You are on page 1of 54

ĐỒ án điện tử công suất thông lần 4

20 Tu Dong Hoa (Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÁO CÁO ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT


ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU HÌNH CẦU BA PHA ĐỂ ĐIỀU
KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

GVHD: Th.S DƯƠNG QUANG THIỆN


LHP: 222DADTCS2006
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN DIÊN VỸ MSV: 2050551200265
NGUYỄN TRƯỜNG SƠN MSV:
2050551200219 LÊ CÔNG TUẤN MSV:
2050551200230

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH


TỪ ĐỘC LẬP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ
ĐỘNG CƠ BẰNG CÁCH THAY ĐỔI PHẦN ỨNG
I. Tổng quan về động cơ một chiều kích từ độc lập
1. Khái niệm
 Là loại máy điện quay sử dụng điện một chiều
 Động cơ điện một chiều là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng
 Máy điện một chiều làm việc ở chế độ động cơ khi E < U, lúc đó dòng điện Iư ngược
chiều với E
 Động cơ 1 chiều được dùng phổ biến trong công nghiệp, trong ngành giao thông vận
tải và những nơi có yêu cầu điều chỉnh tốc độ quay liên tục trong phạm vi rộng
 Trong phân tích các hệ thống truyền động, thường biết trước đặc tính cơ Mc(ω) của
máy sản xuất.
 Đạt được trạng thái làm việc với những thông số yêu cầu tốc độ, mô men, dòng điện
động cơ,…cần phải tạo ra những đặc tính cơ nhân tạo của động cơ tương ứng.
 Mỗi động cơ có một đặc tính cơ tự nhiên xác định bởi các số liệu định mức và được
sử dụng như loạt số liệu cho trước.
 Phương trình đặc tính cơ của động cơ điện có thể viết theo dạng thuận M = f(ω) hay
dạng ngược ω = f(M).
2. Cấu tạo và hoạt động
a. Cấu tạo
Gồm có 2 phần chính là Stato và Roto
 Stato: Gọi là phần cảm gồm lõi bằng thép đúc vừa là mạch từ vừa là vỏ máy
 Roto: Gọi là phần ứng gồm lõi thép, dây quấn phần ứng và cổ góp

Hình 1.1: Cấu tạo của động cơ điện 1 chiều


b. Nguyên lý hoạt động
1

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

 Khi ta cho dòng điện một chiều đi vào,dưới tác dụng của từ trường sẽ sinh ra 1
moment có chiều không đổi làm quay máy. Chiều của lực điện từ được xác định
theo qui tắc bàn tay trái.
 Bộ phận chỉnh lưu ( chổi than cổ góp ) sẽ đảo chiều dòng điện sau nửa vòng
quay. Kết quả là phần bên trái của cuộn dây thì dòng điện luôn đi ra phía sau
phần bên phải cuộn dây thì dòng điện luôn đi ra phía trước nên moment lực tạo ra
luôn hướng về một chiều quay
 Khi động cơ làm việc, các dây dẫn phần ứng chuyển động trong từ trường của
phần cảm nên trong chúng lại xuất hiện suất điện động cảm ứng, sinh ra dòng
cảm ứng ngược chiều với dòng điện đưa vào phần ứng. Vì thế sức điện động cảm
ứng này còn gọi là sức phản điện.

Hình 1.2. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của động cơ điện 1 chiều


c. Đặc điểm

 Nguồn cấp cho phần ứng và kích từ độc lập nhau.


 Khi nguồn có công suất vô cùng lớn và điện áp không đổi thì có thể mắc kích từ
song song với phần ứng, lúc đó động cơ được gọi là động cơ điện một chiều kích
từ song song. Ở đây động cơ kích từ song song được coi như kích từ độc lập nên
ta coi hai động cơ này như nhau.
 Ở động cơ điện một chiều kích từ độc lập, cuộn kích từ khởi động từ được cấp
điện từ một nguồn điện tách biệt với nguồn điện cấp cho cuộn ứng. Ở động cơ
điện một chiều kích từ song song thì cuộn kích từ và cuộn ứng được cấp điện bởi
cùng một nguồn. Trường hợp này mà nguồn điện có công suất lớn hơn nhiều so
với công suất cơ thì tính chất động cơ sẽ tương tự động cơ kích từ độc lập.

