You are on page 1of 30

Chương 1.

Điện trường tĩnh


Bài tập định hướng: Bài 1.5, 1.9, 1.11, 1.12, 1.13, 1.16, 1.17, 1.18,
1.19, 1.22, 1.24, 1.26, 1.29, 1.32, 1.33, 1.34, 1.35, 1.38, 1.39
Chương 1. Điện trường tĩnh
Lực tương tác tĩnh điện
|𝑞1 𝑞2 | 1 𝑁𝑚2 𝐶2
|𝐹| = 𝑘 Trong đó: 𝑘 = = 9.109
2
; −12
𝜀0 = 8, 86.10
𝜀𝑟 2 4𝜋𝜀0 𝐶 𝑁𝑚2

Lực do hệ điện tích điểm tác động lên 𝑞𝑖


𝑛

𝐹Ԧ = 𝐹1 + 𝐹2 +. . . +𝐹𝑛 = ෍ 𝐹𝑖
𝑖=1

Véc tơ cường độ điện trường


𝐹Ԧ
𝐸=
𝑞0
Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm gây ra tại M
𝑞
𝐸𝑀 = 𝑘
𝜀𝑟 2
Cường độ điện trường gây ra bởi một hệ điện tích điểm tại M
𝑛

𝐸 = 𝐸1 + 𝐸2 +. . . +𝐸𝑛 = ෍ 𝐸𝑖
𝑖=1
Chương 1. Điện trường tĩnh
• Cường độ điện trường gây ra bởi một hệ điện tích phân bố liên tục tại M
𝐸 = න 𝑑𝐸
𝑆

• Cường độ điện trường gây ra bởi một sợi dây thẳng dài vô hạn tại M
𝜆
E = 2𝜋𝜀𝜀
0𝑟

• Cường độ điện trường gây ra bởi đĩa tích điện đều tại M
𝜎 1
𝐸= 1−
2𝜀𝜀0 𝑅2
1+ 2
𝑥
• Cường độ điện trường gây ra bởi mặt phẳng vô hạn tích điện đều tại M

𝜎
𝐸=
2𝜀𝜀0
Bài 1.5: Hai quả cầu mang điện có bán kính và khối lượng bằng nhau được treo ở hai đầu sợi dây có
chiều dài bằng nhau. Người ta nhúng chúng vào một chất điện môi (dầu) có khối lượng riêng ρ1 và
hằng số điện môi . Hỏi khối lượng riêng của quả cầu  phải bằng bao nhiêu để góc giữa các sợi dây
trong không khí và chất điện môi là như nhau?
Hướng dẫn giải bài tập 1.5:
Hai quả cầu có vai trò tương đương nhau trong hệ.
Khi đặt hệ trong không khí, tác dụng lên từng quả cầu
Ԧ
có trọng lực 𝑃, sức căng sợi dây 𝑇 và lực tĩnh điện 𝐹.
Phương trình định luật II Niu tơn viết cho quả cầu tại
vị trí cân bằng khi đặt hệ trong không khí là :
𝑃 + 𝑇 + 𝐹Ԧ = 0 (1)
Chiếu (1) lên phương ngang và thẳng đứng (hình vẽ) ta có:
-Tsin + F = 0  Tsin = F

Tcos - P = 0  Tcos = P
𝐹 𝑘𝑞2 𝑘𝑞2
 tan𝛼 = = =
𝑃 𝑟2𝑃 𝑟 2 𝑉𝜌𝑔
• Hướng dẫn giải bài tập 1.5:

Khi hệ treo trong dầu, phương trình định luật II Niu tơn viết cho quả cầu tại vị trí cân
bằng là:
,
𝑃 + 𝑇 + 𝐹 ′ + 𝐹𝐴 = 0 (2)
Chiếu (2) lên phương ngang và thẳng đứng (hình vẽ) ta có:

, ,
-T’sin𝛼 + F’ = 0  T’sin𝛼 = F’
, ,
T’cos𝛼 + FA –P = 0  T’cos𝛼 = P– FA

, 𝐹′ 𝑘𝑞2 𝑘𝑞2
 tan𝛼 = = =
𝑃−𝐹𝐴 𝜀𝑟 2 𝑃−𝐹𝐴 𝜀𝑟 2 (𝑉𝜌𝑔−𝑉𝜌1 𝑔ሻ

Theo đề bài góc giữa các sợi dây khi đặt hệ trong không khí và chất điện môi là như
nhau nên :
𝑘𝑞2 𝑘𝑞2
tan𝛼 = tan𝛼 
,
𝑟 2 𝑉𝜌𝑔
= 𝜀𝑟 2 𝑉𝜌𝑔−𝑉𝜌1 𝑔

⇒ 𝑉𝜌𝑔 = 𝜀 𝑉𝜌𝑔 − 𝑉𝜌1 𝑔


𝜺
 𝝆= 𝝆
𝜺−𝟏 𝟏
Bài 1.9: Xác định lực tác dụng lên một điện tích điểm 𝑞 = 5/3.10−9 𝐶 đặt ở tâm nửa vòng xuyến bán kính 𝑟0 = 5 cm
tích điện đều với điện tích 𝑄 = 3.10−7 𝐶 (đặt trong chân không).

