You are on page 1of 9

4.

1 Cho mật độ dòng điện có 𝐽⃗ = 3𝑟 2 𝑐𝑜𝑠𝜃𝑎⃗𝑟 − 𝑟 2 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑎⃗𝜃 𝐴⁄𝑚2 , tìm dòng điện xuyên qua bề
mặt xác định bởi: 𝜃 = 300 ; 0 < ∅ < 2𝜋; 0 < 𝑟 < 2 𝑚 (5.1)
Ans: −6,283 𝐴
4.2 Xác định dòng điện xuyên qua một vòng dây bán kính 1,6 mm theo hướng 𝑎⃗𝑧 nếu 𝐽⃗ =
500𝑎⃗⃗𝑧
𝐴⁄𝑚2 (5.2)
𝜌
Ans: 5,0265 𝐴
4.3 Xác định dòng điện xuyên qua một vòng dây bán kính 𝑎 theo hướng 𝑎⃗𝑧 nếu 𝐽⃗ =
𝜌
10𝑒 −(1−𝑎) 𝑎⃗𝑧 𝐴⁄𝑚2 (5.3)
Ans: 23,11𝑎2 𝐴
4.4 Cho mật độ dòng điện 𝐽⃗ = −104 [(sin(2𝑥) . 𝑒 −2𝑦 𝑎⃗𝑥 + cos(2𝑥) . 𝑒 −2𝑦 𝑎⃗𝑦 ] 𝑘𝐴⁄𝑚2 . Tìm
(a) Dòng qua mặt phẳng 𝑦 = 1 , 0 < 𝑥 < 1; 0 < 𝑧 < 2
(b) Tổng dòng điện trong vùng 0 < 𝑥 < 1; 0 < 𝑦 < 1; 2 < 𝑧 < 3 sử dụng tích tích phân
∮𝑆 𝐽⃗. 𝑑𝑆⃗
(c) Tổng dòng điện qua hình hộp chữ nhật xác định bởi 0 < 𝑥 < 1; 0 < 𝑦 < 1; 2 < 𝑧 < 3
bẳng vế phải của lý thuyết div

Ans: (a) −1,23 𝑀𝐴; 0; 0

4.5 Cho mật độ dòng điện 𝐽⃗ = 2𝜌𝑐𝑜𝑠 2 ∅𝑎⃗𝜌 − 𝜌𝑠𝑖𝑛∅𝑎⃗∅ 𝐴⁄𝑚2 trong vùng 2,1 < 𝜌 < 2,5; 0 <
∅ < 0,1𝑟𝑎𝑑 ; 6 < 𝑧 < 6,1. Tìm tổng dòng điện qua mặt phẳng
(a) 𝜌 = 2,2; 0 < ∅ < 0,1𝑟𝑎𝑑 ; 6 < 𝑧 < 6,1
(b) 2,2 < 𝜌 < 2,5; ∅ = 0,05𝑟𝑎𝑑 ; 6 < 𝑧 < 6,1
(c) Giá trị ∇. 𝐽⃗ at 𝑃(𝜌 = 2,4; ∅ = 0,08𝑟𝑎𝑑 ; 𝑧 = 6,05)

Ans: (a) 97 𝑚𝐴; −7 𝑚𝐴; 2,0 𝐴⁄𝑚3


400𝑠𝑖𝑛𝜃
4.6 Let 𝐽⃗ = 𝑟 2+4 𝑎⃗𝑟 . Tìm tổng dòng điện qua mặt cầu 𝑟 = 0,8 với đường biên 0,1𝜋 < 𝜃 <
0,3𝜋; 0 < ∅ < 2𝜋
Ans: 77,4 𝐴

4.7 Một giá trị điện trở 1𝑀Ω được tạo thành bởi một hình trụ bằng hỗn hợp đất sét và than chì có
chiều dài 2 cm và bán kính 4 mm. Xác định điện dẫn suất ( 𝜎) của điện trở
Ans: 3,978 × 10−4 𝑆⁄𝑚
4.8 Nếu hai đầu của một thanh hình trụ bằng cacbon 𝜎 = 3,978 × 10−4 𝑆⁄𝑚, bán kính 5 mm
và chiều dài 8 cm được giữ ở hiệu điện thế 9 V, hãy tìm:
a. điện trở của thanh
b. dòng điện qua thanh
c. công suất tiêu tán trong thanh
Ans: a. 33,95𝑚Ω; b. 265,1 A; c. 2,366kW

