You are on page 1of 73

Trường điện từ

Giảng viên: TS. Trần Thị Thảo


Khoa Tự động hóa, Trường Điện-Điện tử
thao.tranthi@hust.edu.vn

https://seee.hust.edu.vn/ttthao
https://sites.google.com/site/thaott3i/

https://sites.google.com/site/thaott3i/
About me

IPSAL Lab: https://sites.google.com/view/ipsal


https://sites.google.com/site/thaott3i/ 2
Trường điện từ
- Số đvht: 3
- Mục đích: Giúp SV nắm được:
+ Các khái niệm cơ bản của trường điện từ (TĐT)
+ Vận dụng TĐT để giải các bài toán thường gặp trong kỹ thuật điện

- Yêu cầu:
+ Kiến thức về giải tích toán học, vật lý điện học
+ Giờ giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà

-Tài liệu:
+ Cơ sở lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Bình Thành
+ Engineering Electromagnetics - W.H. Hayt, J.A. Buck – McGraw-Hill
+ Elements of Electromagnetics - Matthew N. O. Sadiku

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 3
Ứng dụng của trường điện từ
▪ Kỹ thuật điện: biến áp, máy điện, màn chắn điện, cảm biến Hall,..

▪ Điện tử, viễn thông: vi sóng, radar, antenna,…

▪ Đời sống: CRT, laser, bếp từ,,...

▪ An ninh quốc phòng: RF, máy dò kim loại,…

▪ Kỹ thuật y sinh: máy chụp MRI, noninvasive ECG,…

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 4
Nội dung
▪ Khái niệm, giải tích vector
▪ Định luật Coulomb và cường độ điện trường
▪ Luật Gauss và dịch chuyển điện
▪ Năng lượng và điện thế
▪ Vật dẫn và điện môi
▪ Tụ điện và điện dung
▪ Dòng điện không đổi
▪ Giải phương trình Laplace-Poisson
▪ Trường điện từ dừng
▪ Lực từ, vật liệu từ, điện cảm
▪ Hệ phương trình Maxwell-Trường điện từ biến thiên

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 5
Khái niệm trường điện từ
▪ Là một dạng vật chất cơ bản, chuyển động với vận tốc c trong mọi hệ
quy chiếu quán tính trong chân không.

▪ Thể hiện sự tồn tại và vận động qua tương tác với một dạng vật chất
khác là những hạt hoặc những môi trường mang điện.
- Điện từ trường lan truyền trong chân không với vận tốc ánh sáng

1
c = 299 792 458 = m/s
 0 0
1
 0 = 8, 85110−12 = 10−9 F/m
36
0 = 4 10−7 H/m
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 6
Khái niệm trường điện từ
▪ Trong một hệ quy chiếu có quán tính, trường điện từ có hai mặt tương
tác lực (lực Lorentz) với hạt (vật nhỏ) mang điện tùy theo cách chuyển
động của vật trong hệ.

-Lực điện FE : Thay đổi theo vị trí của vật, không phụ thuộc vào vận tốc
của vật

-Lực từ FM: Chỉ tác động khi vật chuyển động

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 7
Khái niệm trường điện từ
▪ Vector cường độ điện trường E:
- Xét một vật nhỏ mang điện tích dq, đặt tĩnh trong một hệ quy chiếu
có quán tính, chịu một lực dFE. Khi đó ta có thể nói ở lân cận vật mang
điện có một điện trường.
- Vector trạng thái về cường độ điện trường là biến trạng thái đo và
biểu diễn năng lực tác động của lực Lorenx về điện ở lân cận vật mang
điện trong trường điện từ: dF = dq.E

 F  N Nm V
E = = = =
 q  C Cm m

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 8
Khái niệm trường điện từ
▪ Vector cường độ từ cảm B:
- Xét một vật nhỏ mang điện tích dq, chuyển động trong một hệ quy
chiếu có quán tính, chịu một lực dFM. Khi đó ta có thể nói ở lân cận vật
mang điện có một từ trường.
-Lực dFM hướng theo chiều eF, vuông góc với vận tốc v của hạt mang
điện, và vuông góc với một chiều eB xác định trong mỗi điểm trong hệ
quy chiếu.

dFM = dq . ( v  B ) = dq.vBev  e B
dl
dq .v = dq . = idl
dt
dFM = iBdlev  e B T 
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 9
Khái niệm trường điện từ
▪ Trường điện từ tĩnh
-Trường gắn với môi trường mang những phân bố tĩnh tại trong một hệ quy chiếu

