You are on page 1of 36

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


Khoa Điện tử
Bộ môn Điện tử -Viễn thông
------------------------

BÀI GIẢNG MÔN

LÝ THUYẾT ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG

Hµ néi - 2023

1
Bài 2. Sự lan truyền của sóng điện từ phẳng trong
môi trường điện môi lý tưởng
 Tìm hiểu đặc tính lan truyền của sóng điện từ trong
các môi trường khác nhau
 Nội dung:
- Khảo sát sự lan truyền sóng phẳng trong môi trường
điện môi lý tưởng
- Khảo sát sự lan truyền sóng phẳng trong môi trường
bán dẫn
- Khảo sát sự lan truyền sóng phẳng trong môi trường
điện dẫn tốt
- Phản xạ và khúc xạ của sóng phẳng

2
Phân loại môi trường truyền sóng

1. Môi trường dẫn điện tốt:


Mật độ dòng dẫn >> Mật độ dòng dịch
J >> J dịch   >> 
Môi trường dẫn điện lý tưởng:  = 
2. Môi trường điện môi tốt:
Mật độ dòng dẫn << Mật độ dòng dịch
J << J dịch   << 
Môi trường điện môi lý tưởng:  = 0

3. Môi trường bán dẫn: Vai trò dòng dẫn và dòng dịch
tương đương nhau
3
Phân loại môi trường truyền sóng
So sánh  và 
Ví dụ 1: Đất ẩm ướt ( = 10-2 S/m;  = 150;  = 0) có
thể xem là môi trường điện môi tốt hay môi trường dẫn
tốt? 10−9
a. Ở tần số 60 Hz 𝜀0 = (F/m)
36𝜋
b. Ở tần số 60 GHz
𝜇0 = 4𝜋.10−7 (H/m)
Ví dụ 2: Sóng điện từ phẳng lan truyền trong môi
trường có ( = 10-3 S/m;  = 40;  = 0). Có thể xem là môi
trường điện môi tốt hay môi trường dẫn tốt hay bán dẫn?
a. Ở tần số 15.103 Hz
b. Ở tần số 15.105 Hz
c. Ở tần số 15.109 Hz 4
Phân loại môi trường truyền sóng

Ví dụ 3: Môi trường ( = 5,8.107 S/m;  = 0;  = 0) có


thể xem là môi trường điện môi tốt hay môi trường dẫn
tốt? 10−9
a. Ở tần số 60 Hz 𝜀0 = (F/m)
36𝜋
b. Ở tần số 60 GHz
𝜇0 = 4𝜋.10−7 (H/m)
Ví dụ 4: Sóng điện từ phẳng lan truyền trong môi
trường có ( = 0 S/m;  = 40;  = 0). Có thể xem là môi
trường điện môi tốt hay môi trường dẫn tốt?
a. Ở tần số 15.103 Hz
b. Ở tần số 15.105 Hz Môi trường điện môi lý tưởng:  = 0
c. Ở tần số 15.107 Hz 5
2.1. Các khái niệm và định nghĩa

 Mặt đồng biên: Tập hợp các điểm có cùng biên độ trường
 Mặt đồng pha: Tập hợp các điểm có cùng pha
Các vector E và H luôn biến đổi theo thời gian.
Sự biến đổi pha  Mặt đồng pha dịch chuyển  Vận tốc dịch
chuyển gọi là vận tốc pha của sóng
 Sóng phẳng: mặt đồng pha và đồng biên là mặt phẳng
Thực tế: Không phải sóng phẳng (Thường là sóng trụ hay sóng
cầu)
Trong phạm vi hẹp, coi gần đúng là sóng phẳng
 Sóng phẳng đồng nhất: Mặt đồng pha = mặt đồng biên = Mặt
sóng

6
2.1. Các khái niệm và định nghĩa

 Sóng TEM - Transverse ElectroMagnetic:


Sóng điện từ ngang
(Xét trong hệ tọa độ Descartes)
E và H chỉ có các thành phần vuông góc
phương truyền sóng
Nếu z là phương truyền sóng thì Ez = 0 và HZ = 0
 Sóng TM: Sóng từ ngang hay sóng E
Điện trường E đủ 3 thành phần
Từ trường H chỉ có các thành phần vuông góc phương truyền sóng
HZ = 0
 Sóng TE: Sóng điện ngang hay sóng H
Từ trường đủ 3 thành phần
Điện trường chỉ có các thành phần vuông góc phương truyền sóng
EZ = 0 7
• Sóng phẳng đơn sắc (điều hòa)

Chỉ có 1 tần số Biểu diễn hàm sin


hoặc cos
Mặt đồng biên, mặt
đồng pha là mặt phẳng
Hệ phương trình Maxwell

 = mật độ điện tích khối

𝐽 = 𝜎𝐸
9
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

 Môi trường điện môi lý tưởng:  = 0


 Xét môi trường đồng nhất, đẳng hướng, không có
nguồn ngoài: 𝐽 = 0; 𝜌 = 0
 Chọn hệ trục tọa độ có trục z vuông góc mặt phẳng
z
sóng Hướng truyền sóng

Các vector E và H
Mặt sóng là các hàm chỉ
phụ thuộc z và t

y
x
10
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

 Bước 1. Viết hệ PT Maxwell ứng với điều kiện khảo sát


𝜕𝐸
𝑟𝑜𝑡𝐻 = 𝜀
𝜕𝑡
𝜕𝐻
𝑟𝑜𝑡𝐸 = −𝜇
𝜕𝑡
𝑑𝑖𝑣 𝐸 = 0
𝑑𝑖𝑣𝐻 = 0

11
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

 Bước 2. Xác định phương trình sóng


Chọn hệ tọa độ Descartes: Oz trùng phương truyền
sóng
Mặt sóng là mặt phẳng song song hoặc trùng mặt
phẳng Oxy
𝜕(𝐸,𝐻) 𝜕(𝐸,𝐻)
 = 0; =0
𝜕𝑥 𝜕𝑦

Vì mặt sóng là mặt đồng biên, đồng pha (biên độ và pha


không đổi trên mặt phẳng sóng Oxy)
 đạo hàm theo E và H theo x, y bằng 0
12
2.3. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

 Xét Phương trình 1 𝜕𝐸


𝑟𝑜𝑡𝐻 = 𝜀
𝜕𝑡
𝑎𝑥 𝑎𝑦 𝑎𝑧
𝜕 𝜕 𝜕 𝜕 𝜕 𝜕
𝜕 𝜕 𝜕
𝑟𝑜𝑡𝐻 = = 𝑎𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 +𝑎𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑥 +𝑎𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝐻𝑦 𝐻𝑧 𝐻𝑧 𝐻𝑥 𝐻𝑥 𝐻𝑦
𝐻𝑥 𝐻𝑦 𝐻𝑧
𝜕𝐻𝑦 𝜕𝐻𝑥
=− 𝑎𝑥 + 𝑎𝑦 + 0. 𝑎𝑧
𝜕𝑧 𝜕𝑧

𝜕𝐸 𝜕𝐸𝑥 𝜕𝐸𝑦 𝜕𝐸𝑧


𝜀 =𝜀 𝑎𝑥 + 𝑎𝑦 + 𝑎𝑧
𝜕𝑡 𝜕𝑡 𝜕𝑡 𝜕𝑡
13
2.3. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

 Phương trình 1

𝜕𝐸 𝜕𝐻
𝑟𝑜𝑡𝐻 = 𝜀 𝑟𝑜𝑡𝐸 = −𝜇
𝜕𝑡 𝜕𝑡
𝜕𝐻𝑦 𝜕𝐸𝑥 𝜕𝐸𝑦 𝜕𝐻𝑥
= −𝜀 =𝜇
𝜕𝑧 𝜕𝑡 𝜕𝑧 𝜕𝑡
𝜕𝐻𝑥 𝜕𝐸𝑦 𝜕𝐸𝑥 𝜕𝐻𝑦
=𝜀 = −𝜇
𝜕𝑧 𝜕𝑡 𝜕𝑧 𝜕𝑡
𝜕𝐸𝑧 𝜕𝐻𝑧
0= 0=
𝜕𝑡 𝜕𝑡
14
2.3. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

