You are on page 1of 27

Chương II

Bài 1: Mạch điện dưới đây sử dụng bộ khuếch đại thuật toán (OA) lý tưởng có hệ số khếch
đại A hữu hạn. Phép đo xác định được vo = 4V khi Vi = 2V. A=?

Bài làm

Áp dụng công thức điện áp đầu ra cho cấu hình vòng hở

𝑉0 = 𝐴(𝑉2 − 𝑉1 )

Trong đó:

A: Hệ số khuếch đại

𝑉2 : Điện áp đầu vào không đảo

𝑉1 : Điện áp đầu vào đảo

Từ hình vẽ ta có 𝑉1 = 0V

𝑉0 = 𝐴(𝑉2 − 𝑉1 ) = 𝐴(𝑉2 − 0) = 𝐴𝑉2

Áp dụng định luật chia áp

𝑅2
𝑉2 = 𝑉1 = 𝑉1 .
𝑅1 +𝑅2

103
↔ 𝑉2 = 𝑉1 .
106 + 103
Page 1 of 27
Theo trên ta có:

103
𝑉0 = 𝐴𝑉2 = 𝐴𝑉1 ( 6 )
10 + 103

𝑉0 106 + 103 4 1.001 . 103


𝐴 = ( )( ) = ( )( ) = 2002𝑉/𝑉
𝑉1 103 2 103

Bài 2: Giả sử các OA là lý tưởng, tìm hệ số khuếch đại điện áp vo/vi và trở kháng vào Rin
cho mỗi mạch dưới đây:

a. Đây là mạch khuếch đại đảo nên


𝑉𝑜 𝑅2 100𝑘
= − = − = − 10
𝑉𝑖 𝑅1 10𝑘
b. Từ hình ta thấy 𝑉𝑝 = 𝑉𝑜 nên 𝑅3 = 10𝑘Ω không ảnh hưởng đến dòng điện trong
mạch nên đây là mạch khuếch đại đảo:
𝑉𝑜 𝑅2 100𝑘
= − = − = − 10
𝑉𝑖 𝑅1 10𝑘

Page 2 of 27
c.

Do 𝐴 = ∞ nên 𝑉0 = 𝐴(𝑉1 − 𝑉2 ) → 𝑉1 − 𝑉2 = 0 → 𝑉1 = 𝑉2 mà 𝑉1 = 0

→ 𝑉1 = 𝑉2 = 0

Áp dụng định luật Kf ta có:

𝐼1 = 𝐼2 + 𝐼2 + 0
𝑉𝑖 − 𝑉2 𝑉2 − 𝑉0 𝑉2
→ = +
𝑅1 𝑅2 𝑅3

Mà 𝑉2 = 0

𝑉𝑖 − 0 0 − 𝑉0 0
→ = +
𝑅1 𝑅2 𝑅3
𝑉0 𝑅2 100𝑘
→ =− =− = −10𝑉/𝑉
𝑉𝑖 𝑅1 10𝑘

d. Vì 𝑅3 = 100𝑘Ω ở đầu vào (+) của mạch không có dòng điện nên đây là mạch
khuếch đại đảo:

𝑉0 𝑅2 100𝑘
=− =− = −10𝑉/𝑉
𝑉𝑖 𝑅1 10𝑘

Page 3 of 27
Bài 3: Nếu có một OA lý tưởng và 3 điện trở 10kΩ. Kết hợp nối tiếp và song song các điện
trở thì có thể tạo ra bao nhiêu cấu hình mạch khuếch đại đảo khác nhau. Xác định hệ số
khuếch đại và trở kháng vào tương ứng trong các cấu hình đó.

Bài làm

• TH1: Hai điện trở nối tiếp với mạch Feedback và một điện trở input ta có :

𝑅𝑓𝑒𝑒𝑑𝑏𝑎𝑐𝑘 = 𝑅2 + 𝑅3 = 10𝑘Ω + 10𝑘Ω = 20𝑘Ω

Ta có hệ số khuếch đại:

𝑉0 𝑅𝑓𝑒𝑒𝑑𝑏𝑎𝑐𝑘 20
𝐺= =− =− = −2
𝑉𝑖 𝑅1 10

Vậy hệ số khuếch đại là 𝐺=−2 𝑉/𝑉

Điện trở vào của mạch: 𝑅𝑖𝑛=𝑅1Trở kháng lối vào 𝑅𝑖 = 10𝑘𝛺

• TH2: Hai điện trở lối vào và 1 điện trở nối với mạch feedback

Điện trở đầu vào: 𝑅𝑖𝑛 = 𝑅1 + 𝑅2 = 10𝑘Ω + 10𝑘Ω = 20𝑘𝛺

Page 4 of 27
𝑉0 𝑅3 10
Hệ số khuếch đại của mạch: 𝐺 = =− =− = −0.5 𝑉/𝑉
𝑉𝑖 𝑅𝑖𝑛 20

• TH3: Hai điện trở nối song song ở mạch feedback và 1 điện trở đầu vào:

