You are on page 1of 6

Bài 4: ĐIỆN THẾ - THẾ NĂNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

Các khái niệm


Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện năng lượng hoặc thực hiện công (nếu
điện tích qo nào đó di chuyển trong điện trường).
Đối với một trường lực thế, cần phải có sự chênh lệch giá trị “tạo thế” giữa 2 điểm mới có thể gây nên
chuyển động hay thực hiện công. Giá trị “thế” tại 1 điểm không có ý nghĩa.
Thông thường, người ta quy ước một vị trí nào đó là gốc thế (nơi đó có giá trị thế bằng 0) và chỉ cần tính
giá trị thế tại một điểm. Ví dụ trong trong trọng trường, gốc thế thông thường là mặt đất; trong điện
trường, thông thường là xa vô cùng ∞.
Trong trọng trường, sự chênh lệch độ cao h giữa hai điểm gây nên chuyển động một vật. Trong điện
trường, “hiệu điện thế” giữa hai điểm có khả năng gây nên dòng điện.

Điện thế bước


Trên mặt đường ướt dẫn điện do dây điện rơi. Điện thế từ
nguồn (điểm dây điện rơi xuống) ra xa giảm dần. Khoảng
cách giữa hai bàn chân càng rộng thì hiệu điện thế càng lớn và
dòng điện chạy qua cơ thể càng lớn.
Hiệu điện thế này được gọi là điện thế bước.

Ổ cắm điện ba chân


Dây thứ ba nối vỏ máy với đất làm cho điện thế vỏ máy và đất bằng
nhau.
Các thiết bị điện mà mạch điện rất gần vỏ máy kim loại (như máy
tính bàn) hoặc có nước dễ bị rò điện ra vỏ máy (như máy giặt, tủ
lạnh, máy lạnh,…). Khi rò điện ra vỏ máy, nhờ sợi dây điện thứ ba,
điện thế vỏ máy và đất bằng nhau nên không có dòng điện chạy qua
người nếu chạm phải vào vỏ máy. Do đó, không gây nguy hiểm cho
cho người sử dụng.

Điện thế tạo bởi điện tích điểm


Điện tích q tạo ra không gian chung quanh nó một điện trường. Tại mỗi điểm 𝐪𝐪 𝟏𝟏 𝐪𝐪
được đặc trưng bởi giá trị điện thế. Trong trường hợp gốc điện thế ở ∞ (V∞ = V = 𝐤𝐤 =
M 𝐫𝐫 𝟒𝟒𝛑𝛑𝛆𝛆𝐨𝐨 𝐫𝐫
0) thì điện thế tại M là:
r là khoảng cách từ điện tích q đến điểm M. Điện thế tại M có thể dương hoặc âm tùy vào giá trị của điện
tích q.
Trường hợp hệ điện tích điểm qi tạo ra điện thế tại M: VM = ∑ 𝐕𝐕𝐢𝐢𝐢𝐢

1. Trong mặt phẳng Oxy, tại điểm A(−√2;0) đặt điện tích q1 = 10−6C và điểm B(1,1) đặt điện tích q2 = −
10−6C. Tính điện thế do hệ này tạo ra tạo gốc tọa độ.
A và B đều cách O một đoạn √2 đơn vị. Điện tích bằng nhau và trái dấu nên V1 = − V2. Do đó, Vo = 0.

Trường hợp điện thế tại M được tạo bởi một vật thể có phân bố điện tích liên
𝐝𝐝𝐝𝐝
tục. Trước hết tính điện thế dV = 𝐤𝐤 do phần tử điện tích dq tạo nên rồi thực
𝐫𝐫
𝐝𝐝𝐝𝐝
hiện tích phân V = ∫ 𝐝𝐝𝐝𝐝 = ∫ 𝐤𝐤
𝐫𝐫

2. Cho một cung tròn, bán kính R, tích điện Q. Tính điện thế tại tâm O.
𝑑𝑑𝑑𝑑
Điện tích vô cùng bé dq tạo ra tại O điện thế dV = 𝑘𝑘 . Điện thế do cả cung tròn
𝑅𝑅
tạo ra tại O:
𝑘𝑘 𝑘𝑘𝑘𝑘
V = ∫ 𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫ 𝑑𝑑𝑑𝑑 =
𝑅𝑅 𝑅𝑅