𝜕𝐻
 Tương tự với PT 2 𝑟𝑜𝑡𝐸 = −𝜇
𝜕𝑡
𝜕𝐸𝑦 𝜕𝐻𝑥
=𝜇
𝜕𝑧 𝜕𝑡
 𝜕𝐸𝑥 𝜕𝐻𝑦
= −𝜇
𝜕𝑧 𝜕𝑡
𝜕𝐻𝑧
0=
𝜕𝑡

15
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

 Bước 2. Xác định phương trình sóng

Phương trình 3 và 4
𝜕𝐸𝑥 𝜕𝐸𝑦 𝜕𝐸𝑧 𝜕𝐸𝑧
𝑑𝑖𝑣𝜀 𝐸 = 𝜀(
𝜕𝑥
+
𝜕𝑦
+
𝜕𝑧
)=0  𝜕𝑧
=0

𝜕𝐻𝑥 𝜕𝐻𝑦 𝜕𝐻𝑧 𝜕𝐻𝑧


𝑑𝑖𝑣𝐻 = (
𝜕𝑥
+
𝜕𝑦
+
𝜕𝑧
)=0  𝜕𝑧
=0

16
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

 4 PT Maxwell tương đương với hệ sau:

𝜕𝐻𝑦 𝜕𝐸𝑥 𝜕𝐸𝑦 𝜕𝐻𝑥


- = 𝜀 (1)
=𝜇 (3)
𝜕𝑧 𝜕𝑡 𝜕𝑧 𝜕𝑡
𝜕𝐻𝑥 𝜕𝐸𝑦 𝜕𝐸𝑥 𝜕𝐻𝑦
=𝜀 (2) = −𝜇 (4)
𝜕𝑧 𝜕𝑡 𝜕𝑧 𝜕𝑡

𝜕𝐸𝑧 𝜕𝐻𝑧
=0 (5) =0 (7)
𝜕𝑡 𝜕𝑡
𝜕𝐸𝑧 𝜕𝐻𝑧 (8)
=0 (6) =0
𝜕𝑧 𝜕𝑧 17
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

Kết luận: Ez =0 và Hz = 0
Sóng lan truyền là sóng điện từ ngang TEM
Các thành phần trường: Ex, Hy , Ey , Hx
 Các PT chia thành 2 nhóm
Nhóm A: Gồm Ex và Hy Nhóm B: Gồm Ey và Hx
𝜕𝐻𝑦 𝜕𝐸𝑥 𝜕𝐻𝑥 𝜕𝐸𝑦
= −𝜀 =𝜀
𝜕𝑧 𝜕𝑡 𝜕𝑧 𝜕𝑡

𝜕𝐸𝑥 𝜕𝐻𝑦 𝜕𝐸𝑦 𝜕𝐻𝑥


= −𝜇 =𝜇
𝜕𝑧 𝜕𝑡 𝜕𝑧 𝜕𝑡
18
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

 Xét hệ PT nhóm A Nhóm A: Gồm Ex và Hy


𝜕𝐻𝑦 𝜕𝐸𝑥 𝜕𝐸𝑥 𝜕𝐻𝑦
= −𝜀 = −𝜇
𝜕𝑧 𝜕𝑡 𝜕𝑧 𝜕𝑡

𝜕2 𝐸𝑥 1 𝜕2 𝐸𝑥
- =0 PT sóng cần tìm với Ex
𝜕𝑧 2 𝑣 2 𝜕𝑡 2
𝜕2 𝐻𝑦 1 𝜕2 𝐻𝑦 PT sóng cần tìm với Hy
- =0
𝜕𝑧 2 𝑣 2 𝜕𝑡 2

