You are on page 1of 12

Chương 2

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

Dương Thị Như Tranh


Vật lý Ứng dụng
NỘI DUNG

1. Phương trình Maxwell – Faraday


2. Phương trình Maxwell – Ampere
3. Trường điện từ – Hệ phương trình Maxwell

2
1. LUẬN ĐIỂM I: ĐIỆN TRƯỜNG XOÁY
PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL – FARADAY

Một khung dây được đặt trong vùng từ


trường biến thiên theo thời gian B(t).
− B(t) tạo ra một điện trường có đường
sức khép kín – điện trường xoáy.
− Điện trường xoáy E làm các điện tích
trong khung dây chuyển động thành dòng
kín, tạo nên dòng cảm ứng.

3
1. LUẬN ĐIỂM I: ĐIỆN TRƯỜNG XOÁY
PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL – FARADAY
Khung dây ℓ trong vùng từ trường biến thiên theo thời
gian B(t) → tạo ra một điện trường có đường sức khép
kín – điện trường xoáy → làm các điện tích trong khung
dây chuyển động thành dòng kín, tạo nên dòng cảm ứng.
• Phát biểu luận điểm:
Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều làm xuất hiện điện trường xoáy.
• Phương trình Maxwell - Faraday:
𝑑Φ d
Sức điện động cảm ứng: 𝜀𝑐 = − =− BdS , mặt khác 𝜀𝑐 = ‫(ׯ‬ℓ) Edℓ
𝑑𝑡 dt ‫׬‬s
→ Phương trình Maxwel Faraday:
 
  B  ĐL Stock ‫𝐸 ׯ‬. 𝑑𝑙Ԧ = ‫𝐸𝑡𝑜𝑟 ׬‬. 𝑑𝑆Ԧ  B
() Ed  = − s t dS
dạng vi phân rotE = −
t
4
BÀI TẬP VÍ DỤ 1

Một ống dây solenoid thẳng dài có bán kính tiết diện R được đặt trong
không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây biến thiên theo thời gian t theo
quy luật B = t2 , với  là hằng số dương. Tìm biểu thức tính điện trường
theo thời gian E(t) tại một điểm trong ống dây.
Hướng dẫn giải:
Xét một điểm bên trong ống dây có bk r <R. Ta có:

𝜕B
ර Edℓ = − න dS → E.2πr𝑟 = 2α. t.π𝑟 2 → E = α.t.r
𝜕t
(ℓ) s

! Đặc tính của từ trường do ống dây solenoid gây ra??


5
2. LUẬN ĐIỂM II: DÒNG ĐIỆN DỊCH
PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL – AMPERE
Mạch điện gồm 1 tụ điện C và 1 bóng đèn, mắc vào nguồn:
− Nguồn một chiều → đèn không sáng.
− Nguồn điện xoay chiều → đèn sáng.
• Phát biểu luận điểm:
Điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra từ trường
biến thiên.
• Công thức mật độ dòng điện dịch: Q
Theo định lý Gauss cho điện trường, ta có: σ = (C/m2):
S
dD dσ 1 dQ mật độ điện tích;
‫ ׯ‬D.dS = 𝑄 với 𝑄 = ‫ ׯ‬σ.dS → D = σ → dt = dt = S dt S: diện tích bản
tụ.
𝜕𝐷
→ Mật dộ dòng điện dịch jdịch: 𝑗Ԧ𝑑ị𝑐ℎ =
6
𝜕𝑡
2. LUẬN ĐIỂM II: DÒNG ĐIỆN DỊCH
PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL – AMPERE

 Phương trình Maxwell - Ampere:


Dòng điện toàn phần trong mạch gồm dòng điện dẫn và
dòng điện dịch. Theo định luật Ampere, ta có:
Phương trình Maxwell – Ampere:
ර Hdℓ = I𝑡ổ𝑛𝑔 = ර Ԧj𝑡ổ𝑛𝑔 .dS 𝜕D
(ℓ) S ර Hdℓ = ර 𝑗Ԧ𝑑ẫ𝑛 + 𝑑 𝑆Ԧ
𝜕t
𝑗Ԧ𝑡ổ𝑛𝑔 = 𝑗Ԧ𝑑ẫ𝑛 + 𝑗Ԧ𝑑ị𝑐ℎ → (ℓ) 𝑆

