You are on page 1of 97

Nội dung

HẠT NHÂN & PHÓNG XẠ


Hạt nhân
Năng lượng liên kết hạt nhân
Phân rã phóng xạ
Phóng xạ
Sự tác động của bức xạ ion hóa
lên cơ thể sống

TS. Bùi Trung Thành


BM Vật lý
ĐHYD TP.HCM

Tel: 0938 795 801 buitrungthanh@ump.edu.vn


Mục tiêu

1. Vận dụng được các công thức, định luật về hạt nhân,
phóng xạ để giải một số ví dụ về hạt nhân, phóng xạ.

2. Hiểu được cơ chế tác động của bức xạ ion hóa lên
tổ chức sinh học.

3. Hiểu được một số nguyên lý phóng xạ ứng dụng trong


y học hạt nhân.
Năm

Mức độ Mức độ Mức độ


phân tử tế bào mô

Phút Giờ Năm


Sự tác động của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống
Nguyên tử
NGUYÊN TỬ

Nguyên tử gồm hạt nhân, xung


quanh hạt nhân có các electron
chuyển động.

Mỗi electron mang điện tích – e,


tổng điện tích của electron là – Ze,
điện tích của hạt nhân là + Ze

e = 1,6 × 10-19 (C)


Tiên đề 1: Nguyên tử chỉ tồn
tại trong những trạng thái với
năng lượng xác định gọi là các
trạng thái dừng.

Tiên đề 2: Nguyên tử chỉ phát


xạ hoặc hấp thụ năng lượng khi
nó chuyển từ trạng thái dừng
này sang trạng thái dừng khác W2 W3
hc
E n  E n '  E  h 

Mức năng lượng n cao mức n'
Ví dụ
A vacancy in the K shell of molybdenum (Mo, məˈlɪbdənəm)
results in an L to K electron transition accompanied by
emission of photon. The binding energies are
E bK = -20,000 eV
E bL = -2521 eV
What is the wavelength of the photon?

hc
E n  E n '  E  h  Mức năng lượng n cao mức n'

J  eV m  nm
 1 eV   1nm 
 6,625 10 34
Js   1,6 1019 J   3 108
m / s   109 m  1240  eV nm 
E
hc
  
 
    nm 
HẠT NHÂN

Proton (p): điện tích dương, độ lớn +e, khối lượng



gồm
 mp = 1,00728 u.

 Neutron (n): không mang điện, khối lượng


mn = 1,00867 u.
1
1 amu = khối lượng nguyên tử 12C
12

1 amu = 1,66055 × 10-27 (kg).

amu (atomic mass unit)


- Số proton trong hạt nhân bằng số Z của nguyên tử.
Điện tích hạt nhân là Ze.

- Proton và neutron có tên chung là nucleon.


Tổng các nucleon gọi là số khối A.

neutron
- Số neutron trong hạt nhân N=A-Z

A
- Kí hiệu
Z X
Kích thước hạt nhân

R = ro A1/3 (m)

ro = (1,2 → 1,5) × 10-15 (m)

R, bán kính; A, số khối


Bán kính điện ro của hạt nhân 12
6 C là 1,4 × 10-15 (m).
Bán kính hạt nhân

a. 3,21 × 10-15 (m). b. 5,6 × 10-15 (m).

c. 2,54 × 10-15 (m). d. 2,8 × 10-15 (m).


Năng lượng liên kết hạt nhân

E, năng lượng
m, khối lượng
c, vận tốc ánh sáng trong chân không.
Hạt có khối lượng 1 amu, năng lượng?

E = mc2


 kg  2,99792  10   m / s   14,9242  1011  J 
2
27 2
E  1, 66055  10 8

14,9242  1011  J 
E  931,5  106  eV   931,5  MeV 
1, 6022  1019  J 

1 amu c2 = 931,5 (MeV)

 MeV 
1 amu  931,5  2 
 c 
Ghi nhớ

mp = 1,00728 amu

mn = 1,00867 amu

1 amu có năng lượng tương ứng 931,5 MeV

1 amu = 1,66055 × 10-27kg

me = 9,1 × 10-31kg

me = 5,48 × 10-4 amu


Năng lượng liên kết hạt nhân

Mo là khối lượng các nucleon

neutron
M o = Z mp + N m n

khối lượng M của hạt nhân bé hơn khối lượng Mo

ΔM = Mo - M

ΔM = (Zmp + Nmn) - M
Năng lượng liên kết hạt nhân

ΔE = ΔM c2
neutron

ΔM, độ hụt khối


ΔE, năng lượng liên kết
Năng lượng liên kết hạt nhân

Để so sánh độ bền của hạt nhân,


dùng khái niệm năng lượng liên kết riêng,
là năng lượng ứng với một nucleon.

