You are on page 1of 44

Chapter 4:

Anten Mảng
(Antenna Array)
GV: TA SON XUAT

1
Content
❑ Giới thiệu
❑ Mảng 2 phần tử
❑ Hệ số mảng cho mảng tuyến tính
❑ Quét búp sóng chính
❑ Độ rộng búp sóng của anten mảng
❑ Nhân đồ thị phương hướng
❑ Mảng không đồng nhất
❑ Mảng phẳng
❑ Mảng pha

2
4.1. Giới thiệu

3
4.1. Giới thiệu
❑ Các mảng anten được hình thành từ một tập hợp các
phần tử thu/phát sóng điện từ được sắp xếp và tiếp điện
theo cấu trúc cụ thể.
❑ Hiệu quả của việc kết hợp tất cả các phần tử trong mảng
cho phép thu được các đặc tính bức xạ mà không thể đạt
được với một phần tử duy nhất.

4
4.1. Giới thiệu
Tại sao lại ghép mảng anten?
❑ Tăng kích thước của anten => tăng hệ số
định hướng

❑ Để có thể lái búp sóng chính theo nhiều


hướng khác nhau

❑ Định dạng búp sóng cho các ứng dụng cụ


thể

5
4.1. Giới thiệu
Nguyên lý cơ bản
Trường bức xạ từ các phần tử
trong mảng giao thoa để tạo ra
bụng sóng (maxima) ở hướng
mong muốn và nút sóng (nulls)
ở các hướng khác

Các tham số ảnh hướng đến đồ thị xạ của mảng anten


❑ Cấu trúc hình học của mảng
❑ Khoảng cách giữa các phần tử
❑ Biên độ kích thích của các phần tử
❑ Pha kích thích của các phần tử
❑ Đồ thị bức xạ của từng phần tử 6
4.2. Anten mảng 2 phần tử
Cho hệ thống bức xạ bao gồm 2 anten bức xạ đẳng hướng: 𝑬 = 𝑬𝟎 𝒆−𝒋𝜷𝒓 𝒆−𝒋ω𝒕

Trường bức xạ gây ra bởi hệ thống là: 𝑬 = 𝑬𝟏 𝒆−𝒋𝜷𝒓𝟏 + 𝑬𝟐 𝒆−𝒋𝜷𝒓𝟐


Trư
ờn
gx
a

(d/ r1
𝒅 2)c
𝒓𝟏 = 𝒓 + 𝐜𝐨𝐬𝜸 (d/
𝟐 2)c
r
𝒅 r2
𝒓𝟐 = 𝒓 − 𝐜𝐨𝐬𝜸
𝟐

d/2 d/2

𝒅 𝒅
−𝒋𝜷(𝟐𝐜𝐨𝐬𝜸 ቁ −𝒋𝜷𝒓 𝒋𝜷(𝟐𝐜𝐨𝐬𝜸 ቁ −𝒋𝜷𝒓
𝑬= 𝑬𝟏 𝒆 𝒆 + 𝑬𝟐 𝒆 𝒆
7
4.2. Anten mảng 2 phần tử
Trường hợp 1: 2 nguồn bức xạ đẳng hướng cùng biên độ, đồng pha, và d = λ/2

𝟐𝝅 𝝀
−𝒋
𝒆−𝒋𝜷𝒅 = 𝒆 𝝀 𝟐 = 𝒆−𝒋𝝅 = −𝟏
8
4.2. Anten mảng 2 phần tử
Trường hợp 1: 2 nguồn bức xạ đẳng hướng cùng biên độ, đồng pha, và d = λ/2

𝑑 𝑑
−𝑗𝛽( 2 cos𝛾 ቁ 𝑗𝛽( 2 cos𝛾 ቁ
𝐸 = 𝐸0 𝑒 + 𝐸0 𝑒
2𝜋 𝜆 1 2𝜋 𝜆 1
−𝑗( )( ⋅ cos𝛾 ൰ 𝑗( )( ⋅ cos𝛾 ൰
= 𝐸0 𝑒 𝜆 22 + 𝐸0 𝑒 𝜆 22