𝑅2 +𝑅3
Điện trở tương đương của mạch song song: 𝑅𝑡𝑑 = = 5𝑘𝛺
𝑅2 .𝑅3

𝑉0 𝑅𝑡𝑑 5
Hệ số khuếch đại của mạch: 𝐺 = =− =− = −0.5𝑉/𝑉
𝑉𝑖𝑛 𝑅1 10

• TH4 : Hai điện trở mắc song song ở mạch input và 1 điện trở mắc với mạch
feedback:

(10∗10)
Ta có điện trở tương đương của mạch song song là : 𝑅𝑖𝑛 = = 5𝑘Ω
10+10

𝑉𝑜 𝑅_3 10
Hệ số khuếch đại của mạch là : 𝐺 = = − = − = −2𝑉/𝑉
𝑉𝑖 𝑅_𝑖𝑛 5

Page 5 of 27
Bài 4: Xác định giá trị của R1 và R2 được sử dụng để thiết kế bộ khuếch đại đảo có hệ số
khuếch đại vòng đóng như dưới đây. Chú ý trong thiết kế được sử dụng ít nhất 1 điện trở
10kΩ, điện trở còn lại tương đương hoặc lớn hơn.

a. -1V/V
b. -2 V/V
c. 0.5 V/V
d. -100 V/V

Bài làm

𝑉0 𝑉0 𝑅2
a. Vì sử dụng mạch khuệch đại đảo nên có = −1 mà =−
𝑉𝑖 𝑉𝑖 𝑅1

→ 𝑅2 = 𝑅1 = 10𝑘Ω

b. Tương tự câu a, 𝑅2 = 2𝑅1 mà 𝑅_ min = 10𝑘Ω

Nên 𝑅1 = 10𝑘Ω 𝑣à 𝑅2 = 20𝑘Ω

Page 6 of 27
𝑉𝑜 𝑉𝑜 𝑅𝑡đ
c. Vì sử dụng mạch khuếch đại đảo có = −0.5 mà = −
𝑉𝑖 𝑉𝑖 𝑅1

𝑅𝑡𝑑 = 0.5𝑅1 . Chọn 𝑅1 = 10𝑘Ω, 𝑅𝑡𝑑 = 𝑅23 = 5𝑘Ω

d. Tương tự câu a, 𝑅2 = 100𝑅1 mà 𝑅𝑚𝑖𝑛 = 10𝑘Ω

Nên 𝑅1 = 10𝑘Ω 𝑣à 𝑅2 = 1𝑀Ω

Page 7 of 27
Bài 5: Mạch điện dưới có 𝑅1 = 10𝑘𝛺, 𝑅2 = 100𝑘𝛺. Tín hiệu sóng vuông biên độ 0 tới
1 V được đưa tới lối vào của mạch.Vẽ dạng sóng lối ra, xác định giá trị trung bình, giá
trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất?

Bài làm
𝑅2
Hệ số khuếch đại 𝐺 = −
𝑅1

100𝑘
→𝐺=− = −10𝑉/𝑉
10𝑘
Có: 𝑉0 = 𝐺 . 𝑉1
Khi 𝑉1 = 0𝑉 𝑡ℎì 𝑉0 = 0𝑉
Khi 𝑉1 = −1𝑉 𝑡ℎì 𝑉0 = 10𝑉

→ 𝑉0min = 0𝑉
𝑉0𝑚𝑎𝑥 = 10𝑉
Giá trị trung bình:
𝑉0max +𝑉𝑜𝑚𝑖𝑛
𝑉0𝑎𝑣𝑔 = = 5𝑉
2
Dạng sóng lối ra:

Page 8 of 27
Bài 6: Mạch diện dưới dây sử dụng OA lý tưởng. Tìm dòng thông qua các nhánh và điện
áp tại các nút. Khi dòng cấp bởi OA lớn hơn dòng cấp từ nguồn tín hiệu thì dòng thêm vào
đến từ đâu?

