You are on page 1of 55

BÀI GIẢNG

KĨ THUẬT MẠCH SIÊU CAO TẦN


Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng
Email: nvhung_vt1@ptit.edu.vn
Tel: 0969545289
www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Giới thiệu môn học


• Nội dung môn học:
• Chương 1: Lý thuyết chung về trường điện từ và mạch siêu cao
tần
• 1.1. Giới thiệu chương
• 1.2. Các đại lượng, tham số cơ bản
• 1.3. Phương trình Maxwell
• 1.4. Năng lượng trường điện từ– Định lý Poynting
• 1.5. Phương trình sóng phẳng
• 1.6. Đặc điểm mạch siêu cao tần.
• 1.7. Tổng kết chương, câu hỏi và bài tập
• Chương 2: Mạch dẫn sóng
• 2.1. Giới thiệu chương
• 2.2. Mạch tương đương
• 2.3. Các định luật cơ bản
• 2.4. Các khái niệm cơ bản
• 2.5. Trở kháng trong các trường hợp tải đặc biệt
• 2.6. Các loại mạch dẫn sóng điển hình
• 2.7. Tổng kết chương, câu hỏi và bài tập

2 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Giới thiệu môn học


• Nội dung môn học:
• Chương 3: Đồ thị Smith (4LT)
• 3.1 Xây dựng biểu đồ Smith (Ludwig Chap 3.1)
• 3.2 Tính toán các tham số dựa trên biểu đồ Smith (Ludwig Chap 3.2.1)
• 3.3 Mạch chuyển hoá trở kháng (Ludwig Chap 3.2.3)
• 3.4 Độ dẫn nạp Y và biểu đồ Y-Smith chart (Ludwig Chap 3.3)
• 3.5 Các loại kết nối (Ludwig Chap 3.4)
• 3.6 Tổng kết chương, câu hỏi và bài tập
• Chương 4: Mạng nhiều cửa siêu cao tần
• 4.1. Giới thiệu chương
• 4.2. Ma trận Z, ma trận Y
• 4.3. Ma trận S
• 4.4. Ma trận ABCD
• 4.5. Ghép nối các mạng nhiều cửa
• 4.6. Tổng kết chương, câu hỏi và bài tập
• Chương 4: Phối hợp trở kháng
• 5.1. Giới thiệu chương
• 5.2. Phối hợp trở kháng sử dụng linh kiện rời rạc
• 5.3. Phối hợp trở kháng sử dụng mạch vi dải
• 5.4. Tổng kết chương, câu hỏi và bài tập

3 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Giới thiệu môn học


• Nội dung môn học:
• Chương 6: Các phần tử thụ động trong mạch siêu cao tần
• 6.1. Giới thiệu chương
• 6.2. Mạch dao động
• 6.3. Mạch lọc siêu cao tần
• 6.4. Mạch chia công suất
• 6.5. Tổng kết chương, câu hỏi và bài tập
• Chương 7: Các phần tử tích cực trong mạch siêu cao tần
• 7.1. Giới thiệu chương
• 7.2. Hệ số khuếch đại công suất
• 7.3. Hệ số tạp âm
• 7.4. Hệ số ổn định
• 7.5. Các phần tử tích cực trong mạch siêu cao tần
• 7.5.1. Transitor
• 7.5.2. Mạch dao động và trộn tần số
• 7.5.3. Mạch khuếch đại.
• 7.6. Tổng kết chương, câu hỏi và bài tập

4 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn

CHƯƠNG 1:

Lý thuyết chung về điện từ trường


và mạch siêu cao tần

Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


5 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1
www.ptit.edu.vn

CHƯƠNG 1:

Lý thuyết chung về điện từ trường


và mạch siêu cao tần
Phần 1: Lý thuyết chung về điện từ trường

Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


6 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1
www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Nội dung
• 1.1. Giới thiệu chung
• 1.2. Các đại lượng, tham số cơ bản
• 1.3. Phương trình Maxwell
• 1.4. Năng lượng trường điện từ– Định lý Poynting
• 1.5. Phương trình sóng phẳng

7 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Giới thiệu chung


• Các ứng dụng của kỹ thuật siêu cao tần
• Truyền thông:
• Dịch vụ quảng bá: TV, Radio
• Thông tin di động: GSM, CDMA, 3G, 4G, 5G
• Thông tin vệ tinh
• GPS
• …
• Radar:
• Giám sát không lưu
• Radar quân sự
• Dẫn đường tên lửa
• …
• Các lĩnh vực khác:
• Nấu ăn: Lò vi sóng, bếp từ
• Y tế: X-Quang,
• Truyền dẫn năng lượng
• Nghiên cứu thiên văn

8 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Giới thiệu chung


• Ưu điểm của tần số siêu cao:
• Giảm kích thước anten, kích thước mạch
• Băng thông lớn
• Khả năng truyền qua tầng điện ly
• Ít ảnh hưởng bởi nhiễu công nghiệp.