▪ Trường điện từ dừng


-Trường có kèm theo một phân bố dòng điện không đổi trong các môi trường
dẫn đứng yên trong hệ quy chiếu quan sát

-Là một trường hợp riêng của trường điện từ khi các trạng thái trường không
biến thiên theo thời gian nhưng vẫn có quá trình dòng và tiêu tán trong môi
trường dẫn

▪ Trường điện từ biến thiên


-Trường có các đại lượng đặc trưng biến đổi theo không gian & thời gian

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 10
Hệ phương trình Maxwell
James Clerk Maxwell (1831-1879)

B
Faraday E = − .D = v Gauss
t
D=  E
D
Ampere H = J + .B = 0  r o
t
B=  H
Maxwell 1:  r o
Maxwell 2: J =E
Maxwell 3:
Maxwell 4:
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 11
Hệ hương trình Maxwell là một trong những phương trình được ưa thích
nhất của mọi thời đại
I. Đồng hạng nhất - lý thuyết điện từ của Clerk Maxwell:

II. Đồng hạng nhất - Phương trình của Euler:

III. Định luật thứ hai của Newton: F=ma

IV. Định lý Pythagoras: a²+b²=c²

V. Phương trình của Schrödinger:

VI. Phương trình của Einstein: E = mc²

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 12
Maxwell 1:
Maxwell 2:
Maxwell 3:

Maxwell 4:

Khi không có sự biến đổi theo thời gian:


D=  E
E = 0 .D = v
 r o
J =E
B=  H
H = J .B = 0
 r o
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 13
Các công thức trong trường tĩnh/dừng
Dạng tích phân Dạng vi phân

Gauss  S
D  dS = Q =  v dV
V
.D = v
Trường thế  C
E.dL = 0 E = 0
Ampere  C
H.dL = I =  J  dS
S H = J
Từ thông qua
mặt kín
 S
B  dS = 0 .B = 0

Định lý dive (định lý divergence):


 S
F  dS =  .Fdv
V

Định lý Stokes:
 F.dL =  (   F ) .dS
C S

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 14
Giải tích vector
▪ Trường vô hướng- có hướng
▪ Các phép toán trên vector
➢ Tích vô hướng
➢ Tích có hướng

▪ Các hệ tọa độ
➢ Tọa độ Đề-các
➢ Tọa độ Trụ
➢ Tọa độ cầu

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 15
Vô hướng và vector
- Vô hướng (scalar): Đại lượng đặc trưng bởi độ lớn, ví dụ nhiệt độ, điện thế
tại một điểm  ( x, y , z , t )
- Vector: Đại lượng đặc trưng bởi cả độ lớn và hướng, ví dụ vận tốc, lực,
cường độ điện trường/từ trường
Ký hiệu: E, B hoặc E , B

▪ Trường vô hướng: trong miền không gian V có một trường vô hướng khi:
tại mỗi điểm M thuộc không gian ấy có một giá trị xác định của đại lượng vô
hướng . Nếu hàm này không phụ thuộc vào thời gian, ta có trường dừng

q
 (r ) = q
4 0 r r
M

1
 0 = 8, 85110−12 = 10−9 F/m
36
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 16
Vector (1)
▪ Trường vector: trong miền không gian V có một trường vector nếu
tại mỗi điểm M thuộc không gian đó xác định một vector
▪ Một vector có thể phân tích thành các thành phần theo các trục
tọa độ. Ký hiệu: F = Fx + Fy + Fz = Fxa x + Fy a y + Fz a z
hoặc: F = Fx xˆ + Fy yˆ + Fz zˆ
a x ,a y ,a z là các vector đơn vị theo các trục x,y,z (độ lớn bằng 1)
- Độ lớn của một vector: F = F = F = Fx2 + Fy2 + Fz2
G = 2a x − 2a y − a z → G = G = ( 2 ) + ( −2 ) + ( −1)
2 2 2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 17
Vector (2)
▪ Biểu diễn một vector theo đơn vị của nó:

r = ra r

r
ar =
rx2 + ry2 + rz2

r = 2a x + 2a y + a z ( 2 ) + ( 2 ) + (1)
2 2 2
r=r = =3

r 2 2 1
ar = = ax + a y + az
r 3 3 3

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 18
Vector (3)
▪ Biểu diễn một vector theo đơn vị của nó:
G = 2a x − 2a y − a z G = ( 2 ) + ( −2 ) + ( −1)
2 2 2