Bài làm

𝑉0 𝑅2
• Hệ số khuếch đại đảo: 𝐺 = =− với 𝑅1 = 1𝑘Ω, 𝑅2 = 10𝑘Ω
𝑉𝑖 𝑅1

10
→𝐺=− = −10
1

• 𝑉0 = 𝐺 . 𝑉𝑖 = −10𝑉𝑖 𝑣ớ𝑖 𝑉𝑖 = 0.5𝑉 → 𝑉0 = −10 . 0.5 = −5𝑉


𝑉0 5
• Có 𝐼0 = =− = −2.5𝑚𝐴
𝑅0 2𝑘Ω

0 − 𝑉0 0 − (−5)
𝐼1 = 𝐼2 = = = 0.5𝑚𝐴
𝑅2 10𝑘Ω
• Áp dụng định luật Kf tại nút 𝑉0 (𝐼3 + 𝐼2 = 𝐼0 )
→ 𝐼3 = 𝐼0 − 𝐼2 = −2.5 − 0.5 = −3𝑚𝐴
• Dòng thêm vào 𝐼3 được cung cấp bởi chính OA

Page 9 of 27
Bài 7:

(a) Thiết kế bộ khuếch đại đảo với hệ số khuếch đại vòng đóng là -100V/V và trở lối vào
là 1kΩ.

Bài làm

𝑉𝑜 𝑉𝑜 𝑅2
Khi 𝐴 = ∞ thì = −100 mà = − 𝑣à 𝑅1 = 1𝑘Ω
𝑉𝑖 𝑉𝑖 𝑅1
→ 𝑅2 = 100𝑘Ω

(b). Nếu OA có hệ số khuếch đại vòng hở là 2000V/V thì hệ số khuếch đại vòng đóng là
bao nhiêu?

Bài làm

Nếu 𝐴 = 2000 thì theo a, 𝐺∞ = −100

𝑅2
− 𝐺∞ 100
𝑅1
𝐺𝐴 = = =− = −95.2
𝑅2 1 − 𝐺∞ 1 + 100
1+ 1+ 1+
𝑅1 𝐴 2000
1+
𝐴

Bài 8: Bộ OA lý tưởng được sử dụng để thiết kế mạch khuếch đại không đảo. Xác định giá
trị của R1 và R2 tương ứng với các hệ số khuếch đại vòng đóng như sau (sử dụng ít nhất
1 điện trở 10kΩ là điện trở có giá trị nhỏ nhất).

Page 10 of 27
a. +1 V/V
b. +2 V/V
c. +11 V/V
d. +100 V/V

Bài làm

𝑅𝑡đ2 𝑅𝑡đ2
a. G = 1 = 1 + → = 0. 𝑇𝑎 𝑐ó 𝑡ℎể 𝑣ẽ 𝑚ạ𝑐ℎ 𝑛ℎư 𝑠𝑎𝑢:
𝑅𝑡đ1 𝑅𝑡đ1

𝑅𝑡đ2 𝑅𝑡đ2
b. G = 2 = 1 + → = 1. 𝑇𝑎 𝑐ó 𝑡ℎể 𝑣ẽ 𝑚ạ𝑐ℎ 𝑛ℎư 𝑠𝑎𝑢:
𝑅𝑡đ1 𝑅𝑡đ1

Page 11 of 27
𝑅𝑡đ2 𝑅𝑡đ2
c. G = 11 = 1 + → = 10. 𝑇𝑎 𝑐ó 𝑡ℎể 𝑣ẽ 𝑚ạ𝑐ℎ 𝑛ℎư 𝑠𝑎𝑢:
𝑅𝑡đ1 𝑅𝑡đ1

𝑅𝑡đ2 𝑅𝑡đ2
d. G = 100 = 1 + → = 99. 𝑇𝑎 𝑐ó 𝑡ℎể 𝑣ẽ 𝑚ạ𝑐ℎ 𝑛ℎư 𝑠𝑎𝑢:
𝑅𝑡đ1 𝑅𝑡đ1

Page 12 of 27
Bài 9: Sử dụng cấu hình mạch khuếch đại không đảo để thiết kế một mạch có hệ số
khuếch đại là 1.5 V/V chỉ sử dụng các điện trở 10kΩ. Có thể ngắn mạch 1 điện trở để thu
được hệ số khuếch đại 1V/V hay 2V/V hay không?

Bài làm

𝑉𝑜 𝑅𝑦 𝑅𝑦
• Ta có: = 1.5 = 1 + => = 0.5 mà các điện trở trong mạch đều dùng điện trở
𝑉𝑖 𝑅𝑥 𝑅𝑥

R = 10kΩ nên 𝑅𝑥 sẽ là 1 cặp điện trở mắc nối tiếp và 𝑅𝑦 là một điện trở đơn 10kΩ
hoặc 𝑅𝑥 là một điện trở đơn 10kΩ và 𝑅𝑦 là 1 cặp điện trở mắc song song.
• Ta có mạch là 1 trong 2 TH sau:

• Xét hình bên trái : khi bỏ điện trở 𝑅1 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑅3 thì mạch sẽ có

𝑉𝑜 𝑅2
=1+ = 1 + 1 = 2 (V/V)
𝑣𝑖 𝑅1

• Xét hình bên phải khi ngắt bỏ điện trở 𝑅5 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑅6 thì ta có

