You are on page 1of 7

BÀI TẬP CHƯƠNG 6

Họ và tên: Nguyễn Trung Nhân


Mssv: B1907500
1. Phân loại phóng điện cục bộ
- Phóng điện vầng quang hoặc phóng điện trong chất khí: xảy ra là do điện trường
tăng cao tại các mép (cạnh) sắc của điện cực (lõi, thanh dẫn) chịu điện áp cao, đặc
biệt khi điện cực được cách điện bằng không khí hoặc khí hoặc chất lỏng,Phóng
điện bề mặt và phóng điện trong cách điện lớp: Phóng điện bề mặt và phóng điện
trong cách điện lớp: tại bề mặt tiếp xúc của các vật liệu cách điện khác nhau, chẳng
hạn như tại mặt tiếp xúc khí/rắn, khi chất khí chịu ứng suất quá mức gấp εr lần ứng
suất trên cách điện rắn (trong đó εr là hằng số điện môi tương đối của chất cách điện
rắn) sẽ dẫn đến sự ion hóa và phóng điện trong chất khí.
- Sự phóng điện trong bọt khí: khi các bọt khí (lỗ rỗng) xuất hiện trong vật liệu cách
điện rắn hoặc lỏng, chất khí trong bọt sẽ chịu tác động của ứng suất điện trường quá
mức và phóng điện sẽ xảy ra,“Cây điện”: cường độ điện trường cao xuất hiện trong
vật liệu cách điện tại các cạnh sắc của nó hoặc tại điện cực và điều này đã gây thoái
hóa vật liệu cách điện do phóng điện cục bộ. Sự phóng điện liên tục này làm phát
triển các kênh khí có dạng nhánh cây trong cách điện.
2. Trình bày nguyên nhân gây nên phóng điện cục bộ và tác hại của phóng điện
cục bộ
- Có thể bắt đầu bằng sự xói mòn bề mặt hoặc vách bọt khí (lỗ rỗng) do phóng điện
cục bộ và sau đó phát triển thành các hố (vết lõm) có hình dạng bất kỳ. Từ các hố
như vậy, sớm hay muộn, sẽ hình thành “cây điện” phát triển xuyên qua chiều dày
cách điện về phía các điện cực.
- Tác hại: Gây tổn hại vĩnh viễn đến cách điện rắn;Bắn phá lớp cách điện xung quanh
khu vực phóng điện bằng các điện tích và điện tử năng lượng cao;Gây phản ứng hóa
học trong lớp cách điện xung quanh bọt khí do phóng điện và sự gia tăng nhiệt độ
(đặc biệt đối với vật liệu cách điện hữu cơ);Bức xạ (tia cực tím) từ phóng điện có đủ
năng lượng để phá vỡ liên kết trong các chất cách điện hữu cơ.
3. Giải thích quá trình dẫn đến phóng điện đánh thủng từ phóng điện cục bộ.
Ứng suất điện trường trong bọt khí và khe khí sẽ cao hơn so với cách điện rắn.
Trên đường cong Paschen, giá trị 3 kV/mm có thể được áp dụng cho độ bền điện
của không khí ở nhiệt độ phòng và áp suất khí quyển. Giá trị này có thể bị vượt
quá nếu ứng suất danh định trong cách điện rắn là 1÷2,5 kV/mm. Trong bất kỳ
trường hợp nào, nếu ứng suất điện trường định mức trong thiết bị điện áp cao lớn
hơn các giá trị này thì rõ ràng là sẽ có nguy cơ xảy ra phóng điện trong bọt khí mà
không gây ra đánh thủng cách điện rắn ngay tức khắc nhưng có thể dẫn đến phá
hủy cách điện một cách từ từ.
4. Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch đo lường phóng điện cục bộ
Khi phóng điện xảy ra trong T.O, điện áp trên T.O giảm xuống một lượng tương
ứng với lượng điện tích biểu kiến 𝑞𝑠 qua T.O
Xuất hiện điện áp rơi trên 𝑍𝑚 thông thường được đo bằng dao động ký
Lúc này điện tích trên tụ 𝐶𝑘 sẽ bù vào độ sụt áp trên T.O và điện áp rơi 𝑍𝑚 sẽ bằng
không
Giá trị đỉnh của tín hiệu đo trong mạch tỷ lệ với 𝑞𝑠 . Tuy nhiên, dạng sóng của tín
hiệu điện áp phụ thuộc vào 𝑍𝑚, 𝐶𝑘 và điện dung 𝑎 của đối tượng thí nghiệm
5. Một mẫu cách điện rắn với hằng số điện môi tương đối là 3.0 chứa khe hở có
chiều dày 1 mm như Hình 6.21. Mẫu thử dày 1 cm và chịu tác dụng của điện
áp 80 kV (rms). Nếu khe hở chứa đầy không khí và nếu độ bền điện của
không khí 30 kVp/cm, hãy cho biết tại giá trị điện áp tác dụng này có thể xảy
ra phóng điện bên trong khe khí không?

