You are on page 1of 50

CHƯƠNG 4 - TỪ TRƯỜNG

1. Các đặc trưng của dòng điện

2. Từ trường

3. Từ thông

4. Lưu số vector cường độ từ trường

5. Lực từ trường

6. Công của từ lực

1
1. Các đặc trưng của dòng điện
Cường độ dòng điện S
) Dòng điện: dòng chuyển dời có hướng
của các điện tích (electron - điện tử tự do I
trong vật dẫn, các i-ôn trong dung dịch điện
phân, cả electron và i-ôn trong khối plasma).
) Cường độ dòng điện: Đại lượng có trị số bằng điện lượng (số điện tích
trong một đơn vị thời gian) chuyển qua một tiết diện trong môi trường dẫn điện.
dq
I=
dt
dq1 dq 2
) Trường hợp vật dẫn có 2 loại điện tích chuyển động: I = +
dt dt
) Đơn vị: A (Ampere)
Định nghĩa đơn vị điện tích
t t


ª Từ đ/n cường độ dòng điện, có: q = dq = Idt
0

0
2
1. Các đặc trưng của dòng điện
Định nghĩa đơn vị điện tích
ª Nếu I = const ⇒ q = It
ª Coulomb là điện lượng tải qua tiết diện một vật dẫn trong thời gian 1 giây
bởi 1 dòng điện không đổi có cường độ bẳng 1 Ampere.
Mật độ dòng điện
) Xét các điện tích +q, CĐ với vận tốc v đi qua một tiết diện Sn của dây dẫn,
ª Trong khoảng thời gian v.dt
dt, số điện tích nằm trong
thể tích dV của dây:
dQ = q.dn = q.n0 .dV = Sn
= q.n0 .S n .v .dt
ª Theo đ/n cường độ dòng
điện có: qdn dV
I= = q.n0 .v .S n
dt
3
1. Các đặc trưng của dòng điện
Mật độ dòng điện
I
ª có: J = = n0 .q.v (Mật độ dòng điện: Dòng điện đi qua một đơn vị tiết diện)
Sn S n
Vector mật độ dòng điện r
) Gốc: đặt tại một điểm nào đó trên một tiết diện J
M
vuông góc chiều dòng điện
) Phương: theo hướng chuyển động của các điện
dSn
tích (+) dS
I r
) Độ lớn: J = J
Sn
Cường độ và mật độ dòng điện α

) Từ đ/n mật độ dòng điện ⇒ Nếu J = const trên toàn bộ Sn, Jn


có: I = J.Sn dS
r r r r
) Mặt S bất kỳ: dI = JdS n = JdS cos α = J n dS = J .dS ⇒ I = ∫ J .dS
S

4
1. Các đặc trưng của dòng điện
Định luật Ohm (Georg Ohm)
l
) Dạng thông thường:
l
ª Thực nghiệm: V1 - V2 = RI, với: R = ρ S I S
S
V1 − V2 U
ª I= = V1 V2
R R
) Dạng vi phân: Xét đoạn dây dẫn độ dài dl, tiết
diện dS, điện trở R, có điện thế tại 2 đầu là V và dl
V + dV. A B
r
ª Từ định luật Ohm thông thường, có: E
dS r dS
V − (V + dV ) dV 1 dV EdS J
dI = =− =− dS =
R R ρ dl ρ (V) (V + dV)

ª J = dI = E = σ.E với: 1
σ = là độ dẫn điện
dS ρ ρ
r r
ª Hay: J = σ.E (phương trình cơ bản của điện động lực)
5
1. Các đặc trưng của dòng điện
r
Nguồn điện E*

) Nguồn trường lực có khả năng đưa các V1 r


E V2
điện tích (+) từ nơi có điện thế thấp đến nơi
có điện thế cao, ngược chiều điện trường I I
thông thường

ª Trường lực có khả năng đưa các điện


tích (+) từ nơi có điện thế thấp đến nơi có
điện thế cao ⇒ trường lạ.
) Năng lượng tạo ra nguồn điện:

ª Hóa năng: Ắc qui dùng chất điện phân


Nguồn điện
ª Cơ năng: Tua bin gió, Tua bin nước,..
ª Quang năng: Pin mặt trời

ª Nhiệt năng: Than, dầu mỏ, khí đốt


6
1. Các đặc trưng của dòng điện
Sức điện động (electromotive force - emf)
) Công trên một đơn vị điện tích mà nguồn điện E, r
r
thực hiện để dịch chuyển điện tích đó từ cực có E*
điện thế thấp đến cực có điện thế cao.
V1 r
E V2
dA A
E = hay E =
dq q I I

