You are on page 1of 12

BÀI 4: CÔNG CỦA LỰC

BÀI 5: ĐIỆN – ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ


I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Công của lực điện:
+ Điện tích q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều, công của lực điện:
𝐴"# = 𝑞𝐸'⃗ +++++
𝑀𝑁
+ Nếu quy ước chiều dương là chiều đường sức điện trường:
𝐴"# = 𝑞𝐸𝑑
• E là độ lớn của cường độ điện trường 𝐸'⃗
+++++++
• d=𝑀 +++++
- 𝑁- là hình chiếu của 𝑀𝑁 lên một đường sức bất kỳ của điện trường đều, d có giá trị

đại số.
+ Công của lực điện do điện trường đều tác dung lên điện tích q không phụ thuộc hình dạng
đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Tính
chất trên đúng cho điện trường không đều, vậy điện trường tĩnh là một trường thế (tương
tự như trọng lực).
2. Hiệu điện thế:
a.Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích:
Một điện tích q trong điện trường có thế năng (thế năng tĩnh điện), công của lực điện khi điện
tích q chuyển từ M đến N cũng có giá trị bằng độ giảm thế năng của điện tích tại 2 điểm đó:
𝐴"# = 𝑊" − 𝑊#
b.Hiệu điện thế, điện thế:
+ Độ lớn lực điện luôn tỉ lệ thuận với điện tích q nên công AMN của lực điện cũng tỉ lệ thuận
với q. Khi đó có thể viết:
𝐴"# = 𝑞(𝑉" − 𝑉# ) = 𝑞𝑈"#
• 𝑈"# = 𝑉" − 𝑉# được gọi là hiệu điện thế (điện p) giữa 2 điểm M, N; đơn vị: Volt (V)
• VM và VN được gọi là điện thế tại M và N, có cùng đơn vị với UMN.
+ Ta có thể viết lại:
𝐴"#
𝑈"# = 𝑉" − 𝑉# =
𝑞
è Hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng
thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó.
+ Liên hệ giữa thế năng của điện tích điểm q và điện thế tại điểm đặt của q trong điện trường:
𝐴"# = 𝑞(𝑉" − 𝑉# ) = 𝑊" − 𝑊#
𝑊 = 𝑞𝑉
c. Chú ý:
+ Điện thế của một điểm trong điện trường phụ thuộc vào cách chọn gốc điện thế (tương tự
như muốn tính độ cao, ta phải chọn gốc để tính).
+ Điện thế ở mặt đất và ở một điểm xa vô cùng thường được chọn bằng 0.
+ Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường không phụ thuộc vào cách chọn gốc điện thế.
3. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế (điện trường đều):
+ Nếu quy ước chiều dương là chiều của đường sức điện trường:
5 5
𝑈"# = 𝐸𝑑 hay 𝐸 = 6 = "78
# 9 9

• E là độ lớn của cường độ điện trường 𝐸'⃗


• d = +++++++ +++++ lên một đường sức bất kỳ của điện trường đều, d có giá
𝑀- 𝑁- là hình chiếu của 𝑀𝑁
trị đại số.
+ Véctơ cường độ điện trường luôn hướng từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
4. Chuyển động của điện tích trong điện trường đều:
;⃗ =>'⃗ |= |>
+ Gia tốc: '''⃗
𝑎 = < = <
, độ lớn của gia tốc: 𝑎 = <

+ Chuyển động thẳng biến đổi đều: các phương trình động học:
EF G
𝑣 = 𝑣A + 𝑎𝑡; 𝑠 = 𝑣A 𝑡 + H
; v H − 𝑣AH = 2𝑎𝑠

+ Chuyển động cong: Chọn hệ trục tọa độ Oxy có Ox ^ 𝐸'⃗; Oy 𝐸'⃗.


|= |5
Độ lớn của gia tốc: |𝑎| = <6

• 𝒗 '''⃗
𝒐 ^ 𝑬:
''''⃗
𝑥 = 𝑣A 𝑡
Phương trình chuyển động: N -
𝑦 = H 𝑎𝑡 H
E
Phương trình quỹ đạo parabol: 𝑦 = HQ G 𝑥 H
R

