You are on page 1of 40

CHƯƠNG 7 –

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Trường điện từ

2. Dao động điện từ

3. Sóng điện từ

1
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Thí nghiệm Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ

Michael Faraday
(1791-1867)

) Biến thiên từ thông (sinh ra bởi nam châm hoặc cuộn dây có dòng điện)
dΦ m
ª Suất điện động cảm ứng: E C = −
dt
ª Dòng cảm ứng: Ic 2
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Điện trường xoáy và luận điểm thứ nhất của Maxwell

B đang tăng B đang giảm

Jame Clerk Maxwell r r


Ic E E Ic
(1831 - 1879)
r
) Tồn tại một điện trường E cùng chiều dòng cảm ứng Ic
ª Không phụ thuộc bản chất dây dẫn
ª Không phụ thuộc nhiệt độ
3
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Điện trường xoáy và luận điểm thứ nhất của Maxwell

) Điện trường tĩnh


ª Điện tích cố định
ª Đường sức không khép kín
ª Công thực hiện di chuyển điện tích theo đường cong kín = 0: ∫ q E.dl = 0
Không thể làm các điện tích dịch chuyển theo đường cong kín để tạo thành
dòng điện
) Để các điện tích dịch chuyển theo đường cong kín tạo ra dòng điện ⇒
công dịch chuyển theo đường cong kín phải ≠ 0, tức là: ∫ E.dl ≠ 0
r
) Điện trường E của dòng cảm ứng Ic (sinh ra bởi từ trường) có đường sức
khép kín ⇒ điện trường xoáy.
) Luận điểm của Maxwell: Bất kỳ một từ trường nào biến đổi theo thời
gian cũng sinh ra một điện trường xoáy!
4
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
So sánh điện trường tĩnh và điện trường xoáy

Điện trường tĩnh Điện trường xoáy

ª Điện tích cố định ª Điện tích di chuyển


ª Đường sức không khép kín ª Đường sức khép kín
ª Công thực hiện di chuyển điện ª Công thực hiện di chuyển điện
tích theo đường cong kín = 0 tích theo đường cong kín ≠ 0
∫ q E.dl = 0 ∫ q E.dl ≠ 0
5
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Phương trình Maxwell-Faraday
) Vòng dây dẫn kín đặt trong B biến đổi
ª Biến thiên từ thông dΦm gửi qua vòng dây
trong thời gian dt ⇒ xuất hiện s.đ.đ cảm ứng Ec

dΦ m d ⎛ r r⎞
ª Ec = − = − ⎜⎜ ∫ B.dS ⎟⎟
dt dt ⎝ S ⎠ r r d r r
r ∫(C )Edl = − dt ∫S B.dS
ª Đ/n s.đ.đ: E C = ∫ E dl
(C ) (dạng tích phân)

) Lưu số của vector cường độ điện trường xoáy dọc theo một đường cong
kín bất kỳ bằng nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên theo thời gian của từ
thông gửi qua diện tích giới hạn bởi đường cong kín đó.

6
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Phương trình Maxwell-Faraday

r r d r r
) Dạng tích phân: ∫ Edl = − ∫ B.dS
(C )
dt S

Jame Clerk Maxwell Michael Faraday


ª VT theo đ/lý Stokes: (1831 - 1879) (1791-1867)

( )
r r r r r r
∫ E d l = ∫ ∇ × E .d S = ∫ rot E .d S
(C ) S S
r
d r r ⎛ dB ⎞ r
ª VP có thể viết được: − ∫ B.dS = ∫ ⎜⎜ − ⎟⎟dS
dt S S⎝
dt ⎠
r
r dB
) Dạng vi phân: rotE = −
dt
7
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell I
Dòng điện dịch và luận điểm thứ hai của
Maxwell r r
E, D C L
) Mạch điện có L và C:
ª C phóng điện ⇒ E và D trong không
gian giữa 2 bản cực giảm
Id I
ª C nạp điện ⇒ E và D trong không gian
I S I
giữa 2 bản cực tăng