𝜋 𝜋
−𝑗( cos𝛾 ቁ 𝑗( cos𝛾 ቁ
= 𝐸0 𝑒 2 + 𝐸0 𝑒 2

𝜋
= 2𝐸0 cos( cos ቁ
2

9
4.2. Anten mảng 2 phần tử
Trường hợp 2: 2 nguồn bức xạ đẳng hướng cùng biên độ, đồng pha, và d = λ

𝟐𝝅
−𝒋 𝝀
𝒆−𝒋𝜷𝒅 = 𝒆 𝝀 = 𝒆−𝒋𝟐𝝅 = 𝟏
10
4.2. Anten mảng 2 phần tử
Trường hợp 2: 2 nguồn bức xạ đẳng hướng cùng biên độ, đồng pha, và d = λ

𝑑 𝑑
−𝑗𝛽( cos𝛾 ቁ 𝑗𝛽( cos𝛾 ቁ
𝐸= 𝐸0 𝑒 2 + 𝐸0 𝑒 2
2𝜋 𝜆 2𝜋 𝜆
−𝑗( )( cos𝛾 ൰ 𝑗( )( cos𝛾 ൰
𝐸 = 𝐸0 𝑒 𝜆 2 + 𝐸0 𝑒 𝜆 2

𝐸 = 𝐸0 𝑒 −𝑗(𝜋cos𝛾 ) + 𝐸0 𝑒 𝑗(𝜋cos𝛾 )

𝐸 = 2𝐸0 cos(𝜋cos )

11
4.2. Anten mảng 2 phần tử
Trường hợp 3: 2 nguồn bức xạ đẳng hướng cùng biên độ, ngược pha, và d = λ/2

𝟐𝝅 𝝀
−𝒋 ⋅
𝒆−𝒋𝜷𝒅 = 𝒆 𝝀 𝟐 = 𝒆−𝒋𝝅 = −𝟏
12
4.2. Anten mảng 2 phần tử
Trường hợp 3: 2 nguồn bức xạ đẳng hướng cùng biên độ, ngược pha, và d = λ/2
𝑑 𝑑
−𝑗𝛽( 2 cos𝛾 ቁ 𝑗𝛽( 2 cos𝛾 ቁ
𝐸 = −𝐸0 𝑒 + 𝐸0 𝑒
2𝜋 𝜆 2𝜋 𝜆
−𝑗( )( cos𝛾 ൰ 𝑗( )( cos𝛾 ൰
𝐸 = −𝐸0 𝑒 𝜆 4 + 𝐸0 𝑒 𝜆 4

𝜋 𝜋
−𝑗( 2 cos𝛾 ቁ 𝑗( 2 cos𝛾 ቁ
𝐸 = −𝐸0 𝑒 + 𝐸0 𝑒
𝜋
𝐸 = 2𝐸0 sin( cos ቁ
2

13
4.2. Anten mảng 2 phần tử
Trường hợp 4: 2 nguồn bức xạ đẳng hướng cùng biên độ, lệch pha 90°, và d = λ/4

𝟐𝝅 𝝀 𝝅
−𝒋 ⋅ −𝒋 𝟐
𝒆−𝒋𝜷𝒅 =𝒆 𝝀 𝟒 =𝒆

14
4.2. Anten mảng 2 phần tử
Trường hợp 4: 2 nguồn bức xạ đẳng hướng cùng biên độ, lệch pha 90°, và d = λ/4
𝑑 𝜋 𝑑 𝜋
−𝑗𝛽( 2 cos𝛾 )− 4 𝑗𝛽( 2 cos𝛾 )+ 4
𝐸= 𝐸0 𝑒 + 𝐸0 𝑒
2𝜋 𝜆 𝜋 2𝜋 𝜆 𝜋
−𝑗( )(8cos𝛾 )− 4 𝑗( )(8cos𝛾 )+ 4
𝐸 = 𝐸0 𝑒 𝜆 + 𝐸0 𝑒 𝜆
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
−𝑗( cos𝛾 )− 𝑗( cos𝛾 )+
𝐸= 𝐸0 𝑒 4 4 + 𝐸0 𝑒 4 4
𝜋 𝜋
𝐸 = 2𝐸0 cos( cos + ቁ
4 4

