You are on page 1of 28

Chương 7:

Giới thiệu truyền sóng vô tuyến


GV: Tạ Sơn Xuất

1
7.0. giới thiệu

Mô hình hệ thống viễn thông


2
7.0. Giới thiệu

Marconi Wireless Telegraph 5G Handphone


3
7.1.1 Môi trường truyền dẫn

4
7.1.1. Môi trường truyền dẫn
Các môi trường truyền sóng như lớp khí quyển, mặt đất... sẽ có hai
tác động lên sóng lan truyền trong đó.
➢ Tác động 1: làm giảm yếu biên độ của sóng.
➢ Tác động 2: làm méo dạng tín hiệu nếu là tín hiệu tương tự, gây lỗi với tín
hiệu số.
 Vì vậy, khi nghiên cứu truyền sóng, ta tập trung vào các nhiệm vụ
sau:
➢ Xác định cường độ trường tại điểm thu khi biết các thông số của máy phát
và xác định điều kiện để thu được cường độ trường lớn nhất
➢ Nghiên cứu sự phát sinh méo dạng hoặc gây lỗi tínhiệu trong quá trình
truyền lan, tìm biện pháp để chúng đạt mức cực tiểu

5
7.1.2. Truyền sóng điện từ
Truyền sóng điện từ là quá trình biến đổi năng lượng tuần hoàn giữa điện trường
và từ trường làm cho năng lượng điện từ lan truyền trong không gian.

6
7.1.3. Mặt sóng

❑ Tại mỗi điểm trong không gian, 𝐸ത và 𝐻


ഥ có biên độ và pha xác định.

❑ Mặt đồng biên: là tập hợp các điểm của trường có biên độ giống nhau.
❑ Mặt đồng pha: là tập hợp các điểm của trường có pha giống nhau. Vận tốc pha của
sóng là vận tốc dịch chuyển của các mặt đồng pha.
❑ Mặt đồng nhất hay mặt sóng là các điểm có pha và biên độ giống nhau.
❑ Nếu mặt sóng là mặt phẳng, ta có sóng điện từ phẳng.
7
7.1.4. Phân cực

8
7.1.4. Phân cực
❑ Một sóng phẳng điều hòa: 𝐸ത = 𝐸𝑥 , 𝐸𝑦 , 0 =(𝐴𝑥 cos(𝜔𝑡 − 𝑘𝑧), 𝐴𝑦 cos 𝜔𝑡 − 𝑘𝑧 + Փ , 0)
❑ Ở đây, 𝐴𝑥 , 𝐴𝑦 là các biên độ dao động theo trục 𝑥 và 𝑦, Փ là độ lệch pha giữa dao động
theo trục 𝑥 và 𝑦.
❑ Xét trong mặt phẳng bất kỳ vuông góc với phương truyền sóng 𝑧
➢ Nếu Փ = 0 hoặc 𝜋, vec-tơ 𝐸ത sẽ vạch ra đường thẳng, ta có trạng thái phân cực
thẳng hay phân cực tuyến tính.
➢ Nếu Փ = ±90° và 𝐴𝑥 = 𝐴𝑦 vec-tơ 𝐸ത sẽ vạch ra đường tròn, ta có trạng thái phân
cực tròn. Nếu Փ = 90° là phân cực tròn trái (LHCP), Փ = −90° là phân cực tròn
phải (RHCP).
➢ Với các Փ khác, ta có trạng thái phân cực elip.

