You are on page 1of 258

HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

Giảng viên: TS. LÊ MẠNH CƯỜNG

Bộ môn HÓA HỌC

Liên hệ: cuonglm@nuce.edu.vn


ĐT: 0989410222

Năm học 2020 - 2021

11
GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Minh Tuyển, Lê Sỹ Phóng,


Trương Văn Ngà, Nguyễn Thị Lan
Hóa học đại cương
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2008.

2. Đỗ Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Cường,


Nguyễn Trường Giang,
Trần Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Tuấn Minh
Bài tập hóa học đại cương
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2020.

22
2
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỌC PHẦN

NỘI DUNG LT BT KT

Chương I: Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học 5 2 ĐQT1

Chương II: Nhiệt động học hóa học 8 4 ĐQT2

Chương III: Cân bằng hoá học 2 2 BT1

Kiểm tra giữa kì: Nội dung 3 chương đã học 1

Chương IV: Động học hoá học 2 1 ĐQT4

Chương V: Dung dịch 6 2 ĐQT5

Chương VI: Điện hoá học 3 1 BT2

TỔNG CỘNG 26 12 1

33
3
CHƯƠNG I.
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT
HÓA HỌC

44
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ


I.1. Những cơ sở lý thuyết của cơ học lượng tử
I.2. Các số lượng tử và ý nghĩa
I.3. Nguyên tử có nhiều điện tử

II. LIÊN KẾT HÓA HỌC


II.1 Các đại lượng đặc trưng của liên kết
II.2. Các loại liên kết hóa học chủ yếu
II.3. Thuyết liên kết hóa trị của Pauling

55
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I.1. Những cơ sở lý thuyết của cơ học lượng tử
• I.1.1. Giả thuyết De Broglie (1924)
 Phát biểu: Sự chuyển động của mọi hạt vật chất bất kỳ có khối
lượng m và vận tốc v đều liên kết với 1 sóng có bước sóng λ
(sóng vật chất).
h
 Hệ thức De Broglie:   (1)
m .v

: bước sóng (đặc trưng cho tính chất sóng) (m)


h: hằng số Planck, h=6,625.10-34 (Js)
m: khối lượng hạt (đặc trưng cho tính chất hạt) (kg)
v: vận tốc chuyển động của hạt (m/s)

66
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

VD: Tính  và nhận xét?


 Vật thể có m = 1 kg, chuyển động với v = 103 m/s.

ℎ 6,625. 10 ( . )
l= = = 6,625. 10
. 1 × 10 ( / )

  rất nhỏ so với kích thước của vật nên có thể bỏ qua tính chất sóng

 Điện tử có m = 9,1.10-31 kg, chuyển động với v = 2,2.106 m/s.

ℎ 6,625. 10 ( . )
l= = = 3,3. 10 = 3,3 Å
. 9,1.10 × 2,2.10 ( / )

  phù hợp với thông số vật lý trong thực tế nên không thể bỏ qua tính
chất song của hạt electron

7
7
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.1.2. Nguyên lý bất định Heisenberg (1925)

Ø Phát biểu: Không thể xác định chính xác đồng thời tọa độ và vận tốc (hay
động lượng) của vi hạt.
q: Độ bất định về tọa độ
Ø Hệ thức bất định Heisenberg: ∆ .∆ ≥
p : Độ bất định về vận tốc
(động lượng)

Xét theo phương x: ∆ .∆ ≥

Vì p = m.v nên: ∆ .∆ ≥ (2)


.

Trong đó, x: Độ bất định về tọa độ


vx, px : Độ bất định về thành phần của vận tốc, động lượng trên phương x
m: Khối lượng của hạt (kg)

88
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.1.2. Nguyên lý bất định Heisenberg (1925)


VD:

§ Vật thể: m = 1 kg, chuyển động với vx = 103 ± 0,1 (m/s)

ℎ 1 6,625. 10 ( . ) 1
D ≥ × = × ≈ 10
2 ∆ 2 × 3,14 × 1 0,1 ( / )

 x rất nhỏ so với kích thước của vật  xác định được chính xác vị trí của vật

§ Một e: me = 9,1.10-31 kg, chuyển động với vận tốc vx = 2.2.106 ± 1 (m/s).

ℎ 1 6,625. 10 ( . ) 1
D ≥ × = × ≈ 10
2 ∆ 2 × 3,14 × 9,1. 10 1( / )

 x rất lớn so với kích thước của nguyên tử (10-10 m)  điện tử rơi ra ngoài
trường hạt nhân nguyên tử

9
99
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

• I.1.3. Đám mây điện tử (Mây electron)

§ Do bản chất sóng của điện tử

§ Căn cứ vào nguyên lý bất định Heisenberg

 Trạng thái của điện tử trong nguyên tử không thể mô tả bằng quĩ đạo.

 Đám mây electron:

Phần không gian xunh quanh hạt nhân


có mật độ điện tử đông đặc nhất, xác 90% 10%
xuất có mặt của e trong vùng này ≥ 90%.

Đám mây e của nguyên tử


H

10
10
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
I.1.4. Hàm sóng và các nghiệm
Hàm sóng Ψ(pơsi) mô tả trạng thái chuyển động
của electron tại một vị trí (x,y,z) nào đó ở một thời
điểm t nào đó:
Ψ(x,y,z,t) = Ψ(x,y,z). f(t)
Phương trình Srodinger: 
H .  E 
Phương trình Strođingơ cho biết hàm sóng Ψ của
electron phụ thuộc vào 3 giá trị : số lượng tử chính n, số
lượng tử phụ l và số lượng tử từ ml
Kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm còn
đưa ra số lượng tử từ spin ms.
11
11
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.1.5 Ý nghĩa của các số lượng tử


a) Số lượng tử chính n
* ) Giá trị: nhận các giá trị 1, 2, 3,…
*) Ý nghĩa:
- Mỗi lớp eletron được đặc trưng bằng giá trị của một số
lượng tử chính
- n quy định năng lượng En của electron trong nguyên tử:
1 mZ 2 e 4
En   2  2 2
n 8 0 h
1,36
Đối với nguyên tử H có Z =1, ta có: E n   2 (eV )
n

12
12
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

b) Số lượng tử phụ l
*) Giá trị: nhận các giá trị chạy từ 0, 1, 2,…, đến (n-1).
*) Ý nghĩa:
- Mỗi phân lớp eletron được đặc trưng bằng giá trị của một số
lượng tử phụ

l = 0, 1, 2, 3 …
Ký hiệu phân lớp electron: s, p, d, f ...

- Nó đặc trưng cho mômen động lượng của electron còn gọi
là mômen động lượng obitan
 h
M   (l 1) 
  2
13
13
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Orbital s Orbital p

Orbital f Orbital d

14
14
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

c) Số lượng tử từ m
* Giá trị: m = - , …, -1, 0, +1 …+ .
Ứng với mỗi giá trị của có (2 +1) giá trị của m
* Ý nghĩa:
- Nó đặc trưng cho sự định hướng của các orbital trong không gian.
- Nó đặc trưng cho hình chiếu của vecto mômen động lượng lên phương z:
 h
Mz m
2
• Số giá trị của số lượng tử từ (số orbital trong một phân lớp) phụ thuộc vào giá trị
của số lượng tử phụ :
Orbital M Số orbital Cụ thể
0 s 0 1
1 p -1, 0, 1 3 px, py, pz
2 d -2, -1, 0, 1, 2 5 dxy, dyz, dxz, dx2-y2, dz2

15
15 15
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
Sự định hướng của các obital trong không gian

16
16 16
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

d) Số lượng tử spin ms

* Giá trị: +1/2 và -1/2

* Ý nghĩa:
Nó đặc trưng cho sự chuyển động nội tại của điện tử
Hình chiếu của vectơ mômen động lượng spin Ms trên phương của từ
trường ngoài.

( ) = × =±

1717
17
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

KẾT LUẬN:

Ø Mỗi orbital nguyên tử được đặc trưng bởi một bộ giá trị xác định của
3 số lượng tử: n, , m

Ø Trạng thái chuyển động của mỗi e trong nguyên tử được xác định đầy
đủ bằng 4 số lượng tử: n, , m, ms

1818
18
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.3. Nguyên tử có nhiều điện tử


I.3.1. Quy tắc Kleschkowski
 Trong nguyên tử nhiều e, năng lượng của mỗi e phụ thuộc vào tổng giá trị
của hai số lượng tử ( + ).
 Tổng này càng lớn thì năng lượng của e càng lớn.
 Nếu 2 phân mức có tổng ( + ) bằng nhau thì phân mức nào có giá trị của
n lớn hơn sẽ có năng lượng cao hơn.
Qui ước: Ghi số thứ tự của lớp trước ký hiệu của phân lớp

VD: n = 1, = 0
n = 2, = 0, 1  có 1 phân lớp: phân lớp s  ký hiệu 1s
 có 2 phân lớp: 2s, 2p

19
19

19
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.3.1. Quy tắc Kleschkowski

VD1: So sánh 4s và 3d
4s: n = 4, =0 n+ =4
4s < 3d
3d: n = 3, = 2 n+ =5

VD2: So sánh 3p và 4s
3p: n = 3, = 1 n+ =4
4s > 3p
4s: n = 4, =0 n+ =4

 Dãy năng lượng của e trong nguyên tử nhiều e:


1s< 2s< 2p< 3s< 3p< 4s< 3d< 4p< 5s< 4d< 5p< 6s< 4f< 5d< 6p< 7s< 5f< 6d< 7p …

2020
20
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.3.2. Nguyên lý vững bền


 Trạng thái có năng lượng thấp nhất là bền vững nhất.
 Các điện tử phân bố theo thứ tự dãy năng lượng từ thấp đến cao chỉ khi nào bão hoà
mức năng lượng thấp nhất mới phân bố vào mức năng lượng cao hơn.

21
21
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.3.3. Nguyên lý loại trừ Pauli


 Trong nguyên tử không thể tồn tại 2 hay nhiều điện tử mà trạng thái của chúng
được đặc trưng bằng 1 tập hợp 4 số lượng tử hoàn toàn giống nhau.

 Số e tối đa trong 1 AO: 2 (có spin ngược dấu (ms=+1/2, -1/2) gọi là 2 điện tử có
spin đối song)

 Số e tối đa trong 1 phân mức: (2 +1)2


Phân lớp s Phân lớp p Phân lớp d
2 6 10

 Số e tối đa trong 1 mức NL (trong 1 lớp điện tử thứ n): 2n2

n=1 Lớp K Có số e = 2 12 = 2 e
n=2 Lớp L Có số e = 2 22 = 8 e
n=3 Lớp M Có số e = 2 32 = 18 e

2222
22
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

I.3.4. Quy tắc Hund


 Điện tử khi phân bố vào các orbital của cùng 1 phân mức năng lượng sẽ thực hiện sao
cho tổng số lượng tử spin là cực đại (số e độc thân là nhiều nhất).

I.3.5. Cách biểu diễn cấu hình e của nguyên tử nhiều e


Có hai cách biểu diễn:
 Theo dạng chữ (phân mức năng lượng)
VD: Nguyên tử O (Z=8)
O (Z=8): 1s22s22p4

 Theo ô lượng tử (theo orbital)


1s 2s 2p

23
23
23
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

LUYỆN TẬP
1. Hãy tính độ bất định về vị trí của chuyển động của một ôtô có
khối lượng 1,5 tấn chuyển động với vận tốc 903,6km/h.

2. Tính độ dài sóng liên kết với điện tử trong nguyên tử hyđrô. Giả
thiết bán kính nguyên tử là 0,53x10-8cm, khối lượng điện tử là
9,1x10-28g; điện tử chuyển động với vận tốc là 2,2x108cm/s. Nếu độ
chính xác về vận tốc là 105cm/s thì độ bất định về vị trí của điện tử
là bao nhiêu?

24
24
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

3. Viết cấu hình điện tử của các nguyên tử và ion sau: Fe, F,
Fe2+, Fe3+ và F- (Biết ZF = 9 ; ZFe = 26)

4. Hai nguyên tử A và B có các phân lớp electron ngoài cùng


là 3p và 4s tương ứng. Mặt khác tổng số electron của hai phân
lớp đó là 5 và hiệu số là 3. Hãy viết cấu hình của hai nguyên tử
và tính Z của A và B. Hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng
của từng nguyên tố.

25
25
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

5. Ion X3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d2:


a. Viết cấu hình electron của nguyên tử X.
b. Xác định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn
c. Hai electron 3d2 ứng với giá trị nào của các số lượng tử n và l?

6. Ion Y3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 2p6:


a. Viết cấu hình electron của Y.
b. Xác định vị trí của Y trong bảng hệ thống tuần hoàn.
c. Các electron ngoài cùng của Y ứng với giá trị nào của các số
lượng tử n và l?

26
26
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

7. Ion X2- có phân lớp electron ngoài cùng là 3p6. Hãy:


a. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b. Viết công thức oxit trong đó X có số oxi hóa cao nhất và công thức phân tử khí
chứa hiđro trong đó X có số oxi hóa thấp nhất.
c. Các electron phân lớp ngoài cùng của X ứng với giá trị các số lượng tử n, l nào.

27
27
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II – LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.1 Các đại lượng đặc trưng của liên kết

II.2 Các loại liên kết hoá học chủ yếu

II.3 Thuyết liên kết hóa trị cặp điện tử VB

28 28
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.1 Các đại lượng đặc trưng của liên kết


II.1.1. Năng lượng liên kết
- Định nghĩa: “Năng lượng liên kết (Elk) là năng lượng giải phóng ra khi hình
thành một liên kết hóa học từ hai nguyên tử cô lập”.

- Ký hiệu: Elk (J, cal, eV…)


 Elk < 0, Elk càng lớn liên kết càng bền

VD: H(h) + H(k)  H2(k) + Elk Elk H-H = - 458.5kJ/mol

- Đối với hợp chất cộng hóa trị, phân tử có nhiều liên kết giống nhau, Elk được
tính là trung bình của liên kết đó.