ª Luôn có sự cản trở bên trong đối với chuyển


động của điện tích từ cực này đến cực kia ⇒
điện trở trong của nguồn điện (r) ⇒ hiệu điện
thế nội: u= I.r

ª Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện


U = E - I.r

7
1. Các đặc trưng của dòng điện
Sức điện động (electromotive force - emf) E, r
r
E*
) Xét mạch điện kín có điện trường ngoài
E và điện trường E* của nguồn điện. r
V1 E V2
ª Công điện trường tổng hợp thực hiện
để di chuyển điện tích trong mạch: I I

( )
r r* r
A = ∫ q E + E dl
(C )

( )
A r r* r r r r* r
ª E = = ∫ E + E dl = ∫ Edl + ∫ E dl
q (C ) (C ) (C )
r r
Do: ∫ Edl = 0
(C )
r* r

ª E = E dl
(C )
8
2. Từ trường
Hiện tượng tự nhiên Nhân trái đất
chứa sắt

Vỏ cứng
Cùng cực đẩy nhau

Cực từ Nam Cực địa lý Bắc

Khác cực hút nhau

9
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện

Dong dien voi kim la ban

Hans Christian Oersted

10
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện

Nam cham voi dong dien

Từ trường của nam


châm vĩnh cửu
Vành loa cố định
Cuộn dây Xương
tạo ra âm loa Nam châm

Hướng
chuyển
động
Vòng treo
đàn hồi

Tín hiệu từ âm-p-li


(bộ khuếch đại)
11
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện

Hai dòng điện cùng chiều

Hai dòng điện ngược chiều Andre Marie Ampere

12
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
Phần tử dòng điện cơ sở
r
) Dòng điện: Dòng chuyển dời có I v
hướng của các điện tích. v r
dl = v dt
r
) Điện tích CĐ với vận tốc v ⇒ độ dài
quãng đường các điện tích di rchuyển
được trong khoảng thời gian dt: dl = vr.dt I dl
r
) Phần tử dòng: Tích cường độ dòng điện I và vector vi phân độ dài dl
Định luật Ampere
) Hai điện tích đứng yên cách nhau khoảng r ⇒ tương tác tĩnh điện (Coulomb)
~ độ lớn các điện tích và khoảng cách r r
qq r
F =k 1 2
2
r r
) Hai dòng điện tạo thành bởi sự chuyển dời (vận tốc v) của các điện tích đặt
cách nhau khoảng r ⇒ tương tác ~ điện tích + vận tốc (hay Idl) và khoảng cách?
13
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
r
Định luật Ampere n I0
I v
) Xét 2 dây dẫn đặt θ2 I 0 dl0
trong chân không có
r M
r
dòng điện I, I0 chạy qua. θ1
ª Xét 2 phần r tử O v
Idl
dòng điện Idl và P
r
I 0 dl0 trên mỗi dây.
r
ª Idl ∈ mặt phẳng P
r
ª n : pháp tuyến của P tại M
r
ª r = OM : Khoảng cách giữa 2 gốc vector phần tử dòng điện
r r r v
ª θ1: góc giữa Idl và r , θ2: góc giữa I 0 dl0 và n
14
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện r
n I0
Định luật Ampere I v
θ2 I 0 dl0
r r
r M dF0
θ1
O v
Idl
P