) Luận điểm của Maxwell:


ª Bất kỳ một điện trường biến đổi theo thời
gian cũng sinh ra một từ trường
I I
ª Điện trường biến đổi ⇔ dòng điện =
dòng điện dịch Id – (displacement current), S
có cùng chiều và độ lớn như dòng điện dẫn. Từ trường Từ trường Từ trường
của dòng I của dòng Id của dòng8 I
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Dòng điện dịch và luận điểm thứ hai của Maxwell

) Mật độ dòng điện dịch (trong chân


I Id I
không):

Id I 1 dq d ⎛ q ⎞ dσ
Jd = = = = ⎜ ⎟=
S S S dt dt ⎝ S ⎠ dt
dD
Vì D = σ ⇒ J d =
dt
r r r
r dD r ∂D chân không
∂E
ª Jd = hoặc: Jd = = ε0
dt ∂t ∂t

ª Dòng điện dịch chính là điện trường biến thiên theo thời gian

9
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Dòng điện dịch và luận điểm thứ hai của Maxwell
r r r dS
) Đối với chất điện môi: D = ε 0 E + Pe -σ’ +σ’
-- + + r
) Mật độ dòng điện dịch trong chất - + + P
r e

r r r - E α
điện môi: r - + + r
∂D ∂E ∂Pe + n
Jd = = ε0 + -
∂t ∂t ∂t
ª Chất điện môi: mật độ điện tích mặt liên kết σ’= Pen,
r
r r ∂σ' ∂Pen ∂Pe r
ª Dòng qua dS: I pc = ∫ J pcdS = ∫ dS = ∫ dS = ∫ dS
S S
∂t S
∂t S
∂t
r r r r
r ∂Pe
ª J pc = ⇒ J d = J d ( chân không ) + J d ( phân cuc )
∂t
) Mật độ dòng toàn phần của chất điện môi khi có dòng điện đi qua:
r
r r ∂D
J tp = J +
∂t 10
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell
Phương trình Maxwell-Ampere
r
r r ⎛ r ∂D ⎞ r
) Có: I tp = ∫ J tpdS = ∫ ⎜⎜ J + ⎟ dS
S S⎝
∂t ⎟⎠
r r
ª Đ/lý Ampere: ∫ H .d l = I tp Jame Clerk Maxwell Andre Marie Ampere
(1831 - 1879) (1775 – 1836)
r
r r ⎛ r ∂D ⎞ r r r
) Dạng tích phân: ∫ H .dl = ∫ ⎜⎜ J + ⎟dS Jd dS r
C S⎝
∂t ⎟⎠ J

ª VT theo đ/lý Gauss: dS (C)

( )
r r r r r r I
∫ H .dl = ∫ ∇ × H dS = ∫ rotH .dS r
H
C S S I
r r
r r ∂D dl
) Dạng vi phân: rotH = J +
∂t 11
1. Trường điện từ
Mặt Gauss
Hệ phương trình Maxwell
Phương trình Gauss cho điện trường
r r dS r
dS
- Dạng tích phân: ∫ D.dS = ∑ q = ∫ ρdV r r
S V
D, E
r r r
- Dạng vi phân: ∇.D = divD = ρ

- Diễn tả tính không khép kín của đường sức điện trường tĩnh
- Điện trường tĩnh có thể tồn tại với chỉ một nguồn duy nhất (1 điện tích)

Phương trình Gauss cho từ trường r


n α
r r B
- Dạng tích phân: ∫ B.dS = 0 r
n α B
S
(S)
r r r
- Dạng vi phân: ∇.B = divB = 0
- Diễn tả tính khép kín của đường sức từ trường Mặt kín Mặt hở
- Từ trường chỉ có thể tồn tại dưới dạng nguồn lưỡng cực
12
1. Trường điện từ
Hệ phương trình Maxwell (tổng hợp)
Các phương trình dạng tích phân Các phương trình dạng vi phân
) Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy
r r r
d r r r dB