Hướng dẫn giải bài tập 1.9:


Chia nửa vòng xuyến thành những phần tử dl vô cùng nhỏ mang điện tích dQ. Điện tích điểm dQ tác
dụng lên điện tích điểm q lực d 𝐹Ԧ . Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường, ta có:

𝐹Ԧ = ‫𝐹 𝑑 𝑛𝑒𝑦𝑢𝑥𝑔𝑛𝑜𝑣𝑎𝑢𝑛׬‬Ԧ = ‫𝐹𝑑(𝑛𝑒𝑦𝑢𝑥𝑔𝑛𝑜𝑣𝑎𝑢𝑛׬‬x + 𝑑𝐹y ሻ = 𝐹x + 𝐹y

Ta có: 𝐹𝑥 = න 𝑑𝐹 cos 𝛼 𝐹𝑦 = න 𝑑𝐹 sin 


𝑛𝑢𝑎𝑣𝑜𝑛𝑔𝑥𝑢𝑦𝑒𝑛 𝑛𝑢𝑎𝑣𝑜𝑛𝑔𝑥𝑢𝑦𝑒𝑛

𝑑𝑄. 𝑞
𝑑𝐹 =
4𝜋𝜀𝜀0 𝑟0 2

Trong đó: 𝑄 𝑑𝐹y


𝑑𝑄 = 𝑑𝑙; 𝑑𝑙 = 𝑟0 𝑑𝛼
𝜋𝑟0
𝑄. 𝑞
⇒ 𝑑𝐹 = 𝑑𝛼
4𝜋 2 𝜀𝜀0 𝑟0 2
Hướng dẫn giải bài tập 1.9:
Do tính đối xứng nên 𝐹𝑦 = ‫ 𝐹𝑑 𝑛𝑒𝑦𝑢𝑥𝑔𝑛𝑜𝑣𝑎𝑢𝑛׬‬sin  = 0,

𝜋/2
𝑄. 𝑞 𝑄. 𝑞
 𝐹 = 𝐹𝑥 = න cos 𝛼 𝑑𝛼 =
4𝜋 2 𝜀𝜀0 𝑟0 2 2𝜋 2 𝜀𝜀0 𝑟0 2
−𝜋/2

3.10−7 . 5/3 . 10−9 𝑑𝐹y


Thay số: 𝐹= 2 ≈ 1,14.10−3 𝑁
2𝜋 . 1.8,86.10−12 . 5.10−2 2
Bài 1.11: Cho hai điện tích q và 2q đặt cách nhau 10 cm. Hỏi tại điểm nào trên đường nối hai điện
tích ấy điện trường triệt tiêu.

Hướng dẫn giải bài tập 1.11:


Trên đường nối hai điện tích, cường độ điện trường do chúng gây ra luôn cùng phương ngược
chiều nên theo NLCCDT ta có:
𝑞 2𝑞 𝑞 1 2
𝐸 = 𝐸1 − 𝐸2 = − = −
4𝜋𝜀𝜀0 𝑟1 2 4𝜋𝜀𝜀0 𝑟2 2 4𝜋𝜀𝜀0 𝑟1 2 𝑟2 2

Giả sử tại điểm M cách điện tích q một khoảng r, cường độ điện trường
triệt tiêu. Điểm M cách điện tích 2q một khoảng là (l - r) với l là khoảng cách giữa q và 2q

𝑞 1 2 1 2 2
𝐸= − =0 ⇒ 2− 2 =0⇒ 𝑙−𝑟 = 2𝑟 2
4𝜋𝜀𝜀0 𝑟 2 𝑙−𝑟 2 𝑟 𝑙−𝑟

𝑙 10
⇒ 𝑙 − 𝑟 = 2𝑟 ⇒𝑟= = ≈ 4,14 𝑐𝑚
1+ 2 1+ 2
Bài 1.12: Xác định cường độ điện trường đặt ở tâm của một lục giác đều cạnh a, biết rằng 6 đỉnh của nó có đặt:
1. 6 điện tích bằng nhau và cùng dấu
2. 3 điện tích âm, 3 điện tích dương về trị số đều bằng nhau

Hướng dẫn giải bài tập 1.12


1. Sáu điện tích bằng nhau và cùng dấu
• Nếu ta đặt tại sáu đỉnh của lục giác đều các điện tích bằng
nhau và cùng dấu, thì các cặp điện tích ở các đỉnh đối
diện sẽ tạo ra tại tâm các véc tơ cường độ điện trường
bằng nhau nhưng ngược chiều, nên chúng triệt tiêu lẫn
nhau.
⇒ 𝐸0 = 0
Hướng dẫn giải bài tập 1.12
2. Ba điện tích âm, ba điện tích dương bằng nhau về trị số
• Trường hợp 1: Các điện tích âm và dương được đặt xen kẽ với
nhau
Các cặp cường độ điện trường 𝐸1 , 𝐸4 , 𝐸2 , 𝐸5 , 𝐸3 , 𝐸6 cùng
phương, cùng chiều và có cùng độ lớn.
 Các cặp điện tích 1-4, 2-5 và 3-6 tạo ra các véc tơ cường độ điện
trường bằng nhau và hợp với nhau các góc 120o
Do tính đối xứng nên cường độ điện trường tổng hợp có giá trị
bằng 0.