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

Hình 1.3. Sơ đồ nối dây động cơ kích từ độc lập

d. Phương trình đặc tính


 Phương trình cân bằng điện áp: Uư =Eư +(Rư +Rf).(Iư )
Trong đó: Uư : Điện áp phần ứng (V).
Rư = rư + rcf + rcb + rct : Điện trở phần ứng động cơ (Ω).
Bao gồm:
rư : Điện trở cuộn dây phần ứng;
rcf : Điện trở cực từ phụ;
rcb: Điện trở cuộn bù (nếu có)
rct : Điện trở tiếp xúc của chổi than trên cổ góp rcf.
Rf : Điện trở phụ trong mạch phần ứng (Ω).
Iư : Dòng điện mạch phần ứng (A).
Eư : Sức điện đồng phần ứng động cơ (V).
Được xác định theo công thức: Eư = K Ф ω
Trong đó: K = 𝑝𝑁
2𝜋𝑎hệ số cấu tạo của động cơ.
Với: p :Số đôi cực từ chính.
N : Số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng.
a : Số mạch nhánh đấu song song của cuộn dây phần ứng.
Ф: Từ thông kích từ dưới một cực từ (Wb)

𝑅ư+𝑅𝑓ư
 Phương trình đặc tính cơ: 𝜔= 𝑈ư
- .M
𝐾Фđ𝑚 (𝐾Фđ𝑚 )2
 Momen điện từ của động cơ tỷ lệ với từ thông Ф và dòng điện phần ứng Iư:
M = KФIư
 Phương trình đặc tính cơ điện:

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

Từ phương trình chính, công thức tính sức điện động, công thức thể hiện mối quan hệ
giữa momen điện từ và dòng điện phần ứng Iư. Ta được phương trình đặc tính cơ điện:
𝑈ư 𝑅ư+𝑅𝑓ư
ω= – .I
ư
𝐾Фđ𝑚 𝐾Фđ𝑚
Phương trình biểu thị quan hệ tốc độ ω là một hàm của momen M được gọi là phương
trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập.
Nếu dùng đơn vị tốc độ là vòng/phút thì phương trình đặc tính cơ sẽ trở thành:
n=𝜔. 9,55
𝑅ư𝛴
n = 9,55( 𝑈 ư − . 𝑀)
 Tốc độ góc định mức: 𝐾Ф (𝐾Ф)2

𝜔đ𝑚 = 2𝜋.nđm
𝑈 đ𝑚−𝐼đ𝑚𝑅 ư
KФđm = 𝜔đ𝑚
 Tốc độ động cơ: 𝑅 ư+𝑅 𝑓ư
ω = 𝜔 - ∆ω = 𝑈 đ𝑚
- .I 𝑈 đ𝑚 𝑅 ưΣ
0 𝐾Фđ𝑚 (𝐾Фđ𝑚)2
= - .I ư
𝐾Фđ𝑚 𝐾Фđ𝑚
ư

 Từ phương trình đặc tính cơ của động cơ điện 1 chiều:


𝑈ư 𝑅 ư+𝑅 𝑓ư
𝜔= - .M
𝐾Фđ𝑚 (𝐾Фđ𝑚)2
-Ta thấy việc điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều có thể thực hiện bằng cách thay
đổi các đại lượng Rư ,U, .
-Điều khiển tốc độ là một trong những nội dung chính của truyền động điện tự động
nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ của các máy sản xuất. Để đánh giá chất lượng của một
hệ thống truyền động điện thường căn cứ vào một số chỉ tiêu sau:
-Sai số tốc độ: Sai số tĩnh tốc độ là đại lượng đặc trưng cho độ chính xác duy trì tốc độ
đặt và được đánh giá thông qua:
S%=𝑑−x100
𝑑
-Mong muốn: sai số đ = 
s% càng nhỏ càng tốt.
-Tính liên tục( độ trơn dải điều chỉnh)
 = i + 1/i
i + 1  i : hệ thống điều khiển liên tục
i + 1  i : hệ thống điều khiển nhảy cấp
Mong muốn   1: hệ truyền động có thể làm việc ổn định ở mọi giá trong suốt dải điều chỉnh.

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

Dải điều khiển tốc độ Dải điều khiển tốc độ ( D) là tỉ số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của tốc độ làm việc ứng với mômen tải đã cho:
𝑀𝑎𝑥
D=

Mong muốn D càng lớn càng tốt 𝑀𝑖𝑛
Ngoài ra còn các chỉ tiêu khác như: chỉ tiêu kinh tế, kích thước.
e. Đường đặc tính cơ và đặc tính cơ điện
Từ các phương trình đặc tính cơ-điện và phương trình đặc tính cơ, với giả thiết phần ứng
được bù đủ và f = const có thể vẽ được các đặc tính cơ-điện và đặc tính cơ là những
đường thẳng.

