3) K1= K2. K3

113
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

Bài tập áp dụng:


Bài 1: Tại T xác định 0.80 mol N2 và 0.90 mol H2
để trong bình 1 lit. Khi cân bằng 0.20 mol NH3 xuất
hiện. Tính Kc .

114

You might also like