You are on page 1of 17

Làm bài tập

Câu 1: Có thể viết được bao nhiêu phương trình độc lập từ các định luật Kirchhoff
theo số nút và số nhánh của mạch
Câu 2: Khái niệm về tính chất tuyến tính, bất biến, nhân quả của mạch điện
Câu 3: Nội dung định lý Thevenine-Norton

Câu 4: Trong miền tần số, mạng một cửa thụ động không nguồn có thể khai triển
thành những sơ đồ tương đương nào ? Nêu thí dụ minh họa
Câu 5: Các loại công suất. Điều kiện để truyền đạt công suất tác dụng lớn nhất
trên tải.
Câu 6: : Mạch điện có ghép hỗ cảm có thể giải bằng những phương pháp nào?
Câu 7: Mạch điện có chứa nguồn dòng có thể giải bằng những phương pháp nào?
Câu 8: : Hãy nêu khái niệm về quá trình quá độ trong mạch điện. Phương pháp
giải mạch quá độ
Câu 9: Các điểm cực của hàm truyền đạt H(p) có điều kiện gì để hệ thống thực sự
ổn định ? Minh họa
Câu 10 : Đặc điểm của mạng bốn cực tương hỗ thụ động
Câu 11: Mạng bốn cực có chứa diode là loại M4C gì? Mạng bốn cực có chứa
transistor hoặc bộ KĐTT là loại M4C gì
Câu 12: Mạng bốn cực tuyến tính, tương hỗ, thụ động có thể khai triển thành
những sơ đồ tương đương nào
Câu 13: Mạng bốn cực tuyến tính, tương hỗ, thụ động và đối xứng có thể khai
triển thành những sơ đồ tương đương nào

Câu 14: Công thức cặp trở kháng đặc tính M4C ? Cặp trở kháng này có đặc tính
gì ?
Câu 15: Đặc điểm khâu phối hợp trở kháng
Câu 16: Các loại mạch lọc. Căn cứ nào để xác định bậc của một khâu lọc
Câu 17: Mục đích việc ghép dây chuyền nhiều khâu lọc
Câu 18: Một hệ thống tuyến tính bất biến muốn thực hiện về mặt vật lý phải thỏa
mãn điều kiện gì
Câu 19: Điều kiện tổng hợp một hàm mạng một cửa thụ động có thể thực hiện
được về mặt vật lý
Câu 20: Nguyên tắc cơ bản để tổng hợp mạng một cửa thụ động
Bắt buộc ghi chép
Câu 1: Biến áp lý tưởng 1:n ( với n là tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và cuộn
sơ cấp) là một mạng 4 cực có hệ phương trình đặc trưng là
Giải thích: Biến áp lý tưởng theo định nghĩa là một bốn cực được cách điện một
chiều giữa cửa vào và cửa ra có hệ phương trình đặc trưng:
U2 = n. U1
{ 1
I2 = − . I1
n
Câu 2: Biết 1 octave bằng 0,3 decade. Vậy tốc độ suy giảm 6dB/octave cũng là
Giải thích:
Được tuyến được thực hiện trên thang tỉ lệ logarit đối với ω, ký hiệu là trục v đơn
ω
vị decade: v = lg [D]
ω0
ω
Hoặc đơn vị octave v = log 2 [oct]
ω0

Trong đó 𝜔0 là tần số chuẩn dùng để chuẩn hoá giá trị cho 𝜔


0,3 D
Ta có 1 oct = 0,3 decade =>
1
(oct)

Tốc độ suy giảm 6dB/oct = 6/0,3 = 20 dB/oct


Câu 3: Biểu thức đặc tuyến biên độ tương ứng hàm truyền đạt: 𝐻𝑖 (𝑝) = 𝑝
Giải thích:
Πm
i=1 Hi (p)
Tổng quát H(p) = K.
Πn
k=1 Hk (p)

Thay p = jw
Πm
i=1 Hi (jw)
H(jw) = K.
Πn
k=1 Hk (jw)

Đáp ứng pha là:


b(ω) = arg[H(jw)] = arg[K] + ∑m n
i=1 arg[Hi (jw)] − ∑k=1 arg[Hk (jw)]

