You are on page 1of 28

ĐỀ CƯƠNG MÁY ĐIỆN

Chương 1
Câu 1: Trình bày cấu tạo của lõi thép máy biến áp một pha.
Lõi thép của máy biến áp được ghép từ các lá thép kỹ thuật điện, hai mặt được sơn
cách điện có độ dày từ 0,3mm - 0,5mm (nhắm giảm tổn hao do dòng điện xoáy
Fuco).
Hình dạng khác nhau như EI, UI, hình xuyến...
Lõi thép được chia làm hai phần:
- Trụ từ: là nơi để đặt và quấn dây quấn.
- Gông từ: là phần khép kín mạch từ giữa các trụ.
- Trụ từ và gông từ tạo thành mạch từ khép kín
Lõi thép EI Lõi thép UI

Câu 2: Dây quấn MBA


Dây quấn MBA được chế tạo chủ yếu bằng dây đồng (hoặc nhôm), tiết diện chữ
nhật hoặc tròn, phía ngoài có bọc cách điện.
Dây quấn gồm nhiều vòng dây quấn quanh trụ từ. Giữa các vòng dây, giữa các
dây quấn được cách điện với nhau và cách điện với lõi thép.
Dây quấn MBA có:
- Dây quấn sơ cấp: là dây quấn nối với nguồn ( U1, I1, W1)
- Dây quấn thứ cấp: là dây quấn nối với tải ( U2, I2, W2)

Câu 3: Vẽ sơ đồ kết cấu, nguyên lý máy biến áp một pha và phân tích nguyên
lý làm việc của MBA.
Nguyên lý làm việc máy biến áp một pha:

u1 ~ → i1 => Φ móc vòng qua 2 cuộn dây


Khi từ thông  biến thiên  theo định luật cảm ứng điện từ, ở các dây quấn có sức
điện động cảm ứng.
Dây quấn sơ cấp → sức điện động e1
Dây quấn thứ cấp → sức điện động e2

e1 = −w1 dΦ
dt
=> {
e2 = −w2 dΦ
dt

Dây quấn sơ cấp có W1 vòng, dây quấn thứ cấp có W2 vòng


Giả sử : Φ = Φm .sinωt
=> e1 = -W1. Φm . ω.cosωt
= 2πf .w1. Φm . sin(ωt-90°)
2πf.w1 .Φm
TQ : e1 = √2 . E1. sin(ωt + Ψe )=> E1 =
√2

E1 = 4,44.f.w1.Φm
Tương tự:
E2 = 4,44.f.w2.Φm

Câu 4: Viết các phương trình điện áp mạch điện sơ cấp, thứ cấp máy biến áp một
pha và chú thích các đại lượng, thông số.
 Phương trình điện áp mạch điện sơ cấp:
U̇1 = −Ė1 + İ1 . (R1 + jX1 ) = −Ė1 + İ1 . Z1

Trong đó:
Ė1 (V): sức điện động sơ cấp
U̇1 (A): điện áp cuộn dây sơ cấp
X1 (Ω): điện kháng tản của dây quấn sơ cấp
R1 (Ω): điện trở thuần của dây quấn sơ cấp
Z1 (Ω): tổng trở phức của dây quấn sơ cấp
 Phương trình điện áp mạch điện thứ cấp:
U̇2 = Ė2 − İ2 (R 2 + jX2 ) = Ė2 − İ2 . Z2

Trong đó:
Ė2 (V): sức điện động thứ cấp
U̇2 (A): điện áp cuộn dây thứ cấp
X2 (Ω): điện kháng tản của dây quấn thứ cấp
R 2 (Ω): điện trở thuần của dây quấn thứ cấp
Z2 (Ω): tổng trở phức của dây quấn thứ cấp

Câu 5: Vẽ sơ đồ tương đương, viết các phương trình cơ bản, vẽ đồ thị véc tơ
của máy biến áp một pha ở chế độ không tải.
 Sơ đồ tương đương của biến áp một pha ở chế độ không tải :