VD: Ck + 4H  CH4 + H H = - 1650 kJ/mol


-> Elk (C-H) = -1650 /4= - 412,5 kJ/mol
29
29 29
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.1.2. Độ dài liên kết


- Định nghĩa: “Độ dài liên kết là khoảng cách giữa hai hạt nhân của hai
nguyên tử tham gia hình thành nên liên kết”.
- Ký hiệu: dlk (Å, nm…)
dH-H (H2) = 0,74 Å
dH-O (H2O) = 0,99 Å

Độ dài liên kết càng ngắn thì liên kết càng bền

C-C C=C C≡C

dlk(Å) 1,54 1,34 1,2

Elk(Kj/mol) 347 597 811

30
30 30
30
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.1.3. Góc liên kết


- Định nghĩa: “Góc liên kết là góc được tạo bởi hai liên kết của cùng một
nguyên tử với hai nguyên tử khác”.
- Biết góc liên kết có thể xác định được cấu hình hình học của phân tử.
- VD:

31
31 31
31
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Có những
 Liên kết ion:   ≥ 1,9 loại liên kết
 Liên kết cộng hóa trị: nào?

+ Liên kết cộng hóa trị không cực:   = 0


+ Liên kết cộng hóa trị phân cực:   ≠ 0 (  < 1,9): đám mây
e sẽ lệch về phía nguyên tử có 
lớn hơn.
 Liên kết kim loại
 Lực tương tác giữa các phân tử: Liên kết Vandecvan
Liên kết hydro

32
32 32
32
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
Ví dụ: LK ion
2 2 6 1  Na+: 1s22s22p6
11Na: 1s 2s 2p 3s Na = 0,97

17Cl: 1s22s22p63s23p5  Cl-: 1s22s22p63s23p6 Cl = 2,83


  = 1,86 ≈ 1,9  liên kết ion
Na+ + Cl-  NaCl

11P 17P
12N 18N

+ _
Lực liên kết giữa
Na ion Na+ và Cl- :
Cl
lực hút tĩnh điện
Coulomb
3333
33
33
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Liên kết cộng hoá trị (Lewis, 1916)


 Nội dung: Là loại liên kết được đảm bảo bằng một hay nhiều cặp electron
chung giữa 2 nguyên tử do mỗi nguyên tử góp vào để mỗi nguyên tử đều có
vỏ ngoài cùng giống vỏ của điện tử khí trơ (8e) bền vững.

VD:    


Cl2: Cl + Cl Cl Cl











   
~ 3s23p5  
hay Cl Cl



 
 Như vậy, liên kết CHT là loại liên kết bằng cặp e chung, cặp e chung được gọi
là cặp electron liên kết

 Bản chất của LK CHT được giải thích nhờ phương pháp cơ học lượng tử:
Ø PP cặp điện tử hay PP liên kết hóa trị VB (Valance Bond)
Ø PP orbital phân tử hay PP MO (Molecular Orbital)

3434
34
34
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.1. Nội dung phương pháp VB của Pauling

 Liên kết CHT được đảm bảo bằng một hoặc nhiều cặp e dùng chung giữa 2
nguyên tử. Cặp e này có thể do:
• Mỗi nguyên tử bỏ ra 1 e và 2 e có spin đối song
• Hoặc cặp e do 1 nguyên tử bỏ ra, còn nguyên tử kia có orbital trống
 Sự xen phủ giữa các orbital nguyên tử là tiêu chuẩn để đánh giá độ bền của liên
kết CHT.

 Nguyên lý xen phủ cực đại:

Liên kết sẽ được phân bố theo hướng nào mà mức độ xen phủ các
orbital liên kết có giá trị cực đại.

35
35
35 35
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.2. Các loại liên kết


 Liên kết σ: liên kết mà mật độ của e dùng chung tập trung trên đường nối tâm 2
hạt nhân (xen phủ trục).

σs-s σs-p σp-p

 Liên kết : liên kết thực hiện 2 bên đường nối tâm 2 hạt nhân (xen phủ bên).

p-p d-p d-d

36
36
36
36
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.3. Cộng hóa trị của một nguyên tố


 Cộng hóa trị spin (hóa trị cơ bản): Là số Lk CHT tạo thành giữa nguyên tử của
1 nguyên tố với các nguyên tử khác nhờ e độc thân ở TT cơ bản.

VD: CHT spin của clo trong phân tử Cl2 hoặc KClO bằng 1

Cl (Z=17): ~3s23p53d0

3s 3p 3d

37
37
37 37
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.3. Cộng hóa trị của một nguyên tố


 Cộng hóa trị spin kích thích: Là số Lk CHT tạo thành giữa nguyên tử của 1
nguyên tố với các nguyên tử khác nhờ e độc thân ở TT kích thích.

VD: Cl (Z=17): ~3s23p53d0


Cl:
Hóa trị 1
3s2 3p5 3d0
Hóa trị 3 (KClO2)

Kích thích 3s2 3p4 3d1


Hóa trị 5 (KClO3)
Cl*:
3s2 3p3 3d2
Hóa trị 7 (KClO4)

3s1 3p3 3d3

38 38
38
38
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
II.3.3. Cộng hóa trị của một nguyên tố
 Cộng hóa trị tối đa: Là số Lk CHT tạo thành giữa nguyên tử của 1 nguyên tố với
các nguyên tử khác nhờ các e độc thân, các e độc thân ở TT kích thích, số cặp
e chưa chia và các orbital trống.

VD: Ion phân tử NH4+


N có hóa trị tối đa là 4
N (Z=7): ~ 2s22p3 (= 3 e LK + 1 cặp e chưa chia)
2s 2p H có hóa trị tối đa là 1
3H (Z=1): 1s1

1s
H+

1s

LK cho nhận
39
39
39
39
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.4. Các tính chất của liên kết CHT


 Tính bão hòa: Số LK của 1 nguyên tử của 1 nguyên tốt có khả năng tham gia là hoàn
toàn xác định
Số liên kết = số hóa trị tối đa của nguyên tố
VD:
Nguyên tố H C N Cl
Số hóa trị tối đa 1 4 4 7

 Tính phân cực: Do sự chênh lệch về độ âm điện của các nguyên tố. Cặp e dùng chung sẽ
lệch về phía nguyên tố nào có độ âm điện lớn hơn.

VD: H (=2,1) và Cl ( = 2,83)  Hδ+ −Clδ- (δ = 0,18: điện tích hiệu dụng)
 Tính định hướng: LK CHT được hình thành theo những hướng xác định trong không
gian, phân tử được tạo thành có hình dạng xác định

40
40
40
40
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.5. Thuyết lai hóa py px


VD1: H2S
S
S (Z=16): ~ 3s2 3p4

3s 3p
H (Z=1): 1s1 H H
s s

1s Theo lý thuyết: HSH = 90o


VD2: H2O

O (Z=8): ~ 2s2 2p4

3s 3p

H (Z=1): 1s1

1s Theo lý thuyết: HOH = 90o

41 41
41
41
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

VD3: Xét phân tử CH4


H (Z = 1): 1s1

C (Z = 6): 1s22s22p2 1s
 C*: 1s22s12p3

2s 2p 2s 2p
C có 4 e độc thân: 1AO – 2s và 3AO – 2p.
Khi kết hợp với 4 nguyên tử H  2 loại LK khác nhau: 1 LK s-s, và 3 LK s-p.

KQ thực nghiệm: 4 LK trong CH4 giống nhau, và góc LK HCH = 109028’ theo các
phương từ tâm đến 4 đỉnh của tứ diện đều.
Giải thích: Thuyết lai hóa.

42 42
42
42
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.5. Thuyết lai hóa

Trước khi LK, các AO-s, AO-p của C trộn lẫn với nhau tạo thành các AO-sp giống
nhau và được gọi là các AO lai hóa.

“Lai hóa là sự phân bố lại các AO có hình dạng khác nhau và năng lượng khác
nhau tạo thành các AO lai hoá có cùng hình dạng và năng lượng sao cho có lợi
về mặt năng lượng nhất khi hình thành nên LK”.

Các dạng lai hóa cơ bản: lai hóa sp, sp2, sp3

43
43
43 43
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

II.3.5. Thuyết lai hóa

a) Lai hoá sp

- Sơ đồ lai hóa:

s
p
180o

44
44
4444
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

a) Lai hoá sp
VD: Phân tử BeH2

Be (Z = 4) ~ 2s2 2p0 Be:


2s 2p  Be lai hóa sp
Be* ~ 2s1 2p1 Be*:

2s 2p

σ 180o σ

H H
Be

Phân tử BeH2

45 45
45
45
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

b) Lai hoá sp2

- Sơ đồ lai hóa:

46
46
46
46
46
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

b) Lai hoá sp2

VD: Phân tử BH3.

B (Z = 5): 2s2 2p1


H (Z = 1)

Ha
s1

120o B
s3
s2
Hc
Hb
47
47
47
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

c) Lai hoá sp3

Sơ đồ lai hóa:

48

48
48
48
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

c) Lai hoá sp3

VD: Phân tử CH4 C: 1s22s22p2


C (Z = 6) 2s 2p
H (Z = 1) C*: 1s22s12p3
2s 2p

Các phân tử có lai hóa sp3: H2O, NH3, CH4, BF4...


49

49
49
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

 Cách dự đoán kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm


- Viết cấu hình e của nguyên tử trung tâm
- Tính (số LK σ + số cặp e chưa chia) =2  lai hóa sp
=3  lai hóa sp2
=4  lai hóa sp3
 Mô tả sự hình thành liên kết của các phân tử:
- Viết cấu hình e của các nguyên tử tham gia LK
- Viết công thức cấu tạo của phân tử
- Xác định kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm
- Vẽ cấu hình hình học của phân tử

50

50
50
50
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

LUYỆN TẬP

1. Giải thích tại sao N chỉ có hóa trị 3, P (cùng nhóm VA với N) có thể có
hóa trị 3 hoặc 5?

51
51
51
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

2. Có các phân tử sau: NH3, SO2, CO2, OF2, SO3. Hãy cho biết các nguyên
tử trung tâm có kiểu lai hoá gì.

52
52
52
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

3. Trên cơ sở của thuyết liên kết cộng hóa trị VB và lai hóa hãy vẽ sơ đồ
xen phủ để mô tả sự hình thành liên kết trong các ion và phân tử: PH3, H2O,
BF3.

53
53
53
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

4. Có các ion sau: NH4+, H3O+, BF4-. Hãy cho biết ở nguyên tử trung tâm
của chúng có kiểu lai hóa gì và cấu hình hình học của chúng.

54
54
54
CHƯƠNG I - CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

5. Biểu diễn cấu trúc phân tử NH3 và NF3. Giải thích tại sao momen lưỡng cực
của phân tử NH3(1,46D) lớn hơn nhiều so với giá trị tương ứng của NF3(0,2D)

55
55
55
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.1 Các khái niệm cơ bản


2.2 Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học
2.3 Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học
2.4 Nguyên lý thứ hai của NĐLH
2.5 Năng lượng tự do, thế đẳng nhiệt, đẳng áp và thế đẳng
tích. Ứng dụng

56
56
56
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2 .1 Khái niệm cơ bản.


2.1.1. Hệ (nhiệt động ):
là một vật thể hay
nhóm vật thể được nghiên cứu
và tách biệt với môi trường
xung quanh.

57
57
57
57
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.1.1.1. Hệ mở

Hệ mở là hệ có trao đổi chất và nhiệt với môi trường bên


ngoài
5858
58
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.1.1.2. Hệ kín (hệ đóng)

Chất Chất Chất Chất

Nhiệt Nhiệt
Hệ kín

Hệ kín (hệ đóng) là hệ không trao đổi chất nhưng trao đổi năng lượng với
môi trường bên ngoài
59
59
59
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.1.1.3. Hệ cô lập:
là hệ không trao
đổi chất và không trao
đổi năng lượng với môi
trường bên ngoài.
VD: Phích lý tưởng

60 60
60
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.1.2 Hàm số trạng thái


Trạng thái của hệ là toàn bộ các tính
chất lý, hoá của hệ.
Thông số trạng thái: Trạng thái của hệ
được xác định bằng các thông số (tham
số) nhiệt động là: nhiệt độ T, áp suất P,
thể tích V, nồng độ C…
Phương trình trạng thái mô tả tương
quan giữa các thông số trạng thái
Hàm trạng thái: đại lượng nhiệt động
được gọi là hàm trạng thái nếu biến
thiên của đại lượng đó chỉ phụ thuộc
vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của
hệ, không phụ thuộc vào cách tiến
hành. VD: U; H; G;F; S…
61 61
61
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.1.3 Công (A) và nhiệt (Q)


Công và nhiệt là hai hàm quá trình. Chúng xuất hiện khi ta
thực hiện các quá trình.
Nhiệt và công là hai hai hình thức trao đổi của hệ với môi
trường
+ Dạng truyền nhiệt là dạng truyền năng lượng vô hướng, không
có trật tự, được thực hiện qua sự chuyển động hỗn loạn
+ Dạng truyền công là dạng truyền năng lượng có hướng, được
truyền từ hệ thực hiện công sang hệ nhận công
Xét công giãn nở: A = P(V2 – V1)

62 62
62
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Dấu của công va nhiệt:


+ Hệ nhận công: A < 0. Hệ sinh công: A > 0.
+ Hệ tỏa nhiệt: Q < 0. Hệ nhận nhiệt: Q > 0.

63 63
63
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.1.4 Một số hàm trạng thái


Nội năng U: là phần năng lượng dự trữ bên trong
của hệ gồm động năng của các phân tử, lực hút đẩy của
các tiểu phân mang điện, năng lượng của các liên kết hoá
học, năng lượng hạt nhân…
Hàm số entanpi H: là toàn bộ năng lượng của hệ,
gồm nội năng, và công dãn nở của hệ
H = U + PV
Nhiệt dung C: là nhiệt lượng cần cung cấp cho hệ
để nhiệt độ của hệ tăng lên 1 độ.
Nhiệt dung mol (J/mol.K); nhiệt dung riêng (J/g.K);
nhiệt dung đẳng tích Cv; nhiệt dung đẳng áp Cp.
64
64
64
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.2 Nguyên lý 1 của nhiệt động học.


2.2.1 Cơ sở nguyên lý 1 của nhiệt động học:
là định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
2.2.2 Nội dung
Năng lượng không tự nhiên sinh ra hay tự biến mất
mà nó chỉ có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác theo
tỉ lệ tương đương nghiêm ngặt
Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại 1 (là
loại động cơ sinh công mà không cần nhận nhiệt)

6565
65
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.2.3 Biểu thức toán học của nguyên lý 1


Ví dụ: Hệ kín
Hấp thụ một năng lượng = Q
Một công A lực bên ngoài tác dụng vào hệ.
Trạng thái hệ: 1 sang trạng thái 2
Nội năng của hệ từ U1 sang U2
Q = ΔU + A
Trong đó: ΔU = U2 – U1 là biến thiên nội năng của hệ
δ Q = dU + δA

66 66
66
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3 Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học


2.3.1 Nội năng U và nhiệt đẳng tích
Q = ΔU + A. với A = P(V2 – V1)
Tức V1 = V2  A = 0 Do đó: Qv = DUv
Vậy sự tăng hay giảm nội năng của hệ đúng bằng
nhiệt lượng hệ thu vào hay tỏa ra.