Còn đáp ứng biên độ sẽ là:


m n

a(ω)dB = 20 log |H(jw)| = |K|dB + ∑|Hi (jw)|dB − ∑|Hk (jw)|dB


i=1 k=1

Câu 4: Biểu thức đặc tuyến biên độ ứng với hệ số K của hàm mạch là
a(ω) = 20 lg[K] [dB]
0 Khi K > 0
Đáp ứng pha b(ω) = arg K = {
π khi K < 0
𝑝
Câu 5: Biểu thức đặc tuyến biên độ ứng với 𝐻𝑖 (𝑝) = 1 +
𝜔𝑘

jw ω 2
a(ω) = 20. lg |1 + | = 10 lg [1 + ( ) ]
ωh ω h

jw ω
Pha b(ω) = arg (1 + ) = arctan ω
ωh h

Câu 6: Biểu thức đặc trưng của các cách ghép các M4C
+) Ghép dây chuyền

+) Ghép nối tiếp – nối tiếp

+) Ghép nối tiếp - song song

+) Ghép song song – nối tiếp

+) Ghép song song – song song

Câu 7:
Câu 8: Mối quan hệ giữa các thông số của M4C

z10 = √Zv1ngm . ZV1hm ; Z20 = √ZV2ngm . ZV2hm

ZV1ngm ZV2ngm
thg 0 = √ =√
ZV1hm ZV2hm

Trong đó: ZV1ngm : trở kháng vào của cửa 1 khi ngắn mạch cửa 2

ZV1hm : trở kháng vào của cửa 1 khi hở mạch cửa 2


ZV2ngm : trở kháng vào của cửa 2 khi hở mạch cửa 1

ZV2hm : trở kháng vào của cửa 2 khi hở mạch cửa 1


Câu 9: Biểu thức nào mô tả đúng trở kháng sóng của M4C đối xứng theo sơ đồ
cầu

a12
Z10 = Z20 = Z0 = √ZI . ZII = √−
a21

Câu 10: Biểu thức dùng cho các trở kháng, dẫn nạp mắc nối tiếp, song song
Cách mắc Dẫn nạp Trở kháng
Nối tiếp 1 1
𝑍𝑡𝑑 = ∑ 𝑍𝑘 =∑
𝑘
𝑌𝑡𝑑 𝑌𝑘
𝑘
Song song 1 1
=∑ 𝑌𝑡𝑑 = ∑ 𝑌𝑘
𝑍𝑡𝑑 𝑍𝑘 𝑘
𝑘
Câu 11: Bộ biến đổi trở kháng âm (NIC) thuộc mạng 4 cực tương hỗ, thụ động
Sai
Nó thuộc mạng 4 cực không tương hỗ, tích cực
Câu 12: Bước phân tích không có trong các bước cơ bản để giải bài toán quá độ?
Giải thích: Các bước phân tích lần lượt là
Câu 13: Các điểm không của hàm truyền đạt H(p) của mạch điện có thể nằm trên
toàn bộ mặt phẳng phức
𝐻1 (𝑝)
Câu 14: Các điểm không và điểm cực của hàm mạch 𝐹(𝑝) =
𝐻2 (𝑝)

