You are on page 1of 2

Gv: Lê Đình Khiết, Lớp BDNK Vật Lý – 12A Trung Yên 6

MỞ ĐẦU VỀ TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

Bài 1: Biểu thức thế năng tương tác tĩnh điện


# #
a) Chứng minh rằng lực Coulomb 𝐹⃗!" = 𝑘 $!# " 𝑟⃗ thoả mãn điều kiện lực thế. Từ đó, xác định biểu thức
!"
thế năng.
!
b) Dựa vào biểu thức mật độ năng lượng của trường tĩnh điện: 𝑊% = " ϵ% 𝐸 " , hãy tính năng lượng của
trường tĩnh điện được tạo ra bởi 2 điện tích 𝑞! và 𝑞" đặt cách nhau một khoảng a. Từ đó, hãy tìm liên
hệ giữa năng lượng này với thế năng tĩnh điện.

Bài 2: Chứng minh định lý Gauss: Điện thông gửi qua một mặt kín chỉ phụ thuộc vào điện tích chứa trong mặt
#
cong kín đó Φ = &$% .
&

Bài 3: Một quả cầu rỗng, bán kính R, tích điện đều với mật độ điện mặt σ. Xác định phân bố cường độ điện
trường và điện thế tại một điểm trong không gian.

Bài 4: Một quả cầu đặc, bán kính R, tích điện đều với mật độ điện khối ρ.
a) Xác định phân bố cường độ điện trường và điện thế trong không gian.
b) Xác định năng lượng trường tĩnh điện tạo ra bởi quả cầu này.

Bài 5: Một vòng dây mảnh bán kính R, được tích điện đều đến mật độ điện dài λ.
a) Xác định cường độ điện trường và điện thế tại một điểm M(z) ở trên trục của vòng dây và cách tâm
vòng một khoảng z.
b) Xác định cường độ điện trường tại điểm M(z, r) ở độ cao z, cách trục một khoảng 𝑟 ≪ 𝑧.
c) Xác định lực căng của vòng dây để giữ ổn định cấu trúc này.

Bài 6: Áp suất tĩnh điện


Quả cầu kim loại rỗng, bán kính R, tâm O, được tích điện đến mật độ điện mặt σ.
a) Xác định cường độ điện trường tại một điểm ngay sát mặt trong và ngay sát mặt ngoài của quả cầu.
b) Quả cầu bị khoét 1 lỗ nhỏ có diện tích dS. Xác định cường độ điện trường gây ra bởi phần còn lại của
quả cầu lên vị trí lỗ thủng này. Từ đó suy ra lực tác dụng lên diện tích dS.
c) Quả cầu (hoàn chỉnh) bị chia thành 2 bán cầu và được ráp lại như cũ. Hãy xác định lực tối thiểu để giữ
cho 2 nửa bán cầu ghép với nhau.

Bài 7: Quả cầu điện môi bán kính R, tích điện với mật độ điện khối ρ. Quả cầu được cắt thành 2 nửa bởi mặt
phẳng đi qua tâm và ráp lại với nhau. Tính lực cần thiết để giữ 2 nửa quả cầu.

Bài 8: Hai nửa bán cầu đặc có bán kính lần lượt là 𝑅! và 𝑅" , tích điện với mật độ điện khối ρ! và ρ" , rồi được
ráp lại đồng tâm với nhau. Xác định lực cần thiết để giữ 2 bán cầu này ghép sát nhau.

Bài 9: Một đĩa tròn điện môi có bán kính R, tâm O, trục Oz hướng thẳng đứng. Đĩa được tích điện đều với mật
độ điện mặt σ.
a) Xác định cường độ điện trường và điện thế tại một điểm trên trục Oz cách tâm O một khoảng z.
b) Xác định cường độ điện trường tại điểm M(z,r) với 𝑟 ≪ 𝑧.

Bài 10: QG2017 Phân bố tĩnh điện


Cho một điện trường đối xứng cầu có tâm đối xứng là 0 (chọn làm gốc tọa độ) có điện thế tại điểm có bán kính
r là V(r); điện trường này do một hệ điện tích phân tán trong không gian gây ra. Giả thiết hệ điện tích phân tán
là hỗn hợp của các ion dương và các ion âm với mật độ điện tích dương và âm lần lượt là ρ' (r) = ρ( e–*+(-)
và ρ– (r) =– ρ( e*+(-) . Trong đó ρo, α là các hằng số dương sao cho tích α.V(r)<<1 với mọi r. Biết điện thế
/ ! 4" (-+) 5
V(r) = 012 - e–3- và mật độ điện tích ρ(r)=ρ+(r)+ρ–(r) thỏa mãn phương trình - . 4-"
+ 2 = 0, với ε6 là hằng
' '
số điện, q là hằng số dương, λ không phụ thuộc vào r.
1. Tìm biểu thức cường độ điện trường E(r) theo r, ε6 , q và λ.
Gv: Lê Đình Khiết, Lớp BDNK Vật Lý – 12A Trung Yên 6

2. Tìm biểu thức củaλtheo ρo,αvà ε6 .


3. Chứng minh rằng:
a) Lượng điện tích chứa trong khối cầu tâm O bán kính r có biểu thức: Q(r) = q(1 + λr)e73- .
b) Trong trường hợp r đủ nhỏ, Q(r) tương đương với một điện tích q duy nhất đặt tại 0, còn trong
trường hợp r đủ lớn khối điện tích trung hòa về điện.
48(-) 48(-)
4. Đại lượng 4- được gọi là mật độ điện tích theo bán kính. Tìm r0 mà tại đó 4- đạt giá trị cực tiểu.
Cho công thức toán: e9 ≈ 1 + x khi |x| ≪ 1.

You might also like