67 67
67
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3.2 Entanpi và nhiệt đẳng áp

Pngoài = Pkhí = P trong đó


Ap = P(V2 – V1) và
Q = ΔU +A
QP = (U2–U1)+P(V2–V1)
= (U2 + PV2) – (U1 + PV1)

Đặt H = (U + PV)  QP = H2 – H1 Hay QP = ΔH


Trong đó: H là entanpi hay hàm trạng thái.
ΔH = ΣΔHSP - ΣΔHTG
Vậy: Lượng nhiệt thu vào (hay tỏa ra) đúng bằng sự tăng
(hay giảm) entanpi của hệ,
68 68
68
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

§ Quan hệ giữa Qp và Qv của chất khí


Do H= U + PV
ΔH = (ΔU + Δ PV) mà PV = nRT nên ΔPV = ΔnRT
Đối với quá trình đẳng tích QV = ΔU
Đối với quá trình đẳng áp Qp = DH
Vậy QP = QV + ΔnRT
Trong đó: Dn =  nSP -  nTG
Trong qúa trình chất khí ta có:
ΔH = ΔU + ΔnRT

69 69
69
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3.3.1.Hiệu ứng nhiệt phản ứng :


Nhiệt lượng toả ra hay thu vào của một phản ứng
hóa học để làm thay đổi nội năng hay entanpi của hệ được
gọi là hiệu ứng nhiệt phản ứng. Gồm hiệu ứng nhiệt đẳng
tích và hiệu ứng nhiệt đẳng áp.

Đơn vị: kJ/mol hoặc kcal/mol, J/mol hoặc cal/mol 70

70
70
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3.3.1.Hiệu ứng nhiệt phản ứng :


Hiệu ứng nhiệt của một
phản ứng hóa học phụ thuộc
vào trạng thái của các chất
phản ứng đầu và trạng thái Bắt Kết
của các sản phẩm cuối mà đầu thúc
không phụ thuộc vào các giai
đoạn trung gian.
+ Phương trình hóa học có ghi thêm nhiệt lượng tỏa
ra hay thu vào và trạng thái của các chất gọi là phương
trình nhiệt hóa học.
C (r) + O2 (k)  CO2 (k) , DH= -395,50kJ 71

71
71
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn

Đại lượng này tính đối với 1 mol chất và


ứng với điều kiện tiểu chuẩn của chất: tất cả các
chất tham gia phản ứng phải ở trạng thái bền, áp
suất chuẩn 1 atm.
Ký hiệu:
DH0298
DH0 nếu không chú ý đến nhiệt độ
72

72
72
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3.3.2.Nhiệt tạo thành và nhiệt đốt cháy


a. Nhiệt tạo thành (sinh nhiệt) của một hợp chất là hiệu
ứng nhiệt của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn
chất ứng với trạng thái bền vững nhất trong những điều
kiện đã cho về áp suất và nhiệt độ.
Ví dụ: C (r) than chì + O2 (k) →CO2(k)
H0s (CO2,k) = - 393,51 kJ/mol
Nếu nhiệt tạo thành được quy về điều kiện tiêu
chuẩn được gọi là nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (DH0s 298).
Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất bằng 0:
DH0298 = 0.

73 73
73
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

b. Nhiệt đốt cháy là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy
1 mol chất bằng oxy để tạo thành sản phẩm cháy ở áp suất
không đổi.
Ví dụ: CH4 (k) + 2O2 (k) = CO2 (k) + H2O (l)
ΔH0đc (CH4,k) = - 212,7 kcal/mol
Nếu nhiệt đốt cháy được quy về điều kiện tiêu
chuẩn được gọi là nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn (DH0đc,298).

74
74
74
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3.4 Cách tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học
2.3.4.1 Định luật Hess
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hoá học chỉ phụ thuộc vào
trạng thái đầu và trạng thái cuối của phản ứng chứ không phụ thuộc
vào quá trình diễn biến (hay đường đi của nó)
Ví dụ: C (than chì,r) + O2(khí) = CO2 (khí), DH = -393,509 kJ
C (than chì,r) + ½ O2 = CO (khí), DH1 = -110,525 kJ
CO (khí) + ½ O2 (khí) = CO2 (khí), DH2 = - 282,984 kJ
ΔH = ΔH1 + ΔH2

75
75
75
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3.4.2 Một số hệ quả của định luật Hess


Hệ quả 1
Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng tổng nhiệt đốt cháy
của các chất ban đầu trừ tổng nhiệt đốt cháy của các chất
sản phẩm.
ΔH0298 = ΣΔH0đc (bđ) – ΣΔH0đc(sp)

Ví dụ1 : CH3COOH (l) + C2H5OH (l) → CH3COOC2H5(l)+H2O(l)


ΔH0đc(kJ/mol) - 871,69 - 1366,91 - 2284,05 0
ΔH0pu = - 871,69 - 1366,91 + 2284,05 = + 45,45 kJ

76 76
76
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Hệ quả 2
Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng tổng
nhiệt tạo thành (sinh nhiệt) của các sản phẩm trừ
tổng nhiệt tạo thành của các chất ban đầu
ΔH0298 = ΣΔH0s (sp) – ΣΔH0s(bđ)
Ví dụ 1: CaO (r) + CO2 (k) → CaCO3
ΔH0s(J/mol) - 634712,8 -393513,5 -1194657,5
ΔH0pu = -1194657,5 - (- 634712,8 - 393513,5 )
= - 166431,2 (J)

77 77
77
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Hệ quả 2

Ví dụ 2 Xác định nhiệt phản ứng cho phản ứng sau:


C2H4(k) + H2(k)  C2H6(k)
Biết:
C2H4(k)+3O2(k)  2CO2(k) +2H2O(l) DH1 = -1401 kJ
H2(k) 1/2O2(k)  H2O(l) DH2 = -286 kJ
C2H6(k) +7/2O2(k)  2CO2(k) +3H2O(l) DH3 = -1550 kJ

Đáp số: C2H4(k) + H2(k)  C2H6(k) DH = -137 kJ

78 78
78
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Hệ quả 2
DH
C2H4(k) + H2(k) + 7/2 O2 C2H6(k) + 7/2 O2

DH1
DH2
-DH3

2CO2(k) + 3H2O(l)
DH= (DH1 + DH2) - DH3
= (-1401 -286 ) – (-1550) = -137 kJ
79 79
79
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Hệ quả 3

Hiệu ứng nhiệt phản ứng thuận bằng hiệu ứng nhiệt
của phản ứng nghịch nhưng ngược dấu.

C2H4(k) + H2(k)  C2H6(k) DH = -137 kJ

C2H6(k)  C2H4(k) + H2(k) DH = 137 kJ

80
80 80
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.3.4.3 Định luật Kiêcshôp


Hiệu ứng nhiệt của phản ứng theo định luật Kiêcshôp khi
hiệu ứng nhiệt của phản ứng hoá học phụ thuộc vào nhiệt độ:

T2

DH T2  DH T1   DCP dT
T1

ΔHT1, ΔHT2: là hiệu ứng nhiệt của các phản ứng ở các nhiệt độ
tương ứng
ΔCP: biến thiên của nhiệt dung mol đẳng áp của phản ứng
DC P   n1 .C P ( cuoi )   n2 .C P ( dau )

81
81
81
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Ví dụ:
1. Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
2NaOH + CO2 = Na2CO3 + H2O ở 27oC,
biết:
DHos, 298: -426,77 -393,51 -1130,94 -285,83 (kJ/mol)
Cop,298: 51,17 37,13 60,58 75,3 (J/mol.K)
Giả sử Cop không phụ thuộc vào nhiệt độ.

82
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2. Tính nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của 1 mol nước từ 253K lên
473K ở áp suất 1atm. Biết ở áp suất 1 atm nhiệt nóng chảy của H2O (tt) ở
273K là 6,004 kJ/mol, nhiệt bay hơi của H2O (l) ở 373K là 40,66 kJ/mol; nhiệt
dung mol đẳng áp như sau:
Cp0 (J/mol.K)
H2O (tt) 35,56
H2O (l) 75,3
H2O (k) 30,2 +10-2 T

83
83
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

3. Cho phản ứng 4 HCl(k) + O2(k) → 2 H2O (l) + 2Cl2 (k)


ở điều kiện p=1atm,T= 298K
a. Tính ΔH0298 của phản ứng biết HCl (k) và H2O (l) có ∆Hs0 lần lượt là - 92,3 và - 285,8 kJ/mol.
b. Tính ΔU0298 của phản ứng
Hướng dẫn84

84
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.4 Nguyên lý thứ 2 của nhiệt động lực học


2.4.1 Cơ sở nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học:
Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn

Tự diễn biến

Không tự diễn biến

85
85 85
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.4.2 Nội dung nguyên lý thứ hai nhiệt động học

a) Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại 2 là loại động
cơ nhận nhiệt từ một nguồn để biến hoàn toàn thành công.
b) Tồn tại một hàm trạng thái entropi S là đại lượng đặc trưng
cho tính chất hỗn loạn của hệ, nó được tính theo công thức
c) Phát biểu theo xác suất nhiệt động.
Một hệ cô lập có khuynh hướng tự diễn biến đến trạng thái có xác
suất nhiệt động lớn nhất tức là trạng thái vi mô tương ứng với
trạng thái vi mô lớn nhất.

86
86
86
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.4.3 Entropi và cách tính độ biến thiên entropi


2.4.3.1 Khái niệm:
Entropi (S) là một đại lượng nhiệt động để khảo
sát sự trao đổi nhiệt của hệ với môi trường trong quá
trình hệ chuyển từ trạng thái nhiệt độ cao T1 sang nhiệt
độ thấp T2
+ Nếu quá trình trao đổi nhiệt thuận nghịch
DS = Q tn/T
+ Nếu quá trình trao đổi nhiệt bất thuận nghịch.
DS > Q btn/T
Tóm lại DS  Q/T (J/mol .K, cal/mol.K)

87
87
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.4.3.2 Tính chất của entropi


+ Entropi S là đại lượng đặc trưng cho mức
độ hỗn loạn của phân tử trong hệ cần xét
S (khí) > S (lỏng)> S (rắn)
DS0nước đá = 41,31 J/mol .K
DS0nước lỏng = 63,31 J/mol .K
DS0hơi nước = 185,6 J/mol .K
+ S là hàm trạng thái, biến thiên của nó chỉ
phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối, không phụ
thuộc vào các giai đoạn trung gian.
88 88
88
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Tính hỗn
Entropi Entropi
loạn

Rắn Lỏng Khí

89
89
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.4.3.3 Biến thiên entropi của một số QT thuận nghịch


• Đối với quá trình đẳng áp
ΔSp = n CplnT2/T1 ( Cp là không đổi)
• Đối với quá trình đẳng tích
ΔSv = n CvlnT2/T1 ( Cv là không đổi)
• Đối với quá trình đẳng nhiệt
ΔSp = QT/ T
• Nếu Cp và Cv phụ thuộc vào nhiệt độ lúc đó phải tính
sự phụ thuộc C vào nhiệt độ
• Ví dụ; Tính ΔS của 1 mol nước khi đun nóng từ 2730K
đến 3730K, Cp = 75,5 J/mol.K
90 90
90
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.4.3.4 Biến thiên Entropi của phản ứng hóa học


ΔS = Σn.S (sản phẩm) - Σ n.S (chất tham gia)
ΔSo = Σn.So (sản phẩm) - Σn.So (chất tham gia)

Ví dụ: 2 H2(k) + O2(k)  2 H2O(lỏng)


ΔSo = 2 So (H2O) - [2 So (H2) + So (O2)]
ΔSo = 2 x 69,9 – (2 x 130,7 + 205,3)
ΔSo = -326,9 J/mol.K

S giảm vì sao?
91 91
91
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.5 NĂNG LƯỢNG TỰ DO, THẾ ĐẲNG NHIỆT, ĐẲNG ÁP


VÀ THẾ ĐẲNG NHIỆT ĐẲNG TÍCH .ỨNG DỤNG

Thực tiễn chứng minh rằng đối với quá trình


đẳng nhiệt một phần năng lượng của hệ có khả
năng chuyển thành công có ích còn một phần khác
chỉ thành nhiệt vô ích. Phần của nội năng hay của
entanpi có thể biến thành công có ích được gọi là
năng lượng tự do.

92
92
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.5.1 Thế đẳng nhiệt, đẳng áp


Từ nguyên lý I và II ta có đại lượng mới
+ Nếu quá trình xảy ra ở T và P không đổi.
G = H - TS (1)
G gọi là thế đẳng nhiệt đẳng áp (gọi tắt là thế đẳng áp) hay
hàm năng lượng tự do Gibbs ( gọi tắt là hàm Gip); entapi tự do
+ Đối với điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp
Từ (1) ta có
G = G2-G1= (H2-H1)- T(S2-S1) =H – TS
hay G = H – TS (2)
Phương trình (2) gọi là phương trình cơ bản của nhiệt động hóa
học.

93
93
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.5.1 Thế đẳng áp


Thế đẳng áp tiêu chuẩn là thế đẳng áp đo ở điều
kiện tiêu chuẩn
Ký hiệu ΔGo298 hay ΔGo
Lượng chất đúng 1 mol, Áp suất 1 atm, Các chất
ở dạng bền vững
Đơn vị đo J/mol ; kJ/mol
Thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn của một chất là
độ biến đổi thế đẳng áp của phản ứng tạo thành 1mol
chất đó từ các đơn chất ứng trạng thái tự do bền ở 1 atm
và ở 250C. Ký hiệu ΔGo298 tt
Đối với đơn chất ΔGo298 tt được qui ước bằng 0
94
94
94
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.5.2 Thế đẳng nhiệt, đẳng tích


+ Nếu quá trình xảy ra ở T và V không đổi.
F = U – TS
F gọi là thế đẳng nhiệt đẳng tích (gọi tắt là thế đẳng
tích) hay hàm năng lượng tự do Helmholtz (gọi tắt là hàm
Helmholtz)
+ Đối với hệ kín, trong trong điều kiện đẳng nhiệt
đẳng tích, quá trình tự diễn biến kèm theo sự giảm thế
đẳng tích (ΔF <0) cho đến khi thế đẳng tích đạt giá trị
cực tiểu (ΔF = 0, Fmin)

95
95
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

2.5.3 Điều kiện diễn ra của các quá trình hóa học
Từ nguyên lý I và II người ta chứng minh được rằng A’£ -
DG (A’ là công có ích trong điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp).
Công có ích cực đại khi quá trình thuận nghịch
Am = - DG

Vì vậy đối với quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt


DG > 0  Quá trình không tự xảy ra.
DG < 0  Quá trình tự xảy ra.
DG = 0  hệ đạt trạng thái cân bằng.