15
4.2. Anten mảng 2 phần tử
Trường hợp 5: 2 nguồn bức xạ đẳng hướng cùng biên độ, lệch pha 90°, và d = λ/2

16
4.2. Anten mảng 2 phần tử
Trường hợp 5: 2 nguồn bức xạ đẳng hướng cùng biên độ, lệch pha 90°, và d = λ/2

𝑑 𝜋 𝑑 𝜋
−𝑗𝛽( 2 cos𝛾 )− 4 𝑗𝛽( 2 cos𝛾 )+ 4
𝐸= 𝐸0 𝑒 + 𝐸0 𝑒
2𝜋 𝜆 𝜋 2𝜋 𝜆 𝜋
−𝑗( )( cos𝛾 )− 𝑗( )( cos𝛾 )+
𝐸 = 𝐸0 𝑒 𝜆 4 4 + 𝐸0 𝑒 𝜆 4 4

𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
−𝑗( 2 cos𝛾 )− 4 𝑗( 2 cos𝛾 )+ 4
𝐸= 𝐸0 𝑒 + 𝐸0 𝑒
𝜋 𝜋
𝐸 = 2𝐸0 cos( cos + ቁ
2 4

17
4.2. Anten mảng 2 phần tử

18
4.3. Hệ số mảng (AF) cho mảng tuyến tính
Hệ số mảng là mô hình bức xạ tổng thể của các anten bức xạ đẳng hướng
trong một mảng. Hệ số mảng cũng có thể được định nghĩa là hàm của tổng
số phần tử, khoảng cách của chúng, và sự khác biệt pha giữa các phần tử.

Giả sử dòng điện trên các anten có sự khác pha giống nhau, 𝛼, 𝐼𝑛 = 𝐴𝑛 𝑒 𝑗𝑛𝛼
Tức là, pha của phần tử (n+1) sẽ khác pha của phần tử n là α

Hệ số mảng có dạng:
𝑵−𝟏 𝑵−𝟏

𝑨𝑭 = 𝑰𝟎 + 𝑰𝟏 𝒆𝒋𝜷𝒅𝐜𝐨𝐬𝜸 + 𝑰𝟐 𝒆𝒋𝜷(𝟐𝒅)𝐜𝐨𝐬𝜸 +. . . = ෍ 𝑰𝒏 𝒆𝒋𝜷𝒏𝒅𝐜𝐨𝐬𝜸 = ෍ 𝑨𝒏 𝒆𝒋𝒏(𝜷𝒅𝐜𝐨𝐬𝜸+𝜶)


𝒏=𝟎 𝒏=𝟎
𝑵−𝟏

= ෍ 𝑨𝒏 𝒆𝒋𝒏𝝍 dc
𝒏=𝟎

Với:
𝝍 = 𝜷𝒅𝐜𝐨𝐬𝜸 + 𝜶 d d d
19
4.3. Hệ số mảng (AF) cho mảng tuyến tính
VD: 2 nguồn bức xạ đẳng hướng cùng biên độ, đồng pha, và d = λ/2

𝜋cosγ
𝑓(γ) = cos( ቁ
2

𝜓 = 𝛽𝑑cosγ + 𝛼
2𝜋 𝜆
= ⋅ cosγ
𝜆 2

= 𝜋cosγ

𝜓
𝑓(𝜓) = cos( )
2

20
4.3. Hệ số mảng (AF) cho mảng tuyến tính

21
4.3. Hệ số mảng (AF) cho mảng tuyến tính

Một mảng gồm N phần tử tuyến tính đều nhau, tiếp điện
giống nhau:

dc

d d d

22
4.3. Hệ số mảng (AF) cho mảng tuyến tính

Đồng biên 𝐴0 = 𝐴1 =. . . = 𝐴𝑁−1


𝑁−1
Hệ số mảng (Array factor) 𝐴𝐹 = ෍ 𝐴𝑛 𝑒 𝑗𝑛𝜓
𝑛=0
𝑁−1

=> 𝐴𝐹 = 𝐴0 ෍ 𝑒 𝑗𝑛𝜓 = 𝐴0 (1 + 𝑒 𝑗𝜓 +. . . +𝑒 𝑗 𝑁−1 𝜓 )