Có thể là nghiệm thực, nghiệm phức, đơn bội


Câu 15: Các điều kiện đầu của bài toán quá độ tuân theo luật đóng ngắt của các
phần tử quán tính
Khi giải các bài toán quá độ bắt buộc quan tâm đến các điều kiện đầu của mạch
Câu 16: Các phần tử thụ động dẫn điện 2 chiều R,L,C đều có tính chất tương hỗ
Câu 17: Các tần số cắt trên và cắt dưới của một mạch RLC nối tiếp tương ứng là
20kHz, và 5kH thì băng thông BW sẽ là
Câu 18: Có bao nhiêu hệ phương trình đặc tính đặc trưng cho bốn cực tuyến tính,
bất biến tương hỗ
Trả lời: Có 6 hệ
Câu 19: Có 1 loại nguồn phụ thuộc
Câu 20: Cơ sở chính của phương pháp phân tích mạch băng điện áp nút dựa vào
định luật Kirchhoff về dòng điện
Câu 21: Cơ sở chính của phương pháp tích mạch bằng dòng điện vòng dựa vào
Kirchhoff về điện áp
Câu 22: Cơ sở của phương pháp Heaviside là tuyến tính của biến đổi Laplace
Câu 23: Cơ sở phân tích mạch tuyến tính bằng phương pháp tuyến tính bằng
phương pháp xếp chồng là tuyến tính của mạch
Câu 24: Công dụng của đồ thị Bode là nghiên cứu đặc tính tần số của hàm mạch
Câu 25: Cộng hưởng trong mạch dao động đơn nối tiếp, song song còn được gọi
là Cộng hưởng điện áp, dòng điện
Câu 26: Cộng hưởng trong mạch RLC song song xảy ra khi XL = XC
Câu 27: Các loại công suất
Công suất tức thời: p(t) = u(t). i(t)
Công suất trung bình gọi là công suất tác dụng
1 t2 1
P = ∫t1 p(t)dt = Um Im cos(φu − φi ) = UI. cos φ
T 2
1
Công suất phản kháng Q r = Um Im sin(φu − φi ) = UI sin φ
2

trong mạch thụ động có thể có giá trị âm hoặc dương, đặc trưng cho sự chuyển
hoá năng lượng giữa các thành phần điện kháng của mạch và nguồn
1
Công suất toàn phần (biểu kiến) 𝑆 = √𝑃2 + 𝑄𝑟2 = 𝑈𝑚 𝐼𝑚 = 𝑈𝐼
2

Mang tính chất hình thức về công suất trong mạch khi các đại lượng dòng và áp
được đo riêng rẽ mà không chú ý tới sự lệch pha giữa chúng
Câu 28: Công suất tác dụng P chính là công suất toả nhiệt trên các thành phần
điện trở của mạch
Câu 29: Đặc trưng của phần tử thuần dung, thuần cảm là
+) Thuần dung: điện áp trên nó tỉ lệ với tốc độ biến biến của dòng điện
+) thuần cảm: Dòng điện trong nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của điện áp
Câu 30: Đặc tuyến biên độ thành phần ứng với điểm không ở gốc toạ độ là: Một
đường thẳng có độ dốc 20dB/D
Câu 31: Đặc tuyến biên độ ứng với hệ số K của hàm mạch là: Một đường song
song với trục hoành (trục decade)
Câu 32: Đặc tuyến pha của thành phần ứng với Hi (p) = p là một đường song
π
song với trục decade cắt trục tung tại giá trị rad
2
π
b(ω) = arg(j) =
2

p
Câu 33: Đặc tuyến biên độ của thành phần ứng với Hi (p) = 1 + là một đường
ωh
cong tiệm cận với đường gãy khúc và đi qua giá trị 3dB tại điểm ωh

p
Câu 34: Đặc tuyến pha của thành phần ứng với Hi (p) = 1 + là một đường
ωh
𝜋
cong tiệm cận với đường gãy khúc và có giá trị tại điểm ωh . Ngược lại 𝐻𝑖 (𝑝) =
4
𝑝
1− đối xứng qua trục hoành
𝜔ℎ