G 2 2 1
aG = = ax − a y − az
G 3 3 3

▪ Vector khoảng cách giữa hai điểm: P ( x0 , y0 , z0 ) ; Q ( x1 , y1 , z1 )

R PQ = ( x1 − x0 ) a x + ( y1 − y0 ) a y + ( z1 − z0 ) a z

R PQ = rQ − rP = ( 2 − 1) a x + ( −2 − 2 ) a y + (1 − 3) a z
= a x − 4a y − 2a z

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 19
Giải tích vector
▪ Trường vô hướng- có hướng
▪ Các phép toán trên vector
➢ Tích vô hướng
➢ Tích có hướng

▪ Các hệ tọa độ
➢ Tọa độ Đề-các
➢ Tọa độ Trụ
➢ Tọa độ cầu

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 20
Các phép toán trên vector
▪ Cho hai vector: A = A1a1 + A2a 2 + A3a3 B = B1a1 + B2a 2 + B3a3
- Cộng/trừ vector:
A  B = ( A1  B1 ) a1 + ( A3  B3 ) a 2 + ( A3  B3 ) a3

A+B =B+A

A + ( B + C) = ( A + B ) + C

- Tích vô hướng: A.B = A  B  cos ( AB ) A


A.B = B.A AB

A. ( B + C ) = A.B + A.C B
k ( A.B ) = ( kA ) B = A ( kB )

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 21
Tích vô hướng
A.B = ( A1a1 + A2a 2 + A3a3 ) . ( B1a1 + B2a 2 + B3a3 )

A.B = ( A1  B1 )( a1 .a1 ) + ( A2  B2 )( a 2 .a 2 ) + ( A3  B3 )( a3 .a3 )


+ ( A1  B2 + A2  B1 )( a1 .a 2 ) + ( A1  B3 + A3  B1 )( a1 .a3 ) + ( A2  B3 + A3  B2 )( a 2 .a3 )

- Nếu a1 ,a 2 ,a3 theo thứ tự vuông góc với nhau:

( a1 .a1 ) = 1 ( a2 .a2 ) = 1 ( a3 .a3 ) = 1 ( a1 .a2 ) = 0 ( a1 .a3 ) = 0 ( a2 .a3 ) = 0


A.B = ( A1  B1 ) + ( A2  B2 ) + ( A3  B3 )

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 22
Tích có hướng (1)
- Tích có hướng:

A  B = A  B  sin ( AB ) a n AB
A  B = A  B  sin ( AB )
B
an AB

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 23
Tích có hướng (2)
- Ví dụ:
A = 2a x − 3a y + a z
B = −4a x − 2a y + 5a z

ax ay az
AB = 2 −3 1 = −13a x − 14a y − 16a z
−4 −2 5

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 24
Hệ tọa độ Đề-các
- Tọa độ A(x,y,z) z

- Vector đơn vị: a x ,a y ,a z


- Vector vị trí:

A = Ax a x + Ay a y + Az a z Az
dz
dx
az  ax = a y az ay dy
A
a y  az = ax ax
ax  a y = az Ay
y

Ax

x
( Ax ) + ( Ay ) + ( Az )
2 2 2
A=

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 25
z
Hệ tọa độ Đề-các

Az
dz
dx
az ay dy
A
ax y
Ay

Ax

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 26
Vi phân trong hệ tọa độ Đề-các
Vi phân khối:
dv = dxdydz

Vi phân diện tích các mặt:


ds x = dydza x
ds y = dxdza y

ds z = dxdya z

Vi phân đường:
dL = dxa x + dya y + dza z

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 27
Hệ tọa độ trụ
- Tọa độ P (  ,  , z ) z
x =  cos
- Vector đơn vị: a  ,a ,a z az y =  sin
a
- Vector vị trí: z
 = x2 + y 2
a
P = P a  + P a + Pz a z

a   a = a z 
 y

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 28
Hệ tọa độ trụ
z
x =  cos

az y =  sin
z
a
 = x2 + y 2
a


 y

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 29
Vi phân trong hệ tọa độ trụ
Vi phân khối: dV=dz · d · ( d)  d

dv =  .d  .d .dz z dz

d

 y
x  d
Vi phân diện tích các mặt:
ds  =  d dza 
ds = d  dza
ds z =  d  d  a z
Vi phân đường:
dL = d  a  +  d a + dza z