Hình 1.4. Đường đặc tính


a. Đường đặc tính cơ-điện của ĐCĐ 1 chiều kích từ độc lập
b. Đường đặc tính cơ của ĐCĐ 1 chiều kích từ độc lập

II. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ


1. Điều chỉnh R phần ứng bằng cách mắc điện trở phụ Rf
- Nguyên lý điều khiển
Trong phương pháp này người ta giữ 𝑈ư = 𝑈đ𝑚 ; Ф = Фđ𝑚 và nối thêm điện trở phụ
vào mạch phần ứng để tăng điện trở phần ứng.
-Tốc độ động cơ:
𝑅 ư+𝑅 𝑓ư
ω = 𝜔 - ∆ω = 𝑈 đ𝑚
- .I 𝑈 đ𝑚 𝑅 ưΣ
0 = - .Iư
𝐾Фđ𝑚 (𝐾Фđ𝑚)2 𝐾Фđ𝑚 𝐾Фđ𝑚
ư

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

Hình 1.5. Điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi điện trở mạch phần ứng
+Trong trường hợp này tốc độ không tải lý tưởng:
𝑈đ𝑚
𝜔 = 𝐾Ф = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
đ𝑚
0
+Độ cứng đặc tính cơ:
∆𝑀 (𝐾Ф)2
𝛽= =−
∆𝜔 𝑅 + 𝑅𝑓
Ta thấy khi điện trở càng lớn thì  càng nhỏ nghĩa là đặc tính cơ càng dốc và do đó càng
mềm hơn
+Khi Rf =0 thì độ cứng đặc tính cơ tự nhiên:
(𝐾Φđ𝑚)2
|𝛽𝑡𝑛| =
+ 𝛽𝑡𝑛 có giá trị lớn nhất nên đặc tính cơ tự nhiên 𝑅
có độ cứng hơn tất cả các đường đặc
tính có điện trở phụ. Như vậy, khi ta thay đổi Rf ta được một họ đặc tính cơ thấp hơn đặc
tính cơ tự nhiên.
 Đặc điểm của phương pháp:
Điện trở mạch phần ứng càng tăng thì độ dốc đặc tính càng lớn, đặc tính cơ càng mềm,
độ ổn định tốc độ càng kém và sai số tốc độ càng lớn.
+ Phương pháp này chỉ cho phép điều chỉnh tốc độ trong vùng dưới tốc độ định mức ( chỉ
cho phép thay đổi tốc độ về phía giảm).
+ Chỉ áp dụng cho động cơ điện có công suất nhỏ, vì tổn hao năng lượng trên điện trở
phụ làm giảm hiệu suất của động cơ và trên thực tế thường dùng ở động cơ điện trong cần
trục.
 Đánh giá các chỉ tiêu
+ Tính liên tục: phương pháp này không thể điều khiển liên tục được mà phải điều khiển
nhảy cấp.
 Dải điều chỉnh phụ thuộc vào chỉ số mômen tải. Tải càng nhỏ thì dải điều chỉnh
D=𝑀 𝑎𝑥 càng nhỏ. Phương pháp này có thể điều chỉnh trong dải D = 3 : 1
𝑀𝑖𝑛

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

 Giá thành đầu tư ban đầu rẻ nhưng không kinh tế do tổn hao trên điện trở phụ lớn.
 Chất lượng không cao dù điều khiển rất đơn giản.
2. Thay đổi điện áp phần ứng
- Nguyên lý làm việc Để điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ một chiều cần có thiết bị
nguồn (máy phát điện một chiều kích từ độc lập, các bộ chỉnh lưu điều khiển.)
Ta có: Rf = 0; RưΣ = Rư =const ; Φ=Φđm = const
+Thay đổi điện áp đặt vào phần ứng thì: KФ = 𝑈 ư−𝐼đ𝑚𝑅 ư
𝜔đ𝑚
+Khi thay đổi phần ứng ( thay đổi theo chiều giảm điện áp), vì từ thông của động cơ
được giữ không đổi nên độ cứng đặc tính cơ cũng không đổi, còn tốc độ không tải lí
tưởng 𝜔0 𝑈ư
= 𝐾 thay đổi tùy thuộc vào giá trị điện áp phần ứng.
Ф 𝑅ư
 ∆ωc = 𝑅 ư . 𝐼 = = ∆ωC.TN
.𝑀
𝐾Ф 𝑐 (𝐾Ф)2 𝑐

 ω= 𝑈ư
- 𝑅ư
.M = 𝑈
- 𝑅 ư .Iư
𝐾Ф (𝐾Ф)2 𝐾 𝐾Ф
Ф
 Do đó ta thu được họ đặc tính mới song song và thấp hơn đặc tính cơ tự nhiên tức
là vùng điều khiển tốc độ nằm dưới tốc độ định mức.

