You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Viện Điện tử - Viễn thông

BÀI TẬP LỚN CÔNG NGHỆ NANO


Đề tài: Truyền ánh sáng trong tinh thể quang tử hai chiều
Phân tách tia sáng

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hưng


Ths. Nguyễn Bích Huyền

Nhóm sinh viên thực hiện:


xxx 201xxxxx Điện tử x – Kx
xxx 201xxxxx Điện tử x – Kx
xxx 201xxxxx Điện tử x – Kx
xxx 201xxxxx Điện tử x – Kx
xxx 201xxxxx Điện tử x – Kx
xxx 201xxxxx Điện tử x – Kx
xxx 201xxxxx Điện tử x – Kx

Hà Nội, 5/2020

1
LỜI NÓI ĐẦU

Trong học kì 20192 chúng em đã đăng kí học môn Công nghệ nano dưới sự
hướng dẫn của thầy TS. Nguyễn Việt Hưng. Qua quá trình học chúng em được hướng
dẫn làm bài tập lớn. Đề tài nhóm chúng em được giao là “”. Quá trình làm chúng em
cũng gặp một số khó khăn: Từ tìm tài liệu, thiếu kiến thức...Tuy nhiên chúng em cũng
rất cố gắng để hoàn thành bài tập lớn được giao. Bài tập lớn còn những thiếu sót em
mong thầy góp ý nhiều để chúng em hiểu và sửa kịp thời.

Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn thầy đã tận tình giảng dạy cho chúng em
trong môn học. Chúng em chúc thầy luôn luôn hạnh phúc và thành công trong cuộc
sống.

2
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................................................2


DANH MỤC HÌNH ẢNH.....................................................................................................................3
I. Phương pháp FDTD.........................................................................................................................4
1.1 Giới thiêụ chung.........................................................................................................................4
1.2 Cơ sở thuâ ̣t toán FDTD cho các phương trình Maxwell.........................................................5
1.3 Phương trình FDTD mô phỏng 2 chiều....................................................................................5
1.4 Mô hình FDTD 3D....................................................................................................................8
II. Điều kiêṇ biên tuần hoàn và điều kiêṇ biên PML........................................................................8
2.1 Điều kiêṇ biên............................................................................................................................8
2.2 Điều kiêṇ biên PML.................................................................................................................10
2.3 Phân tách vecto PML..............................................................................................................11
2.4 Lớp PML không phân tách.....................................................................................................12
III. Nguồn sáng ban đầu và cách tạo nguồn sáng trong optiFDTD...............................................14
IV. Nguyên lý truyền ánh sáng: Trình bày về sai hỏng đường.......................................................17
4.1 Giới thiệu về tinh thể quang tử...............................................................................................17
4.2 Vùng cấm quang......................................................................................................................19
4.3 Sai hỏng đường trong mạng tinh thể......................................................................................20
V. Mô phỏng trên OptiFDTD...........................................................................................................21
5.1. Yêu cầu....................................................................................................................................21
5.2. Hình ảnh mô phỏng................................................................................................................22
5.3. Kết quả tính toán vùng cấm quang với mode TE và TM.....................................................23
5.4 Kết quả mô phỏng......................................................................................................................24
VI. Tài liêụ tham khảo......................................................................................................................26