(C )
E dl = −
dt ∫S
B.d S rot E = −
dt
) Đường sức từ trường là đường khép kín (tính bảo toàn của từ thông)
r r r
∫ B .d
S
S = 0 divB = 0

) Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường


r r
r r ⎛ r ∂D ⎞ r r r ∂D
∫C H .dl = ∫S ⎜⎜⎝ J + ∂t ⎟⎟⎠dS rotH = J +
∂t
) Điện thông gửi qua mặt kín bất kỳ = tổng đại số đ/tích trong đó
r r r r r
∫ D.dS = ∑ q = ∫ ρdV
S V
∇.D = divD = ρ
13
1. Trường điện từ
Trường điện từ và năng lượng trường điện từ
) Từ trường biến đổi sinh ra điện trường (khép
kín) và điện trường biến đổi cũng sinh ra từ trường tạo thành một
trường thống nhất
) Từ trường và điện trường đồng thời tồn tại, cũng gọi là trường điện từ
như có mối liên hệ với nhau
ª Trường điện từ là một dạng vật chất đặc trưng cho tương tác giữa các
hạt mang điện
) Năng lượng trường điện từ tồn tại và định xứ trong không gian có
trường
ª Mật độ năng lượng trường điện từ bằng tổng mật độ năng lượng của
điện trường và từ trường:
w = wE + wM =
1
2
( ) 1
εε 0 E 2 + μμ0 H 2 = (ED + BH )
2
) Năng lượng trường điện từ:
W = ∫ wdV = ∫ (εε 0 E 2 + μμ 0 H 2 )dV = ∫ (ED + BH )dV
1 1
V
2V 2V 14
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ điều hòa
Dao động và các đặc trưng dao động x
) Dao động: chuyển động có tọa độ biến thiên A
theo thời gian dưới dạng hàm sin hoặc cosin
t
x (t)= A.cos(ω0t + ϕ)
ª A: biên độ đặc trưng phạm vi dao động;
-A
ª ω0: tần số góc (rad/s); ϕ: pha ban đầu; (ωt + T
ϕ): pha
ª ϕ: pha ban đầu; (ωt + ϕ): pha
ª T: chu kỳ dao động, xác định khoảng thời gian lặp lại của dao động,


T=
ω0
15
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ điều hòa

Dao động điện từ riêng mạch LC U0

) Mạch gồm cuộn dây L và tụ điện C

) Mạch được cung cấp năng lượng


ban đầu bằng cách nạp điện cho tụ C K

q0
ª có: U 0 =
C
1 q02
ª Năng lượng của tụ: W0 =
2C

16
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ điều hòa
Dao động điện từ riêng mạch LC

+q0 -q0

1 1 3 t =T
t=0 t= T t= T t= T
4 2 4
1 q02 1 q02 1 1 q02
We = 1 2 We = Wm (max) = LI 02 We =
Wm (max) = LI 0 2 2C
2C 2 2C

17
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ điều hòa
Phương trình dao động điện từ điều hòa
) Năng lượng toàn phần W của mạch dao động bảo toàn:

W = We + Wm = const
q2 1 2
⇔ + LI = const
2C 2
ª Đạo hàm theo thời gian, có:
q dq dI
+ LI =0
C dt dt

dq dq ⎛ q d 2q ⎞
Vì: = I ⇒ có: ⎜⎜ + L 2 ⎟⎟ = 0
dt dt ⎝ C dt ⎠
d 2q 1
⇒ 2
+ q=0
dt LC
18
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ điều hòa + q0
Phương trình dao động điện từ điều hòa
q(t)
1
ª Đăt: = ω 02
LC - q0
1 ωt →T
d 2q T 1
T
3
T
⇒ có: 2
+ ω 2
0 q = 0 4 2 4

dt Imax
ª Nghiệm: q = q0cos(ω0 .t + ϕ)
I(t)
Hoặc: I = I0sin(ω0 .t + ϕ)
Imax
) Biến đổi năng lượng điện theo thời ωt →
gian: q2
q (t ) q02
2
We = = cos 2 (ω0t + ϕ) 2C
2C 2C We
Năng lượng
LI 2 (t ) LI 02 Wm
Wm = = sin 2 (ω0t + ϕ)
2 2
Thời gian
19
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ điều hòa
So sánh dao động điện từ và dao động cơ điều hòa I
-q