𝑅5 ∗ 𝑅6
𝑅𝑡đ = 𝑅56 = =0
𝑅5 + 𝑅6

𝑣𝑜 𝑅𝑡đ
Khi đó =1+ = 1 + 0 = 1 (𝑉/𝑉)
𝑣𝑖 𝑅4

Vậy có thể ngắn mạch 1 điện trở để thu được hệ số khuếch đại 1V/V hay 2V/V

Page 13 of 27
Bài 10:

(a) Sử dụng nguyên lý xếp chồng chứng minh rằng lối ra của mạch sau có giá trị là

Page 14 of 27
Bài làm
a.
• Khi 𝑣𝑝1 = 𝑣𝑝2 = ⋯ = 𝑣𝑃𝑛 = 0 khi đó mạch sẽ trở thành mạch khuếch đại đảo
𝑅𝑓 𝑅𝑓 𝑅𝑓
▪ Có 𝑣𝑜1 = −( ∗ 𝑣𝑁1 + ∗ 𝑣𝑁2 + ⋯ + ∗ 𝑣𝑁𝑛 )
𝑅𝑁1 𝑅𝑁2 𝑅𝑁𝑛

• Khi 𝑣𝑁1 = 𝑣𝑁2 = ⋯ = 𝑣𝑁𝑛 = 0 khi đó mạch sẽ trở thành mạch khuếch đại không
đảo. Khi đó ta có thể viết mạch tương đương với

Ta có:
𝑣𝑝1 𝑣𝑝2 𝑣𝑝𝑛
+ 𝑖𝑝 = 𝑖𝑝1 + 𝑖𝑝2 + ⋯ + 𝑖𝑝𝑛 = + + ⋯+
𝑅𝑝1 𝑅𝑝2 𝑅𝑝𝑛
𝑣𝑝1 𝑣𝑝2 𝑣𝑝𝑛
+ 𝑣𝑝 = 𝑖𝑝 ∗ 𝑅𝑃 = 𝑅𝑝 ∗ ( + + ⋯+ )
𝑅𝑝1 𝑅𝑝2 𝑅𝑝𝑛
1
Với 𝑅𝑝 = 1 1 1 1
+ +⋯+ +
𝑅𝑝1 𝑅𝑝2 𝑅𝑝𝑛 𝑅𝑝0

1
𝑅𝑁 = 1 1 1
+ +⋯+
𝑅𝑁1 𝑅𝑁2 𝑅𝑁𝑛

Do là mạch khuếch đại không đảo nên lối ra là


𝑅𝑓 𝑣𝑝1 𝑣𝑝2 𝑣𝑝𝑛
𝑣𝑜2 = 𝑅𝑝 ∗ (1 + )∗( + + ⋯+ )
𝑅𝑁 𝑅𝑝1 𝑅𝑝2 𝑅𝑝𝑛

• Khi 𝑣𝑝1 , 𝑣𝑝2 , … , 𝑣𝑃𝑛 ≠ 0 𝑣à 𝑣𝑁1 , 𝑣𝑁2 , … , 𝑣𝑁𝑛 ≠ 0 thì lối ra là;
▪ 𝑣𝑜 = 𝑣𝑜1 + 𝑣𝑜2 = đ𝑝𝑐𝑚
b.
• Thiết kế mạch có 𝑣𝑜 = −3𝑣𝑛1 + 𝑣𝑝1 + 2𝑣𝑝2
Khi đó
+ 𝑅𝑓 = 3𝑅𝑛1 chọn 𝑅𝑛1 = 10𝑘 (𝑜ℎ𝑚) => 𝑅𝑓 = 30𝑘 (𝑜ℎ𝑚)
𝑣𝑝1 𝑣𝑝2
 𝑣𝑜2 = 4𝑅𝑝 ( + )
𝑅𝑝1 𝑅𝑝2

Page 15 of 27
𝑅𝑝 𝑅𝑝 1
 4 =1 ,4 = 2 ,𝑅𝑝 = 1 1 1
𝑅𝑝1 𝑅𝑝2 + +
𝑅𝑝1 𝑅𝑝2 𝑅𝑝0

Chọn 𝑅𝑝1 = 40𝑘 (𝑜ℎ𝑚) => 𝑅𝑃 = 10𝑘 (𝑜ℎ𝑚)𝑣à 𝑅𝑝2 = 20𝑘 (𝑜ℎ𝑚)
Và 𝑅𝑝0 = 40𝑘(𝑜ℎ𝑚)
Ta thiết kế mạch vẽ như sau:

Bài 11: Xác định hệ số khuếch đại của mạch sau:

𝑣𝑖
• 𝑣𝑃 = 𝑅4 .
𝑅3 +𝑅4

• Vì đây là mạch khuếch đại không đảo nên


𝑅2 𝑣𝑖 𝑅2
𝑣𝑜 = 𝑣𝑖 (1 + ) = 𝑅4 ∗ (1 + )
𝑅1 𝑅3 + 𝑅4 𝑅1

Page 16 of 27
Bài 12: Cho mạch điện như hình dưới. Sử dụng nguyên lý xếp chồng tìm vo theo điện áp
lối vào 𝑣1 và 𝑣2 . Giả sử OA là lý tưởng. Tìm 𝑣𝑜 nếu:

Bài làm

• Với 𝑣2 = 0 thì khi đó mạch sẽ là mạch khuếch đại đảo:

20𝑅
𝑣01 = − 𝑣 = −20(10 sin(2𝜋 ∗ 60𝑡 ) − 0.1 sin(2𝜋 ∗ 1000𝑡 ))
𝑅 1

= 2 sin(2𝜋 ∗ 1000𝑡 ) – 200sin(2𝜋 ∗ 60𝑡 ) (V)

• Với 𝑣1 = 0 𝑡ℎì khi đó mạch sẽ là mạch khuếch đại không đảo:

20𝑅 𝑣2 ∗ 20𝑅
𝑣𝑜2 = (1 + )∗ = 20v2
𝑅 20𝑅 + 𝑅

= 20(10 sin(2𝜋 ∗ 60𝑡 ) + 0.1 sin(2𝜋 ∗ 1000𝑡 ))

= 200sin(2𝜋 ∗ 60𝑡 ) + 2 sin(2𝜋 ∗ 1000𝑡 ) (V)

• Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường ta có:


𝑣𝑜 = 𝑣𝑜1 + 𝑣𝑜2 = 400 sin(2𝜋 ∗ 60𝑡 ) (V)
Note: sai

Page 17 of 27
Câu 13: Xác định hệ số khuếch đại vi sai của mạch vi sai như hình dưới với R1=R3=10kΩ,
R2=R4=100kΩ.Xác định điện trở lối vào vi sai Rid? Nếu tỷ số R2/R1 và R4/R3 khác nhau
1% thì hệ số khuếch đại tín hiệu đồng pha Acm=? Tìm CMRR trong trường hợp này

Bài làm

Mạch là mạch vi sai, nên ta có thể áp dụng biểu thức

𝑉0 𝑅2
=
𝑉𝑖𝑑 𝑅1
𝑉ớ𝑖 𝑅2 = 100𝑘Ω, 𝑅1 = 10𝑘Ω
𝑉0
→ = 10 𝑉/𝑉
𝑉𝑖𝑑

Vì là mạch vi sai nên 𝑅𝑖𝑑 = 2𝑅1 = 2 . 10𝑘Ω = 20𝑘Ω

𝑅2 𝑅4
Theo đề bài: và khác nhau 1%
𝑅1 𝑅3

𝑅4 𝑅2
Đặt = 100 thì = 99
𝑅3 𝑅1

Mạch vi sai với tín hiệu đồng pha nên:

𝑅4 𝑅2 . 𝑅3
𝐴𝑐𝑚 = . (1 − )
𝑅3 + 𝑅4 𝑅1 . 𝑅4
100𝑅3 99𝑅1 . 𝑅3 100 99 1
= . (1 − )= . (1 − )=
𝑅3 + 100𝑅3 𝑅1 . 100𝑅3 101 100 101

𝑉0 𝑅2 99𝑅1
𝐴𝑑 = = = = 99
𝑉𝑖𝑑 𝑅1 𝑅1

Page 18 of 27
Hệ số nén tín hiệu:

𝐴𝑑 99
𝐶𝑀𝑅𝑅 = = = 9999
𝐴𝑐𝑚 1
101

Kết luận:

𝑉0
Hệ số khuêch đại mạch vi sai: = 10 𝑉/𝑉
𝑉𝑖𝑑

Điện trở vào mạch vi sai: 𝑅𝑖𝑑 = 20𝑘Ω

1
Hệ số khuếch đại tín hiệu đồng pha: 𝐴𝑐𝑚 =
101

Hệ số khuếch đại tín hiệu 𝐶𝑀𝑅𝑅 = 9999

Bài 14: Sử dụng cấu hình mạch khuếch đại vi sai như bài 13 để thiết kế mạch có các hệ
số khuếch đại vi sai như sau. Trong mỗi trường hợp điện trở lối vào vi sai là 20kΩ

