You are on page 1of 8

3.

1 Giới thiệu Kiến thức về diện trường rất quan trọng trong thiết kế
và vận hành các thiết bị diện và điện tử trong nhiều lĩnh vực ứng
dụng, chẳng hạn như: 1. Trong thiết kế cách diện và ước lượng ứng
suất điện trường trong các nguồn điện áp cao, cuộn dây máy diện và
cáp lực cũng như trong các thiết bị diện tử 2. Trong nghiên cứu hiện
tượng phóng điện trong chất khí 3. Trong thiết kế trạm biến áp cực
cao thế và ảnh hưởng của diện trường đến môi trường xung quanh 4.
Trong các ứng dụng công nghiệp, chẳng hạn như lọc bụi tĩnh điện và
in chụp văn bản Khi thiết bị điện chịu tác động của điện áp, bỏ qua
bât kỳ khiêm khuyêt có thê xảy ra, thiết kê của điện cực và hệ thống
cách điện sec quyết định đến cường độ của ứng suất điện trường bên
trong cách điện. Dựa trên nền tảng kiến thức đã được trình bày trong
lĩnh vực trường điện từ, trong chương này sẽ trình bày lại và nhấn
mạnh vào một số kiến thức quan trọng. Ngoài ra, việc tính toán điện
trường sẽ được thực hiện trong một số hệ thống điện cực điển hình.
Chất cách diện dược xem là lý tưởng khi có cấu trúc đồng nhất,
không dẫn diện (ơ = 0) và hăng sô điện môi & gân như dộc lập với
tần số và nhiệt độ. Do đó, không có tôn thất diện môi. Trong hệ
thống cách điện bao gồm từ hại chất cách điện lý tưởng trở lên, sự
phân bố điện áp trong hệ thống này không phụ thuộc vào loại điện
áp tác dụng (xung, AC, DC) và được xác định bởi hằng số điện môi
& của các chât cách điện. Trường hợp này được gọi là phân bố "điện
áp điện dung" (capacitive voltage distribution) (Hình 3.1a).
Trong trường hợp hệ thống cách diện được tạo thành từ một số chất
cách diện trong đó có ít nhất một chất cách diện không lý tưởng (ơ ‡
0), lác động của diện áp DC ở trạng thái ôn định (thời gian đù dài) sẽ
dẫn đến phân bố "điện áp điện trở" (resistive voltage distribution)
(Hình 3.1b). Phân bố này phụ thuộc vào diện trở suất p của chất cách
diện. Lưu ý là điện trở suất của vật liệu sẽ thay đổi theo nhiệt độ và
diện trường. Trong trường hợp hệ thống cách điện như trên chịu tác
động của điện áp DC ở trạng thái quá độ (đóng cắt), phân bố điện áp
sẽ tuân theo qui luật phân bố điện áp diện dung. Đối với diện áp
xung và xoay chiều, phân bố điện áp điện dung được áp dụng. Phân
bố diện trở Cao áp Cao áp Phân bố điện dung Cao áp R1 Cl E), 8.2,
Nối đất R2 Nối đất C2 Nối đất (а) (b) Hình 3.1: Phân bố điện áp
trong hệ thống cách điện: Phân bố điện trở (a) và Phân bố điện dung
(b) 3.2 Công thức tính toán điện trưởng Kiến thức về cường độ và sự
phân bố của điện trường là rất quan trọng khi thiết kế cách điện
trong thiết bị điện cao áp. Các công thức Maxwell là công cụ cơ bản
để tính toán trong lĩnh vực trưởng điện từ. Các công thức này trình
bày sự liên kết giữa cường độ điện trường Ẽ, cảm ứng điện D, cường
độ từ trường H và cảm ứng từ B. Các phương trình của Maxwell cho
thấy nếu các trường vectơ này không thay đổi với thời gian, sẽ
không có sự tương tác
giữa chúng và trường điện là trường tĩnh. Trong chất cách điện
không tổn hao, mối quan hệ giữa cảm ứng điện D và tổng điện tích
Q (Hình 3.2) dược cho bởi phương trình sau: {Bd2 = Jpdv =2 (3.1)
Thể tích V D Mặt cong kín S Hình 3.2: Mặt cong kín bao phủ cúc
điện tích điểm Có nghĩa là tích phân của cảm ứng diện D trên một bề