r r r
) Lực do phần tử dòng Idl tác dụng lên I 0 dl0 là vector dF0 (lực Ampere)
r r
+ Phương: ⊥ mf chứa phần tử Idl0 và pháp tuyến n
r r
+ Chiều: hợp với I 0 dl0 và n (theo thứ tự) thành tam diện thuận
Idl sin θ1.I 0 dl0 sin θ 2
+ Độ lớn: dF0 = k .
r2
15
2. Từ trường
Tương tác của các dòng điện
Định luật Ampere
μ0
k=
Với: 4π
−7 H
μ0 là độ từ thẩm trong chân không, có giá trị: μ 0 = 4π.10
m
μ . Idl sin θ1.I 0 dl0 sin θ 2
⇒ dF0 = 0
4π r2 r r
r μ 0 I 0 dl0 ∧ ( Idl ∧ rr )
) Biểu thức vector của lực Ampe: dF0 =
4π r3
r r r
r μμ0 I 0 dl0 ∧ (Idl ∧ r )
) Trong môi trường đồng chất bất kỳ: dF =
4π r3
Không khí: μ = (1+ 0,03 x 10-6) H/m
ª μ là độ từ thẩm trong môi trường
Nước: μ = (1- 0,72 x 10-6) H/m
16
2. Từ trường
Khái niệm từ trường
) Thuyết tác dụng xa:
+ Tương tác giữa các dòng điện được truyền đi tức thời (v ~ ∞),
+ Tương tác được thực hiện không có sự tham gia của vật chất trung gian,
+ Khi chỉ có 1 dòng điện ⇒ tính chất vật lý của khoảng không gian bao
quanh không bị biến đổi.
ª Không phù hợp thực tiễn!
) Thuyết tác dụng gần:
+ Tương tác giữa các dòng điện được truyền đi không tức thời mà được
truyền với v hữu hạn từ điểm này đến điểm khác trong không gian,
+ Tương tác được thực hiện thông qua sự tham gia của vật chất trung gian,
+ Khi chỉ có 1 dòng điện ⇒ tính chất vật lý của khoảng không gian bao
quanh bị biến đổi ⇒ tạo ra trường xung quanh, giữ vai trò truyền tương tác.
) Đ/n: Khoảng không gian bao quanh các dòng điện và nam châm, thông
qua đó có tương tác (lực) từ gọi là Từ Trường ⇒ trường vector.
17
2. Từ trường
Cảm ứng từ r P
dB
Định luật Biot-Savart-Laplace
(J. Baptiste Biot – Felix Savart – P. Samon Lapalce)
r
) Đại lượng vật lý do phần tử dòng điện tạo r
ra tại một vị trí trong không gian bao quanh,
đặc trưng cho ảnh hưởng của từ trường gây
bởi phần tử dòng điện, có độ lớn:
r r
μ 0 μ Idl sin θ v r dB
dB = I Idl P’
4π r2
) Vector cảm ứng từ do phần tử dòng θ
Idl sinh ra tại điểm Pr, r r r v P
dF μ μ Idl ∧ r Idl r
r
dB = r = 0 r
I 0 dl0 4π r
3
I dB
+ Gốc: tại điểm Pr,
r
+ Phương: ⊥ ∠ (r , I dl ) dB
+ Chiều: xác định bằng qui tắc bàn tay phải I
) Đơn vị : Testla [T] 18
2. Từ trường
Cảm ứng từ
Nguyên lý chồng chất từ trường
r
) Vector cảm ứng từ B của dòng điện bất kỳ
gây ra tại rmột điểm bằng tổng các vector cảm
ứng từ d B do tất cả các phần tử dòng Idl gây
ra tại điểm đó. r r
B= ∫ dB
theo ca dòng đien

19
2. Từ trường
Cảm ứng từ
Nguyên lý chồng chất từ trường
r
) Vector
r cảm ứng từ B gây bởi nhiều dòng điện bằng tổng các vector cảm
ứng từ Bi do từng dòng điện gây ra.

r r r r n r
B = B1 + B2 + ... + Bn = ∑ Bi
i =1

Cường độ từ trường
r
) Vector cường độ từ trường H tại một điểm trong trường bằng tỉ số của
vector cảm ứng từ với tích μ0μ r
r B
H=
μ 0μ
) Đơn vị : Oersted [A/m]

20
2. Từ trường
Từ trường gây bởi dòng điện thẳng
) Đoạn dây AB, rmang dòng điện I ⇒
AA θ2
xác định từ trường B do AB gây ra tại M.