C
C LL

+q

1 2 1 1 q2 1 2
) Năng lượng: W = kx + mv 2 = const W = + LI = const
2 2 2 C 2
d 2x k d 2q 1
) Phương trình dao động: 2
+ x=0 + q=0
dt m dt 2 LC
) Dạng dao động: x (t)= x0.cos(ω0.t + ϕ) q(t) = q0cos(ω0 .t + ϕ)

k 1
x ⇔ q; k ⇔ 1/C; m ⇔ L; v ⇔ I; ω0 = ⇔
2
) Đại lượng vật lý: m LC
1 2 1 q2 1 1
) Năng lượng: kx ⇔ và mv 2 ⇔ LI 2
2 2 C 2 2 20
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ tắt dần
Mạch dao động RLC
) Mạch gồm cuộn dây L và tụ điện C
ª d không nối với a: Tụ C được tích điện
ª d nối với a: Xảy ra quá trình chuyển
hóa năng lượng điện trường trên C thành
năng lượng từ trường trên L
ª R chuyển một phần thành năng
lượng nhiệt
) Năng lượng tỏa nhiệt trên R trong thời
gian dt bằng độ giảm NL điện từ -dW
trong mạch, tức là:
-dW = R.I2(t).dt
d ⎛ q 2 (t ) 1 2 ⎞
Hay: ⎜⎜ + LI (t ) ⎟⎟ = − RI 2
dt ⎝ 2C 2 ⎠
21
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ tắt dần
Phương trình dao động mạch RLC
) Phương trình dao động: q(t)
I(t)
d 2 q (t ) R dq ω’t →
2
+ + ω 2
0 q (t ) = 0 với: ω0 ≡ 1/LC
dt L dt

ª Nghiệm: q(t ) = q0e− Rt / 2 L cos(ω' t + ϕ)


ª hệ số e− Rt / 2 L là hàm suy giảm theo thời gian ⇒ dao động tắt dần
1/ 2
⎡ 2 ⎛ R ⎞2 ⎤
ª tần số góc bị dịch đi ω' = ⎢ ω0 − ⎜ ⎟ ⎥
⎢⎣ ⎝ 2L ⎠ ⎥⎦
R 2π
Đặt β ≡ = Hệ số tắt dần ⇒ ω' = ω02 − β 2 và T ' =
2L ω02 − β 2
⇒ ω’ < ω0 và T’ >T
I 0 e − βt
ª Tỉ số giữa 2 biên độ kế tiếp δ = ln −β (t +T ) = βt : giảm lượng loga
I 0e
Nghĩa là, R càng lớn thì dao động tắt càng sớm 22
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ cưỡng bức
Mạch dao động RLC được nuôi bằng nguồn E(t)
I
xoay chiều
) Nguồn E (t): duy trì dao động không bị tắt dần
-q
E (t) =E0.sinΩt R C
+q
) Trong thời gian dt, nguồn E cung cấp cho
L
mạch năng lượng = E.I.dt để bù đắp phần năng
lượng tỏa nhiệt trên R và làm tăng NL điện từ
dW trong mạch, tức là:
E (t).I(t).dt = R.I2(t).dt + dW

d ⎛ q 2 (t ) 1 2 ⎞
hay: ⎜⎜ + LI (t ) ⎟⎟ + RI 2 (t ) = E (t)I (t )
dt ⎝ 2C 2 ⎠

23
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ cưỡng bức
Phương trình dao động điện từ cưỡng bức
dI q
) Có: L + RI + = E 0 sinΩt
dt C
d 2I R dI 1 E 0Ω
ª Đạo hàm theo t : 2
+ 2 + I = cosΩt
dt 2 L dt LC L

ª Nghiệm: I(t) =I0.cos(Ωt + Φ)