mặt kín sẽ bằng tổng điện tích Q dược bao kín bởi bề mặt đó. Ở dạng
vi phân, phương trình trên có dạng như sau: divD= p D= S,s,E (3.2)
(3.3) Trong đó p là mật dộ điện tích không gian. Hơn nữa, quan hệ
giữa cường độ điện trường và diện thế như Hình 3.3 được cho bởi
các phương trình sau: E=-gradp (3.4) 「Ecxi gradp.ci=4 ーやュ=
びに(3.5) Ở đây Er: hằng số điện môi tương đối của vật liệu 68
5,- 8,85x10-12 (F/m): hằng số điện môi của chân không Đn: điện thế
tại điểm n U12: hiệu điện thế giữa điểm 1 và 2 E Фг Hình 3.3: Điện
thế và cường độ điện trường Bằng cách kết hợp (3.2) và (3.4), ta có
dive, e,(-gradd) = p =マタニー 8,8, (3.6) Phương trình (3.6) được
gọi là phương trình Poisson. Nhờ vào việc sử dụng các phương trình
được trình bày, chúng ta có thể tính toán được điện trường trong
nhiều trường hợp quan trọng trong thực tế. Trong một khối vật liệu
cách điện đồng nhất dưới tác dụng của điện áp AC hoặc quá độ trong
thời gian ngắn, có thể xem như không tồn tại điện tích không gian
trong cách điện. Trong trường. hợp này, phương trình Laplace được
áp dụng: V°ф=0 (3.7) 5,- 8,85x10-12 (F/m): hằng số điện môi của
chân không Đn: điện thế tại điểm n U12: hiệu điện thế giữa điểm 1
và 2 E Фг Hình 3.3: Điện thế và cường độ điện trường Bằng cách
kết hợp (3.2) và (3.4), ta có dive, e,(-gradd) = p =マタニー 8,8,
(3.6) Phương trình (3.6) được gọi là phương trình Poisson. Nhờ vào
việc sử dụng các phương trình được trình bày, chúng ta có thể tính
toán được điện trường trong nhiều trường hợp quan trọng trong thực
tế . Bằng cách kết hợp (3.2) và (3.4), ta có dive, s, (-gradd) = p →
V?$ = (3.6) €, 8, Phương trình (3.6) được gọi là phương trình
Poisson. Nhờ vào việc sử dụng các phương trình được trình bày,
chúng ta có thể tính toán được điện trường trong nhiều trường hợp
quan trọng trong thực tế. Trong một khôi vật liệu cách điện đồng
nhất dưới tác dụng của diện áp AC hoặc quá độ trong thời gian ngăn,
có thê xem như không tồn tại điện tích không gian trong cách điện.
Trong trường. hợp này, phương trình Laplace được áp dụng:
Enter
Bạn đã gửi
Sau dây sẽ trình bày một số ví dụ về tính toán diện trường trong một
số hệ thống điện cực cơ bản sử dụng các công thức như trên. 3.3
Điện trường trong một số hệ thống điện cực cơ bản 3.3,1 Tụ điện
phẳng Tụ điện phẳng bao gồm hai bản cực song song có diện tích 4
và khoảng cách giữa chúng chứa lớp điện môi có chiều dày d như
trong I lình 3.4. р. А d -p, A Hình 3.4: Mô hình tụ điện phẳng Một
điện áp t/ được đặt lên hai bản cực và giả sử rằng mật độ điện tích
trên các bản cực là p (C/m'). Điện cảm D dược tính bằng với mật độ
điện tích p (áp dụng dịnh lý Gauss). D= P và cường dộ diện trường
có thể dược tính dựa vào hằng số diện môi E: E = =- E,E. (3. E,:
hằng số điện môi tương đối của vật liệu En= 8,85x 10-12 (1/m):
hằng số điện môi của chân không Điện áp đặt lên hai bản của tụ điện
thường dược xác định bởi công thức sau:
toán điện trường ác công thức như cực cơ bản g có diện tích , chiều
dày d U = JEdx (3.9) trong trường hợp này, với diện trường E không
đổi (đều), sẽ có: p.d U = = E.d (3.10) 8,8, hoặc là: E U d (3.11) Điện
dung của tụ điện, C, thường có thể được biểu thị bằng tỉ số giữa tổng
diện tích, Q, trong trưởng hợp này là p.A và điện áp U: pA = 6,0.