Điện trường trong mẫu cách điện rắn khi không có khe không khí:
𝑈𝑟𝑚𝑠 2 80 2
𝐸= = = 113,13 (𝑘𝑉/𝑐𝑚)
𝑑 1
Điện trường trong khe không khí
𝑘𝑉 𝑝
𝐸𝑘𝑘 = 𝜀𝑟 𝐸 = 3.113,13 = 339,39 > 𝐸𝑘𝑘 = 30 (𝑘𝑉𝑝/𝑐𝑚)
𝑐𝑚
 Giá trị điện áp tác dụng này có thể xảy ra phóng điện bên trong khe khí
6. Trong quá trình sản xuất cáp cao áp PEX (mặt cắt ngang được biểu diễn ở
Hình 6.22), một khe không khí có độ dày d = 0,1 mm xuất hiện tại mặt tiếp
xúc giữa lõi dẫn và lớp cách điện. Khe không khí chiếm toàn bộ chu vi của lõi
dẫn và có chiều dài 2 cm theo hướng trục.

a) Điện áp (rms) đặt vào cáp bằng bao nhiêu thì sẽ gây ra phóng điện trong
khe hở không khí có áp suất 1 bar? Giả sử rằng cáp không tải và nhiệt độ
của cáp là 𝟐𝟎𝒐 𝑪. Sử dụng Hình 6.23 và xem như d << (ro-ri). Cường độ
điện trường trong hệ thống điện cực trụ đồng tâm được tính như công
thức sau:
𝑼
𝑬 𝒓 = 𝒓𝒚
𝒓𝒍𝒏
𝒓𝒊
Ta có 𝑝 = 1 𝑏𝑎𝑟, 𝑑 = 0,1 𝑚𝑚 => 𝑝𝑑 = 0,1 𝑏𝑎𝑟. 𝑚𝑚 => 𝑈𝐵𝐷 𝑝 = 1 𝑘𝑉
Biên độ cường độ điện trường trong khe hở không khí là:
𝑈𝑝 1 𝑘𝑉
𝐸𝑘𝑘
𝑝 = = = 10
𝑑 0,1 𝑚𝑚
Giá trị hiệu dụng cường độ điện trường của cáp khi chưa có khe hở không khí:
𝐸𝑘𝑘
𝑝 10 𝑘𝑉
𝐸𝑟𝑚𝑠 = = = 3,07
2𝜀𝑟 2. 2,3 𝑚𝑚
Giá trị hiệu dụng điện áp gây phóng điện trong khe hở không khí:
𝑈 𝑟𝑦 40
𝐸𝑟𝑚𝑠 = 𝑟𝑚𝑠𝑟𝑦 => 𝑈𝑟𝑚𝑠 = 𝐸𝑟𝑚𝑠 . 𝑟𝑖 . 𝑙𝑛 = 3,07.15. 𝑙𝑛 = 45,16 (𝑘𝑉)
𝑟𝑖 .𝑙𝑛 𝑟𝑖 15
𝑟𝑖
b) Điện áp (rms) đặt vào cáp bằng bao nhiêu thì sẽ gây ra phóng điện trong
khe hở không khí nếu khe hở này nằm ở điện cực bên ngoài?
Giá trị hiệu dụng của cường độ điện trường của cáp lúc này là:
𝑘𝑉
𝐸𝑛𝑟𝑚𝑠 = 𝐸𝑟𝑚𝑠 = 3,07
𝑚𝑚
Giá trị điện áp hiệu dụng gây phóng điện trong khe hở không khí lúc này:

𝑈𝑛𝑟𝑚𝑠 𝑟𝑦 40
𝐸𝑛𝑟𝑚𝑠 = 𝑟𝑦 => 𝑈𝑛
𝑟𝑚𝑠 = 𝐸𝑛
𝑟𝑚𝑠 . 𝑟𝑦 . 𝑙𝑛 = 3,07.40. = 120,44 𝑘𝑉
𝑟𝑖 . 𝑙𝑛 𝑟𝑖 15
𝑟𝑖
c) Giả sử rằng tồn tại khe không khí tại lõi dẫn như câu a. Tổng chiều dài
cáp là L= 200 m. Thiết lập mạch abc tương đương của hệ thống và tính
các thông số? điện dung trên 1 đơn vị độ dài của cáp là:
𝟐𝝅𝜺
𝑪= 𝒓
𝒍𝒏 𝒐
𝒓𝒊
Mạch tương đương abc