E

A
ε, năng lượng liên kết riêng
Phân rã phóng xạ

Sự phân rã phóng xạ là sự biến đổi một đồng vị này thành


một đồng vị khác bằng cách phát ra một hạt nào đó.

Định luật N = No e-λt

No số hạt nhân chưa phân rã ở thời điểm t = 0

N ------ t

λ(s-1) hằng số phân rã, tùy thuộc chất phóng xạ.


Lúc t = 0 có 1000 hạt chưa phân rã.
sau 1 ngày số hạt đã phân rã 400.
No = ?
N=?
Chu kỳ bán rã T1/2

Chu kỳ bán rã T1/2 là khoảng thời gian để


số nhân No ban đầu giảm còn một nửa.

0, 693
T1/ 2 

Hằng số phân rã của 89
37 Rb bằng 0,00077 (s-1). Chu kỳ
bán rã :

a. 15 phút. b. 900 phút.

c. 900 giờ. d. 900 ngày.


Độ phóng xạ

H = λN là độ phóng xạ, đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh


hay yếu của một lượng chất phóng xạ. Nó xác định
số phóng xạ trong một đơn vị thời gian.

H = λNoe-λt

H = Hoe-λt

H = λNo độ phóng xạ ban đầu


Hệ SI, đơn vị độ phóng xạ là Bq (Becquerel)

1Bq = 1 phân rã trên 1 giây

đơn vị khác: Ci (Curie)

1 Ci = 3,7 1010 Bq
Ví dụ 1
201
a. Thallium (ˈθæliəm) 81 Tl has a decay constant of
9.49 × 10-3 hr -1. Find the activity in becquerels of a
sample containing 1010 atoms.
Answer: 2.64 × 104 Bq

b. How many atoms 11 C (ˈkɑrbən) of with a decay


6
constant of 2.08 hr -1 would be required to obtain the
same activity as the sample in Part a?
Answer: 4.57 × 107 atoms
The physical half-life is 1.7 hours for 113mIn (Indium)
The physical half-life is 1.7 hours for 113mIn (Indium)
a. A sample of 113mIn has a mass of 2 µg. How many 113mIn atoms
are present in the sample? 1.07 × 1016 atoms

b. How many 113mIn atoms remain after 4 hours


have elapsed? 2.10 × 1015 atoms remaining

c. What is the activity of the sample when t = 4.0 hours?


2.4 × 1011 Bq

d. Specific activity is defined as the activity per unit mass


of a radioactive sample.
What is the specific activity of the 113mIn sample after 4 hours?
1.2 × 1017 Bq/g
e. Enough 113mIn must be obtained at 4 p.m. Thursday to provide
300 kBq at 1 p.m. Friday. How much 113mIn should be obtained?
1.57 × 109 Bq
Phân rã 

 A4
A
Z X 
 Z2 Y  He
4
2

210 206
84 Po 82 Pb
( Poloni )
Phân rã β-


A
Z X  A
Y e
Z 1
0
1

1
0 n  p e
1
1
0
1
Tấm khăn vải liệm Chúa Jesus
Carbon 14, kỹ thuật dựa trên sự phân rã của
phóng xạ 14C (T1/2 = 5730 năm) dùng trong
khảo cổ học để xác định niên đại của cổ vật.

Năm 1988, kỹ thuật carbon 14 được dùng để


xác định niên đại tấm khăn được cho là dùng
để liệm xác Chúa Jesus (năm Chúa sinh được
chọn làm mốc, mất năm 33), kết quả nghiên
cứu bằng carbon 14 cho rằng tấm khăn ra đời
khoảng năm 1260-1390, nghĩa là tấm khăn
giả, ra đời hơn 1000 năm sau Chúa qua đời.

Gần đây, những kết quả nghiên cứu dựa trên


các phương pháp khác lại khẳng định tấm
khăn là thật. The Shroud of Turin, revealing details
of a mans body. (Credit: Universal
History Archive/Getty images)
Sự thật về tấm khăn vẫn còn tranh cãi bất tận.