(3.12) U U Đối với tụ phẳng lý tưởng, cường độ điện trường là như
nhau ở mọi điểm trong khe hở giữa các bản cực. Điều này có nghĩa
là cường độ điện trường cực đại, cực tiểu và trung bình là như nhau.
Emax = Emin = Eave 3.3.2 Tụ điện trụ Các tụ trụ đặc trưng cho một
hệ thông điện cực được tạo thành từ các bê mặt cong dơn, chăng hạn
như dôi với cáp dông trục. Ở dây trường hợp đơn giản nhất là tụ
đồng trục sẽ được xem xét (xem Hình 3.5). Cấu trúc này đặc trưng
cho cáp điện trung và cao thế với mật độ điện tích dài trên lời dẫn
của cáp là p (C/m). Từ công thức (3.32) và (3.33) thầy răng trong
câu trúc cách điện kiêu lớp, lớp cách diện có hăng sô diện môi thâp
hơn sẽ chịu tác động của ứng suất điện trường lớn hơn và ngược lại.
Một trường hợp đặc biệt của cách diện lớp có thể xảy ra khi tồn tại
khe hở không khí giữa các điện cực và lớp cách diện rắn có hỏ khốn
giên mướng hình Nến tr gể mặtỉnh đúc huân một che chẳng hạn do
sức căng cơ học bên trong (êr/ = 1; di << d2) (Hình 3.9). Cường độ
điện trường trong cách điện rắn sẽ xấp xỉ: U (3.34) Cường độ điện
trường trong khe không khí là: E air ~ E,.E (3.35) Điện cực kim loại
Khe không khí Cách điện Hình 3.9: Khe không khi xuất hiện tại điện
cực Cường độ diện trường trong khe không khí sẽ luôn lớn hơn
nhiều lần so với điện trường trong vật liệu cách điện rắn vì 5, của
chất cách điện rắn luôn lớn hơn 1. Bởi vì điều này, điện trường xuất
hiện trong khe không khí luôn lớn hơn độ bền điện của nó, dẫn đến
sự hình thành phóng điện cục bộ. Kết quả là cách diện răn sẽ bị phá
hủy từ từ do phóng diện cục bộ và có thể dẫn đến phóng điện đánh
thủng hoàn toàn sau một khoảng thời gian vận hành thiêt bị đủ dài.
79 Trong trường hợp lớp cách diện chịu tác động cua điện áp một
chiều hay không dổi (DC). Lúc này sẽ xuât hiện dòng rò trong các
lớp cách điện và mật độ dòng điện rò J qua các lớp là như nhau. Do
đó, phân bố điện áp trên các lớp cách điện sẽ phụ thuộc vào dộ dẫn
điện ơ của các lớp, và phương trình (3.29) sẽ được điều chỉnh thành
phương trình (3.36). Tuy nhiên, phương trình tổng điện áp (3.30)
không thay đổi. J, = J2 E, = 02E, (3.36) 3.3.5 Bọt khí trong cách điện
rắn Các bọt khí nhỏ có thể xuất hiện trong cách điện răn trong quá
trình sản xuất (I lình 3.10). Nếu các bọt khí này có kích thước đủ
nhỏ so với khoảng cách giữa các điện cực thì diện trường bên trong
các bọt khí dược tính như công thức (3.37). E= 3Е, E 1+2E, (3.37)
Trong dú &, là hằng số điện môi của cách diện rắn và E là Từ công
thức (3.37), ta thấy điện trường trong bọt khí Ei luôn lớn Từ công
thức rường trong phần cách điện rắn không có bọt khi. hơn diện
trường trong cách điện rắn E, và theo kinh nghiệm thực tế, thông
thường điện trường trong bọt khí sẽ vượt quá dộ bền điện của chất
khí trong nó ngay cả ở điện áp vận hành của thiết bị. Kết quả là sẽ
gây ra phóng điện trong các bọt khí này hay còn gọi là hiện tượng