96
96
96
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp G và chiều diễn biến của các quá
trình hóa học
DG = DH – TDS
DH DS -DTS Dấu DG
+ - + + Tất cả T: Quá trình không tự xảy ra

- + - - Tất cả T: Quá trình tự xảy ra


- T cao: Quá trình tự xảy ra
+ + - + T thấp: Quá trình không tự xảy ra

- T thấp: Quá trình tự xảy ra


- - +
+ T cao: Quá trình không tự xảy ra 97

97
97
97
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng tích F và chiều diễn biến của
các quá trình hóa học
DF = DU – TDS

DU DS -DTS DF = DU - DTS
+ - + + Tất cả T
- + - - Tất cả T
- T cao
+ + - + T thấp
+ T cao -
- - +
T thấp 98

98
98
98
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Một số các ví dụ
Ví dụ 1: Xác định biến thiên entropi ở 500C của phản ứng: C + CO2 → 2CO
Cho biết: C CO2 CO Giả sử Cop
So298 (J/mol.K) 5,74 213,68 197,54 không phụ thuộc
Cop,298 (J/mol.K) 7,52 37,13 29,08 vào nhiệt độ

99
99
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Ví dụ 2: Cho 9 gam nước đá ở 00C vào 54 gam nước lỏng ở 600C . Biết ở p = 1 atm nhiệt nóng
chảy của nước đá là 6004 (J/mol); nhiệt dung mol đẳng áp của nước lỏng là 75,3 (J/mol. K).
Hệ là cô lập
a. Tính nhiệt độ cuối của hỗn hợp. b. Tính ∆S0 của hệ khi đạt tới trạng thái cân bằng
Hướng dẫn:

100
100
100
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Ví dụ 3:

101
101
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

Ví dụ 4: Xác định DGo ở 400C của phản ứng:


H2S(K) + O2(K) → H2O(L) + SO2(K)
H2S (K) O2 (K) H2O(L) SO2 (K)

Hos,298 (kJ/mol) -20,15 0 -285,83 -296,9

So298 (J/mol.K) 205,64 205,03 70,08 248,1

Cop,298 (J/mol.K) 33,97 30,12 75,3 39,79

Biết lượng nước tạo thành là 72g và giả sử Cop không phụ thuộc vào nhiệt độ.

102
102
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1 KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC


2.1.1 Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học
2.1.1.1 Phản ứng 1 chiều là
phản ứng hóa học xảy ra cho
đến khi chỉ còn lại một lượng
không đáng kể chất phản ứng.
Khi viết phương trình phản
ứng ta chỉ dùng dấu mũi tên
một chiều  thay cho dấu
bằng.

103
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

5.1.1 Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học
5.1.1.2 Phản ứng thuận nghịch là phản ứng mà ở trong cùng một điều kiện phản ứng
có thể xảy ra theo hai chiều ngược nhau. Khi viết phương trình phản ứng ta phải
dùng 2 mũi tên ngược chiều thay cho dấu bằng.

104
104
104
104
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1.1.3 Trạng thái cân bằng hóa học


Tất cả các phản ứng thuận nghịch đều diễn
ra không đến cùng mà chỉ diễn ra cho đến khi đạt
được trạng thái cân bằng hóa học
Ở trạng thái cân bằng hóa học, hàm lượng
các chất phản ứng cũng như hàm lượng sản phẩm
tồn tại không đổi

105
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1.2 Hằng số cân bằng của phản ứng


5.1.2.1 Định luật tác dụng khối lượng
Khi một hệ đồng thể đạt đến trạng thái cân bằng, tích
nồng độ của sản phẩm với số mũ thích hợp chia cho tích
nồng độ của các chất phản ứng với số mũ thích hợp luôn
luôn là một hằng số ở nhiệt độ không đổi.
VD: Cho phản ứng aA + bB cC + dD
Vận tốc phản ứng theo chiều thuận: vt = kt [A]a[B]b
vn = kn [C]c[D]d .

106
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1.2 Hằng số cân bằng của phản ứng


2.1.2.2 Hằng số cân bằng
Cho phản ứng aA + bB cC + dD
Ở trạng thái cân bằng: vt = vn
 kt [A]a[B]b = kn [C]c[D]d .

kt [C]c[D]d
Đặt K= =
kn [A]a[B]b

Vì kt và kn là những hằng số ở nhiệt độ không đổi nên K cũng là cũng là một


hằng số tại nhiệt độ đó.
Hằng số K gọi là hằng số cân bằng.

107
107
107
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1.2.3 Các hằng số cân bằng KC , KP


aA + bB cC + dD
+Nếu phản ứng trong dung dịch:
 CC c CD d 
KC   a b 
 C A CB 
+ Nếu phản ứng trong pha khí:
c d
pC pDc
KP  a b 
 CC RT   CD RT 
d
CC c CD d
 a b  RT 
 c  d  a b 
a b
p A pB  C A RT   CB RT  C A CB
Với khí lý tưởng: KP = KC(RT)Δn trong đó Δn= c+d-a-b
108

108
108
108
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1.2.3 Các hằng số cân bằng KC , KP


+ Hằng số Hcân bằng K của hệ
O(l) H dị thể chất lỏng và khí
O(k)
2 2

K= PH2O(Khí) / [H2O]lỏng  K[H2O] lỏng= PH2O


Đặt K.[H2O] lỏng = KP  KP = PH2O (khí)
+ Hằng số cân bằng K của hệ dị thể chất rắn và khí
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)

Kc = [CO2]
KP = PCO2(RT)
109
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1.2.4 Mối quan hệ giữa hằng số cân bằng K và biến thiên thế
đẳng áp G.

Trường hợp phản ứng diễn ra ở pha khí:


c d
 PC pD 
DGT , P  DGo  RT ln  a b 
 p A pB 
 PC c pD d 
TTCB: DGTP = 0 và DGo   RT ln  a b    RT ln K P
 p A pB 

110
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

Hay DG0TP = -2,303RTlgKp

 pC c pD d  pC c pD d
DGT , P   RT ln K p  ln a b -
K' a b
 p A pB  p A pB

- Nếu K’< K thì DGTP < 0 phản ứng diễn ra theo chiều thuận
-Nếu K’ > K thì DG > 0 phản ứng diễn ra theo chiều nghịch
- Nếu K’ = K thì DGTP = 0 hệ đạt trạng thái cân bằng

111
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.1.2.5 Mối quan hệ giữa hằng số cân bằng và entanpi

lnKp= -ΔGo/RT và ta có ΔGo = ΔHo - T ΔSo


Với ΔHo <0 khi nhiệt độ tăng Kp giảm
Với ΔHo >0 khi nhiệt độ tăng Kp tăng
K1 D 1 1
ln =
K2 R T2 T1

112
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.2.1 Nguyên lý Le Chatelier về sự chuyển


dịch cân bằng:
Nếu một hệ đang ở trạng thái cân bằng hoá học
chịu tác động của các yếu tố: nồng độ, nhiệt độ, áp suất
thì cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự tác
dụng đó. aA + bB cC +dD
Khi đạt đến trạng thái cân bằng:
 pC c pD d 
DGT , P   RT  ln K p  ln a b   0
 p A pB 
113
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.2.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ tới chuyển dịch cân bằng

H2 + I2 2HI
Ở trạng thái cân bằng tốc độ phản ứng thuận
vt = kt.CH2.CI2
Nếu tăng nồng độ H2 hay I2 lên thì tốc độ phản ứng
thuận sẽ tăng lên.
Khi tăng nồng độ bên này cân bằng sẽ chuyển dịch về
phía kia và ngược lại

114
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

Ví dụ:

115
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

116
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.2.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới chuyển dịch cân bằng
DH DS
ln K cb   
RT R
-Trường hợp DH > 0 phản ứng thu nhiệt,
+ Khi T tăng thì Kcb tăng, cân bằng chuyển dịch
theo chiều thuận
+ Khi giảm nhiệt độ hằng số Kcb giảm nghĩa là cân
bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

117
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.2.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới chuyển dịch cân


bằng
-Trường hợp DH < 0 : phản ứng tỏa nhiệt ,
+ Khi T tăng, cân bằng chuyển dịch theo
chiều nghịch tức chiều của phản ứng thu nhiệt.
+ Khi giảm nhiệt độ Kcb tăng, nghĩa là cân
bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Vậy khi một hệ đang ở trạng thái cân bằng
nếu tăng nhiệt độ của hệ cân bằng sẽ chuyển
dịch về phía phản ứng thu nhiệt và ngược lại.

118
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.2.2.3 Ảnh hưởng của áp suất tới sự chuyển dịch cân bằng

Khi tăng áp suất của hệ cân bằng, cân bằng sẽ dịch


chuyển theo chiều giảm số phân tử khí của hệ
119
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.2.2.4 Ảnh hưởng của xúc tác

Giảm năng lượng hoạt hóa. Do vậy làm


giảm thời gian đạt cân bằng
Không thay đổi thành phần hỗn hợp trạng
thái cân bằng

120
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.3 CÁCH TÍNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG HÓA HỌC


2.3.1 Tính nồng ban đầu của các chất và KC
Ví dụ: Phản ứng: H2(k) + I2(k) 2HI(k)
Tại thời điểm cân bằng, [H2] = 0,004(mol/l); [I2] = 0,025
(mol/l); [HI] = 0,08 (mol/l). Tính KC và nồng độ ban đầu của
các chất.
Bài giải
H2(k) I2(k) 2HI(k)
Nồng độ ở TTCB(mol/l) 0,004 0,025 0,08
Nồng độ đã pứ(mol/l) 0,04 0,04
Nồng độ ban đầu 0,044 0,065 0
KC = 64
121
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.3.2 Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng


Ở 850oC, phản ứng:
CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k)
Có KC =1. Cho biết nồng độ ban đầu của các chất là CO bằng
0,01(mol/l), H2O bằng 0,03(mol/l).Tính nồng độ các chất ở
TTCB.
Bài giải
CO(k) H2O(k) CO2(k) H2(k)
C0(mol/l) 0,01 0,03 0 0
C đã phản ứng(mol/l) x x x x
C cân bằng (0,01-x) (0,03-x) x x

122
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

KC 
H 2 CO2 

x.x
1
CO H 2 O 0,01  x 0,03  x 

Giải phương trình này ta có:


x = 0,0075(mol/l)
[CO] = 0,01 – x = 0,0025(mol/l)
[H2O] = 0,03 – x =0,0225(mol/l)
[H2] = [CO2] = 0,0075(mol/l)

123
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.3.3 Tính KP và KC
Ở 386oC, phản ứng: 4HCl(k)+O2(k) 2Cl2(k)+ 2H2O(k)
Hệ có áp suất chung bằng 1 at. Nếu trộn 1 mol HCl với 0,48 mol O2 thu
được 0,402 mol Cl2. Xác định KP, KC
Bài giải:

4HCl(k) + O2(k) 2Cl2(k) + 2H2O(k)

n0(mol) 1 0,48 0 0
n sản phẩm 0,402 0,402
n đã pứ 0,804 0,201
n cân bằng 0,196 0,279 0,402 0,402

124
124
124
124
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

∑n = 0,196 + 0,279 + 0,402 + 0,402 = 1,279 (mol)


0 ,196
P HCl   1  0 ,154 at
1 , 279
0, 279
PO 2   1  0, 218at
1, 2 7 9
0, 402
PH 2 O  PC l 2 2   1  0, 314at
1, 2 7 9
4
PH22 O .PCO
2
 0, 314 
KP  4
2
 4
 79, 27
PHCl .PO12  0,154   0, 218 
KP  Dn
KC  Dn
 K P .  RT 
 RT 
1
K C  79, 27  0, 082  659 
K C  4283, 7
125
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.3.4 Tính K dựa vào hàm số nhiệt động


2.3.4.1 Tính trực tiếp
Ta dựa vào công thức:
∆G = ∆G0 +RTlnK = 0 Ở TTCB của phản ứng
- RTlnK = ∆G0
0
 DG
 ln K 
RT
 DG 0 
  
 RT 
 
K  e

126
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

2.3.4.2 Tính gián tiếp


Ví dụ: Tính hằng số cân bằng KP của phản ứng:
Cgr(r) + H2O(k) CO(k) + H2(k) (1)
Cho biết:
CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) (2)
∆G0T(2) = - RTlnK2
Cgr(r) + CO2(k) 2CO(k) (3)
∆G0T(3) = -RTlnK3
Bài giải: Vì (1) = (2) + (3) nên ∆G0T(1) = ∆G0T(2) + ∆G0T(3)
Hay -RTlnK1 = -RTlnK2 – RTlnK3
lnK1 = lnK2 + lnK3 = ln(K2.K3) K1= K2. K3

127
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

Bài tập áp dụng:


Bài 1: Tại T xác định 0.80 mol N2 và 0.90 mol H2
để trong bình 1 lit. Khi cân bằng 0.20 mol NH3 xuất
hiện. Tính Kc .

