You are on page 1of 6

Bài 1

Một ô tô có khối tâm C nằm cách mặt đất một khoảng ℎ, khoảng cách giữa hai cầu bánh là ℓ. Biết rằng
khi đang chuyển động với tốc độ 𝑣0 nếu phanh cứng hai bánh trước thì ô tô trượt một quãng đường 𝑆1
rồi dừng lại, còn nếu phanh cứng hai bánh sau thì ô tô sẽ trượt một đoạn đường 𝑆2 rồi dừng lại. Biết rằng
hệ số ma sát giữa mặt đường và bốn bánh xe là như nhau
1. Nếu ta phanh cứng cả 4 bánh xe thì ô tô sẽ trượt một quãng đường bằng bao nhiêu rồi dừng lại.
2. Giả sử sàn xe song song với mặt đường khi nó đứng yên, khối lượng của xe là 𝑚. Hỏi nếu xe
đang chuyển động mà ta phanh cả bốn bánh, sàn xe sẽ nghiêng với mặt đường một góc bằng bao
nhiêu? Biết rằng, độ cứng của các lò xo nâng sàn xe đều bằng 𝑘 và góc nghiêng của xe so với
sàn là nhỏ.

ĐÁP ÁN
Gọi khoảng cách từ hình chiếu của khối tâm lên mặt đất đến đường nối tiếp điểm của hai bánh trước là
ℓ1 và đến đường nối tiếp điểm hai bánh sau là ℓ2 = ℓ − ℓ1 . Giả sử khối lượng của xe là 𝑚, gia tốc của
xe là 𝑎, ta có
𝑣02 𝑎Ԧ
𝑎= 𝐹Ԧ𝑞 = −𝑚𝑎Ԧ
2𝑆
Momen lực của xe đối với trục quay đi qua các tiếp điểm 2𝑁ሬԦ2
của các bánh bị bó cứng là
ℎ 𝑚𝑔Ԧ ℓ ሬԦ1
2𝑁
𝑀𝑞 = 𝑚𝑎ℎ 1
Gọi áp lực mà hai bánh trước tác động lên mặt đường là
2𝑁1 , áp lực mà hai bánh sau tác động lên mặt đường là 2𝑁2 = 𝑚𝑔 − 2𝑁1 . Vì xe không bị lật nên
𝑚𝑔 𝑎
2𝑁1 ℓ = 𝑚𝑔ℓ1 + 𝑚𝑎ℎ ⟹ 2𝑁1 = (ℓ1 + ℎ)
ℓ 𝑔
Do đó ta có
𝑚𝑔 𝑎
2𝑁2 = 𝑚𝑔 − 2𝑁1 = (ℓ − ℓ1 − ℎ)
ℓ 𝑔
1.
Gọi hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là 𝜇
𝑚𝑔 𝑎1 𝜇ℎ 𝜇ℓ1 𝜇ℎ 𝑣02
𝜇2𝑁1 = 𝜇 (ℓ1 + ℎ) = 𝑚𝑎1 ⟹ (1 − ) 𝑎1 = 𝑔 = (1 − )
ℓ 𝑔 ℓ ℓ ℓ 2𝑆1
Tương tự, ta có
𝑚𝑔 𝑎1 𝜇ℎ 𝜇(ℓ − ℓ1 ) 𝜇ℎ 𝑣02
𝜇2𝑁2 = 𝜇 (ℓ − ℓ1 − ℎ) = 𝑚𝑎2 ⟹ (1 + ) 𝑎2 = 𝑔 = (1 + )
ℓ 𝑔 ℓ ℓ ℓ 2𝑆2
Từ đó, ta có hệ số ma sát giữa các bánh xe với mặt đường
𝑆1 + 𝑆2
𝜇=
2𝑔𝑆1 𝑆2 ℎ
+ (𝑆2 − 𝑆1 )
𝑣02 ℓ
Do đó cho nên quãng đường mà xe sẽ trượt nếu phanh cứng cả 4 bánh
𝑣02 𝑆1 𝑆2 𝑣02 ℎ 𝑆2 − 𝑆1
𝑆= = +
2𝜇𝑔 𝑆1 + 𝑆2 2𝑔ℓ 𝑆1 + 𝑆2
2.
Gia tốc của xe khi phanh cả bốn bánh
𝑎 = 𝜇𝑔 ⟹