a, 1V/V b, 2 V/V c, 100 V/ V d, 0.5 V/V

Bài làm

Ta có 𝑅1 = 𝑅3 ; 𝑅2 = 𝑅4

20
Mà 𝑅𝑖𝑑 = 2𝑅1 => 𝑅1 = = 10𝑘Ω
2

Page 19 of 27
𝑅2 𝑉
a, 𝐴𝑑 = 1 => = 1 => 𝑅2 = 10𝑘Ω
𝑅1 𝑉

𝑅1 = 𝑅2 = 𝑅3 = 𝑅4 = 10 𝑘Ω

𝑅2 2𝑉
b, 𝐴𝑑 = = => 𝑅2 = 20𝑘Ω = 𝑅4 ; 𝑅1 = 𝑅3 = 10𝑘Ω
𝑅1 𝑉

𝑅2 100𝑉
c, 𝐴𝑑 = = => 𝑅2 = 1𝑀Ω = 𝑅4 ; 𝑅1 = 𝑅3 = 10𝑘Ω
𝑅1 𝑉

𝑅2 0.5𝑉
d, 𝐴𝑑 = = => 𝑅2 = 5𝑘Ω = 𝑅4 ; 𝑅1 = 𝑅3 = 10𝑘Ω
𝑅1 𝑉

Câu 15: Cho mạch điện như hình dưới. Biểu diễn vo là hàm của 𝑣1 và 𝑣2 . Xác định điện
trở lối vào của mạch khi chỉ có 𝑣1 ? Khi chỉ có 𝑣2 ? Kết nối nguồn giữa hai lối vào? Kết nối
nguồn tới đồng thời cả hai lối vào?

Bài làm.

a. Khi chỉ có 𝑣1
• Khi đó mạch có dạng:

Page 20 of 27
𝑣𝑜1
• Vì đây là mạch khuếch đại đảo nên 𝑣𝑛 = 𝑣𝑝 = 0 và = −1
𝑣1
𝑣1 −𝑣𝑛 𝑣1
• Ta có 𝑅 = = = 𝑅𝑖𝑛1
𝑖1 𝑖1

= > 𝑅𝑖𝑛1 = 𝑅

b. Khi chỉ có 𝑣2
• Khi đó mạch vẽ có dạng :

• Xét tại điểm có điện áp Vp, ta có:


𝑣2 − 𝑣𝑝 𝑣𝑝 𝑣2
= → 𝑣2 = 2𝑣𝑝 → 𝑣𝑝 =
𝑅 𝑅 2
• Vì đây là mạch khuếch đại không đảo nên:
𝑣𝑜2 𝑅
= 1 + = 1 + 1 = 2 → 𝑣𝑜2 = 𝑣2
𝑣𝑝 𝑅

→ 𝑣𝑜 = 𝑣𝑜1 + 𝑣𝑜2 = 𝑣2 − 𝑣1

• Ta có
𝑣
𝑣2 − 𝑣𝑝 𝑣2 − 2
𝑖2 = = 2 → 𝑅 = 𝑣2 = 𝑅𝑖𝑛2 → 𝑅 = 2𝑅
𝑖𝑛2
𝑅 𝑅 2𝑖2 2

Page 21 of 27
c. Kết nối nguồn giữa 2 lối vào.
• Mạch vẽ có dạng :


• Xét định luật kirchoff ta có:

𝑣𝑖𝑑 − 𝑖1 ∗ 𝑅 − 𝑖1 ∗ 𝑅 = 0 → 𝑣𝑖𝑑 = 2𝑖1 𝑅

→ 𝑖1 𝑅𝑖𝑑 = 2𝑖1 𝑅 → 𝑅𝑖𝑑 = 2𝑅 hay 𝑅𝑖𝑛 = 2𝑅

d. Kết nối đồng thời cả 2 lối vào.


• Mạch vẽ có dạng:

• Áp dụng định luật chia áp ta có:


𝑅 1
𝑣𝑝 = ( ) ∗ 𝑣𝑖𝑐𝑚 = 𝑣𝑖𝑐𝑚
𝑅+𝑅 2
1
• Tương tự ta có 𝑣𝑛 = 𝑣𝑖𝑐𝑚
2
• Ta có: 𝑖𝑖𝑐𝑚 = 𝑖1 + 𝑖2
𝑣𝑖𝑐𝑚 𝑣𝑖𝑐𝑚 −𝑣𝑛 𝑣𝑖𝑐𝑚 −𝑣𝑝
→ = +
𝑅𝑖𝑐𝑚 𝑅 𝑅
𝑣 𝑣
𝑣𝑖𝑐𝑚 𝑣𝑖𝑐𝑚 − 𝑖𝑐𝑚 𝑣𝑖𝑐𝑚 − 𝑖𝑐𝑚 𝑣𝑖𝑐𝑚
→ = 2
+ 2
=
𝑅𝑖𝑐𝑚 𝑅 𝑅 𝑅

→ 𝑅𝑖𝑐𝑚 = 𝑅 = 𝑅𝑖𝑛

Page 22 of 27
Bài 16: Cho mạch khuếch đại công cụ như hình vẽ có điện áp lối vào đồng pha 3V dc và
tín hiệu lối vào vi sai là sóng sine biên độ đỉnh 80mV. Đặt 2R1=1kΩ, R2=50kΩ,
R3=R4=10kΩ. Xác định điện áp tại mọi nút trên mạch?