 Phương trình cơ bản của biến áp một pha ở chế độ không tải :

İ0 = İμ + İFe

U̇1 = −Ė1 + İ0 (R1 + jX1 )


 Đồ thị véc tơ của biến áp một pha ở chế độ không tải:

Câu 7: Vẽ sơ đồ tương đương, viết các phương trình cơ bản và vẽ đồ thị véc
tơ của máy biến áp một pha ở chế độ có tải.
 Sơ đồ tương đương:

 Các phương trình cơ bản:

İ0 = İ1 + İ ′ 2 ; İ0 = İFe + İμ

U̇1 = −Ė1 + İ1 (R1 + jX1 )


U̇2′ = Ė2′ − İ2′ (R′2 + jX2′ )
 Đồ thị véc tơ của biến áp một pha khi có tải:

Câu 8 :Vẽ sơ đồ tương đương, viết các phương trình cơ bản và vẽ đồ thị véc
tơ của máy biến áp một pha ở chế độ ngắn mạch thí nghiệm.
 Sơ đồ tương đương:

 Phương trình cơ bản:


İ0 = İ1 + İ2
U̇1 = −Ė1 + İ1 (R1 + jX1 )
U̇2′ = Ė2′ − İ2′ (R′2 + jX2′ ) = 0
 Đồ thị véc tơ:

Câu 9 : Trình bày đặc điểm về tổ nối dây trong máy biến áp ba pha và cho
một VD minh họa.
 Đặc điểm về tổ nối dây trong máy biến áp ba:
- Có 12 tổ nối dây tương ứng với góc lệch 360𝑜 => mỗi đơn vị của tổ nối dây
tương ứng với góc lệch 30𝑜 .
- Tố nối dây bao gồm 6 tổ chẵn và 6 tổ lẻ là:
+ Tổ lẻ: 1,3,5,7,9,11 dùng cho kiểu đấu dây Y/△
+ Tổ chẵn: 2,4,6,8,10,12 dùng cho kiểu đấu dây Y/Y
Chương 2
Câu 17: Phân tích nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ ba pha ở
chế độ động cơ.
-Giả thiết về chiều quay n1 của từ trường khe hở F và của rôto n như hình bên.
- Theo qui tắc bàn tay phải, xác địnhđược chiều sđđ E2 và I2
- Theo qui tắc bàn tay trái, xác địnhđược lực Fđt và mômen M.
- Ta thấy F cùng chiều quay của rôto, điện năng đưa tới stato, thông qua từ trường
đã biến đổi thành cơ năng trên trục làm quay rôto theo chiều từ trường quay n1 →
máy làm việc ở chế độ động cơ. (0 < n < n1); (0 < s < 1)

N n1
Fđt

ሬBԦ n

Fđt
S

Câu 18 : Phân tích nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ ba pha ở
chế độ hãm.
- Vì nguyên nhân nào đó mà rôto của máyđiện quay ngược chiều từ trường quay,
lúc này chiều sđđ, dòng điện và mômen giống như ở chế độ động cơ điện. Vì
mômen sinh ra ngược chiều quay với rôto nên có tác dụng hãm rôto lại.
- Trong trường hợp này, máy vừa lấy điện năng ở lưới điện vào, vừa lấy cơ năng
từ động cơ sơ cấp.
- Chế độ làm việc như vậy gọi là chế độ hãm điện từ. (s > 1; n <0)
 Câu 21: Vẽ sơ đồ tương đương, viết các phương trình cơ bản và vẽ đồ
thị véc tơ của động cơ không đồng bộ ba pha khi roto quay.
 Sơ đồ tương đương:

 Các phương trình cơ bản:


𝑈̇1 = 𝐼0̇ . (𝑅0 + 𝑗𝑋0 ) + 𝐼1̇ . (𝑅1 + 𝑗𝑋1 )