3. Một thanh thẳng, chiều dài h, mật độ điện dài λ. Tính


điện thế tại điểm M nằm trên đường kéo dài của thanh
và cách một đầu thanh đoạn a.
Chọn trục Ox như hình vẽ. Điểm P có tọa độ x và tạo kích thước vô cùng bé quanh điểm P là dx. Điện
𝑑𝑑𝑑𝑑 𝜆𝜆𝜆𝜆𝜆𝜆
tích của dx là dq = λdx, nó tạo ra điện thế dV tại M: dV = 𝑘𝑘 = 𝑘𝑘
𝑟𝑟 (ℎ−𝑥𝑥+𝑎𝑎)

ℎ 𝑑𝑑𝑑𝑑 ℎ+𝑎𝑎
Điện thế do cả thanh tạo ra tại M: V = ∫ 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑘𝑘𝑘𝑘 ∫0 = 𝑘𝑘𝑘𝑘. 𝑙𝑙𝑙𝑙
(ℎ−𝑥𝑥+𝑎𝑎) 𝑎𝑎

4. Một vòng dây điện tròn, bán kính R, tích điện đều với mật độ điện dài 𝜆𝜆. Tính
điện thế do cả dòng dây tạo nên tại M nằm trên trục vòng dây và cách tâm O
một đoạn a.
𝑑𝑑𝑑𝑑
Điện tích vô cùng bé dq tạo ra tại M điện thế dV= 𝑘𝑘 .
√𝑅𝑅2 +𝑎𝑎2
𝑘𝑘 𝑘𝑘𝑘𝑘
Vì R = const và a = const nên: 𝑉𝑉 =
√𝑅𝑅2 +𝑎𝑎2
∫ 𝑑𝑑𝑑𝑑 = √𝑅𝑅2 +𝑎𝑎2. Trong đó Q = 2πR.λ

Công và năng lượng


Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho trạng thái (một thời điểm hay tại
một vị trí): bao gồm động năng (kinetic energy – Ek) và thế năng
(potential energy – Ep).
Công của lực trong sự dịch chuyển nào đó (Work – W) là đại lượng đặc
trưng cho một quá trình trao đổi năng lượng (được thực hiện giữa hai
trạng thái).
Các định lý về thế năng và động năng: W = E –E và W = E –E
pA pB kB kA

Hay định luật bảo toàn năng lượng: EkB – EkA = EpA – EpB
A là điểm đầu của quá trình và B là điểm cuối của quá trình. Khi vật di chuyển từ A đến B thì nó thực
hiện công W.

Thế năng của điện tích qo khi đặt trong điện trường
Điện tích qo đặt trong điện trường tại điểm M nó có thế năng: E =qV
pM o M

So sánh thế năng điện trường và thế năng trọng trường:

Khi qo di chuyển từ A đến B dưới tác dụng lực điện trường thì nó thực hiện
công W.
Công của lực tĩnh điện chỉ phụ thuộc vào các vị trí đầu và cuối (điểm A và
điểm B) trong quá trình dịch chuyển mà không phụ thuộc vào hình dạng
đường cong dịch chuyển.
Có thể biểu diễn công lực điện trường hay động năng của điện tích qo theo hiệu điện thế giữa hai điểm:
W = ∆Ek = – ∆Ep = – qo∆V EkB – EkA = qo(VA – VB) W = qo(VA – VB)