1
𝑚𝑔 𝑚𝑔
𝑁1 = (ℓ1 + 𝜇ℎ); 𝑁1 = (ℓ − ℓ1 − 𝜇ℎ)
2ℓ 2ℓ
Các lò xo phía trước sẽ bị lún them một lượng −Δℓ1 so với lúc xe đứng yên còn các lò xo phía sau dãn
ra một lượng Δℓ2 so với lúc đứng yên. Ta có
𝑚𝑔ℎ
−Δℓ1 = 𝜇 = Δℓ2
2ℓ𝑘
Độ nghiêng của sàn xe so với mặt đường khi phanh cả 4 bánh xe
Δℓ2 − Δℓ1 𝑚𝑔ℎ
𝛼= =𝜇 2
ℓ ℓ 𝑘
Hay
𝑆1 + 𝑆2 𝑚𝑔ℎ
𝛼=
2𝑔𝑆1 𝑆2 ℎ 2
2 + (𝑆2 − 𝑆1 ) ℓ 𝑘
𝑣0 ℓ
Bài 2.
Năm 1909, để kiểm tra tính “đúng đắn” của mô hình nguyên tử dạng “mứt mận” do Thompson đề xuất,
Hans Geiger và Ernest Marsden (dưới sự chỉ đạo của Ernest Rutherford) tiến hành bắn phá các lá kim
loại mỏng bằng các hạt 𝛼 phóng xạ ra từ khí radi brom (RaBr2 ). Theo như tiên đoán, với động năng lên
tới hàng MeV, tất cả các hạt 𝛼 sẽ xuyên qua tất cả các lá kim loại chắn nó. Tuy nhiên kết quả của các thí
nghiệm lại cho thấy vẫn có một số hạt 𝛼 bị lệch đi so với phương chuyển động ban đầu những góc rất
lớn, thậm chí có hạt còn gần như quay ngược trở lại. Điều này chứng tỏ hoặc là các nguyên tử phải rất
cứng, không gì xuyên thủng được nó hoặc hạt nhân của chúng phải thật nhỏ để tạo ra được một điện
trường rất mạnh, đủ sức đẩy lùi được các hạt mang điện có động năng cực lớn.
1. Xét trường hợp 𝑀 là hạt nhân nguyên tử cổ điển (coi như những quả cầu cứng đường kính 𝐷)
của một chất có khối lượng riêng 𝜌.
Chiếu dòng hạt 𝑚 có cường độ 𝐼0 𝑣Ԧ
(hạt/s), tiết diện 𝑆 rất bé, về phía tinh 𝑚 𝑣Ԧ
0
thể kim loại 𝑀 đủ mỏng có bề dày δ. 𝑀
𝑏
Coi sự va chạm giữa 𝑚 với 𝑀 là va
chạm đàn hồi giữa quả cầu khối lượng 𝜃
𝑚, đường kính 𝑑, động năng 𝑇 với quả
cầu có đường kính 𝐷 khối lượng 𝑀
đang đứng yên dưới khoảng nhằm 𝑏 như hình vẽ.
a. Tính góc lệch 𝜃 của dòng các hạt 𝑚 trong hai trường hợp: 𝑀 bị giữ chặt và 𝑀 tự do.
b. Tìm mật độ dòng các hạt 𝑚 khi nó đã đi cách tâm của 𝑀 một khoảng 𝑟 ≫ 𝐷 + 𝑑 trong
trường hợp bia chỉ là một hạt nhân 𝑀.
c. Tìm mật độ dòng các hạt 𝑚 khi nó đã đi cách tâm của 𝑀 một khoảng 𝑟 ≫ 𝐷 + 𝑑 trong
trường hợp bia chỉ là một hạt nhân 𝑀.
2. Xét trường hợp 𝑀 là hạt nhân nguyên tử theo mẫu nguyên tử Rutherford (coi như những hạt có
kích thước vô cùng bé, tích điên dương 𝑍𝑒) của một chất có khối lượng riêng 𝜌. Chiếu dòng hạt
𝑚 là các hạt 𝛼 (bán kính các hạt 𝛼 vô cùng bé và 𝑞𝛼 = 2𝑒) có cường độ 𝐼0 (hạt/s), tiết diện 𝑆 rất
bé, về phía tinh thể kim loại 𝑀 đủ mỏng có bề dày δ. Sử dụng các định luật bảo toàn ta chứng
minh được khoảng nhằm 𝑏 liên hệ với góc tán xạ 𝜃 theo hệ thức
𝑍𝑒 2 𝜃
𝑏=𝑘 cot
𝑇 2

2
a. Tìm mật độ dòng các hạt 𝛼 khi nó đã đi cách tâm của 𝑀 một khoảng 𝑟 ≫ 𝐷 + 𝑑 trong
trường hợp bia chỉ là một hạt nhân 𝑀.
b. Tìm mật độ dòng các hạt 𝛼 khi nó đã đi cách tâm của 𝑀 một khoảng 𝑟 ≫ 𝐷 + 𝑑 trong
trường hợp bia chỉ là một hạt nhân 𝑀.