Trong khoa học, người ta thường dùng nhiều phương pháp, nhiều nguồn dữ liệu
khác nhau… để khẳng định một vấn đề quan trọng.
Phân rã β+


A
Z X  A
Y e
Z 1
0
1

1
1 p n e
1
0
0
1
Dịch chuyển gamma (γ)

Nhân con sinh ra trong phân rã α, β

ở trạng thái cơ bản hoặc kích thích .

Kích thích

Bức xạ γ

Cơ bản
226
88 Ra  222
86 Rn  He
4
2

kích thích

cơ bản
Hạt nhân phóng xạ tự nhiên, nhân tạo
Sự hình thành 222Rn từ 238U trong tự nhiên

(e)
4
2 He

Sơ đồ chuỗi phân rã của 238U trong tự nhiên,


gồm chuỗi phân rã của radon (222Rn)
Sự hình thành thoran (220Rn) từ 232Th, trong tự nhiên

(e)

4
2 He

Sơ đồ chuỗi phân rã của 232Th trong tự nhiên,


gồm chuỗi phân rã của thoran (220Rn).
Bức xạ gây ion hóa vật chất

Bức xạ gây ion hóa vật chất → bức xạ ion hóa


Các loại bức xạ
Hiệu ứng quang điện
Hiệu ứng quang điện

Bức xạ tới truyền tất cả năng lượng cho electron lớp K,

Electron được giải phóng và có động năng EK = E - EB


EB: năng lượng liên kết của electron ở lớp K.

Electron quang điện mất dần năng lượng do tương tác


với vật chất.
Hiệu ứng quang điện

Eletron quang điện để lại một vị trí trống

Electron ở lớp cao hơn di chuyển xuống

Dịch chuyển này phát tia X.


Tia X tiếp tục tương tác với nguyên tử kế cận.
Hiệu ứng quang điện

Xảy ra ở dải 0,01 – 0,1 MeV

Tăng khi Z của vật chất tăng.


Hiệu ứng quang điện

Bức xạ tới truyền tất cả năng lượng cho electron lớp K,


Electron được giải phóng và có động năng EK = E - EB
EB: năng lượng liên kết của electron ở lớp K.

EBK lead ~ 88 keV


EBK soft tissue ~ 0,5 keV.
Tán xạ Compton

Tia X hoặc γ truyền một


phần năng lượng cho
electron lớp vỏ ngoài cùng

Sau tương tác, photon tới


giảm năng lượng, bị tán xạ một góc θ

Electron bứt khỏi nguyên tử: electron Compton

Tán xạ Compton phụ thuộc Z của vật hấp thụ

Xảy ra chủ yếu ở 0,1 – 10 MeV


Tán xạ Compton

Năng lượng photon tán xạ


thấp hơn photon tới

Photon tán xạ tiếp tục gây


hiệu ứng quang điện
hoặc Compton

Electron Compton gây kích thích hoặc ion hóa vật chất.
Tán xạ Compton
h
   SC    1  cos 
mc
Δλ (nm) = λSC – λ = 0,00243 (1 − cosθ)

Δλ, độ chênh lệch bước sóng


photon tới, tán xạ (nm)

m  nm
 1nm 
h hc
 6,625 10 Js  3 10 m / s   9 
34 8

 10 m 
  0,00243  nm 
 9,110 kg  3 10 m / s 
2
mc mc 2 31 8

J
SC: Scattered Compton
Ví dụ: Scattered Compton

A 210 keV photon is scattered at


an angle of 80 degrees during
a Compton interaction. What are
the energies of the scattered photon
and the Compton electron?

The wavelength λ of the incident photon is


hc 1240  eV nm 
E    λ = 0.0059 nm
   nm 
The change in wavelength Δλ is

Δλ = λSC – λ = 0,00243 (1 − cosθ) Δλ = 0,0020 nm


The wavelength of the scattered photon is λSC = 0.0079 nm

The energy of the scattered photon is 157 keV

The energy of the Compton electron is 53 keV


Hiệu ứng tạo cặp

Electron có năng lượng tương ứng?