𝑇𝐻1: 𝐸 = 0
• Trường hợp 2: Các điện tích dương và âm đặt liên tiếp:
Các cặp điện tích 1-4, 2-5 và 3-6 tạo ra các véc tơ cường độ
điện trường có độ lớn bằng nhau như hình vẽ:

𝑞 𝑞
𝐸14 = 𝐸25 = 𝐸36 = 2𝐸1 = 2 =
4𝜋𝜀𝜀0 𝑎2 2𝜋𝜀𝜀0 𝑎2
Véc tơ cường độ điện trường tổng cộng 𝐸 hướng theo
phương của véc tơ cường độ điện trường 𝐸36 và có độ lớn
bằng:
𝑞
𝐸 = 2𝐸36 =
𝜋𝜀𝜀0 𝑎2
Hướng dẫn giải bài tập 1.12:
• Trường hợp 3: các điện tích đặt như hình vẽ:
Hai cặp điện tích cùng dấu đặt tại các đỉnh đối diện tạo ra tại O
các véc tơ cường độ điện trường có cùng phương, độ lớn nhưng
ngược chiều. Do đó, cường độ điện trường do hai cặp điện tích
1-4 và 3-6 tạo ra tại O là bằng không.
Vậy, cường độ điện trường tại O bằng cường độ điện trường do
cặp điện tích 2-5 tạo ra tại O:
𝑞
𝐸 = 𝐸25 =
2𝜋𝜀𝜀0 𝑎2
Bài 1.13: Trên hình vẽ AA’ là một mặt phẳng vô hạn tích điện đều với mật độ điện mặt σ = 4.10−9 𝐶/𝑐𝑚2 và B
là một quả cầu tích điện cùng dấu với điện tích trên mặt phẳng. Khối lượng quả cầu m = 1 g, điện tích của quả
cầu 𝑞 = 10−9 𝐶. Hỏi sợi dây treo quả cầu lệch đi một góc bằng bao nhiêu so với phương thẳng đứng

Hướng dẫn giải bài tập 1.13:


Ԧ
Quả cầu mang điện chịu tác dụng của 3 lực 𝑃, 𝑇 và 𝐹.
Phương trình định luật II Newton của quả cầu tại vị trí cân bằng là:
𝑇 + 𝐹Ԧ + 𝑃 = 0 (1)
Chiếu (1) lên phương thẳng đứng và phương ngang ta có:
-Tsin + F = 0  Tsin = F

Tcos - P = 0  Tcos = P
𝐹
 tan 𝛼 = trong đó: 𝑃 = 𝑚𝑔 và 𝐹 = 𝐸𝑞 =
𝜎𝑞
𝑃 2𝜀𝜀0

𝜎𝑞 4.10−5 .10−9
 tan 𝛼 = = ≈ 0,23 ⇒ 𝛼 = 130
2𝜀𝜀0 𝑚𝑔 2.1.8,86.10−12 .10−3 .9,81
Bài 1.16: Một thanh kim loại mang điện tích 𝑞 = 2.10−7 𝐶. Xác định cường độ điện trường tại một điểm nằm
cách hai đầu thanh R = 300 cm, cách trung điểm của thanh 𝑅0 =10cm

Hướng dẫn giải bài tập 1.16:


Chia thanh thành các phần tử dx vô cùng nhỏ có điện tích
𝑞 𝑞
𝑑𝑞 = 𝑑𝑥 = 𝑑𝑥
𝑙
2 𝑅 2 −𝑅0 2

dq gây ra cường độ điện trường 𝑑𝐸 tại P. Cường độ điện trường 𝐸


của thanh tại P là tổng tất cả các cường độ điện trường 𝑑𝐸 đó.
Phân tích 𝑑𝐸 thành hai thành phần 𝑑𝐸𝑥 và 𝑑𝐸𝑦 .
Do tính đối xứng nên tổng tất cả các thành phần 𝑑𝐸𝑥 bằng không
𝑑𝑞 1 𝑅0 𝑞 𝑞𝑅0
Ta có: 𝑑𝐸𝑦 = cos 𝛼 = . 𝑑𝑥 = 𝑑𝑥
4𝜋𝜀𝜀0 𝑟 2 4𝜋𝜀𝜀0 𝑅0 2 +𝑥 2 𝑙 4𝜋𝜀𝜀0 𝑙 𝑅0 2 +𝑥 2 3/2
𝑅0 2 +𝑥 2