4.9 Một dây dẫn có bán kính 2 mm và dài 100 m. Khi đặt một điện áp một chiều 9 V vào dây, nó
tạo ra dòng điện 0,3 A. Tìm:
(a) trường E trong dây
(b) điện dẫn suất của dây

Ans: a. 90 𝑚 𝑉 ⁄𝑚; b. 30Ω ( 𝜎 = 2,653 × 10−4 𝑆⁄𝑚)

4.10 Hai dây có cùng đường kính và cùng điện trở. Nếu một dây làm bằng đồng, một dây làm
bằng bạc thì dây nào dài hơn?
4.11 Một sợi dây dài có tiết diện tròn có đường kính 4mm. Dây dài 5 m và mang dòng điện 2A
khi đặt hiệu điện thế 12 V vào hai đầu dây. Xác định điện dẫn suất của dây.
Ans: 𝜎 = 6,635 × 10−4 𝑆⁄𝑚
4.12 Cho hai vật dẫn lý tưởng mặt trụ tại vị trí 𝜌 = 3 and 𝜌 = 5. Tổng dòng điện hướng từ tâm
ra ngoài có dòng điện 3A dc. Tìm điện áp và điện giữa hai hình trụ, và tìm 𝐸⃗⃗ trong vùng giữa
hai hình trụ, nếu vậy dẫn có điện trở suất là 𝜎 = 0,05 𝑆⁄𝑚 có mặt trong khoảng 3 < 𝜌 <
5 𝑐𝑚, và giả sử rằng cả hai hình trụ có chiều dài 𝑙
4,88 1,63 9,55
Ans: 𝑉; 𝛺; 𝐸⃗⃗ = 𝑎⃗𝜌 𝑉 ⁄𝑚
𝑙 𝑙 𝜌.𝑙
4.13 Một dây dẫn bằng composite dài 10 m gồm có lõi thép bên trong bán kính 1,5 cm và vỏ
ngoài bằng đồng dày 0,5 cm. Lấy điện trở suất của đồng và thép lần lượt là 1,77 × 10−8 Ω. 𝑚
và 11,8 × 10−8 Ω. 𝑚 tương ứng. (điện trở suất là nghịch đảo điện dẫn suất)
a. Xác định điện trở của dây dẫn
b. Nếu cường độ dòng điện tổng trong dây dẫn là 60 A thì dòng điện chạy trong mỗi kim
loại là bao nhiêu?
c. Tìm điện trở của một dây dẫn đồng đặc có cùng chiều dài và diện tích mặt cắt ngang như
vỏ bọc

Ans: a. 0.27mΩ; b. 50,3 A (copper); 9,7 A (steel); c. 0,141mΩ

4.14 Mặt cắt ngang của một dây dẫn làm bằng hai vật liệu có điện trở suất 𝜌1 và 𝜌2 được thể
hiện trên hình 5.19. Tìm điện trở ứng với chiều dài L của dây dẫn
𝜌 𝜌 𝐿
Ans: 𝑅 = 𝑎(𝑐𝜌1 +𝑏𝜌
2
1 2)

4.15 Đặt một điện áp 12 V vào hai đầu của một sợi dây bạc dài 12,4 m và bán kính 0,84 mm.
Xác định cường độ dòng điện qua dây.

Ans: 130,86 A

4.16 Mặt cầu có bán kính 𝑟 = 3 𝑐𝑚 and 𝑟 = 5 𝑐𝑚 là vật dẫn lý tưởng, và dòng hướng từ tâm
ra ngoài có giá trị 3A dc. Tìm điện áp và điện trở giữa hai mặt cầu, và 𝐸⃗⃗ trong vùng giữa
chúng, nếu điện dẫn có giá trị 𝜎 = 0,05 𝑆⁄𝑚 có mặt trong vùng 3 < 𝑟 < 5 𝑐𝑚
4,77
Ans: 63,7 𝑉; 21,2 𝛺; 𝐸⃗⃗ = 2 𝑎⃗𝑟 𝑉 ⁄𝑚
𝑟
4.17 Một ống hình trụ rỗng hình có tiết diện cắt là hình vuông lần lượt có kích thước là
1,27 𝑐𝑚(0, 5𝑖𝑛) và 2,54 𝑐𝑚(1 𝑖𝑛) và tất cả đều dày 0,127 𝑐𝑚. Chúng được làm bằng đồng
thau có điện dẫn là 𝜎 = 1,5 × 107 𝑆⁄𝑚. Dòng điện 200A dc dọc theo chiều dài của ống
(a) Điện áp rơi trên một mét chiều dài của ống
(b) Tìm điện áp rơi bên trong ống nếu ống đổ đầy vật liệu có điện dẫn là 𝜎 =
1,5 × 105 𝑆⁄𝑚.