1
Với 𝑣= gọi là vận tốc lan truyền sóng
𝜀𝜇

19
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

𝜕2 𝐸𝑥 1 𝜕2 𝐸𝑥
- =0
𝜕𝑧 2 𝑣 2 𝜕𝑡 2
 Bước 3: Xác định nghiệm của PT sóng
Nghiệm của PT sóng đối với Ex có dạng:

𝑧 𝑧
𝐸𝑥 = 𝐹1 (𝑡 − ) + 𝐹2 (𝑡 + )
𝑣 𝑣

Biểu diễn sóng Biểu diễn sóng


truyền theo hướng truyền theo hướng
dương của z âm của z
Sóng thuận Sóng ngược
20
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

Tương tự Nghiệm của PT sóng đối với Hy:


𝑧 𝑧
𝐻𝑦 = 𝐺1 (𝑡 − ) + 𝐺2 (𝑡 + )
𝑣 𝑣

Biểu diễn sóng Biểu diễn sóng


truyền theo hướng truyền theo hướng
dương của z âm của z
Sóng thuận Sóng ngược
21
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

Kết luận:
- Sóng lan truyền là sóng điện từ ngang
- Sóng gồm 2 thành phần: Sóng thuận (Theo hướng Oz)
và sóng ngược (Theo hướng ngược lại)
- Vận tốc lan truyền sóng: v
Trong chân không v = c

- Mối liên hệ Ex và Hy
𝐸𝑥 𝜇 E – V/m
= 𝑍𝑜 = 𝑍0𝑚 𝑒 𝑖𝜑 = H – A/m
𝐻𝑦 𝜀
Trong chân không 𝑍𝑜 = 120 ()
Zo được gọi là trở kháng sóng
22
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

 Sóng phẳng điều hòa trong điện môi lý tưởng


𝑧 𝑧
𝐸𝑥 = 𝐹1 (𝑡 − ) + 𝐹2 (𝑡 + )
𝑣 𝑣

Nếu nguồn phát là sóng điều hòa thì sóng nhận được là sóng điều hòa
𝑧 𝑧
𝐸𝑥 = 𝐸0 𝑐𝑜𝑠(𝑡 − ) + 𝐸0 𝑐𝑜𝑠(𝑡 + )
𝑣 𝑣
 
𝐸𝑥 = 𝐸0 cos(𝑡 − 𝑧) + 𝐸0 𝑐𝑜𝑠(𝑡 + 𝑧)
𝑣 𝑣
 𝑣=
1
Đặt k = gọi là hệ số lan truyền sóng 𝜀𝜇
𝑣

(*)
𝐸𝑥 = 𝐸0 cos(𝑡 − 𝑘𝑧) + 𝐸0 𝑐𝑜𝑠(𝑡 + 𝑘𝑧)
23
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

 Sóng phẳng điều hòa trong điện môi lý tưởng


- Tương tự ta có thành phần Hy

𝐻𝑦 = 𝐻0 cos 𝑡 − 𝑘𝑧 + 𝐻0 cos(𝑡 + 𝑘𝑧)


(**)
𝐸0 𝜇
𝑍𝑜 = =
𝐻0 𝜀

(*)
𝐸𝑥 = 𝐸0 cos(𝑡 − 𝑘𝑧) + 𝐸0 𝑐𝑜𝑠(𝑡 + 𝑘𝑧)

1  TP (𝑡 − 𝑘𝑧) là sóng thuận


𝑣=
𝜀𝜇 k= TP (𝑡 + 𝑘𝑧) là sóng ngược
𝑣 Hướng lan truyền sóng theo trục z
24
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

 Sóng phẳng điều hòa trong điện môi lý tưởng


Xét sóng thuận:
Viết dưới dạng hàm lượng giác
𝐸0
𝐸 = 𝐸0 𝑐𝑜𝑠 𝑡 − 𝑘𝑧 𝐻 = 𝑐𝑜𝑠 𝑡 − 𝑘𝑧
𝑍0

