You are on page 1of 1

Quảng cáo

 » Học Tập » Lớp 11 » Lớp 11 - Chương trình mới


» Vật Lí 11   

50 bài tập về Bài tập cường độ điện


trường (có đáp án 2023) - Vật lí 11

Với Bài tập cường độ điện trường và cách


giải môn Vật lý lớp 11 gồm phương pháp giải
chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập
tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài
tập Bài tập cường độ điện trường. Mời các
bạn đón xem:

 1  7601 lượt xem

 Tải về

 Trang trước Trang sau 

Nội dung bài viết

I. Lý thuyết
1. Điện trường
2. Cường độ điện trường (E)
3. Nguyên lý chồng chất điện trường
4. Đường sứ c điện
II. Các dạng bài tập
 Xem thêm

Bài tập cường độ điện trường và cách giải


- Vật lý lớp 11

. Lý thuyết

1. Điện trường

Điện trường là một dạng vật chất (môi


rường) bao quanh điện tích và gắn liền với
điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên
các điện tích khác đặt trong nó.

Quảng cáo

2. Cường độ điện trường (E)

Cường độ điện trường tại một điểm là đại


ượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện
rường tại điểm đó. Nó được xác định bằng
hương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên
một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó
và độ lớn của q.
F
= q

Trong đó:

+ E: Cường độ điện trường tại điểm mà ta xét

m)
V

+ F: Lực điện tác dụng lên điện tích thử q (N)

+ q: Điện tích (C)

Vectơ cường độ điện trường được biểu diễn


bằng một vectơ gọi là vectơ cường độ điện
rường

F
= q


Vectơ cường độ điện trường E có:

Quảng cáo

Số may mắn độc quyền


miễn phí

cao thủ đoán số

canaulacngon

Mở

+ Điểm đặt tại điểm ta xét.

+ Phương trùng với đường thẳng nối điện tích


điểm với điểm ta xét.

+ Chiều:

Hướng ra xa điện tích nếu là điện tích


dương

Hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm.

+ Chiều dài (mô đun) biểu diễn độ lớn của


cường độ điện trường theo một tỉ xích nào
đó.

Đơn vi ̣ đo cường độ điện trường là N/C, tuy


nhiên người ta hay dùng đơn vị đo cường độ
điện trường là V/m.

Cường độ điện trường của một điện tích


điểm:

F |Q|
= q =k εr2

=> Độ lớn của cường độ điện trường E không


phụ thuộc vào độ lớ n điện tích thử q.

3. Nguyên lý chồng chất điện trường

Giả sử có hai điện tích điểm Q1, Q2 gây ra tại


điểm M hai điện trường có các vectơ cường

→− →
độ điện trường E1 , E2 như hình vẽ:

Nguyên lí chồng chất điện trường được phát



→− →
biểu: Các điện trường E1 , E2 đồng thời tác
dụng lực điện lên điện tích q tại M một cách
độc lập với nhau và điện tích q chịu tác dụng

của điện trường tổng hợp E :
→ −
→ −→
M = E1 + E 2

Nếu một điêm ̉ M đặt trong điện trường do


̀ điện tích điêm
nhiêu ̉ Q1. Q2, …, Qn lần lượt

→ −→ −→
gây ra điện trường E1 ; E 2; ...; En thì cường
độ điện trường tại M:
→ −
→ −→ −→
M = E1 + E 2 + ... + En

Quảng cáo

Chú ý: các vectơ cường độ điện trường tại


một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình
bình hành.

4. Đường sứ c điện

Đường sức điện trường là đường mà tiếp


uyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ
cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách
khác, đường sức điện là đường mà lực điện
ác dụng dọc theo đó.

Một số hình dạng đường sức của một điện


rường:

- Các đặc điểm của đường sức điện

+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một


đường sức điện và chỉ một mà thôi.

+ Đường sức điện là những đường có hướng.


Hướng của đường sức điện tại một điểm là
hướng của vectơ cường độ điện trường tại
điểm đó.