Ans: (a) 0,147 𝑉; (b) 0,144 𝑉

4.18 Cho điện thế 𝑉 = 10(𝜌 + 1)𝑧 2 𝑐𝑜𝑠∅ 𝑉 trong không gian tự do
(a) Giá trị điện áp 𝑉 = 20 𝑉 được xác định nằm trên mặt phẳng dẫn. Tìm phương trình điện
áp trên mặt phẳng dẫn
(b) Tìm 𝜌 và 𝐸⃗⃗ tại một điểm trên mặt phẳng dẫn mà ∅ = 0,2𝜋 và 𝑧 = 1,5
(c) Tìm |𝜌𝑆 | at ∅ = 0,2𝜋 và 𝑧 = 1,5

Ans: (a) (𝜌 + 1)𝑧 2 𝑐𝑜𝑠∅ = 2; (b) 0,1; 18,2𝑎⃗𝜌 + 145𝑎⃗∅ − 26,7𝑎⃗𝑧 𝑉 ⁄𝑚; (c) 1,32 𝑛𝐶 ⁄𝑚2
𝜋
Chứng minh rằng điện trở của thanh hình dưới giữa hai đầu thẳng đứng tại vị trí ∅ = 0 và ∅ = 2
𝜋
là 𝑅 = 𝑏
2𝜎𝑡𝑙𝑛
𝑎
4.25. Một vỏ hình cầu có bán kính trong và bán kính ngoài lần lượt là a và b. Giả sử rằng vỏ có
độ dẫn điện đều 𝜎 và nó có các điện cực bằng đồng được mạ ở bề mặt bên trong và bên ngoài.
1 1 1
Chứng minh rằng 𝑅 = 4𝜎𝜋 (𝑎 − 𝑏)

4.26. Chứng tỏ rằng điện trở của phân đoạn của một vỏ hình cầu dẫn điện 𝜎 , có tiết diện như
trong hình dưới, trong đó 0 ≤ ∅ ≤ 2𝜋 , giữa mặt của nó (tức là từ 𝑟 = 𝑎 đến
1 1 1
𝑟 = 𝑏) là: 𝑅 = 2𝜎𝜋(1−𝑐𝑜𝑠𝛼) (𝑎 − 𝑏)

4.19 Các quả cầu đồng tâm 𝑟 = 𝑏 và 𝑟 = 𝑐 có điện tích lần lượt là 4C, −6C và 10C tương
ứng. Nếu các vùng ngăn cách chúng chứa đầy các chất điện môi khác nhau như trong hình
5.20, hãy tìm 𝐸⃗⃗ , 𝐷
⃗⃗ và 𝑃⃗⃗ ở mọi nơi
𝑎⃗⃗ 𝑎⃗⃗𝑟 𝑎⃗⃗
Ans: For 𝑟 < 𝑎: 𝐸⃗⃗ = 𝐷
⃗⃗ = 𝑃⃗⃗ = ⃗0⃗; For 𝑎 < 𝑟 < 𝑏: 𝐷
⃗⃗ = 𝑟2; 𝐸⃗⃗ = ; 𝑃⃗⃗ = − 2𝜋𝑟𝑟 2
𝜋𝑟 2𝜀 0 𝜋𝑟 2
𝑎⃗⃗𝑟 𝑎⃗⃗𝑟 𝑎⃗⃗𝑟
⃗⃗ = − 2; 𝐸⃗⃗ = −
For For 𝑏 < 𝑟 < 𝑐: 𝐷 2
⃗⃗ = 2 𝑎⃗⃗𝑟2; 𝐸⃗⃗ = 𝑎⃗⃗𝑟 2 ;
; 𝑃⃗⃗ = − 5𝜋𝑟 2 ; 𝑐 < 𝑟: 𝐷
2𝜋𝑟 10𝜀 0 𝜋𝑟 𝜋𝑟 𝜀 𝜋𝑟 0