• 𝒗 '''⃗:
''''⃗𝒐 xiên góc với 𝑬
𝑥 = 𝑣A cos 𝛼𝑡
Phương trình chuyển động: N -
𝑦 = H 𝑎𝑡 H + 𝑣A sin 𝛼𝑡
E
Phương trình quỹ đạo parabol: 𝑦 = tan 𝛼𝑥 + Q 𝑥H
[ \]^ _
BÀI TẬP
Bài 77. Cho một điện tích q = 2.10-8 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều MNP cạnh
4 cm được đặt trong điện trường đều E = 5000 V/m, các đường sức điện trường hướng từ
M đến N. Tính:
a. Công của lực điện khi q di chuyển từ M đến N.
b. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N; M và P; N và P.
c. Điện thế tại điểm M và tại P, biết điện thế tại điểm N là 50V.
ĐS: AMN = 4.10-6 J; UMN = 200 V; UMP = 100 V; UNP = -100 V; VM = 250 V; Vp = 150 V
Bài 78. Tam giác ABC vuông tại B, BA = 8 cm, BC = 6 cm đặt trong điện trường đều, đường
sức hướng từ A đến C. Gọi M là trung điểm của AC, H là chân đường cao kẻ từ B. Hiệu điện thế
UAC = 250 V. Tính:
a. Hiệu điện thế UAB; UBC; UAM; UMB; UBH?
b. Điện thế tại điểm M, tại H, tại C, biết điện thế tại A là 270 V?
ĐS: UAB = 160 V; UBC = -90 V; UAM = 125 V; UMB = 35 V; UBH = 0 V
Bài 79. Tam giác ABC vuông tại B, AC = 10 cm, BC = 6 cm đặt trong điện trường đều E = 5000
V/m, vectơ 𝐸'⃗ ­­ 𝐴𝐵
'''''⃗. Tính công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q = -10-8 C dọc theo cạnh
AB và CB.
ĐS: AAB = -4.10-6 J; ACB = 0 J
Bài 80. Một electron chuyển động không vận tốc đầu từ A à B trong điện trường đều, hiệu điện
thế UBA = 45.5 V. Tìm vận tốc electron tại B. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là
9,1.10-31 kg và -1,6.10-19 C.
ĐS: 4.10-6 m/s
Bài 81. Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều Eo, góc B = 60o, Eo ­¯ =
'''''⃗
𝐴𝐵. Biết BC = 6 cm, UBC = 120 V.
a. Tính UAC; UAB và Eo?
b. Đặt q = 9.10-10C tại C. Tìm E tổng hợp tại A?
ĐS: UAC = 0 V; UBA = 120 V; Eo= 4000 V/m; EA = 5000 V/m
Bài 82. Một electron chuyển động từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s cùng hướng và dọc theo
một đường sức của điện trường đều có cường độ 364 V/m. Điện tích của electron là -1,6.10-19C.
Tính quãng đường mà electron đi được cho đến khi dừng lại?
ĐS: 0,08 m
Bài 83. Công của lực điện khi di chuyển điện tích q = 1,5.10-2 C từ sát bản dương đến bản âm
của hai bản kim loại phẳng đặt song song và cách nhau 2 cm là 0,9 J. Tính cường độ điện trường
giữa hai bản kim loại.
ĐS: 3.103 V/m
Bài 84. Một điện tích q = 10-8C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh
20 cm, đặt trong điện trường đều có cường độ 3000 V/m. Tính công thực hiện để dịch chuyển điện
tích q theo các cạnh AB, BC, CA. Biết 𝐸'⃗ ­­ '''''⃗
𝐵𝐶
ĐS: AAB = ACA = -3.10-6 J; ABC = 6.10-6 J
Bài 85. Tam giác đều ABC cạnh 40 cm đặt trong điện trường đều E. Công của lực điện khi điện
tích q = -10-9 C dịch chuyển dọc theo cạnh BC là ABC = 6.10-7 J. Tính cường độ điện trường E và
công khi điện tích dịch chuyển từ A đến C. Biết rằng vectơ 𝐸'⃗ ­­ 𝐴𝐶
'''''⃗ .
ĐS: E = 3000 V/m; ACA = -12.10-7 J
Bài 86. Tam giác vuông ABC, AB = 4 cm, AC = 3 cm đặt trong điện trường đều E = 4000 V/m;
vectơ 𝐸'⃗ ­­ 𝐵𝐶
'''''⃗ . Công lực điện khi dịch chuyển điện tích q dọc theo cạnh BA và CA.
ĐS: AAB = -128.10-10 J; ACA = 72.10-10 J
Bài 87. Một electron chuyển động không vận tốc đầu từ A à B trong điện trường đều, dọc theo
một đường sức điện một đoạn 0,6 cm thì hiệu công 9,6.10-18 J. Biết khối lượng và điện tích của
electron lần lượt là 9,2.10-31 kg và 1,6.10-19C.
a. Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp một đoạn 0,4 cm từ B đến C theo
phương và chiều nói trên.
b.Tính vận tốc của electron khi nó đến điểm trên.
Bài 88. Một điện tích q = - 4.10-8C di chuyển trong một điện trường
đều có cường độ E = 1000 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB
= 20 cm và (𝐸'⃗ , '''''⃗ '''''⃗ , 𝐸'⃗) = 120o. Vẽ hình và