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 30
Hệ tọa độ cầu
P ( r,  ,  )
z
- Tọa độ
- Vector đơn vị:
a r ,a ,a
-Vector vị trí: 
P = Pr a r + P a + P a r

y

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 31
Hệ tọa độ cầu
z

y

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 32
Vi phân trong hệ tọa độ cầu
z
Vi phân khối: dr· (r d) · ((r sin) d) r sin d
dr
dv = r dr sin  d d
2

r d

Vi phân diện tích các mặt:


y

ds = rdr sin  d a rsin
x
ds = rdrd a
ds r = r 2 sin  d d a r

Vi phân đường:
dL = dra r + rd a + r sin  d a

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 33
dv = r 2 dr sin  d d

Vi phân các hệ tọa độ-Ví dụ


▪ Tìm thể tích mặt cầu bán kính a

2  a
4 3
V=  0 0 r sin  drd d = 3  a
2

a 3
a
0 dr = 3
2
r

 sin  d = −cos +cos0=2


0
2

 d  = 2
0

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 34
ds r = r 2 sin  d d a r

Vi phân hệ tọa độ cầu-Ví dụ


▪ Tìm diện tích mặt cầu bán kính a, bao bởi     
dS = r 2 sin  d d
2 
Sa =   sin  d d
2
a
0

= a 2 ( cos − cos ) 2

Với  = 0;  = 
→ S a = 4 a 2 diện tích toàn bộ mặt cầu.

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 35
Liên hệ các hệ tọa độ
ar
z
z a


a

r
r
y
 y

x x
z

z = rcos 
r

x =  cos y
  = rsin

x r = x2 + y 2 + z 2
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 36
Đề-các sang Trụ (1)
A = A a  + A a + Az a z az
z a
Aa  = A a  a  + A a a  + Az a z a  = A → A = Aa 
a
Aa = A a  a + A a a + Az a z a = A → A = Aa A
az y
Aa z = A a  a z + A a a z + Az a z a z = Az → Az = Aa z x  a
a
A = A.a  A = A.a Az = A.a z

A = ( Ax a x + Ay a y + Az a z ) .a  = Ax ( a x .a  ) + Ay ( a y .a  ) + Az ( a z .a  )
cos sin 0
Ay
A = Ax cos + Ay sin  = arctan
Ax

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 37
Đề-các sang Trụ (2)
az
z a
A = Axa x + Ay a y + Az a z A = A a  + A a + Az a z A
a
az y
a x .a  = cos a y .a  = sin a z .a  = 0 x  a
A = A.a  A = A.a Az = A.a z a

A = ( Ax a x + Ay a y + Az a z ) .a = Ax ( a x .a ) + Ay ( a y .a ) + Az ( a z .a )


−sin cos 0
a x .a = −sin a y .a = cos a z .a = 0

 A   cos sin 0   Ax 
 A  =  −sin  
   cos 0   Ay 
 Az   0 0 1   Az 
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 38
Trụ và Đề-các

- Liên hệ với hệ Đề-các:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 39
Trụ và Đề-các
- Trụ sang Đề-các:

- Ví dụ: chuyển vector B sang hệ tọa độ trụ:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 40
Đề-các sang cầu
a x .a r = sin cos a y .a r = sin sin a z .a r = cos

a x .a = cos cos a y .a = cos sin a z .a = −sin

a x .a = −sin a y .a = cos a z .a = 0

z
 Ar   sin cos sin sin cos   Ax 
    
−sin   Ay 
ar
a  A  = cos cos cos sin

 A   −sin
  cos 0   Az 
a
r

y Quan hệ giữa  và  theo x, y, z?



z
x
= cos  y
= tan 
r x

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 41
Cầu và Đề-các

- Liên hệ với hệ Đề-các:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 42
Cầu và Đề-các
- Ví dụ: chuyển vector G sang hệ tọa độ cầu:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 43
Giải tích vector
▪ Trường vô hướng- có hướng
▪ Các phép toán trên vector
➢ Tích có hướng
➢ Tích vô hướng
▪ Các hệ tọa độ
➢ Tọa độ Đề-các
➢ Tọa độ Trụ
➢ Tọa độ cầu
➢ Chuyển đổi giữa các hệ tọa độ
➢ Yếu tố vi phân các hệ tọa độ
➢ Một số công thức trong giải tích vector

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 44
Gradient
▪ Gradient trong các hệ tọa độ: gradV V V
V V V
-Đề-các: V = ax + ay + az
x y z