128
CHƯƠNG III – CÂN BẰNG HÓA HỌC

Bài 2: Có phản ứng: 2HCl(k)  H2(k) + Cl2(k) (1)


a) Tính hằng số cân bằng KP của phản ứng (1) ở 2000K biết độ

phân ly  ở nhiệt độ này là 4,1x10-3


-11 o
b) Tại 1000K phản ứng (1) có KP = 4,9x10 . Tính DH của phản

ứng (coi DHo là không đổi trong khoảng nhiệt độ khảo sát)
c) Cho phản ứng: 2HI(k) = I2(h) + H2(k) (2)
có KP=3,8x10-2 ở 1000K. Hãy tính KP ở 1000K của phản ứng (3):
HI(k) + Cl2(k) 2HCl(k) + I2(h) (3)

129
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

4.1 Định nghĩa về tốc độ phản ứng


4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
4.3 Phản ứng dây chuyền, phản ứng quang hóa

130
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

4.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG


4.1.1 Định nghĩa
Tốc độ phản ứng là đại lượng biểu diễn sự biến đổi nồng độ của chất
phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C1 C2  C2 C1 DC
vtb   vtb  
t2 t1 t2 t1 Dt
DC dC Dấu + : đối với sản phẩm
vtt   lim 
Dt 0 Dt dt Dấu - : đối với chất phản ứng
Đơn vị vận tốc: v = mol/l.s = mol.l-1.s-1
* Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng:
-Bản chất phản ứng
-Điều kiện tiến hành phản ứng như C, V, P, T, xúc tác

131
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

4.1.2 Ảnh hưởng của nồng độ đến vận tốc phản ứng, định luật
tác dụng khối lượng Gulberg-Waage

Theo Gulber- Wagge: “Tốc độ phản ứng hoá học tỉ lệ với nồng
độ chất phản ứng(với luỹ thừa thích hợp)“:
aA + bB cC +dD
v 1  k 1 .C An 1 .C Bn 2
v  k C n 3 .C n 4
2 2 C D

Với n1, n2 là bậc của phản ứng theo chất A, B và được xác định bằng thực
nghiệm
n = n1 + n2: bậc chung của phản ứng
k là hệ số tỉ lệ (hằng số tốc độ phản ứng)

132
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

Ví dụ: H 2O2  2 HI I 2  2 H 2O
2
v
Theo lý thuyết lt  C H 2O2 .C HI  nlt  3

Theo thực nghiệm: H 2O2  HI  HIO  H 2O GĐ chậm (1)


H IO  H I  I 2  H 2 O GĐ nhanh (2)
Giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng, do đó:

vtn  CH 2O2 .CHI  ntn  2

133
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

Ví dụ 1: Cho phản ứng: A + B → C


Vận tốc phản ứng thu được ở các giá trị nồng độ khác nhau cho trong bảng:
[A] [B] Vận tốc phản ứng
Xác định bậc phản
0,1 0,1 2.10-3 ứng và tính hằng số
tốc độ k.
0,2 0,2 8.10-3
0,1 0,2 8.10-3

Hướng dẫn:

134
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

Ví dụ 2: Cho phản ứng: A + 2B → C


Nồng độ ban đầu của các chất: [A] = 0,03 mol/l; [B] = 0,06 mol/l
Hằng số vận tốc phản ứng k = 0,4 mol-2l2s-1
Tìm vận tốc phản ứng ở thời điểm đầu và thời điểm khi nồng độ chất A giảm đi 0,01 mol/l

135
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

3. Phân tử số (m)
Là số phân tử tham gia vào quá trình tương tác của 1 giai
đoạn sơ cấp của phản ứng :
VD: Phản ứng (1) có m=2
Phản ứng (2) có m=2

N 2O 4 2NO2 m=1

H 2  I2 2HI m=2

136
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng


4.2.1 Quy tắc Vanhôp (nghiệm đúng trong
khoảng nhiệt độ không cao)
• “Khi tăng nhiệt độ thêm 10° thì vận tốc phản ứng tăng từ 2÷4 lần”
T2 T1
vT2
 10
vT1
vT1 : vận tốc phản ứng tại T 1
γ: hệ số nhiệt độ: 2 ÷4 lần
vT2 : vận tốc phản ứng tại T 2

137
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

vT2 k T2
t T 2 T1 -
Hệ quả quy tắc Van hôp: = = = γ 10 t1: Thời gian phản ứng tại nhiệt độ T1
1
vT1 k T1 t 2 t2: Thời gian phản ứng tại nhiệt độ T2
2, Sự phụ thuộc vận tốc phản ứng vào nhiệt độ
dlnKp ΔH dlnk E a
= 2
  = 2
(II-2)
dT RT dT RT
Trong đó Ea: năng lượng hoạt hóa của phản ứng

(y = a.x + b)
138
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

vT2
Như vậy phản ứng thay đổi t°; từ đó có thế xác định được tỉ lệ do tỉ lệ . Từ
đó xác định được tanα: vT1
Xác định dễ dàng Ea bằng con đường thí nghiệm với tan   E a
R

(y = a.x + b)

139
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

3, Năng lượng hoạt hóa Ea


→ thuyết va chạm hoạt động của Arrhenius:
Ông cho rằng chỉ có những va chạm hiệu quả mới ảnh hưởng tới
vận tốc phản ứng .Va chạm hiệu quả là những va chạm của những
phần tử có năng lượng lớn hơn rất nhiều so với năng lượng trung
Ea
bình. *

RT
Z  Z 0 .e
Z*: tổng số va chạm hiệu quả; Z0: Tổng số va chạm
=> Định nghĩa: là năng lương cần thiết để chuyển các phần tử hoạt
động trung bình lên trạng thái hoạt động để tham gia tương tác
được.

140
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

Giản đồ năng lượng Ea


Xét phản ứng A =˃ B

141
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

6.3 Phương trình động học


Phương trình động học phản ứng bậc 1

Ta xét phản ứng đơn giản: A2 = 2A


Để đơn giản gọi CA = C
dC
Theo định nghĩa: v   dt
Theo định luật tác dụng khối lượng: v = k.C
Suy ra: k . C = - d C
dt
dC
k .d t= -
C

142
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

Khi thời gian biến thiên từ t0 đến t thì nồng


độ biến thiên từ C0 đến C.
t C
dC
t kdt  C C
0 0

C C0
k  t  t0    ln C C0  ln C C

Tại thời điểm ban đầu t0 = 0, ta có:


C0 C0
kt  ln  2,3lg
C C

143
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

Giả sử lượng chất đã phản ứng là C = x thì:


C0 1 C0
kt  2,3lg k  2,3lg
C0  x t C0  x
Khi lượng chất đã hết 1/2 thì thời gian phản ứng được gọi là chu kỳ bán huỷ,
kí hiệu là τ.
1 C0 0, 6932
k 2, 3 lg 
 C0
C0  K
2

144
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

Ví dụ: Khối lượng Pololi sau 14 ngày giảm 6,83% lượng ban đầu
của nó. Tính hằng số tốc độ phân huỷ k, chu kỳ bán huỷ τ. Sau
bao nhiêu ngày thì Po phân huỷ hết 90% lượng ban đầu của nó.
Bài giải:
Ta có: k  1 2,3lg C0 k
1
2, 303lg
100
t C0  x 14 100  6,83
Vậy hằng số tốc độ phân huỷ k = 0,00507 (ngày -1)
0,6932 0,6932
Chu kỳ bán huỷ τ:     137 (ngày)
k 0,00507
Thời gian cần thiết để Po phân huỷ hết 90% lượng ban đầu là:
1 C0 1 100
t  2,3lg t 2,303lg t = 454 (ngày)
k C0  x 0,00507 100  90

145
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

4.4. Ảnh hưởng của xúc tác đến vận tốc phản ứng
* Xúc tác là chất đưa thêm vào hệ phản ứng làm cho tốc độ phản
ứng thay đổi.
* Phân loại xúc tác:
- Xúc tác dương là chất thêm vào làm tăng tốc độ phản ứng.
- Xúc tác âm là chất thêm vào làm giảm tốc độ phản ứng.
- Xúc tác (men) enzim.
- Tự xúc tác là chất có ở sản phẩm phản ứng.
- Xúc tác đồng thể là chất có cùng trạng thái với chất phản ứng

146
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

* Cơ chế xúc tác: Chất xúc tác làm giảm khả năng lượng hoạt
. hóa và do đó làm tăng vận tốc phản ứng
Ta có thể đưa ra 1 cơ chế cụ thể cho phản ứng với xác tác là
X
chất X: A  B   AB
A  X   AX (h/c trung gian)
AX  B  ( AB )* X (phức chất hoạt động)
( AB )* 
 AB  X

147
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

4.5 Các loại phản ứng


4.5.1 Phản ứng dây chuyền
Những phản ứng xảy ra theo một hay một số
mạch những giai đoạn cơ bản kế tiếp nhau dưới
tác dụng của lượng tử ánh sáng (hυ) được gọi là
phản ứng dây chuyền
Gồm: phản ứng dây chuyền không phân
nhánh và phản ứng dây chuyền phân nhánh

148
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

4.5.1.1.Phản ứng dây chuyền không phân nhánh


Ví dụ: H2 + Cl2 = 2 HCl
+ Giai đoạn khơi mào
Cl2 → 2Cl. (1)
+ Giai đoạn phát triển mạch
Cl. + H2 → HCl + H. (2)
H. + Cl2 → HCl + Cl. (3)
+ Giai đoạn ngắt mạch
H. + Cl. → HCl (4)
. .
H + H → H2 (4’)
Cl. + Cl. → Cl2 (4”)
HCl
HCl
Cl2 + H2
H. +Cl2
H. + Cl2
149
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

4.5.1.2.Phản ứng dây chuyền phân nhánh

Ví dụ: 2H2 + O2 = 2H2O

OH. + H2
OH. + H2
OH. + H2
O2 + H2
OH. +H2
OH. + H2

Các phản ứng cháy và phản ứng nổ đều là phản ứng dây chuyền phân nhánh.

150
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

4.5.2 Phản ứng quang hoá


Là các phản ứng hoá học xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng
Ví dụ: AgBr → Ag ↓ + 1/2Br2
6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2
4.5.3 Phản ứng song song
Là các phản ứng hoá học xảy ra song song:
k1 3
  KCl  O2
KClO3 2
k2
  KClO4  KCl
4.5.4 Phản ứng song song
H 2O H 2O
C18 H 32O16   C6 H12O6  C12 H 22O10   C6 H12O6

151
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

LUYỆN TẬP
Bài 1: Ở 150oC một phản ứng hoá học kết thúc sau 16 phút. Tính xem ở 200oC và 80oC
phản ứng sau bao nhiêu lâu thì kết thúc. Biết hệ số nhiệt độ  = 2,5.

152
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

LUYỆN TẬP
Bài 2: Hằng số vận tốc của phản ứng nào đó ở 20oC bằng 3.10-2; còn ở 25oC
bằng 4.10-1. Hãy tính năng lượng hoạt hoá Ea và vận tốc phản ứng ở 30oC (coi
nồng độ các chất bằng đơn vị).

153
CHƯƠNG IV – ĐỘNG HÓA HỌC

LUYỆN TẬP

Bài 3: Năng lượng hoạt hoá của một phản ứng hoá học nào đó khi không có xúc tác là
Ea = 75,24 kJ/mol; còn khi xúc tác là Ea’ = 50,14 kJ/mol. Hỏi khi có xúc tác thì vận tốc
phản ứng trên tăng lên bao nhiêu lần (các phản ứng đều tiến hành ở 25oC).

154
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

A. DUNG DỊCH PHÂN TỬ


Ví dụ: Dung dịch rượu, đường… là các dung dịch
không có khả năng phân ly tạo thành các ion
trong dung dịch.

155
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ DUNG DỊCH


5.1.1 Khái niệm:
Dung dịch là hệ đồng thể gồm 2 hay nhiều cấu tử
mà thành phần của nó có thể biến đổi trong một
giới hạn nhất định.
Chất đưa vào phân bố gọi là chất tan.
Môi trường mà chất tan phân bố gọi là dung môi.

156
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

7.1.2 Các loại dung dịch


*) Tùy thuộc vào trạng thái tập hơp chia ra 3 loại:
+ Dung dịch khí : Ví dụ như không khí
+ Dung dịch rắn: ví dụ như các hợp kim
+Dung dịch lỏng: phổ biến nhất
*) NÕu theo b¶n chÊt dung m«i ta cã:
+ Dung dÞch nưíc khi dung m«i lµ nưíc.
+ Dung dich kh«ng nưíc khi dung m«i kh«ng ph¶i lµ
nưíc
157
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

7.1.2 Các loại dung dịch


Trong dung dịch lỏng: dung dịch hoàn thiện ΔH=0
+ dung dịch lý tưởng dung dịch vô cùng loãng ΔV=0
+ dung dịch thực: là dung dịch có ΔH, ΔV # 0.

*) Dựa vào kích thước các hạt (d) người ta chia thành:
+ Dung dịch thô: d = 10-7 – 10-4m. Hệ này không bền.
Loại hệ này gồm
+ Huyền phù: Chất rắn phân tán trong chất lỏng (phù
sa…)

158
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

+ Nhũ tương: Chất lỏng phân tán trong chất lỏng


(hạt mỡ trong nước…)
+ Dung dịch keo: d = 10-9 – 10-7m. Hệ này tương
đối bền (sương mù : lỏng-khí; khói : rắn - khí)
+ Dung dịch thật: Hạt của pha phân tán bằng kích
thước của phân tử hoặc ion (≤ 10-10m).

159
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2. TÍNH CHẤT DUNG DỊCH PHÂN TỬ


5.2.1. Áp suất hơi bão hòa
Trên mặt thoáng của một chất lỏng luôn có cân bằng lỏng hơi:
Bay hơi DH > 0
Lỏng Hơi P0(T)

Ngưng tụ DH < 0
Hơi bão hòa: Trên mặt các chất ở trạng thái ngưng tụ
luôn hơi nằm cân bằng với nó gọi là hơi bão hòa.
 Áp suất hơi bão hoà của dd là hơi cân bằng với dung dịch lỏng.

 Áp suất hơi bão hoà của chất lỏng là hằng số ở nhiệt độ xác định
và tăng theo nhiệt độ

160
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.1. Áp suất hơi bão hòa


Ở cùng 1 nhiệt độ, Áp suất hơi bão hoà của dd luôn nhỏ hơn áp
suất hơi bão hoà của dung môi nguyên chất.

Áp suất hơi bão hoà của dd bằng tổng áp suất hơi bão hoà của
tất cả các cấu tử có trong hệ.
Pdd = Pi

Áp suất hơi bão hoà của dd lỏng, loãng chứa chất tan không
điện ly, không bay hơi là áp suất hơi bão hoà của dung môi
trong dung dịch.

161
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

ĐỊNH LUẬT RAULT I


Áp suất hơi bão hòa của dung dịch bằng áp suất hơi bão hòa của
dung môi nguyên chất nhân với nồng độ phần mol của dung môi
trong dung dịch

Pdd  P 0 dm .N dm

Trong đó:
P0dm: Áp suất hơi bão hòa dung môi nguyên chất.
Ndm: Nồng độ phần mol của dung môi trong dd.