𝑙/2 𝑞𝑅0
⇒ 𝐸 = ‫= 𝑦𝐸𝑑 ׬‬ ‫׬‬−𝑙/2 2 3/2 𝑑𝑥
4𝜋𝜀𝜀0 𝑙 𝑅0 +𝑥 2
Hướng dẫn giải bài tập 1.16:

Thay: 𝑥 = 𝑅0 tan 𝛼
𝛼0
𝑞𝑅0 𝑅0
→𝐸= න 3/2
𝑑𝛼
4𝜋𝜀𝜀0 𝑙 cos 2 𝛼 . 𝑅 2 + 𝑅 2 tan2 𝛼
−𝛼0 0 0

𝛼0
𝑞 𝑞 𝛼0 2𝑞 sin 𝛼0 𝑞 𝑙
𝐸= න cos 𝛼 𝑑𝛼 = sin 𝛼 ቚ = =
4𝜋𝜀𝜀0 𝑙𝑅0 4𝜋𝜀𝜀0 𝑙𝑅0 −𝛼0 4𝜋𝜀𝜀0 𝑙𝑅0 2𝜋𝜀𝜀0 𝑙𝑅0 2𝑅
−𝛼0

𝑞
⇒𝐸=
4𝜋𝜀𝜀0 𝑅𝑅0

Thay số:

2.10−7
𝐸= −12
≈ 6.103 𝑉/𝑚
4𝜋. 1.8,86.10 . 3.0,1
Bài 1.17: Một mặt phẳng tích điện đều với mật độ σ. Tại khoảng giữa của mặt có khoét một lỗ hổng bán kính a
nhỏ so với kích thước của mặt. Tính cường độ điện trường tại một điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng và đi qua tâm của lỗ hổng, cách tâm đó một đoạn là b

Hướng dẫn giải bài tập 1.17:


Theo nguyên lý chồng chất điện trường, có thể coi cường độ điện trường tại M của mặt phẳng có lỗ
hổng a là sự chồng chất của cường độ điện trường của mặt phẳng nguyên vẹn không có lỗ hổng có
mật độ điện mặt σ gây ra tại M với cường độ 𝐸1 và cường độ điện trường của đĩa tròn bán kính a có
mật độ điện mặt -σ gây ra tại M với cường độ 𝐸2 .
Cường điện trường 𝐸 do mặt phẳng có lỗ hổng gây ra tại M là:
𝐸 = 𝐸 + 0 = 𝐸 + 𝐸𝑎,  + 𝐸𝑎, − = 𝐸1 + 𝐸2 ⇒ 𝐸 = 𝐸1 − 𝐸2

𝜎 −𝜎 1
𝑀à: 𝐸1 = 𝐸2  =  1− 
2𝜀𝜀0 2𝜀𝜀0 𝑎2
1+ 2
𝑏

𝝈 𝝈𝒃
⇒ 𝑬= =
𝒂𝟐 𝟐𝜺𝜺𝟎 𝒂𝟐 + 𝒃𝟐
𝟐𝜺𝜺𝟎 𝟏 +
𝒃𝟐
Bài 1.18: Hạt bụi mang một điện tích 𝑞2 = −1,7.10−16 𝐶 ở gần một dây dẫn thẳng khoảng 𝑅0 = 0,4 cm, ở gần
đường trung trực của dây dẫn. Đoạn dây dẫn dài l =150 cm, mang điện tích 𝑞1 = 2.10−7 𝐶. Xác định lực tác dụng
lên hạt bụi. Giả thiết rằng 𝑞1 được phân bố đều trên sợi dây và sự có mặt của 𝑞2 không ảnh hưởng gì tới sự phân
bố đó.
Hướng dẫn giải bài tập 1.18:
Vẽ mặt trụ đáy tròn bán kính 𝑅0 có trục trùng với sợi dây, hai đáy vuông góc với dây dẫn
và cách nhau 1,5m.
Theo định nghĩa, thông lượng điện cảm đi qua mặt trụ kín gồm thông lượng điện cảm đi
qua 2 đáy và mặt bên. Vì 𝐷 ⊥ trục dây nên 𝐷 ∥ 2 mặt đáy => Thông lượng 𝐷 gửi qua 2
đáy = 0 Sđá𝑦
𝐷
 Ф = ‫𝐷 ׬‬. dS = ‫𝐷 ׬‬. dS + ‫𝐷 ׬‬. dS = ‫𝐷 = 𝑆𝑑 𝑞𝑥𝑚׬ 𝐷 = 𝑆𝑑𝐷 𝑞𝑥𝑚׬‬2𝜋𝑅0 𝑙
Mặt trụ 2 mặt đáy mặt xq

Mặt khác theo định lý O-G:


𝑞1 𝐷 𝑞1
Ф = 𝑞1 ⇒ 𝑞1 = D2𝜋𝑅0 𝑙 => D = mà E = ⇒𝐸=
2𝜋𝑅0 𝑙 𝜀0 𝜀 2𝜋𝜀𝜀0 𝑅0 𝑙
𝐷
Lực điện tác dụng lên hạt bụi là:
𝑞1 𝑞2 1,7.10−16 . 2.10−7
𝐹 = 𝐸𝑞2 = = −12 −3
≈ 10−10 𝑁
2𝜋𝜀𝜀0 𝑅0 𝑙 2𝜋. 1.8,86.10 . 4.10 . 1,5
Bài 1.19: Trong điện trường của một mặt phẳng vô hạn tích điện đều có đặt hai thanh điện tích như nhau. Hỏi
lực tác dụng của điện trường lên hai thanh đấy có như nhau không nếu một thanh nằm song song với mặt phẳng
và một thanh nằm thẳng góc với mặt phẳng

Hướng dẫn giải bài tập 1.19:


Điện trường do mặt phẳng vô hạn tích điện đều gây ra là điện trường đều
nên:
Lực tác dụng lên thanh nằm song song là:

𝐹1 = න 𝐸𝑖 𝑑𝑞𝑖 = 𝐸 න 𝑑𝑞𝑖 = 𝑞𝐸
𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ1 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ1

và lực tác dụng lên thanh nằm vuông góc là

𝐹2 = න 𝐸𝑘𝑑𝑞𝑘 = 𝐸 න 𝑑𝑞𝑘 = 𝑞𝐸
𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ2 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ2

⇒ 𝐹1 = 𝐹2

Lực tác dụng lên hai thanh là như nhau.


Bài 1.22: Giữa hai dây dẫn hình trụ song song cách nhau một khoảng l = 15 cm người ta đặt một hiệu điện thế U
= 1500 V. Bán kính mỗi dây là r = 0.1 cm. Hãy xác định cường độ điện trường tại trung điểm của khoảng cách
giữa hai sợi dây biết rằng sợi dây đặt trong không khí.

Hướng dẫn giải bài tập 1.22:


Xét trường hợp tổng quát: nếu gọi khoảng cách từ điểm M đến trục dây dẫn thứ nhất là x thì theo
nguyên lý chồng chất điện trường, cường độ điện trường tại M là:
1 𝜆 𝜆 𝜆𝑙
𝐸= + =
2𝜋𝜀𝜀0 𝑥 𝑙 − 𝑥 2𝜋𝜀𝜀0 𝑥 𝑙 − 𝑥
Mặt khác: 𝑑𝑈 = −𝐸𝑑𝑥
−𝜆 𝑙−𝑟 1 1
⇒ 𝑈 = − ‫= 𝑥𝑑𝐸 ׬‬ ‫׬‬ + 𝑑𝑥 =
2𝜋𝜀𝜀0 𝑟 𝑥 𝑙−𝑥

−𝜆 𝑙−𝑟
𝜆 𝑙−𝑟
= ln 𝑥 − ln 𝑙 − 𝑥 𝑟 = ln
2𝜋𝜀𝜀0 𝜋𝜀𝜀0 𝑟

𝜋𝜀𝜀0 𝑈
⇒𝜆=
𝑙−𝑟
ln
𝑟
Hướng dẫn giải bài tập 1.22:

Thế λ vào biểu thức cường độ điện trường và thay x=l/2, ta có:

1 𝑙 𝜋𝜀𝜀0 𝑈 2𝑈
E= . =
2𝜋𝜀𝜀0 𝑙 . 𝑙− 𝑙 ln
𝑙−𝑟 𝑙−𝑟
𝑙.ln 𝑟
2 2 𝑟
Thay số:

2.1500
𝐸= 0,149 ≈ 4.103 𝑉/𝑚
0,15.ln 0,001
1
Bài 1.24: Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích 𝑞1 = 3 . 10−7 𝐶 một điểm M cách quả cầu tích điện
bán kính r = 1 cm một khoảng R = 10 cm ra xa vô cực. Biết quả cầu có mật độ điện mặt σ = 10−11 𝐶/𝑐𝑚2 .

Hướng dẫn giải bài tập 1.24:


Công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển điện tích là:
𝐴 = 𝑞 𝑉𝐴 − 𝑉𝐵

𝑄 𝑄 𝑞𝑄
Vậy: 𝐴 = 𝑞 − = 𝑑𝑜𝑅2 = ∞
4𝜋𝜀𝜀0 𝑅1 4𝜋𝜀𝜀0 𝑅2 4𝜋𝜀𝜀0 𝑅1

𝑞4𝜋𝑟 2 𝜎 𝜎𝑞𝑟 2
𝐴= =
4𝜋𝜀𝜀0 𝑟 + 𝑅 𝜀𝜀0 𝑟 + 𝑅
Thay số:

10−7 . 1/3 . 10−7 . 10−2 2


𝐴= ≈ 3,42.10−7 𝐽
1.8,86.10−12 . 11.10−2
2
Bài 1.26: Một điện tích điểm 𝑞 = 3 . 10−9 𝐶 nằm cách một sợi dây dài tích điện đều một khoảng 𝑟1 = 4𝑐𝑚. Dưới
tác dụng của điện trường do sợi dây gây ra, điện tích dịch chuyển theo hướng đường sức điện trường đến khoảng
cách 𝑟2 = 2𝑐𝑚, khi đó lực điện trường thực hiện một công 𝐴 = 50.10−7 𝐽. Tính mật độ điện dài của dây.

