You are on page 1of 7

Tài liệu chuyên đề Điện tích Điện Trường

05. BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG

4. Đường sức điện


- Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường
tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo đó.
- Hình dạng đường sức của 1 số điện trường: 

- Đặc điểm của đường sức điện:


    +) Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi
    +) Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng
của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
    +) Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín.
    +) Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đường sức điện
tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.
5. Điện trường đều
    Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường
tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn; đường sức điện
là những đường thẳng song song khép kín, cách đều.

Chú ý : Xác định điều kiện cân bằng của vật mang điện tích đặt
trong điện trường đều:
+) Xác định các lực tác dụng lên vật
+) Biểu diễn các lực tác dụng lên vật
+) Sử dụng điều kiện cân bằng , tìm các đại lượng cần tìm.
Các lực thường gặp là: lực điện , trọng lực và lực đẩy Acsimet

Ví dụ 1: Hai quả cầu nhỏ A và B mang những điện tích lần lượt –2.10–9 C và 2.10–9 C M N
được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Hai điểm treo dây M và N
cách nhau 2 cm. Khi cân bằng, vị trí các dây treo có dạng như hình vẽ. Hỏi để đưa các
dây treo trở về vị trí thẳng đứng người ta phải dùng một điện trường đều có hướng nào
và độ lớn bao nhiêu? A B
Lời giải:
Để đưa các dây treo trở về vị trí thẳng đứng cần phải tác dụng lực điện trường M N
ngược chiều với lực tĩnh điện và cùng độ lớn với lực tĩnh điện: F’ = F.
+) Với quả cầu A:

q q 2.10 9 E
E = k = k  9.109. = 4,5.104 V/m.
2
AB 2 MN (2.10 2 )2 A B
Do q1 < 0 nên ngược chiều với nghĩa là cùng chiều với (hướng từ trái
sang phải).
+) Với quả cầu B: Tương tự.
Để đưa các dây treo trở về vị trí thẳng đứng cần phải dùng một điện trường đều có hướng từ trái
sang phải và có độ lớn E = 4,5.104 V/m.
Ví dụ 2: Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V = 10 mm 3, khối lượng m
ur
= 9.10–5 kg. Dầu có khối lượng riêng D = 800 kg/m3. Tất cả được đặt trong một điện trường đều, E
hướng thẳng đứng từ trên xuống, E = 4,1.10 5 V/m. Tìm điện tích của bi để nó cân bằng lơ lửng trong
dầu. Cho g = 10 m/s2.
Lời giải:
Các lực tác dụng lên hòn bi:
Trọng lực ; Lực đẩy Acsimet ;
Lực điện trường: (hướng xuống nếu q > 0; hướng lên nếu q < 0).
Hòn bi nằm cân bằng (lơ lửng) khi:
Vì P > FA nên P’ = P – FA phải hướng lên  q < 0 và F = P – FA.
mg  DVg 9.10 5.10  800.10 8.10
q   = 2.10–9C
E 4,1.105
Vì q < 0 nên q = –2.10–9C.

Ví dụ 3: Một quả cầu kim loại bán kính r = 3 mm được tích điện q = 10-6 C treo vào một đầu dây
mảnh trong dầu. Điện trường đều trong dầu có hướng thẳng đứng từ trên xuống. Khối lượng riêng
của kim loại kg/m3 , của dầu kg/m3. Biết rằng lực căng dây cực đại bằng 1,4 N;
tính E để dây không đứt. Lấy g = 10 m/s2.
Lời giải:
Quả cầu có cân bằng:

V/m.

Ví dụ 4: Cho hai tấm kim loại song song, nằm ngang, nhiễm điện trái dấu. Khoảng không gian giữa
hai tấm kim loại đó chứa đầy dầu. Một quả cầu bằng sắt bán kính R = 1 cm mang điện tích q nằm lơ
lửng trong lớp dầu. Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng từ trên xuống và có
độ lớn 20000 V/m. Hỏi độ lớn và dấu của điện tích q. Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m 3,
của dầu là 800 kg/m3. Lấy g = 10 m/s2.
Lời giải:
Các lực tác dụng lên quả cầu: lực điện , trọng lực hướng xuống và lực đẩy Acsimet hướng
lên.
Điều kiện cân bằng của quả cầu:

Lại có:

Vì khối lượng riêng của vật lớn hơn 

Vậy để vật cân bằng thì lực điện phải hướng lên  lực ngược hướng q<0 C.
Ví dụ 5: Một quả cầu khối lượng m = 4,5.10-3 kg treo vào một
sợi dây dài 2 m. Quả cầu nằm trong điện trường có vec-tơ
nằm ngang, hướng sang trái như hình vẽ. Biết d = 1 m, E =
2000V/m. Lấy g = 10 m/s2.
a) Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu.
b) Tính điện tích của quả cầu.
c) Tính độ lớn của lực căng dây.
Lời giải:
Các lực tác dụng gồm: trọng lực , lực điện trường , lực căng dây
Khi quả cầu cân bằng:

có phương sợi dây

Do và ngược chiều nên q < 0 C

Độ lớn lực căng dây: N.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1 [ĐVH]. Đường sức điện cho biết:
A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
C. độ lớn của điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.