9 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Giới thiệu chung


• Sơ đồ tổng quan của một hệ thống RF
IF Up-converter

DAC Modulator BPF BPF PA


Digital Circuitry

OSC

Down-converter

ADC Modulator BPF LNA BPF

OSC

10 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Giới thiệu chung


• Ví dụ về một số mạch cao tần:

Mạch khuếch đại công suất Mạch ghép vòng

11 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Giới thiệu chung


• Ví dụ về một số mạch cao tần:

Mạch tích hợp


12 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng
www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Giới thiệu chung


• Ví dụ về một số mạch cao tần:

Thiết bị đo siêu cao tần


13 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng
www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Nội dung
• 1.1. Giới thiệu chung
• 1.2. Các đại lượng, tham số cơ bản
• 1.3. Phương trình Maxwell
• 1.4. Năng lượng trường điện từ– Định lý Poynting
• 1.5. Phương trình sóng phẳng

14 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.2. Các đại lượng, tham số cơ bản


• Điện trường E:
• Đặc trưng cho lực tác động lên điện tích

Lực của điện trường tác động lên điện tích q

15 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.2. Các đại lượng, tham số cơ bản


• Điện cảm D:
• Khi đặt điện trường vào trong 1 môi trường điện môi => hiện
tượng phân cực điện môi.
C
D   r 0 E   E
m2
Trong đó:

r là hằng số điện môi tương đối.


 là hằng số điện môi tuyệt đối.

16 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.2. Các đại lượng, tham số cơ bản


• Cường độ từ cảm B:
• Đặc trưng cho lực của từ trường tác động lên điện tích chuyển
động

17 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.2. Các đại lượng, tham số cơ bản


• Cường độ từ trường H:
• Khi đặt từ trường vào trong 1 môi trường điện môi => hiện tượng
phân cực từ.

B   r 0 H   H
Trong đó:

r là độ từ thẩm tương đối.


 là độ từ thẩm tuyệt đối.

18 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.2. Các đại lượng, tham số cơ bản


• Các tham số cơ bản:

19 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.2. Các đại lượng, tham số cơ bản


• Các tham số cơ bản:
• Trong tự nhiên, hầu hết các chất đều có r > 1 và là môi trường
tuyến tính.
• Môi trường có r > 1 gọi là chất thuận từ, r <1 gọi là chất nghịch
từ
• Chất diễn điện, cách điện, bán dẫn:

20 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.2. Các đại lượng, tham số cơ bản


• Các loại môi trường điện từ:
• Môi trường tuyến tính
• Môi trường đồng nhất, đẳng hướng
• Môi trường không đẳng hướng
• Môi trường không tuyến tính

21 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Nội dung
• 1.1. Giới thiệu chung
• 1.2. Các đại lượng, tham số cơ bản
• 1.3. Phương trình Maxwell
• 1.4. Năng lượng trường điện từ– Định lý Poynting
• 1.5. Phương trình sóng phẳng

22 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.3. Phương trình Maxwell


• Các dạng của hệ phương trình Maxwell:
 D
 rotH  J  (1)
  t
• Dạng vi phân:  B H
 rot E =     (2)
 t t
 divD = td (3)

 divB  0 (4)

 D
 Hdl   Jd S   dS
L S S
t
 B
• Dạng tích phân:  
 Edl    t
dS
L S
 DdS   dV  q
  td
 S V

  BdS  0
 S
23 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng
www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.3. Phương trình Maxwell


• Các dạng của hệ phương trình Maxwell:
• Dạng phức:
• Nếu:

H  H .e jt E  E.e jt


• Thì (1) và (2) trở thành:

rotH  (  j ) E

rotE   j H

24 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Nội dung
• 1.1. Giới thiệu chung
• 1.2. Các đại lượng, tham số cơ bản
• 1.3. Phương trình Maxwell
• 1.4. Năng lượng trường điện từ– Định lý Poynting
• 1.5. Phương trình sóng phẳng