Hướng dẫn giải bài tập 1.26:


Ta có: 𝑑𝐴 = 𝑞𝑑𝑉

𝜆
→ 𝑑𝐴 = 𝑞 −𝐸𝑑𝑟 = −𝑞 𝑑𝑟 r1
2𝜋𝜀𝜀0 𝑟
r2
𝑟2
𝑞𝜆 𝑑𝑟 𝑞𝜆 𝑞𝜆 𝑟1 q
→ 𝐴 = න 𝑑𝐴 = − න =− ln 𝑟2 − ln 𝑟1 = ln
2𝜋𝜀𝜀0 𝑟 2𝜋𝜀𝜀0 2𝜋𝜀𝜀0 𝑟2
𝑟1
2𝜋𝜀𝜀0 𝐴 
→𝜆=
𝑟
𝑞 ln 𝑟1
2

Vậy: 2.3,1415.8,86.10−12 .50.10−7 𝐶


𝜆= 2 −9 .ln 4
= +6.10−7 !? ☺
.10 𝑚
3 2
Bài 1.29: Tính điện thế tại một điểm nằm trên trục của một đĩa tròn có tích điện đều và cách tâm đĩa một khoảng h. Đĩa có
bán kính R và mật độ điện mặt σ.

Hướng dẫn giải bài tập 1.29:


Chia đĩa thành các hình vành khăn bán kính x bề rộng dx có diện tích dS=2𝜋𝑥𝑑𝑥
và điện tích dq=2πσxdx
Chia vành khăn dS thành các phần tử vô cùng nhỏ giới hạn
bởi góc d có diện tích dS, mang điện tích dq, =xdxd gây ra
điện thế dV, tại A.
Do điện thế là đại lượng vô hướng và các điện tích điểm dq, cách đều
A nên dễ thấy điện thế dV gây bởi mỗi vành khăn tại A là :
2𝜋 , 2 𝜎𝑥𝑑𝑥 𝜎𝑥𝑑𝑥
dV = ‫׬‬0 𝑑𝑉 =‫׬‬0 𝑑 =
4𝜀0 ℎ2 +𝑥 2 2𝜀0 ℎ2 +𝑥 2
 Điện thế do đĩa gây ra tại A là:
𝑅 𝑅 𝜎𝑥𝑑𝑥 𝜎 𝑅 2 1
𝑉𝐴 = ‫׬‬0 𝑑𝑉 = ‫׬‬0 = ‫׬‬ (ℎ + 𝑥 2 ሻ1/2 . 𝑑 (ℎ2 + 𝑥 2 ሻ
2𝜀0 ℎ2 +𝑥 2 2𝜀0 0 2
𝜎
=> 𝑉𝐴 = ( ℎ2 + 𝑅2 − ℎሻ
2𝜀0
Bài 1.32: Tại hai đỉnh C, D của một hình chữ nhật ABCD (có các cạnh AB = 4 m, BC = 3 m) người ta đặt hai
điện tích điểm 𝑞1 = −3.10−8 𝐶 (tại C) và 𝑞2 = 3.10−8 𝐶 (tại D). Tính hiệu điện thế giữa A và B.
Hướng dẫn giải bài tập 1.32:
Hiệu điện thế giữa 2 điểm A và B: 𝑈𝐴𝐵 = 𝑉𝐴 − 𝑉𝐵

Trong hình chữ nhật ABCD có AB = 4m, BC = 3m, nên:


𝐴𝐶 = 𝐵𝐷 = 𝐴𝐵2 + 𝐵𝐶 2 = 42 + 32 = 5 𝑚

Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường, điện thế tại A và B


là tổng điện thế do hai điện tích q1 và q2 gây ra tại đó:
𝑞1 𝑞2
𝑉𝐴 = 𝑉1𝐴 + 𝑉2𝐴 = +
4𝜋𝜀0 𝜀𝐴𝐶 4𝜋𝜀0 𝜀𝐴𝐷
−3.10−8 3.10−8
= + ≈ 36 𝑉
4𝜋. 8,86.10−12 . 5 4𝜋. 8,86.10−12 . 3
𝑞1 𝑞2
𝑉𝐵 = 𝑉1𝐵 + 𝑉2𝐵 = +
4𝜋𝜀0 𝜀𝐵𝐶 4𝜋𝜀0 𝜀𝐵𝐷
−8
−3.10 3.10−8
= + ≈ −36 𝑉
4𝜋. 8,86.10−12 . 3 4𝜋. 8,86.10−12 . 5
 𝑈𝐴𝐵 = 𝑉𝐴 − 𝑉𝐵 ≈ 36 + 36 = 72𝑉
Bài 1.33: Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích 𝑞 = 10−9 𝐶 từ điểm C đến điểm D nếu a = 6
cm, 𝑄1 = 10/3.10−9 𝐶, 𝑄2 = −2.10−9 𝐶 ,