) Chia dây AB thành nhữngr phần tử nhỏ rr++


Idl
Idl ddrr
có chiềur dài dl ⇒ Vector dB do phần tử K
K rr
dòng Idl gây ra tại M, có độ lớn:
θθ
μ 0 μ Idl sin θ ll
dB = M
MM
4π r2 r H
H
) Theo nguyên lý chồng chập, B của đoạn aa a rr
dB
B
dây AB, gây ra tại M: II
r r θ1
B = ∫ dB BBB
r AB
ª Do các dB cùng chiều nên:
μ 0μI sin θdl
B = ∫ dB = ∫AB r 2
AB

21
2. Từ trường
Từ trường gây bởi dòng điện thẳng

ª Theo hình vẽ: θ2


A
sinθ = cosϕ

dl = a[d (tgϕ)] = a
r+
l dr
= tgϕ cos 2 ϕ Idl
a K r
a a θ
= cos ϕ ⇒ r = l
r cos ϕ
ϕ ϕ2 M
H
+ ϕ2 a ϕ1 r
ª B = μ 0μI cos ϕdϕ
4π ∫−ϕ a = I
B
1 θ1
μ 0μI
= (sin ϕ2 + sin ϕ1 ) = B
4πa
μ μI
= 0 (cos θ1 − cos θ 2 )
4πa
22
2. Từ trường
Từ trường gây bởi dòng điện thẳng
A θ2
) Cường độ từ trường
r+
B I
H= = (cos θ1 − cos θ2 ) Idl dr
μ 0μ 4πa K r
θ
) Nếu dây dài vô hạn (dòng điện thẳng
dài vô hạn), có: ϕ ϕ2 M
μ μI H
a ϕ1 r
B= 0
2πa B
I
I θ1
H=
2πa B

) Nếu I = 1A, và 2πa = 1 ⇒ H = 1 A/m


ª A/m là cường độ từ trường gây ra trong chân không bởi 1 dòng điện có
cường độ 1 A chạy qua 1 dây dẫn thẳng dài vô hạn, tiết diện tròn, tại các
điểm của 1 đường tròn có trục nằm trên dây đó và có chu vi bằng 1 m.
23
2. Từ trường r r
dB1 + dB2
Từ trường gây bởi dòng điện tròn r
dB2
r dB1 y
) Dây tròn bán kính r R, mang dòng điện I ⇒ dB1
xác định từ trường B do dây gây ra tại M trên MM
trục của dòng điện cách tâm O khoảng h.
) Coi dây điện tròn là do các phần tử độ dài dB1x
h
dl tạo thành r h

ª Áp dụng đ/l Biot-Savart-Laplace ⇒ từ r


trường do mỗi phần tử dòng Idl sinh ra tại M dl 2
có độ lớn: I
O
μ 0 μ Idl sin θ r β
dBi = dl1 R R
4π r2
r r r
ª θ là góc giữa dl và r ⇒ θ = π/2 (dl ⊥ R và h)
μ 0 μ Idl
Vì vậy: dBi =
4π r 2 II
I
24
2. Từ trường r r
dB1 + dB2
Từ trường gây bởi dòng điện tròn r
dB2
r r dB1 y
ª Mỗi vector d Bi có 2 thành phần dBix và dBiy, dB1 β
theo đó, M
R
dBiy = dBi cos β = dBi
r dB1x
) Áp dụng nguyên lý chồng chất ⇒ tổng r h
các thành phần dBix = 0 do tính đối xứng, chỉ
còn lại tổng các thành phần dB:. r
dl 2
μ 0 μ IRdl
dB y = I
4π r 3 r O
β
) Cảm ứng từ B do cả dòng điện tròn gây dl1 R
ra tại M:
μ 0 μ IR μ 0 μ IR μ0 μ IS
B = ∫ dB y = ∫ đien 4π r 3
dl = 2πR =
4π r 3 ca dòng 2π (R 2 + h 2 )3 / 2
I
I
[trong đó: S = πR2 và r = (R2 + h2)1/2] 25
2. Từ trường
Moment từ (Magnetic moment)
Moment (lưỡng cực) điện – Moment (lưỡng cực) từ –
Electric (dipole) moment Magnetic (dipole) moment
r r
0
r v pm = I .S
n
-q d +q
r r I
p = qd
S: diện tích mặt kín
) Cảm ứng từ B do cả dòng điện tròn gây ra
tại 1 điểm nằm trên đường trung trực mf dây:
μ0 μ IS μ0 μ pm
B= =
2π (R 2 + h 2 )3 / 2 2π (R 2 + h 2 )3 / 2
) Cảm ứng từ B của moment từ tại tâm của
diện tích tròn (bao quanh bởi dòng điện tích)
r r
bán kính R: μ 0 μ pm pm = I .S
B=
2π R 3 26
2. Từ trường
Từ trường gây bởi hạt điện tích chuyển động
) Xét điện tích q > 0 CĐ với vận tốc v M
⇒ tạo ra phần tử dòng điện Idl. r
dB
ª Số điện tích chứa trong thể tích có
r
chiều dài dl và tiết diện Sn:của phần tử r
dòng điện sẽ là: dn = n0.Sn.dl r Sn r
v Idl
) Áp dụng đ/luật Biot-Savart-Laplace ⇒ θ + q
cảm ứng từ dB do phần tử dòng Idl (có dn r r r
μ μ Idl ∧ r
điện tích) gây ra tại M, cách một đoạn r: dB = 0
4π r 3 r r r
r dB μ 0 μ I dl r
ª Cảm ứng từ do một hạt điện tích q CĐ gây ra: Bq = = ∧ 3
r dn 4π n0 S n dl r
r r
dl r r μ μ qv ∧ r
Do I = JS n = n0 . q .v.S n và v = v ⇒ Bq = 0
dl 4π r3
r rr
) Bq , v, r theo thứ tự lập thànhr một μ0μ qvrsinθ μ0μ qvsinθ
tam diện thuận ⇒ độ lớn của Bq: B = =
4π 4π r 2
q 3
r 27
2. Từ trường
Đường sức từ trường
) Đường cong hình học mô tả từ trường
mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng
với phương của vector cảm ứng từ tại
B
điểm đó. B
) Chiều đường sức từ trường là chiều
vector cảm ứng từ.
Từ phổ: tập hợp các đường sức từ trường