Hình 1.6.Đường đặc tính cơ điều chỉnh tốc độ động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập bằng
cách thay đổi điện áp mạch phần ứng
+ Tốc độ không tải lý tưởng:
𝑈
𝜔0 = 𝐾Ф𝑥
đ𝑚
𝑥
+ Độ cứng đặc tính cơ:

𝛽 = − (𝐾Ф)
2 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑅
Như vậy khi thay đổi điện áp phần ứng thì các đường đặc tính cơ song song với nhau độ
dốc của đường đặc tính, số vòng quay, momen ngắn mạch, dòng điện ngắn mạch và tốc
Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)
Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
độ động cơ giảm. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng thì chỉ thay đổi
7

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

được theo chiều tốc độ giảm (vì mỗi cuộn dây đã đƣợc thiết kế với Uđm , nên không thể
tăng điện áp đặt lên cuộn dây), phạm vi điều chỉnh hẹp.
- Đặc điểm của phương pháp
+ Điện áp phần ứng càng giảm, tốc độ động cơ càng thấp.
+ Điều chỉnh trơn trong toàn bộ dải điều chỉnh.
+ Độ cứng đặc tính cơ cao và được giữ không đổi trong toàn dải điều chỉnh.
+ Chỉ thay đổi tốc độ về phía giảm
+ Rất dễ tự động hóa khi dùng chỉnh lưu có điều khiển.
+ Phương pháp này điều khiển với mômen không đổi vì  và Iư đều không đổi.
- Đánh giá chi tiêu điều khiển
+ Sai số tốc độ lớn ( sai số tốc độ bằng sai số tốc độ của đặc tính cơ tự nhiên)
+ Tính liên tục: điện áp của động cơ được điều khiển bằng bộ biến đổi. Các bộ biến đổi
hiện nay đều có công suất bé nên có thể điều chỉnh liên tục.
+ Dải điều chỉnh có thể đạt được D = 10:1
 Đây là phương pháp duy nhất có thể điều chỉnh liên tục tốc độ động cơ trong vùng tốc
độ thấp hơn tốc độ định mức đối với động cơ một chiều.
3. Thay đổi từ thông
Ta có: Rf = 0 ; RưΣ = Rư =const ; Uư=Uđm = const
+ Ta thay đổi dòng kích từ Ikt để thay đổi từ thông
+ Bình thường động cơ làm việc ở chế độ định mức với kích thích tối đa ( = max) mà
phương pháp này chỉ cho phép tăng điện trở vào mạch kích từ nên chỉ có thể điều chỉnh
theo hướng giảm từ thông  tức là điều chỉnh tốc độ trong vùng trên tốc độ định mức.

Hình 1.7. Đặc tính cơ và đặc tính cơ điện của động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập
khi giảm từ thông
 Khi giảm  thì:
 Tốc độ không tải lý tưởng:tăng
𝑈đ𝑚
𝜔 0𝑥 = 𝐾Ф𝑥
+ Độ cứng đặc tính cơ:giảm
8