Pdd <P0dm P0dm và Pdd ở cùng nhiệt độ T

162
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Giả sử Nct là nồng độ phần mol của chất tan trong dung
dịch.
Ndm + Nct =1  Ndm = 1 – Nct

 Nct 
 P0dm  Pdd  DP

P0dm P0dm
Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của dd so với dung môi
nguyên chất bằng nồng độ phần mol của chất tan trong dd.

163
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

0
TỔNG QUÁT Pi  Ni Pi 0 P 
dd  i
N i Pi
P0i là áp suất hơi của cấu tử tinh khiết.
Ni là phần mol của cấu tử i trong dung dịch.
Mục đích ĐL Rault I là xác định M chất tan.

164
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

 Hệ quả của sự giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch
chứa chất tan không bay hơi:
“Dung dịch sôi ở nhiệt độ cao hơn so với dung môi
nguyên chất và nhiệt độ đông đặc thấp hơn so với dung
môi nguyên chất”.Thật vậy, ta thấy rõ trong giản đồ P,T
của H2O P

C B B1
Pkq

L
R

O
O1
H

TđdT0dd T0s TS T

165
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Ví dụ: Áp suất hơi bão hoà của nước ở 25oC là 3159,68 Pa. Tính áp
suất hơi của dung dịch chứa 0,9 g glucozơ (C6H12O6) trong 504 g
nước ở cùng nhiệt độ. ĐA: 3159,12 Pa

Áp dụng công thức:

166
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.2. Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch chứa chất tan
không bay hơi
Nhiệt độ sôi

Nhiệt độ sôi của một chất lỏng là nhiệt độ tại đó áp suất


hơi bão hòa của nó bằng áp suất môi trường bên ngoài.

Đối với chất lỏng nguyên chất, khi áp suất ngoài không đổi,
nhiệt độ sôi không thay đổi trong suốt quá trình sôi cho đến
khi toàn bộ chất lỏng chuyển hết thành hơi.

Dung dịch có nồng độ chất tan càng cao thì nhiệt độ sôi sẽ
càng cao, nên trong quá trình sôi nhiệt độ sôi sẽ tăng dần

167
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.2. Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch chứa chất


tan không bay hơi
Dung dịch sôi ở nhiệt độ cao hơn so với dung môi
nguyên chất:
T  T o  DT Với Δ Ts là độ tăng nhiệt độ sôi
s s s
Từ thí nghiệm Rault đưa ra biểu thức: DT  k .C
s s m

168
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Với: C
m : nồng độ molan ( số mol chất tan trong
1000g dung môi).
ks: hằng số nghiệm sôi, đặc trưng cho dung môi.

o2
RTs .M dm
ks =
1000.DH hh,dm

Tso : nhiệt độ sôi dung môi.


M dm :Khối lượng mol dung môi.
DH hh,dm : nhiệt hóa hơi dung môi.

169
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Dung dịch chứa chất tan không bay hơi bắt đầu sôi ở nhiệt
độ: T  T o  DT
sdd sdm s
Trong quá trình sôi chỉ có dung môi bay hơi → nồng
độ dung dịch liên tục tăng do đó nhiệt độ sôi của
dung dịch liên tục tăng và đến 1 số không đổi khi
dung dịch đạt bão hòa.

170
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.3. Độ giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa


chất tan không bay hơi
Dung dịch đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn so với dung
môi nguyên chất:
To -T =DT : Độ giảm nhiệt độ đông đặc
dddm dddd dd

To -T =DT =k .C
dddm dddd dd dd m

171
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Với: C
m : nồng độ molan ( số mol chất tan trong
1000g dung môi).
k dd : hằng số nghiệm đông, đặc trưng cho dung môi.

o2
RTdddm .M dm
k dd =
1000.DH dd,dm
o
Tdddm : nhiệt độ sôi dung môi.
M dm :Khối lượng mol dung môi.
: nhiệt hóa hơi dung môi.
DH dd,dm

172
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Dung dịch chứa chất tan không bay hơi bắt đầu đông đặc ở
nhiệt độ: T  T o  DT
dd dm dd

Trong quá trình đông đặc chỉ có dung môi tách ra ở


trạng thái rắn→ nồng độ dung dịch liên tục tăng do
đó nhiệt độ đông đặc của dung dịch liên tục giảm và
đến 1 số không đổi khi dung dịch đạt bão hòa.

173
5.2.4. Áp suất thẩm thấu
Màng bán thấm là màng chỉ cho các phần tử dung môi đi qua, không
cho chất tan đi qua.

174
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Định luật Van’t Hoff


“Áp suất thẩm thấu tỷ lệ với nồng độ mol của dung
dịch”.
π=CM .R.T

C: nồng độ mol/l R: Hằng số khí lý tưởng T: Nhiệt độ


Ứng dụng của định luật Van’t Hoff
m
Xác định KLPT chất tan: .V = n.R.T = .R.T
M
 M = m. R.T
π.V

175
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

VD: Áp suất thẩm thấu của dung dịch chứa 3g đường


trong 250ml dung dịch ở 12oC bằng 8,324.104 N/m2. Xđịnh
KLPT của đường.

m = 3g
RT
R = 8,314 M = m.
πV
T = (12+273) K 
 = 8,324.104 N/m2 M = 342 g/mol
V = 0,25.10-3 m3

176
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Bài tập
Bài 1. Một chất tan không bay hơi, không điện ly có
khối lượng phân tử là 60. Ở 293K dung dịch nước
của nó có khối lượng riêng là 1,01g/ml và có áp
suất hơi bão hoà là 2295,8 Pa, trong khi đó áp suất
bão hoà của nước ở 293K là 2338,5Pa.
a) Dung dịch trên sẽ đông đặc và sôi ở nhiệt độ
nào? Biết nước có Kđ = 1,86 và Ks = 0,52.
b) Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch đó ở
25oC.

177
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Bài 2. Áp suất hơi nước bão hoà ở 70oC bằng


233,8mmHg. Ở nhiệt độ này, áp suất hơi của dung
dịch chứa 12g chất tan trong 270g nước là
230,68mmHg. Xác định khối lượng phân tử của
chất tan.
Hướng dẫn:

178
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Bài 3: Áp suất hơi bão hòa của nước ở 25oC là 3159,68Pa. Tính áp suất
hơi của dung dịch chứa 0,9g glucozơ (C6H12O6) trong 504g nước ở
cùng nhiệt độ.
Hướng dẫn:

179
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Bài 4

Trong một lít nước hòa tan 54g glucozơ (C6H12O6).

Hãy tính:

a. Độ giảm áp suất hơi bão hòa DP của ddịch? Biết Podm = 100kPa

b. Độ tăng nhiệt độ sôi DTs? Biết ks(H2O) = 0,52

c. Độ hạ nhiệt độ đông đặc DTđ? Biết kđ(H2O) = 1,86

180
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Bài 5: Dung dịch chứa 8g chất tan nào đó trong 40g ete etylic sôi ở
36,26oC. Trong khi đó ete etylic sôi ở 35,6oC. Hãy xác định KLPT
chất tan. Biết ks(ete etylic) = 2,02

181
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Bài tập tự giải


Bài 3. Ở 25oC áp suất hơi bão hoà của nước là
3159,68 N/m2. Hãy xác định áp suất hơi của dung
dịch CO(NH2)2 10% trong nước ở cùng nhiệt độ
trên.
Bài 4. Áp suất hơi của dung dịch chứa 13,68g
đường sacarô (C12H22O11) trong 90g nước ở 65oC sẽ
là bao nhiêu nếu áp suất hơi nước bão hoà ở nhiệt
độ này bằng 187,5mmHg.

182
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

B. DUNG DỊCH ĐIỆN LY


Sự điện ly là quá trình phân tử chất tan phân ly
thành ion:
HCl = H+ + Cl-
NaOH = Na+ + OH-
CH3COOH CH3COO- + H+
Vậy dung dịch điện ly là dung dịch có các ion
trong đó.

183
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.3.1. Tính chất bất thường của dung dịch điện ly so với
dung dịch không điện ly
' ' ' '

Hệ số Van t Hoff i: ΔP ΔTs ΔTđ 
i   
ΔP ΔTs ΔTđ 

P’, Ts’, Tđ’, ’: các giá trị thực nghiệm


P, Ts, Tđ, : các giá trị tính toán theo các đluật
Raoult và Van’t Hoff

 P’ = i.P = i.NctPodm


Ts’ = i.Ts = i.ksCm
Tđ’ = i.Tđ = i.kđCm
’ = i. = iRCT

184
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.2. Độ điện ly – Chất điện ly mạnh – Chất điện ly yếu


a. Độ điện ly: n C 0<1
α 
no Co
b. Chất điện ly mạnh:
• Phân ly hoàn toàn thành ion trong dung dịch:  = 1
• VD: các axit, bazơ mạnh; đa số các muối tan chứa các gốc
axit hoặc bazơ mạnh…
• Quá trình điện ly: phản ứng bất thuận nghịch
• Dung dịch của chất điện ly mạnh dẫn điện tốt

c. Chất điện ly yếu:


• Phân ly một phần thành ion trong dung dịch:  << 1
• VD: các axit, bazơ hữu cơ yếu; một số muối ít tan…
• Quá trình điện ly: phản ứng thuận nghịch
185
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.3. Quan hệ giữa hệ số Van’t Hoff i và độ điện ly 


i 1 q: Tổng số ion mà một phân tử phân ly ra
α
q 1

VD: Dung dịch CH3COOH 0,005 molan sôi ở T = 100,003oC.


Xác định độ điện ly của dung dịch trên. Biết ks(H2O) = 0,52

CH3COOH + H2O  CH3COO- + H3O+ q=2

ΔTs' Tsdd  Tsdm 100,003 - 100


i    1,15
ΔTs k s .Cm 0,52.0,005
i 1
α  15%
q 1
186
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.4. Trạng thái CB trong dung dịch của chất điện ly yếu
a. Hằng số điện ly
AB  A+ + B-

[A  ][B  ]
KC 
[AB]

KC hằng số điện ly
đặc trưng cho khả năng điện ly của chất điện ly yếu AB

KC càng lớn  sự điện ly càng mạnh

Đối với một chất điện ly cho trước: KC chỉ phụ thuộc vào T

187
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.4. Trạng thái CB trong dung dịch của chất điện ly yếu
b. Quan hệ giữa KC và độ điện ly  - Định luật pha loãng Ostwald
AB  A+ + B-
Ban đầu Co 0 0
Cân bằng Co-Co Co Co

[A  ][B  ] αCo .αCo α2


KC    Co
[AB] Co  αCo 1  α
Vì AB điện ly rất yếu   << 1

KC
 Định luật pha loãng Ostwald: α
Co
188
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.5. Trạng thái CB trong dung dịch của chất điện ly yếu
c. Cân bằng điện ly trong hệ dị thể
AmBn  mAn+ + nBm-
 [A n  ]m [B m - ]n 
K C   
 [A m B n ]  CB

Tích số tan của AmBn: 


TA m Bn  K C [A m B n ]  [A n  ]m [B m - ]n 
CB

 Điều kiện tạo thành kết tủa: [A n m


] [B m- ]n 
dd  TAm Bn

 Điều kiện hòa tan kết tủa: [A n m


] [B m - ]n  dd  TA m Bn

189
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.5. Thuyết axit – bazơ của Bronsted


Axit: cho proton

Bazơ: nhận proton

VD: HCl = H+ + Cl-

NaOH + H+ = Na+ + H2O

 Cặp axit – bazơ liên hợp: HCl/Cl-

Na+/NaOH

190
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.6. Tích số ion của nước – Chỉ số hydro (Độ pH)

2H2O  H3O+ + OH-


 [H 3O  ][OH - ] 
K C   2

 [H 2O] CB
Tích số ion của nước:  
K H 2O  K C [H 2O]2  [H 3O  ][OH - ] CB

T = 25oC: K H O  10 -14
2

Chỉ số hydro: pH = - lg[H3O+]


Môi trường trung tính: [H3O+] = [OH-] = 10-7  pH = 7
Môi trường axit: [H3O+] > 10-7  pH < 7
Môi trường bazơ: [H3O+] < 10-7  pH > 7

191
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.7. Hằng số axit – Hằng số bazơ


HA + H2O  H3O+ + A-
 [H 3O  ][A - ] 
K C   
 [HA][H 2O] CB

 [H 3O  ][A  ] 
Hằng số axit: K a  K C [H 2O]   
 [HA] CB

Ka: đặc trưng cho khả năng đly của axit HA trong nước
Ka càng lớn  axit càng mạnh
Ka > 10-1 axit mạnh
10-5 < Ka < 10-1 axit TB
Ka < 10-5 axit yếu

192
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.7. Hằng số axit – Hằng số bazơ

B + H2O  BH+ + OH-


 [BH  ][OH - ] 
K C   
 [B][H 2O] CB

 [BH  ][OH  ] 
K b  K C [H 2O]   
Hằng số bazơ:  [B] CB

Kb: đặc trưng cho khả năng đly của bazơ B trong nước
Kb càng lớn  bazơ càng mạnh

Chỉ số axit: pKa = - lgKa


Chỉ số bazơ: pKb = - lgKb

193
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.8. Hằng số axit – Hằng số bazơ

Quan hệ giữa Ka và Kb của một cặp axit – bazơ liên hợp:

 [NH 3 ][H 3O  ] 
NH4+ + H2O  NH3 + H3O+ K a   

 [NH 4 ] CB

 [NH 4 ][OH  ] 
NH3 + H2O  NH4+ + OH- K b   
 [NH 3 ] CB

 KaKb = [H3O+][OH-] = KH2O

194
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.9. Tính pH của các dung dịch axit, bazơ


a. pH của dung dịch axit mạnh một bậc
HA + H2O = H3O+ + A–
Ca Ca
2H2O  H3O+ + OH–
Vì dung dịch trung hòa điện nên:
[H3O+] = [A–] + [OH–] = Ca + KH2O/ [H3O+]
[H3O+]2 – Ca[H3O+] – KH2O = 0
Giải pt bậc 2  [H3O+]  pH
Nếu dung dịch HA không quá loãng (Ca>3,16.10-7) thì có thể bỏ qua
[H3O+] do nước điện ly ra
 pH = – lgCa

195
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.9. Tính pH của các dung dịch axit, bazơ


b. pH của dung dịch bazơ mạnh một bậc
B + H2O = BH+ + OH –
Cb Cb
2H2O  H3O+ + OH –
Vì dung dịch trung hòa điện nên:
[H3O+] + [BH+] = [OH –]
[H3O+] + Cb = KH2O/ [H3O+]
[H3O+]2 + Cb[H3O+] – KH2O = 0
Giải pt bậc 2  [H3O+]  pH
Nếu Cb>3,16.10-7 thì có thể bỏ qua sự điện ly của nước
 pH = 14 + lgCb