𝜕D dạng vi phân
Ԧj𝑑ẫ𝑛 = σ.E và Ԧj𝑑ị𝑐ℎ =
𝜕t 𝜕D
𝑟𝑜𝑡𝐻 = 𝑗Ԧ𝑑ẫ𝑛 +
𝜕t
với  (Si/m=1/(.m)): điện dẫn suất
7
BÀI TẬP VÍ DỤ 2

Một tụ điện phẳng có diện tích mỗi bản là 1000 cm2, khoảng cách hai bản
là 5 mm, hằng số điện môi 2. Tụ được mắc vào hiệu điện thế u =
220sin100πt (V). Tìm:
a. giá trị cực đại của dòng điện dịch.
b. giá trị cực đại của dòng điện dẫn bên ngoài bản tụ.
c. điện dẫn suất của dây dẫn biết giá trị mật độ dòng điện dẫn cực đại gấp
2 lần của dòng điện dịch.
Hướng dẫn giải:
Ta có:
S=1000cm2, d=5mm, =2, u=220sin100πt=U0sint (V)

8
BÀI TẬP VÍ DỤ 2

Mật độ dòng điện dịch:


𝜕D εε0 𝜕𝐸 εε0 𝜕𝑢 εε0
jdịch = = = = 𝑈0 ω.cosωt
𝜕𝑡 𝜕𝑡 𝑑 𝜕𝑡 𝑑
εε0
→ 𝑗𝑑ị𝑐ℎ−𝑚𝑎𝑥 = 𝑈0 𝜔
𝑑
a. Vậy, giá trị cực đại dòng điện dịch
εε0
𝑖𝑑ị𝑐ℎ−𝑚𝑎𝑥 = 𝑈0 ω.S
𝑑
b. 𝑖𝑑ẫ𝑛−𝑚𝑎𝑥 = 𝑖𝑑ị𝑐ℎ−𝑚𝑎𝑥
εε0
c. Với 𝑗𝑑ẫ𝑛 = σ.E và 𝑗𝑑ị𝑐ℎ−𝑚𝑎𝑥 = 𝑈0 𝜔
𝑑
Đồng thời ta có: 𝑗𝑑ẫ𝑛−m𝑎𝑥 = 2𝑗𝑑ị𝑐ℎ−𝑚𝑎𝑥
εε0
σE=2 𝑈0 𝜔 → σ
𝑑
9
3. TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
HỆ PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL

Hệ phương trình Maxwell


Dạng tích phân Dạng vi phân
 
  B   B
()Ed  = −s t dS 1. Maxwell–Faraday rotE = −
t
𝜕D
𝜕D rotH = Ԧj𝑑ẫ𝑛 +
ර Hdℓ = ර Ԧj𝑑ẫ𝑛 + dS 2. Maxwell–Ampere 𝜕t
𝜕t
(ℓ)
 
S 
divD = ρ
 D.dS = Q 3. Gauss cho điện
S

 4. Gauss cho từ divB = 0
 B.dS = 0 10
3. TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
HỆ PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL
Từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và điện trường
biến thiên lại sinh ra từ trường biến thiên → trường điện từ.
 Năng lượng trường điện từ W: gồm năng lượng của điện trường We và

năng lượng của từ trường Wm .


W = We + Wm = න ωe .dV + න ωm .dV = න ω.dV
V V V
Với  là mật độ năng lượng trường điện từ:
1 2
1 2
1 1
ω = ωe + ωm = 𝜀0 𝜀𝐸 + 𝜇0 𝜇𝐻 = E. D + B. H
2 2 2 2
1 2 2
1
→ W = න ω.dV = න(𝜀0 𝜀𝐸 + 𝜇0 𝜇𝐻 ) dV = න(ED + BH) dV
2 2
V V V
11
BÀI TẬP VÍ DỤ 3

Một tụ điện trong không khí có các bản tụ hình tròn bán kính R được mắc
vào một điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈𝑜 𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡. Biết khoảng cách giữa hai bản
tụ là d. Tìm biểu thức năng lượng từ trường bên trong tụ có giá trị cực đại.
Hướng dẫn giải:
⁻ Năng lượng từ trường: 𝑊𝑚 = ‫ 𝑚𝜔 ׬‬.dV
1
với mật độ năng lượng từ trường ωm = 𝜇0 𝜇𝐻 2
2
𝜕D
⁻ Pt Maxwell–Ampere: ‫ׯ‬
(ℓ)
Hdℓ = ‫ׯ‬S 𝑗Ԧ + dS
𝜕t
𝑈
⁻ Trong đó: 𝑗Ԧ = 0, 𝐷 = 𝜀𝑜 𝜀
𝑑
→ H → ωm → Wm
12

You might also like