𝑃⃗⃗ = 0
4.20 Một phiến (tấm bìa) Teflon (𝜀 = 2,1𝜀0) có cường độ điện trường 𝐸⃗⃗ = 6𝑎⃗𝑥 + 12𝑎⃗𝑦 −
⃗⃗ và 𝑃⃗⃗
20𝑎⃗𝑧 𝑉 ⁄𝑚, tìm 𝐷

⃗⃗ = 0,1114𝑎⃗𝑥 + 0,2228𝑎⃗𝑦 − 0,3714𝑎⃗𝑧 𝑛𝐶 ⁄𝑚2; 𝑃⃗⃗ = 0,058𝑎⃗𝑥 + 0,1167𝑎⃗𝑦 − 0,3714𝑎⃗𝑧


Ans: 𝐷
𝑛𝐶 ⁄𝑚2

4.21 Điện thế phân bố trong vật liệu điện môi (𝜀 = 8𝜀0 ) là𝑉 = 4𝑥 2𝑦𝑧 𝑉. Tìm 𝑉, 𝐸⃗⃗ và 𝑃⃗⃗ tại
𝑃(−2; 5; 5)

Ans: 2,16 kV; 𝐸⃗⃗𝑃 = 2,16𝑎⃗𝑥 − 0,432𝑎⃗𝑦 − 2,16𝑎⃗𝑧 𝑘𝑉 ⁄𝑚, 𝑃⃗⃗𝑃 = 133,69𝑎⃗𝑥 − 26,74𝑎⃗𝑦 −
133,69𝑎⃗𝑧 𝑛𝐶 ⁄𝑚2

4.22 Cho 𝑧 < 0 là vùng một có hằng số điện môi 𝜀𝑟1 = 4, trong khi 𝑧 < 0 là vùng 2 với 𝜀𝑟2 =
7,5. Cho 𝐸⃗⃗1 = 60𝑎⃗𝑥 − 100𝑎⃗𝑦 + 40𝑎⃗𝑧 𝑉 ⁄𝑚.
(a) Tìm 𝑃⃗⃗1
⃗⃗2
(b) tính 𝐷

Ans: (a); (b)


4.23 Vùng 1 là 𝑥 < 0 với hằng số điện môi 𝜀1 = 4𝜀0 , while trong khi vùng 2 là 𝑥 > 0 với
𝜀2 = 2𝜀0. Nếu 𝐸⃗⃗2 = 6𝑎⃗𝑥 − 10𝑎⃗𝑦 + 8𝑎⃗𝑧 𝑉 ⁄𝑚.
(a) tìm 𝑃⃗⃗1 và 𝑃⃗⃗2
(b) Tính mật độ năng lương trong cả hai vùng

Ans: 79,6𝑎⃗𝑥 − 265,3𝑎⃗𝑦 + 212,2𝑎⃗𝑧 𝑝𝐶 ⁄𝑚2 ; 53,05𝑎⃗𝑥 − 88,42𝑎⃗𝑦 + 70,74𝑎⃗𝑧 𝑝𝐶 ⁄𝑚2 ; (b)
3,0593 𝑛𝐽⁄𝑚3 ; 1,7684 𝑛𝐽⁄𝑚3

4.24 Mặt phân cách có phương trình 4𝑥 + 3𝑦 = 10 𝑚. Vùng bao gồm gốc toạ độ là không
⃗⃗1 = 2𝑎⃗𝑥 − 4𝑎⃗𝑦 + 6,5𝑎⃗𝑧 𝑛𝐶 ⁄𝑚2 . Trong một vùng khác 𝜀𝑟2 = 2,5. Tìm 𝐷
gian tự do, có 𝐷 ⃗⃗2
và góc 𝜃2
4.25 Vùng 1 và 2 có 𝜀1 = 2𝜀0 và 𝜀2 = 5𝜀0 . Mặt phẳng phân cách giữa hai vùng có phương
trình 𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 = 1 mà 𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 > 1 là vùng 1. Nếu 𝐸⃗⃗1 = 20𝑎⃗𝑥 − 10𝑎⃗𝑦 + 40𝑎⃗𝑧 𝑉 ⁄𝑚.
Tìm
(a) Thành phần véc tơ pháp tuyến và pháp tuyến của 𝐸⃗⃗1
(b) 𝐸⃗⃗2