𝑅
0= −𝐼0̇ . (𝑅0 + 𝑗𝑋0 ) − 𝐼2 ′ . ( 2 + 𝑗𝑋2 ′ )
2

𝐼0̇ = 𝐼1 + 𝐼2 ′
 Đồ thị véc tơ:
Câu 22: Viết biểu thức mômen quay và thiết lập quan hệ M = f(s) và vẽ dạng
đặc tính của động cơ không đồng bộ ba pha.
Biểu thức mô men điện từ(mô men quay)
3.𝑝.𝑈1 2 .𝑅2 ′
M=Mđ𝑡 = 𝑅 ′
𝑠..[(𝑅1 + 2 )2 +(𝑋1 +𝑋2 ′ )2 ]
𝑠

Trong đó: p: số đôi cực


(rad/s): tần số góc
s: hệ số trượt
𝑈1 (𝐴): điện áp stato
𝑅1 , 𝑋1 (Ω): điện trở và điện kháng stato
𝑅2 ′ , 𝑋2 ′ (Ω): điện trở và điện kháng quy đổi của rôto sang stato
Đồ thị M = f(s) khi 𝑈1 = const, f = const → đường đặc tính cơ:

Câu 23. Vẽ sơ đồ nguyên lý, vẽ đặc tính cơ và phân tích quá trình khởi động động cơ
không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc đổi nối từ hình sao (Y) sang hình tam giác(Δ)
Phương pháp này chỉ dùng được với những động cơ khi làm việc bình thường
dây quấn stato nối hình tam giác
Khi mở máy ta nối hình sao để điện áp đặt vào mỗi pha giảm. Sau khi mở máy
ta nối lại thành hình tam giác như đúng quy định của máy. Trên hình khi mở máy
ta đóng cầu dao sang phía Y, mở máy xong đóng sang phía 
Phương pháp đổi nối sao – tam giác
𝑈1
𝑈𝑌 =
√3
𝑈𝑝 𝑈1
𝐼 = √3𝐼𝑝 = √3 = √3
𝑍𝑝 𝑍𝑝
𝑈𝑝 𝑈𝑑 𝑈1
𝐼𝑌 = 𝐼𝑝 = = =
𝑍𝑝 √3𝑍𝑝 √3𝑍𝑝
𝑈1 1
𝐼𝑌 √3𝑍𝑝 3 1
= =√ =
𝐼 𝑈 √3 3
√3 𝑍 1
𝑝
1
=> 𝐼𝑌 = 𝐼
3

1
𝑀𝑌 = 𝑀
3
=> Mở máy kiểu đổi nối sao - tam giác dòng điện dây giảm đi 3 lần, mômen giảm 3
lần
Câu 24. Vẽ sơ đồ nguyên lý, vẽ đặc tính cơ và phân tích quá trình khởi động động cơ
không đồng bộ ba pha roto dây quấn khi đưa thêm Rp vào mạch roto.

Phương pháp nầy chỉ dùng cho những động cơ rôto dây quấn vì đặc điểm của
loại động cơ này là có thể thêm điện trở phụ vào mạch rôto.
Khi điện trở rôto thay đổi thì đặc tính M = f(s) cũng thay đổi theo.
Điều chỉnh điện trở mạch rôto thích đáng thì Mk = Mmax.
Khi rôto quay để giữ một mômen điện từ nhất định trong quá trình khởi động ta
cắt dần điện trở nối thêm vào mạch rôto làm cho quá trình tăng tốc động cơ từ
đặc tính nầy sang đặc tính khác và sau khi cắt toàn bộ điện trở thì sẽ tăng tốc đến
điểm làm việc của đặc tính cơ tự nhiên.
Câu 25. Vẽ sơ đồ nguyên lý, vẽ đặc tính cơ và phân tích phương pháp điều chỉnh tốc
độ động cơ không đồng bộ ba pha bằng phương pháp thay đổi tần số nguồn.
Với điều kiện năng lực quá tải không đổi, có thể tìm ra được quan hệ giữa điện
áp U1 , tần số f1 và mômen M.
Giả thiết U’1 và M’ là điện áp và mômen lúc tần số f1’, căn cứ vào điều kiện năng
lực quá tải không đổi:
2
𝑀′ 𝑚𝑎𝑥 𝑀𝑚𝑎𝑥 𝑈1 ′ 𝑓1 2
= = 2
𝑀′ 𝑀 𝑈1 2 𝑓1 ′
𝑈1 ′ 𝑓1 ′ 𝑀′
Do đó: = √
𝑈1 𝑓1 𝑀