Câu 35: Dẫn nạp của phần tử thuần cảm, thuần dung là
1
YL = = −jBL ; YC = jwC = jBC
jwL
Câu 36: Dạng tổng quát của đồ thị biên độ, pha ứng với hệ số K của hàm mạch là
Câu 37: Để chọn dải tần số từ 1kHz đến 30KHz và loại bỏ các tần số, phải sử
dụng loại mạch lọc nào? Thông dải
Câu 38: Để loại bỏ các thành phần tần số nhỏ hơn 30Khz phải sử dụng mạch lọc
thông thấp
Câu 39: Để lọc lấy dải tần Audio (từ 0 kHz đến 20kHz) và loại bỏ các tần số khác
phải sử dụng loại mạch lọc nào?Thông thấp
Để loại bỏ dải tần số từ 3 kHz đến 30kHz ta dùng mạch chặn dải
Câu 40: Để tìm hàm gốc f(t) từ ảnh F(p), theo Heaviside cần phải xét điểm cực
của F(p)
Câu 41: Để xác định điện áp nguồn tương đương Eng trong mạch Thevenine thì
cần Hở mạch tải
Câu 42: Để xác định trở kháng trong nguồn Thevenine tương đường thì cần loại
bỏ tải và nguồn
H1 (p)
Câu 43: Hàm mạch F(p) = , điểm cực là các điểm pi thoả mãn H2 (p) = 0,
H2 (p)
điểm không là các điểm pi thoả mãn H1 (p) = 0
Câu 44: Điện áp mà nguồn áp lý tưởng cung cấp cho mạch ngoài sẽ không phụ
thuộc vào tải
Câu 45: Điện dung C, điện cảm, hỗ cảm M thuộc loại thông số quán tính
Câu 46: Điện trở thuộc loại Thông số không quán tính
Câu 47: Điều kiện đầu của bài toán quá độ nói lên có tồn tại năng lượng ban đầu
hay không – Đúng (luật đóng ngắt)
Câu 48: 4 bước cơ bản giải mạch điện quá độ bao gồm:
Bước 1: Xác định điều kiện đầu của bài tooán
Bước 2: Chuyển mô hình mạch điện sang miền p (Laplace xuôi/hoá)
Bước 3: Sử dụng các phương pháp phân tích mạch đã biết để tìm ảnh F(p) của đáp
ứng
Bước 4: Biến đổi Laplace ngược để tìm hàm gốc f(t) của đáp ứng trong miền thời
gian
Câu 49: Điều kiện để có sự phối hợp trở kháng ở cả hai cửa (Mạng 4 cực) của
𝑍 = 𝑍10
M4C là { 𝑖
𝑍2 = 𝑍20
Câu 50: Điều kiện ổn định của các mạch điện tuyến tính, bất biến, có thông số tập
trung là mọi điểm cực của hàm truyền đạt H(p) là nằm bên nửa trái của mặt phẳng
phức (không bao gồm trục ảo)
Câu 51: Định luật Kirchhoff
Định luật 1 đề cập dòng điện tại các nút mạch. Phát biểu về dòng điện, nội dung
như sau: Tổng các dòng điện đi vào một nút bằng tổng các dòng điện đi ra khỏi
nút đó. Hoặc tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng không”
Định luật 2: Về điện áp trong các nhánh mạch “Tổng đại số các sụt áp trên các
phần tử thụ động của một vòng kín bằng tổng đại số các sức điện động có trong
vòng kín đó Hoặc tổng đại số các sụt áp của các nhánh trong một vòng kín bằng
không”
Câu 52: Đối với các mạch điện nhân quả và ổn định ta luôn có thể tính toán trực
tiếp đáp ứng tần số H(jw) từ hàm truyền đạt H(p) bằng cách thay thế p = jw
Câu 53: Đồ thị Bode tổng hợp của hàm truyền đạt:

m m
p
 ( p  pi )  (1  p )
i 1
i 1
𝐻(𝑝) = 𝑏𝑚 n
𝐻(𝑝) = 𝑘0 n
i
tổng quát
p
( p  p
k 1
k ) 
k 1
(1  )
pk
theo nguyên tắc được tổng hợp từ các đặc tuyến thành phần cộng đồ thị
Câu 54: Đối với các mạch điện nhân quả và ổn định, ta luôn có thể tính trực tiếp
đáp ứng tần số H(jw) từ hàm truyền đạt H(p) bằng cách thay thế p = jw
Câu 55: Hàm truyền đạt điện áp của M4C theo các thông số
+) Thông số zij, aij, yij
Câu 56: Hàm truyền đạt H(p) của mạch tương tự tuyến tính – bất biến và nhân
quả được định nghĩa trực tiếp từ tỉ số giữa đáp ứng và tác động trong miền p với
điều kiện đầu của mạch bằng không
Câu 57: Hệ số phẩm chất mạch RLC

