You are on page 1of 8

1.

Cho một sợi dây điện môi được tích điện đều với mật độ
𝑄
điện dài 𝜆 = .
𝐿

a) Dùng định lý O-G để tính cường


độ điện trường tại vị trí cách dây
một đoạn là r.

Chọn mặt Gauss là mặt trụ có


chiều dài L, bán kính r nhận dây làm
trục đối xứng.
𝜆𝐿
Φ𝐸 = 𝐸𝑟 . 2𝜋𝑟𝐿 =
𝜀0
𝜆 𝑘𝜆
→ 𝐸𝑟 = =
2𝜋𝜀0 𝑟 2𝑟
b) Cho hai dây song song có mật độ điện dài 𝜆 và −𝜆, đặt
cách nhau một đoạn là 2a. Xét một điểm M nằm trên đường
tròn C có đường kính 2a nằm trong mặt phẳng vuông góc với
hai dây và đi qua vị trí A và B nằm trên hai dây.
+ Tính cường độ điện trường tại điểm M theo góc .
+ Chứng minh đường tròn C là đường sức điện trường.
𝑘𝜆 𝑘𝜆
+ 𝐸𝐴 = ; 𝐸𝐵 =
2𝑎 cos 𝜃 2𝑎 sin 𝜃
𝑘𝜆 𝑘𝜆
𝐸 = √𝐸𝐴2 + 𝐸𝐵2 = =
2𝑎 sin 𝜃 cos 𝜃 𝑎 sin 2𝜃

+ Ta đi chứng minh véctơ cường độ điện trường vuông góc


với bán kính OM.
𝑘𝜆 𝑘𝜆
𝐸|| = 𝐸𝐴|| + 𝐸𝐵|| = cos 𝜃 − sin 𝜃 = 0.
2𝑎 cos 𝜃 2𝑎 sin 𝜃

Điều trên không phụ thuộc vào vị trí M nên → điện trường
tại mọi điểm trên đường tròn đều tiếp tuyến với đường tròn.
→ đường tròn C là hai đường sức điện trường.
+ Mở rộng:
. Chứng minh mọi cung tròn từ A tới B đều là đường sức điện
trường.
. Tìm điện thế tạo ra bởi một dây tích điện đều tại vị trí cách
dây là r. Chọn V(r0) = 0.
𝑑𝑉
𝐸𝑟 = −
𝑑𝑟
2. Cho một mặt cầu điện môi bán kính a, tích điện đều với
𝑄
mật độ mặt 𝜎 = .
𝑆

a) Tìm điện trường tại vị trí cách tâm r (r > a và r < a).
Khi r < a: E = 0.
𝑘.𝜎.4𝜋𝑎2
Khi r > a: 𝐸 = .
𝑟2

b) Tìm áp suất tĩnh điện lên mặt cầu.


Xét một dS trên mặt cầu:
1 𝑑𝐹
𝑑𝐹 = 𝐸. 𝑑𝑄 = 2𝜋𝜎𝑘. 𝜎𝑑𝑆 → 𝑝 = = 2𝜋𝑘𝜎 2
2 𝑑𝑆
4𝜋𝜀0 𝑎𝑏
Công thức điện dung tụ cầu: 𝐶 = → 𝐶 = 4𝜋𝜀0 𝑎.
𝑏−𝑎
𝑞2 𝑘𝑞2 𝑑𝑊 𝑘𝑞 2 𝐹
𝑊= = →𝐹=− = →𝑝= = 2𝜋𝑘𝜎 2
2𝐶 2𝑎 𝑑𝑎 2𝑎 2 𝑆
c*) Xét hai nửa mặt cầu tích điện với cùng mật độ điện mặt
𝜎, bán kính a và b (a < b) bố trí như hình vẽ. Tìm lực điện
tương tác giữa chúng.

+ Lực tương tác giữa mặt cầu bán kính b và bán cầu bán kính
a: FII = 0.
+ Lực tương tác giữa mặt cầu bán kính a và bán cầu bán kính
b: . Áp suất lực điện do a tạo ra tại mặt của b:
𝑘.𝜎.4𝜋𝑎2 ′ 4𝜋𝑘.𝜎𝜎 ′ .𝑎2
𝑑𝐹 = . 𝜎 𝑑𝑆 → 𝑝𝑎→𝑏 =
𝑏2 𝑏2

. Lực điện: 𝑑𝐹𝐼 = 𝑑𝐹. cos 𝛼 = 𝑝. 𝑑𝑆. cos 𝛼 = 𝑝. 𝑑𝑆 ′


𝐹𝐼 = 𝑝. 𝜋𝑏 2 = 4𝜋 2 𝑘𝑎2 𝜎𝜎′
+ Coi các lực trên là hợp lực của hai hệ: bán cầu bán kính a
và bán cầu bán kính b trong hai trường hợp đối diện và cùng
𝐹𝐼
phía. 𝐹𝑎 − 𝐹𝑏 = 0; 𝐹𝑎 + 𝐹𝑏 = 𝐹𝐼 → 𝐹𝑎 = 𝐹𝑏 =
2
3. Cho hệ như hình vẽ: Hai vật tích điện có cùng
khối lượng m, tích điện Q, có thể trượt không ma sát dọc
theo thanh thẳng đứng. Vật ở dưới tựa vào giá đỡ cố
định.
+ Tìm khoảng cách d giữa hai điện tích lúc hệ cân bằng.
𝑘𝑄2 𝑘𝑄2
𝑚𝑔 = →𝑑=√
𝑑2 𝑚𝑔

+ Tìm chu kỳ dao động bé của điện tích ở trên.