25 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.4. Năng lượng trường điện từ– Định lý Poynting


• Năng lượng trường điện từ trong thể tích V:

26 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.4. Năng lượng trường điện từ– Định lý Poynting


• Định lý Poynting – Định lý về sự bảo toàn năng lượng
trong trường điện từ:

• Vector Poynting – vector mật độ công suất của trường


điện từ:

27 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Nội dung
• 1.1. Giới thiệu chung
• 1.2. Các đại lượng, tham số cơ bản
• 1.3. Phương trình Maxwell
• 1.4. Năng lượng trường điện từ– Định lý Poynting
• 1.5. Phương trình sóng phẳng

28 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.5. Phương trình sóng phẳng


• Nghiệm của hệ phương trình Maxwell đối với sóng
phẳng:
• Xét bài toán:
• Sóng điện từ truyền thẳng theo phương z
• Đơn sắc – 1 tần số
• Mặt sóng vuông góc với phương z
• Sóng TEM – phân cực đứng:

• Áp dụng hệ phương trình Maxwell dạng phức:

rotH  (  j ) E

rotE   j H
29 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng
www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.5. Phương trình sóng phẳng


• Nghiệm của hệ phương trình Maxwell đối với sóng
phẳng:
• Phương trình sóng phẳng:

• Đặt:

 Là hệ số truyền sóng – (Còn có thể được ký hiệu là  )


 Là hệ số suy hao
 Là hệ số pha

30 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.5. Phương trình sóng phẳng


• Nghiệm của hệ phương trình Maxwell đối với sóng
phẳng:
• Phương trình sóng phẳng:

• Nghiệm có dạng:

• Trong đó:

• là sóng thuận (sóng tới)

• là sóng ngược (sóng phản xạ)

31 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.5. Phương trình sóng phẳng


• Nghiệm của hệ phương trình Maxwell đối với sóng
phẳng:
• Biểu thức nghiệm trong trường hợp điện môi lý tưởng  = 0 :

32 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

1.5. Phương trình sóng phẳng


• Một số đại lượng cơ bản
z
Điện trường Ex  Em cos (t  )  Em cos(t  kz) (V / m)
v
Em z Em
Từ trường Hy  cos (t  )  cos(t  kz) ( A / m)
Z v Z
 2 f 2 f 2
Hằng số sóng k    
v c f 
 1 0  4 .107  1.256.106 ( H / m)

Vận tốc truyền sóng –vận tốc pha vp   0 


1

109
 8.854.1012 ( F / m)
 0 c 36
2
k
1
c  3.108 (m / s )
 0 0
E  0  r 
Trở kháng sóng Z     377 r ( ) 0
H   0 r r Z0 
0
 120  377()

33 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn

CHƯƠNG 1:

Lý thuyết chung về điện từ trường


và mạch siêu cao tần
Phần 2: Tổng quan về mạch RF

Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


34 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1
www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Nội dung
• 2.1 Tổng quan về mạch RF
• 2.2 Các linh kiện thụ động (R, L, C)
• 2.3 Làm quen với phần mềm ADS
• 2.4 Mô phỏng mạch tương đương của các linh kiện trên
ADS

35 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Nội dung
• 1.1 Tổng quan về mạch RF
• 1.2 Các linh kiện thụ động (R, L, C)
• 1.3 Làm quen với phần mềm ADS
• 1.4 Mô phỏng mạch tương đương của các linh kiện trên
ADS

36 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Tổng quan về mạch RF


• Sơ đồ tổng quan của một hệ thống RF
IF Up-converter

DAC Modulator BPF BPF PA


Digital Circuitry

OSC

Down-converter

ADC Modulator BPF LNA BPF

OSC

37 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Tổng quan về mạch RF


• Một số đại lượng cơ bản
z
Điện trường Ex  Em cos (t  )  Em cos(t  kz) (V / m)
v
Em z Em
Từ trường Hy  cos (t  )  cos(t  kz) ( A / m)
Z v Z
 2 f 2 f 2
Hằng số sóng k   
v c f 
  4 .10  1.256.10 ( H / m)
7 6

