You are on page 1of 38

Chương 8:

Truyền sóng trên mặt đất


GV: Tạ Sơn Xuất

1
8.1.1 Nguyên lý Huyghen-Fresnel
Nguyên lý Huygens–Fresnel là một phương pháp phân tích cho các bài
toán về sự truyền sóng áp dụng cả trong giới hạn trường xa, nhiễu xạ
trường gần, và phản xạ. Theo nguyên lý này, mỗi điểm của mặt sóng
gây bởi một nguồn bức xạ sơ cấp có thể coi như nguồn của một sóng
cầu thứ cấp mới. Vì vậy, nguyên lý này cho phép ta có thể tính trường
điện từ ở một điểm bất kỳ trong không gian khi đã biết được trường ở
trên bề mặt nào đó bao quanh điểm đó.

2
8.1.1 Nguyên lý Huyghen-Fresnel
Trong không gian tự do

➢ Khi sóng truyền từ Tx đến Rx, các trường tại Rx không chỉ do một
điểm gây ra, mà do tất cả không gian xung quanh Tx gây ra.
➢ Các trường tại bất kỳ điểm nào cũng có thể được xác định nếu chúng
ta biết mật độ công suất của nguồn sóng.

3
8.1.2 Miền Fresnel

Miền Fresnel là vùng không gian hình elip nằm giữa máy phát và máy
thu.

4
8.1.2 Miền Fresnel
Xác định miền Fresnel:

𝜆
𝑂𝑁2 = 𝑙2 + 2 ,
2
𝜆
𝑂𝑁𝑛 = 𝑙2 + 𝑛 .
2

5
8.1.2 Miền Fresnel
S0 Nn

bn

l1 l2
A o

N0

Bán kình miền Fresnel thứ n:


𝒍𝟏 𝒍𝟐
𝒃𝒏 = 𝒏𝝀
𝒍𝟏 + 𝒍𝟐

Đối với miền Fresnel thứ 1:


𝒍𝟏 𝒍𝟐
𝒃𝟏 = 𝝀
𝒍𝟏 + 𝒍𝟐
6
8.2. Truyền sóng trên mặt đất

7
8.2.1 Mặt đất lý tưởng

Coi mặt đất là lý tưởng:


❑ Thay mặt đất thực tế bằng mặt đất lý tưởng và đồng
nhất
❑ Bỏ qua sự thay đổi đặc tính của mặt đất trên đường
truyền sóng
❑ Bỏ qua sự thay đổi đặc tính theo chiều sâu

8
8.2.2 Phương trình giao thoa
Bài toán: tính trường tại anten thu Rx với chiều cao hr trong
điều kiện lý tưởng

9
8.2.2 Phương trình giao thoa

Điện trường E1 của tia sóng 1:


𝟐𝟒𝟓 𝑷𝒌𝑾 𝑮𝟏
𝑬𝟏 𝒕 = 𝒄𝒐𝒔ω𝒕 (𝒎𝑽/𝒎)
𝒓𝟏𝒌𝒎

Điện trường E2 của tia sóng 2: R và ϕ là biên độ và pha phản xạ của mặt
đất.
245 𝑃. 𝐺2 2𝜋
𝐸2 𝑡 = 𝑅 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 − 𝜙 − 𝛿𝑟)(𝑚𝑉/𝑚)
𝑟2 𝜆
10
𝑟2 = 𝑟1 + 𝛿𝑟
8.2.3 Sóng phân cực ngang

Trường tổng tại điểm B đối với sóng phân cực ngang:
𝐺1 𝑅 𝐺2
𝐸 = 245 𝑃𝑘𝑤 cos 𝜔𝑡 + cos 𝜔𝑡 − Φ − 𝑘𝛿𝑟
𝑟1𝑘𝑚 (𝑟1 + 𝛿𝑟)𝑘𝑚

245 𝑃𝑘𝑤 𝐺1 𝐺2 𝑟1
= { cos𝜔𝑡 1 + R cos Φ + kδr
𝑟1𝑘𝑚 𝐺1 𝑟1 +𝛿𝑟

𝐺2 𝑟1
+ sin 𝜔𝑡 . R sin Φ + kδr }, mV/m
𝐺1 𝑟1 +𝛿𝑟
11
8.2.3 Sóng phân cực ngang

Trường tổng tại điểm B đối với sóng phân cực ngang, giả
sử:
𝑟1 𝐺2
1+𝑅 cos Φ + 𝑘δ𝑟 = 𝐴𝑛𝑔cosψ
𝑟1 +𝛿𝑟 𝐺1