𝐴𝐵) = 30o, đoạn BC = 40 cm. (𝐵𝐶
tính công của lực điện: AAB; ABC; AABC.
Bài 89. ; Một electron di chuyển được một đoạn 2 cm, dọc theo một
đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có
cường độ điện trường 4000 V/m.
a. Hãy tính công của lực điện trong quá trình trên?
b. Tính động năng của electron ở cuối đoạn đường. Biết electron chuyển động không vận
tốc đầu.
Bài 90. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C, AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm
trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường 𝐸'⃗ song song với AC, hướng từ A à C và
có độ lớn E = 5000 V/m. Tính:
a. UAC, UCB, UAB.
b. Công của điện trường khi một electron € di chuyển từ A
đến B?
ĐS: 200 V; 0 V; 200 V
Bài 91. Tam giác vuông ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều 𝐸'⃗, α = ABC = 60o.
𝐸'⃗ ­­ 𝐴𝐵
'''''⃗. Biết BC = 6cm, UBC = 120 V.
a. Tìm UAC, UAB và cường độ điện trường E?
b. Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9.10-10. Tìm cường độ điện
trường tổng hợp tại A.
ĐS: UAC = 0V, UAB = 120V; E = 4000 V/m; E = 5000 V/m
Bài 92. Một điện tích điểm q = -4.10-8 C di chuyển dọc theo chu vi một tam giác MNP, vuông
tại P, trong điện trường đều, có cường độ 200 V/m.Cạnh MN = 10 cm, 𝐸'⃗ ­­ MN. NP = 8 cm. Môi
trường là không khí. Tính công của lực điện trong các dịch chuyể sau của q:
a. Từ M à N c. Từ P à M
b. Từ N à P d. Theo đường kính MNPM
ĐS: AMN = -8.10-7 J; ANP = 5,12.10-7 J; PAM = 2,88.10-7 J; AMNPM= 0 J
Bài 93. Một điện trường đều có cường độ E = 2500 V/m. Hai điểm A, B cách nhau 10 cm khi
tính dọc theo đường sức. Tính công của lực điện trường thực hiện một điện tích q khi nó di chuyển
từ A à B ngược chiều đường sức điện. Giải bài toán khi:
a. q = - 10-6C b. q = 10-6C
ĐS: 25.105 J; -25.105J
Bài 94. Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện và đặt song song
như hình. Cho d1 = 5 cm, d2 = 8 cm. Coi điện trường giữa các bản là đều và
có chiều như hình vẽ. Cường độ điện trường tương ứng là E1 = 4.104 V/m,
E2 = 5.104 V/m. Tính điện thế của bản B và C nếu lấy gốc điện thế là điện
thế bản A.
ĐS: VB = -2000 V; VC = 2000 V
Bài 95. Ba điểm A, B, C nằm trong điện trường đều sao cho 𝐸'⃗ // CA. Cho AB ^ AC và AB = 6
cm, AC = 8 cm.
a. Tính cường độ điện trường E, UAB và UBC. Biết UCD = 10 V (D là trung điểm của AC).
b. Tính công của lực điện trường khi electron di chuyển từ B à C, từ B à D.
ĐS: 2500 V/m; UAB = 0 V; UBC = -200 V; ABC = 3,2.10-17 J; ABD = 1,6.10-17 J.
Bài 96. Điện tích q = 10-8 di chuyển dọc theo cạnh của một tam
giác đều ABC cạnh a = 10 cm trong điện trường đều có cường độ
là 300 V/m. 𝐸'⃗ // BC.Tính công của lực điện trường khi q dịch
chuyển trên mỗi cạnh của tam giác.
ĐS: AAB = -1,5. 10-7 J; ABC = 3.10-7 J; ACA = -1,5.10-7 J
Bài 97. Điện tích q = 10-8 di chuyển dọc theo cạnh của một tam
giác đều MBC, mỗi cạnh 20 cm đặt trong điện trường đều 𝐸'⃗ // BC
và có cường độ là 3000 V/m. Tính công thực hiện để dịch chuyển
điện tích q theo các cạnh MB, MC và CM của tam giác.
ĐS: AMB = -3 µJ; ABC = 6 µJ; ACM = -3 µJ
Bài 98. Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2 m có một điện trường đều với đường sức
hướng từ B à C. Hiệu điện thê UBC = 12V. Tính:
a. Cường độ điện trường giữa B và C.
b. Công của lực điện khi một điện tích q = 2.10-6C đi từ B à C.
ĐS: 60 V/m; 24µJ
Bài 99. Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện và đặt song song
như hình. Điện trường giữa các bản là điện trườngd đều và có chiều như
hình vẽ. Hai bản B và C cách nhau một đoạn d2 = 8 cm. Cường độ điện
trường tương ứng là E1 = 400 V/m, E2 = 600 V/m. Chọn gốc điện thế là
điện thế bản A. Tính điện thế của bản B và C.
ĐS: VB = -20 V; VC = 28 V