phóng điện cục bộ trong cách điện răn. Sự phóng điện cục bộ này sẽ
gây thoái hóa và phá hủy cách điện răn một cách từ từ, và cuối cùng
sẽ dẫn đến phóng điện đánh thủng toàn bộ chiều dây cách điện. 3.4
Điều khiển điện trường 3.4.1 Thiết bị thông dụng trong hệ thống
điện Các thiết bị và linh phụ kiện điện chính dược sử dụng trong hệ
thống truyền tải và phân phối điện áp cao như sau: - Máy phát diện
(10-20 kV) - Thanh cái, sử cách điện - CB và máy cắt - Máy biến áp
lực (lên đến 800 kV) - Máy biến áp đo lường - Đường dây truyền tải
(72,5-800 kV) - Đường dây phân phối (3,6-36 kV) - Trạm biến áp,
cáp lực, chông sét van Trong hầu hết các trường hợp, năng lượng
điện được truyền tải trong hệ thống AC ba pha. Tuy nhiên, các
đường truyền DC cũng được sử dụng trong một số trường hợp đặc
biệt và dự kiến việc sử dụng các dường truyên DC sẽ tăng lên trong
tương lai. Trong hệ thống ba pha, các pha phải được cách diện với
nhau cũng như với đất bằng các loại vật liệu cách điện và hệ thống
cách diện phù hợp. Do yêu cầu thiết bị diện phải có độ tin cậy cao và
theo đó xác suất xảy ra sự cố phóng điện sẽ thấp. Tồn tại nhiều loại
tác nhân tác động lên hệ thống cách điện. Ngoài tác nhân điện áp,
vật liệu cách điện còn chịu tác động của nhiệt, cơ học và môi trường.
Điều quan trọng là phải nhận thức được rằng cả tác nhân và độ bền
điện đều là các thông số thống kê và đôi khi có dộ lệch chuẩn lớn.
Ngoài ra, độ bền điện của vật liệu sẽ suy giảm theo thời gian. Điều
này một phần là do sự lão hóa tự nhiên của vật liệu và một phân gây
ra bởi quy trình sản xuât không hoàn hảo. Ngoài ra, do sự cố có thể
xảy ra trong quá trình lắp đặt và vận hành thiêt bị, do nhiệt độ cao
cũng như ứng suất cơ học lớn đã thúc đầy quá trình lão hóa. Một số
loại khiếm khuyết của vật liệu rất khó phát hiện trong quá trình sản
xuất hoặc thử nghiệm. 82 Khi thiết kể hệ thống cách điện cao áp,
mục tiêu là để có được sự phân bố điện áp trên hệ thống cách điện
càng tuyến tính càng tôt và do đó sẽ đạt được cường độ điện trường
cực đại thâp nhất có thê, tức là hệ số gia tăng điện trường sẽ thâp
nhât. 3.4.2 Lắp ghép giữa điện cực và cách điện rắn trong môi
trường cách điện khí Vân đê cân lưu ý đầu tiên dược thê hiện trong
Hinh 3.11. Nếu không có công nghệ chế tạo và kỹ thuật lăp ghép
phù hợp, có nguy cơ xuất hiện khe hở chứa đầy khí giữa cách diện
rắn và điện cực. Nếu cường độ điện trường trong chất cách điện rắn
là Ei, cường độ điện trường trong khe hở sẽ là erE, như đã trình bày
trong phần trước. Cường độ điện trường trong phần còn lại của chât
khí xung quanh tương tự như trong cách điện răn. Theo cách này,
điện trường trong khe khí tăng cao có thể dẫn dến phóng điện cục bộ
và trong trường hợp tồi tệ nhất có thê dẫn đên phóng diện dánh
thủng cả cách điện răn. Để ngăn chặn sự phóng điện trong khe hở
khí thông thường các bề mặt cách điện răn được phủ một lớp sơn