5. Điện tích 𝑞𝑞1 = 2,00𝜇𝜇𝜇𝜇 đặt tại gốc toạ độ 𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥 và 𝑞𝑞2 = −6,00𝜇𝜇𝜇𝜇
đặt tại vị trí (0;3)m. Tính điện thế tạo bởi hai điện tích này tại điểm P
có toạ độ (4;0)m. Tính sự thay đổi thế năng của điện tích điểm khác
𝑞𝑞3 = 3,00𝜇𝜇𝜇𝜇 khi 𝑞𝑞3 di chuyển từ xa vô cùng về điểm P.
𝑞𝑞1
q1 tạo ra điện thế V1 tại P: 𝑉𝑉1 = 𝑘𝑘
𝑎𝑎
𝑞𝑞2
q2 tạo ra điện thế V2 tại P: 𝑉𝑉2 = 𝑘𝑘
√𝑎𝑎2 +𝑏𝑏2
𝑞𝑞1 𝑞𝑞2
Điện thế do q1 và q2 tạo ra tại P: V = V1 + V2 = 𝑘𝑘 + 𝑘𝑘 = − 6,29.103V
𝑎𝑎 √𝑎𝑎2 +𝑏𝑏2

Áp dụng công thức ∆Ep = qo∆V cho điện tích q3: ∆Ep = q3(VP – V∞ ) = q3VP = −1,89.10−2J.
Công để thực hiện chuyển động này:
W = − ∆Ep = 1,89.10−2J
(Công dương: hệ tự thực hiện chuyển động và công âm: người ta phải cung cấp năng lượng để thực hiện
chuyển động đó)
6, Một proton được gia tốc từ trạng thái đứng yên bằng hiệu điện thế 120 V. Tính vận tốc mà nó thu được
sau khi gia tốc. Khối lượng proton = 1,67.10−27kg.
Áp dụng định lý động năng và thế năng:
EkB – EkA = |e| (VA – VB). Trong đó,
EkA = 0 và (VA – VB) = 120V.
2
𝑚𝑚𝑣𝑣𝐵𝐵 2|𝑒𝑒|(𝑉𝑉𝐴𝐴 −𝑉𝑉𝐵𝐵 )
EkB = nên: 𝑣𝑣 = � = 1,52.105m/s
2 𝑚𝑚

Quan hệ giữa vectơ cường độ điện trường và điện thế


𝐵𝐵 𝐵𝐵
Công của điện tích qo trong điện trường: W = ∫𝐴𝐴 𝑑𝑑𝑑𝑑 = ∫𝐴𝐴 𝐹𝐹⃗ . ����⃗
𝑑𝑑𝑑𝑑 =
𝐵𝐵
𝑞𝑞𝑜𝑜 ∫ 𝐸𝐸�⃗ . ����⃗
𝐴𝐴
𝑑𝑑𝑑𝑑
𝑉𝑉
Định lý về thế năng: EpA – EpB = qo(VA – VB) = −𝑞𝑞𝑜𝑜 ∫𝑉𝑉 𝐵𝐵 𝑑𝑑𝑑𝑑 .
𝐴𝐴

Mà W = EpA – EpB nên ����⃗ = −𝐝𝐝𝐝𝐝


�⃗. 𝐝𝐝𝐝𝐝
𝐄𝐄

Trong đó ����⃗
ds là vectơ chiều dài vô cùng bé bất kỳ.

dV là hiệu điện thế vô cùng bé giữa hai đầu của vectơ 𝑑𝑑𝑑𝑑 ����⃗. Hay nói đúng hơn là hiệu điện thế giữa điểm
ngọn và điểm gốc của ds����⃗. (Lấy điện thế ở ngọn trừ đi điện thế ở gốc của ����⃗
𝑑𝑑𝑑𝑑)

Vectơ cường độ điện trường vuông góc với mặt đẳng thế

Chọn ����⃗
𝑑𝑑𝑑𝑑 nằm hoàn toàn trên mặt đẳng thế và do đó dV = 0 nên theo công
thức 𝐸𝐸 . ����⃗
�⃗ ����⃗ = 0.
𝑑𝑑𝑑𝑑 = −𝑑𝑑𝑑𝑑 thì 𝐸𝐸�⃗ . 𝑑𝑑𝑑𝑑
����⃗ = 0 nghĩa là 𝐸𝐸�⃗ ⊥ 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝐸𝐸�⃗ . 𝑑𝑑𝑑𝑑 ����⃗ : 𝐸𝐸�⃗ ⊥ mặt đẳng thế.