Bài làm

• Từ đầu bài ta có:


𝑣𝑖1 = 3 − 0.04𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡
{𝑣𝑖2 = 3 + 0.04𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡
𝑣𝑖𝑑 = 𝑣2 − 𝑣1
• Xét mạch khuếch đại A1, ta có 𝑣𝑐 = 𝐴1 (𝑣𝑖1 − 𝑣𝐴 )
Vì đây là mạch khuếch đại lý tưởng nên 𝐴1 = ∞ → 𝑣𝐴 = 𝑣𝑖1
• Tương tự với mạch khuếch đại A2 → 𝑣𝐵 = 𝑣𝑖2
• Giả sử xét chiều dòng điện đi từ điển D → B, và do mạch khuếch đại lý tưởng nên
dòng điện lối vào mạch khuếch đại = 0 hay 𝑖𝑖 = 0 do đó ta có dòng điện 𝑣𝐷→𝐵 =
𝑣𝐵 −𝑣𝐴 𝑣𝑖2 −𝑣𝑖1 𝑣𝑖𝑑
𝑣𝐵→𝐴 = 𝑣𝐴→𝐶 mà 𝑣𝐵→𝐴 = = =
2𝑅1 2𝑅1 2𝑅1
𝑣𝑖𝑑
→ 𝑣𝐷→𝐵 = 𝑣𝐵→𝐴 = 𝑣𝐴→𝐶 =
2𝑅1
𝑣𝐴 −𝑣𝐶 𝑣𝑖𝑑 𝑅2
Mà 𝑣𝐴→𝐶 = = → 𝑣𝑐 = 𝑣𝑜1 = 𝑣𝑖1 − 𝑣𝑖𝑑 ∗
𝑅2 2𝑅1 2𝑅1

Page 23 of 27
𝑣𝐷 −𝑣𝐵 𝑣𝑖𝑑 𝑅2
𝑣𝐷→𝐵 = = → 𝑣𝐷 = 𝑣𝑜2 = 𝑣𝑖2 + 𝑣𝑖𝑑 ∗
𝑅2 2𝑅1 2𝑅1

• Sử dụng nguyên lý xếp chồng:


o Giả sử 𝑣𝑜2 = 0, khi đó mạch trở thành mạch khuếch đại đảo có 𝑣𝑒 = 0
𝑅4
Và 𝑣𝑜𝑜1 = − ∗ 𝑣𝑜1
𝑅3

o Giả sử 𝑣𝑜1 = 0 khi đó mạch trở thành mạch khuếch đại không đảo có

𝑅4 𝑅4 𝑅4 𝑅4
𝑣𝐹 = ∗ 𝑣𝑜2 và 𝑣𝑜𝑜2 = (1 + ) 𝑣𝐹 = ∗ 𝑣𝑜2 (1 + )
𝑅4 +𝑅3 𝑅3 𝑅4 +𝑅3 𝑅3

𝑅4 𝑅4 𝑅4
o Khi đó 𝑣𝑜 = 𝑣𝑜𝑜2 + 𝑣𝑜𝑜1 = ∗ 𝑣𝑜2 (1 + )− ∗ 𝑣𝑜1
𝑅4 +𝑅3 𝑅3 𝑅3
𝑅4 𝑅4 𝑅2 𝑅2
→ 𝑣𝑜 = (𝑣𝑜2 − 𝑣𝑜1 ) = (𝑣𝑖2 + 𝑣𝑖𝑑 ∗ − 𝑣𝑖1 + 𝑣𝑖𝑑 ∗ )
𝑅3 𝑅3 2𝑅1 2𝑅1
𝑅4 𝑅2 𝑅4 𝑅2
→ 𝑣𝑜 = (𝑣𝑖𝑑 + 𝑣𝑖𝑑 ∗ ) = 𝑣𝑖𝑑 ∗ (1 + )
𝑅3 𝑅1 𝑅3 𝑅1

= 80𝑚 ∗ (1 + 100) = 8.08V

Bài 18: Mạch tích phân đảo đo tại tần số 1kHz được hệ số khuếch đại điện áp -100 V/V.
Tại tần số nào thì hệ số khuếch đại là -1 V/V. Xác định hằng số thời gian của bộ tích
phân?

