You are on page 1of 33

Trường Đại học Bách Khoa – ĐHĐN

Khoa Điện tử - Viễn thông

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
1
Giảng viên: TS. Võ Duy Phúc
2 Chương 6: BỨC XẠ SÓNG ĐIỆN TỪ

 Nội dung chương 6:


 6.1. Khái niệm
 6.2. Nghiệm của trường - Hàm thế
 6.3. Nghiệm của các phương trình thế - Thế chậm
 6.4. Bức xạ của lưỡng cực điện
3 6.1. Khái niệm
 Bức xạ sóng điện từ là gì?
 Nguyên nhân nào gây ra bức xạ điện từ?
 Tính chất của bức xạ điện từ?
 Bức xạ sóng điện từ là sự tạo ra sóng điện từ từ nguồn ngoài,
cụ thể: nguồn dòng điện và nguồn điện tích. Là sự kết hợp
của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau.
 Sóng điện từ di chuyển hay truyền theo hướng vuông góc với
hướng dao động của cả vectơ điện trường (E) và từ trường
(H), mang năng lượng từ nguồn bức xạ đến đích ở xa vô hạn.
4

 Mô hình sóng điện từ được biểu diễn ở hình sau:


5 6.2. NGHIỆM CỦA TRƯỜNG – HÀM
THẾ
 Hệ phương trình Maxwell:

ur uur
 Xác định các thành phần E , H .
6

 Các điều kiện:


- Giả thiết đây là môi trường đồng nhất và đẳng
hướng có nguồn ngoài tạo ra dòng điện với mật độ Jd
và mật độ điện tích ρ.
 - Thiết lập các phương trình truyền sóng thông qua
các biến trung gian là điện thế φ và từ thế vectơ A.
 - Giải hai phương trình truyền sóng của A và φ.
7
Từ phương trình Maxwell (3) ta đặt:
Khi đó:

ur
A là vectơ từ thế.
Ta có:

Do đó:

Hay (6.2)
8 Từ phương trình Maxwell (1) ta có:

(6.3)

Phương trình Maxwell (4)  (6.4)

(6.5)

Điều kiện Lorentz:

(6.5)  (6.7)

( (6.8)
9
6.3. NGHIỆM CỦA CÁC PHƯƠNG TRÌNH
THẾ - THẾ CHẬM
 Xét hai trường hợp: giả thiết nguồn biến thiên chậm và nguồn biến
thiên nhanh.
 Trường hợp 1: nguồn biến thiên chậm thì trường là trường chuẩn
tĩnh, nghĩa là coi các nguồn trường biến đổi chậm đến mức trong
thời gian sóng truyền từ nguồn tới điểm quan sát thì giá trị của
nguồn coi như chưa kịp biến thiên:
10 Ta có:

Nghiệm của trường hợp nguồn biến thiên chậm là:

(6.9)

(6.10)
11 Trường hợp 2: Trường ur biến thiên nhanh.
Khi đó, giá trị của A và φ ở thời điểm t sẽ được tính dựa trên
uur
giá trị của J d và ρ tại thời điểm trước đó.
12 Do vậy, các nghiệm đối với trường biến thiên nhanh là:

(6.11)

(6.12)

Các nghiệm của phương trình thế ở (6.11) và (6.12) được gọi là các thế chậm.
13 6.4. BỨC XẠ CỦA LƯỠNG CỰC ĐIỆN
 Một lưỡng cực điện có thể là bất kì vật nào có sự mất
cân bằng của điện tích dương ở đầu này và điện tích
âm ở đầu kia. Ví dụ một đoạn dây dẫn ngắn, mảnh
bên trong có dòng điện biến đổi do nguồn cung cấp
bên ngoài.
 Xét lưỡng cực điện có chiều dài là l đặt trong điện
môi lý tưởng ( = 0; ,  = const ), dòng điện cung
cấp cho lưỡng cực điện biến thiên điều hoà với tần số
góc ω.
14 Khảo sát sự bức xạ của lưỡng cực điện (dipole điện) trên. Một đoạn
dây dẫn điện có độ dài l rất nhỏ so với bước sóng λ (l <<λ ), ở đó có
dòng điện biến đổi I phân bố đều theo chiều dài.
Theo định luật bảo toàn điện tích thì có thể tồn tại dòng điện như vậy nếu ở hai
đầu dây dẫn có các điện tích +q và –q biến đổi theo thời gian.
dq
I 
dt
15 Đối với hệ tọa độ cầu ta có các biểu thức liên hệ như sau:
ïìï r Î [ 0, ¥ )
ïï
Er í q Î [ 0, p ]
ïï
ïï f Î [ 0, 2p )
î
ìï x = r sin q cos f
ïï
í y = r sin q sin f
ïï
ïïî z = r cos q
ìï
ïï r = x 2 + y 2 + z 2
ïï
ïï z
í q = arccos
ïï r
ïï
ïï f = arctan y
ïïî x
16 Do đó, biểu thức (6.11) có thể viết thành:

(6.13)

(6.14)
ur
Nếu xét trong
ur
tọa độ Descartes thì A chỉ có một thành phần là Az vì
phương của A trùng với phương của I.
17

uur
Cường độ từ trường H được tính như sau:

(6.16)
18

(6.17)
19 6.4.1. TRƯỜNG BỨC XẠ Ở VÙNG GẦN
 Vùng gần được coi là vùng có khoảng cách r<<λ và đồng
thời r<<l.
 Các giá trị gần đúng của các thành phần của trường ở vùng
gần:
20 Trường ở vùng gần còn được gọi là trường cảm ứng và vùng gần
gọi là vùng cảm ứng.
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vectơ Poynting và Eθ, Hφ:
21 6.4.1. TRƯỜNG BỨC XẠ Ở VÙNG XA
 Vùng xa coi là vùng có khoảng cách r>>λ và đồng thời
r>>l. Khi đó, giá trị gần đúng của E và H trong miền này
có thể được tính như sau:

(6.24)

(6.25)

 Phân tích các biểu thức (6.24) và (6.25) ta thấy điện


trường và từ trường ở vùng xa luôn cùng pha nhau.
22 Nhận xét về trường bức xạ:
Đối với trường bức xạ khu xa lưỡng cực điện ta thấy:
- Vectơ điện trường hướng theo tiếp tuyến với đường tọa độ θ, còn
vectơ trường hướng theo tiếp tuyến với đường tọa độ φ.
- Giữa vectơ Eθ và Hφ có mối quan hệ như sau:

- Giá trị của cường độ trường bức xạ phụ thuộc vào giá trị θ. Dọc
theo trục lưỡng cực, khi θ=0 thì trường bức xạ bằng không. Giá trị
của trường đạt cực đại trong mặt phẳng vuông góc với trục của
lưỡng cực khi θ=π/2.
23 Hàm phương hướng và đồ thị phương hướng:

Các biểu thức trong (6.26a) biểu diễn sự phụ thuộc tương đối của
biên độ cường độ trường bức xạ theo các hướng không gian khác
nhau, được gọi là hàm phương hướng biên độ của lưỡng cực điện,
ký hiệu:

Đồ thị phương hướng của lưỡng cực điện được biểu diễn như sau:
24 Điện trở bức xạ của dipole điện
Nếu biểu diễn công suất bức xạ theo công thức thông thường trong lý thuyết
mạch, nghĩa là:

Với RΣ – điện trở bức xạ. khi đó:

Đối với môi trường chân không thì Z0=120π Ω, ta có điện trở bức xạ của dipole
điện là:

Điện trở bức xạ tỷ lệ với bình phương tỷ số độ dài tương đối của dipole và bước
sóng. Khái niệm điện trở bức xạ là một định nghĩa thuần túy. Tuy nhiên, về mặt
vật lý nếu ta xem công suất do dipole bức xạ vào không gian xung quanh giống
như công suất bị tiêu hao trong một mạch điện có điện I 0 thì điện trở của mạch
điện đó chính là điện trở bức xạ.
25 Chương 7: SÓNG ĐIỆN TỪ TRONG
CÁC HỆ ĐỊNH HƯỚNG
 Nội dung chương 7:
 7.1. Khái niệm
 7.2. Phân loại các hệ định hướng
 7.3. Các kiểu sóng
26 7.1. Khái niệm
 Sóng điện từ tự do được ứng dụng trong các hệ thống kỹ thuật
vô tuyến điện để truyền thông tin đi các cự ly lớn, môi trường
được sử dụng để truyền sóng là không gian.
 Để truyền thông tin giữa các thiết bị đầu cuối, ngoài việc sử
dụng không gian để truyền sóng còn có thể sử dụng các hệ
định hướng, nghĩa là các hệ thống mà trong dó sóng sẽ được
lan truyền theo một hướng xác định, tránh sự phân tán năng
lượng theo các hướng khác như đối với sóng điện từ tự do.
27 7.2. Phân loại các hệ định hướng