Viết dưới dạng mũ phức


𝑖𝜔𝑡 −𝑖𝑘𝑧 𝐸0 𝑖𝜔𝑡 −𝑖𝑘𝑧
𝐸 = 𝐸0 𝑒 𝑒 H= 𝑒 𝑒
𝑍0

25
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

Xét sóng ngược:


Viết dưới dạng hàm lượng giác

𝐸 = 𝐸0 𝑐𝑜𝑠 𝑡 + 𝑘𝑧 𝐸0
𝐻 = 𝑐𝑜𝑠 𝑡 + 𝑘𝑧
𝑍0
Viết dưới dạng mũ phức

𝑖𝜔𝑡 𝑖𝑘𝑧 𝐸0 𝑖𝜔𝑡 𝑖𝑘𝑧


𝐸 = 𝐸0 𝑒 𝑒 H= 𝑒 𝑒
𝑍0

27
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

 Hệ số lan truyền sóng trong môi trường điện môi lý


tưởng
Các thành phần trường có biên độ như nhau nhưng góc
pha phụ thuộc z, bằng kz
Hệ số k còn gọi là hệ số pha =  

28
2.2. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

Trong môi trường điện môi lý tưởng:


- Ez =0 và Hz = 0 Chỉ tồn tại các thành phần trường theo
phương vuông góc với phương truyền sóng (z): Ex, Hy ,
Ey , Hx
 được gọi là sóng điện từ ngang TEM
- Các thành phần trường (Ex, Hy) Hoặc (Ey , Hx) Có biên độ
trường không thay đổi theo khoảng cách
- Điện trường và từ trường luôn đồng pha

29
Hướng lan truyền sóng điện từ
z Hướng truyền sóng z Hướng truyền sóng

P P
H H

x
E
y
.
x
E
y

- Hướng lan truyền sóng là hướng của vector Poynting:


Vector P
- Vector E và H vuông góc nhau và vuông góc hướng lan
truyền sóng
Ví dụ:
- Nếu E theo chiều dương trục x, H theo chiều dương
trục y thì P theo chiều dương trục z 30
Sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng, truyền theo chiều dương trục z

Các thông số Môi trường điện môi lý tưởng


Hằng số điện môi (F/m)  (số thực)
Vận tốc truyền sóng (m/s) 1
𝑣= (số thực)
𝜀𝜇
Trở kháng sóng () 𝜇
𝑍𝑜 = (số thực)
𝜀

Hệ số lan truyền sóng 


k=β = =   (số thực)
𝑣
Thành phần điện trường
(V/m) – Sóng thuận 𝑬 = 𝑬𝟎 𝒆𝒊𝝎𝒕 𝒆−𝒊𝒌𝒛 = 𝐸0 𝑐𝑜𝑠 𝑡 − 𝑘𝑧
Thành phần từ trường (A/m)
Sóng thuận 𝑬𝟎 𝒊𝝎𝒕 −𝒊𝒌𝒛 𝐸0
𝑯= 𝒆 𝒆 = 𝑐𝑜𝑠 𝑡 − 𝑘𝑧
𝒁𝟎 𝑍0 31
2.3. Bài tập
BT1:
Sóng điện từ phẳng đơn sắc có tần số góc
 = 9.109 rad/s truyền trong không khí ( = 0 S/m;  = 0;
 = 0) theo hướng 𝑎𝑧 (chiều dương trục z)
Biên độ cường độ từ trường bằng 1/(3) A/m; hướng
theo hướng 𝑎𝑦 1 
Xác định: 𝑣= k=
𝜀𝜇 𝑣
a. Hệ số truyền sóng và vận tốc truyền
𝜇
b. Trở kháng sóng 𝑍𝑜 =
𝜀
c. Vector E(z,t) và H(z,t)
 Quy ước: Sóng thuận – theo chiều dương trục z
𝐸0
𝐸 = 𝐸0 𝑐𝑜𝑠 𝑡 − 𝑘𝑧 𝐻 = 𝑐𝑜𝑠 𝑡 − 𝑘𝑧
𝑍0 32
2.3. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