bán dẫn tại vị trí lắp ghép với các diện cực. Điều này sẽ làm cho bề
mặt cách điện rắn tại vị trí lắp ghép có diện thể tương tự như điện
thế của điện cực dẫn đến điện trường trong khe khi sẽ bằng không,
và do đó sẽ không gây ra phóng điện cục bộ. Khe khí (6.) Nói đất ~
미 Cách điện răn 8, 80 Vật dẫn mang điệu áp cao Hình 3.11: Khe khí
xuất hiện giữa điện cực và cách điện rắn 31] Hình 3.12 cho thấy một
ví dụ khác về cách ngăn ngừa tác động tiêu cực đến cách điện rắn
khi xuất hiện khe khí dối với trường hợp sử dụng đĩa cách điện để cố
định diện cực trong vỏ kim loại nồi đất chứa khí SF6 trong các máy
cắt cao áp. Vỏ nối dất Thanh dẫn Vòng bán dân Đĩa cách diện Hình
3.12: Khử tác động của khe khi bằng vòng bán dẫn [32] Dĩa cách
diện được gắn trên điện cực. Tại vị trí lắp ghép giữa đĩa cách điện và
thanh dẫn có một vòng bán dẫn được âm trong rãnh của đĩa cách
điện. Diều quan trọng là vòng bán dẫn phải tiếp xúc với thanh dẫn ở
mọi giá trị nhiệt độ (đĩa cách điện và thanh dẫn có độ giãn nở nhiệt
khác nhau). Ngoài ra, tại vị trí mà đĩa cách diện sẽ tiếp xúc với vỏ
kim loại nối đất có thể phủ một lớp bán dẫn để khử tác động của khe
khí nếu có. Kinh nghiệm thực tế cho thấy bề mặt tiếp xúc giữa hai
vật cách điện có độ bền điện thấp hơn bản thân chúng. Điều này có
thể là do sự ô nhiễm của bề mặt tiếp xúc, độ nhâp nhô bề mặt và vết
trầy xước trên hề mặt... dẫn đến gia tăng điện trường cục bộ. 3.4.3
Cách điện ngoài trời Cách diện ngoài trời sẽ tiếp xúc với các loại ô
nhiễm khác nhau như muối hoặc bụi công nghiệp. Cùng với hơi âm
từ sương mù hoặc mưa nhẹ sẽ hình thành lớp ô nhiễm dần diện. Điều
này có thể làm giảm dộ bền diện bề mặt của cách điện đến mức có
thể không chịu dược diện áp vận hành của lưới điện. Kết quả là
chiều dài cách điện bề mặt phải được tăng lên bằng cách tạo thêm
các gờ hoặc rãnh nằm bên dưới bề mặt đĩa sứ như Hình 3.13. Các gò
hoặc rãnh dược thiết kế sao cho một phần chiều dài cách điện bề 84
mặt sẽ không bị ướt ngay cả trong mưa. Chiều dài cách điện bề mặt
được dịnh nghĩa là khoảng cách ngắn nhất đọc theo bề mặt của cách
diện giữa hai điện cực. Hình 3.13: Cấu tạo của đĩa sứ cách điện 33]
Pin: ty sứ; cap: mũ sứ; shell: đĩa cách điện; mortar: xi măng kết dinh.
Đối với sứ treo, phân bố điện thế dọc theo chuỗi sứ cách điện không
tuyến tính. Do đó, các chuỗi sứ dài đã được lắp đặt các vòng tĩnh
điện ở cả hai đầu chuỗi (Hình 3.14). Điều này sẽ làm tăng điện dung
đọc theo chuỗi sứ dẫn đến diện thế sẽ phân bố đều hơn. 3.4.4 Đầu
cáp Một cách đơn giản có thể xem cáp cao áp bao gồm lõi dẫn, lớp
cách diện và một màn chấn kim loại nối đất bên ngoài. Tại đầu cáp,
lõi dẫn phải được nồi với một sô thiêt bị chăng hạn như máy biên áp,
máy căt, máy phát hay động cơ điện. Do dó, lớp cách điện phai
durge loai bo tai cac dau cap va man chan kim loai cung phai được
tách bỏ một đoạn dài hơn để đảm bảo dủ chiều dài cách điện bề mặt.