DANH MỤC HÌNH ẢNH

3
Hình 1.1: Mô ̣t Cell trong không gian mô phỏng FDTD……………………………. 5
Hình 1.2: Cấu tạo lưới FDTD của TM trên mă ̣t phẳng Oxy…………………………7
Hình 1.3: Cấu tạo lưới FDTD của TE trên mă ̣t phẳng Oxy………………………….8
Hình 1.4: Cấu tạo lưới FDTD trên mă ̣t phẳng Oxyz…………………………............8
Hình 2.1: Trường điện từ truyền từ môi trường có ℇ 1 dang môi trường có ℇ 2……...9
Hình 2.2: Mă ̣t phẳng phân cách 2 môi trường…………………………………….….9
Hình 3.1: Tùy chỉnh nguồn sáng trong FDTD…………………………………….…14
Hình 3.2: Thẻ General…………………………………………………………….….15
Hình 3.3: Thẻ 2D Transverse………………….………………………………….….15
Hình 3.4: Thiết lập khoảng cách dò……………………………………………….….16
Hình 3.5: Thẻ 2D Data Components………..…………………………………….….16
Hình 3.6: Một nguồn sáng trong OptiFDTD …………………………………….….17
Hình 4.1: Tinh thể quang tử t…………………………………………………….…..18
Hình 4.2: Tinh thể quang tử 1D……….……………………………………………..19
Hình 4.3: Tinh thể quang tử 2 chiều (2D)………………………… …………….…..19
Hình 4.4: Tinh thể quang 3D………………………………………………….…......19
Hình 4.5: Vùng cấm quang………………………………………………………….20
Hình 4.6: Sai hỏng đường trong tinh thể…………………………………………… 21

I. Phương pháp FDTD


1.1 Giới thiêụ chung
FDTD là phương pháp sai phân hữu hạn miền thời gian. Phương pháp này được đưa
ra bởi Kane Yee người Nhâ ̣t Bản năm 1966. Trong thời gian đầu, phương pháp FDTD
không được áp dụng rô ̣ng rãi do sự hạn chế của bô ̣ nhớ và khả năng xử lý của máy
tính. Tuy nhiên, thời gian gần đây với sự phát triển nhanh của công nghê ̣ máy tính,

4
dung lượng bô ̣ nhớ và tốc đô ̣ xử lý của máy tính không còn là vấn đề, phương pháp
FDTD trở thành mô ̣t trong những kỹ thuâ ̣t mô phỏng các bài toán trường điê ̣n từ
thông dụng nhất. Phương pháp FDTD giải hê ̣ phương trình Maxwell trực tiếp trong
miền thời gian . do đó kết quả có thể trải trên mô ̣t dải tần số rô ̣ng chỉ với mô ̣t tiến trình
mô phỏng.

Hình 1.1. Mô ̣t Cell trong không gian mô phỏng FDTD.


1.2 Cơ sở thuâ ̣t toán FDTD cho các phương trình Maxwell.
⁻ Thay thế toàn bộ dẫn xuất trong 2 luật Ampe và Faraday với sự khác biệt hữu
hạn. Rời rạc không gian và thời gian để các trường từ và điện được xen kẽ
trong cả hai miền.
⁻ Giải các phương trình để thu được “phương trình mới” thể hiện các trường
tương lai (chưa biết) trong các lĩnh vực (đã biết) trong quá khứ.
⁻ Đánh giá trường từ để chúng được biết đến (giờ trở thành lĩnh vực trong quá
khứ).
⁻ Đánh giá điện từ để chúng được biết đến (giờ trở thành lĩnh vực trong quá
khứ).
⁻ Lặp lại hai bước trên cho đến khi các trường đã thu được trong khoảng thời
gian mong muốn.
1.3 Phương trình FDTD mô phỏng 2 chiều.
Theo hệ phương trình Maxwell, E thay đổi theo thời gian điều này dẫn đến H
cũng thay đổi theo thời gian. Tại mọi thời điểm trong không gian, giá trị của điện
trường hiện có phụ thuộc vào giá trị trước đó và từ trường xung quanh. Tương tự với
giá trị từ trường.
Mô hình mạng yee: ô đơn vị hình chữ nhật sao cho mỗi thành phần vecto trường E
nằm giữa cặp thành phần vecto trường H và ngược lại. Aps dụng mô hình để giải các
phương trình để thu được biểu thức thể hiện các trường trong tương lại bằng các biểu
thức đã biết