Ans: 6,667𝑎⃗𝑥 − 13,33𝑎⃗𝑦 + 6,667𝑎⃗𝑧 𝑉 ⁄𝑚; 13,3𝑎⃗𝑥 − 23,3𝑎⃗𝑦 + 33,3𝑎⃗𝑧 𝑉 ⁄𝑚; (b) 16𝑎⃗𝑥 −
18𝑎⃗𝑦 + 36𝑎⃗𝑧 𝑉 ⁄𝑚

4.26 Cho hai vùng điện môi 𝜀𝑟1 = 2 và 𝜀𝑟2 = 8, mặt phân cách giữa chúng là mặt 𝑥 − 𝑦 +
2𝑧 = 5. Gốc tọa độ nằm trong vùng 1. Nếu 𝐸⃗⃗1 = 100𝑎⃗𝑥 + 200𝑎⃗𝑦 − 50𝑎⃗𝑧 𝑉 ⁄𝑚, tìm 𝐸⃗⃗2
Ans: 𝐸⃗⃗2 = 125𝑎⃗𝑥 + 175𝑎⃗𝑦 𝑉 ⁄𝑚
4.27 Cho hai mặt cầu song song có bán kín 𝑟 = 4𝑐𝑚 và 𝑟 = 9𝑐𝑚 giữa chúng là vùng điện
môi, vùng điện môi một nằm ở 4 < 𝑟 < 6𝑐𝑚 có 𝜀𝑟1 = 2, vùng điện môi thứ 2 ở 6 < 𝑟 <
2000
9𝑐𝑚 có 𝜀𝑟2 = 5. Cho 𝐸⃗⃗1 = 2 𝑎⃗𝑟 V/m, tìm 𝐸⃗⃗2 . Năng lượng dữ trữ trong mỗi vùng
𝑟

800
Ans: 𝐸⃗⃗2 = 𝑎⃗𝑟 V/m; 𝑊𝑒1 = 3,7𝑚𝐽; ; 𝑊𝑒2 = 0,99𝑚𝐽
𝑟2

4.28 Cho 𝐸⃗⃗1 = 10𝑎⃗𝑥 − 6𝑎⃗𝑦 + 12𝑎⃗𝑧 𝑉 ⁄𝑚. In Figure 5.22, tìm
(a) 𝑃⃗⃗1
(b) 𝐸⃗⃗2 và góc giữa 𝐸⃗⃗2 và trục oy
(c) Mật độ năng lượng mỗi vùng
Ans: (a) 𝑃⃗⃗1 = 0,1768𝑎⃗𝑥 − 0,106𝑎⃗𝑦 + 0,2122𝑎⃗𝑧 𝑛𝐶 ⁄𝑚2; 𝐸⃗⃗2 = 10𝑎⃗𝑥 − 4𝑎⃗𝑦 + 12𝑎⃗𝑧 𝑉 ⁄𝑚.

𝜃2 = 75,640 ; ∆𝑊𝑒1 = 3,7136 𝑛𝐽⁄𝑚3 ; ∆𝑊𝑒2 = 5,1725 𝑛𝐽⁄𝑚3

4.29 Cho hai vùng điện môi đồng nhất 1 (𝜌 ≤ 4 𝑐𝑚) and 2 (𝜌 ≥ 4 𝑐𝑚) có hằng số điên môi
⃗⃗2 = 12𝑎⃗𝜌 − 6𝑎⃗∅ + 9𝑎⃗𝑧 𝑛𝐶 ⁄𝑚2, Tính
3,5 và 1,5, tương ứng. Nếu 𝐷
(a) 𝐸⃗⃗1 và 𝐷
⃗⃗1
(b) 𝐷⃗⃗2 và 𝜌𝑣2
(c) Năng lượng tích lũy trong mỗi vùng

⃗⃗1 = 12𝑎⃗𝜌 − 1427𝑎⃗∅ + 21𝑎⃗𝑧 𝑛𝐶 ⁄𝑚2 ; 𝐸⃗⃗1 = 387,8𝑎⃗𝜌 − 452,4𝑎⃗∅ + 678,6𝑎⃗𝑧 𝑉 ⁄𝑚


Ans: (a)𝐷

𝑃⃗⃗2 = 4𝑎⃗𝜌 − 2𝑎⃗∅ + 3𝑎⃗𝑧 𝑛𝐶 ⁄𝑚2; 𝜌𝑣2 = 0; 𝑊𝑒1 = 12,62 𝜇𝐽⁄𝑚3; ; 𝑊𝑒2 = 09,839 𝜇𝐽⁄𝑚3