Bằng cách đấu nối cáp cao áp trực tiếp như trên, diện trường sẽ phân
bố như trong Hình 3.15 đồi với cáp polyetylen có Er = 2,3. Hình
3.15: Phân bố điện trường tại đầu cáp không có điều khiến ứng suất
[21] Kết quả là điện trường sẽ lớn nhất tại mép của màn chắn kim
loại ở cả trong không khí và trong vật liệu cách diện. Điều này có
nghĩa là ngay cả ở mức điện áp tương đối thấp, phóng diện cục bộ sẽ
có thể xảy ra trong không khí xung quanh mép màn chắn. Có thể kết
luận rằng việc phóng điện sẽ di chuyển vị trí diện thế đất và do đó là
toàn bộ đường sức điện trường sẽ dịch chuyển về phía bên phải (phía
đầu cáp). Theo cách này, sự phóng diện có xu hướng lan truyền dọc
theo bề mặt của lớp cách điện. Kinh nghiệm thực tế cho thấy rằng
nêu phóng diện cục bộ đã xày ra, thậm chí một sự gia tăng nhỏ đôi
với điện áp vận hành là dủ để làm cho phóng điện trở thành tia lửa
trên bộ mặt. Nếu điện áp tiếp tục tăng, tia lửa sẽ trở nên dài hơn cho
đến khi nó vươn đến lõi dẫn tại đầu cáp, dẫn đến phóng diện đánh
thủng. Loại bò thêm chiều dài lớp màn chắn kim loại bên ngoài cũng
không giải quyết được vấn để. Điện áp phóng điện đánh thủng sẽ
tăng, nhưng không đủ. Ngoài ra, phóng điện cục bộ mãnh liệt như
vậy không thể được 86 chấp nhận vì nó sẽ sớm phá hủy lớp cách
điện. Do đó, cần phải diều khiển diện trường dể làm giảm cường độ
điện trường trong không khí. Có một số phương pháp khác nhau để
điều khiến ứng cunt điện trờ uại viợc nh tao st ng np tại dách đó là
sự dụng Hình 3.16 hiến thị điện trường tại đầu nối cáp khi sử dụng
côn giảm ứng suất. Kết quả cho thấy cường độ diện trường trong cả
không khí và lớp cách điện đều giảm do giảm mật dộ dường trong
đưc tn ng mut php xưc gi th tp cicn điện củờ np x tợp cách diện có
hằng số điện môi lớn của côn được giữ dưới giá trị cho phép. Hình
3.16: Điện trường tại đầu cáp được lắp côn giảm ứng suất (21] 3.4.5
Sứ xuyên Sứ xuyên dùng để cách điện đầu ra dây quân máy biên áp
với vỏ máy nôi đât. Vấn đề tương tự như xảy ra đồi với dâu nôi cáp
cũng lặp lại dối với sứ xuyên. Cường độ điện trường trở nên quá cao
xung quanh mặt bích kim loại lắp trên vỏ máy đối với thiết bị có cấp
điện áp vận hành lớn. Vấn đề này được giải quyết bằng cách sử dụng
sứ xuyên kiểu điện dung (Hình 3.17). Hình 3.17 a cho thấy điện
trường xung quanh sứ xuyên không điều khiển và Hình 3.17 b hiển
thị điện trường xung quanh sứ xuyên có điều khiển. Sứ xuyên có
điều khiển điện trường được thiết kế sử dụng các ống kim loại (điện
cực trôi) đặt trong lớp cách điện. Chúng sẽ có tác dụng giống như
các tụ điện được ghép nối tiếp giữa thanh dẫn và mặt bích. a) b)
Hình 3. 17: Phân bố điện trường trong sử xuyên: Không điều khiến
dien treing (a) va Dieu khien dien truing (b) [32] Dộ dày lớp cách
điện giữa các ống kim loại được giữ không đổi. Tuy nhiên chiều dài
của các ống được giảm theo chiều ly tâm để điện dung giữa các ống
kim loại được giữ không đổi. Điều này sẽ làm cho diện áp rơi giữa
các điện cực trôi là như nhau và qua đó sẽ điều chỉnh được diện
trường cả trong không khí và lớp cách điện. Một giải pháp tương tự
dược sử dụng để điều khiển ứng suất điện trường xung quanh các
dầu nối cáp vận hành tại các cấp điện áp lớn. 3.4.6 Cách điện thanh
dẫn máy điện quay trung thế Phần hoạt động của thanh dẫn máy điện
(một vòng của dây quấn) nằm trong rãnh stato. Bên trong rãnh,
thanh dẫn được bọc thêm một lớp bán dẫn bên ngoài lớp cách diện.