1 L
Nối tiếp Q = √
R C

C
Song song Q = R√
L

Hệ số phẩm chất Q của RLC nối tiếp tăng bằng cách giảm R, song song có thể
giảm bằng cách tăng R
Câu 58: Hệ số truyền đạt
Hệ số truyền đạt G(p) và hàm truyền đạt điện áp K(p) tỷ lệ nghịch với nhau
𝑃0
Hệ số truyền đạt của mạng 4 cực thụ động luôn thoả mãn |Γ|2 = >1
𝑃2

Hệ số truyền đạt phức của mạng 4 cực thụ động được tính theo biểu thức

𝐸⃗ 𝑅2
Γ(p) = √
⃗⃗⃗⃗2 𝑅1
2𝑈

Câu 59: Hỗ cảm có cùng bản chất vật lý với điện cảm
Câu 60: Khi áp dụng các định luật Kirchhoff các dấu đại số: Cần thiết
Câu 61: Khi biến đổi thành mạch Thevenin, Etd và Ztd không phụ thuộc giá trị
tải vì các thông số này được thực hiện khi tải hở mạch
Câu 62: Khi các điểm cực của H(p) nằm bên nửa trái mặt phẳng phức, ngoại trừ
tồn tải một vài điểm cực không lặp nằm trên trục ảo mạch sẽ ở biên giới ổn định
Câu 63: Khi chuyển sang mạch Thevenine, nếu thay đổi giá trị R tải thì cả Etd và
Rtd đều không thay đổi
Câu 64: Khi chuyển sang mạch Thevenine thì chiều của nguồn tương đương được
xác định theo chiều điện áp hở mạch tải
Câu 65: Khi mọi điểm cực của hàm mạch F(p) nằm bên nửa trái mặt phẳng phức
(không bao gồm trục ảo) thì đáp ứng f(t) sẽ hội tụ về 0 khi t → ∞
Câu 66: Pân tích mạch
+) Phương pháp điện nút thì số phương trình độc lập tạo ra là Nn − 1
+) Phương pháp dòng điện nhánh sử dụng 2 định luật Kirchhoff
+) Phương pháp dòng điện nhánh, chiều của dòng điện trên các nhánh có thể chọn
tuỳ ý, số phương trình tạo ra là Nnh
+) Phương pháp dòng điện vòng hoặc phương pháp điện áp nút, không nhất thiết
phải quan tâm đến chiều của dòng điện trên các nhánh, số phương trình độc lập
tạo ra là Nnh − Nn + 1
+) Áp dụng phương pháp xếp chồng thì lần lượt chỉ giữa lại một nguồn, các nguồn
khác cần được loại bỏ
Câu 67: Khi tần số tín hiệu vào mạch lọc thông thấp tăng vượt ra ngoài dải thông,
điện áp lối ra sẽ giảm
Câu 68: Khi thay đổi mức điện áp nguồn của mạch ban đầu thì thông số nào của
mạch tương đương Thevenine sẽ bị thay đổi theo: Sức điện động của nguồn
Câu 69: Khi tồn tại điểm cực của hàm mạch F(p) nằm bên phải mặt phẳng phức,
đáp ứng f(t) sẽ tiến đến vô hạn khi t → ∞
Câu 70: Không áp dụng định lý Thevenine-Norton cho một phần mạch khi nó có
ghép hỗ cảm với phần mạch tải
Câu 71: Kỹ thuật chuẩn hoá qua các giá trị tương đối dựa vào nguyên tắc chọn
các giá trị chuẩn thích hợp nhằm tăng hiệu quả tính toán
Câu 72: Lượng truyền đạt được viết dưới dạng logarit tự nhiên của hệ số truyền
đạt g(ω) = ln G. Ma trận trở kháng hở mạch và ma trận dẫn nạp ngắn mạch là
nghịch đảo của nhau
Câu 73: Mạch điện nhân quả và ổn định luôn tồn tại đáp ứng tần số H(jw)
Câu 74: Mạch điện sẽ làm việc ở chế độ tuyến tính nếu tất cả các phần tử của
mạch đều làm việc ở chế độ tuyến tính
Câu 75: Mạch điện tuyến tính bất biến truyền thống trong iền thời gian được đặc
trưng bởi một hệ phương tình vi phân tuyến tính hệ số hằng
Câu 76: Mạch khuếch đại thuật toán là mạng 4 cực không tương hỗ, tích cực.
Mạch là một hệ ổn định khi mọi điểm cực của hàm truyền đạt H(p) nằm bên nửa
trái của mặt phẳng phức
Câu 77: mạch RLC song song mang tính cảm kháng, dung kháng: khi BL lớn hơn
BC và BL nhỏ hơn BC
Câu 78: Mạng 4 cực có chứa nguồn điều khiển là mạng 4 cực không tương hỗ
Câu 79: Mạng 4 cực đối xứng về mặt điện nếu: 𝑧12 = 𝑍21 , 𝑧11 = 𝑧22
Bốn cực gọi là đối xứng về mặt hình học nếu nó tồn tại một trục đối xứng qua trục
đứng chia bốn cực thành hai nửa giống nhau