Bài 100. Một electron di chuyển được một đoạn 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác
dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m. Hãy xác định công của
lực điện?
ĐS: 1,6.10-33 J
Bài 101. Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng
thêm 250eV. Biết rằng 1 eV = 1,6.10-19 J. Tìm UMN?
ĐS: -250 V
CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 102. Một electron có vận tốc ban đầu vo = 3.106 m/s chuyển động theo chiều đường sức của
một điện trường có cường độ điện trường E = 1250 V/m. Bỏ qua tác dụng của trọng trường, e
chuyển động như thế nào?
Bài 103. Một electron được bắn với vận tốc ban đầu vo = 2.10-6 m/s vào một điện trường đều
theo phương vuông góc với đường sức điện. Cường độ điện trường là 100 V/m. tính vận tốc của
electron khi nó chuyển động được 10-3s trong điện trường. Điện tích của e là -1,6.10-19C, khối
lượng của electron là 9,1.1031 kg.
Bài 104. Một electron được bắn với vận tốc ban đầu vo = 104 m/s dọc theo đường sức của một
điện trường đều được một quảng đường 10 cm thì dừng lại.
a. Xác định cường độ điện trường.
b. Tính gia tốc của e.
ĐS: 284.10-5 V/m; 5.107m/s2
Bài 105. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ
364 V/m. e xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s. Hỏi:
a. e đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng 0?
b. Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát e trở về điểm M?
ĐS: 0,08 m; 0,1 µs
Bài 106. Một electron được bắn với vận tốc ban đầu vo = 4.107 m/s vào một điện trường đều
theo phương vuông góc với các đường sức điện. Cường độ điện trường là 103V/m. Tính:
a. Gia tốc của e.
b. Vận tốc của e khi nó chuyển động được 2.10-7s trong điện trường.
ĐS: a/ 3,52.1014 m/s2; b/ 8,1.107 m/s
Bài 107. Một proton bay thep phương của đường sức điện. Lúc proton ở hai điểm A thì vận tốc
của nó là 2,5.104 m/s. Khi bay đến B, vận tốc của proton bằng 0. Điện thế A bằng 500 V. Hỏi điện
thế tại B bằng bao nhiêu? Biết proton có khối lượng 1,67.10-27 kg, có điện tích 1,6.10-19C.
ĐS: 503,3 V
Bài 108. Một quả cầu khối lượng 10g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện
tích q1 = 0,1 µC. Đưa quả cầu thứ 2 mang điện tích q2 lại gần quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc
đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc α = 30o. Khi đó 2 quả cầu nằm trên cùng một
mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3 cm. Tìm độ lớn của q2 và lực căng của dây treo? G = 10
m/s2.
HD: 𝑭 = 𝑷 𝐭𝐚𝐧 𝜶, 𝑷 = 𝑻 𝐜𝐨𝐬 𝜶; ĐS: q2 = 0,058 µC, T = 0,115 N
Bài 109. Hai điện tích điểm q1 = -9.10-5 C; q2 = 4.10-5 C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau
20 cm trong chân không.
a. Tính cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB cách A 20 cm.
b. Tìm vị trí tại đó CĐĐT bằng 0. Hỏi phải đặt một điện tích qo ở đâu để nó cân bằng?
ĐS: qo cách q2 40 cm.
Bài 110. Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường
sức điện của một điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10-18J.
a. Tính công mà lực điện sinh ra khi e di chuyển đến 0,4 cm từ N đến P theo phương và chiều
nói trên?
b. Tính vận tốc của e khi nó tới P. Biết vận tốc của e tại M bằng 0.
HD: Dùng công thức: 𝑨𝑴𝑵 = 𝒒𝑬𝑴q 𝑵q . Vì AMN > 0, q <0, E >0 nên 𝑴q 𝑵q < 0 tức là
e đi ngược chiều với đường sức. Với 𝑴q 𝑵q = -0,006 m, ta tính được E à 𝑨𝑵𝑷 = 𝒒𝑬𝑵q 𝑷q =
6,4.10-18J. Dùng định luật động năng ta tính được vp = 5,93.106 m/s.
Bài 111. Một hạt mang điện tích q = 1,6.10-19 C, khối lượng m = 1,67.10-27 kg chuyển động trong
một điện trường. Lúc hạt ở điểm A nó có vận tốc là 2,5.104 m/s. Khi bay đến B thì nó dừng lại.
Biết điện tích tại B là 503,3V. Tính điện thế tại A.
𝒎𝒗𝟐𝑩 𝒎𝒗𝟐𝑨
HD: 𝟐
− 𝟐
= AAB = q(VA – VB) ;ĐS: VA = 500 V