Trong thực tế ứng dụng, thường yêu cầu mômen không đổi:
𝑈1 ′ 𝑓1 ′ 𝑈1
=  =const
𝑈1 𝑓1 𝑓1

Câu 26. Vẽ sơ đồ nguyên lý, vẽ đặc tính cơ và phân tích phương pháp thay đổi số đôi
cực ở dây quấn stato động cơ không đồng bộ ba pha.
Phương pháp này thường sử dụng cho động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc, vì
số cặp cực ở rôto tự thích ứng theo số cặp cực stato. Còn với động cơ không đồng
bộ dây quấn sẽ rất phức tạp. Thay đổi số cặp cực cuộn dây stato, có 2 phương
pháp thực hiện

Chương 3
Câu 32: Vẽ sơ đồ kết cấu và thuyết minh nguyên lý làm việc của máy phát
điện đồng bộ ba pha.
- Cho roto quay bởi động cơ sơ cấp, từ trường
của roto sẽ biến thiên và cắt ngang các dây dẫn
pha trên stato, khi đó phần ứng trên stato sẽ
cảm ứng lên các phần suất điện động hình sin
eA, eB, ec lệch nhau 120° trong không gian:

eA = Em sin(t)
eB = Em sin(t - 1200)
eC = Em sin (t - 240o)

- Khi nối tải 3 pha xuất hiện các dòng ia, ib, ic cũng lệch nhau 120° thì khi đó tốc độ
của từ trường (n1) bằng tốc độ rôto (n). Khi đó gọi là máy điện đồng bộ.
60. f
n1 = =n
p

- Suất điện động có trị số hiệu dụng là:


E0 = 4,44.f.W1.kdq. ϕ0
Trong đó: E0: suất điện động pha
W1: số vòng dây một pha
kdq: hệ số dây quấn
ϕ0 : từ thông cực từ
Câu 33: Trình bày phản ứng phần ứng trong máy phát điện đồng bộ ba pha
khi phụ tải là thuần trở.
- Từ trường cực từ ϕ0 có hướng dọc theo cực.
- Khi tải đối xứng và thuần trở, dòng điện I trùng pha E0.
- Dòng điện phần ứng sinh ra từ trường ϕư cùng pha với dòng điện.
- Từ trường phần ứng ϕư tác dụng lên từ trường ϕ0 theo hướng ngang trục, làm
méo từ trường cực từ.
=> phản ứng phần ứng ngang trục.

q d q d q →
F E0
Fkt → →
I ϕư


ϕ0

q d q d q

Câu 34: Trình bày phản ứng phần ứng trong máy phát điện đồng bộ ba pha
khi phụ tải là thuần cảm.
- Từ trường cực từ ϕ0 có hướng dọc theo cực.
- Dòng điện I chậm pha với E0 góc 90°.
- Dòng điện phần ứng sinh ra từ trường ϕư cùng pha với dòng điện.
- Từ trường phần ứng ϕư tác dụng lên từ trường ϕ0 theo hướng dọc trục, làm giảm
từ trường cực từ.
=> phản ứng phần ứng dọc trục khử từ.


E0


ϕ0 →
ϕư


I
Câu 35: Trình bày phản ứng phần ứng trong máy phát điện đồng bộ ba pha
khi phụ tải là thuần dung.
- Từ trường cực từ ϕ0 có hướng dọc theo cực.
- Dòng điện I sớm pha với E0 góc 90°.
- Dòng điện phần ứng sinh ra từ trường ϕư cùng pha với dòng điện.
- Từ trường phần ứng ϕư tác dụng lên từ trường ϕ0 theo hướng dọc trục, làm tăng
từ trường cực từ.
=> phản ứng phần ứng dọc trục trợ từ.