+ Đường sức điện của các điện trường tĩnh


điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ
điện tích dường và kết thúc ở điện tích âm.
Trong trường hợp chỉ có một điện tích thì các
đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực
hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.

+ Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các


đường sức điện sẽ mau, còn ở chỗ cường độ
điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ
hưa.

Quảng cáo

Điện trường đều là điện trường mà vectơ


cường độ điện trường tại mọi điểm đều cùng
phương, chiều và độ lớn; đường sức điện là
những đường thẳng song song cách đều.

I. Các dạng bài tập

Dạng 1: Xác định cường độ điện trường do


điện tích gây ra tại một điểm

1. Lý thuyết

Cường độ điện trường do điện tích gây ra tại


một điểm

F |Q|
M = q =k εr2

Biểu diễn vectơ cường độ điện trường của


một điện tích điểm Q trong chân không.

+ Điểm đặt: tại điện tích ở điểm ta xét.

+ Phương: trùng với đường thẳng nối điện


ích điểm ở điểm ta xét.

+ Chiều:

Hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương

Hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm.

+ Chiều dài: biểu diễn độ lớn của cường độ


điện trường theo một tỉ xích nào đó.

2. Phương pháp giải

Bước 1: Biểu diễn cường độ điện trường gây


a tại một điểm

Bước 2: Áp dụng công thức cường độ điện


rường để tính các đại lượng liên quan tới yêu
cầu bài toán

Công thức cường độ điện trường


F |Q|
M = q =k εr2
( V/m)

⎧ F = qE = k | qQ |
(N)

εr2
⎩ q = F (C)
E

3. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tính cường độ điện trường do một


điện tích điểm +4.10−9C gây ra tại một điểm
cách nó 5cm trong chân không?

Hướng dẫn giải

- Áp dụng công thức tính cường độ điện


rường, ta có:
|Q| −9
=k r2
= 9.109 4.10
0,052

14,4.103 V /m

Ví dụ 2: Một điện tích q trong nướ c (ε = 81)


̉ M cách điện tích một khoảng r
gây ra tại điêm
= 26 cm một điện trường E = 1,5.104 V/m. Hỏi
̉ N cách điện tích q một khoảng r = 17
ại điêm
̀ bao nhiêu?
cm có cường độ điện trường băng

Hướng dẫn giải


|Q|
Do E =k r2
⇒ E~ r12 , ta có:

2 2
( rMN ) ⇒ ( 17 )
r 1,5
M
N
= EN
= 26

EN ≈ 3,5.104 V /m

Ví dụ 3: Một điện tích đặt tại điểm có cường


độ điện trường 0,3 (V/m). Lực tác dụng lên
điện tích đó bằng 5.10-4 (N). Độ lớn điện tích
đó là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức

5.10−4
= F
q ⇒q= F
E
= 0,3
= 10−3 C

Dạng 2: Xác định lực điện trường tác dụng


lên một điện tích trong điện trường

1. Lý thuyết

Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm


→ →
=|q|E

Biểu diễn lực điện trường tại một điểm gây


a bởi điện tích Q:

- Điểm đặt: tại điểm đặt điện tích q;

- Phương: trùng phương với vectơ cường độ


điện trường;

→ ↑↑ →
- Chiều: + q > 0 ⇒ F ⏐
⏐⏐⏐E
→ ↑⏐ →
+q <0⇒F ⏐
⏐⏐↓E
| qQ |
Độ lớn: F =|q|E = k εr2

Trong đó:

+ F: Lực điện trường tác dụng lên điện tích


điểm (N)

+ E: Cường độ điện trường của một điện tích


điểm Q (V/m)

+ q,Q: Điện tích điểm (C)

+ r: Khoảng cách giữa hai điện tích điểm q,Q


m)

ε: Hằng số điện môi

k = 9.10 9
( C2
N.m2
) = hằng số

2. Phương pháp giải

Bước 1: Biểu diễn lực điện trường tác dụng


ên điện tích điểm

Bước 2: Áp dụng lý thuyết lực điện trường tác


dụng lên điện tích điểm để tính các đại lượng
iên quan đến yêu cầu bài toán

⎧E =
F

⇒⎨
| qQ |
⎩ |q|=
|q|
=|q|E = k εr2 F
E

Đối với bài toán điện tích điểm chịu thêm


ác dụng của các lực cơ học

+ Trọng lực: P = mg (luôn hướng xuống)