Câu 80: Mạng 4 cực không tương hỗ, tích cực có thể biểu diễn hành sơ đồ tương
đương có chứa nguồn điều khiển
Câu 81: Sơ đồ chuẩn hình 𝜋
Kí hiệu các dẫn nạp của bốn cực hình π là Y1 , Y2 , Y3 . Bây giờ ta tính các thông số
yij của bốn cực tương hỗ theo các dẫn nạp trên. Theo định nghĩa ta có
I1
y11 = | = Y1 + Y3
U1 U
2 =0

I2
y22 = | = Y2 + Y3
U2 U
1 =0

I1
y12 = | = −Y3
U2 U
1 =0

I2
y21 = | = y12 = −Y3
U1 U
2 =0

Ta có thể suy ngược lại, xác định các dẫn nạp của sơ đồ tương đương các thông
số yij của bốn cực (mối quan hệ tương đương mạng 4 cực tuyến tính tương hỗ với
một mạng 4 cực đơn giản hình 𝜋)
𝑌1 = 𝑦11 + 𝑦12 𝑌2 = 𝑦22 + 𝑦12 𝑌3 = −𝑦12 = −𝑦21
Hoặc 𝑌11 = 𝑌1 + 𝑌3 𝑌22 = 𝑌2 + 𝑌3 𝑌12 = 𝑌21 = −𝑌3
𝑌11 = 𝑌1 − 𝑌3 𝑌22 = 𝑌2 − 𝑌3 𝑌12 = 𝑌21 = −𝑌3

Câu 82: Sơ đồ chuẩn hình T


Các thông số 𝑧𝑖𝑗 của bốn cực tương hỗ theo các trở kháng trên, theo định nghĩa

U1
z11 = | = Z1 + Z3
I1 I
2 =0

U2
z22 = | = Z2 + Z3
I2 I
1 =0

U1
z12 = | = Z3
I2 I
1 =0

U2
z21 = | = z12 = Z3
I1 I
2 =0

Ta có thể suy ngược lại xác định các trở kháng của sơ đồ tương đương hình T và
các thông số zij của bốn cực:
Z1 = z11 − z12 Z2 = z22 − z12 Z3 = z12 = z21
Hoặc
𝑍1 = 𝑍11 − 𝑍12 𝑍2 = 𝑍22 − 𝑍12 𝑍3 = 𝑍12 − 𝑍21
𝑍1 = 𝑍11 − 𝑍12 𝑍2 = 𝑍22 − 𝑍12 𝑍3 = 𝑍12 = 𝑍21