Hướng dẫn giải bài tập 1.33:


Công dịch chuyển điện tích q từ C đến D: 𝐴𝐶𝐷 = 𝑞𝑈𝐶𝐷 = 𝑞 𝑉𝐶 − 𝑉𝐷
Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường, điện thế tại C và D:
10 −9
𝑄1 𝑄2 1 . 10 −2.10−9
𝑉𝐶 = 𝑉1𝐶 + 𝑉2𝐶 = + = 3 +
4𝜋𝜀0 𝜀𝑎 4𝜋𝜀0 𝜀𝑎 4𝜋. 8,86.10−12 6.10−2 6.10−2
≈ 199,6𝑉
10
𝑄1 𝑄2 1 . 10−9 −2.10−9
𝑉𝐷 = 𝑉1𝐷 + 𝑉2𝐷 = + = 3 +
4𝜋𝜀0 𝜀 2𝑎 4𝜋𝜀0 𝜀 2𝑎 4𝜋. 8,86.10−12 6 2. 10−2 6 2. 10−2
≈ 141,1𝑉
Công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q từ C đến D là:

𝐴𝐶𝐷 = 𝑞 𝑉𝐶 − 𝑉𝐷 = 10−9 . 199,6 − 141,1 = 0,585.10−7 (𝐽)


Bài 1.34: Giữa hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều mật độ bằng nhau nhưng trái dấu, cách nhau một
khoảng d = 1 cm đặt nằm ngang, có một hạt điện mang khối lượng 𝑚 = 5.10−14 kg. Khi không có điện trường,
do sức cản của không khí, hạt rơi với tốc độ không đổi 𝑣1. Khi giữa hai mặt phẳng này có hiệu điện thế U = 600
𝑣
V thì hạt rơi chậm đi với vận tốc 𝑣2 = 21. Tìm điện tích của hạt.

Hướng dẫn giải bài tập 1.34:


Sức cản của không khí tỉ lệ với vận tốc chuyển động của hạt trong không khí: 𝐹𝑐 = −𝑘𝑣 ⇒ 𝐹𝑐 = 𝑘𝑣
+ Khi không có điện trường : Phương trình định luật II Newton của chuyển động của hạt điện là:
𝑃 +𝐹𝑐1 = m.𝑎1 ⇒ 𝑚𝑔 − 𝑘𝑣1 = 𝑚. 0  𝑚𝑔 = 𝑘𝑣1 (1)
+ Khi có điện trường cường độ E hướng lên trên:
PTDLII Newton của chuyển động của hạt điện là:
,
𝑃 +𝐹𝑐2 + 𝐹đ= m.𝑎2 ⇒ 𝑚𝑔 − 𝐸𝑞 − 𝑘𝑣2 = 𝑚. 0 ⇒ 𝑚𝑔 − 𝐸𝑞 = 𝑘𝑣2 (2)
𝑚𝑔 𝑣1
Chia (1) cho (2) ta có : =
𝑚𝑔−𝐸𝑞 𝑣2
𝑚𝑔 𝑣1 − 𝑣2 𝑚𝑔𝑑 𝑣2
⇒ 𝑚𝑔𝑣2 = 𝑚𝑔𝑣1 − 𝐸𝑞𝑣1 ⇒ 𝑞 = = 1−
𝐸𝑣1 𝑈 𝑣1
5.10−14 .9,81.10−2
Tℎ𝑎𝑦 𝑠ố: 𝑞 = . 1 − 0,5 ≈ 4,1.10−18 𝐶
600
Bài 1.35: Có một điện tích điểm q đặt tại tâm O của hai đường tròn đồng tâm bán kính r và R. Qua tâm O ta vẽ
một đường thẳng cắt hai đường tròn tại các điểm A, B, C, D.
1. Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển một điện tích 𝑞0 từ B đến C và từ A đến D.
2. So sánh công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển điện tích 𝑞0 từ A đến C và từ C đến D.

Hướng dẫn giải bài tập1.35: Tính chất thế của trường tĩnh điện, đường (mặt) đẳng thế
𝑞 𝑞
Do: OA=OD, OB=OC ⇒ 𝑉𝐵 = 𝑉𝐶 = ; 𝑉𝐴 = 𝑉𝐷 =
4𝜋𝜀𝜀0 𝑟 4𝜋𝜀𝜀0 𝑅
1. Công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích qo:

𝐴𝐵𝐶 = 𝑞0 𝑉𝐵 − 𝑉𝐶 = 0; 𝐴𝐴𝐷 = 𝑞0 𝑉𝐴 − 𝑉𝐷 = 0

2. So sánh công lực tĩnh điện trong 2 trường hợp


+ q đi từ A tới C: 𝐴𝐴𝐶 = 𝑞 𝑉𝐴 − 𝑉𝐶
+ q đi từ C tới D: 𝐴𝐶𝐷 = 𝑞 𝑉𝐶 − 𝑉𝐷
Mà:
𝑉𝐴 = 𝑉𝐷 ⇒ 𝐴𝐴𝐶 = 𝑞0  𝑉𝐴 − 𝑉𝐶  = 𝑞0  𝑉𝐷 − 𝑉𝐶  = 𝑞0  𝑉𝐶 − 𝑉𝐷  = 𝐴𝐶𝐷
Bài 1.38: Cho quả cầu tích điện đều với mật độ điện khối ρ, bán kính a. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm cách
tâm lần lượt là a/2 và a