ĐÁP ÁN
1. a. Trường hợp 𝑀 bị giữ chặt, dễ thấy
2𝑏
𝜑 ′ = 𝜑 = arcsin
𝑑+𝐷
Do đó
2𝑏
𝜃 = 𝜋 − 2 arcsin
𝑑+𝐷 𝑋Ԧ 𝜑′ ሬ𝑣Ԧ 𝑦
Trường hợp 𝑀 nằm tự do, giả sử trong quá 𝑚 𝑣Ԧ0 𝜑 \𝑣𝑒𝑐
trình va chạm, 𝑀 truyền cho 𝑚 một xung 𝑀
𝑏 −𝑋Ԧ
𝑋Ԧ và 𝑚 truyền trả lại 𝑀 xung −𝑋Ԧ. Hiển
nhiên 𝑋Ԧ ≠ 0 nên áp dụng định luật bảo 𝜃 O 𝑥
toàn cơ năng ta có
2 2
(𝑚𝑣Ԧ0 + 𝑋Ԧ) (−𝑋Ԧ)
+
2𝑚 2𝑀
𝑚𝑣02
= − 𝑚𝑣0 𝑋 cos 𝜑
2
1 𝑚 + 𝑀 2 𝑚𝑣02
+ 𝑋 = ⇒
2 𝑚𝑀 2
𝑚𝑣0 cos 𝜑 𝑚𝑣0 4𝑏 2
𝑋=2 𝑚 = 2 𝑚 √1 −
1+𝑀 1+𝑀 (𝑑 + 𝐷)2
Từ đó ta có vận tốc của 𝑚 sau va chạm
𝑋Ԧ
𝑣Ԧ = 𝑣Ԧ0 +
𝑚
Hay

𝑋 2 4𝑏 2
𝑣𝑥 = 𝑣0 − cos 𝜑 = 𝑣0 (1 − 𝑚 (1 − ))
𝑚 1+𝑀 (𝑑 + 𝐷)2

4𝑣0 𝑏 4𝑏 2
𝑣𝑦 = 𝑚 √1 −
1+𝑀𝑑 +𝐷 (𝑑 + 𝐷)2
{
Do đó ta có
4 𝑏 4𝑏 2
𝑚 𝑑 + 𝐷 √1 − (𝑑 + 𝐷)2
𝑣𝑦 1+𝑀
tan 𝜃 = =
𝑣𝑥 2 4𝑏 2
1− 𝑚 (1 − (𝑑 + 𝐷)2 )
1+𝑀
Hay

3
4 𝑏 4𝑏 2
𝑚 𝑑 + 𝐷 √1 − (𝑑 + 𝐷)2
1+
𝜃 = arctan 𝑀
2 4𝑏 2
1− 𝑚 (1 − (𝑑 + 𝐷)2 )
1+𝑀

b. Từ kết quả ý 1 ta thấy


𝑑+𝐷 𝜃 𝑑+𝐷 𝜃
𝑏=cos ⇒ Δ𝑏 ≈ − sin Δ𝜃
2 2 4 2
Vì va chạm đàn hồi nên số hạt 𝑚 được bảo toàn, do đó
𝐼0
𝑗0 2𝜋𝑏Δ𝑏 = 2𝜋𝑏Δ𝑏 = 𝑗2𝜋𝑟 2 sin 𝜃 |Δθ|
𝑆
Do đó
𝑏Δ𝑏 1 (𝑑 + 𝐷)2
𝑗= 2 = 𝐼0
𝑟 sin 𝜃 |Δθ| 16 𝑆𝑟 2
c. Vì các nguyên tử có kích thước rất bé nên đối với mỗi nguyên tử, dòng hạt tán xạ có kích thước rất
lớn. Thêm nữa, vì kích thước dòng hạt 𝑚 bé nên mật độ dòng tán xạ toàn phần sẽ tỉ lệ với số tâm tán xạ
𝑁𝑀 mà dòng hạt 𝑚 rọi tới. Vì thế
𝜌𝑆δ 1 (𝑑 + 𝐷)2 𝜌δ𝑁A (𝑑 + 𝐷)2
𝑗tp = 𝑁𝑀 𝑗 = 𝑁A 𝐼0 = 𝐼0
𝜇 16 𝑆𝑟 2 16𝜇 𝑟2
Với 𝑁A là số Avogadro, 𝑆 là tiết diện dòng hạt 𝑚 rọi tới bia.
Như vậy, mật độ dòng hạt tán xạ không tỉ lệ nghịch với sin4 (𝜃/2), như kết quả thí nghiệm. Chính vì
vậy hạt nhân của nguyên tử không phải là các quả cầu cứng có bán kính bằng bán kính của các nguyên
tử.