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

𝛽 = − (𝐾Ф )
𝑥
2
𝑅ư
 Ta thu được họ đặc tính cơ nằm trên đặc tính cơ tự nhiên.
Ta nhận thấy rằng khi từ thông thay đổi thì:
𝑈 đ𝑚
+Dòng điện ngắn mạch không đổi: 𝐼𝑛𝑚 = = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
𝑅ư
+Mômen ngắn mạch thay đổi: 𝑀𝑛𝑚 = 𝐾Ф𝑥. 𝐼𝑛𝑚
Khi ta giảm từ thông thì tốc độ động cơ tăng lên và độ cứng của đặc tính cơ giảm.
Nhưng nếu cứ tiếp tục giảm dòng kích từ thì tới một lúc nào đó tốc độ không tăng được
nữa vì do mômen điện từ của động cơ giảm. Phương pháp thay đổi từ thông để điều
chỉnh theo chiều tăng ( từ tốc độ định mức ), phạm vi điều chỉnh rộng, tổn hao điều
chỉnh nhỏ(ưu) nhưng không điều chỉnh ở dưới tốc độ định mức(nhược). Do vậy thông
thường được áp dụng hợp với phương pháp khác nhằm tăng phạm vi điều chỉnh.
- Đặc điểm của phương pháp:
+ Phương pháp này có thể thay đổi tốc độ về phía tăng.
+ Phương pháp này chỉ điều khiển ở vùng tải không quá lớn so với định mức.
+ Việc thay đổi từ thông không làm thay đổi dòng điện ngắn mạch.
+ Việc điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông là phương pháp điều khiển với công
suất không đổi.
- Đánh giá các chỉ tiêu điều khiển
+Sai số tốc độ lớn: đặc tính điều khiển nằm trên và dốc hơn đặc tính tự nhiên.
+Dải điều khiển phụ thuộc vào phần cơ của máy. Có thể điều khiển trơn trong dải điều
chỉnh D = 3 :1
+ Tính liên tục: vì công suất của cuộn dây kích từ bé, dòng điện kích từ nhỏ nên ta có thể
điều khiển liên tục với   1
+ Phương pháp này được áp dụng tương đối phổ biến, có thể thay đổi liên tục và kinh tế
(vì việc điều chỉnh tốc độ thực hiện ở mạch kích từ với dòng kích từ = (1 – 10)%Iđm của
phần ứng nên tổn hao điều chỉnh thấp).
- Qua việc xét ba phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ ta thấy phương pháp điều
chỉnh điện áp phần ứng là triệt để và có nhiều ưu điểm hơn cả nên ta chọn phương
pháp này để điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều
III. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng thay đổi điện áp phần ứng
+ Để điều chỉnh được điện áp động cơ một chiều đòi hỏi phải có một nguồn riêng có U
điều chỉnh được. Ta dùng các bộ nguồn điều áp như: máy phát điện một chiều, các bộ
biến đổi van hoặc khuếch đại từ… vì là nguồn có công suất hữu hạn so với động cơ các
bộ biến đổi trên dùng để biến dòng xoay chiều của lưới điện thành dòng một chiều và
điều chỉnh giá trị sức điện động của nó cho phù hợp theo yêu cầu.

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

Hình 1.8. Sơ đồ và khối sơ đồ thay thế ở chế độ xác lập dùng bộ biến đổi điện áp phần ứng
Ở chế độ xác lập có thể viết được phương trình đặc tính của hệ thống như sau:
𝐸𝑏 − 𝐸𝐸ư = 𝐼ư(𝑅𝑏 + 𝑅ưđ)
𝑏
𝜔= 𝑅𝑏 + 𝑅ưđ
− . 𝐼ư
Kφđ𝑚 𝐾. 𝜑đ𝑚
𝑀
𝜔 = 𝜔0. 𝑈đ𝑘 −
|𝛽 |

 Trong khi giảm tốc độ theo cách giảm điện áp phần ứng, nếu giảm mạnh điện áp, nghĩa là
chuyển nhanh từ tốc độ cao xuống tốc độ thấp thì cùng với quá trình giảm tốc có thể xảy ra quá trình
hãm tái sinh. Chẳng hạn, cũng trên hình 1.9, động cơ đang làm việc tại điểm A với tốc độ lớn ωA
trên đặc tính cơ 1 ứng với điện áp U1. Ta giảm mạnh điện áp phần ứng từ U1 xuống U3. Lúc này
động cơ chuyển điểm làm việc từ điểm A trên đường 1 sang điểm E trên đường 3 (chuyển ngang với
ωA=ωE). Vì ωE lớn hơn tốc độ không tải lý tưởng ω03 của đặc tính cơ 3 nên động cơ sẽ làm việc ở
trạng thái hãm tái sinh trên đoạn EC của đặc tính 3.
 Khi thay đổi phần ứng ( thay đổi theo chiều giảm điện áp), vì từ thông của động cơ được giữ
𝑈
không đổi nên độ cứng đặc tính cơ cũng không đổi, còn tốc độ không tải lí tưởng ω0 = 𝐾Φ thay đổi
tùy thuộc vào giá trị điện áp phần ứng. Do đó ta thu được họ đặc tính mới song song và thấp hơn đặc
tính cơ tự nhiên tức là vùng điều khiển tốc độ nằm dưới tốc độ định mức. Tốc độ nhỏ nhất của dải
điều chỉnh bị giới hạn bởi yêu cầu về sai số tốc độ và về mômen khởi động. Khi mômen tải là định
mức thì các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tốc độ là:
 𝜔𝑚𝑎𝑥 = 𝜔 0𝑚𝑎𝑥 − 𝑀 đ𝑚
|𝛽|
 𝜔 𝑚𝑖𝑛 = 𝜔 0𝑚𝑖𝑛 − 𝑀 đ𝑚
|𝛽|