 1 0

vp  
9

Vận tốc truyền sóng  


1

10
 8.854.10 ( F / m) 12

  c 36 0 2
k 0

1
c  3.108 (m / s )
E  0  r   0 0

Trở kháng sóng Z     377 r ( ) 0


H   0 r r Z0 
0
 120  377()

38 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Tổng quan về mạch RF


• Phổ tần số

39 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Tổng quan về mạch RF


• Phổ tần số

40 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Tổng quan về mạch RF


• Ví dụ về mạch RF
• Mạch PA 2GHz

41 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Nội dung
• 1.1 Tổng quan về mạch RF
• 1.2 Các linh kiện thụ động (R, L, C)
• 1.3 Làm quen với phần mềm ADS
• 1.4 Mô phỏng mạch tương đương của các linh kiện trên
ADS

42 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Các linh kiện thụ động trong mạch RF


• Các đại lượng cơ bản
• R
• L – XL = ωL
1
• C – XC =
𝜔C

• Hiệu ứng bề mặt – Skin depth


1

 f  cond
1 l l
RDC  .  2
 cond A  a  cond

R a L a
 
RDC 2 RDC 2

43 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Các linh kiện thụ động trong mạch RF


• Điện trở cao tần

Mạch tương đương

L : điện cảm đầu nối


Ca : Điện dung nội
Cb : Điện dung giữa 2 đầu nối
(bỏ qua được)
44 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng
www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Các linh kiện thụ động trong mạch RF


• Điện trở cao tần

Mạch tương đương

L : điện cảm đầu nối


Ca : Điện dung nội
Cb : Điện dung giữa 2 đầu nối
(bỏ qua được)
45 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng
www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Các linh kiện thụ động trong mạch RF


• Điện trở cao tần

COMMON SURFACE MOUNT RESISTOR


PACKAGE DETAILS
PACKAGE SIZE (MM) SIZE
STYLE (INCHES)
2512 6.30 x 3.10 0.25 x 0.12
2010 5.00 x 2.60 0.20 x 0.10
1812 4.6 x 3.0 0.18 x 0.12
1210 3.20 x 2.60 0.12 x 0.10
1206 3.0 x 1.5 0.12 x 0.06
0805 2.0 x 1.3 0.08 x 0.05
0603 1.5 x 0.08 0.06 x 0.03
0402 1 x 0.5 0.04 x 0.02
0201 0.6 x 0.3 0.02 x 0.01
46 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng
www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Ví dụ
• Điện trở cao tần
Tính toán và Mô phỏng trở kháng của điện trở 500 Ω với đầu nối
đồng, σ = 64.516 x 106 (Ωm-1), chiều dài 2.5 cm, bán kính 2.032 x 10-4
(m). Và điện dung nội Ca = 5 pF

47 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Các linh kiện thụ động trong mạch RF


• Tụ cao tần

A
C   0 r
D Ge  tan  .C
1 1
Re  
Ge tan  .C

48 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Các linh kiện thụ động trong mạch RF


• Tụ cao tần

A
C   0 r
D Ge  tan  .C
1 1
Re  
Ge tan  .C

49 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Ví dụ
• Tụ cao tần
Tính toán và Mô phỏng trở kháng của tụ điện 47 pF với đầu nối
đồng, σ = 64.516 x 106 (Ωm-1), chiều dài 1.25 cm, bán kính 2.032 x 10-
4 (m). Suy hao điện môi tanθ = 10-4

50 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Các linh kiện thụ động trong mạch RF


• Cuộn cảm cao tần

 r 2 0 N 2
L
l

51 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Các linh kiện thụ động trong mạch RF


• Cuộn cảm cao tần

52 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Ví dụ
• Cuộn cảm cao tần
Tính toán và Mô phỏng trở kháng của cuộn cảm tạo bởi dây dẫn
đồng, σ = 64.516 x 106 (Ωm-1), chiều dài l = 1.27 mm, bán kính r =
1.27 mm, a = 63.5 x 10-6 (m).

53 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn Kĩ thuật mạch siêu cao tần

Nội dung
• 1.1 Tổng quan về mạch RF
• 1.2 Các linh kiện thụ động (R, L, C)
• 1.3 Làm quen với phần mềm Matlab và ADS

54 Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


www.ptit.edu.vn

CHƯƠNG 1:

Lý thuyết chung về điện từ trường


và mạch siêu cao tần
Bài tập

Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng


55 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1

You might also like