196
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.9. Tính pH của các dung dịch axit, bazơ


c. pH của dung dịch axit yếu một bậc
HA + H2O  H3O+ + A–
Ca
2H2O  H3O+ + OH–

 [H 3O  ][A  ] 
K a   
 [HA] CB
[A–] = [H3O+] – [OH–] = [H3O+] – KH2O/ [H3O+]
[HA] = Ca – [A–]
Giải pt bậc 3  [H3O+]  pH

197
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.9. Tính pH của các dung dịch axit, bazơ


 Gần đúng cấp 1: Ca ko quá loãng  bỏ qua sự đly của nước
HA + H2O  H3O+ + A–
Ban đầu Ca
Cân bằng Ca – x x x
x2
Ka   x2 + Kax – KaCa = 0
Ca  x
 Gần đúng cấp 2: HA rất yếu  Ca>>x  Ca – x  Ca

x2 = KaCa

198
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.9. Tính pH của các dung dịch axit, bazơ


d. pH của dung dịch bazơ yếu một bậc
B + H2O  BH+ + OH –
Cb
2H2O  H3O+ + OH –

199
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.10. Tính pH dung dịch muối


a) Muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh (NaCl, BaCl2, Na2SO4…)
khi tan trong nước cho pH = 7
b) Muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu (NH4Cl,…):
NH4Cl  NH4+ + Cl –
NH4+ + H2O  H3O+ + NH3
pH của dung dịch muối này là pH của dung dịch axit yếu

200
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

c) Muối được tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh (CH3COONa, (HCOO)2Ba…):
CH3COONa  CH3COO– + Na+
CH3COO– + H2O  CH3COOH + OH–
pH của dung dịch muối này là pH của dung dịch bazơ yếu:

201
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

d) Muối được tạo bởi axit yếu và bazơ yếu (CH3COONH4, NH4NO2…):
pH không phụ thuộc vào nồng độ muối mà chỉ phụ thuộc vào pKa và pKb
của axit và bazơ tạo nên muối đó:

202
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

5.2.11. Chất chỉ thị màu


Chất chỉ thị màu: màu biến đổi theo pH của môi trường

Thường là các axit, bazơ hữu cơ yếu mà màu của dạng ion khác với
màu của dạng phân tử không phân ly

HP + H2O  H3O+ + P-

Không màu Màu hồng

Màu của chất chỉ thị trong d/dịch do tỷ số nồng độ [HP]/[P-] qđịnh

Khoảng pH làm chất chỉ thị thay đổi màu từ dạng phân tử sang
dạng ion hoặc ngược lại gọi là khoảng chuyển màu

Metyl da cam: 3,1 ÷ 4,4

Phenolphtalein: 8 ÷ 10
203
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

BÀI TẬP
Bài 1. Dung dịch chứa 8,7g K2SO4 trong 100g nước đông đặc ở nhiệt
độ -1,83oC; kđ(H2O) = 1,86.
Xác định độ điện ly biểu kiến của K2SO4.

204
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Bài 2. Xác định độ điện ly biểu kiến của axit HIO3 trong dung dịch
chứa 0,506g HIO3 trong 22,48g C2H5OH. Cho biết dung dịch
này sôi ở 351,624oK, còn rượu etylic nguyên chất sôi ở
351,46oK. Hằng số nghiệm sôi của rượu etylic là ks=1,19.

205
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Bài 3. Dung dịch CH3COOH 0,005 molan sôi ở T=100,003oC.


Xác định độ điện ly của dung dịch trên.
Nhiệt hóa hơi của nước ở 100oC là 21320 J/mol.

206
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Bài 4. Độ hoà tan của AgCl thay đổi như thế nào nếu thêm vào 1lit
dung dịch bão hoà của nó 0,1mol NaCl mà không làm thay đổi
thể tích dung dịch? Biết tích số tan của AgCl là 1,69x10-10 ở 25oC.
Bài giải:

207
CHƯƠNG V – DUNG DỊCH

Bài 5.
Tính pH của các dung dịch sau:
a, Dung dịch CH3COOH 0,01M, biết pK = pKa = 4,7.
CH3COOH

b, Dung dịch C6H5NH2 0,01M, biết pK = pKb = 9,4.


C6H5NH2

c, Dung dịch (NH4)2SO4 0,05M, biết pK = pKb = 4,76.


NH3

d, Dung dịch HCOONa 0,01M, biết pKHCOOH = pKa = 3,76.


e, Dung dịch NH4NO2 0,05M, biết pK = pKb = 4,76, pK = pKa = 3,4.
NH3 HNO2

f, Dung dịch đệm gồm 100 ml dung dịch CH3COOH 0,1M và 500 ml CH3COONa
0,1M. Biết pK = pKa = 4,7.
CH3COOH

208
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.1. PIN ĐIỆN

6.2. CHIỀU VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA PHẢN


ỨNG OXI HÓA KHỬ

6.3. SỰ ĐIỆN PHÂN

209
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

210
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

NHẮC LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM


Chất khử: chất (ion) có khả năng nhường electron
Vd: Zn, Na, Fe2+, Cl-
 Chất oxy hóa: chất (ion) có khả năng nhận electron
Vd: Cl2, O2, MnO4-, Cr2 O72-
 Cặp oxy hóa - khử liên hợp: một chất oxy hóa sau khi nhận thêm e
trở thành dạng khử liên hợp (và ngược lại)
Ký hiệu Oxh /Kh
Vd: Fe3+ + e → Fe2+ ta có cặp Fe3+/ Fe2+
2H+ + 2e → H2 ta có cặp 2H+/ H2
MnO4- + 5e + 8 H+ → Mn2+ + 4 H2O
ta có cặp MnO4-, H+/ Mn2+

221
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

 Sự khử (Quá trình khử): sự nhận electron


Cu2+ + e → Cu+ đây là sự khử ion Cu2+

 Sự oxy hóa (Quá trình Oxh): Là sự nhường electron


Zn - 2e → Zn2+ đây là sự oxy hóa Zn

 Phản ứng oxy hóa - khử: phản ứng có trao đổi e giữa
chất khử và chất oxy hóa
Vd: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
222
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

Thế oxi hoá khử - Phương trình Nernst.


Thế oxi hoá khử - Phương trình Nernst.
Ox + ne = Kh
Theo nguyên lý II nhiệt động học, nếu:
+ ΔG < 0 thì phản ứng xảy ra theo chiều thuận
+ ΔG > 0 phản ứng xảy ra theo chiều nghịch
+ ΔG = 0 phản ứng đạt trạng thái cân bằng

213
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

ΔG = ΔG0 + RTlnK
Ở trạng thái cân bằng, ΔG = 0, nghĩa là:
ΔG = ΔG0 + RTInK = 0
Mặt khác: ΔG0 = -A' (A' là công hữu ích
chuyển n mol electron trong điện trường có hiệu
số điện thế E, mà A' = -nFE).
E là thế oxi hóa khử.
Do đó ΔG = A' = - nFE = ΔG0 + RTInK

214
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

ΔG = A' = - nFE = ΔG0 + RTlnK


DG o RT
E    ln K
nF nF
0 RT o RT
E  E  ln K  E  ln
 Kh o RT
 E  ln
 OX 
nF nF OX  nF  Kh
Ở điều kiện tiêu chuẩn (T = 298K):
0,059 OX 
E  E0  lg
n  Kh
Đó là phương trình Nernst tính thế oxi hoá của cặp oxi hoá khử
liên hợp.
E0 được gọi là thế oxi hoá khử tiêu chuẩn của cặp oxi hoá khử
liên hợp.

215
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.1. PIN ĐIỆN


6.1.1. Cấu tạo và hoạt động của pin6

Pin Cu- Zn (pin Daniell – Jacobi) E= + 1,1 V

Cu Zn
(Catốt) + - (Anốt)

Cu2+ + 2e = Cu Zn - 2e = Zn2+
Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu
 Qui ước: (-) ZnZnSO4 CuSO4Cu (+)

216
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.1.2. Sức điện động của pin

 Sức điện động của pin:


Sức điện động của pin bằng hiệu điện thế của hai điện cực:
E = E+ - E- > 0
 Sức điện động của pin Zn-Cu:

E = E+ - E- = ⁄ - ⁄

 Phương trình Nernst xác định sức điện động của pin Zn-Cu:
E =E ⁄ -E ⁄
[ ]
= − R = 8,314 (J/mol.K)
[ ]
F = 96500 (C/mol)
n: Số electron trao đổi
Ở p = 1 atm; T = 298 K: , [ ]
= −
[ ]
217
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.1.3. Sự xuất hiện lớp điện tích kép trên bề mặt phân chia pha

M Mn+

- +
- +
- +
Mn+ - +

- +
Kim loại + nước  ion bị hydrat hóa + electron
(trong dung dịch) (trên thanh kim loại)

M + m.H2O  Mn+.mH2O + ne

218
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.1.3. Sự xuất hiện lớp điện tích kép trên bề mặt phân chia pha

Khi nhúng thanh KL vào dung dịch:


Ø Bề mặt kim loại tích điện (-)
Bề mặt dung dịch tích điện (+)
Ø Trên bề mặt phân chia pha kim loại – dung dịch
xuất hiện 1 lớp điện tích kép

Ø Hiệu điện thế của lớp điện tích kép  Thế điện cực.
Hiệu điện thế phụ thuộc:
o Bản chất kim loại làm điện cực
o Bản chất dung môi
o Nhiệt độ
o Nồng độ ion kim loại trong dung dịch

219
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.1.4. Thế điện cực

Không xác định được giá trị tuyệt đối điện thế các thế điện cực
 Chọn điện cực hydro làm chuẩn.

Điện cực hydro

(1) - Thanh Pt phủ muội Pt để hấp phụ khí H2


(2) - Đường dẫn khí H2, PH2 =1 atm
(3) - Dung dịch axit, aH+ = 1 ion g/L
(4) - Đường thoát hydro
(5) - Cầu muối

⁄ =

220
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.1.4. Thế điện cực

Thế điện cực (thế khử / thế oxy hóa – khử): là thế nửa pin
 Khi so sánh thế oxy hóa – khử của 2 nửa pin, cần xác định:
Ø Điện cực nào có thế oxy hóa – khử dương hơn là cực (+) và có E+
Ø Điện cực nào có thế oxy hóa – khử âm hơn là cực (-) và có E-

 Sức điện động của pin: E = E+ - E- > 0

 Để xác định thế điện cực của một điện cực nào đó, ghép điện cực
đó với điện cực hydro tiêu chuẩn thành 1 pin.
 Đo được sức điện động của pin  tính được thế điện cực cần đo.

221
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.1.4. Thế điện cực

VD: Ghép điện cực Cu với điện cực hydro tiêu chuẩn, có pin:

(-) (Pt) H2  2H+ 1M ║CuSO4 1M Cu (+)

= −
- +
= ⁄ − ⁄ = ,

⁄ =

⁄ ( )= ,

222
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.1.4. Thế điện cực

VD: Ghép điện cực Zn với điện cực hydro tiêu chuẩn, có pin:

(-) Zn ZnSO4 1M ║ 2H+ 1M  H2 (Pt) (+)

= − + -

= ⁄ − ⁄ = ,

⁄ =

⁄ =− ,

223
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.1.4. Thế điện cực

Thế khử (thế


điện cực) tiêu
chuẩn của một
số cặp oxy hóa –
khử

224
224
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.1.5. Các loại điện cực

 Điện cực loại I (a và c)

 Điện cực loại II (b)

 Điện cực loại III (d)


(Điện cực oxy hóa – khử)

225
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.1.5. Các loại điện cực


- Điện cực kim loại
a. Điện cực loại I:
- Điện cực khí
 Điện cực kim loại: MMn+ Mn+(aq) + ne = M(r)

/ = / + [ ]

,
Ở T = 298 K: / = / + [ ]

 Điện cực khí: (Pt) H22H+ 2H+ + 2e = H2


[ ]
/ = / +

, [ ]
/ = / +
Ở T = 298 K:

226
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.1.5. Các loại điện cực


b. Điện cực loại II
Cấu tạo gồm thanh kim loại, được phủ một lớp muối hoặc
oxyt ít tan của kim loại đó, nhúng trong dung dịch muối dễ tan
có cùng anion với muối khó tan.

 Ag  AgCl, KCl điện cực bạc


AgCl + e  Ag + Cl-

/ = / + = / +
[ ]

 Hg  Hg2Cl2, KCl điện cực calomel

Hg2Cl2 + 2e  2Hg + 2Cl-

/ = /
+ = /
+
[ ]

227
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.1.5. Các loại điện cực

c. Điện cực loại III (điện cực oxy hóa – khử)


Là điện cực tạo bởi kim loại trơ, nhúng vào trong hệ Oxy
hoá -Khử có chứa dạng Ox và dạng Kh hoà tan.

 (Pt)Fe3+, Fe2+ hoặc PtSn4+, Sn2+


Fe3+ + e  Fe2+
[ ]
/ = /
+
[ ]

 (Pt)KMnO4, H2SO4; MnSO4 (Pt/MnO4- ,Mn2+)


MnO4- + 5e + 8H+  Mn2+ + 4H2O
.[ ]
/ = /
+
[ ]

228
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.2. CHIỀU VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA PHẢN


ỨNG OXY HÓA – KHỬ
6.2.1. Chiều của phản ứng oxy hóa – khử

Theo nguyên lý II nhiệt động học, phản ứng hóa học (trong đó có cả pư OXH-
KH):
Nếu ΔG < 0: phản ứng xảy ra theo chiều thuận (quá trình tự xảy ra);
ΔG > 0: phản ứng xảy ra theo chiều nghịch;
và ΔG = 0: phản ứng đạt trạng thái cân bằng.

