You are on page 1of 8

MẪU NGUYÊN TỬ BO

1. Tiên đề 1 (Tiên đề về trạng thái dừng):


Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng
thái dừng thì nguyên tử không bức xạ và cũng không hấp thụ năng lượng.
2. Tiên đề 2 (Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử ):
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em nhỏ hơn thì nguyên
tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em:
En
 = hfnm = En – Em
Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừng có năng lượng E m hấp bức
mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em thì nó thụ xạ
hfmn hfnm
chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao En.
Em
Chú ý: Nếu phôtôn có năng lượng hf mn mà E n < hf mn < E m thì nguyên tử
không nhảy lên mức năng lượng nào mà vẫn ở trạng thái dừng ban đầu.
3. Hệ quả: Ở những trạng thái dừng các electron trong nguyên tử chỉ chuyển động trên quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác
định gọi là quỹ đạo dừng.
- Đối với nguyên tử Hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp:
rn = n r0 , với n là số nguyên và r0 = 5,3.10-11 m, gọi là bán kính Bo
2

Quỹ đạo K (n = 1) L (n = 2) M (n = 3) N (n = 4) O (n = 5) P (n = 6)
Bán kính r0 4 r0 9 r0 16 r0 25 r0 36 r0

Hấp thụ năng lượng


Trạng thái cơ Trạng thái kích thích
bản Bức xạ năng lượng
(chỉ tồn tại trong thời
(tồn tại bền gian cỡ 10-8s)
vững)
13,6
4. Tính năng lượng electron trên quỹ đạo dừng thứ n: En = - (eV) Với n  N*.
n2

-19
→ Năng lượng ion hóa nguyên tử hi đrô từ trạng thái cơ bản: E0 = 13,6(eV) = 21,76.10 J.

Quỹ đạo K (n = 1) L (n = 2) M (n = 3) N (n = 4) O (n = 5) P (n = 6)
Năng lượng 13, 6 13, 6 13, 6 13, 6 13, 6 13, 6
- 2 - 2 - 2 - 2 - 2 -
1 2 3 4 5 62
hc hc
5. Tính bước sóng khi dịch chuyển giữa hai mức năng lượng: = Em - En Þ λ mn =
λ mn Em - En

1 1 1
6. Cho bước sóng này tính bước sóng khác: = + ; f13 = f12 + f23 (như cộng véctơ).
λ 13 λ 12 λ 23

1
Hoặc dùng công thức: λ = với RH =1,09.107 m-1 (máy tính fx 570 ES: bấm SHIFT 7 16 )
1 1
RH( 2 - 2 )
n m

7. Tính bán kính quỹ đạo dừng thứ n: rn = n2r0 ; với r0 = 5,3.10-11m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K)

8. Khi electron chuyển mức năng lượng, tìm số vạch phát ra:
- Vẽ sơ đồ mức năng lượng, vẽ các vạch có thể phát xạ rồi đếm.

n(n -1)
- Hoặc dùng công thức: N = ; với n là số vạch mức năng lượng.
2
n! n(n - 1) 2
Chứng minh: N = C2n = = ; trong đó C n là tổ hợp chập 2 của n.
(n - 2)!2! 2

9*. Tính vận tốc và tần số quay của electron khi chuyển động trên quỹ đạo dừng n:

e2 v2
Lực Culông giữa electron và hạt nhân giữ vai trò lực hướng tâm k = m e nên:
rn2 rn

k 2,2.106 k = 9.109 (Nm2 / C2 )


Vận tốc của electron: v = e = (m / s) ; với 
me .rn n -31
me = 9,1.10 kg

v v
Tần số quay của electron: ω = 2π.f = Þ f=
rn 2π.rn
q e e
10*. Cường độ dòng điện phân tử do electron chuyển động trên quỹ đạo gây ra: I = = = .ω
t T 2π
(vì electron chuyển động trên quỹ đạo tròn nên t = T)

QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRÔ


hc
Tiên đề Bo : e = hf nm = = En - Em
l nm

+ Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô: rn = n2r0
Với r0 =5,3.10-11m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K)
+ Khi nguyên tử đang ở mức năng lượng cao chuyển xuống mức năng lượng thấp thì phát ra photon, ngược lại
chuyển từ mức năng lượng thấp chuyển lên mức năng lượng cao nguyên tử sẽ hấp thu photon
Ecao  Ethâp  hf

Lưu ý: Bước sóng dài nhất NM khi e chuyển từ N  M.