Câu 2 [ĐVH]. Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc điểm của đường sức điện?
A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
D. Các đường sức là các đường có hướng.

Câu 3 [ĐVH]. Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây ra bởi điện tích
điểm ?
A. là những tia thẳng. B. có phương đi qua điện tích điểm.
C. có chiều hướng về phía điện tích. D. không cắt nhau.

Câu 4 [ĐVH]. Có hai điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì:
A. không có vị trí nào có cường độ bằng không.
B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối hai điện tích.
C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và ở phía ngoài điện tích dương.
D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và ở phía ngoài điện tích âm.

Câu 5 [ĐVH]. Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
A. Đường sức điện. B. Điện trường.
C. Cường độ điện trường. D. Điện tích.
Câu 6 [ĐVH]. Chọn phương án đúng? Công thức xác định cường độ điện trường của điện tích điểm
có dạng là:

A. B. C. D.

Câu 7 [ĐVH]. Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh của một hình vuông
(mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong
ba điện tích:
A. có hai điện tích dương, một điện tích âm.
B. có hai điện tích âm, một điện tích dương.
C. đều là các điện tích cùng dấu.
D. có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích còn lại.

Câu 8 [ĐVH]. Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. Vectơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều vectơ lực điện tác dụng
lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Vectơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều vectơ lực điện tác dụng
lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.

Câu 9 [ĐVH]. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích
sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo quỹ đạo bất kỳ.

Câu 10 [ĐVH]. Xác định vecto cường độ điện trường gây ra bởi hệ hai điện tích điểm
và tại điểm đặt giữa của đoạn thẳng nối hai điện tích. Biết hai điện tích bằng nhau cách
nhau 10cm ở trong rượu có hằng số điện môi
A. B. C. D.

Câu 11 [ĐVH]. Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh , người ta đặt ba điện tích điểm
dương bằng nhau . Vecto cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông
có độ lớn
A. 538N/C B. 358N/C C. 53,8N/C D. 35,8N/C

Câu 12 [ĐVH]. Điện tích điểm được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương
thẳng đứng, chiều từ trên xuống và cường độ điện trường . Phương, chiều và độ lớn
của lực tác dụng lên điện tích q
A. , có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên
B. , có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên
C. , có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
D. , có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

Câu 13 [ĐVH]. Cho hai điện tích đặt tại A và B trong không khí
. Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm N sao cho A, B, N tạo thành tam giác
đều
A. 6000N/C B. 8000N/C C. 9000N/C D. 10000N/C.
Câu 14 [ĐVH]. Cho hình vuông ABCD cạnh a, tại A và C đặt các điện tích . Phải đặt ở B
điện tích bằng bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0?
A. B. C. D.

Câu 15 [ĐVH]. Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ điện
trường 4900V/m. Xác định khối lượng hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích
và đang ở trạng thái cân bằng. (lấy )
A. B. C. D.

Câu 16 [ĐVH]. Cho hai điện tích điểm nằm dọc theo trục Ox, trong đó điện tích đặt tại
gốc tọa độ O và điện tích nằm cách gốc tọa độ 20cm. Tọa độ của điểm trên trục Ox mà
cường độ điện trường tại đó bằng không là
A. 30cm B. 40cm C. 50cm D. 60cm

Câu 17 [ĐVH]. Một quả cầu khối lượng treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường
độ có phương ngang thì đây treo quả cầu lệch góc so với phương thẳng đứng.
Quả cầu có điện tích . Cho . Tính lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường
A. B.

C. D. .

Câu 18 [ĐVH]. Một electron có và khối lượng của nó bằng . Xác định
độ lớn gia tốc a mà e thu được khi đặt trong điện trường đều
A. B.
C. D.

Câu 19 [ĐVH]. Một quả cầu nhỏ khối lượng 0,1g và có điện tích được treo bằng một sợi
dây mảnh ở trong điện trường có phương ngang cho . Khi quả cầu cân
bằng, tính góc lệch của dây treo quả cầu so với phương thẳng đứng
A. B. C. D.
Câu 20 [ĐVH]. Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm
trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
A. B. C. D.