5
Xét hệ phương trình Maxwell :
∂B
∇   × E = -
∂t
∂D
∇  × H = J + 
∂t
∇  · D = ρ v

∇·B=0
Giải thích các đại lượng
- E : Vector cường độ điện trường

- H : Vector cường độ từ trường

- D : Vector cảm ứng điện

- ρ v : Mật độ điện tích
- ⃗J : Vector mật độ dòng điện

Trong trường hợp xét với không gian hai chiều (2D), giả sử ∂/∂z=0, khai triển
vế trái phương trình Maxwell thứ 4, ta có:

a⃗x a⃗y a⃗z

|
∇ × H= ∂
∂x
Hx

∂y
Hy
∂ =⃗
∂z
Hz
|
ax
∂Hz
∂y
ay
−⃗
∂Hz
∂x
az
+⃗
∂Hy ∂Hx
(∂x

∂y )
Từ đó suy ra:
∂ Hz ∂Hz ∂ H y ∂ Hx ∂ Dx ∂ Dy ∂ Dz
ax

∂y
ay
−⃗
∂x
az
+⃗
∂x (

∂y
ax
=⃗ ) ∂t
ay
+⃗
∂t
az
+⃗
∂t
Vì đang xét trong trường điện từ nên ta có thể sử dụng nguyên lý đổi lẫn hoặc
biến đổi tương tự phương trình thứ 3 để thu được kết quả:
∂ Ez ∂ Ez ∂ Ey ∂ Ex ∂ Hx ∂Hy ∂Hz
ax

∂y
ay
−⃗
∂x
az
+⃗
∂x (

∂y ) (
=−μ a⃗x
∂t
ay
+⃗
∂t
az
+⃗
∂t )
6
Từ hai kết quả trên, ta có các hệ thức tương ứng với hai mode sóng điện
ngang (TE) và sóng từ ngang (TM):
TE TM
∂ Dx ∂ H z ∂ H x −1 ∂ E z
= =
∂t ∂y ∂t μ ∂y
∂ D y −∂ H z ∂ H y 1 ∂ Ez
= =
∂t ∂x ∂t μ ∂x
∂Hz ∂ E y ∂ Ex ∂ Dz ∂ H y ∂ H x
∂t
=−μ
∂x( −
∂y ) ∂t
=
∂x

∂y

( i , j )=(i ∆ x , j ∆ y)

F n ( i , j )=F (i ∆ x , j ∆ y , n ∆ t)
⁻ Xét mode TM với Dy=ε 0 ε r Ey và ε =ε 0 ε r ta có: Jz
∂ H x −1 ∂ E z
=
∂t μ ∂y
∂ H y 1 ∂ Ez
=
∂t μ ∂x
∂ Dz ∂ H y ∂ H x
= −
∂t ∂x ∂y
⁻ Sử dụng khai triển Yee theo sơ đồ trên với mode TM, ta có các kết quả:

7
Thay vào ta được:

Hình 1.2. Cấu tạo lưới FDTD của TM trên mă ̣t phẳng Oxy

-Xét bài toán sóng điện từ ngang TE để mô phỏng, ta có:

8
Hình 1.3. Cấu tạo lưới FDTD của TE trên mă ̣t phẳng Oxy
1.4 Mô hình FDTD 3D.

Suy ra:

9
Hình 1.4. Cấu tạo lưới FDTD trên mă ̣t phẳng Oxyz

II. Điều kiêṇ biên tuần hoàn và điều kiêṇ biên PML.
2.1 Điều kiêṇ biên.
Các thông số đă ̣c trưng cho tính chất của môi trường ε , μ , γ là những hàm số của
tọa đô ̣. Trong cùng mô ̣t môi trường chúng là các hàm liên tục không có những điểm
nhảy vọt.

Tại mă ̣t biên phân chia môi trường chất khác nhau, các địa lượng thay đổi đô ̣t
ngô ̣t kéo theo các địa lượng đă ̣c trưng cho trường điê ̣n tử E,D,B,H cũng thay đổi, các
điều kiê ̣n xác định trạng thái các vecto của trường điê ̣n tử tại mă ̣t biên phân chia hai
môi trường khác nhau gọi là điều kiê ̣n biên.