Bước sóng ngắn nhất M khi e chuyển từ   M.
+Bước sóng phát ra khi nguyên tử chuyển mức năng lượng:   En  Em
hc 1 E  Em hc hc
hf nm = = En - Em   n => nm  
l nm nm hc En  Em E ( 1  1 )
0
n2 m2
c E  Em
+Tần số của phôtôn bức xạ . f nm   n Với En > Em.
nm h
+Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô:
1 1 1
  và f 31  f 32  f 21 (như cộng véctơ)
31 32 21
1 1 1 
+Công thức thực nghiệm:  RH  2  2 
 m n 
E 13, 6.e
+Hằng số Rydberg: RH  0   1, 0969140.107 m  1, 097.107 m ( trong máy tính Fx thì RH là R )
h.c h.c
 Các dãy Quang phổ của nguyên tử hidrô
- Dãy Laiman: khi e ( n>1) về quĩ đạo K(m=1) thì phát ra các vạch thuộc dãy Laiman: m = 1; n = 2,3,4…
1 E 1 1 
 0  2  2  với n  2 Các vạch thuộc vùng tử ngoại
n1 hc  1 n 
- Dãy Banme: Khi e chuyển từ quĩ đạo ngoài (n>2) về quĩ đạo L(m=2) thì phát ra các vạch thuộc dãy
Banme . m = 2; n = 3,4,5…:
1 E  1 1 
 0  2  2  với n  3 Gồm 4 vạch : đỏ H  (0,656m) , lam H  (0,486m) ,
n 2 hc  2 n 
chàm H  (0,434m) , tím H  (0,410m) và một phần ở vùng tử ngoại
-Dãy Pasen : khi các e chuyển từ quĩ đạo bên ngoài (n>3) về quĩ đạo M(m=3) : m = 3; n = 4,5,6…:
1 E 1 1 
 0  2  2  với n  4 Các vạch thuộc vùng hồng ngoại
n3 hc  3 n 
 Năng lượng của êlectron trong nguyên tử Hiđrô có biểu thức:
E 13, 6
+Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô: En  20   2 (eV ) Với n  N*: lượng tử số.
n n
E0 = - 13,6eV: năng lượng ở trạng thái cơ bản ( Chú ý E0 < 0 )
-n = 1 ứng với quỹ đạo K ( năng lượng thấp nhất )
-n = 2 ứng với quỹ đạo L...
 m  1; n  2, 3, 4, ... dãy Laiman (tử ngoại);
 m  2; n  3, 4, 5... dãy Banme (một phần
nhìn thấy)
 m  3; n  4, 5,6,... dãy Pasen (hồng ngoại).
 Các bức xạ của dãy Banmer( nhìn thấy):
hc
+ Vạch đỏ H :   ML  32 :  E3  E2
32
hc
+ Vạch lam H  :   NL  42 :  E4  E2
42
hc
+ Vạch chàm H  :   OL  52 :  E5  E2
52
hc
+ Vạch tím H :   PL  62 :  E6  E2
62