28
2. Từ trường
Đường sức từ trường Dòng điện tròn
Từ phổ
Nam châm chữ U

Đường sức từ trường

Dòng điện thẳng

Ống dây
29
3. Từ thông
Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông
Định nghĩa
r
) Thông lượng vector cảm ứng từ gửi B
qua một thiết diện có trị số tỉ lệ với số
đường sức cắt vuông góc thiết diện đó. Sn

Φ = B.Sn

Thông lượng đi qua tiết diện bất kỳ

) Tiết diện (S) tạo với Sn góc α r r


n B
Có: Sn = S.cosα α α
r r
ª Φ = B.Sn = B.S.cosα = Bn.S = B.S (Sn)
(S)
r
Bn là hình chiếu của B lên pháp tuyến n

30
3. Từ thông
Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông
Từ trường thay đổi và S lớn
r
) S tạo bởi vô số phần tử diện tích dS: r B
n α
dΦ = Bn.dS = B.dSn
dS
r r
) Từ thông gửi qua S:Φ = ∫ dΦ = ∫ Bn dS = ∫ B.dS
(S ) (S ) (S ) (S)
) Nếu mặt S phẳng, nằm trong từ trường
đều (Bn = B = const) và vuông góc với
đường sức từ (α = 0)
Φ = ∫ BdS = B ∫ dS = B.S
(S ) (S )

ª Để tính từ thông gửi qua S bất kỳ ⇒ chia S thành những phần tử diện
tích vô cùng nhỏ dS, sao cho có thể coi vector cảm ứng từ B không đổi
trên mỗi phần tử đó.
Đơn vị từ thông: Webe (Wb) ⇒ 1 T = 1 Wb/m2
31
3. Từ thông
Thông lượng vector cảm ứng từ - Từ thông
Mặt cong kín

32
3. Từ thông
Định lý Gauss đối với từ trường r
n r
) Qui ước: Chiều dương của pháp n
tuyến đối với mặt cong kín hướng ra
ngoài mặt đó.
(S)
ª Từ thông âm ⇒ đường sức đi vào,
ª Từ thông dương ⇒ đường sức đi ra.
) Từ thông toàn phần gửi qua một mặt Mặt kín
kín (S) bất kỳ bằng không.
r r r
Φ = ∫ B. dS = 0 n
α r
r r( S ) r B
Có: ∫ B. dS = ∫ divB.dV r α r
n B
(S ) (V )
r r
ª ∫ divB.dV = 0 hay: divB = 0
(V )
(S)
ª Từ trường có tính chất xoáy 33
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Định nghĩa
) Xét:
r
ª Đường cong kín (C) bất kỳ ∈ từ trường H (C)
bất kỳ.
r
ª dl : Vector chuyển dời ứng với đoạn MM’
trên (C).
dl M’
) Lưu số của vector cường độ từ trường: M r
r r H
Đại lượng có giá trị bằng tích phân của H.dl
lấy theo một đường cong kín đó.
r r r r
∫ Hdl =
(C )
∫ H .dl. cos(H , dl )
(C )