10

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
 Để thoả mãn khả năng quá tải thì đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh phải có
mômen ngắn mạch là: 𝑀𝑛𝑚𝑚𝑖𝑛 = 𝑀𝑐𝑚𝑎𝑥 = 𝐾𝑀𝑀đ𝑚. Trong đó 𝐾𝑀 là hệ số quá tải
về mômen. Vì họ đặc tính cơ là các đường thẳng song song nhau, nên theo định nghĩa về
độ
cứng đặc tính cơ có thể viết:
𝜔 = 𝑀 1 𝑀đ𝑚
− 𝑀 = 𝐾 −1
𝑚𝑖𝑛 𝑛𝑚𝑚𝑖𝑛 đ𝑚
|𝛽| |𝛽| 𝑀

Hình 1.10. Đặc tính cơ quá trình thay đổi điện áp


 Với một cơ cấu máy cụ thể thì các giá trị 𝜔0𝑚𝑎𝑥, 𝑀đ𝑚, 𝐾𝑀 là xác định, vì vậy
phạm vi điều chỉnh D phụ thuộc tuyến tính vào giá trị của độ cứng. Khi điều chỉnh
điện áp phần ứng động cơ bằng các thiết bị nguồn điều chỉnh thì điện trở tổng mạch
phần ứng gấp khoảng hai lần điện trở phần ứng động cơ. Do đó có thể tính sơ bộ
được:
1
𝜔0𝑚𝑎𝑥. |𝛽| ≤ 10
�đ𝑚
 Vì thế tải có đặc tính mômen không đổi � thì giá trị phạm vi điều chỉnh tốc độ
cũng không vượt quá 10. Đối với các máy có yêu cầu cao về dải điều chỉnh và độ
chính xác duy trì tốc độ làm việc thì việc sử dụng các hệ thống hở như trên là không
thoả mãn được.
 Trong phạm vi phụ tải cho phép có thể coi đặc tính cơ tĩnh của hệ truyền động
một chiều kích từ độc lập là tuyến tính. Khi điều chỉnh điện áp phần ứng thì độ cứng
có đặc tính cơ trong toàn dải là như nhau, do đó độ sụt tốc tương đối sẽ đạt giá trị lớn
nhất tại đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh. Hay nói cách khác, nếu tại đặc tính cơ
thấp nhất của dải điều chỉnh mà sai số tốc độ không vượt quá giá trị sai số cho phép,
thì hệ truyền động sẽ làm việc với sai số luôn nhỏ hơn sai số cho phép trong toàn bộ
dải điều chỉnh. Sai số tương đối của tốc độ ở đặc tính cơ thấp nhất là:
𝜔0𝑚𝑖𝑛 − 𝜔𝑚𝑖𝑛 ∆𝜔
𝑠= 𝜔0𝑚𝑖𝑛 = 𝜔0𝑚𝑖𝑛
𝑀đ𝑚
𝑠 = |𝛽 |𝜔 ≤ 𝑠𝑐𝑝
0𝑚𝑖𝑛

11

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
 Vì các giá trị 𝑀đ𝑚, 𝜔0𝑚𝑖𝑛, 𝑆𝑐𝑝 là xác định nên có thể tính được giá trị tối thiểu
của độ cứng đặc tính cơ sao cho sai số không vượt quá giá trị cho phép. Để làm việc
này, trong đa số các trường hợp cần xây dựng các hệ truyền động điện kiểu vòng kín.
 Trong suốt quá trình điều chỉnh tốc độ và mômen nằm trong hình chữ nhật bao
bởi các đường thẳng 𝜔 = 𝜔đ𝑚, 𝑀 = 𝑀đ𝑚 và các trục tọa độ. Tổn hao năng lượng
chính là tổn hao trong mạch phần ứng nếu bỏ qua các tổn hao không đổi trong hệ.
𝐸𝑏 = 𝐸ư + 𝐼ư(𝑅𝑏 + 𝑅ưđ)
𝐼ư𝐸ư = 𝐼ư𝐸ư + 𝐼2ư(𝑅𝑏 + 𝐸 ưđ )
 Nếu đặt 𝑅𝑏 + 𝐸ưđ = 𝑅 thì hiệu suất biến đổi năng lượng của hệ sẽ là:
𝑅𝑏. 𝐸ư = 𝜔
η = 𝐼ư. 𝐸ư + ư 𝜔 + 𝑀. 𝑅 2
ư
𝐼2𝑅 (𝑘. Фđ𝑚)