 Các vạch có bước sóng dài nhất của các


dãy:
hc hc hc
+ Dãy Laiman: 21 :  E2  E1 ; + Dãy Banmer: 32 :  E3  E2 ; + Dãy Paschen: 43 :  E4  E3
21 32 43
 Chú ý: Khi nguyên tử ở trạng thái kích thích thứ n có thể (khả dĩ) phát ra số bức xạ điện từ cho bởi:
n!
N  Cn2  ; trong đó C n2 là tổ hợp chập 2 của n.
n  2!2!
Ví dụ 1 về các bước sóng dãy Lymain (tử ngoại):
Khi electron trong nguyên tử hiđro ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O … nhảy về mức năng lượng
K , thì nguyên tử hiđro phát ra vạch bức xạ của dãy Lyman thuộc vùng tử ngoại, cụ thể như sau:
+ Vạch đầu tiên có bước sóng lớn nhất ứng với mức năng lượng m =1 -> n= 2
h.c 13,6(eV ) 13,6(eV ) 3.13,6 h.c.4
 E2  E1 =   ( ) (eV ) => 21  =1,215.10-7m = 0,1215m
21 2 2
12
4 3.13, 6.e
1  1 1  1
Hoặc dùng công thức:  RH  2  2  => Thế số 21   1, 215.107 m  0,1215 m
  m n  1 1
RH ( 2  2 )
1 2
1
+Vạch thứ 2 ứng mức năng lượng m= 1-> n = 3, 31   1, 025175.107 m  0,1025 m
1 1
RH ( 2  2 )
1 3
1
+Vạch thứ 3 ứng mức năng lượng m= 1--> n = 4, 41   9, 72018.108 m  0, 0972  m
1 1
RH ( 2  2 )
1 4
1
+ Vạch thứ 4 ứng mức năng lượng m= 1-> n = 5, 51   9, 492365.108 m  0, 0949  m
1 1
RH ( 2  2 )
1 5
+ Vạch thứ 5 ứng mức năng lượng m= 1-> n = 6,   1
 9, 37303.108 m  0, 09373 m
61
1 1
RH ( 2  2 )
1 6
----------------- --
+Vạch cuối cùng có bước sóng nhỏ nhất ứng với mức năng lượng m =1-> n = :
1 1
1    9,11267 8 m  0, 0911 m
1 1 R
RH ( 2  2 ) H
1 
Ví dụ 2 về các bước sóng dãy Banme ( có 4 vạch nhìn thấy: đỏ, lam , chàm , tím)
Khi electron trong nguyên tử hiđro ở một trong các mức năng lượng cao M, N, O,P… nhảy về mức năng lượng
L ( ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao hơn trở về mức 2), thì nguyên tử hiđro phát ra vạch bức xạ thuộc
dãy Balmer ,bốn vạch đầu ở vùng nhìn thấy (đỏ, lam , chàm , tím) và một phần thuộc vùng tử ngoại của thang
sóng điện từ, cụ thể như sau:
E 13, 6
a.Dùng công thức : En  20   2 (eV ) với n = 2,3,4......
n n
Các bức xạ thuộc dãy banme ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao hơn trở về mức 2
+Vạch thứ 1 có bước sóng lớn nhất ( màu đỏ) ứng với mức năng lượng n =3 --> m = 2, theo Anh xtanh:
 E3  E2 => 32 =   0, 656 m ( màu đỏ )
hc
32
+Vạch thứ 2 có màu lam ứng mức năng lượng n= 4 - > m = 2, có bước sóng được xác định:
 E4  E2 => 42 =   0, 486  m (màu lam )
hc
42
+Vạch thứ 3 có màu chàm ứng mức năng lượng n= 5 -> m = 2, có bước sóng được xác định:
 E5  E2 => 52 =   0, 434  m (màu chàm )
hc
52
+Vạch thứ 4 có màu tím ứng mức năng lượng n= 6 --> m = 2, có bước sóng được xác định:
=> 62 =   0, 410 m (màu tím )
hc
 E6  E2
62
1 1 1  1
b.Hoặc dùng công thức :  RH  2  2  =>   (dãy Balmer ứng với m =2).
 2 n  1 1
RH ( 2  2 )
2 n
+Vạch thứ 1 có bước sóng lớn nhất màu đỏ ứng với mức năng lượng n =3 --> m = 2, được xác định:
 6,5611.107 m  0, 656 m =  ( màu đỏ)
1 1 1 1
 RH  2  2  => 32 
32  2 3  1 1
RH ( 2  2 )
2 3
+Vạch thứ 2 có màu lam ứng mức năng lượng n = 4-> m = 2, có bước sóng được xác định:
 4,8600936.107 m  0, 486  m =  (màu lam )
1 1 1 1
 RH  2  2  => 42 
42 2 4  1 1
RH ( 2  2 )
2 4
+Vạch thứ 3 có màu chàm ứng mức năng lượng n = 5 -> m = 2, có bước sóng được xác định:

1 1 1
 RH  2  2 
 4,33936.107 m  0, 434  m =  (màuchàm )
1
52  2 5  => 52  1 1
RH ( 2  2 )
2 5
+Vạch thứ 4 có màu tím ứng mức năng lượng n= 6 --> m = 2, có bước sóng được xác định:
1 1
 4,1007.107 m  0, 410  m =  (màu tím )
1 1
 RH  2  2  => 62 
62  2 6  1 1
RH ( 2  2 )
2 6
+Còn ứng với các mức năng lượng cao hơn nữa, ví dụ từ n  7--> m =2 thì bước sóng nằm trong vùng tử ngoại.
Và bước sóng ngắn nhất của dãy ứng với ngưyên tử dịch chuyển từ vô cùng ( n=  ) về mức 2:
1 1 1 
 RH  2  2  =>  2  1
 3, 645068.107 m  0, 3645 m  0,365 m
 2  2   1 1
R (  )
2
H
22

 E  E2 =>  2  0, 365 m
hc
Hay
 2
Vậy, Các bức xạ trong dãy Balmer có một phần nằm trong vùng tử ngoại và một phần nằm trong vùng ánh sáng
nhìn thấy. Phần nhìn thấy này có 4 vạch là:
Đỏ: H ( = 0,656m); lam: H ( = 0,486m); chàm: H (  = 0,434m); tím: H (  = 0,410m)

Ví dụ 3 về các bước sóng dãy Paschen ( Hồng ngoại)


Các bức xạ trong dãy Paschen thuộc vùng hồng ngoại trong thang sóng điện từ.
E 13, 6
Ta đã biết: trong mẫu nguyên tử Bor thì: En  20   2 (eV ) với n = 1,2,3,4......
n n
các bức xạ thuộc dãy Paschen ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao hơn trở về mức 3
+Vạch đầu tiên có bước sóng lớn nhất ứng với mức năng lượng n = 4 --> m = 3
hc
theo Anh xtanh :  E4  E3  43  1,8746 m .
43
+Vạch cuối cùng có bước sóng ngắn nhất ứng với mức năng lượng n = --> m = 3
hc
theo Anh xtanh :  E  E3   3  0, 73 m .
 3
Vậy bước sóng thuộc dãy Paschen nằm trong khoảng 0,73m <  < 1,8746m nên nó thuộc vùng hồng ngoại
Ví dụ 4: Trong quang phổ hiđrô, bước sóng λ (μm) của các vạch quang phổ như sau: Vạch thứ nhất của dãy
Lai-man λ21 =0,1216 μm; Vạch Hα của dãy Ban-me λHα = 0,6563μm.Vạch đầu của dãy Pa-sen λ43 =1,8751μm
Tính bước sóng của hai vạch quang phổ thứ hai, thứ ba của dãy Lai-man và của vạch Hβ .
1 Em  En
HD Giải: Áp dụng công thức  với m > n .
mn hc
1 E  E1 E3  E2 E2  E1 1 1
Dãy Lai-man :  3     suy ra λ31 = 0,1026 (μm).
31 hc hc hc 32 21
1 1 1
  suy ra λ42 = 0,4861 (μm).
 42  43 32
Ví dụ 5. Khi chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 102,5 nm qua chất khí hiđrô ở nhiệt độ và áp suất
thích hợp thì thấy chất khí đó phát ra ba bức xạ có các bước sóng 1 < 2 < 3 . Cho biết 3 = 656,3 nm Giá trị
của λ1 và λ2 là:
A. 1 = 97,3 nm và 2 = 121,6 nm B . 1 = 97,3 nm và 2 = 410,2 nm
C. 1 = 102,5 nm và 2 = 410,2 nm D. 1 = 102,5 nm và 2 = 121,5 nm
Giải: Khi chiếu chùm bức xạ , nguyên tử hiđrô ở trạng
thái kích thích có thể phat ra 3 bức xạ 1 < 2 < 3 M
nên ở quỹ đạo M 1  3