𝑍𝑒 2 𝜃
2. Từ giả thiết 𝑏 = 𝑘 cot 2, ta có
𝑇
1 𝑍𝑒 2 1
Δ𝑏 = − 𝑘 Δ𝜃
2 𝑇 sin2 𝜃
2
a. Vì số hạt 𝛼 phải bảo toàn nên
𝐼0
2𝜋𝑏Δ𝑏 = 𝑗2𝜋𝑟 2 sin 𝜃 |Δθ|
𝑆
do đó
𝑘2𝑍2𝑒 4 1 𝐼0
𝑗=
4𝑇 𝑟 2 sin4 𝜃 𝑆
2
2
b. Vì thế, tương tự lập luận ở ý 2, mật độ dòng hạt tán xạ toàn phần sẽ là
𝜌𝑆𝛿 𝑘2𝑍2𝑒 4 1 𝐼0
𝑗tp = 𝑁A
𝜇 4𝑇 𝑟 2 sin4 𝜃 𝑆
2
2
Hay
𝜌𝛿 𝑘 2 𝑍 2 𝑒 4 1
𝑗tp = 𝑁A 𝐼
𝜇 4𝑇 2
2 4 𝜃 0
𝑟 sin 2

Bài 3.
4
Cho một hệ hai thanh ray dẫn điện song song với nhau và cùng thuộc một mặt phẳng nằm ngang với một
dòng điện có cường độ 𝐼 song song với hai ray. Khoảng cách giữa hai ray là 𝑎 còn khoảng cách giữa
dòng điện 𝐼 tới ray gần nó nhất là 𝑑. Người ta gắn cố định vào hai ray 𝐼
một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 𝐿 sau đó nối cuộn dây đó với 𝑑
một thanh cứng đồng chất dẫn điện tốt có khối lượng 𝑚 có thể trượt
tự do không ma sát trên hai ray bằng một lò xo nhẹ, cách điện có độ 𝑘
𝐿 𝑚 𝑎
cứng 𝑘 như hình vẽ bên. Từ vị trí lò xo không biến dạng, kéo thanh
cứng 𝑚 sang bên phải một đoạn 𝐴 rồi buông nhẹ không vận tốc ban
đầu.
1. Chọn trục tọa độ là trục O𝑥 song song với hai ray và dòng điện, chiều dương trùng với chiều
dòng điện (hướng từ trái sang phải), gốc 0 trùng với vị trí của 𝑚 khi lò xo không biến dạng, viết
phương trình chuyển động của thanh 𝑚 trong khoảng thời gian nó chuyển động từ trái sang phải.
2. Tính điện lượng chuyển qua thanh 𝑚 trong khoảng thời gian tính từ lúc nó bắt đầu chuyển động
cho đến lúc nó dừng lại.