ηư = ∗ 𝜔 ∗ ∗
𝜔 +𝑀 𝑅
 Khi làm việc ở chế độ xác lập ta có mômen do động cơ sinh ra đúng bằng
mômen tải trên trục: 𝑀∗ = 𝑀�∗ và gần đúng coi đặc tính cơ của phụ tải là
𝑀�∗
= (𝜔∗)𝑥 thì: �

ηư = ∗ 𝜔∗
𝜔 + 𝑅∗. (𝜔∗)𝑥−1

12

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ CHỈNH LƯU CẦU 3 PHA
I. Chỉnh lưu không điều khiển:
1. Sơ đồ và dạng sóng:

Hình 2.1. Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha không điều khiển

Hình 2.2. Dạng sóng của sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha không điều khiển
2. Nguyên lý hoạt động:
 Khi θ1 < θ < θ2: Điện áp pha a cao nhất, pha b thấp nhất D1, D6 mở (D6, D1).
 Khi θ2 < θ < θ3: Điện áp pha a cao nhất, pha b thấp nhất D1, D2 mở (D1, D2).
 Khi θ3 < θ < θ4: Điện áp pha b cao nhất, pha c thấp nhất D3, D2 mở (D2, D3).
 Khi θ4 < θ < θ5: Điện áp pha b cao nhất, pha a thấp nhất D3, D4 mở (D3, D4).
 Khi θ5 < θ < θ6: Điện áp pha c cao nhất, pha a thấp nhất D4, D5 mở (D4, D5).
 Khi θ6 < θ < θ7: Điện áp pha c cao nhất, pha b thấp nhất D5, D6 mở (D5, D6).
Ta có:
Điện áp trung bình ở lối ra là: Utb = 2,34Up

13

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
3. Thông số của sơ đồ:
 Điện áp trung bình trên tải:
6 4𝜋 2.3√6
U = ∫ 𝜋6 √3√2 𝑈 sin .𝑡 𝑑𝜔𝑡 = 𝑈 = 2.1,17.𝑈
dtb 2𝜋 2𝑓 2 2𝑓
2𝜋
3 𝑓
 Trị dòng điện trung bình qua tải:
Id = 𝑈 𝑑
𝑅𝑑
 Mỗi diode dẫn điện trong khoảng thời gian 1 chu kỳ của điện áp nguồn. Do đó, trị
3
trung bình dòng điện qua diode:
𝐼𝑑
IDtb =
3
 Trị số dòng điện hiệu dụng:
𝐼𝑑
IDhd =
√3
 Điện áp ngược cực đại của van:
2,45
UND = √2√3U2f = 2,45.U2f = ( )Ud
2,34
 Công suất biến áp:
SBA = 𝑆 1𝐵𝐴+ 𝑆 2𝐵𝐴 = 1,05UdId
2
 Số lần đập mạch trong một chu kì: m=6
II. Chỉnh lưu có điều khiển đối xứng:
1. Giới thiệu:
Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển đối xứng có thể coi như hai sơ đồ chỉnh lưu tia ba pha mắc
ngược chiều nhau, ba Thyristor T1, T3, T5 tạo thành một chỉnh lưu tia ba pha cho điện áp
(+) tạo thành nhóm anod, còn T2, T4, T6 là một chỉnh lưu tia cho ta điện áp âm (-) tạo thành
nhóm catod, hai chỉnh lưu này ghép lại thành cầu ba pha.