𝑟1 𝐺2
𝑅 sin Φ + 𝑘𝛿𝑟 = 𝐴𝑛𝑔sinψ
𝑟1 +𝛿𝑟 𝐺1

Ta có:

𝟐𝟒𝟓 𝑷𝒌𝑾 𝑮𝟏
𝑬= . 𝑨𝒏𝒈 𝒄𝒐𝒔(ω𝒕 − 𝝍)
𝒓𝟏𝒌𝒎

12
8.2.3 Sóng phân cực ngang
Khai triển Ang và ψ, ta có

𝑟 2 𝐺 𝑟1 𝐺2
1
𝐴𝑛𝑔 = 1 + 𝑅2 2
+ 2𝑅 cos Φ + 𝑘𝛿𝑟
𝑟1 +𝛿𝑟 𝐺1 𝑟1 +𝛿𝑟 𝐺1

𝑟1 𝐺2
𝑅 𝑟 +𝛿𝑟 𝐺1
sin Φ+𝑘𝛿𝑟
Ψ = arctg 1
1 𝑟 𝐺2
1+𝑅 𝑟 +𝛿𝑟 𝐺1
cos Φ+𝑘𝛿𝑟
1

Trường cực đại:


𝟐𝟒𝟓 𝑷𝒌𝑾 𝑮𝟏
𝑬𝟎 = . 𝑨𝒏𝒈 mV/m
𝒓𝟏𝒌𝒎

Trường hiệu dụng:


𝟏𝟕𝟑 𝑷𝒌𝑾 𝑮𝟏
𝑬𝒉 = . 𝑨𝒏𝒈 mV/m
𝒓𝟏𝒌𝒎
13
8.2.3 Sóng phân cực thẳng đứng
𝒉𝟏 − 𝒉𝟐
𝜶 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒈
𝒓

𝒉𝟏 + 𝒉𝟐
𝝱 = 𝞓 = 𝒂𝒓𝒄𝒕𝒈
𝒓

Trường tổng: Ez = E1 cos𝞪 + E2 cos𝞓

𝟐𝟒𝟓 𝑷𝒌𝑾 𝑮𝟏 𝒓𝟏 𝑮𝟏
𝑬= 𝒄𝒐𝒔α 𝒄𝒐𝒔ωt + R cos𝞓 × 𝒄𝒐𝒔(ωt − ϕ − 𝒌δ𝒓)
𝒓𝟏𝒌𝒎 𝒓𝟏+δ𝒓 𝑮𝟐

14
8.2.3 Sóng phân cực thẳng đứng

Giả sử:

𝒓𝟏 𝟐𝑮 𝒓𝟏 𝑮𝟐
𝟐
𝑨𝒅 = 𝒄𝒐𝒔𝟐 α + 𝑹𝒄𝒐𝒔𝟐 𝞓 + 𝟐𝑹𝒄𝒐𝒔α 𝒄𝒐𝒔𝞓 𝒄𝒐𝒔(ϕ + 𝒌δ𝒓)
𝒓𝟏 + δ𝒓 𝑮𝟏 𝒓𝟏 + δ𝒓 𝑮𝟏

Trường cực đại:


𝟐𝟒𝟓 𝑷𝒌𝑾 𝑮𝟏
𝑬𝟎 = . 𝑨𝒅 mV/m
𝒓𝟏𝒌𝒎

Trường hiệu dụng:


𝟏𝟕𝟑 𝑷𝒌𝑾 𝑮𝟏
𝑬𝒗 = . 𝑨𝒅 mV/m
𝒓𝟏𝒌𝒎
15
8.2.4 Phương trình giao thoa tối giản
Chúng ta có h1, h2 << r

𝑨𝒅 = 𝑨𝒏𝒈 = 𝑨 = 𝟏 + 𝑹𝟐 + 𝟐𝑹𝒄𝒐𝒔(ϕ + 𝒌δ𝒓)

Trường tổng
𝟏𝟕𝟑
𝑬𝒉 = 𝑷𝒌𝑾 𝑮. 𝟏 + 𝑹𝟐 + 𝟐𝑹𝒄𝒐𝒔(ϕ + 𝒌δ𝒓) mV/m
𝒓𝟏𝒌𝒎

Tiếp tục tối giản, chúng ta có trường tổng:


𝟑𝟒𝟔 𝑷𝒌𝑾 𝑮 π 𝟑𝟒𝟔 𝑷𝒌𝑾 𝑮𝟏 𝟐π𝒉𝟏𝒎𝒉𝟐𝒎
𝑬𝒉 = 𝒔𝒊𝒏 δ𝒓 = 𝒔𝒊𝒏 mV/m
𝒓𝟏𝒌𝒎 λ 𝒓𝟏𝒌𝒎 𝒓𝒎λ𝒎

Với 0.95 < R < 1 and 175° < ϕ < 180°


16
8.2.4 Phương trình giao thoa tối giản

Nếu thỏa mãn điều kiện


𝟐π𝒉𝟏𝒉𝟐 π λ𝒓
≤ Hoặc h1h2 ≤ 𝟏𝟖
λ𝒓 𝟗

Công thức Vedenski

𝟐.𝟏𝟖 𝑷𝒌𝑾 𝑮𝒉𝟏𝒎𝒉𝟐𝒎


𝑬𝒉 = mV/m
𝒓𝟐 λ
𝒎 𝒎

17
8.2.5 Trường cực đại
Trường hiệu dụng gây ra bởi tia 1:
𝟏𝟕𝟑 𝑷𝒌𝑾 𝑮
𝑬𝒉𝟏 = mV/m
𝒓𝒌𝒎
Trường hiệu dụng tổng:
𝟑𝟒𝟔 𝑷𝒌𝑾 𝑮 𝟐π𝒉𝟏𝒎𝒉𝟐𝒎
𝑬𝒉 = 𝒔𝒊𝒏 mV/m
𝒓𝟏𝒌𝒎 𝒓𝒎λ𝒎

Eh = Eh1 khi: 𝟐π𝒉𝟏𝒎𝒉𝟐𝒎 λ𝒓


𝟎. 𝟓 = 𝒔𝒊𝒏 => h1h2 = 𝟏𝟐
𝒓𝒎λ𝒎
Trường cực đại khi:
𝟐π𝒉𝟏𝒎𝒉𝟐𝒎 λ𝒓
𝟏 = 𝒔𝒊𝒏 => h1h2 = 𝟒
𝒓𝒎λ𝒎
18
8.2.6 Mặt đất cong
Khoảng cách nhìn thẳng:
ro = AC + CB

𝑨𝑪 = 𝒂 + 𝒉𝟏 𝟐 − 𝒂𝟐 = 𝟐𝒂𝒉𝟏

𝑪𝑩 = 𝒂 + 𝒉𝟐 𝟐 − 𝒂𝟐 = 𝟐𝒂𝒉𝟐

Do đó,

ro = 𝟐𝒂 𝒉𝟏 + 𝒉𝟐

Với a = 6370 km

ro = 𝟑. 𝟓𝟕 𝒉𝟏 + 𝒉𝟐 , km
19
8.2.6 Mặt đất cong
Tính trường sử dụng công thức Vedenski, chúng ta thay thế
h1 và h2 bằng h’1 và h’2
𝒉′ 𝟏 = 𝒉𝟏 − δ𝒉𝟏 𝒉′ 𝟐 = 𝒉𝟐 − δ𝒉𝟐
Ta có:
(𝑨𝟏𝑪)𝟐 (𝑪𝑩𝟏)𝟐
δ𝒉𝟏 = δ𝒉𝟐 =
𝟐𝒂 𝟐𝒂
Với khoảng cách nhỏ,
𝒉𝟏 𝒉𝟐
𝑨𝟏𝑪 = 𝒓 𝑩𝟏𝑪 = 𝒓
𝒉𝟏 + 𝒉𝟐 𝒉𝟏 + 𝒉𝟐
Với khoảng cách lớn,
𝒓 𝒉𝟏 𝒓 𝒉𝟐
𝑨𝟏𝑪 = 𝑩𝟏 𝑪 = 20
𝒉𝟏 + 𝒉𝟐 𝒉𝟏 + 𝒉𝟐
Ví dụ:
Nguồn phát tín hiệu có công suất 35 dBm, anten phát có hệ số định hướng 12 dB, hiệu suất
bức xạ 90%, cự ly truyền 10 km.
a/ (0.5 điểm) Trong điều kiện truyền lý tưởng không vật cản, không có ảnh hưởng mặt đất,
tính cường độ trường thu được tại điểm thu.
b/ (0.5 điểm) Biết tín hiệu phát có tần số 3 GHz, tính bán kính miền Fresnel thứ nhất cực
đại.
c/ (1 điểm) Với anten thu có hệ số định hướng 10 dB và cả hai anten thu và phát đều có
hiệu suất là 90%, tính suy hao do không gian tự do và công suất thu, bỏ qua các suy hao
ghép nối.
d/ (1 điểm) Coi mặt đất là phẳng (R = 1, φ = 175°), anten phát cao 80 m, tính độ cao anten
thu để tín hiệu thu được là tối ưu.
e/ (1 điểm) Với độ cao anten thu là 60 m, coi mặt đất cong theo bán kính Trái đất (6378
km), tính cự ly truyền thông tin cực đại đạt được trong trường hợp không có ảnh hưởng
của tầng đối lưu.