Vectơ cường độ điện trường hướng theo chiều giảm điện thế
����⃗ được chọn bất kỳ nên được chọn:
Vectơ 𝑑𝑑𝑑𝑑
����⃗ < 0. Góc hợp bởi 𝐸𝐸�⃗ và ����⃗
Ở vị trí 1: dV > 0 ⇒ 𝐸𝐸�⃗ . 𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑑𝑑𝑑𝑑 lớn hơn 90o.
����⃗ < 0. Góc hợp bởi 𝐸𝐸�⃗ và ����⃗
Ở vị trí 2: dV < 0 ⇒ 𝐸𝐸�⃗ . 𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑑𝑑𝑑𝑑 nhỏ hơn 90o.

Cả hai trường hợp 𝐸𝐸�⃗ đều hướng theo chiều giảm điện thế.
Điện thế trong một vài điện trường cụ thể

Điện thế trong điện trường đều

Chọn ����⃗
𝒅𝒅𝒅𝒅 cùng chiều với �𝑬𝑬⃗ và tích phân hai vế của �𝑬𝑬⃗. ����⃗
𝒅𝒅𝒅𝒅 = −𝒅𝒅𝒅𝒅
𝐵𝐵
����⃗ = ∫𝐵𝐵 𝐸𝐸. 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝐸𝐸 ∫𝐵𝐵 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝐸𝐸. 𝑥𝑥
∫𝐴𝐴 𝐸𝐸�⃗ . 𝑑𝑑𝑑𝑑 𝐴𝐴 𝐴𝐴
𝑉𝑉
và − ∫𝑉𝑉 𝐵𝐵 𝑑𝑑𝑑𝑑 = VA – VB. Vậy: VA – VB = E.x
𝐴𝐴

Trường hợp A và B nằm trên 2 bản của tụ điện phẳng thì hiệu điện thế
giữa hai bản tụ điện là VA – VB = E.d. Với d là khoảng cách giữa hai bản tụ điện và điện thế bản dương
lớn hơn bản tích điện âm.

Điện thế trong điện trường tạo bởi mặt cầu kim loại bán kinh R, tích điện Q.
0 𝑟𝑟 < 𝑅𝑅
E = �k 𝑄𝑄 𝑟𝑟 > 𝑅𝑅
2 𝑟𝑟

Bên trong (r < R), 𝐸𝐸�⃗ = 0 nên theo công thức �𝑬𝑬⃗. ����⃗
𝒅𝒅𝒅𝒅 = −𝒅𝒅𝒅𝒅 thì dV = 0. Vậy
bên trong mặt cầu (hay khối cầu kim loại) là đẳng thế.
𝑸𝑸
Bên ngoài (r > R), 𝐸𝐸�⃗ có phương xuyên tâm và độ lớn 𝑬𝑬 = 𝒌𝒌 với trục 𝑟𝑟⃗
𝒓𝒓𝟐𝟐
gốc O và phương xuyên tâm. Chọn ����⃗ 𝒓𝒓 tức
𝒅𝒅𝒅𝒅 cùng phương chiều với trục �⃗,
����⃗ �����⃗
là 𝒅𝒅𝒅𝒅 = 𝒅𝒅𝒅𝒅
∞ 0
����⃗ = −𝒅𝒅𝒅𝒅 với cận thay đổi từ điểm M (cách tâm O đoạn r) đến ∞. ∫ 𝐸𝐸�⃗ . 𝑑𝑑𝑑𝑑
��⃗. 𝒅𝒅𝒅𝒅
Tích phân 𝑬𝑬 ����⃗ = − ∫ 𝑑𝑑𝑑𝑑
𝑀𝑀 𝑉𝑉
𝑀𝑀

0
Vế phải: − ∫𝑉𝑉 𝑑𝑑𝑑𝑑 = VM
𝑀𝑀

∞ ∞ 𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑄𝑄
Vế trái: ∫𝑀𝑀 𝐸𝐸. 𝑑𝑑𝑑𝑑 = 𝑘𝑘𝑘𝑘 ∫𝑟𝑟 = 𝑘𝑘
𝑟𝑟 2 𝑟𝑟
𝑸𝑸
Vậy điện thế tại một điểm bên ngoài mặt cầu là VM = 𝒌𝒌 .
𝒓𝒓
𝐐𝐐
Vì điện thế là đại lượng liên tục nên tại mặt cầu, giá trị điện thế là VR = 𝐤𝐤
𝐑𝐑