- Trường điện từ truyền từ môi trường có ℇ 1 sang môi trường có ℇ 2.

10
Hình 2.1. Trường điện từ truyền từ môi trường có ℇ 1 dang môi trường có ℇ 2.

- Xét điều kiện biên của B.

Hình 2.2. Mặt phẳng phân cách 2 môi trường.

Xuất phát từ phương trình divB = 0. Điểm khảo sát là điểm M nằm trên mặt phân cách
hai môi trường. Chọn mặt Gauss là mặt trụ chứa điểm M gồm mặt bên S b và hai đáy
S1 và S2 dủ nhỏ để có thể coi vecto trường không đổi trên mỗi đáy

- Từ định luật Gauss cho ta phương trình:


1
´
∮ ⃗B . dS=0⇒ ∫ ⃗B dS´ +∫ ⃗B dS+¿
´ ∫ ⃗B dS´ ¿
S s1 s2 s3

- Khi cho h → 0thì S b → 0thì S 1→ 0và S 2→ 0 thì

11
∫ ⃗ ´
B dS=0
sb → 0

´ ⃗
∫ ⃗B dS= B 2⃗
n 2 S 2=B2 nS 2=B 2 nS 0
s2

´
∫ ⃗B dS=− B 1⃗
⃗ n 1 S 1=−B1 nS 2=−B 1 nS 0
s1

(Với B1n và B2n là thành phần pháp tuyến của B ở trong môi trường 1 và 2)

Nên ta có biểu thức sau: (B1n - B2n) . S0 = 0

 B1n = B2n: thành phần pháp tuyến của B biến thiên liên tục

 μ1.H1n = μ2.H2n

• Thành phần pháp tuyến của H không biến thiên liên tục tại mặt phân cách
giữa 2 môi trường.

• Tương tự ta có bảng điều kiện biên của các thành phần

Thành phần Công thức Đậc tả

E n⃗2 X ( ⃗
E1− E
⃗2 )=0 E1 t =E2 t
D n⃗ X ( ⃗
D 1−⃗D 2) =ρs D1 t −D2t =ρs
H n2 X ( H 2 − ⃗
⃗ ⃗ H 1 ) =⃗J s H 2 t =H 1t + Js
B n2 X ( ⃗
⃗ B1−⃗B2 )=0 B1 t=B2 t

2.2 Điều kiêṇ biên PML

- Perfectly matched layer (PML) là lớp hấp thụ nhân tạo cho các phương trình
sóng, thường được sử dụng để cắt các vùng tính toán bằng các phương pháp số để
mô phỏng các vấn đề với các ranh giới mở, đặc biệt là trong các phương
pháp FDTD và FE.
- Kích thước của không gian mô phỏng bị giới hạn do dung lượng bộ nhớ máy tính.
Gỉa sử, có một sóng được tạo ra từ một nguồn và lan truyền trong không gian mô
phỏng. Cuối cùng nó cũng đến bờ của không gian đượ xác ddingj bởi ma trận với

12
kích thước đã được xác định trong chương trình. Khi đó, hình thành sóng phản xạ
ngược về không gian mô phỏng. Nếu điều này không được quan tâ, rất khó xác
định đâu là sóng từ nguồn truyền đến và đâu là sóng phản xạ từ bờ về không gian
mô phỏng. Đây là lý do để bờ hấp thu được xây dựng trong mô phỏng. Một trong
những bờ hấp thụ hiệu quả và linh hoạt nhất là PML được phát triển bởi Berenger.
Ý tưởng cơ bản là: Nếu một sóng truyền trong môi trường A và truyền đến môi
trường B thì phản xạ nhiều hay ít phụ thuộc vào trở kháng sóng của hai môi
trường và được thể hiện qua hệ số phản xạ.
- Muốn cho không có hiện tượng phản xạ xảy ra thì trở kháng sóng của môi trường
tại bề mặt phân cách phải có giá trị bằng nhau. Trở kháng sóng được xác định dựa
trên hằng số điện môi ε và độ từ thẩm μ của hai môi trường:
μ
η=
√ ε0 ε'r

- Công thức xác định hệ số phản xạ và truyền qua:

E phản xạ η2−η1

{τ=
Γ=
E tới
=
η2 + η1
Etruyền qua 2 η2
Etới
=
η2 +η1

Từ ý tưởng trên Berenger đã đưa ra một kỹ thuật thiết kế biên hấp thụ sao cho
trở kháng sóng của bề mặt biên hấp thụ của không gian biên và của không gian
khảo sát bằng nhau.