1 2 𝑘𝑄2
𝑊 = 𝑚𝑣 + + 𝑚𝑔𝑥 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
2 𝑑+𝑥
𝑘𝑄2
𝑚𝑣. 𝑎 + 𝑚𝑔𝑣 − (𝑑+𝑥)2
𝑣 =0

𝑘𝑄2 2𝑥 𝑘𝑄2 𝑔
→ 𝑚𝑎 + =0→𝜔=√ 3 = √
𝑑2 𝑑 𝑚𝑑 𝑑

+ Lúc đầu hệ đứng yên. Truyền cho vật ở dưới tốc độ đầu v0,
khoảng cách gần nhất giữa chúng sau đó là d’. Tìm v0 theo d,
d’, Q, m.
Chọn HQC khối tâm: có lực quán tính triệt tiêu trọng lực.
→ Bảo toàn năng lượng:
Lúc đầu: hai vật có tốc độ v0/2, khoảng cách là d
Lúc sau: hai vật dừng lại.
1 𝑣02 𝑘𝑄2 𝑘𝑄2 4𝑘𝑄2 1 1
2 𝑚 + = → 𝑣0 = √ ( ′− )
2 4 𝑑 𝑑′ 𝑚 𝑑 𝑑

𝑘𝑄2
−𝑚𝑔
𝑑2
Chọn HQC gắn với vật ở trên: 𝑎 =
𝑚

Vật ở dưới trong hệ này sẽ chịu lực tổng hợp:


𝐹đ′ = 2𝐹đ → 𝑊 ′ = 𝑊 + 𝑊𝑞𝑡 + 𝑊𝑡𝑡 = 2𝑊
1 𝑘𝑄2 2𝑘𝑄2 4𝑘𝑄2 1 1
𝑚𝑣02 +2 = → 𝑣0 = √ (𝑑′ − 𝑑)
2 𝑑 𝑑′ 𝑚
4. Cho hai điện tích có cùng khối lượng m, tích điện q và -q
ban đầu đặt cách nhau một đoạn là 2a.
a) Thả cho hai điện tích chuyển động về phía nhau. Tìm thời
gian chúng va chạm với nhau.
C1: Tại vị trí hai điện tích cách nhau là 2x
𝑘𝑞2 𝑘𝑞2 1 2 𝑘𝑞2 1 1
− =− + 2. 𝑚𝑣 → 𝑣 = √ ( − 𝑎)
2𝑎 2𝑥 2 2𝑚 𝑥

𝑘𝑞2 1 1
𝑑 (2𝑥 ) = −2𝑣. 𝑑𝑡 → 𝑣. 𝑑𝑡 = −𝑑𝑥 = √ ( − 𝑎) . 𝑑𝑡.
2𝑚 𝑥

𝑑𝑥 𝑥=acos2 𝜃 2𝑎 cos 𝜃 sin 𝜃.𝑑𝜃


𝑑𝑡 = − 2
→ 𝑑𝑡 = 2
√𝑘𝑞 (1−1 ) √𝑘𝑞 .1 ( 1
−1)
2𝑚 𝑥 𝑎 2𝑚 𝑎 cos2 𝜃

2𝑎 cos2 𝜃𝑑𝜃 8𝑚𝑎3 (1+cos 2𝜃)


𝑑𝑡 = =√ 𝑑𝜃
2 𝑘𝑞2 2
√𝑘𝑞 .1
2𝑚 𝑎

2𝑚𝑎3 sin 2𝜃
→𝑡=√ (𝜃 + )
𝑘𝑞2 2

𝑘𝑞2 𝐺𝑚2
C2: tương đương cơ điện: ~
𝑟2 𝑟2
𝑇2 4𝜋2 𝑇2 4𝜋2
Định luật III Kepler: = → =
𝑎3 𝐺𝑀 𝑎3 𝑘𝑄
𝑞
𝑘𝑞2 𝑘𝑞(− )
4
𝐹=− = .
4𝑥 2 𝑥2
b) Hệ đặt trong từ trường có độ lớn B. Sau đó, chúng đến gần
nhau nhất một khoảng là 2b và tiếp tục chuyển động thẳng
đều song song với nhau. Tìm B và b.
𝑘𝑞2 𝑘𝑞2 1
Bảo toàn năng lượng: − =− + 2. 𝑚𝑣 2 (1)
2𝑎 2𝑏 2
𝑘𝑞2
Cân bằng lực: = 𝑞𝐵𝑣 (2)
4𝑏2
𝑘𝑞2 𝑑𝑣𝑥
Lực: − 2 + 𝑞𝐵𝑣𝑦 = 𝑚𝑎𝑥 = 𝑚
4𝑥 𝑑𝑡
𝑑𝑣𝑦
−𝑞𝐵𝑣𝑥 = 𝑚 → −𝑞𝐵 𝑑𝑥 = 𝑚 𝑑𝑣𝑦
𝑑𝑡

→ 𝑞𝐵(𝑎 − 𝑏) = 𝑚𝑣 (3)
2 𝑘𝑞2 (𝑎−𝑏) 𝑘𝑞 𝑘𝑞
(1), (2), (3) → 𝑚𝑣 = →𝑣= =
2 𝑎𝑏 2𝐵𝑎𝑏 4𝑏2 𝐵

𝑎 𝑘𝑞 𝑎 𝑚𝑘𝑞 2𝑘𝑚
→ 𝑏 = ;𝑣 = → 𝑞𝐵 ( ) = →𝐵=√
2 𝐵𝑎2 2 𝐵𝑎2 𝑎3

You might also like