𝑛=0

=> 𝑒 𝑗𝜓 𝐴𝐹 = 𝐴0 (𝑒 𝑗𝜓 + 𝑒 𝑗2𝜓 +. . . +𝑒 𝑗𝑁𝜓 ൯ => 𝐴𝐹(1 − 𝑒 𝑗𝜓 ) = 𝐴0 (1 − 𝑒 𝑗𝑁𝜓 ൯

Ta có:
𝑗
𝑁𝜓
𝑗
𝑁𝜓
−𝑗
𝑁𝜓 𝑁𝜓
1− 𝑒 𝑗𝑁𝜓 𝑒 2 (𝑒 2 −𝑒 2 ) (𝑁−1)𝜓 sin( )
𝐴𝐹 = 𝐴 = = 𝑒 𝑗 2 2 𝐴
1 − 𝑒 𝑗𝜓 0 𝜓
𝑗2
𝜓
𝑗2
𝜓
−𝑗 2 𝜓
sin( )
0
𝑒 (𝑒 − 𝑒 ) 2

23
4.3. Hệ số mảng (AF) cho mảng tuyến tính

Chuẩn hóa hệ số mảng bỏ qua hệ số pha, ta có:


𝑁𝜓
1 sin( 2 )
𝑓(𝜓) =
𝑁 sin(𝜓)
2
Trường bức xạ từ mảng sẽ đạt cực đại tại bất kỳ hướng Φ với mỗi ψ = 0

http://antennaarraycalculator.blogspot.com/p/calculator.html 24
4.4. Mảng tuyến tính N-phần tử
Hệ số mảng
𝑁𝜓
(𝑁−1)𝜓 sin( )
𝐴𝐹 = 𝑒 𝑗 2 2 𝐴
𝜓 0
sin( )
2

𝜓 = 𝑘𝑑 cos + 𝛼

25
4.4. Mảng tuyến tính N-phần tử
Hệ số mảng

𝑁𝜓
(𝑁−1)𝜓 sin( )
𝐴𝐹 = 𝑒 𝑗
2 2 𝐴
𝜓 0
sin( )
2

𝜓 = 𝑘𝑑 cos + 𝛼

26
4.4. Mảng tuyến tính N-phần tử
Mảng tuyến tính dọc theo trục x:

𝑁𝜓
(𝑁−1)𝜓 sin( )
𝐴𝐹 = 𝑒 𝑗
2 2 𝐴0
𝜓
sin( )
2

𝜓 = 𝑘𝑑 cos + 𝛼

27
4.4. Mảng tuyến tính N-phần tử
Mảng tuyến tính dọc theo trục y:

𝑁𝜓
(𝑁−1)𝜓 sin( )
𝐴𝐹 = 𝑒 𝑗 2 2 𝐴
𝜓 0
sin( )
2
z

d
𝜓 = 𝑘𝑑 cos + 𝛼 θ O
y
φ
x

28
4.5. Hệ số mảng (AF) cho mảng tuyến tính
Đặc tính chung của hệ số mảng
❑ Khi N tăng, búp sóng chính hep laoij
❑ Khi N tăng, sô búp song phụ tang lên trong 1 chu kỳ của f(Ψ). Số búp sóng
(chính và phụ) trong 1 chu kỳ của f(Ψ) là N-1. Do đó, sẽ có N-2 búp sóng phụ
và 1 búp sóng chính trong mỗi chu kỳ.
❑ Các búp sóng nhỏ có độ rộng là 2π/N trong khi Ψ biến thiên và búp sóng lớn
(chính hoặc grating) gấp đôi độ rộng này.
❑ Các đỉnh búp sóng phụ giảm khi tăng N. Mức búp sóng phụ được xác định bởi
công thức dưới đây:

|đỉnh búp sóng phụ lớn nhất|


SLL =
|đỉnh của búp sóng chính|
❑ f(Ψ) đối xứng với π

29
4.5. Hệ số mảng (AF) cho mảng tuyến tính
Mảng Broadside là mảng anten tuyến tính hoặc phẳng có hướng bức xạ
lớn nhất vuông góc với đường thẳng hoặc mặt phẳng mảng.
VD: N = 10, α = 0

30
4.5. Hệ số mảng (AF) cho mảng tuyến tính
Mảng End-fire là mảng anten tuyến tính có hướng bức xạ lớn nhất trùng
với đường thẳng mảng.
VD: N = 16, α = -kd

31
4.5. Quét búp sóng chính
Tối đa của một hệ số mảng xảy ra cho 𝜓 = 0. Hãy để θo là giá trị tương ứng
của θ mà hệ số mảng là lớn nhất. Sau đó.