2.3 Phân tách vecto PML.


Berenger đề nghị phân tách mỗi vecto thành phần của điện trường và từ trường
thành hai vecto thành phần con. Xét Hx ta xem nó được tổng hợp từ Hxy và Hxz,
tương tự đối với Ex và Ey.

- Ta sẽ tách được hai phương trình:


∂ H xy 1 ∂ ( E zx +∂ E zy )
∂t
=
μ [
∂y
−σ ' y H xy ]
13
∂ H xz 1 ∂( Ezx +∂ E yz )
∂t
=
μ [ ∂y
−σ ' z H xz ]
Sau đó áp dụng phương pháp sai phân để rời rạc phương trình này, rồi áp dụng điều
kiện phối hợp trở kháng sóng.

2.4 Lớp PML không phân tách.


Trong kỹ thuật này các thành phần của trường vẫn được giữ nguyên mà không biến
tiến hành phân tách và tiến hành áp dụng phối hợp trở kháng sóng bề mặt đồng thời
thiết kế các thông số làm suy hao năng lượng của các tín hiệu khi đi vào trong lớp
PML.

Phương trình Maxwell có thể được viết dưới dạng:

jωD=c0 . ∇ × H

{ D ( ω )=e' r ( ω ) E ( ω )
jωH =−c 0 . ∇ × E

Áp dụng phương trình Maxwell trên tại lớp PML ta cần phải thêm vào các phương
trình trên các hệ số điện môi phức và hệ số từ thẩm phức ( các hệ số này sẽ đóng vai
trò phối hợp trở kháng sóng tại bề mặt và làm suy hao năng lượng tín hiệu
lan).Phương trình theo phương x như sau: (các phương khác tương tự)

∂H z ∂H y

{ jω D x . ε ' FX ( x )=c 0

jω H z . μ ' FX ( x ) =c 0
∂y (

∂z
∂Ey ∂H z
∂z
−(∂x
)
)
(1)

σ Dx(x)

{ (
ε ' FX ( x )= ε Dx (x)+

( σ
μ ' FX ( x )= μ Dx (x )+ Hx (x)
jωμ 0
jω ε 0 )
)
(2)

Khi phối hợp trở kháng sóng PML chúng ta có:

+ Trị số của trở kháng sóng đi từ môi trường mô phỏng sang môi trường PML tại
vùng bề mặt phân cách của hai vùng không gian phải là không đổi.

14
μ ' Fm
η0 =ηm=
√ ε ' Fm
(3)

(m=x , y và z)

Với η0 là trở kháng sóng của môi trường FDTD

ηm là trở kháng sóng của lớp PML.

Hình ảnh các lớp PML trong FDTD-2D

+ Khi xét dọc phương trực giao với biên, hằng số điện môi và hệ số từ thẩm theo
phương này phải là giá trị nghịch đảo khi đi theo phẳng khác.
1

{ '
=ε ' FY ( x)=ε FZ (x )
ε FX (x)
1
'
=μ ' FY (x )=μ FZ ( x)
μ FX (x )

Với giá trị của các thông số như sau:

ε Dm =μ Hm =1

{ σ Dm σ Hm σ D
ε0
=
μ0
=
ε0
(4) (m = x, y và z)

Thay (4) vào phương trình (2) và (3) ta được:

μ ' FM 1+σ (x )/ jωe 0


η 0=η m=
√ √ ε ' Fm
=
1+σ (x )/ jωe 0
=1 (5)