Bài 112. Bắn e với vận tốc ban đầu vo vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song
song, nằm ngang theo phương vuông góc với các đường sức điện. e bay vào khoảng chính giữa 2
bản. Hiệu điện thế giữa 2 bản là U.
a. Biết e bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Viết biểu thức tính công của
lực điện trong sự dịch chuyển của e trong điện trường.
b. Viết công thức tính động năng của e khi bắt đầu ra khỏi điện trường.
HD:
u𝒅
a/ Ta nhận thấy e phải lệch về phía bản dương. Gọi d là khoảng cách giữa 2 bản: 𝑨 = 𝒒𝑬 𝟐
=
u𝑼
𝒒 𝟐
với q <0.

b/ Dùng định lí động năng: 𝑾𝟐 − 𝑾𝟏 = 𝑨


Bài 113. Một hạt mang điện tích q = 1,6.10-19 C, khối lượng m = 1,67.10-27 kg chuyển động trong
một điện trường. Lúc hạt ở điểm A nó có vận tốc là 2,5.104 m/s. Khi bay đến B thì nó dừng lại.
Biết điện tích tại B là 503,3V. Tính điện thế tại A
𝒎𝒗𝟐𝑩 𝒎𝒗𝟐𝑨
HD: 𝟐
− 𝟐
= AAB = q(VA – VB) ;ĐS: VA = 500 V

