You are on page 1of 4

- Giá trị yêu cầu của tỉ số tín/tạp ở đầu vào thiết bị ngưỡng khi làm việc ở chế độ

biên độ (γ 1 ), khi làm việc ở chế độ tương can nhưng không có nhiễu tiêu cực (γ tc ) và
khi làm việc ở chế độ tương can lúc có nhiễu tiêu cực (γ 1tcn ).

Kênh biên độ
Tách sóng
biên độ Chuyển
mạch
KTT chế độ Thiết bị Quyết định
làm ngưỡng phát hiện
Thiết bị lọc
nhiễu tiêu cực việc
Ngưỡng
Kênh tương can
Hình 2.10. Sơ đồ khối tuyến thu ra đa sau tầng trộn
Việc thiết lập phương trình ra đa khi có nhiễu tiêu cực được xuất phát từ điều
kiện phát heienj tín hiệu có ích trên nền nhiễu tiêu cực và tạp âm riêng của máy thu
với chỉ tiêu chất lượng đã định, ở các chế độ làm việc sau đây:
a) Khi làm việc ở chế độ thu biên độ lúc không có nhiễu tiêu cực (giống với
điều kiện (2.3)):
E th E
≥ γ = γ 1 .L hoặc th ≥ γ 1 (2.60)
N0 N0 L

σ
Ở đây Eth = k 4 (2.61)
r

Là năng lượng tín hiệu phản xạ từ mục tiêu có BPHT σ ở cực ly r (cự ly phát hiện ở
chế độ biên độ) về đầu vào máy thu ra đa,
k- Hệ số tỉ lệ,
L- Hệ số tổn hao, tính đến sự khác nhau giữa các tham số của chùm xung thực với
của chùm xung tương can có đường bao vuông và sự khác nhau giữa xử lý thực các
tín hiệu phản xạ với xử lý tối ưu chúng.
b) Khi làm việc ở chế độ thu tương can lúc không có nhiều tiêu cực:
E thtc K pch ( V r )
≥ γ1tc (2.62)
N 0 Ltc

σ
Ở đây: E th = k r 4 ,
tc (2.63)
tc
Là năng lượng tín hiệu phản xạ từ mục tiêu có BPHT σ ở cự ly rtc (cự ly phát hiện ở
chế độ thu tương can không có nhiễu tiêu cực) về đầu vào máy thu.

K pch ( Vr )=∫ K pch ( V r )W (V r )d V r – giá trị trung bình của hệ số truyền công suất tín hiệu
0

có ích (xem bảng 5.1 trang 109)


W (V r ) - mật độ phân bố xác suất tốc độ hướng tâm của mục tiêu.

c) Khi làm việc ở chế độ thu tương can lúc có nhiễu tiêu cực:
E thtcn Kpch ( V r )
≥ γ1tc
N0 Ltc +
En , (2.64)
Kca

Ở đây E th , En- năng lượng tín hiệu phản xạ từ mục tiêu có BPHT σ và năng lượng
tc n

tín hiệu phản xạ từ nguồn nhiễu tiêu cực có BPHT σ nằm trong cùng một thể tích
xung chứa mục tiêu, ở cực ly rtcn (cự ly phát hiện ở chế độ thu tương can có nhiễu
tiêu cực) về đầu vào máy thu,
σ
E th = ktc
r 4tc
, (2.65)

σ
En = k
r 4tc
, (2.66)

En
- năng lượng nhiễu tiêu cực còn dư sau thiết bị lọc nhiễu tiêu cực.
K ca

Dấu đẳng thức trong các hệ thức (2.60), (2.62) và (2.64) tương ứng với khi mục tiêu
nằm ở bề mặt giới hạn vùng phát hiện. Các đẳng thức ấy là cơ sở để thiết lập các
phương trình xác định cự ly tác dụng của đài ra đa trong 3 chế độ làm việc đã nêu
trên.
Từ (2.65) (2.66) và đẳng thức ở (2.64) suy ra:

k
σ
4
r tc [ γ σ
Kca σ ]
K pch ( V r )- 1tcn n = γ 1tcn N 0 L tc, (2.67)

Từ (2.63) và đẳng thức ở (2.62) suy ra:


σ
k 4 = γ 1 N0 L, (2.68)
r
Chia vế với vế của (2.68) cho (2.67), ta rút ra phương trình cự ly ra đa ở chế độ thu
tương can lúc có nhiễu tiêu cực:

(
Rtcn 4 γ 1
R
) =
γ 1tcn k L [
K pch ( V r ) -
γ 1tcn σ n
Kca σ ] (2.69)

R r
Ở đây R tcn =r tcn = Kc0- hệ số co vùng phát hiện,
Ltc
kL = > 1- hệ số thay đổi lượng tổn hao khi nối thiết bị lọc nhiễu tiêu cực.
L

Hình 2.11 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hệ số co vùng phát hiện khi có nhiễu tiêu
cực vào các tham số của thiết bị lọc nhiễu tiêu cực và cường độ nhiễu tiêu cực. Từ
sự phụ thuộc đó cho thấy, trong những tình huống nhiễu tiêu cực đã xác định cần
phải điều chỉnh thật tốt thiết bị lọc nhiễu tiêu cực để đạt được hệ số chế áp (Kca) lớn
nhất, để cự ly tác dụng của đài ít bị giảm nhất.

Hình 2.11. Sự phụ thuộc của hệ số co vùng phát hiện khi có nhiễu tiêu cực vào các
tham số của hệ thống lọc nhiễu tiêu cực, vào BPHT của mục tiêu và vào cường độ
nhiễu.
Cũng bằng cách tương tự, từ đẳng thức ở (2.62) và các hệ thức (2.63), (2.68) suy ra
phương trình cự ly ra đa ở chế độ thu tương can nhưng không có nhiễu tiêu cực:

You might also like