+ Lực căng dây: T

+ Lực đàn hồi của lò xo: F = k.Δℓ = k(ℓ - ℓo)

+ Lực đẩy Acsimet: FA = dV = DgV

Ta cần:

+ Bước 1: Biểu diễn các lực tác dụng lên điện


ích điểm

+ Bước 2: Phân tích hoặc tổng hợp lực theo


qui tắc hình bình hành

Quảng cáo

+ Bước 3: Áp dụng điều kiện cân bằng của


điện tích để giải bài toán

Chú ý:

→ ↑↑ →
q>0⇒F ⏐
⏐⏐⏐E
→ ↑⏐ →
q<0⇒F ⏐
⏐⏐↓E
3. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Điện trường trong khí quyển gần mặt


đất có cường độ , hướng thẳng đứng từ trên
xuống dưới.Một positron (+e = 1,6.10−19 C )
ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một
ực điện có cường độ và hướng như thế nào?

Hướng dẫn giải

→ ↑↑ →
= qE = +1,6.10 E {
→ → → F ⏐ ⏐
−19 ⏐ ⏐E
F = 1,6.10−19 .200
Vậy điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực
điện có độ lớn F = 3,2.10−17 N , hướng
hẳng đứng từ trên xuống.

Ví dụ 2: Hai điện tích thử q1, q2 (q1 = 3q2)


heo thứ tự đặt vào 2 điểm A và B trong điện
rường. Lực tác dụng lên q1 là F1, lực tác dụng
ên q2 là F2 (với F1 = 3F2). Tỉ số cường độ điện
rường tại A và B( E ) là?
E1
2

Hướng dẫn giải


F1
F E1 q1 F1 q2
Ta có E = q ⇒ E2
= F2 = F2 q1
q2


q1 = 3q2 E1 F1 q2 3F2 q2
⇒ = = F2 3q2 =1
F1 = 3F2 E2 F2 q1

Ví dụ 3: Một quả cầu nhỏ tích điện,có khối


ượng m= 0,1g, được treo ở đầu một sơi chỉ
mảnh, trong một điện trường đều,có phương
nằm ngang và có cường độ điện trường
= 103 V /m. Dây chỉ hợp với phương
hẳng đứng một góc 14o .Tính độ lớn điện tích
của quả cầu.Lấy g = 10m/s2 .

Hướng dẫn giải

F |q|E
+ Khi hệ cân bằng: tan α = mg = mg

0
mg tan α 0,1.10−3 .10 tan 14
|q|= =
E 103

0,249.10−6 (C)

Dạng 3: Xác định cường độ điện trường


tổng hợp tại một điểm

1. Lý thuyết

Nếu một điêm ̉ M đặt trong điện trường do


̀ điện tích điêm
nhiêu ̉ Q1. Q2, …, Qn lần lượt

→ −→ −→
gây ra điện trường E1 ; E 2; ...; En thì cường
độ điện trường tại M:
→ −
→ −→ −→
M = E1 + E 2 + ... + En

Chú ý: các vectơ cường độ điện trường tại


một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình
bình hành.

Trường hợp có hai điện tích điểm q1, q2 gây


a tại điểm M hai điện trường có các vectơ

→− →
cường độ điện trường E1 , E2 thì cường độ
điện trường tại M:

→ →
M =E1+E2

⎪ E = √E12 + E22 + 2E1 E2 cos α

⎨ →ˆ

⎩ α =(E 1 , E 2 )

+ Nếu

↑ ↑ →
1M ⏐
⏐⏐
0
⏐ E 2M ⇒ α = 0
EM = E1M + E2M

+ Nếu

↑ ⏐ →
1M ⏐ ⏐ 0
⏐↓ E 2M ⇒ α = 180
EM =|F1M − F2M |

You might also like