𝜓 = β𝑑𝑐 θ + α = 0 hay α = −β𝑑𝑐 θ

Đây là sự dịch chuyển pha giữa các phần tử trong dòng kích cần thiết để
tạo ra búp sóng chính theo hướng θo. Do đó, nếu chúng ta muốn hệ số
mảng tối đa theo hướng θ = θo, dòng phần tử bắt buộc là

𝐼𝑛 = 𝑒 𝑗𝑛𝛼 = 𝑒 −𝑗𝑛β𝑑𝑐𝑜𝑠𝜃0

cho mảng đồng biên và khoảng cách giữa các phần tử là đều nhau
Mảng broadside: θo= 90º, α = 0
Mảng end-fire: θo= 0º hoặc 180º, α = -𝛽𝑑 hoặc 𝛽𝑑 32
4.6. Nhân đồ thị phương hướng

Trường bức xạ của một mảng gồm các phần tử giống nhau bằng
tích của trường bức xạ của một phần tử tại điểm tham chiếu
(điểm gốc) và hệ số mảng của mảng đó.

E (total) = E (single element) . AF (Array Factor)

33
4.6. Nhân đồ thị phương hướng
VD: Vẽ đồ thị bức xạ của mảng bao gồm 2 dipol đồng biên, đồng pha, và đặt cách
nhau d = λ/4

34
4.6. Nhân đồ thị phương hướng
02 dipol thẳng hàng và song song với d = λ/2

35
4.6. Nhân đồ thị phương hướng
02 dipol điện thẳng hàng với d = λ/2

36
4.6. Nhân đồ thị phương hướng

VD: Tìm hàm và vẽ đồ thị bức xạ trong mặt phẳng y-z (φ = 90º) của hệ thống
anten, như trong hình 2. Hệ thống bao gồm 4 anten đặt trên trục y với khoảng
cách giữa các phần tử là d = λ/2, được tiếp điện cùng biên độ và đồng pha. Biết
rằng hàm đồ thị bức xạ của mỗi anten đơn là: 𝑓 𝜃, 𝜑 = ቊ1 𝑣ớ𝑖 𝑧 ≥ 0
0 𝑣ớ𝑖 𝑧 < 0

d
θ
y
φ
x

37
4.7. Mảng không đồng nhất

38
4.8. Mảng phẳng

39
4.8. Mảng phẳng

40
4.9. Mảng pha (Phased array)
Chúng ta đã thấy rằng việc kiểm soát kích thích pha tăng dần giữa các phần tử
cho phép thay đổi hướng của bức xạ cực đại từ bình thường (mặt rộng) sang
dọc theo trục mảng (cháy cuối). Bây giờ chúng ta sẽ chỉ ra rằng bức xạ cực đại
có thể được điều khiển điện tử theo bất kỳ hướng nào để tạo thành một mảng
quét.

Để hướng chùm tia chính theo hướng θ0 với 0° ≤ θ0 ≤ 180 °, chúng ta cần điều
chỉnh kích thích pha tăng dần giữa các phần tử.

ψ = (𝒌𝒅 𝒄𝒐𝒔𝜽 + 𝜶)ቚ = 𝒌𝒅 𝒄𝒐𝒔𝜽𝟎 + 𝜶 = 𝟎


𝜽=𝜽𝟎
=> 𝜶 = −𝒌𝒅 𝒄𝒐𝒔𝜽𝟎
41
4.9. Phased Array

42
4.9. Phased Array

8
7
6
Mother board for controlling H-plane pattern
5
1 2 3 4 5 6 7 8
4
3
2
1

Antenna Attenuator Phase Shifter

RF Source
43
4.9. Phased Arrays

44

You might also like