E  M c2


 kg  3 10    J 
2
31 2 14
E  9,1  10 8
m / s  8,19  10

 

E  8,19  10 14
  J  
1 eV
  511875  eV   0,51  MeV 
 1, 6 10  J  
19

0,51 MeV × 2 = 1,02 MeV


Hiệu
ứng
tạo
cặp

Tia X hoặc γ có E > 1,02 MeV, tương tác nhân

Tạo e+ và e- do năng lượng photon tới

E = 1,02 MeV dùng để tạo e+ và e-


Năng lượng còn lại dùng làm động năng của e+ và e-
Hiệu
ứng
tạo
cặp

E = 1,02 MeV + EK+ +EK-

Khi e+ hết năng lượng nó kết hợp với e- khác,


cả hai tự hủy để sinh hai tia γ ngược hướng nhau,
mỗi có 0,51 MeV.
Hiệu ứng chủ yếu trong chẩn đoán hình ảnh dùng tia X

Trong chẩn đoán hình ảnh dùng tia X

các hiệu ứng chủ yếu: quang điện, Compton, tạo cặp
Tương tác của hạt mang điện với vật chất

Hạt mang điện truyền một phần năng lượng cho electron

α, β

 Các phân tử ở trạng thái kích thích,


trong 10-13 ‒ 10-15 s sau khi bức xạ đi qua

 Photon sinh ra có thể kích thích các phân tử khác


Tương tác của hạt mang điện với vật chất
Hạt mang điện truyền một phần năng lượng cho electron

 Các ion dương và âm (electron),


trong 10-13 ‒ 10-15 s sau khi bức xạ đi qua
 Electron tự do có thể kích thích hoặc
tạo ion ở các phân tử khác
 Gốc tự do
Khoảng cách R (range); quãng đường (path)
bức xạ mang điện đi trong vật chất
R (range)

áp dụng trong an toàn phóng xạ, đo phóng xạ,


xác định liều lượng phóng xạ.

+) E
R tỷ lệ thuận
+) Vận tốc hạt

+) Khối lượng hạt


R tỷ lệ nghịch +) q2 (điện tích)
+) Khối lượng riêng
vật chất

[NM4,p.67,68]
R (range)

Bức xạ Điện tích K.lượng (amu) Vận tốc (m/s)

α +2 ~4 Tùy thuộc

β-, β+ -1; +1 0,000548 Tùy thuộc

γ,X 0 0 3 × 108
R (range, cm)

Mô mềm (Soft tissue) Không khí

N. lượng (MeV) e- hoặc e+ α e- hoặc e+ α

0,01 2 × 10-4 < 10-5 1,6 × 10-1 1 × 10-2

0,1 2 × 10-2 1,4 × 10-4 16 1 × 10-1

1 4 × 10-1 7,2 × 10-4 3,3 × 102 5 × 10-1

10 5 1,4 × 10-2 4,1 × 103 10,5

[NM4, p.68]
Độ ion hóa riêng (specific inonization, SI )

Tổng số cặp ion được sinh ra trên


đơn vị chiều dài quãng đường bức xạ tới đi qua

Trong không khí


SIα ~ (3 − 7) × 106 cặp ion/m
SIα ~ SIproton ~ SIdeuteron
Năng lượng W tạo cặp ion

W: năng lượng cần để tạo một cặp ion

Trong không khí, cần 33,85 − 35 eV để tạo cặp ion

Effective mean energy expended in dry air per ion pair production for low-
energy electrons. Solid line: empirical fit; dashed line: constant value at
33.97 eV/i.p.
Sự truyền năng lượng tuyến tính LET (linear energy transfer)

LET: Lượng năng lượng bức xạ tới mất đi trên một


đơn vị chiều dài quãng đường mà chúng đi qua

dE  keV   IP   keV 
LET     SI   W 
dx  m   m   IP 

dE, lượng năng lượng của bức xạ tới mất (keV)


dx, quãng đường bức xạ tới đi qua vật chất (μm)
SI, số cặp ion được tạo trên quãng đường bức xạ tới đi qua (IP/ μm)
W, năng lượng cần để sinh cặp ion (keV/IP)

LET thay đổi dọc theo chiều dài đường đi


của bức xạ tới
Ví dụ: Tính LET

If α particles radiation produces 45,000 ion pairs per


centimeter in air, calculate the LET of the radiation,
using an average W of 35 eV/IP.