Bài làm

• Do mạch vào có tần số nên tín hiệu lối 𝑣𝑖𝑛 (𝑡 ) vào sẽ có dạng sóng hình sin
• Giả sử 𝑣𝑖𝑛 (𝑡 ) = Asin(𝜔𝑡)

Page 24 of 27
• Ta có tín hiệu lối ra của mạch tích phân là:

1 1
𝑣𝑜𝑢𝑡 (𝑡 ) = − ∫ 𝑣𝑖𝑛 (𝑡 ) 𝑑𝑡 = − ∫ Asin(𝜔𝑡 )𝑑𝑡
𝑅𝐶 𝑅𝐶

• Ta có độ lớn của mạch khuếch đại là giá trị đỉnh của ngõ ra và giá trị đỉnh của ngõ
vào nên :
𝐴
𝑣𝑜𝑢𝑡 𝜔𝑅𝐶 1
𝐺=| |= = (1)
𝑣𝑖𝑛 𝐴 𝜔𝑅𝐶

Với mỗi tín hiệu đầu vào khác nhau ta sẽ có hệ số khuếch đại điện áp tỉ lệ nghịch với tần
1 1
số như sau : 𝐺 ~ ↔𝐺~
𝜔 𝑓

• Khi f = 1kHz thì G = -100V/V thì khi G = -1V/V thì


𝑓 ′ = 1𝑘 ∗ 100 = 100𝑘𝐻𝑧

Vậy khi khi G = -1V/V thì 𝑓 ′ = 100𝑘𝐻𝑧

• Ta có t = RC, xét G = - 100V/V và f = 1kHz thay vào (1) ta được


1 1
100 = →𝑡= = 1.59*𝜇𝑠
2𝜋∗1𝑘∗𝑡 2𝜋∗1000∗100

Bài 19: Sử dụng khuếch đại thuật toán lý tưởng để thiết kết mạch tích phân đảo có điện
trở lối vào là 10kΩ và hằng số thời gian là 10-3s. Xác định hệ sô khuếch đại và góc pha
của mạch này tại tần số 10 rad/s và 1 rad/s. Tại tần số nào thì hệ số khuếch đại 1.

Page 25 of 27
Bài Làm

Trong mạch tích phân đảo, điện trở đầu vào bằng R:

𝑅1 = 𝑅𝑖 = 10𝑘Ω

Hằng số thời gian 𝑡 = 𝑅. 𝐶


→ 10−3 = 104 𝐶
→ 𝐶 = 10−7 𝐹 = 0.1𝜇𝐹

Đối với mạch lý tưởng, pha là +90° tại mọi thời điểm → 𝜑 = +90°

Hệ số khuếch đại và góc pha của mạch này tại tần số 10 rad/s và 1 rad/s:

1
Ta có |𝑇(𝑗10)| = = 100𝑉/𝑉
10.10−3

1
|𝑇(𝑗1)| = = 1000𝑉/𝑉
1 . 10−3

Để tần số khuếch đại là 1:

1
|𝑇(𝑗𝑤)| =
𝜔𝑡
1
↔1= ↔ 𝜔 = 1000 𝑟𝑎𝑑/𝑠
𝜔 . 10−3

Bài 20: Thiết kế mạch vi phân có hằng số thời gian là 10−2 s và điện dung lối vào là 0.01μF.
Xác định hệ số khuếch đại và pha của mạch này tại 10 rad/s và 103 rad/s. Để giới hạn hệ
số khuếch đại tại tần số cao của mạch vi phân tới 100 thì 1 điện trở được thêm vào nối tiếp
với điện dung. Tìm giá trị điện trở thêm vào

Bài làm

Ta có hằng số thời gian : 𝑡 = 𝑅𝐶 → 10−2 = 𝑅 ∗ 0.01 ∗ 10−6

10−2
→𝑅= = 1𝑀Ω
0.01 ∗ 10−6

Hệ số khuếch đại : |𝑇 (𝑗𝑤)| = 𝜔𝑡

Page 26 of 27
 Hệ số khuếch đại tại 10 rad/s : |𝑇(𝑗10)| = 10. 10−2 = 0.1𝑉/𝑉
 Hệ số khuếch đại tại 1000 rad/s : |𝑇(𝑗103 )| = 103 . 10−2 = 10𝑉/𝑉

Đối với mạch vi phân lý tưởng, pha là −90° tại mọi thời điểm

𝜑 = −90°

Để giới hạn hệ số khuếch đại tại tần số cao của mạch vi phân tới 100 thì 1 điện trở được
thêm vào nối tiếp với điện dung , từ đó ta có :

𝑅
𝐴𝑣 ~
𝑅′
𝑅
100 = ′
𝑅
106
100 =
𝑅′

𝑅 = 10𝑘Ω

Page 27 of 27

You might also like