Phân cực tuyến tính theo trục x 9


7.1.5. Băng tần

10
7.1.5. Băng tần

11
7.2.0. Phương thức truyền sóng

12
7.2.1. Sóng đất (Ground Wave)
➢ Tần số < 1 MHz.
➢ Sự lan truyền này sử dụng anten lớn tương đương với bước
sóng và sử dụng mặt đất hoặc Tầng đối lưu để lan truyền.
➢ Các tín hiệu truyền phát ở khoảng cách lớn không được gửi
bằng phương pháp này.
➢ Sự suy giảm tăng mạnh khi tần số tăng lên.
➢ Sử dụng cho băng sóng dài và trung với phân cực thẳng
đứng

13
7.2.2. Sóng trời (Sky Wave)
➢ Tần số: 3 - 30 MHz.
➢ Dùng tần điện ly (60 – 300 km) như môi trường phản xạ
➢ Truyền dẫn khoảng cách xa với tổn hao thấp
➢ Nhược điểm: có khoảng bị bỏ qua

14
7.2.3. Sóng không gian (Space wave)
➢ Sử dụng tầm nhìn thẳng (line of sight)
➢ Về cơ bản liên quan đến việc gửi tín hiệu theo đường thẳng từ
máy phát đến máy thu
➢ Sử dụng trong thông tin vệ tinh với tần số siêu cao

15
7.3. Công thức truyền sóng lý tưởng
Bài toán:
▪ Không gian tự do
▪ Nguồn phát T với công suất P1 (W) @
▪ Tìm trường tại điểm thu R cách T một khoảng r (m)

16
7.3. Công thức truyền sóng lý tưởng
Mật độ công suất

Sử dụng lý thuyết trường điện từ, ta có:

Ở đây:
Eh là điện trường tại điểm thu R, Hh là từ trường tại điểm thu R
Z0 là trở kháng của không gian tự do
𝟑𝟎𝑷𝟏
𝑬𝒉 = (𝑽/𝒎),
𝒓𝟐

𝟔𝟎𝑷𝟏
𝑬 = 𝑬𝒉 𝟐𝒄𝒐𝒔 𝝎𝒕 − 𝒌𝒓 = 𝒄𝒐𝒔 𝝎𝒕 − 𝒌𝒓 (𝐕/𝐦)
𝒓 17
7.3. Công thức truyền sóng lý tưởng
Sử dụng anten định hướng với hệ số tăng ích G1 tại điểm phát Tx

𝑷𝟏 𝑮𝟏 𝟔𝟎𝑷𝟏 𝑮𝟏
𝑺𝟐 = ֞ 𝑬= 𝒄𝒐𝒔 𝝎𝒕 − 𝒌𝒓 (𝐕/𝐦)
𝟒𝝅𝒓𝟐 𝒓
18
7.3. Công thức truyền sóng lý tưởng
Công suất bức xạ đẳng hướng hiệu dụng (Effective isotropic radiated
power - EIRP) là công suất bức xạ tương đương của 1 anten đẳng hướng để
có thể đạt được cường độ trường tại điểm thu bằng với khi dùng anten định
hướng.
EIRP = P1.G1
EIRP = P1(dB) + G1(dB)

Với:
G1: hệ số tăng ích của anten phát
P1: Công suất bức xạ của anten phát

19
7.3. Công thức truyền sóng lý tưởng
Công suất thu được tại anten thu Rx là P2 = S2.A
Ở đây:
P2: Công suất thu được tại anten thu Rx
S2: Mật độ công suất tại Rx
A: Diện tích khẩu độ của anten thu Rx

20
7.3. Công thức truyền sóng lý tưởng
Nếu anten thu là anten phản xạ parabol với hệ số tăng ích G2
d: đường kính anten thu, λ: bước sóng làm việc

2 𝟐
𝜋𝑑 2 𝜋𝑑 𝐺2 λ2 𝝀
𝐴= ; 𝐺2 = ⇒𝐴= <=> 𝑷𝟐 = 𝑷𝟏 𝑮𝟏 𝑮𝟐
4 λ 4𝜋 𝟒𝝅𝒓
Công suất thu được thực tế tại đầu ra của anten thu:

𝑃𝑎2 = 𝑆2 𝐴ℎ ; 𝐴ℎ = Aη2

Ah: khẩu độ hiệu dụng, η2: Hiệu suất khẩu độ của anten thu

21
7.4. Tổn hao đường truyền
Tổn hao đường truyền (L) xác định bởi:

𝑷𝟏
𝑳=
𝑷𝟐

22
7.4. Tổn hao đường truyền
Suy hao đường truyền trong không gian tự do (Free space path
loss - FSPL) là sự suy giảm năng lượng vô tuyến giữa các điểm
cấp nguồn của hai anten.