34
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Định lý Ampere về dòng điện toàn phần
r r Đường cong kín
+ B, H gây bởi dòng điện thẳng tạo thành bởi các
vô hạn, cường độ I phần tử độ dài dl
H
) Xét: + Đường cong kín (C) bao I
quanh & ∈ mf ⊥ I. (C)
r
+ Chiều của dl là chiều dương
Mr
K
r dϕ O
) Theo đ/n lưu số vector cường độ H: dl
M’ dl
r r r r
∫ H . dl = ∫ H .dl. cos( H , dl )
(C ) (C )
r
H

) Từ trường gây bởi dòng điện thẳng:


I
H=
2πr r r
r r I dl. cos( H , dl )
⇒ ∫ H . dl = ∫
(C )
2 π (C )
r
r r
( )
) Trong [MKM’: dl. cos H , dl ≈ MK ≈ rdϕ ⇒
r r I
∫(C )H . dl = 2π (C∫)dϕ
35
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Định lý Ampere về dòng điện toàn phần
r r I
có : ∫ H. dl = ∫ dϕ
(C)
2π (C)
)(C) bao quanh dòng điện:
r r I
∫ (C )

Có: dϕ = 2π ⇒ H. dl = I 2
(C)
(C)
Δϕ b a
O
)(C) không bao quanh dòng điện
1

ª Coi (C) tạo bởi 2 đoạn 1a2 và 2b1

có : ∫ dϕ = ∫ dϕ + ∫ dϕ = Δϕ + ( −Δϕ ) = 0
(C) ( 1a 2 ) ( 2 b1 )
r r
⇒ ∫ H . dl = 0
(C)

36
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Định lý Ampere về dòng điện toàn phần
) Từ trường gây bởi nhiều dòng điện I
r r n y
lấ n
∫ H . dl = ∑ I i
(C ) i =1
h i ều hâ
C ch p

ª Lưu số của vector cường độ từ trường
dọc theo một đường cong kín bất kỳ bằng
tổng đại số cường độ của các dòng xuyên
qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó. (C)

) Ý nghĩa của định lý Ampere:


ª Từ trường có nguồn gốc từ dòng điện
r r
ª Điện trường ∫ E. dl = 0 ⇒ Trường thế do A = 0
(C )
r r n
ª Từ trường H . dl = ∑ I i ≠ 0 ⇒ trường
∫ (C ) i =1
xoáy, không
phải là trường thế
37
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere
Từ trường gây bởi dòng điện trong cuộn dây hình xuyến
) Đặc điểm: Cuộn dây có n vòng dây ⇒ n (C)
dòng điện I, cuộn thành vòng tròn tâm O, với
R1 & R2 là BK trong và ngoài của cuộn dây.

) Do tính đối xứng ⇒ vector H = const ở mọi r


R22
R
r
điểm trên đường tròn (C), BK R (R1 < R < R2), H O R H
1
và có phương tiếp tuyến với (C) tại những điểm R1 R
đó.
r r
) Theo đ/l Ampere: ∫ H . dl = nI
(C )
nv
òn
g dâ
r r y
VT = ∫ H . dl = ∫ H.dl =H ∫ .dl = H.2 πR
(C) (C) (C)

nI nI
⇒H = và B = μ 0 μ
2ππ 2πR
38
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere
Từ trường gây bởi dòng điện trong ống dây thẳng vô hạn
) Đặc điểm n vòng dây

ª Ống dây có n vòng dây ⇒ n dòng


điện I;
ª Từ trường bên ngoài ống dây B = 0
do mỗi vòng dây cạnh nhau tạo ra từ
trường có chiều ngược nhau;
Bên ngoài ống dây, đường sức từ trường ở
2 vòng dây lân cận ngược chiều nhau
r
I B=0
r
B = const

ª Từ trường chỉ tập trung bên trong ống dây và có độ lớn B = const.
39
4. Lưu số vector cường độ từ trường
Xác định từ trường áp dụng định lý Ampere
Từ trường gây bởi dòng điện trong ống dây thẳng vô hạn
) Xét một đường kín (C) hình chữ nhật bao quanh các dòng điện, có cạnh
ab và cb // B (độ dài L), cạnh bc và da ⊥ B.
r r
ª Theo đ/l Ampere có: ∫ H . dl = nI (C)
(C )
r r r r r r
VT = ∫ H. dl = ∫ H. dl + ∫ H. dl + L
(C) ab bc