ta có
hc
= EM – EL (1) 2 L
3 K
hc hc
= EM – EK = (2)
1 
hc
= EL – EK (3)
2
Từ (2) -----> 1 =  = 102,5 nm
hc hc hc 1 1 1
Lấy (2) – (1) : - = EL – EK = -----> = -
1  3 2  2 1  3
3 
---> 2 = = 121,47 nm = 121,5 nm 2 = 121,5 nm Chọn đáp án D
3  
BÀI TẬP MẪU NGUYÊN TỬ BO VÀ BÀI TOÁN NGUYÊN TỬ HIĐRO
Câu 1: Trạng thái dừng của một nguyên tử là
A. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
B. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
C. trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D. một trong số những trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.
Câu 2: Ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
C. không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng.
Câu 3: Theo mẫu nguyên tử của Bo, điều nào là sai?
A. Sự hấp thụ hay bức xạ năng lượng của nguyên tử luôn gắn liền với sự chuyển quỹ đạo của các electron.
B. Các electron trong nguyên tử có thể chuyển động quanh hạt nhân với các tốc độ bất kì.
C. Các electron trong nguyên tử chỉ có thể chuyển động trên các quỹ đạo dừng.
D. Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng xác định.
Câu 4: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử.
C. Trạng thái có năng lượng ổn định. D. Hình dạng quỹ đạo của các electron.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây về trạng thái dừng là sai? Trạng thái dừng có mức năng lượng
A. càng thấp thì càng bền vững.
B. càng cao thì khoảng cách giá trị giữa các mức năng lượng càng gần nhau.
C. càng cao thì khoảng cách giá trị giữa các bán kính quỹ đạo của êlectron càng xa nhau.
D. càng cao thì tốc độ chuyển động trung bình của các electron càng lớn.
Câu 6: Quang phổ nguyên tử hiđro có bốn vạch nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy ứng với các mầu đơn sắc: đỏ,
lam, chàm và tím. Vạch màu lam ứng với sự chuyển của êlectron từ quỹ đạo
A. P về L. B. M về L. C. N về L. D. O về L.
Câu 7: Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrôn
tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Nguyên tử hiđrô khi chuyển từ trạng thái L về K phát ra bức xạ có tần số f1; chuyển từ trạng thái M về K phát
ra bức xạ có tần số f2 thì khi chuyển từ trạng thái M về L phát ra bức xạ có tần số
ff
A. f3 = f1 – f2. B. f3 = f1 + f2. C. f3 = 1 2 . D. f3 = f2 – f1.
f1  f 2
Câu 9: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức
năng lượng Em = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là
A. 5,34.1013Hz B. 4,58.1014Hz C. 2,18.1013Hz D. 6,54.1012Hz
Câu 10: Nguyên tử hiđrô khi chuyển từ trạng thái O về N phát ra bức xạ có bước sóng 1; chuyển từ trạng thái N về
M phát ra bức xạ có bước sóng 2 thì khi chuyển từ trạng thái O về M phát ra bức xạ có bước sóng
  1 2
A. 3 = 1 + 2. B. 3 = 1 2 .. C. 3 = 2 – 1. D. 3 = .
1  2 1   2
13,6
Câu 11: Năng lượng của trạng thái dừng được tính bằng công thức E n  (eV) . Với n = 1,2,3… gọi là các số
n2
lượng tử. Cho h = 6,625.10–34 Js; c = 3.108 m/s. Bước sóng dài nhất của bức xạ khi electron chuyển từ mức năng
lượng cao về mức K là:
A. 0,65μm. B. 0,09μm. C. 0,45μm. D. 0,12μm.
13,6
Câu 12: Biết năng lượng của nguyên tử hidro có dạng En=  2 (eV ) , với n = 1,2,3,…. Cho chùm tia catot bắn phá
n
nguyên tử hidro ở trạng thái bình thường để kích thích. Để làm xuất hiện tất cả các vạch phổ của của nguyên tử hidro
thì vận tốc tối thiểu của electron trong chùm tia catot là :
A. 1,89.106 m/s. B. 2,19.106 m/s. C. 1,55.106 m/s. D. 2,19.105 m/s.
Câu 13: Để ion hóa nguyên tử hiđrô với êlectron đang ở quỹ đạo K cần năng lượng 13,6 eV. Tần số lớn nhất của bức
xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là
A. 3,28.109 kHz. B. 3,28.109 MHz. C. 3,28.1015 MHz. D. 3,28.1015 kHz.
13,6
Câu 14: Mức năng lượng của nguyên tử hiđro được xác định theo biểu thức: En   eV (n = 1, 2, 3,...). Khi kích
n2
thích nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ một photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo
dừng của electron tăng lên 9 lần. Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là:
A. 0,726m. B. 0,567m. C. 0,627m. D. 0,657m.
Câu 15: Xét một nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron trở về các
quỹ đạo bên trong nguyên tử sẽ phát ra tối đa
A. 3 phôtôn. B. 4 phôtôn. C. 6 phôtôn. D. 5 phôtôn.
Câu 16: Trong nguyên tử hiđro, khi electron chuyển động trên quĩ đạo K có bán kính r o = 5,3.10-11m thì electron có
tốc độ: A. 2,19. 106 m/s. B. 2,19. 107 m/s. C. 4,38. 106 m/s. D. 4,38. 107 m/s.
v
Câu 17: Gọi v1, v2 là tốc độ của electron khi chuyển động trên các quỹ đạo O và M thì tỉ số 1 là
v2
2 5 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 5
T
Câu 18: Gọi T1, T2 là thời gian trung bình electron chuyển động hết một vòng trên các quỹ đạo O và M thì tỉ số 1 là
T2
27 9 25 125
A. . B. . C. . D. .
125 25 9 27
13, 6ev
Câu 19: Các mức năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô tính theo công thức E n = - ( n=1,2.3..),
n2
Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có thể hấp thụ phôtôn (để chuyển trạng thái) có năng lượng bằng : A. 12,75eV .
B. 3,4eV . C. 8,8eV . D. 10,1eV .
Câu 20: Nguyên tử Hiđrô ở tra ̣ng thái cơ bản đươ ̣c chiếu bằ ng ánh sáng đơn sắ c và phát ra 6 va ̣ch quang phổ . Biết
13,6
mức năng lượng của electron trong nguyên tử hiđro được tính theo công thức En   2 eV . Năng lươ ̣ng của photon
n
ro ̣i tới là : A. 1,36.10 J.
-19 -18 -19
B. 2,04.10 J. C. 0,85.10 J. D. 1,28.10 J.-18

