You are on page 1of 3

Tiết 4: bằng thương số giữa độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích

Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện thử dương q, đặt tại điểm đó và độ lớn của điện tích q.
I.Điện trường
1.Môi trường truyền tương tác điện
Là môi trường truyền tương tác giữa các điện tích 3.Véc tơ cường độ điện trường
2.Điện trường
Nhận xét: Các điện tích tương tác lẫn nhau ngay cả trong chân Do lực tác dụng là đại lượng véc tơ dẫn đến cường độ
không, chứng tỏ rằng bao một điện tích phải có một môi trường
vật chất đặc biệt, đặc trưng tác dụng lên điện tích khác đặt trong điện trường là một đại lượng véc tơ.
đó. Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm Q:
Đ/N. Điện trường là một dạng vật chất đặc biệt, bao quanh một +Điểm đặt tại điểm đang xét
điện tích, gắn với điện tích, tác dụng lực điện lên điện tích khác +Phương trùng với đường thẳng nối điểm đang xét với điện tích
đặt trong nó. điểm Q.
Vận dụng: Giải thích sự tương tác giữa hai điện tích điểm +Chiều hướng ra xa Q>0 và hướng về Q<0
+Bao quanh A có điện trường của A, B đặt trong điện trường +Độ lớn
của A chịu tác dụng của điện trường gắn với A.
+Bao quanh B có điện trường của B, A đặt trong điện trường của 4.Đơn vị đo cường độ điện trường
B chịu tác dụng của điện trường gắn với B.
Kết quả: A và B tương tác lên nhau ngay cả trong chân không. Từ công thức ta có đơn vị đo của E là (N/C). Tuy nhiên
II.Cường độ điện trường: không dùng đơn vị này mà dùng đơn vị cường độ điện trường là
1.Khái niện cường độ điện trường V/m ( đọc là Vôn trên mét ).
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho 5.Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q tại một điểm
độ mạnh hay yếu của điện trường tại điểm đó về phương diện cách Q một khoảng r:
tác dụng lực. Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm Q:
2.Định nghĩa: +Điểm đặt tại điểm đang xét
Xét một điện trường bao điện tích Q, tại điểm M trong điện +Phương trùng với đường thẳng nối điểm đang xét với điện tích
trường lần lượt đặt các điện tích thử q 1; q2; q3…qn, đo lực điện điểm Q.
tương ứng F1, F2, F3….Fn +Chiều hướng ra xa Q>0 và hướng về Q<0
Lập tỉ số
+Độ lớn
Đ/N: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng
cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó, được xác định
Độ lớn của cường độ điện trường E không phụ thuộc vào độ lớn
của điện tích thử q.
6.Nguyên lí chồng chất điện trường.
Nhiều điện tích điểm Q1, Q2…Qn cùng gây ra tại một điểm các
véc tơ cường độ điện trường thành phần , , … , thì cường
độ điện trường tại điểm đó là tổng véc tơ của các véc tơ cường Các đường sức điện đi ra từ điện tích Q>0 ( bản dương )
độ điện trường thành phần và đi vào Q<0 ( bản âm )
4.Đặc điểm của đường sức điện
+Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ
Ví dụ: Trường hợp có hai điện tích điểm Q1 và Q2
có một mà thôi ( các đường sức điện không cắt nhau)
+Đường sức điện là những đường có hướng, hướng của đường
Về độ lớn thì ta phải xét cụ thể các trường hợp: sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường điện trường tại
+Nếu thì E=E1+E2; điểm đó.
+Nếu thì E=|E1-E2|; +Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không
khép kín ( đi ra từ Q>0 và đi vào Q<0).
+Nếu thì
+Quy ước: vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt
Tổng hợp véc tơ theo quy tắc hình bình hành. vuông góc với đường sức điện tại điểm ta xét tỉ lệ với cường độ
III.Đường sức điện điện trường tại điểm đó.
1.Quan sát hình ảnh đường sức điện (sgk) Số đường sức mau thì điện trường mạnh, số đường sức thưa thì
2.Định nghĩa: Là những đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của điện trường yếu.
nó trùng với phương của véc tơ cường độ điện trường tại điểm 5.Điện trường đều:
đó, chiều là chiều của véc tơ cường độ điện trường. Véc tơ cường độ điện trường tại các điểm khác nhau đều có
cùng phương chiều và độ lớn; đường sức điện là các đường song
song và cách đều nhau.
Ví dụ: Điện trường đều là điện trường giữa hai bản kim loại tích
3.Hình dạng đường sức của 1 số điện trường điện trái dấu ( tụ điện)
Bài tập vận dụng:
Cho hai điện tích điểm Q1=5.10-6C và Q2=-4.10-6C, lần
lượt đặt tại hai điểm A,B cách nhau 10cm trong chân không.
Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích
trên gây ra tại điểm C trong các trường hợp:
a.C nằm tại trung điểm của AB?
b.C cách A 10cm và cách B 15cm?
c.C cách A 8cm và cách B 6cm?
Giải:
a.

b.
c.
Làm bài tập trong vatlypt.com phần cường độ điện trường để giờ
sau chữa bài tập.
https://vatlypt.com/bai-tap-vat-ly-lop-11-cuong-do-dien-truong-
vat-ly-pho-thong.t68.html

You might also like