Bài 114. Cho 2 bản kim loại có độ dài 5 cm đặt nằm ngang song song với nhau, cách nhau 20
cm. Hiệu điện thế giữa 2 bản là 910V. Một e bay theo phương ngang vào giữa 2 bản với vận tốc
ban đầu vo = 5.107 m/s. Biết e ra khỏi điện trường. Bỏ qua tác dụng của trọng trường.
a. Viết phương trình quỹ đạo của e trong điện trường.
b. Tính thời gian e đi trong điện trường? Vận tốc của nó tại điểm bắt đầu ra khỏi điện trường?
c. Tính độ lệch của e khỏi phương ban đầu khi ra khỏi điện trường?
ĐS: 0,4 cm
Bài 115. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông ở A với AB = 3 cm, AC = 4 cm nằm
trong điện trường đều có 𝐸'⃗ // CA, chiều từ C à A. Điểm D là trung điểm của AC.
a. Biết UCD = 100 V. Tính E, UAB và UBC.
b. Tính công của lực điện khi một e di chuyển: từ C đến D; từ C đến B; từ B đến A.
Bài 116. Một hạt bụi mang điện có khối lượng m = 10-11 g nằm cân bằng giữa 2 bản của 1 tụ
điện phẳng. Khoảng cách giữa hai bản là d = 0,5 cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi. Do mất
một phần điện tích nên hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng, người ta phải tăng hiệu
điện thế giữa 2 bản lên một lượng DU = 34V. Tính điện lượng đã mất đi biết ban đầu hiệu điện thế
giữa 2 bản là 306,3 V.
HD: Lúc đầu: m.g = F = q.U /d (1); Sau đó (q - Dq).(U+DU)/d = m.g (2).
Bài 117. Giữa hai bản của tụ điện đặt nằm ngang cách nhau d = 40 cm có một điện trường đều
E = 600 V/m. Một hạt bụi có khối lượng m = 3g và điện tích q = 8.10-5C bắt đầu chuyển động từ
trạng thái nghỉ từ tấm bản điện dương về phía tấm bản điện âm. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng
trường, xác định vận tốc của hạt bụi ở điểm chính giữa của tụ điện.
ĐS: 0,8 m/s
HD: Tính a theo định luật 2 sau đó dùng công thức của chiển động biến đổi đều.
Bài 118. Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện cách đều
nhau các khoảng d1 = 2,5 cm; d2 = 4 cm và đặt song song như hình.
Biết CĐĐT giữa các bản là điện trường đều và có độ lớn tương ứng là
E1 = 8.104 V/m, E2 = 105 V/m. Nối bản A với đat. Tính điện thế của
bản B và C.

HD: VA – VB = E1d1 à VB; VC – VB = E2d2 à VC = 200 V


Bài 119. Một quả cầu tích điện khối lượng m = 0,1g nằm cân bằng giữa 2 bản tụ điện phẳng đặt
thẳng đứng cách nhau d = 1 cm. Hiệu điện thế giữa 2 bản là U. Góc lệch của dây treo so với phương
thẳng đứng là 100. Điện tích của quả cầu là 1,3.10-9C. Tìm U (cho g = 10m/s2)
ĐS: 1000V
Bài 120. Hai quả cầu giống nhau bằng kim loại tích điện trái dấu đặt cách nhau 20 cm chúng hút
nhau bằng 1 lực F1 = 4.10-3N. Cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau sau đó lại tách chúng ra vị trí cũ.
Khi đó 2 quả càu đẩy nhau bởi 1 lực F2 = 2,25.10-3N. Xác định điện tích của mỗi quả cầu trước
khi cho chúng tiếp xúc nhau.
Bài 121. Tại các đỉnh A, B, C của 1 hình vuông ABCD cạnh a = 1,5 cm lần lượt đăt cố định q1,
q2, q3.
a. Biết q2 = 4.10-6C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1, q3.
b. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại tâm O của hình vuông.
ĐS: q1 = q3 = -1,4.10-6 C; 3,2.108 V/m

You might also like