Câu 83: Mạng 4 cực tuyến tính, tương hỗ, thụ động có thể khai triển thành 2 sơ
đồ tương đương, có thể khai triển thành sơ đồ tương đương hình T hoặc hình 𝜋
Câu 84: Mạng 4 cực tuyến tính, tương hỗ thụ động đối xứng có thể khai triển
thành sơ đồ tương đương hình T, hình cầu hoặc hình P
Câu 85: Mạng 4 cực có chứa Diode là loại M4C không tương hỗ
Mạng 4 cực có chứa transistor là loại M4C: không tương hỗ, tích cực
Câu 86: Mạng 4 cực đối xứng hình học thì có thể thay thế bằng sơ đồ mạng 4 cực
đối xứng cầu tương đương
Một mạng 4 cực đối xứng hình học thì có thể thay thế bằng sơ đồ mạng 4 cực đối
xứng cầu tương đương, mối quan hệ giữa chúng tuân theo định lý Bartlett-Brune
Một mạng 4 cực đối xứng về mặt hình học thì đối xứng về mặt điện, còn đối xứng
về mặt điện thì không đối xứng về mặt hình học
Câu 87: Một mạch vòng có thể được định nghĩa là một đường mạch điện khép kín
Câu 88: Một mạng 4 cực tuyến tính, bất biến tương hỗ thì thoả mãn 𝑦12 = 𝑦21
Câu 89: Phương pháp dòng điện vòng
Người ta đã tìm cách biến đổi từ các mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp trong
các nhánh để đưa các phươg trình này về dạng có thể giải theo các ẩn số mới, đó
chính là ý tưởng cho các phương pháp phân tích mạch điện. Điện áp nút hay dòng
điện vòng là những phương pháp đổi ẩn số điển hình
Ví dụ: Nếu dùng phương pháp dòng điện vòng để phân tích các mạch có chứa
nguồn áp thì cần chuyển sang nguồn dòng: Sai
Câu 90: Nếu mọi điểm cực của hàm ảnh F(p) là các nghiệm đơn pk thì hàm gốc
f(t) có dạng
𝑛
𝐻1 (𝑝𝑘 ) 𝑝∗ 𝑡
𝑓(𝑡) = ∑ .𝑒 𝑘
𝐻2 (𝑝𝑘 )
𝑘=1
Câu 91: Nếu nội trở của nguồn điện là Rng, công suất trên tải lớn nhất ứng với
trường hợp R ng = R t
Giải thích: Với một nguồn áp hoặc một nguồn dòng, điều kiện để tải nhận được
công suất cực đại là trở kháng của nó bằng liên hợp trở kháng của nguồn
E2
P0 =
4R ng

Trong đó E là sức điện động, giả thiết nội trở trong nguồn là
Zng = R ng + jXng , không chú trọng đến hiệu suất của nguồn, nếu trở kháng tải

nối với nguồn thoả mãn điều kiện Zt = Zng = R ng − jXt

Nếu nội trở của nguồn điện là Rng = 100 Ω, công suất trên tải lớn nhất ứng với
trường hợp Rt bằng bao nhiêu ?
Rt = 100 Ω
Câu 92: Nếu tần số của điện áp nguồn đặt vào mạch RLC song song thay đổi, đại
lượng nào sau đây sẽ không thay đổi? IR
Nếu thay đổi các giá trị trở kháng bên phần mạch có chứa nguồn ban đầu thì thông
số nào của mạch tương đương Thevenine sẽ bị thay đổi theo sức điện động và nội
trở nguồn
Câu 93: Nguồn điện lý tưởng là không có tổn hao năng lượng
Nguồn phụ thuộc còn gọi là nguồn có điều khiển
Câu 94: Nhược điểm chính của mạch lọc loại K: Khó phối hợp trở kháng với
nguồn với tải
Câu 95: Nội trở trong của nguồn tương đương Thevenine và Norton là bằng nhau
Câu 96: Phân tích mạch
Bằng phương pháp điện áp nút dùng ẩn số trung gian là điện áp tại các nút
Bằng phương pháp dòng điện vòng dùng ẩn số trung gian là dòng điện giả định
trong các vòng kín
Bằng phương pháp nguồn tương đương thường áp dụng trong các trường hợp
không đòi hỏi phải các định tất cả các dòng và áp của tất cả các nhánh
Phương pháp điện áp nút không thuận lợi cho những mạch có ghép hỗ cảm
Câu 97: Phương pháp Heaviside thực chất là phân tích F(p) thành tổng các ảnh cơ
bản
Câu 98: Phương pháp nguồn dựa vào định lý Thevenine Norton

You might also like