E0 Z L − ZC
với: I 0 = và: cot gΦ =
R 2 + (Z L − Z C ) R
1
ª ZC = : dung kháng, và ZL = ΩL: cảm kháng
ΩC

24
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ cưỡng bức
Cộng hưởng điện từ mạch RLC
I0 R3 > R2 > R1
E0 E0
) Nhận thấy I 0 = = R1
R 2 + (Z L − Z C ) Z
2

ª Biên độ dòng cưỡng bức phụ thuộc


nguồn điện kích thích R2

ª Khi E0 và R cố định ⇒ I0 max với Z min


R3
1
Hay: Z L − Z C = ΩL − =0
0 ω0 Ω (rad/s)
ΩC
1
⇔Ω= = ω0 : tần số riêng của mạch (LC)
LC
E0
ª I 0 max =
R
25
2. Dao động điện từ
Dao động điện từ cưỡng bức
Cộng hưởng điện từ mạch RLC

) Để có cộng hưởng:
ª Điều chỉnh tần số nguồn kích thích
ª Thay đổi hệ số tự cảm hoặc điện dung
Ảnh hưởng hiện tượng cộng hưởng điện từ

) Tác hại: R nhỏ ⇒ dễ xảy ra cộng hưởng ⇒


tổn thất NL càng lớn (~ I20max) ⇒ dây dẫn nóng
lên ⇒ ảnh hưởng đến chất lượng mạch điện
) Tác dụng: làm tụ xoay cho các bộ khuếch
đại trong mạch thu tín hiệu vô tuyến, mạch lọc
tần số….
26
3. Sóng điện từ
Thí nghiệm Hertz về sự hình thành sóng điện từ
Quả cầu tạo
tia lửa điện
Khe không khí

Quả cầu tạo


tia lửa điện
Cuộn dây Heinrich Rudolf Hertz
cảm ứng Dụng cụ thu sóng (1857 – 1894)

Sóng điện từ: sự lan truyền Cuộn dây cảm ứng


của điện-từ trường biến
thiên trong không gian

27
3. Sóng điện từ
Phương trình sóng điện từ

Hệ ph/tr Maxwell trong môi trường Hệ ph/tr Maxwell trong chân không
r r r r
r r r ∂B r r r r ∂D r r ∂B r r ∂D
rotE = ∇ × E = − rotH = ∇ × H = J + ∇× E = − ∇× H =
∂t ∂t ∂t ∂t
r r r r r r r r r r r r
divD = ∇.D = ρ divB = ∇.B = 0 ∇.D = 0 hoặc ∇.E = 0 ∇.B = 0
r
( )
r r r r ∂B ∂ r r
) Lấy rot cả 2 vế, có: ∇ × ∇ × E = −∇ × = − ∇× B
∂t ∂t
r r v r rv r rr r rv rr r
) Áp dụng tính chất tích vector: a × b × c = b (a.c ) − c (a.b ) = b (a.c ) − (a.b )c
r r r r r r r r r r2 r
Có VT = ∇ × ∇ ×rE = ∇(∇.E ) − (∇.∇) E = −∇ E r
r r r2 r ∂ E
2

( ) ( )
r ∂B ∂ r r ∂ r r ∂2D ∂2E ∇ E = μ 0ε 0 2
Và VP = − ∇ × = − ∇ × B = −μ 0 ∇ × H = −μ 0 2 = −μ 0 ε 0 2 ∂t
∂t ∂t ∂t ∂t ∂t
r
r2 r ∂ E
2
) Phương trình truyền của điện trường trong chân không: ∇ E − μ 0ε 0 2 = 0
∂t
Tương tự r
r2r ∂ B
2

) phương trình truyền của từ trường trong chân không: ∇ B − μ 0ε0 2 = 0


∂t
28
3. Sóng điện từ
Tính chất sóng điện từ
ª Nhận thấy:
1 1 1
= = = 3.108 m / s = c là vận tốc ánh sáng
μ 0ε 0 1 1
4π.10 −7
4π.9.10 −9 9.10 −16
r
r 2 r 1 ∂2E
∇ E− 2 2 =0
v ∂t
) Phương trình sóng điện từ trong môi trường: r
r 2 r 1 ∂2B
∇ B− 2 2 =0
v ∂t
1 c
Với: v = = = vận tốc truyền sóng điện từ trong môi trường
μμ 0 εε 0 εμ