Vì khe hở không khí chiếm toàn bộ chu vi của lõi dẫn nên ta có thể xem các tụ a, b, c là
các tụ trụ.
Điện dung của khe hở không khí là:
2𝜋𝜀𝑜 ℎ𝑐 2𝜋. 8,85. 10−12 . 2. 10−2
𝑐= = = 167,37 𝑝𝐹
𝑟𝑖 + 𝑑 15 + 0.1
𝑙𝑛 𝑙𝑛
𝑟𝑖 15
Điện dung phần phía trên và dưới của khe hở không khí:
2𝜋𝜀𝑜 𝜀𝑟 ℎ𝑏 2𝜋. 8,85. 10−12 2,3.2. 10−2
𝑏= 𝑟𝑦 = = 2,62. 10−12 𝑝𝐹
40
𝑙𝑛 𝑙𝑛
𝑟𝑖 + 𝑑 15 + 0,1
Điện dung phần còn lại của mẫu cáp:
2𝜋𝜀𝑜𝜀𝑟 ℎ𝑎 2𝜋. 8,85. 10−12 . 2,3. 200 − 2. 10−2
𝑎= 𝑟𝑦 = = 26076,18 𝑝𝐹
40
𝑙𝑛 𝑙𝑛
𝑟𝑖 15

d) Vẽ điện áp xuất hiện trên khe không khí như là hàm số của thời gian (1,5
chu kỳ), khi điện áp AC đặt lên khe không khí gấp đôi điện áp bắt đầu xảy
ra phóng điện 𝑼𝒕𝒐 . Xem như điện áp dư 𝑼𝒓𝒐 trên khe không khí bằng 1/3
điện áp 𝑼𝒕𝒐 .
Giả sử khi biên độ điện áp AC đặt lên khe hở không khí gấp đôi điện áp bắt đầu xảy ra
phóng điện 𝑈𝑏 cũng xảy ra 1 lần phóng điện trong khe hở không khí này. Giá trị biên độ
này cũng là giá trị đỉnh. Biên độ đỉnh điện áp AC đặt lên khe hở không khí:
𝑈1 = 2𝑈𝑏 = 2.45,16 2 = 127,73 (𝑘𝑉)
Điện áp dư:
𝑈𝑏 45,16 2
𝑈𝑟 = = = 21,28 𝑘𝑉
3 3
Số lần phóng điện trong một nữa chu kì:
𝑈𝑏
2(𝑈1 − 𝑈𝑟 ) 2(𝑈1 − 3 )
𝑛= = = 5 (𝑙ầ𝑛)
𝑈𝑏 − 𝑈𝑟 𝑈𝑏
𝑈𝑏 −
3
e) Tính lượng điện tích biểu kiến 𝒒𝒔 chuyển qua mạch khi phóng điện trong
khe không khí?
2 2
𝑞𝑠 = 𝑏 𝑈𝑏 − 𝑈𝑟 = 𝑏. 𝑈𝑏 = 2,62. 10−12 . . 45,16 = 78,87 𝑛𝐶
3 3
f) Giải thích tại sao hiện tượng phóng điện cục bộ trong cáp không nên xảy
ra?
Sự phóng điện lặp đi lặp lại gây biến đổi hóa học trong những lớp giấy cách điện Độ bền
điện giảm. Một thời gian sẽ hình thành các cacbonic dẫn điện cục bộ, xuất hiện quá trình
đốt nóng cục bộ vật liệu, gây nở cáp.
7. Một tụ điện cao áp dạng phẳng được sản xuất với điện môi có 𝜺' = 𝟑, 𝟓 (hằng
số điện môi xem như không phụ thuộc vào nhiệt độ). Tổn thất điện môi phụ
thuộc vào nhiệt độ được tính bằng công thức sau:
𝒕𝒈𝜹 = 𝟐. 𝟏𝟎−𝟔 . 𝒕𝟑 (𝒕 𝒕í𝒏𝒉 𝒃ằ𝒏𝒈 độ 𝑪)
Trong quá trình sản xuất, các lỗ rỗng hình thành trong điện môi. Xem như
mỗi lỗ rỗng có dạng đĩa với diện tích bề mặt 𝑨 = 𝟐 𝒎𝒎𝟐 và độ dày 𝜹 =
𝟎, 𝟐 𝒎𝒎. Kết cấu lỗ rỗng được minh họa ở Hình 6.24.