21
r = 10km
P1 = 35dBm = 5dB = 3.16 (W)
D1 = 12 dB = 15,85 lần
1 = 90%
 G1 = D1. 1 = 15,85 . 90% = 14,265 (lần)
a) Cường độ trường thu được tại điểm thu trong điều kiện truyền lý tưởng:
30.𝑃1 .𝐺1 30.3,16.14,265
𝐸ℎ = = ≈ 3,68.10−3 (V/m)
𝑟 10.103
𝑐 3.108
a) Bước sóng: 𝜆 = = = 0.1(𝑚)
𝑓 3.109
𝑙1 .𝑙2
Bán kính miền Fresnel thứ nhất cực đại : 𝑏1 = 𝜆 với l1=l2=r/2=5km
𝑙1 +𝑙2

5.103 .5.103
 𝑏1 = 0.1 = 5 10 𝑚 ≈ 15.81(𝑚)
5.103 +5.103
a) D2 = 10dB=10 lần
G1 = D1. = 14,265 lần
G2 = D2.  =10.90%=9 lần
Suy hao trong không gian tự do:
2
4𝜋𝑟 2 4𝜋. 10.103
𝐿= = ≈ 1,58.1012 𝑙ầ𝑛 ≈ 121,99𝑑𝐵
𝜆 0.1
Công suất thu:
2 2
𝜆 0,1
𝑃2 = 𝑃1 𝐺1 𝐺2 = 3,16. 14,265. 9. 3
≈ 2,57.10−10 𝑊 ≈ −95,9 𝑑𝐵
4𝜋𝑟 4𝜋. 10.10
22
a) Cường độ trường thu được tại điểm thu với R=1, =175 là:
30𝑃1 𝐺1 2𝜋 2ℎ1 ℎ2
𝐸ℎ = 1 + 𝑅 2 + 2𝑅𝑐𝑜𝑠( . + Φ)
𝑟 𝜆 𝑟

Trong đó: h1 là chiều cao anten phát, h2 chiều cao anten thu
Để tín hiệu thu được là tối ưu thì Eh max
2𝜋 2ℎ1 ℎ2
 cos . +Φ = 1
𝜆 𝑟
2𝜋 2ℎ1 ℎ2
 . + Φ = 2mπ
𝜆 𝑟
8𝜋 35𝜋
 ℎ2 + = 2𝑚𝜋
25 26
35 25
 ℎ2 = 2𝑚 − .
36 8
 ℎ2 𝑚𝑖𝑛 ≈ 3.21(𝑚) với m=1
a) Cự ly truyền thông tin cực đại trong trường hợp không ảnh hưởng của tầng đối
lưu:
𝑟𝑚𝑎𝑥 = 2𝑎 ℎ1 + ℎ2 𝑣ớ𝑖 𝑎 = 6378𝑘𝑚
= 2.6378.103 ( 80 + 60) ≈ 59610,09(𝑚)

23
8.3:
Truyền sóng trong tầng đối lưu

24
8.3.1 Tầng đối lưu

25
8.3.2 Hệ số điện môi và chiết suất
Hệ số điện môi và chiết suất của không khí là 1 hàm của độ
cao.
Hệ số điện môi hiệu dụng của không khí:


γ𝑲 γ𝒉
ε = 𝟏+ +
ε𝒐 ε𝒐
γ𝑲 độ phân cực của chất khí
γ𝑲 độ phân cực của hơi nước


𝟏𝟓𝟔 𝟒𝟖𝟏𝟎𝒑𝒉
ε = 𝟏+ 𝒑+ 𝟏𝟎−𝟔
𝑻 𝑻

26
8.3.2 Hệ số điện môi và chiết suất
Chiết suất của không khí:
𝒏= ε′
ε′−𝟏
Hay, 𝒏= ε′ − 𝟏 + 𝟏 = 𝟏 +
𝟐
𝟕𝟖 𝟒𝟖𝟏𝟎𝒑𝒉
Do đó, 𝒏= 𝟏+ 𝒑+ 𝟏𝟎−𝟔
𝑻 𝑻

𝟕𝟖 𝟒𝟖𝟏𝟎𝒑𝒉
𝑵= 𝟏𝟎𝟔 (𝒏 − 𝟏) = 𝒑+
𝑻 𝑻
𝒅𝑵
= −𝟒. 𝟎 × 𝟏𝟎−𝟐 𝟏/𝒎
𝒅𝒉 27
8.3.3 Khúc xạ trong tầng đối lưu

Bán kính cong của tia sóng:


𝒂𝒃 𝒏 𝟏 𝟏𝟎𝟔
𝑹= => 𝑹 = 𝒅𝒏
, 𝐦 or 𝑹 = = ,𝐦
𝒅𝝋 𝒔𝒊𝒏𝝋 − 𝒅𝒏 𝒅𝑵
𝒅𝒉 − −
𝒅𝒉 𝒅𝒉
Thông thường, R = 2500 km 28
8.3.3 Khúc xạ trong tầng đối lưu

Real waves propagate in the troposphere

29
8.3.4 Ảnh hưởng của khúc xạ
Để đánh giá ảnh hưởng của khúc xạ, chúng ta giả sử rằng tia tới
và tia phản xạ nằm trên một mặt cầu tưởng tượng với bán kính
tương đương là atd

𝒂
𝒂𝒕𝒅 =
𝒅𝒏
𝟏+𝒂
𝒅𝒉

𝒅𝑵
= −𝟒. 𝟎 × 𝟏𝟎−𝟐 𝟏/𝒎 <=> 𝒂𝒕𝒅 = 𝟖𝟓𝟎𝟎 𝒌𝒎
𝒅𝒉
30
8.3.4 Ảnh hưởng của khúc xạ
Tầm nhìn thẳng có khúc xạ

𝒓′𝒐 = 𝟐𝒂𝒕𝒅 𝒉𝟏 + 𝒉𝟐
𝒂𝒕𝒅 𝟒
Ở tầng đối lưu 𝒌= =
𝒂 𝟑

=> 𝒓′𝒐 = 𝟒. 𝟏𝟓 𝒉𝟏 + 𝒉𝟐
𝒓′𝒐
và = 𝟏. 𝟏𝟓
𝒓𝒐
Chiều cao hiệu dụng của anten
𝑨 𝑪 𝟐
𝟏
𝒉′ = 𝒉 −
𝟐𝒌𝒂 31
8.3.4 Ảnh hưởng của khúc xạ
Một đường truyền sóng ở tầng đối lưu được thiết lập giữa hai điểm trên bề mặt trái đất. Giả sử dN/dh = -39
(1/km). Tính hệ số k
A: 1.33
B: 0.75
C: 1.04
D: 4e-6
ANSWER: A

Một đường truyền sóng ở tầng đối lưu được thiết lập giữa hai điểm trên bề mặt trái đất. Giả sử dN/dh = -100
(1/km). Tính hệ số k
A: 0.363
B: 2.75
C: 6.25
D: 0.16
ANSWER: B

Một đường truyền sóng ở tầng đối lưu được thiết lập giữa hai điểm trên bề mặt trái đất. Giả sử dN/dh = -80
(1/km). Tính hệ số k
A: 3.05
B: 0.328
C: 2.03
D: 0.49
ANSWER: C
32
8.3.5 Các dạng khúc xạ khác nhau

33
8.3.5 khác dạng khúc xạ khác nhau

34
8.3.6 Hấp thụ trong tầng đối lưu
➢ Tổn hao trong tần khí quyển bao gồm: (1) hấp thụ, (2) tán xạ, và
(3) đổi phân cực