Hệ số điện dẫn σ ( x ) phụ thuộc vào x và sẽ có giá trị tăng dần khi đi sâu vào bên
trong lớp PML, do đó khi x tăng thì σ ( x ) có thể sẽ tănghoặc giảm tùy thuộc vào vị trí
của lớp hấp thụ PML.
15
Từ (4) và (2) thay vào phương trình (1) ta được :
−1
σ D( x ) ∂ Hz ∂Hy
(
jω 1+
jω ε 0 ) D x =c0 ( ∂y

∂z )
−1
σ (x)
(
jω 1+ D
jω ε 0 ) D y =c 0 ( ∂∂Hz − ∂∂Hx )
x z

−1
σ D( x ) ∂ H y ∂H x
(
jω 1+
jω ε 0 ) D Z =c0 ( ∂x

∂y )
−1
σ (x)
(
jω 1+ D
jω ε 0 ) H x =c0 ( ∂∂Ez − ∂∂Ey )
y z

−1
σ (x) ∂ Ez ∂ Ex
(
jω 1+ D
jω ε 0 ) H y =c 0 ( ∂x

∂z )
−1
σ D( x )
(
jω 1+
jω ε 0 ) H z =c 0 ( ∂∂Ey − ∂∂Ex )
x y

Hình ảnh mô phỏng truyền sóng từ biên này đến biên kia. Khi đến biên không bị phản
xạ mà suy giảm và hấp thụ vào lớp PML: (trích từ bài báo của Nguyễn Huy Hoàng,
Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thùy Linh- ứng dụng phương pháp 2 chiều trong mô
phỏng trường điện từ):

16
III. Nguồn sáng ban đầu và cách tạo nguồn sáng trong optiFDTD
- Tạo nguồn sáng vào (input) trong OptiFDTD, chọn Draw -> TFSF Region và
chọn vùng muốn tạo nguồn sáng và nhấn đúp chuột nếu muốn tùy chỉnh

Hình 3.1. Tùy chỉnh nguồn sáng trong OptiFDTD

- Trong giao diện chính, người dùng có thể chọn Continous Wave (bước sóng liên
tục đơn sắc) hoặc sóng điều chế Gauss với bước sóng trung tâm
- Thẻ General nhập góc sóng vào và vị trí các đầu dò

17
Hình 3.2. Thẻ General

- Trong thẻ 2D Tranverse nhập:

Hình 3.3. Thẻ 2D Transverse


- Trong thẻ 2D SF Dectectors là các thiết lập đầu dò:
- Ở thẻ Detectors Distances nhập các thông số về khoảng cách dò, chọn Enabled
để đầu dò hoạt động

18
Hình 3.4. Thiết lập khoảng cách dò
- Trong thẻ 2D Data Components thiết lập hướng dò và vector Poynting cho các
mode TE, TM.

Hình 3.5. Thẻ 2D Data Components


- Nhấn OK và thu được kết quả

19
Hình 3.6. Một nguồn sáng trong optiFDTD

IV. Nguyên lý truyền ánh sáng: Trình bày về sai hỏng đường
4.1 Giới thiệu về tinh thể quang tử
Tinh thể quang tử là các cấu trúc nanô quang học có ảnh hưởng đến sự lan truyền
của các hạt photon trong nó tương tự như cách mà các tinh thể bán dẫn tác động lên
chuyển động của electron. Các tinh thể quang tử xuất hiện một cách tự nhiên trên
vỏ Trái Đất ở nhiều dạng và đã được nghiên cứu từ đầu thế kỷ 20.