ở đây: n = εμ = chiết suất môi trường truyền sóng

- Tồn tại trong cả chân không và môi trường đồng nhất


) Sóng điện từ:
- Giống ánh sáng
29
3. Sóng điện từ
Tính chất sóng điện từ
) Xét sóng chỉ truyền theo 1 phương không gian ⇔ bài toán một chiều
r r
∂ E 1 ∂ E
2 2
− 2 2 =0
∂x 2
v ∂t
r r
∂ B 1 ∂ B
2 2
− 2 2 =0
∂x 2
v ∂t
⎛ x⎞
E = Em . cos ω⎜ t − ⎟ E = E0 . cos ωt
ª Nghiệm: ⎝ v⎠ x=0

⎛ x⎞ B = B0 . cos ωt
B = Bm . cos ω⎜ t − ⎟
⎝ v⎠
r r r r
⇒ εε 0 E = μμ 0 H : E và B luôn dao động cùng pha

30
3. Sóng điện từ
Tính chất sóng điện từ
r r ∂E x ∂E y ∂E z
∇.E = + + =0
∂x ∂y ∂z
r r r
) Trong chân không: i j k r
r r ∂ ∂ ∂ ∂E
∇× H = = ε0
∂x ∂y ∂z ∂t
Hx Hy Hz

∂E x
) Khi là sóng phẳng, có: =0
∂x
Ex = const
∂E x ∂H z ∂H y
và: ε 0 = − =0
∂t ∂y ∂z
r
Hay: E ⊥ phương truyền x
r
Tương tự: B ⊥ phương truyền x
31
3. Sóng điện từ
Tính chất sóng điện từ
ª Sóng điện từ là sóng phẳng (khi ở xa nguồn phát)
Điện
trường
Mặt sóng phẳng
Từ
trường
Phư
ơng
tru yền

r r
ª Sóng điện từ là sóng ngang, có E và H vuông r r góc rnhau và với phương
r
truyền sóng (đặc trưng bởi vector vận tốc v ) ⇒ E , H và v lập thành tam diện
r r r r
ª E và H dao động cùng pha εε 0 E = μμ 0 H
32
3. Sóng điện từ
Năng lượng sóng điện từ
1
) Mật độ năng lượng điện trường: wE = εε 0 E
2

2
1
) Mật độ năng lượng từ trường: wB = μμ 0 H 2
2
) Mật độ năng lượng trường điện từ:
1 1
w = wE + wB = εε 0 E + μμ 0 H 2
2

2 2
r r
ª Sóng điện từ có: εε 0 E = μμ 0 H

ª Mật độ năng lượng sóng điện từ:


1 1
w= εε 0 E. μμ 0 H + εε 0 E. μμ 0 H = εε 0 μμ 0 E.H
2 2
33
3. Sóng điện từ
Năng thông sóng điện từ
v.Δt
) Khái niệm: năng lượng sóng truyền (vận
tốc v) qua một đơn vị diện tích vuông góc
phương truyền trong một đơn vị thời gian,
r
w.ΔV w.v.S .Δt S P
P= = = w.v =
S .Δt S .Δt
1
= εε 0 μμ 0 E.H . = EH
εε 0μμ 0
Mặt sóng
Mặt sóng thời
r r r thời điểm t
ª P=E∧H điểm t +Δt