HL 0
r r r r
+ ∫ H. dl + ∫ H. dl
cd da

0 0
nI
Có : HL = nI ⇒ H = = n0 I (n0 = số vòng dây/ 1 đ/vị chiều dài =
L mật độ vòng dây).
) Những ống dây có độ dài ≥ 10 lần đường kính ⇒ coi là ống dây dài vô hạn.
40
5. Lực từ trường
Tác dụng của từ trường lên dòng điện r
F
Tác dụng lên phần tử dòng điện
r r
) Khi đặt B
r 1 phần tử dòng Idl trong từ r
trường B ⇒ chịu tác dụng 1 lực Ampere: B
r r r r
dF = I .dl ∧ B dl

r r r r
ª 3 vector dF , I .dl , B ⇒ tam diện thuận B
Phần tử dòng điện
Tác dụng lên dòng điện thẳng

) Lực Ampere tác dụng lên 1 dòng điện


thẳng có độ dài l:
r
r r r F r
F = I .l ∧ B B
Hay: F = I.lBsinθ
r
) F được xác định bằng qui tắc bàn tay I
trái hoặc phải (Left/Right Hand Rule) 41
5. Lực từ trường
Tương tác giữa 2 dòng điện thẳng song song dài vô hạn
) Xét 2 dòng điện I1 & I2, cùng chiều, đặt // và cách nhau 1 khoảng d.
ª Theo đ/l Biot-Savart-Laplace, xuất hiện B1 gây bởi I1 trên I2
μ0 μ I1
B1 =
2π d I2 X
ª B1 tác dụng lên 1 đoạn dây trên I2 lực: I1 r
r r r M’ r r M B
F2 = I 2 .l ∧ B 1 F1 F2 1

X
μ μII
có độ lớn: F2 = 0 1 2 hướng về I1
2π d
ª I2 cũng tác động một lực F1 có cùng độ lớn hướng về I2 ⇒ 2 dòng điện
song song cùng chiều hút nhau
) Tương tự ⇒ 2 dòng điện song song ngược chiều đẩy nhau
ª Ampere là cường độ của 1 dòng điện không đổi theo thời gian, khi chạy
qua 2 dây dẫn thẳng song song, dài vô hạn, có tiết diện nhỏ không đáng kể,
đặt trong chân không cách nhau 1 mét thì gây trên mỗi mét dài của mỗi dây
dẫn 1 lực bằng 2.10-7 N. 42
5. Lực từ trường
Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín)
r r r
+ Dòng điện I chạy trong khung dây chữ nhật pm = I.S.n = I.S
(cạnh a và b); r
+ Hệ tọa độ Oxyz, O nằm ở tâm vòng dây; n I
) Xét: r z
+ B = const và // truc z; I
O S
r
+ B ⊥ P và cạnh a ∈P; r
y B
( )
r r
+ B, p = α r I
m
Fb x
r
)Áp dụng qui tắc bàn tay phải: r B
I pm α
ª Hai cạnh b: chịu tác r
n
dụng của cặp lực Fb r
B O
ngược chiều nhau theo
phương y ⇒ kéo dãn I
khung ⇒ bị triệt tiêu bởi a I
phản lực đàn hồi của b Fr
khung. b

P
43
5. Lực từ trường
Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín)
)Áp dụng qui tắc bàn tay phải: z