Lớp bán dẫn này phải tiếp xúc với stato để tránh phóng điện cục bộ.
Thanh dẫn đi ra khỏi stato vào trong không khí và tạo thành đầu nối
để liên kết với thanh dẫn kế tiếp trong cuộn dây quấn. Tại diểm mà
thanh dẫn rời khỏi rãnh stato, vấn đề tương tự như xảy ra đối với đầu
nối cáp đã lặp lại. Có nghĩa là điện trường trong không khí tại mép
rãnh stato trở nên lớn đến mức có thể gây ra phóng điện. Cách phổ
biến nhất để kiểm soát ứng suất điện trường là phủ lên lớp cách điện
bằng một lớp sơn bán dẫn thứ hai trên một đoạn ngắn bên ngoài
Hình 3. 18: Thanh dẫn của máy phát điện được phủ sơn bán dẫn (31]
Để hiểu rõ cách thức điều chỉnh điện trường bằng phương pháp này,
có thế xem như lớp bán dẫn dược chia thành n vòng, môi vòng có
diện dung C so với lõi dân. Môi vòng cũng có điện trở R nhât dịnh.
Theo cách này, mạch tương đương của thanh dân phủ lớp dẫn diện
yếu được minh họa như trong Hình 3.19. Tất cả các tụ diện đều có
giá trị như nhau và các điện trở cũng vậy. Điện trở ngoài cùng (xa
stator) R, sẽ dẫn dòng điện qua C/. Điện trở tiếp theo sẽ dẫn iị + i2
và cứ thế, điện trở trong cùng (gần stator) sẽ dẫn dòng in là tổng
dòng điện chảy từ lõi dẫn đến lớp phủ bán dẫn. Thấy rằng, dòng điện
qua các điện trở sẽ tăng lên khi đến gần stato hơn. Nếu lớp bán dẫn
có điện trở tuyến tính, sụt áp trên mỗi điện trở cũng sẽ tăng. Điện
trường dọc theo bề mặt của thanh dẫn sẽ lớn nhất ở vị trí cạnh stato
và giảm dần khi ra xa. Nếu điện trở của lớp bán dẫn quá cao, điện
trường sẽ trở nên quá lớn ngay bên ngoài stato và phóng diện cục bộ
có thể xảy ra tại điểm này. Ngược lại, nếu điện trở lớp bán dẫn quá
thấp, điện trường ở cuối lớp phủ sẽ trở nên quá lớn và phóng diện
cục bộ có thể xảy ra tại vị trí này. Bn-1 Rn-2 コート п-2 エュナチ
でも 23 1,+12 ド 전보 1 Hình 3.19: Mạch tương đương của phân tán
trường kiểu điện trở (31] Lưu ý rằng lớp phủ bán dẫn phải hoạt động
trong thời gian quá độ diện áp mà có thể tồn tại tần số cao hơn. Tân
sô cao hơn dẫn đến dòng điện dung cao hơn và do đó cường độ điện
trường dọc theo lớp phủ sẽ phụ thuộc vào tần số của điện áp được áp
dụng. Không dễ để sản xuất một lớp phủ có dủ dung sai điện trở đủ
nhỏ. Do đó, một lớp phủ có điện trở phụ thuộc dòng điện thường
được sử dụng. Hình 3.20 trình bày sự biến thiên của cường dộ diện
trường dọc theo một lớp phủ như vậy với dòng diện qua nó.

You might also like