Câu 21 [ĐVH]. Hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40 cm
trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20 cm và cách B 60 cm có độ
lớn
A. B. C. D.

Câu 22 [ĐVH]. Hai điện tích đặt cố định tại hai điểm A và B trong không khí với
. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M
A. nằm trong đoạn thẳng AB với B. nằm trong đoạn thẳng AB với
C. nằm ngoài đoạn thẳng AB với D. nằm ngoài đoạn thẳng AB với

Câu 23 [ĐVH]. Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì
A. Không có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0.
B. Vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích.
C. Vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích dương.
D. Vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích âm.

Câu 24 [ĐVH]. Hai điện tích điểm q1 = –9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20 cm. Tìm vị
trí điểm M tại đó điện trường bằng không:
A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B một khoảng 8 cm
B. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B một khoảng 40 cm
C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A một khoảng 40 cm
D. M là trung điểm của AB

Câu 25 [ĐVH]. Hai điện tích điểm q1 = –4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8 cm. Xác
định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không:
A. M nằm trên AB, cách A 10 cm, cách B 18 cm B. M nằm trên AB, cách A 8 cm, cách B 16 cm
C. M nằm trên AB, cách A 18 cm, cách B 10 cm D. M nằm trên AB, cách A 16 cm, cách B 8 cm

Câu 26 [ĐVH]. Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm
A và B cách nhau 100 cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào:
A. bên trong đoạn AB, cách A 75 cm B. bên trong đoạn AB, cách A 60 cm
C. bên trong đoạn AB, cách A 30 cm D. bên trong đoạn AB, cách A 15 cm

Câu 27 [ĐVH]. Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm
A, B trên Ox, đặt M là trung điểm của AB. Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ:
A. B.

C. D.

Câu 28 [ĐVH]. Ba điện tích dương q1 = q2= q3= q= 5.10-9C đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông
cạnh a = 30cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn
A. 9,6.103V/m B. 9,6.102V/m C. 7,5.104V/m D. 8,2.103V/m

Câu 29 [ĐVH]. Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB = AC = a, đặt ba điện tích dương q A =
qB = q; qC = 2q trong chân không. Cường độ điện trường tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc
vuông A xuống cạnh huyền BC có biểu thức
A. B. C. D.

Câu 30 [ĐVH]. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 C và q2= –8.10-6 C lần lượt đặt tại A và B với AB = 10
cm. Gọi và lần lượt là vec tơ cường độ điện trường do q 1, q2 sinh ra tại điểm M trên đường
thẳng AB. Biết . Khẳng định nào sau đây về vị trí của điểm M là đúng?
A. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 2,5 cm.
B. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 5 cm.
C. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM = 2,5 cm.
D. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM = 5 cm.

Câu 31 [ĐVH]. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi EA, EB là cường độ điện trường do Q
gây ra tại A và B, r là khoảng cách từ A đến Q. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt
là và . Để có phương vuông góc và EA = EB thì khoảng cách giữa A và B là
A. B. C. r D. 2r
Câu 32 [ĐVH]. Tại hai đỉnh MP của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt hai điện tích điểm qM = qP = –
3.10-6 C. Phải đặt tại đỉnh Q một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ ba điện tích này
tại N triệt tiêu?
A. q = .10-6 C B. q = .10-6 C C. q = .10-6 C D. q = .10-6 C

Câu 33 [ĐVH]. Quả cầu nhỏ khối lượng 0,25g mang điện tích 2,5.10 -9 C được treo bởi một sợi dây và
đặt vào trong điện trường đều có phương nằm ngang và có độ lớn E = 10 6 V/m, lấy g = 10 m/s 2.
Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là
A. 300 B. 600 C. 450 D. 650
Câu 34 [ĐVH]. Một quả cầu khối lượng m = 1g có điện tích q > 0 treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện
trường có cường độ E = 1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc  = 300 so với
phương thẳng đứng, lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường bằng
A. . B. . C. D.

Câu 35 [ĐVH]. Quả cầu mang điện có khối lượng 0,1g treo trên sợi dây mảnh được đặt trong điện
trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 1000 V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 45 0 so với
phương thẳng đứng, lấy g = 10 m/s2. Điện tích của quả cầu có độ lớn bằng
A. 106 C B. 10- 3 C C. 103 C D. 10-6 C

Câu 36 [ĐVH]. Một giọt dầu hình cầu bán kính R nằm lơ lửng trong không khí trong đó có điện
trường đều, vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống và có độ lớn E, biết khối lượng riêng của
dầu và không khí lần lượt là , ( ), gia tốc trọng trường là g. Điện tích q của quả cầu là

A. B.

C. D.

You might also like