13, 6ev
Câu 21: Mức năng lượng trong nguyên tử H được xác định bằng biểu thức E n = - ( n=1,2.3..), trạng thái cơ
n2
bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra phô tôn có bước sóng 0 . Khi
nguyên tử hấp thụ một phô tôn có bước sóng  nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. Bước sóng
 nhỏ hơn hay lớn hơn bước sóng 0 bao nhiêu lần.
3200 81
A.nhỏ hơn B. Lớn hơn C. Nhỏ hơn 50 lần D. Lớn hơn 25 lần
81 1600
Câu 22: Chiếu vào khối hơi hidro bức xạ có tần số f1 thì khối hơi phát được tối đa 3 bức xạ. Chiếu vào khối hơi
hidro bức xạ có tần số f2 thì khối hơi phát được tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng nguyên tử hidro cho bởi biểu thức
E
En =  20 (với E0 là hằng số, n là số nguyên). Tỉ số tần số của hai bức xạ là
n
f 3 f 10 f 25 f 128
A. 1  . B. 1  . C. 1  . D. 1 
f 2 10 f2 3 f 2 27 f 2 135
Câu 23: Kích thích cho các nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính
quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và
bước sóng ngắn nhất là
384 384 384 384
A. . B. . C. . D. .
9 27 35 49
13,6
Câu 24: Cho một nguyên tử hiđrô có mức năng lượng tính theo công thức En = 2 ( n =1,2.3..). Nguyên tử đang ở
n
trạng thái kích thích thứ nhất. Kích thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo electron tăng 9 lần. Tìm tỉ số bước sóng
hồng ngoại lớn nhất và bước sóng nhìn thấy nhỏ nhất mà nguyên tử này có thể phát ra.
A. 18,2. B. 2,3.10-3. C. 5,5.10-2. D. 33,4.

You might also like