Tinh thể quang tử được tạo thành từ các cấu trúc nano điện môi hoặc kim loại-
điện môi được thiết kế để tác động lên sự lan truyền của sóng điện từ tương tự như
cách các hố năng lượng tuần hoàn trong các tinh thể bán dẫn tác động lên chuyển
động của electron; tức là tạo ra các cấu trúc năng lượng của trạng thái photon trong
tinh thể. Ở đây, một vùng trống trong cấu trúc năng lượng photon là những kiểu lan
truyền mà sóng điện từ không được phép, hay những dải bước sóng không lan truyền
được. Điều này dẫn đến các hiện tượng như ngăn cản phát xạ tự phát, gương định
hướng có độ phản xạ cao hay ống dẫn sóng có độ hao tổn thấp
20
Ứng dụng của tinh thể quang tử:

- Để điều khiển sự lan truyền của ánh sáng


- Tinh thể quang tử 1 chều được sử dụng rộng rãi trong quang học màng mỏng:
tạo ra các lớp phủ lên bề mặt thấu kính hay gương hay trong in ấn bảo mật và
sơn đổi màu
- Sợi tinh thể quang tử thay thế cho sợi quang học

Hình 4.1 Tinh thể quang tử

Phân loại:

- Theo nguồn gốc: tinh thể tự nhiên và tinh thể quang tử nhân tạo
- Theo chiều: 1 chiều(1D), 2 chiều(2D), 3 chiều(3D)
 Tinh thể quang tử 1 chiều
- Khái niệm: chúng có hình dạng đơn giản, chúng gồm tầng của hai lớp điện
môi khác nhau và vì vậy chúng được gọi là các màng nhiều lớp
- Ứng dụng: Phủ lên bề mặt của thấu kính hay gương, hay dử dụng trong in
ấn bảo mật và sơn đổi màu

Hình 4.2 Tinh thể quang tử 1D


 Tinh thể quang tử 2 chiều

21
- Khái niệm: Tinh thể quang tử 2-D: Là tinh thể mà cấu trúc của nó là sự sắp
xếp tuần hoàn cuả vâ ̣t liệu điện môi theo 2 trục (x,y) và đồng nhất theo trục
thứ 3 (z). Tinh thể quang tử 2-D có ba mô hình thiết kế rất đặc trưng, mỗi mô
hình có tính chất riêng

Hình 4.3. Tinh thể quang tư 2D


 Tinh thể quang tử 3 chiều
- Khái niệm:Tinh thể quang tử 3-D: Là tinh thể mà cấu trúc của nó là sự
sắp xếp tuần hoàn của vâ ̣t liệu điện môi theo 3 chiều trong không gian.
- Tinh thể 2D có hết các tính chất của tinh thể 3D.

Hình 4.4 Tinh thể quang tử 3D

4.2 Vùng cấm quang


Thuộc tính quan trọng nhất của tinh thể quang tử đó là vùng cấm quang tử, nghĩa
là ánh sáng với dải tần số đã biết không được phép lan truyền trong tinh thể. Nhiều
ứng dụng của tinh thể quang tử, đặc biệt là loại 2-D và 3-D, phụ thuộc vào vị trí và bề
rộng của vùng cấm của chúng. Ví dụ, một tinh thể có vùng cấm có thể hoạt động như
một bộ lọc băng hẹp, bỏ qua tất cả các tần số trong vùng cấm hoặc nó có thể được sử
dụng như là một bức tường phản chiếu, hình thành một khoang cộng hưởng cho các

22
chế độ bên trong vùng cấm. Có thể nói rằng trong tinh thể quang tử, hằng số điện môi
càng khác nhau nhiều thì vùng cấm càng rộng.

Hình 4.5. Vùng cấm quang tinh thể quang tử

Vùng cấm quang tử có thể loại bỏ bức xạ điện từ trong một khoảng tần số. Tần số
trung tâm của khoảng cách loại trừ có thể xác định bởi các thí nghiệm ở bất cứ đâu từ
quang cho đến sóng cực ngắn. Chiều rộng của khoảng cách sẽ là rất lớn, ít nhất 20%
của tần số trung tâm, sự bức xạ ngoài khoảng cách đó sẽ được truyền qua vật liệu,
trong khi bức xạ trong khoảng cách sẽ được phản xạ. Trong khoảng cách bức xạ được
tạo ra bên trong vật liệu sẽ bị mắc kẹt. Ứng dụng cho một loại vật liệu như vậy sẽ rất
đa dạng: từ lọc và tiếng ồn ức chế để sửa đổi của chân không điện và ngăn chặn của
xạ tự phát.