𝟐
𝟒𝝅𝒓 𝟏
𝑳𝒕𝒅 =
λ 𝑮𝟏 𝑮𝟐
Đối với anten thu và phát bức xạ đẳng hướng (isotropic)

4𝜋𝑟 2
𝐿0 =
𝜆
𝐿0 = 20𝑙𝑔𝑓 𝐺𝐻𝑧 + 20𝑙𝑔𝑟(𝑘𝑚) + 92.45 𝑑𝐵
𝐿𝑡𝑑 = 20𝑙𝑔𝑓 𝐺𝐻𝑧 + 20𝑙𝑔𝑟(𝑘𝑚) + 92.45 𝑑𝐵 − 10𝑙𝑔𝐺1 − 10𝑙𝑔𝐺2
23
7.4. Tổn hao đường truyền
37) Một vệ tinh địa tĩnh hoạt động ở quỹ đạo là 36000 km. Tần số tuyến lên của tín hiệu trạm mặt đất là 10 GHz.
Tính tổn hao truyền sóng trong không gian tự do cho tuyến lên.
A. 205.15 dB
B. 218.21 dB
C. 198.25 dB
D. 203.57 dB
ANSWER: D

38) Nguồn phát tín hiệu có công suất 40 dBm, anten phát có hệ số định hướng 15 dB, hiệu suất bức xạ 80%,
cự ly truyền 15km. Trong điều kiện truyền lý tưởng không vật cản, không có ảnh hưởng mặt đất, tính cường độ
trường thu được tại điểm thu.
A. 5.8e-3 (V/m)
B. 6.1e-3 (V/m)
C. 5.5e-3 (V/m)
D. 5.1e-3 (V/m)
ANSWER: A

41) Một hệ thống thông tin vô tuyến với anten phát có hệ số tăng ích G1 = 20 dB; anten thu có hệ số tăng ích
G2 = 30 dBi. Khoảng cách giữa hai anten là d = 10 (km). Công suất đầu vào ở anten phát P1 = 1 (W). Cho hai
anten hoạt động ở tần số f = 3 GHz. Tính công suất ở điểm thu:
A. -38 dBm
B. -16 dBm
C. -42 dBm
D. -37 dBm 24
ANSWER: C
7.4. Tổn hao đường truyền
49) Tính tổn hao truyền sóng trong không gian tự do biết cự ly truyền sóng 50 km, tần số hoạt động 2 GHz, với
anten bức xạ đẳng hướng
A. 135.4 dB
B. 132.4 dB
C. 123.4 dB
D. 143.4 dB
ANSWER: B

50) Một nguồn bức xạ đẳng hướng có công suất bức xạ 100 W. Môi trường truyền sóng là không gian tự do.
Hãy xác định mật độ công suất tại điểm cách xa nguồn 1500km
A. 3.54 mW
B. 4.54 mW
C. 3.54 uW
D. 4.54 uW
ANSWER: C

51) Một anten phát có hệ số tăng ích 30 dB. Để có cường độ điện trường hiệu dụng tại điểm thu cách anten
phát 100km bằng 3.46 mV/m thì cần phải đưa vào antem một công suất là bao nhiêu? Vói điều kiện sóng truyền
trong không gian tự do.
A. 1 W
B. 1.5 W
C. 2 W
D. 2.5 W
ANSWER: C 25
7.5. Hệ số suy giảm (F)
Môi trường truyền sóng ảnh hưởng đến quá trình truyền sóng,
cũng như công suất nhận được
Ảnh hưởng của môi trường truyền được biểu thị bằng hệ số giảm
(F)