Hướng dẫn giải bài tập1.38:


Xét mặt Gauss đồng tâm với khối cầu bán kính r (r < a). Do tính đối xứng nên cường độ điện trường
trên mặt này là như nhau và vuông góc với mặt cầu.
Theo định lý O-G:
4𝜋
σ𝑞 𝜌 3 𝑟3 𝜌𝑟
𝐸. 4𝜋𝑟 2 = = ⇒𝐸=
𝜀𝜀0 𝜀𝜀0 3𝜀𝜀0
Từ đó, ta có:
𝑎 𝑎 𝑎
𝜌𝑟 𝜌 𝑟2 𝜌 3𝑎2 𝜌𝑎2
𝑈 = 𝑉𝑎 − 𝑉𝑎 = න (−𝐸𝑑𝑟ሻ = න 𝑑𝑟 = = . =
2 3𝜀𝜀0 3𝜀𝜀0 2 𝑎 3𝜀𝜀0 8 8𝜀𝜀0
𝑎 𝑎 2
2 2
Bài 1.39: Người ta đặt một hiệu điện thế U = 450 V giữa hai hình trụ dài đồng trục bằng kim loại mỏng bán kính
𝑟1 = 3 cm, 𝑟2 = 10 cm. Tính:
1. Điện tích trên một đơn vị dài của hình trụ.
2. Mật độ điện mặt trên mỗi hình trụ.
3. Cường độ điện trường ở gần sát mặt hình trụ trong, ở trung điểm của khoảng cách giữa hai hình trụ và ở gần
sát mặt hình trụ ngoài.
Hướng dẫn giải bài tập 1.39:
1. Hiệu điện thế giữa hai hình trụ được tính theo công thức:
r2 1 𝑟2 𝑑𝑟 𝜆 𝑟2
U= ‫׬‬r (−Edr) = . 2𝜆. ‫𝑟 𝑟׬‬ = ln
1 4𝜋𝜀𝜀 0 1 2𝜋𝜀𝜀0 𝑟1

2𝜋𝜀𝜀0 𝑈 2𝜋. 1.8.86.10−12 . 450


⇒𝜆= = ≈ 0,207.10−7 𝐶/𝑚
ln 𝑟2 /𝑟1 ln 10/3
Điện tích trên các hình trụ: 𝑞 = 𝜆𝐿 = 𝜎𝑆 = 𝜎2𝜋𝑟. 𝐿
⇒ điện tích trên một đơn vị dài của hình trụ là qo = q/L = 𝜆 ≈ 0,207.10−7 𝐶/𝑚 .
2. Mật độ điện mặt trên mỗi hình trụ:
𝜆 𝜆 𝜀𝜀0 𝑈 0,207.10−7
Từ : 𝜎 = ⇒ 𝜎1 = = = ≈ 1,1.10−7 𝐶/𝑚2
2𝜋𝑟 2𝜋𝑟1 𝑟1 ln 𝑟2 /𝑟1 2𝜋.3.10−2

𝜆 𝜀𝜀0 𝑈 0,207.10−7
𝜎2 = = = ≈ 3,3.10−8 𝐶/𝑚2
2𝜋𝑟2 𝑟2 ln 𝑟2 /𝑟1 2𝜋.10.10−2
Hướng dẫn giải bài tập 1.39:
3. Cường độ điện trường giữa hai bản chỉ do hình trụ bên trong gây ra:
𝜆 2𝜋𝜀0 𝜀𝑈 𝜆 𝑈
Từ 𝐸 = thay 𝜆 = ta được: 𝐸 = =
2𝜋𝜀0 𝜀𝑟 𝑟2 2𝜋𝜀𝜀 𝑟 𝑟 ln 𝑟2 /𝑟1
ln 0
𝑟1
Vậy cường độ điện trường tại các điểm:
𝑈 450
• Sát mặt trụ trong: 𝑟 = 𝑟1 → 𝐸 = 𝑟 = 10 ≈ 12500 ( V/m)
𝑟1 ln 𝑟2 0,03.ln 3
1

𝑈 450
• Sát mặt trụ ngoài: 𝑟 = 𝑟2 → 𝐸 = 𝑟 = 10 ≈ 3740 ( V/m)
𝑟2 ln 𝑟2 0,1.ln 3
1

• Ở chính giữa hai mặt trụ: 𝑟 = 𝑟2 +𝑟1 → 𝐸 = 𝑟2 +𝑟1


𝑈
𝑟 =
450
10 ≈ 5750( V/m)
2
2
ln 𝑟2 0,065.ln 3
1

You might also like