4.3 Sai hỏng đường trong mạng tinh thể


Trong cấu trúc mạng tuần hoàn tồn tại các sai hỏng tạo ra những trạng thái trong
vùng cấm quang tử. Điều này dẫn đến cấu trúc cùng thay đổi, sự cho phép những tần
số ánh sáng chiều qua. Tạo ra những tính chất đặc biệt: chọn lọc ánh sáng, giam giữ
ánh sáng, khuếch đại ánh sáng…Bao gồm sai hỏng đường và sai hỏng điểm

Sai hỏng đường của tinh thể quang tử là một dãy các sai hỏng điểm liên tiếp
trên một đường thẳng hay trên một hướng nào đó. Hiện tượng xảy ra trong sai hỏng
đường tương tự như đối với sai hỏng điểm, nếu ánh sáng chiếu đến có tần số nằm
trong vùng cấm quang tử thì sẽ bị giữ lại bên trong sai hỏng đường.Nhờ vậy, photon
ánh sáng sẽ được lan truyền theo đường dẫn là một sai hỏng mà không thể xâm phạm
các phần khác của cấu trúc, làm cho năng lượng tiêu hao rất ít, chính vì thế sai hỏng

23
đường được ứng dụng trong ống dẫn sóng với ưu điểm hơn hẳn so với sợi đồng và sợi
quang trước đây

Sai hỏng đường gồm: lệch mạng biên và lệch mạng xoắn. Lệch mạng là sai hỏng
không cân bằng xuất hiện do ứng suất cơ học và biến dạng mạng tinh thể hoặc do sai
hỏng trong quá trình nuôi tinh thể.

- Lệch mạng biên là sự xuất hiện không liên tục của các mặt trong tinh thể giới
hạn bởi đường lệch mạng.
- Lệch mạng xoắn là sự xoay của hai phần lân cận trong tinh thể theo đường lệch
mạng.

Hình 4.6. Sai hỏng đương trong tinh thể

24
V. Mô phỏng trên OptiFDTD
5.1. Yêu cầu
Sử dụng phần mềm OptiFDTD để mô phỏng truyền dẫn các mode TE và TM
trong mạng 2 chiều Hình vuông với sai hỏng đường có dạng nhánh chữ T (mô
phỏng sự phân tách tia sáng). Cho hiển thị kết quả và nhận xét.
5.2. Hình ảnh mô phỏng

Hình 5.1 Hình ảnh mạng tinh thể với sai hỏng hình chữ T

25
5.3. Kết quả tính toán vùng cấm quang với mode TE và TM.

Hình 21: Kết quả tính toán vùng cấm quang đối với mode TE và TM
5.4 Kết quả mô phỏng

26
27
 Khi thay đổi các thông số của mô phỏng ta được bảng sau:

28
+) Giữ nguyên bán kính 0.25 khi thay đổi vật liệu sang SiC(2.55) ta thu được:
Mode TE

Mode TM

+) Giữ nguyên vật liệu GaAs(3.4) thay đổi bán kính từ 0.25 lên 0.3 ta được:
Mode TE

29
Mode TM

Nhận xét: Khi thay đổi bán kính cũng như vật liệu thì vùng cấm quang của tinh thể
quang tử sẽ thay đổi. Vậy độ rộng vùng cấm quang sẽ phụ thuộc vào vật liệu và bán
kính.

30
VI. Tài liêụ tham khảo
[1] Documentations của phần mềm OptiFDTD và các tài liệu trên Website của phần
mềm này.
[2]. M.S. Wartak, Computational Photonics, Cambridge University Press.
[3]. D. Joannopoulos, S. Johnson, Photonic Crystals-Molding the flow of light,
Princeton
University Press.
[4]. Wikipedia.com

31

You might also like