Answer: 0.1575 keV/µm

dE  keV   IP   keV 
LET     SI   W 
dx  m   m   IP 

SI, số cặp ion được tạo trên quãng đường bức xạ tới đi qua (IP/ μm)
W, năng lượng cần để sinh cặp ion (keV/IP)
LET
Thực nghiệm cho thấy

Tỷ lệ với khối lượng,


bình phương điện tích của bức xạ tới
LET
Tỷ lệ nghịch với bình phương vận tốc
của bức xạ tới.

Khối lượng hạt càng lớn


LET Điện tích càng lớn và Ion hóa vật chất
tăng khi Vận tốc càng bé tăng
Tỷ lệ thuận với khối lượng,
với bình phương điện tích
LET
Tỷ lệ nghịch với bình phương vận tốc
của chùm bức xạ tới.

LET của chùm hạt α


Khối lượng hạt càng lớn
LET Điện tích càng lớn và
tăng khi
Vận tốc càng bé
LET

Giá trị LET thấp:

 Số cặp ion được tạo ra trên một đơn vị


chiều dài đường đi của bức xạ tới thấp

 Xuất hiện thêm nhiều đường ion hóa

 Sự ion hóa bị phân tán.

dE  keV   IP   keV 
LET     SI   W 
dx  m   m   IP 
LET

Giá trị LET cao:

 Số ion được tạo ra trên một đơn vị


chiều dài đường đi cao.

 Ít xuất hiện thêm đường ion hóa

 Sự ion hóa tập trung dọc theo


đường đi của chùm bức xạ tới

dE  keV   IP   keV 
LET     
dx  m   m 
SI W
   IP 
LET
LET
LET

Dấu vết của các hạt mang điện trong nhũ tương hạt nhân và trong tế bào người.
Ba nhân của nguyên bào sợi (fibroblast) của người được chiếu bởi a) chùm tia γ,
b) một chùm các hạt nhân silicon, c) ba chùm các hạt nhân sắt. d) Dấu vết của
các ion từ proton đến Fe, trong nhũ tương hạt nhân.
Độc thân
Gốc tự do Nhân

 là một nguyên tử hoặc phân tử


mang một điện tử chưa ghép đôi
Electron Orbital

 Phản ứng mạnh với các phân tử của tế bào

 Tham gia vào các phản ứng dây chuyền, làm mất ổn
định các phân tử kế cận

 Tạo ra nhiều gốc tự do hơn

 Thời gian sống rất ngắn

 OH• có thời gian sống 10-9 s (ký hiệu • gốc tự do).


Tác động trực tiếp của bức xạ ion hóa

Bức xạ ion hóa Phân tử sinh học Ion hóa


(IR, ionizing + (RH, representative &
radiation) of hydrocarbons) Kích thích

Gốc tự do
enzym Bẻ gãy
Tự sửa chữa hoặc
liên kết
Hình thành liên kết mới
hóa học

Sửa chữa thành công


Sửa chữa thất bại
Hình thành DNA lỗi
Bức xạ ion hóa tác động lên lipid

 IR + RH → R• + H•
IR: Bức xạ ion hóa (ionizing radiation)
RH: Phân tử sinh học (representative of hydrocarbons)

 Gốc tự do R• và H• phản ứng


với DNA, lipid, protein
R• + R’H → R’• + RH
R’H là các DNA, lipid, protein.

 Các gốc liên kết chéo


R• + R’• → R• ‒ R’•
Tác động trực tiếp của bức xạ ion hóa

1/3 các sai hỏng sinh học


gây ra bởi bức xạ γ là do
tác động trực tiếp.
Tác động gián tiếp – Sự phân ly của nước
do bức xạ ion hóa

 80% khối lượng của tế bào sống là nước

 Nước là chất trung gian để các bức xạ


tác dụng lên các phân tử sinh học

IR + H2O → H2O+ + e-
IR: ionizing radiation
Tác động gián tiếp – Sự phân ly của nước
do bức xạ ion hóa

IR + H2O → H2O+ + e-
Ion H2O+ và các phân tử nước ở trạng thái kích thích
kém bền và phân hủy trong 10-13 s để thành
gốc tự do OH• và H•

H2O + H2O+ → H3O+ + OH•


Tác động gián tiếp – Sự phân ly của nước
do bức xạ ion hóa

10-13 s

IR + H2O → H2O* (*, trạng thái kích thích)

H2O* → H2O + photon

hoặc H2O* → OH• + H•


Tác động gián tiếp – Sự phân ly của nước
do bức xạ ion hóa

IR + H2O → H2O+ + e-

e- + H2O → H2O- → OH- + H•

e- sau nhiều lần tương tác, năng lượng giảm dần và trở
thành electron nhiệt, đi vào môi trường là nước, thành e-aq
Tác động gián tiếp – Sự phân ly của nước
do bức xạ ion hóa

 Electron e aq là một electron tự do được bao quanh


-

bởi các phân tử nước lưỡng cực.

 e aq phản ứng với proton (H ) → nguyên tử hydrogen (H•)


- +

e-aq + H+ → H•

 pH 7, e aq là một loại khử mạnh nhất được biết đến.