ĐÁP ÁN
Giả sử thanh đang ở tọa độ 𝑥 và có vận tốc 𝑥̇ , áp dụng định luật II Newton ta có
𝑚𝑥̈ = −𝑘𝑥 + 𝐹𝑡 (1)
trong đó 𝐹𝑡 là lực từ mà dòng điện 𝐼 tác dụng lên thanh 𝑚. Giả sử dòng điện chạy qua 𝑚 có cường độ 𝑖.
Khi 𝑡 = 0 chỉ có lực đàn hồi tác dụng lên 𝑚 do đó thanh sẽ chuyển động ngược chiều dương, theo định
luật Lentz, dòng điện này phải có chiều đi ra xa 𝐼 (hình vẽ), do đó lực từ tác dụng lên 𝑚 sẽ có hướng
cùng chiều dương
𝑑+𝑎
𝜇0 𝐼 𝜇0 𝐼𝑖 𝑎
𝐹𝑡 = ∫ 𝑖𝑑𝑟 = ln (1 + ) (2)
𝑑 2𝜋𝑟 2𝜋 𝑑
Vì điện trở của các thanh ray, cuộn dây và 𝑚 là không đáng kể nên
𝑑+𝑎 𝜇0 𝐼
𝑑𝑖 𝑑𝜙 𝑑 (𝜙0 + ∫𝑑 2𝜋𝑟 𝑥𝑑𝑟) 𝜇0 𝐼 𝑎 𝑑𝑥
𝐿 =− =− =− ln (1 + )
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 2𝜋 𝑑 𝑑𝑡
Hay
𝑖 𝑥
𝜇0 𝐼 𝑎 𝜇0 𝐼 𝑎
∫ 𝑑𝑖 = − ln (1 + ) ∫ 𝑑𝑥 ⇔ 𝑖 = ln (1 + ) (𝐴 − 𝑥) (3)
0 2𝜋 𝑑 𝐴 2𝜋𝐿 𝑑
1. Từ (1), (2) và (3) ta có
1 𝜇0 𝐼 𝑎 2
𝑚𝑥̈ = −𝑘𝑥 + ( ln (1 + )) (𝐴 − 𝑥)
𝐿 2𝜋 𝑑
𝜇0 𝐼 𝑎
Đặt 𝜔0 = √𝑘/𝑚, 𝜔 = ln (1 + ) ta được
2𝜋√𝑚𝐿 𝑑
𝜔2
𝑑2 (𝑥− 2 𝐴)
𝜔20 +𝜔 𝜔2
+ (𝜔02 + 𝜔2 ) (𝑥 − 𝜔2 +𝜔2 𝐴) = 0
𝑑𝑡 2 0
Từ đó ta có 𝐼
𝜔2
𝑥= 2 2
𝐴 + 𝐵 cos (√𝜔02 + 𝜔 2 𝑡 + 𝜑)
𝜔0 + 𝜔
𝑘
Vì 𝑥0 = 𝐴, 𝑣0 = 0 và khi 𝑡 > 0 đủ nhỏ 𝑣 < 0 do đó 𝐿 𝑖
𝜔02
𝜑 = 0, 𝐵 = 2 𝐴
𝜔0 + 𝜔 2

5
Từ đó ta có phương trình chuyển động của 𝑚
𝜔2 𝜔02
𝑥= 2 𝐴 + 𝐴 cos (√𝜔02 + 𝜔 2 𝑡)
𝜔0 + 𝜔 2 𝜔02 + 𝜔 2
0 𝜇 𝐼 𝑎
Với 𝜔0 = √𝑘/𝑚, 𝜔 = 2𝜋√𝑚𝐿 ln (1 + 𝑑)
2. Ta có
𝜔02
𝑣 = 𝑥̇ = − 𝐴 sin (√𝜔02 + 𝜔 2 𝑡)
√𝜔02 + 𝜔2
do đó 𝑣 = 0 khi 𝑡 = 𝑘𝜋/√𝜔02 + 𝜔 2 hay vật sẽ dừng lại lần đầu tiên kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
𝜋
𝑡=
2
√𝜔0 + 𝜔 2
Trong khoảng thời gian này vận tốc của vật không đảo chiều nên dòng điện trên thanh cũng không đảo
chiều, do đó điện lượng chuyển qua thanh trong khoảng thời gian tính từ lúc nó bắt đầu chuyển động
cho đến khi nó dừng lại là
𝜋/√𝜔02 +𝜔2 2 2
𝜇0 𝐼 𝑎 𝜔02 𝐴 𝜋/√𝜔0 +𝜔
Δ𝑞 = ∫ 𝑖𝑑𝑡 = ln (1 + ) 2 ∫ (1 − cos (√𝜔02 + 𝜔 2 𝑡)) 𝑑𝑡
0 2𝜋𝐿 𝑑 𝜔0 + 𝜔 2 0
Do đó
𝜋/√𝜔02 +𝜔2
𝜋𝜔𝜔02 𝐴 𝑚
Δ𝑞 = ∫ 𝑖𝑑𝑡 = 2 2 3/2

0 (𝜔0 + 𝜔 ) 𝐿
𝜇0 𝐼 𝑎
Với 𝜔0 = √𝑘/𝑚, 𝜔 = 2𝜋√𝑚𝐿 ln (1 + 𝑑)

You might also like