V 1 V V
-Trụ: V = a + a + az
   z

V 1 V 1 V
- Cầu: V = ar + a + a
r r  r sin  

Gradient của vô hướng


(kết quả của phép grad là vector)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 45
Divergence
❑ Độ tản (div) của một trường véc tơ divF F .F

-Đề-các:
Fx Fy Fz
divF =   F = + +
x y z
-Trụ:
1  (  F ) 1  ( F )  ( Fz )
F = + +
-Cầu:     z

(
1  r Fr
F = 2
2

+
)1  ( sin  F )
+
1  ( F )
r r r sin   r sin  

dive của vector


(kết quả của div là vô hướng)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 46
Công thức Laplace
 2V = .V

- Đề-các:
 2V  2V  2V
V= 2 + 2 + 2
2

x y z

-Trụ:
1   V  1  2V  2V
V=  + 2 + 2
2

      
2
z

-Cầu:

1   2 V  1   V  1  2V
V= 2
2
r +
 2  sin  + 2 2
r r  r  r sin      r sin  
2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 47
Công thức Curl (rot)
❑ Lưu số (curl / rot) của một trường véc tơ rotF curl F F
ax ay az
-Đề-các:
  
curl F    F =
x y z
Fx Fy Fz

 F Fy   Fx Fz   Fy Fx 


curl F    F =  z − +
 x 
a −  y  x − y  a z
a +
 y z   z x   

rot của vector


(kết quả của rot là vector)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 48
Công thức Curl (rot)
a  a az
-Trụ:
1   
F =
   z
F  F Fz

 1 Fz F   F Fz  1   (  F ) F 


F =  −  a +  −  a +  −  az

   z   z    
  

-Cầu:
ar ( r ) a ( r sin  ) a
1   
F =
r 2 sin  r  
Fr rF ( r sin  ) F

1   ( F sin  ) F  1  1 Fr  ( rF )  1   ( rF ) Fr 


F =  −   ar +  −  a +  −  a
r sin      r  sin   r  r  r  
   

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 49
Định lý Stokes
 (   E ) .dS =  E.dL
S L
 (   E ) .dS  curlE.dS
S S

Ví dụ: Cho trường vector: E = k  za với k là hằng số


2

Tính:

 (   E ) .dS
S
 E.dL
L
Với S là mặt bên của hình trụ, bán kính a=2, chiều cao z=3,
trong góc phần tư thứ nhất, L là đường cong bao lấy S

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 50
MỘT SỐ VÍ DỤ (TỰ ĐỌC)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 51
dl = dxa x + dya y + dza z

Tích phân đường-Ví dụ


Cho F = x 2a x − xza y − y 2a z
Tính tích phân đường của F theo đường kín 1-2-3-4 như hình vẽ
Ta có tích phân theo đường kín:

Theo đường 1: y=0; z=0

Theo đường 2: x=0; z=0

Theo đường 3: y=1; z=x (→ dx=dz)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 52
dl = dxa x + dya y + dza z

Tích phân đường-Ví dụ


F = x 2a x − xza y − y 2a z
Theo đường 4: x=1; z=y (→ dz=dy)

Tổng hợp: tích phân theo đường kín:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 53
dv =  .d  .d .dz

Vi phân trong hệ tọa độ trụ-Ví dụ


▪ Tìm thể tích trụ bán kính a, chiều cao h
a 2 h
V =    d  d dz
0 0 0
a 2 h
=   d   d  dz
0 0 0

a2
= h.2 =  a 2 h
2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 54
ds  =  d dza 

Vi phân trong hệ tọa độ trụ-Ví dụ


▪ Tìm diện tích của mặt cong giới hạn bởi
 = 3 m; h = 5 m;30o    120o
Vi phân diện tích mặt cong: dS =  d dz
dS =  d dz = 3d dz
5 120o
 2  
5 120o
S =   3d dz = dz
0 30o
  3d = 3.5  −  = 7,5 m 2
 3 6
0 30o

Tổng quát: S  =  .h. (2 − 1 )

Diện tích của toàn mặt trụ bán kính  :

2 = 2 ; 1 = 0  S  = 2 h

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 55
dL = d  a  +  d a + dza z

Vi phân hệ tọa độ trụ-Ví dụ


Cho A =  cos a  + z sin  a z
Tính tích phân đường của A theo đường L như hình vẽ

0    2, 0    600 , z = 0

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 56
Divergence- Ví dụ (1)
Ví dụ: Tính div của các trường vector:
a) ( )
F1 = x 2 − y 2 a x − 2 xya y + 4a z

b) F =  cos a  −  sin a

c) F = r 2a r − rsin a

a) ( )
F1 = x 2 − y 2 a x − 2 xya y + 4a z

Fx Fy Fz


  F1 = divF1 = + + = 2x − 2x + 0 = 0
x y z

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 57
Divergence- Ví dụ (2)
b) F =  cos a  −  sin a