4.30 Một vật dẫn hình cầu có bán kính 𝑎 có một nửa được nhúng trong chất lỏng điện môi có
hằng số 𝜀1 như hình 5.23. Vùng phía bên trên chất lỏng là khí có hằng số điện môi 𝜀2 . Nếu
tổng điện tích là Q, Xác địng cường độ điện trường mọi nơi

𝑄
𝑎⃗ 𝑟 > 𝑎
Ans: 𝐸⃗⃗ = {2𝜋(𝜀1+𝜀2)𝑟 2 𝑟
0 𝑟<𝑎
4.31 Một tụ điện phẳng có tiết diện 200 𝑐𝑚2 cách nhau 3𝑚𝑚. Mật độ điện tích là 1𝜇𝐶 ⁄𝑚2
và không khí là diện môi. Tìm
(a) Điện dung của tụ điện
(b) Điện áp giữa hai mặt của tụ
(c) Lực giữa hai mặt đĩa

Ans: (a) 59 𝑝𝐹; (b) 393,3 𝑉; (c) 1,131 𝑚𝑁

4.32 Cho 𝑆 = 120 𝑐𝑚2 , 𝑑 = 4 𝑚𝑚, and 𝜀𝑟 = 12 là chia mặt song song của tụ
(a) Tính diện dung của tụ
(b) Sau khi tụ được nối với nguồn 40 V, tìm E, D, Q, tổng năng lượng dữ trữ bên trong
(c) Nếu nguồn được ngắt ra và loại bỏ vùng điện môi giửa hai bản của tụ. Tính lại E, D, Q,
và năng lượng dữ trữ
(d) Điện áp giữa hai bản của tụ điện?
Ans: (a) 318,3 𝑝𝐹 ; (b) 10000 𝑉 ⁄𝑚; 1061,033 𝑛𝐶 ⁄𝑚2 ; 12,7 𝑛𝐶; 255 𝑛𝐽 (c);
1,2 × 105 𝑉 ⁄𝑚 ; 1061,033 𝑛𝐶 ⁄𝑚2 ; 12,7 𝑛𝐶 ; 3,05578 𝜇𝐽; (d) 480 𝑉
4.33 Trong khoảng rộng của vùng chứa 𝜀𝑟1 trong hình 5.19 is 1,2 𝑚. Tìm 𝜀𝑟1 nếu 𝜀𝑟2 = 2,5 và
tổng điện tích là 60 𝑛𝐹

Ans: 3,9882

4.34 Cho 𝜀𝑟1 = 2,5 với 0 < 𝑦 < 1 𝑚𝑚, 𝜀𝑟2 = 4 với 1 < 𝑦 < 3 𝑚𝑚, và 𝜀𝑟3 với 3 < 𝑦 <
5 𝑚𝑚. Vật dẫn tại 𝑦 = 0 và 𝑦 = 5 𝑚𝑚. Tính điện dung trên một đơn vị diện tích, nếu
(a) 𝜀𝑟3 = 1 (là không khí)
(b) 𝜀𝑟3 = 𝜀𝑟1
(c) 𝜀𝑟3 = 𝜀𝑟2
(d) 𝜀𝑟3 là bạc
Giải
Ans: (a) 3,05 𝑛𝐶; (b) 5,2 𝑛𝐶; (c) 6,316 𝑛𝐶; (d) 9,83 𝑛𝐶

4.35 Hai cáp đồng trục có bán kính là 2 𝑐𝑚 và 4 𝑐𝑚 có chiều dài 1 𝑚. Vùng giữa hình trụ là
môi trường điên môi 𝜌 = 𝑐 tới 𝜌 = 𝑑 với 𝜀𝑟 = 4. Tìm điện dung của tụ với 𝑐 = 2 𝑐𝑚, 𝑑 =
3 𝑐𝑚
Ans: 101 𝑝𝐹
4.36 Hai mặt dẫn cầu có bán kính lần lượt là 𝑎 = 3 𝑐𝑚 và 𝑏 = 6 𝑐𝑚. Bên trong là điện môi
đồng nhất có hẳng số 𝜀𝑟 = 8. Tìm điện dung C

Ans: 53,33 𝑝𝐹

You might also like