Tụ điện cần được thiết kế có điện dung trên 1 đơn vị diện tích bề mặt càng lớn càng
tốt với mức độ phóng điện cục bộ thấp. Mức độ phóng điện cục bộ phụ thuộc vào
cường độ điện trường làm việc của cáp, cho ở Bảng 6.1. Xem như điện trường trong
lỗ rỗng là điện trường đều và sự phóng điện bắt đầu khi điện trường vượt quá 3
kV/mm. Điện áp dư bằng 0. Tụ điện phẳng, được thiết kế với điện áp làm việc 22 kV,
lớp điện môi có chiều dày d = 9 mm
a) Sử dụng mạch tương đương abc tìm biểu thức xác định điện tích biểu kiến
khi phóng điện diễn ra trong 01 lỗ rỗng?
Mạch tương đương abc

Điện tích biểu kiến:


𝑏𝑐
𝑞𝑠 = 𝑎 + ∆𝑈𝑎
𝑏+𝑐
𝑏𝑐 𝑏𝑐
Do 𝑐 ≫ 𝑏 nên 𝑏+𝑐 ≈ 𝑐
=𝑏

𝜀𝑜𝜀' 𝐴
Điện dung 𝑏 = 𝑑−𝛿

𝜀𝑜 𝜀' 𝐴
Nên 𝑞𝑠 = 𝑏 + 𝑎 ∆𝑈𝑎 = 𝑎∆𝑈𝑎 = 𝑏∆𝑈𝑐 = 𝑏 𝑈𝑡𝑜 − 𝑈𝑟𝑜 = 𝑈𝑡𝑜 − 𝑈𝑟𝑜
𝑑−𝛿

b) Kiểm tra xem sự phóng điện trong lỗ rỗng trong tụ điện này có thỏa mãn
yêu cầu ở Bảng 1 khi điện áp làm việc là 22 kV.
Theo giả thiết ta có 𝑈𝑟𝑚𝑠 = 22 𝑘𝑉
Điện trường qua tụ khi chưa có khe hở không khí:

𝑈𝑟𝑚𝑠 2 22 2 𝑘𝑉
𝐸= = = 3,45
𝑑 9 𝑚𝑚
Điện trường trong khe hở không khí:
𝑘𝑉 𝑝 𝑘𝑉
𝐸𝑘𝑘 = 𝜀' . 𝐸 = 3,5.3,45 = 12,075 > 𝐸𝑘𝑘 = 3
𝑚𝑚 𝑚𝑚
 Xảy ra phóng điện trong khe hở không khí.
Điện áp bắt đầu xảy ra phóng điện trong khe hở không khí:
𝑝
𝑈𝑡𝑜 = 𝐸𝑘𝑘 . 𝛿 = 3.0,2 = 0,6 𝑘𝑉
Điện tích biểu kiến:
𝜀𝑜 𝜀' 𝐴 8,85. 10−12 . 3,5.2. 10−6
𝑞𝑠 = 𝑈 − 𝑈𝑟𝑜 = 0,6 − 0 . 10−3
𝑑 − 𝛿 𝑡𝑜 9 − 0,2 . 10−3
= 4,22 𝑝𝐶 > 1 𝑝𝐹
Tra bảng thì ở điện trường 3 kV/mm thì giá trị phóng điện cho phép là 1 pC. Nên không
thỏa mãn yêu cầu.
c) Nếu lớp điện môi có 10 lỗ rỗng trên 1 𝒄𝒎𝟑, tính tổn thất do phóng điện cục
bộ gây ra trên 1 đơn vị thể tích khi điện áp làm việc của tụ là 22 kV?
Tính các điện dung:
𝜀𝑜 𝜀' 𝐴 8,85. 10−12 . 3,5.2. 10−6
𝑏= = = 7,03. 10−15 𝐹
𝑑−𝛿 9 − 0,2 . 10−3
𝜀𝑜 𝐴 8,85. 10−12 . 2. 10−6
𝑐= = −3 = 8,85. 10−14 𝐹
𝛿 0,2 . 10
Số lần phóng điện trong nữa chu kì:

𝑏 7,03. 10−15
2 2𝑈𝑎 − 𝑈𝑟𝑜 2 −15 −14
. 2. 22 − 0
7,03. 10 + 8,85. 10
𝑛= 𝑏+𝑐 =
𝑈𝑡𝑜 − 𝑈𝑟𝑜 0,6 − 0
= 7,63 𝑙ầ𝑛 => 𝑛 = 7
Công suất tổn hao với N = 10 lỗ trống:
𝑏+𝑐
𝑃𝑁=10 = 2. 𝑁. 𝑛. 𝑓. 2𝑈𝑠 𝑞𝑠 = 2. 𝑁. 𝑛. 𝑓. 2. 𝑈𝑡𝑜 + 𝑈𝑟𝑜 . 𝑏. 𝑈𝑡𝑜 − 𝑈𝑟𝑂
𝑏. 2 2
= 𝑁. 𝑛. 𝑓. 𝑏 + 𝑐 𝑈2𝑡𝑜 − 𝑈2𝑟𝑜
= 10.7.50. 7,03. 10−15 + 8,85. 10−14 . 0,62 − 02 . 106
= 1,203. 10−4 (𝑊)

You might also like