30𝑃1 𝑃1 𝐺1 2
𝐸ℎ = 𝐹 (𝑉/𝑚) 𝑆2 = 2
𝐹
𝑟 2 4𝜋𝑟

2
4𝜋𝑟
𝐿0 =
𝜆𝐹

𝐿𝑡𝑑 = 20𝑙𝑔𝑓 𝐺𝐻𝑧 + 20𝑙𝑔𝑟(𝑘𝑚) + 92.45 𝑑𝐵 − 10𝑙𝑔𝐺1 − 10𝑙𝑔𝐺2 − 20lg𝐅

26
7.6. Bài tập

VD1: Tuyến thông tin vệ tinh, khoảng cách quỹ đạo địa tĩnh là 36000 km, anten trạm mặt
đất có hệ số tăng ích 45 dBi, anten trên vệ tinh có hệ số định hướng là 30.97 dBi và hiệu
suất bức xạ là 0.8. Tần số tuyến lên của tín hiệu phát từ trạm mặt đất là 12 GHz, tần số tuyến
xuống của tín hiệu phát từ vệ tinh là 8 GHz.
a/ Tính tổn hao truyền sóng trong không gian tự do trong hai trường hợp tuyến lên và tuyến
xuống.
b/ Nếu muốn công suất thu tại 2 đầu đạt tối thiểu -80 dBm khi thu thì trạm mặt đất và trạm
vệ tinh phải phát công suất tối thiểu là bao nhiêu?

27
7.6. Bài tập
r =36000km , Gtx = 45dBi = 31622,78 lần, Drx = 30.97dBi = 1250.26 lần, rx = 0.8, Anten trên vệ tinh có hệ số tăng ích là: Grx =
𝑐 3.108
Drx . rx = 1250,26 . 0,8  1000 lần. Bước sóng tuyến lên của tín hiệu phát từ trạm mặt đất: 𝜆1 = = = 0.025 𝑚 , Bước
𝑓1 12.109
𝑐 3.108
sóng tuyến xuốn của tín hiệu phát từ trạm mặt đất: 𝜆2 = = = 0.0375 (𝑚)
𝑓2 8.109

a) Công thức tổn hao trong không gian tự do:


2
4𝜋𝑟
𝐿=
𝜆
Tổn hao trong không gian tự do của tuyến lên:
2
4𝜋. 36000.103
𝐿1 = ≈ 3,27.1020 𝑙ầ𝑛 ≈ 205,15 𝑑𝐵
0.025
Tổn hao trong không gian tự do của tuyến xuống:
2
4𝜋. 36000.103
𝐿2 = ≈ 1,46.1020 𝑙ầ𝑛 ≈ 201,64 𝑑𝐵
0.0375
a) Công suất thu tại hai đầu : Prx up = Prx dow = -80dBm = -110dB = 10−11 (𝑊)
Trạm đất phải phát công suất tối thiểu là:
Prx up . 4𝜋𝑟 2 10−11 4𝜋. 36000.103 2
𝑃𝑡𝑥 𝑢𝑝 = = ≈ 103,55 𝑊 ≈ 20,15 𝑑𝐵
𝐺 𝑡𝑥 𝐺𝑟𝑥 . 𝜆12 31622,78 . 1000 . 0,0252
Trạm vệ tinh phải phát công suất tối thiểu là:
Prx 𝑑ơ. 4𝜋𝑟 2 10−11 4𝜋. 36000.103 2
𝑃𝑡𝑥 𝑑𝑜𝑤 = = ≈ 46,02 𝑊 ≈ 16,63 𝑑𝐵
𝐺 𝑡𝑥 𝐺𝑟𝑥 . 𝜆22 31622,78 . 1000 . 0,03752

28

You might also like