E0


→ I
ϕ0


ϕư

Câu 36: Vẽ sơ đồ tương đương, viết các phương trình cơ bản và vẽ đồ thị
véc tơ của máy phát đồng bộ cực ẩn chưa bão hoà từ.
 Sơ đồ tương đương:

 Phương trình cân bằng điện áp


U̇ = Ė0 − jİư Xđb − İư R ư

 Đồ thị véc tơ:


Câu 37: Vẽ sơ đồ tương đương, viết các phương trình cơ bản và vẽ đồ thị
véc tơ của máy phát đồng bộ cực lồi chưa bão hoà từ.
 Sơ đồ tương đương:

 Phương trình cơ bản:

Nếu bỏ qua điện áp rơi trên dây quấn:


U̇ = Ė0 − jXd İd − jXq İq

 Đồ thị véc tơ :
Câu 39: Viết phương trình đặc tính đặc tính không tải của máy phát đồng bộ
ba pha và vẽ dạng đặc tính đó.
U0 = E0 = f ( Ikt ); khi n = const, I=0
Câu 40: Viết phương trình đặc tính đặc tính ngoài của máy phát đồng bộ ba
pha và vẽ dạng đặc tính đó.
Đặc tính ngoài của máy phát là quan hệ điện áp trên cực máy phát và dòng điện tải,
U0 = f(I) khi tính chất tải không đổi (cos = const, f = const, Ikt = const)
Chương 4
Câu 43: Trình bày cấu tạo của máy điện một chiều.
- Gồm các phần cơ bản: phần tĩnh (phần cảm), phần quay (phần ứng), bộ phận
chổi than, cổ góp.
1) Phần tĩnh: được làm bằng lõi thép đặc, dây quấn được làm bằng đồng bọc cách
điện, dây quấn kích từ có thể được nối nhiều cách khác nhau so với phần ứng.

2) Phần quay: lõi thép có nhiều lá thép ghép lại có độ dày (0,35-0,5mm) do dòng
điện bên trong đảo chiều liên tục.
Dây quấn phần ứng là mạch điện của phần quay, dây quấn là dây đồng bọc cách
điện hay dây êmay. Kiểu quấn là quần rải đều trên chu vi mặt ngoài của roto. Dây
quấn phần ứng có cấu tạo bao gồm nhiều phần tử dây (mô-bin dây) nối tiếp nhau
tạo thành vòng khép kín. Hai đầu của các phần tử dây được nối đến 2 phiến góp
của cổ góp
3) Cổ góp và chổi than
- Là các bộ phận chỉnh lưu cơ khí trong thí nghiệm máy điện một chiều và là máy
phát hay nghịch lưu cơ khí đối với động cơ.
- Cổ góp được cấu tạo bởi nhiều phiến góp bằng đồng cách điện với nhau.
- Các đầu dây của các mô bin dây được nối đến các phiến góp.
- Chổi than dẫn dòng điện vào các phiến góp và dẫn điện vào các khung dây, chổi
than được làm bằng than granit vừa có độ bền cơ, vừa chống mài mòn, vừa có độ
dẫn điện cao.
Câu 44: Phân loại máy điện một chiều theo phương pháp kích từ và vẽ sơ đồ
để phân biệt.
 Máy điện một chiều kích từ độc lập:
 Máy điện một chiều kích từ song song:

 Máy điện một chiều kích từ nối tiếp:


 Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp:

Câu 45 : Vẽ sơ đồ kết cấu và thuyết minh nguyên lý làm việc của máy phát
điện một chiều.
 Nguyên lý làm việc của máy phát điện một chiều:
- Cấp kích từ cho phần cảm bằng điện ấp Ukt sẽ hình thànhh từ trường B hay từ
thông ϕ của máy phát.
- Cho phần quay quay với tốc độ ω bởi 1 máy lai bên ngoài, lúc đó các thanh dẫn
chuyển động theo từ trường và xuất hiện 1 sđđ, chiều của sđđ e được xác định
theo quy tắc bàn tay phải.
Nguyên lý đó được thể hiện qua các hình sau:

- Số khung dây càng nhiều => đầu ra điện áp càng phẳng.