) Cường độ sóng điện từ: đại lượng về trị số bằng giá trị trung bình theo
thời gian của mật độ năng thông tại 1 điểm với tốc độ truyền sóng.
J = wv
34
3. Sóng điện từ
Năng thông sóng điện từ
⎛ y⎞
) Sóng điện từ là sóng phẳng đơn sắc: w = εε 0 E 2 = εε 0 Em2 cos 2 ω⎜ t − ⎟ =
⎝ v⎠
⎛ y⎞
= μμ 0 H 2 = μμ 0 H m2 cos 2 ω⎜ t − ⎟ =
⎝ v⎠
⎛ y⎞
= E.H = Em H m cos 2 ω⎜ t − ⎟
⎝ v⎠
ª Vì giá trị TB của: cos 2 ω⎛⎜ t − y ⎞⎟ = 1 ⇒ w = 1 εε 0 Em2 = 1 μμ0 H m2 = 1 Em H m
⎝ v⎠ 2 2 2 2
1 1 1
⇒ J = εε 0 Em2 .v = εε 0 Em2 .
2 2 εε 0μμ0

1 εε 0 2
J = Em
2 μμ0 (Em và Hm là biên độ của cường độ điện trường
)
1 μμ 0 2 và từ trường)
J = Hm
2 εε 0 35
3. Sóng điện từ
Áp suất sóng điện từ

) Sóng điện từ tới đập vào một tấm chắn kim loại vuông góc phương truyền
r
⇒ E tạo ra dòng chuyển dời các điện tích (e) có vận tốc ve
r r
ª H tác dụng lên e lực FL FL r Tấm kim loại
ve
ª Tác dụng áp suất p lên mặt tấm
r
kim loại: H r
E
p = (1 + R )w
(R: hệ số phản xạ của mặt KL)

ª R=1 ⇒ p = 2 w
w ≤ p ≤ 2w
ª R=0 ⇒ p = w
36
3. Sóng điện từ
Bức xạ lưỡng cực điện (dipole antenna)
Lưỡng cực dao động nguyên tố (element doublet)

) Bao gồm 2 điện cực làm bằng vật dẫn cách nhau một khoảng

l << bước sóng λ

l Bản cực tụ điện

A B

A
+
Bức xạ điện từ của lưỡng cực

) Nguồn dao động điều hòa l

B -
Cuộn cảm
37
3. Sóng điện từ
Bức xạ lưỡng cực điện (dipole antenna)
Bức xạ điện từ của lưỡng cực A
+
) Điện tích trên 2 bản cực biến thiên ∼
tuần hoàn: q = q0.sinωt l

ª p = ql = q0 .l. sin ωt = p0 sin ωt -


B
Cuộn cảm
⎛ r⎞ a ⎛ r⎞
E = Em . sin ω⎜ t − ⎟ = sin θ sin ω⎜ t − ⎟
ª ⎝ v⎠ r ⎝ v⎠

⎛ r⎞ b ⎛ r⎞
B = Bm . sin ω⎜ t − ⎟ = sin θ sin ω⎜ t − ⎟ M
⎝ v⎠ r ⎝ v⎠
) Cường độ sóng điện từ tại M:
ω 4 sin θ 2
J =K 2 sinθ2 Lưỡng cực dao động
r I
38
3. Sóng điện từ
Bức xạ lưỡng cực điện (dipole antenna)
Bức xạ điện từ của lưỡng cực
) Một chu kỳ dao động của lưỡng cực điện tạo ra sóng điện từ

q=0 -q 0 ) Đường sức điện trường và


từ trường của sóng điện từ gây
E= 0 bởi lưỡng cực điện
E=+ Em E= 0

q=0 +q 0
t=0 t = T /4 t = T /2
+q 0
E= -
E= 0
Em

-q 0
t = 3T /4 t=T 39
3. Sóng điện từ
Phân loại sóng điện từ
) Sóng điện từ được phát bởi 1 nguồn xoay chiều có tần số ω và vận tốc
truyền trong môi trường v ⇒ bước sóng được xác định: λ = v.T
ª Ứng với mỗi λ và ω ⇒ có một sóng xác định ⇔ sóng đơn sắc
c c c.T λ0
Vì: v = = ⇒ λ= = (λ0 bước sóng điện từ trong chân không)
εμ n n n
) Phân loại sóng điện từ theo bước sóng λ (m)

450 500 550 600 650


nm nm nm nm nm

40

You might also like