Kết quả:
a. Vận tốc truyền sóng
1
𝑣= = 3. 108 (m/s)
𝜀0𝜇0

b. Hệ số truyền sóng  𝑟𝑎𝑑


k= = 30 ( )
𝑣 𝑚
c. Trở kháng sóng 𝜇0
𝑍𝑜 = = 120𝜋 ()
𝜀0

𝐸(𝑧, 𝑡) = 𝐸0 𝑐𝑜𝑠 𝑡 − 𝑘𝑧
d. Độ lớn E(z,t) và H(z,t)
= 40𝑐𝑜𝑠 9. 109 𝑡 − 30𝑧
E0 = H0Z0 = 40
1
𝐻(𝑧, 𝑡) = 𝑐𝑜𝑠 9. 109 𝑡 − 30𝑧
3𝜋 33
2.3. Sự lan truyền sóng điện từ trong môi trường điện môi lý tưởng

Độ lớn
𝐸0
𝐸 = 𝐸0 𝑐𝑜𝑠 𝑡 − 𝑘𝑧 𝐻 = 𝑐𝑜𝑠 𝑡 − 𝑘𝑧
𝑍0

Nếu viết Vector 𝐸 và vector 𝐻 gồm cả phương chiều + độ lớn

𝐸0
𝐸𝑥 = 𝐸0 𝑐𝑜𝑠 𝑡 − 𝑘𝑧 𝑎𝑥 𝐻𝑦 = 𝑐𝑜𝑠 𝑡 − 𝑘𝑧 𝑎𝑦
𝑍0
= 40𝑐𝑜𝑠 9. 109 𝑡 − 30𝑧 𝑎𝑥 1
= 𝑐𝑜𝑠 9. 109 𝑡 − 30𝑧 𝑎𝑦
3𝜋

34
 Nếu sóng lan truyền theo hướng -𝒂𝒛 và vector H
hướng -𝒂𝒚 thì E(z,t) thay đổi thế nào?
z

H = Chiều ngón tay cái


y
x P Chiều ngón tay trỏ của tay phải
E = Chiều ngón giữa
Hướng truyền sóng

35
Bài tập về nhà

BT2:
Sóng điện từ phẳng đơn sắc truyền trong điện môi lý
tưởng ( = 0 S/m;  = 0) theo chiều dương trục z.
Biết bước sóng 25 cm và vận tốc truyền sóng 2.108 m/s.
Biên độ cường độ điện trường bằng 100 V/m; chiều
dương trục x
𝑓 = 800 𝑀𝐻𝑧
Xác định: 𝐹
𝜀 = (9/4)𝜀0 )
a. Tần số sóng 𝑍0 = 80𝜋 Ω
𝑚

b. Hằng số điện môi 𝑘 = 8𝜋


𝑟𝑎𝑑
c. Trở kháng sóng 𝑚

d. Phương chiều E và H 𝑬 = 100𝑐𝑜𝑠 16𝜋. 108 𝑡 − 8𝜋𝑧 𝒂𝒙


e. Độ lớn E(z,t) và H(z,t) 𝑬 𝟎
𝑯= 𝒄𝒐𝒔 16𝜋. 108 𝑡 − 8𝜋𝒛 𝒂𝒚
𝒁𝟎 36
BT3: Sóng điện từ phẳng đơn sắc truyền trong điện môi lý
tưởng ( = 0 S/m;  = 40;  = 0) theo chiều dương trục z.
Biết tần số sóng 100 MHz.
Biên độ cường độ điện trường bằng 2V/m; chiều dương
trục x.
Xác định:
a. Trở kháng sóng, hệ số pha
b. Xác định phương chiều của vector H
c. Xác định biểu thức của E(z,t) và H(z,t)

4𝜋
β =   = (rad/m) 𝑬 = 𝑬𝟎 𝒄𝒐𝒔 𝝎𝒕 − β𝒛
3

𝑬𝟎
𝜇 𝑯= 𝒄𝒐𝒔 𝝎𝒕 − β𝒛
𝑍𝑜 = = 60𝜋 (Ω) 𝒁𝟎
𝜀 37

You might also like