229
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.2.1. Chiều của phản ứng oxy hóa – khử


Xét cặp Oxh1/ Kh1 và Oxh2/Kh2, nếu có xảy ra phản ứng:
Oxh1 + Kh2 Oxh2 + Kh1 (1) G = -nFE
Các bán pư:
Oxh1 + ne Kh1 (2) có E1; G1 = -nFE1 = -FEOxh1/Kh1
Kh2 - ne Oxh2 (3) có E2; G2 = -nFE2 = -nF(-EKh2/Oxh2)
= nFEOxh2/Kh2
(1) = (2) + (3)  G = G1 + G2  -nFE = -nF(E1 – E2)
 E = E1 – E2 = EOxh1/Kh1 – EOxh2/Kh2
Để phản ứng tự xảy ra: ΔG < 0  E > 0  EOxh1/Kh1 > EOxh2/Kh2
 Chiều của p/ứ oxi hóa khử là chiều tác dụng của dạng oxi hóa của cặp
có điện thế cao với dạng khử của cặp có điện thế thấp.

230
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.2.1. Chiều của phản ứng oxy hóa – khử

DG = – nFE < 0  E>0


E = E1 – E2 = E+ - E-
E+; E- : thế khử của các cặp oxi hóa - khử tham gia phản ứng
phụ thuộc: nồng độ dạng oxi hóa
nồng độ dạng khử
môi trường và nhiệt độ
Điều kiện chuẩn:
Khi [oxi hóa] = [khử] = 1M  E = Eo = Eo+ – Eo-
Eo+; Eo- : thế khử tiêu chuẩn của các cặp oxi hóa - khử tham gia pư
Phản ứng oxh – khử tự diễn biến khi: Eo > 0
Như vậy, có thể dùng Eo+; Eo- để xác định chiều hướng của pư oxh
khử ở điều kiện tiêu chuẩn.

231
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.2.1. Chiều của phản ứng oxy hóa – khử

VD1: Cho 2 cặp oxy hóa – khử sau:

/ = 0,77 V; / = 0,15 V.

Phản ứng sẽ xảy ra theo chiều nào?


Vì / = 0,77 V > / = 0,15 V

==> Pư xảy ra: Fe3+ + Sn2+ --> Fe2+ + Sn4+

VD2: Cho 2 cặp oxy hóa- khử sau:

/ = 0,77 V; / = 1,55 V.

Vì / = 1,55 V > / = 0,77 V

==> Pư xảy ra: MnO4- + 5Fe2++ 8H+ = Mn2+ + 5Fe3+ + 4 H2O

232
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.2.1. Chiều của phản ứng oxy hóa – khử

1. Ảnh hưởng của nồng độ


Xét chiều phản ứng: 2Ag+ + 2Hg Hg22+ + 2Ag
a) Khi [Ag+] = 10-4M và [Hg22+] =10-1M
b) Khi [Ag+] = 10-1M và [Hg22+] = 10-4M
Cho E0 (Ag+/Ag) = 0,80V E0 (Hg22+/Hg)=0,79V
Bài giải:
Ag+ + e Ag
E(Ag+/Ag) = E0(Ag+/Ag) + 0,059lg [Ag+] = E1
2Hg - 2e Hg22+
E (Hg22+/2Hg) = E0(Hg22+/2Hg) + 0,059 lg[Hg22+]/2 = E2
233
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.2.1. Chiều của phản ứng oxy hóa – khử


1. Ảnh hưởng của nồng độ
a) Khi [Hg22+] = 10-1 (mol/l), [Ag+] = 10-4 (mol/l)
Ta có: E1 = 0,80 + 0,059 lg 10-4 = 0,57 V
E2 = 0,79 + (0,059 lg10-1)/2 = 0,76 V
Như vậy: 2Ag + Hg22+ → 2Hg + 2Ag+
b) Khi [Hg22+] = 10-4 mol/l ; [Ag+] = 10-1 mol/l
E2 = 0,79 + (0,059 lg 10-4)/2 = 0,672 V
E1 = 0,80 + 0,059 lg 10-1 = 0,741 V
Như vậy: 2Ag+ + 2Hg → Hg22+ + 2Ag
234
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.2.1. Chiều của phản ứng oxy hóa – khử

2. Ảnh hưởng của pH


Xét phản ứng ở pH = 0 và pH = 8
AsO43- + 2H+ + 2I- AsO33- + H2O+ I2
Cho: E0(AsO43-/AsO33-) = 0,57 V; E0(I2/2I-) = 0,54 V
Bài giải:
AsO43  2e  2 H   AsO33  H 2O
0 0, 059 [ AsO43 ]  2
E1  E AsO 3 E AsO43
 lg 3
[H ]
4
AsO33 AsO33
2 [ AsO3 ]

2I- -2e = I2
0,059
= / = / + lg = 0,54( )
2
235
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

2. Ảnh hưởng của pH


* Tại pH = 0, [H+] = 1 mol/l
0, 059 [ AsO43 ]  2 0, 059 [ AsO43 ] 0, 059 2
E1  0,57  lg 3
[ H ]  0,57  lg 3
 lg1
2 [ AsO3 ] 2 [ AsO3 ] 2
E1 = 0,57 (V) và E2 = 0,54 (V)
Vì E1 > E2 nên AsO43- oxy hóa được I- thành I2.
* Tại pH = 8, [H+] = 10-8 mol/l
0, 059 [ AsO43 ]  2 0, 059 [ AsO43 ] 0, 059 8 2
E1  0,57  lg 3
[ H ]  0,57  lg 3
 lg(10 )
2 [ AsO3 ] 2 [ AsO3 ] 2
E1 = 0,088 (V) và E2 = 0,54 (V)
Vì E1 < E2 nên I2 oxi hóa AsO33- thành AsO43-.
236
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.2.2. Trạng thái cân bằng của phản ứng oxy hóa – khử
Xét phản ứng sau:
Oxh1 + Kh2 Oxh2 + Kh1

[ ℎ2] ℎ
D =Δ + ln
[ ℎ2]

Cân bằng của phản ứng được thiết lập khi: DG = 0

 Δ =− ln =− ln
ln =
Δ =− (Eo = Eo+ – Eo-)

237
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.2.2. Trạng thái cân bằng của phản ứng oxy hóa – khử
Tóm lại:DGo = – nFEo (E0: Sự chênh lệch thế giữa 2 điện cực)
DGo = – RTlnKC

K =e

Eo nhỏ  Kc nhỏ
Sự thay đổi nồng độ các chất oxh, chất khử và
môi trường có thể thay đổi chiều hướng p/ứ
Eo lớn  KC rất lớn
Sự thay đổi nồng độ các chất oxh, chất khử và
môi trường khó có thể thay đổi chiều hướng p/ứ

238
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

II.2. Trạng thái cân bằng của phản ứng oxy hóa – khử

VD 1: Pin Cu-Zn có: K =e


=E ⁄ -E ⁄ = 0,34 - (−0,76) = 1,1 V
. . ,
 K =e , . = 1,63. 10 : rất lớn

Nên pư: Cu2+ + Zn  Cu + Zn2+ là pư 1 chiều hoàn toàn


VD 2: Pin Ag-Hg có:
=E ⁄ -E ⁄ = 0,8 - 0,79 = 0,01 V
. . ,
 K =e , . = 2,18 : nhỏ
Nên pư: 2Ag2+ + 2Hg ⇌ 2Ag + Hg2+ là pư thuận nghịch
không hoàn toàn
239
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.3. SỰ ĐIỆN PHÂN


6.3.1. Hiện tượng điện phân
Xét hiện tượng khi nhúng hai điện cực graphit được nối với nguồn
điện 1 chiều vào muối ăn nóng chảy

Catôt: Na+ + e = Na

Anôt: 2Cl– – 2e = Cl2

 P/ư tổng: 2NaCl = 2Na + Cl2


 Sự oxi hóa và sự khử xảy ra trên bề
mặt điện cực khi cho dòng điện một
chiều đi qua dung dịch của chất điện
ly hoặc chất điện ly nóng chảy có kèm
theo sự biến đổi điện năng thành hóa
năng được gọi là sự điện phân.

240
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

6.3.2. Qui luật anôt và catôt khi điện phân dung dịch nước
a. Thứ tự phóng điện của các anion trên anôt:
Anion nào thuộc cặp có điện thế càng thấp càng dễ phóng điện
- Anôt làm bằng kim loại: kim loại bị hòa tan
- Anôt là điện cực trơ (Pt, Graphit…):
+ Anion đơn giản (không chứa oxi): S2–, I–, Br–, Cl– …
+ OH–
+ Anion chứa oxi: SO42–, NO3– …
b. Thứ tự phóng điện của các cation trên catôt:
Cation nào thuộc cặp có điện thế càng cao càng dễ phóng điện
Kim loại đứng sau nhôm trong dãy thế khử mới bị khử ở catôt

241

241
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

1. Điện phân dung dịch CuSO4:


 Anôt trơ:
Dung dịch CuSO4
Catot (-) Anot (+)
Cu2+ , H2O H2O, SO42-

Cu2+ +2e = Cu 2H2O = 4H+ + 4e + O2

2CuSO4 + 2H2O = Cu↓ + H2SO4 + O2 ↑

 Anôt đồng:
Dung dịch CuSO4
Catot (-) Anot (+)
Cu2+ , H2O Cu, H2O, SO42-

Cu2+ +2e = Cu Cu = Cu2+ + 2e


242
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

2. Điện phân dung dịch Na2SO4:

Dung dịch Na2SO4


Catot (-) Anot (+)
Na+ , H2O H2O, SO42-

2H2O + 2e = H2+2OH- 2H2O = 4H+ + 4e + O2


(Phenolphtalein) (Metyldacam)

2H2O = 2H2↑ + O2 ↑

Ø Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai điện cực

243
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

3. Điện phân dung dịch KI:

Dung dịch KI
Catot (-) Anot (+)
K+ , H2O I- , H2O

2H2O+2e=H2+2OH- 2I- = I2+ 2e


(Phenolphtalein) (Hồ tinh bột)

2KI + 2H2O = 2KOH+ 2H2↑ + I2 ↑

Ø Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai điện cực

244
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

BÀI TẬP
BT 6.1. Cho pin điện ở 25oC:
Zn  Zn(NO3)2 0,1M  Pb(NO3)2 0,0001M  Pb
EoZn = – 0,76 V ; EoPb = – 0,13 V

a) Xác định sức điện động của pin, viết các phản ứng điện cực và
phương trình phản ứng khi pin làm việc.
b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng trong pin.
c) Sức điện động của pin và các phương trình phản ứng sẽ thay đổi thế
nào khi thay đổi điện Zn bằng điện cực Pb có nồng độ [Pb2+] = 2M.
d) Tính nồng độ của Pb2+ khi pin ngừng hoạt động.

245
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

BT 6.2. Độ tan của Ag2SO4 trong nước ở nhiệt độ 2980K là 1,4.10-2 mol/l.
a. Tính sức điện động của pin:
AgAg2SO4 bão hòa ║ AgNO3 0,1MAg
b. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin làm việc
Cho E ⁄ = 0,8V

246
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

Bài 6.3: Tích số hoà tan của AgI bằng 10-16 ở 25oC .

1. Tính thế khử của điện cực Ag nhúng vào dung dịch bão hoà AgI ở 25oC

2. Trong dung dịch HI 1M, bạc điện cực Ag có đẩy điện H2 ra không? Cho biết: ở
o
25oC E Ag 
/ Ag
 0,80V

247
CHƯƠNG VI – ĐIỆN HÓA HỌC

BT 6.3. Cho pin điện ở 25oC:


Zn  ZnSO4 0,1M  CuSO4 0,01M  Cu
EoZn = – 0,76 V ; EoCu = 0,34 V

a) Tính sức điện động của pin, viết các phản ứng điện cực và phương
trình phản ứng khi pin làm việc.
b) Có thể thay đổi chiều dòng điện trong pin bằng cách thay đổi nồng độ
ion Zn2+ và ion Cu2+ được không?

248
CHƯƠNG II – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

ĐỌC THÊM VỀ PIN, ACQUY

249
249
249
8.4.1 PIN
8.4.1.2 Pin khô
Pin Lechlangse

250
8.4.1 PIN
8.4.1.2 Pin khô
Pin Lechlangse

Khi pin làm việc:


- Tại anot : Zn → Zn2+ + 2e
- Tại catot: MnO2 + e + H+ → MnO(OH)
Phản ứng điện hoá xảy ra trong pin:
Zn + 2MnO2 +2NH4Cl = Zn(NH3)2Cl2 + MnO(OH)

251
8.4.1 PIN
8.4.1.2 Pin khô
Pin kiềm
Điện cực (+)
Catot: Hỗn
hợp MnO2 và
C (graphit)
Thanh đồng

Anot: hỗn
hợp Zn và Giấy hoặc vải
KOH(dd)
Cách ly
Điện cực
252
(-)
8.4.1 PIN
8.4.1.2 Pin khô
Pin kiềm
Khi pin làm việc:
anot: Zn(r) + 2OH-(dd) --> ZnO(r) + H2O(l) + 2e
catot: 2MnO2(r) + H2O(l) + 2e --> Mn2O3(r) +
2OH-(dd)
Phản ứng điện hoá xảy ra trong pin:
Zn(r) + 2MnO2(r) --> Mn2O3(r) + ZnO(r)
E = 1,54 V

253
8.4.1 PIN
8.4.1.3 Pin nhiên liệu hidro - oxi

254
8.4.1 PIN

8.4.1.3 Pin nhiên liệu hidro - oxi

Khi pin làm việc:


anot: 2H2(k) + 4OH-(dd) --> 4H2O(l) + 4e
catot: O2(k) + 2H2O(l) + 4e --> 4OH-(dd)
Phản ứng điện hoá xảy ra trong pin:
2H2(k) + O2(k) --> 2H2O(l)

255
8.4.2 ACQUY

256
8.4.2 ACQUY
Acquy chì gồm hai tấm chì khoét nhiều lỗ chứa PbO nhúng trong dung
dịch H2SO4 nồng độ 25% – 30%.

Khi acqui hoạt động sẽ xảy ra quá trình phóng điện:


Cực (-):
Pb + SO42- - 2e  PbSO4
Cực (+):
PbO2 + 4H+ + SO42- + 2e PbSO4 + 2H2O
Phản ứng điện hoá xảy ra trong acquy:
Pb + PbO2 + 2H2SO4 = 2PbSO4 + 2H2O

257
8.4.2 ACQUY
Khi nạp điện (sạc):
Cực (+) :
PbSO4 + 2H2O - 2e = PbO2 + SO42- + 4H+
Cực (-) :
PbSO4 + 2e = Pb + SO42-
Phản ứng điện hoá xảy ra trong acquy:
2PbSO4 + 2H2O = Pb + PbO2 + 2H2SO4
và PbSO4 ở cực âm biến thành Pb, ở cực
dương biến thành PbO2.
258

You might also like