ª Hai cạnh a: chịu tác dụng r


y B
của cặp lực Fa = I.a.B ngược I r
chiều nhau theo phương x ⇒ r Fa x
tạo ra ngẫu lực làm khung r B
I pm α
quay xung quanh trụcr y đến r d
r n
khi mf khung ⊥ B ( n ≡ B ) r
B O
r r r b
) Moment ngẫu lực:M = Fa × d α I
r
Hay: M = Fa.d = Fa.b.sinα = Fa
a I
= I.a.B.b.sinα = b
= I.a.b.B.sinα = P
= I.S.B.sinα = Pm.B.sinα
r r r
ª M = pm ∧ B
44
5. Lực từ trường
Tác dụng của từ trường đều lên khung dây (mạch điện kín)
z
) Công vi phân ngẫu lực
thực hiện để khung quay r
y B
từng góc nhỏ dα: I
x
dA = −M.dα = − pm .B.sin α.dα r
r B
I pm α
/dấu (-) vì hướng quay của r
khung ngược chiều góc α / n
r
) Công ngẫu lực thực hiện B O
r
quay khung từ rvị trí pm nghiêng
r I
r
1 góc α so với B đến khi pm ≡ B : a
0 I
A = ∫ − pm .B.sinα.dα = b
α
P
= (− pm .B.cosα ) − (− pm .B.cos0 ) =
= Wm (α ) − Wm (0 )
r r
) Thế năng khung dây: Wm(α) = - pm.B.cosα hay : Wm (α ) = − pm .B
45
5. Lực từ trường
Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động
r r r
) Hạt tích điện q chuyển động với vận tốc v trong từ trường B B
r
ª CĐ của q ⇔ hình thành phần tử dòng Idl α r
v
ª vì: I = J.S = n0.q.v.S ⇒ Idl = n0.S.dl.q.v = dn.q.v
(trong đó, dn = n0.dV là số điện tích có trong một r
đơn vị thể tích dV = S.dl của phần tử dòng Idl) FL
r r
) Trong từ trường B, phần tử dòng Idl (có dn điên B
r
tích) chịu tác dung của lực Ampere: FL
r r r α r
v
dF = Idl ∧ B hay: dF = Idl.B.sinα
ª Từ lực tác dụng lên số dn điện tích: dF= dn.q.v.B.sinα
dF
) Từ lực tác dụng lên một điện tích q: = FL = q.v.B. sinα
dn
r r r r r r
ª Biểu thức vector: FL = qv ∧ B ⇒ FL ⊥ v, B
46
5. Lực từ trường
Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động
) Xét q > 0 chuyển động vớir vận
r
tốc v vào trong từ trường đều B :
r r r
ª q chịu tác dụng của lực Lorentz FL +q v B
FL
ª FL không sinh công khi q CĐ do
r r
FL ⊥ v
ª Động năng của q = const trong
r
quá trình CĐ ⇒ v không thay đổi
độ lớn ⇒ chỉ thay đổi hướng.
) q CĐ theo quĩ đạo cong ⇒ FL
đóng vai trò là lực hướng tâm, tức là:
mv2
FL = q.v.B.sinα =
R
47
5. Lực từ trường
Tác dụng của từ trường lên hạt tích điện chuyển động
2
r r
⇒ FL = qvB=
mv
) v⊥B
R
ª q CĐ theo quĩ đạo tròn: r
v r
q B
+ Bán kính: R = mv
qB
2πR 2πm
+ Chu kỳ: T = =
v qB Đường xoáy ốc
qB r r
+ Tần số: ω =
m v⊥ v
r r r α
) (v, B) = α ⇒ v = v⊥ + v// r r
v// B
l
mv
ª v⊥ làm điện tích CĐ theo quĩ đạo tròn có bán kính: R =
qB
ª v// làm điện tích CĐ theo phương B có bước lặp quĩ đạo tròn: l = v//.T
q CĐ theo quĩ đạo hình xoáy ốc.
48
6. Công của từ lực
) Xét: y

+ Thanh kim loại (CD) độ dài L


trượt trên hai dây dẫn song song z
có dòng điện I
r x
+B ⊥ mặt phẳng của 2 dây dẫn
C D
dx
ª Thanh chịu tác dụng của lực Ampere: F

F = I.L.B
) F thực hiện công dA để thanh kim
loại dịch chuyển 1 đoạn dx:
dA = F.dx = I.L.B.dx
+ dS = L.dx : diện tích quét bởi CD khi di chuyển
+ dΦm = B.dS

dA = I.dΦm 49
6. Công của từ lực

) Xét đoạn di chuyển từ 1 đến 2, có:

2 2 2 C F D 1
A = ∫ dA = ∫ I .dΦ m = I ∫ dΦ m = 2
1 1 1

= I (Φ m 2 − Φ m1 ) = I .ΔΦ m

ª Thỏa mãn cho mọi mạch điện bất kỳ

) Công của từ lực khi dịch chuyển một mạch điện bất kỳ trong từ
trường bằng tích giữa cường độ dòng điện trong mạch và độ biến
thiên của từ thông qua diện tích của mạch đó

) Đơn vị: Joule (J)

50

You might also like