7. Một điện trường đều có cường độ 325 V/m hướng theo chiều âm của trục
𝑦𝑦 như hình vẽ. Tính hiệu điện thế 𝑉𝑉𝐵𝐵 − 𝑉𝑉𝐴𝐴 giữa hai điểm A(-0,2 ;-0,3) và
B(0,4 ;0,5).
Các điểm B và A nằm trên các mặt đẳng thế vuông góc với vectơ cường độ
điện trường và VB > VA.
Áp dụng công thức VB – VA = E.d.
Trong đó d là khoảng cách giữa hai mặt đẳng thế d = 0,8m nên VB – VA =
E.d = 325x0,8 = 260V.
8. Một proton chuyển động từ trạng thái đứng yên tại vị trí A trong một
điện trường đều có độ lớn 8,0 × 104 V/m. Proton di chuyển đến điểm B
cách đó một đoạn 𝑑𝑑 = 0,50m dọc theo hướng của điện trường 𝐸𝐸�⃗ . Tìm
vận tốc của proton sau đoạn đường đó.
Áp dụng điện thế trong điện trường đều : VA – VB = E.d và định luật
bảo toàn năng lượng: 𝜟𝜟𝑬𝑬𝒌𝒌 = − 𝒒𝒒𝒐𝒐 𝜟𝜟V= |e|(VA – VB)
2
𝑚𝑚𝑣𝑣𝐵𝐵
𝛥𝛥𝐸𝐸𝑘𝑘 = EkB – EkA = EkB = =|e|(VA – VB)
2

Năng lượng điện trường


𝟏𝟏
Năng lượng vật dẫn: 𝐖𝐖 = 𝑸𝑸𝐕𝐕 . Trong đó Q là điện tích trên bề mặt vật dẫn và V là điện thế của vật dẫn
𝟐𝟐
𝟏𝟏
Năng lượng tụ điện: 𝐖𝐖 = 𝑸𝑸(V1 – V2). Trong đó (V1 – V2) là hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
𝟐𝟐
𝐐𝐐 𝟏𝟏
Điện dung C là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện: C = nên 𝐖𝐖 = 𝑪𝑪(V1 – V2)2
𝐕𝐕𝟏𝟏 −𝐕𝐕𝟐𝟐 𝟐𝟐

Điện dung của tụ điện phẳng:


𝜎𝜎 𝑄𝑄 𝑨𝑨𝑨𝑨𝜺𝜺𝒐𝒐
V1 – V2 = Ed = 𝑑𝑑 = 𝑑𝑑 nên C = (F)
𝜀𝜀𝜀𝜀𝑜𝑜 𝐴𝐴𝐴𝐴𝜀𝜀𝑜𝑜 𝒅𝒅

𝟏𝟏 𝟏𝟏 𝑨𝑨𝑨𝑨𝜺𝜺𝒐𝒐 𝟏𝟏
Năng lượng điện trường: 𝐖𝐖 = 𝑪𝑪(V1 – V2)2 = E2d2 = 𝜺𝜺𝜺𝜺𝒐𝒐 E2 Ad (J)
𝟐𝟐 𝟐𝟐 𝒅𝒅 𝟐𝟐
𝟏𝟏
Mật độ năng lượng điện trường (năng lượng điện trong một đơn vị thể tích): ω = 𝜺𝜺𝜺𝜺𝒐𝒐 E2 (J/m3)
𝟐𝟐

Chú ý: Các mạch điện có sử dụng tụ điện xoay chiều. Sau khi ngắt
mạch, tụ vẫn có thể còn tích năng lượng (phụ thuộc vào thời điểm
ngắt mạch) và phóng điện ra khi tay chạm vào gây nguy hiểm.

You might also like