 7.2.1 Dây song hành: Sóng điện từ được định hướng bởi hệ thống
này sẽ lan truyền trong khoảng không gian bao quanh dây dẫn.
 Do đó, trong quá trình lan truyền năng lượng điện từ dọc theo hệ thống luôn kèm
theo sự tổn hao do bức xạ, tổn hao trong điện môi giữa hai dây và tổn hao trong
các vật thể ở gần.
28 7.2. Phân loại các hệ định hướng

 7.2.2. Hai mặt phẳng dẫn điện song song:Hệ


thống định hướng đơn giản nhất là tập hợp gồm
hai mặt phẳng dẫn điện song song, rộng vô hạn,
khoảng không gian giữa các mặt ấy là lớp điện
môi. Tất nhiên, hệ thống định hướng như vậy chỉ
có ý nghĩa lý thuyết.
29 7.2. Phân loại các hệ định hướng

 7.2.3. Cáp đồng trục: Trong kết cấu này, sóng điện từ
được truyền trong không gian giữa lõi và vỏ của cáp. Vì
vậy, cáp đồng trục vừa có ưu điểm của đường dây bọc kín,
vừa có cấu trúc đơn giản.
30 7.2. Phân loại các hệ định hướng

 7.2.4. Ống dẫn sóng: Phương tiện chính để truyền năng lượng điện từ đi
từ nơi này đến nơi khác có thể là dây truyền sóng, hệ thống anten thu phát, hay
ống dẫn sóng.
31 7.2. Phân loại các hệ định hướng

 7.2.4. Hệ thống chậm: Một số hệ định hướng có đặc tính làm chậm sóng, chúng
được sử dụng làm các hệ thống chậm để nhận được sóng lan truyền với vận tốc nhỏ hơn
vận tốc ánh sáng (vì môi trường truyền sóng này không phải là môi trường không khí)
 Sợi quang: Sợi quang là một loại ống dẫn sóng điện môi dùng để dẫn sóng ở dải tần
số quang học (bước sóng). Loại sợi quang đơn giản nhất là sợi hình trụ gồm lõi và vỏ làm
bằng vật liệu điện môi trong suốt đối với ánh sáng.
32 7.3. Các kiểu sóng (Mode sóng)

 7.3.1. Kiểu từ ngang: Khi kích thích bằng một phần tử anten thẳng có trục đặt đứng
trên trục ống dẫn sóng, ta được những sóng có đường sức từ nằm trong mặt phẳng ngang,
cường độ từ trường sẽ chỉ có thành phần nằm ngang mà không có thành phần nằm dọc
(Hz=0) trong lúc điện trường có đủ 3 thành phần là Ex, Ey, Ez.
 7.3.2. Kiểu điện ngang: Khi kích thích bằng một vòng dòng điện đặt đối xứng và nằm
trên tiết diện ngang của ống ta sẽ được những sóng có đường sức điện trường nằm trong
mặt phẳng ngang gọi là sóng điện ngang (TE) cường độ điện trường chỉ có thành phần nằm
ngang mà không có thành phần dọc (Ez=0), trong lúc từ trường có đủ 3 thành phần Hx, Hy,
Hz.
 7.3.3. Kiểu điện từ ngang: Khi dẫn năng lượng điện từ với tần số không cao lắm (bước
sóng từ vài trăm mét đến 1 mét), không tiện dùng ống dẫn sóng vì kích thước ống sẽ quá
lớn, ta sẽ dùng cáp đồng trục, trong loại cáp này sẽ truyền đi sóng TEM. Lúc đó, E z=Hz=0,
chỉ còn lại Ex, Hx, Ey, Hy thẳng góc với phương truyền.
33

Cám ơn các em!


Chúc các em thi tốt

You might also like