1  (  F ) 1  ( F )  ( Fz )
F = + +
    z

F =
2
(
1   cos
+
)
1  ( −  sin  ) 1
= 2  cos − cos = cos
    

c) F = r 2a r − rsin a
(
1  r Fr
F = 2
2

+
)
1  ( sin  F )
+
1  ( F )
r r r sin   r sin  

1
F = 2
 r 4

+
( )1  − (
r sin 2
)= 4r − 2 cos 
r r r sin  

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 58
Divergence- Ví dụ (3)
 x
Cho trường vector: A = 5 x 2  sin  ax
Tìm divA  2 
tại P(1,0,0)
ĐS: 10

Cho trường vector: A=  sin  a  +  2cos a + 2  e −5 z a z


Tìm divA
tại P  1 ,  , 0 
 
2 2  ĐS: -7/2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 59
Curl –Ví dụ (1)
Ví dụ: Tính curl của các trường vector:
a) F = ya x − xa y

b) F = 2  cos a  +  a

e− r
c) F= a
r
curl F    F
a)
 F Fy   Fx Fz   Fy Fx 
F = ya x − xa y = z − +
 x 
a − a +
 y  x − y  a z
 y z   z x   

ax ay az ax ay az
     
curl F    F = F = = −2a z = −2a z
x y z x y z
Fx Fy Fz y −x 0

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 60
Curl –Ví dụ (2)
b) F = 2  cos a  +  a
a  a az
1   
F =
   z
F  F Fz

 1 Fz F   F Fz  1   (  F ) F 


F =  −  a +  −  a +  −  az

   z   z      

a  a az
1    2  + 2  sin 
F = = a z = 2 (1 + sin  ) a z
   z 
2  cos 2 0

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 61
Curl –Ví dụ (3)
e −r ar ( r ) a ( r sin  ) a
c) F= a 1   
r F =
r 2 sin  r  
Fr rF ( r sin  ) F

1   ( F sin  ) F  1  1 Fr  ( rF )  1   ( rF ) Fr 


F =  −  ar +  −  a +  −  a
r sin      r  sin   r  r  r  
   

ar ( r ) a ( r sin  ) a
    −r e− r
F = 2
1
r sin  r  
= 2
1
r sin 
r sin  a
r
( )
e =−
r
a

e− r
0 r 0
r
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 62
Định lý Stokes-Ví dụ (1)
E = k  2 za
a  a az
1   
z

E =
   z l3
F  F Fz
l2

a  a az l4 y

1   
E = 2
l1
   z
x
0 k  2z 0
a az
=− k3 + 3 2 kz = − k  2a  + 3k  za z
 

dS =  d dza 

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 63
Định lý Stokes-Ví dụ (2)
z
  E = − k  2a  + 3k  za z
l3

l2
l4 y

2
l1
x

3 2

   E.dS =   ( −k  a + 3k  za z ) . (  d dza  )
2

S 0 0
3 2 3 2 3 2
=  − k  3 d dz +   3k  2 z a z .a  d =   −ka 3d dz
0 0 0 0 =0 0 0

3  2
= −8k  dz  d = −12 k
0 0

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 64
Định lý Stokes-Ví dụ (3)  E.dS = −12 k

z

 E.dL =  E. (  da ) +  E. ( dza )


l3

z l2
L l1 l2
l4 y

+  E. ( −  d a ) +  E. ( − dza z ) 2
l1
l3 l4
x

Ta thấy trên l1, biến độc lập z=0,do đó E = k  2 z = 0

Ta thấy trên l2,l4 vi phân dL vuông góc với E nên tích phân lấy
theo l2,l4 sẽ bằng 0

0

 E.dL =  E. (  da ) =  k  z  d = −8.3.k . = −12k
2

L l3 2
2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 65
Python demo

Elements of Electromagnetics by
Matthew N. O. Sadiku

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 66
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 67
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 68
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 69
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 70
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 71
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 72
Code python (google colab):

https://drive.google.com/file/d/1Mci9rDMI5tDwrHYvJnC1MN0Kr73O8xBU/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1nsSyw70Mo_lxFzRFdoyBvds4QruRk2FZ/view?usp=sharing

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 73

You might also like