Câu 46: Vẽ sơ đồ kết cấu và thuyết minh nguyên lý làm việc của động cơ điện
một chiều.
 Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều:
- Cấp điện áp Ukt cho phần cảm.
- Cấp điện áp Uư cho phần ứng, theo quy tắc bàn tay trái ta sẽ xác định được lực
tác dụng lên các thanh dẫn làm thanh dẫn quay tạo ra momen quay làm quay phần
ứng.
 Nguyên lý đó được thể hiện qua các hình sau:

Câu 48. Vẽ sơ đồ nguyên lý, viết biểu thức sức điện động và vẽ đặc tính không tải của
máy phát điện một chiều kích từ độc lập

 Đặc tính không tải của máy phát điện một chiều kích
từ độc lập

 Biểu thức sức điện động


Mà:

Câu 49. Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích quá trình thành lập điện áp của máy phát một
chiều kích từ song song và nêu các điều kiện tự kích của máy phát
 Phân tích quá trình thành lập điện áp của máy phát
một chiều kích từ song song:
Ikt = f(I) khi n = const, U = const
Từ phương trình điện áp: U = E-RưI nên U+ RưI = E = ken ϕ
hay E = ke.n.C.Ikt với C là một hệ số không đổi
Suy ra:
𝑈 𝑅ư
Ikt = + . 𝐼 =A+B.I với A,B là các hệ số không đổi
𝑘𝑒 .n.C 𝑘𝑒 .n.C

 Nêu các điều kiện tự kích của máy phát:


Khi quay rôto với tốc độ n = nn. Do trong phần cảm tồn tại
ϕ𝑑 =(2 ÷ 3)%. ϕ𝑛 nên trên 2 đầu cực máy phát xuất hiện
E𝑑 =(2 ÷ 3)%. E𝑛 . Ed sinh ra dòng Ikt, dòng Ikt tạo ra sức từ
động Fkt = Ikt.Wkt, Fkt tạo ra ϕ𝑘𝑡 , nếu ϕ𝑘𝑡 cùng chiều với ϕ𝑑
thì nó sẽ làm tăng từ trường ϕ𝑘𝑡 , điều đó làm tăng E và U.
Quá trình cứ diễn ra như vậy cho đến khi E0 = Un thì kết
thúc quá trình tự kích như hình sau:
 Các điều kiện tự kích của máy
phát
Từ các phân tích trên, ta nhận thấy để
máy phát có thể tự kích được, máy
phát cần phải có các điều kiện tự kích
sau:
+ Phần cảm của máy phải tồn tại từ
dư: ϕ𝑑 =(2 ÷ 3)%. ϕ𝑛
+ Chiều của ϕ𝑘𝑡 phải cùng chiều với
ϕ𝑑
+ Điện trở mạch kích từ: Rkt < Rtới hạn
+ Riêng với máy phát kích từ nối tiếp thì máy phải có tải, tức I ≠ 0.
Chú ý: Muốn máy bão hoà từ sớm thì người ta có thể dùng biện pháp xẻ rãnh cực từ hoặc
tăng Rkt
Câu 51. Vẽ sơ đồ nguyên lý, viết phương trình đặc tính cơ và vẽ đặc tính cơ
của động cơ một chiều kích từ song song (độc lập).
 Phương trình đặc tính cơ:

 Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ song song (độc lập).
Câu 52. Vẽ sơ đồ nguyên lý, viết phương trình đặc tính cơ và vẽ đặc tính cơ của động
cơ một chiều kích từ nối tiếp.
 Phương trình đặc tính cơ:

 Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp:

You might also like