35
Ví dụ:
Nguồn phát tín hiệu có công suất 40 dBm, anten phát có hệ số định hướng 15 dB, hiệu suất
bức xạ 90%, cự ly truyền 15km.
a/ (0.5 điểm) Trong điều kiện truyền lý tưởng không vật cản, không có ảnh hưởng mặt đất,
tính cường độ trường thu được tại điểm thu.
b/ (0.5 điểm) Biết tín hiệu phát có tần số 2 GHz, tính bán kính miền Fresnel thứ nhất cực
đại.
c/ (1 điểm) Với anten thu có hệ số định hướng 10 dB và cả hai anten thu và phát đều có
hiệu suất 90%, tính suy hao do không gian tự do và công suất thu, bỏ qua các suy hao ghép
nối.
d/ (1 điểm) Coi mặt đất là phẳng (R = 0.95, φ = 180°), anten phát cao 90 m, tính độ cao
anten thu để tín hiệu thu được là tối ưu.
e/ (1 điểm) Với độ cao anten thu là 50 m, coi mặt đất cong theo bán kính Trái đất (6378
km), tính cự ly truyền thông tin cực đại đạt được trong trường hợp có và không có ảnh
hưởng của tầng đối lưu.

36
r = 15km
P1 = 40dBm = 10dB = 10(W)
D1 = 15 dB = 31,62 lần
1 = 90%
 G1 = D1. 1 = 31,62 . 90% = 28,458 (lần)
a) Cường độ trường thu được tại điểm thu trong điều kiện truyền lý tưởng:
30.𝑃1 .𝐺1 30.10 .28,458 −3
𝐸ℎ = 𝑟
= 15.10 3 ≈ 6,16.10 (V/m)
𝑐 3.108
a) Bước sóng: 𝜆 = = = 0.15(𝑚)
𝑓 2.109
𝑙1 .𝑙2
Bán kính miền Fresnel thứ nhất cực đại : 𝑏1 = 𝜆 với l1=l2=r/2=7,5km
𝑙1 +𝑙2
7,5.103 .7,5.103
 𝑏1 = 0.1 ≈ 23,72(𝑚)
7,5.103 +7,5.103
a) D2 = 10dB=10 lần
G1 = D1. = 28,458 lần
G2 = D2.  =10.90%=9 lần
Suy hao trong không gian tự do:
2
4𝜋𝑟 2 4𝜋. 15.103
𝐿= = ≈ 1,58.1012 𝑙ầ𝑛 ≈ 121,99𝑑𝐵
𝜆 0.15
Công suất thu:
2 2
𝜆 0,15
𝑃2 = 𝑃1 𝐺1 𝐺2 = 3,16. 28,458. 9. 3
≈ 1,62.10−10 𝑊 ≈ −87,9 𝑑𝐵
4𝜋𝑟 4𝜋. 15.10 37
a) Cường độ trường thu được tại điểm thu với R=0.95, =180 là:

30𝑃1 𝐺1 2𝜋 2ℎ1 ℎ2
𝐸ℎ = 1 + 𝑅2 + 2𝑅𝑐𝑜𝑠( . + Φ)
𝑟 𝜆 𝑟
Trong đó: h1 là chiều cao anten phát, h2 chiều cao anten thu
Để tín hiệu thu được là tối ưu thì Eh max
2𝜋 2ℎ1 ℎ2
 cos . +Φ = 1
𝜆 𝑟
2𝜋 2ℎ1 ℎ2
 𝜆
. 𝑟 + Φ = 2mπ
4𝜋
 ℎ + 𝜋 = 2𝑚𝜋
25 2
25
 ℎ2 = 2𝑚 − 1 . 4
 ℎ2 𝑚𝑖𝑛 = 6,25(𝑚) với m=1
a) Cự ly truyền thông tin cực đại trong trường hợp không ảnh hưởng của tầng đối lưu:
𝑟𝑚𝑎𝑥 = 2𝑎 ℎ1 + ℎ2 𝑣ớ𝑖 𝑎 = 6378𝑘𝑚
= 2.6378.103 ( 90 + 50) ≈ 59137,44(𝑚)
Cự ly truyền thông tin cực đại trong trường hợp có ảnh hưởng của tầng đối lưu:
Khi đó cự ly truyền cực đại tăng xấp xỉ 15%
 𝑟′𝑚𝑎𝑥 = 𝑟𝑚𝑎𝑥 . 115% = 59137.44 × 115% ≈ 68008,06(𝑚)
38

You might also like