You are on page 1of 2

Định luật Coulomb

Như các bạn đã biết thì các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Tương tác giữa các
điện tích được gọi là tương tác điện. Năm 1785, bằng thực nghiệm, Coulomb, nhà vật lý học người
Pháp, đã xác lập được biểu thức xác định được lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong
chân không.
Phát biểu :
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không có phương nằm trên đường thẳng
nối hai điện tích đó, có chiều đẩy nhau nếu chúng cùng dấu và hút nhau nếu chúng trái dấu, có độ lớn
tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

|q 1∗q 2|
F=k 2
r
Trong đó
1 9 2 2
k= =9. 10 ( N m /C )
4 π ε0

1
ε 0=
36 π . 109

r là khoảng cách giữa hai điện tích q1 và q2


Vecto cường độ điện trường
Các điện tích luôn luôn tương tác lẫn nhau. Để giải thích sự lan truyền tương tác giữa các điện tích,
người ta thừa nhận tồn tại một môi trường vật chất ( trung gian ) làm môi giới cho sự lan truyền này.
Môi trường vật chất đó gọi là điện trường.
Xét một điện tích q, ta đặt trong điện trường này một điện tích thử q0 có trị số đủ nhỏ sao cho điện
trường do q0 gây ra không ảnh hưởng đến điện trường của điện tích q. Theo định luật Culombs

|q∗q 0|
F=k 2
r
F |q|
Ta xét tỉ số =k 2 =⃗
const
q0 r
Hằng vecto đó đặc trưng cho điện trường tại điểm M cả về phương chiều và độ lớn, được gọi là vecto
cường độ điện trường hay cường độ điện trường tại điểm M và được kí hiệu là ⃗
E

F

E = (V/m)
q
Nguyên lý chồng chất điện trường

Nếu các điện tích Q1,Q2,Q3,…. Qn cùng gây ra tại điểm M các cường độ điện trường ⃗
E1 , ⃗
E2 , ⃗
E3 , … ⃗
En
n
thì cường độ điện trường tổng hợp tại M là ⃗
E =⃗
E1 + ⃗
E2 + ⃗ E n=∑ ⃗
E3 +…+ ⃗ Ei
i=1

Để tính cường đọ điện trường do một vật mang điện có điện tích phân bố liên tục gây ra tại điểm M,
ta chia nhỏ vật đó thành nhiều phần tử, sao cho mỗi phần tử mang một điện tích dq coi như một điện
tích điểm
Khi đó phần tử dq gây ra tại M 1 vecto cường độ điện trường
dq
d⃗
E=k (Tuỳ theo phân bố điện tích là phân bố khối hay phân bố mặt hay là phân bố dài thì ta
r2
chia nhỏ vật cho phù hợp và dq có thể được tính theo công thức dq=ρdV , dq=σdS , dq=λdl )

Định lí Gauss
Xét một điện tích điểm Q>0, gây ra điện trường xung quanh nó. Ta bọc xung quanh Q một mặt cầu
(S) tâm là Q bán kính r. Điện thông gởi qua mặt cầu này là
Φ 0 0
q¿
E =¿ ∮ s Φ E =∮ ⃗
E. ⃗
dS= ¿
( S) ( S) ε0

You might also like