-

 Trong dung dịch oxy hóa e-aq được chuyển thành O2•-,
đây là một chất oxi hóa mạnh và là tiền chất của
ə ˈɔ aɪ
hydrogen peroxide (H2O2)

e-aq + O2 → O2•-
Tác động gián tiếp – Sự phân ly của nước
do bức xạ ion hóa

 Nước phân hủy → e-aq, OH•, H•

 e-aq, OH•, H• phản ứng mạnh với DNA, lipid…

 Trong dung dịch oxy hóa, hydrogen phản ứng với oxygen
ə ˈɔ ou
cho ra gốc tự do hydroperoxyl (HO2•)

H• + O2 → HO2•
Tác động trực tiếp và gián tiếp của bức xạ tới

DNA hỏng, phân tử sai lệch, đột biến, di truyền


WR (Radiation weighting factor) hoặc RBE (Relative biological effectiveness)
WR : tỷ số giữa liều hấp thu của tia γ (Dγ) và liều hấp
thu của tia cần khảo sát r (Dr) sao cho chúng tạo ra
một lượng bằng nhau về mặt hiệu quả sinh học.
Trọng số bức xạ, WR

Loại bức xạ Trọng số bức xạ, WR

Tia X, tia γ, chùm hạt β 1

Chùm neutron 2,5 ‒ 21 Tùy vào năng lượng

Chùm proton từ 2 MeV trở lên 5

Chùm hạt α, hạt nhân nặng 20


Chu kỳ bán rã hiệu dụng

Chu kỳ bán rã vật lý, ký hiệu Tp1/2,

Thời gian cần thiết để nguyên tố phóng xạ ở bên trong


cơ thể giảm còn một nửa thông qua con đường bài tiết
gọi là chu kỳ bán rã sinh học, ký hiệu là Tb1/2.

Thời gian cần thiết để hạt nhân phóng xạ trong cở


thể giảm còn một nửa gọi là chu kỳ bán rã hiệu
dụng, ký hiệu Te1/2

1 1 1
 
Te1/2 Tp1/2 Tb1/2
Chu kỳ bán rã hiệu dụng của hạt nhân phóng xạ từ tai nạn hạt nhân

H‐3 Sr‐90 I‐131 Cs‐134 Cs‐137 Pu‐239


Tritium Strontium‐90 Iodine‐131 Cesium‐134 Cesium‐137 Plutonium‐239

Loại bức
β β β, γ β, γ β, γ α, γ
xạ
Chu ky bán 50 80 20
10 ngày 70‐100 ngày 70‐100 ngày
rã sinh học năm ngày năm

Chu kỳ bán 12,3 29 8 2,1 30 24000


rã vật lý năm năm ngày năm năm năm

Chu kỳ bán 10 ngày 18 7 ngày 64‐88 70‐99 20


rã hiệu năm ngày ngày năm
dụng 1 1 1
 
Te1/2 Tp1/2 Tb1/2
Các bộ Toàn cơ Xương Tuyến giáp Toàn cơ thể Toàn cơ thể Gan và xương
phận và thể
mô, nơi hạt
nhân
phóng xạ
tích tụ
Liều ngưỡng
Phơi nhiễm tự nhiên

Average yearly radiation exposure in Australia


Tài liệu tham khảo

1. Lương Duyên Bình, Vật lý đại cương, Tập 3 Quang học – Vật lý nguyên tử
và hạt nhân, 2011
2. Bộ môn Vật lý ĐHYD TP.HCM, Bài giảng Vật lý-Lý sinh, 2015

3. Ministry of the environment government of Japan, Booklet to provide basic


information regarding health effects of radiation, Vol. 1 Basic knowledge and
health effects of radiation, 2019
4. Một số hình ảnh từ net

You might also like