HÌnh 2.3 Sơ đồ động lực chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển đối xứng

14

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
2. Hoạt động của chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển đối xứng:

Hình 2.4 Giản đồ các đường cong cơ bản chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển đối xứng và điện áp tải
khi góc ở α = 600, α = 900
Dòng điện chạy qua tải là dòng điện chạy từ pha này về pha kia, do đó tại mỗi thời điểm
cần mở Thyristor chúng ta cần cấp hai xung điều khiển đồng thời (một xung ở nhóm anod
(+), một xung ở nhóm catod (-)). Ví dụ tại thời điểm t1 trên hình cần mở Thyristor T1 của
pha A phía anod, chúng ta cần cấp xung X1, đồng thời tại đó ta cấp xung X4 cho Thyristor
T4 của pha B phía catod các thời điểm tiếp theo cũng tương tự. Cần chứ ý rằng các thứ tự
cấp xung điều khiển cũng cần tuân thủ theo đúng thứ tự pha.

Khi chúng ta cấp đúng các xung điều khiển, dòng điện sẽ được chạy từ pha có điện áp
dương hơn về pha có điện áp âm hơn. Ví dụ trong khoảng thời gian t1 ÷ t2 pha A có điện
áp dương hơn, pha B có điện áp âm hơn, với việc mở thông T1, T4 dòng điện được chạy từ
A về B.
Khi góc mở van nhỏ hoặc điện cảm lớn, trong mỗi khoảng dẫn của một van của nhóm này
(anod hay catod) thì sẽ có hai van của nhóm kia đổi chỗ cho nhau. Điều nay có thể thấy rõ
trong khoảng t1 ÷ t3 như trên hình Thyristor T1 nhóm anod dẫn, nhưng trong nhóm catod
T4 dẫn trong khoảng t1 ÷ t2 còn T6 dẫn tiếp trong khoảng t2 ÷ t3.
Điện áp ngược các van phải chịu ở chỉnh lưu cầu ba pha sẽ bằng 0 khi van dẫn và bằng
điện áp dây khi van khóa. Ta có thể lấy ví dụ cho van T1, trong khoảng t1 ÷ t3 van T1 dẫn
điện áp bằng 0, trong khoảng thời gian t3 ÷ t5 van T3 dẫn lúc này T1 chịu điện áp ngược
UBA, đến khoảng t5 ÷ t7 van T5 dẫn T1 sẽ chịu điện áp ngược UCA.

15

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
Khi điện áp tải liên tục, như đường cong Ud trên hình trị số điện áp tải được tính theo công
thức Ud = Udo.Cos𝛼.
Khi góc mở các Thyristor lớn lên tới góc α > 600 và các thành phần điện cảm của tải quá
nhỏ, điện áp tải sẽ bị gián đoạn như các đường nét đậm trên hình (khi góc mở các
Thyristor α = 900 với tải thuần trở). Trong các trường hợp này dòng điện chạy từ pha này
về pha kia, là do các van bán dẫn có phân cực thuận theo điện áp dây đặt lên chúng (các
đường nét mảnh trên giản đồ Ud của các hình vẽ), cho tới khi các điện áp dây đổi dấu, các
van bán dẫn sẽ có phân cực ngược nên chúng tự khóa.
Sự phức tạp của chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển đối xứng như đã nói trên là cần phải mở
đồng thời hai van theo đúng thứ tự pha, do đó gây không ít khó khăn khi chế tạo, vận hành
và sửa chữa. Để đơn giản hơn người ta có thể sử dụng điều khiển không đối xứng.
Điện áp trung bình trên tải:
Ud = 3√6 .U2.cosα
𝜋
Trị dòng điện trung bình qua tải:
𝑈𝑑−𝐸
Id = 𝑅

III. Chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển không đối xứng:
1. Giới thiệu:
Loại chỉnh lưu này tạo từ một nhóm (anod hoặc catod) điều khiển và một nhóm không điều
khiển.

Hình 2.5. Sơ đồ động lực chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển không đối xứng
2. Hoạt động của chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển không đối xứng
- Sóng điện áp tải Ud (đường xong nét đậm thứ hai trên hình), khoảng dẫn các van bán dẫn
T1, T2, T3, D1, D2, D3. Các Tisisto được dẫn thông từ thời điểm có xung mở cho đến khi
mở Tisisto của pha kế tiếp. Ví dụ T1 mở thông từ t1 (thời điểm phát xung mở T1) tới t3
(Thời điểm phát xung mở T2). Trong trường hợp điện áp tải gián đoạn Tisisto được dẫn từ
thời điểm có xung mở cho đến khi điện áp dây đổi dấu. Các diot tự động dẫn thông khi
điện áp đặt lên chúng thuận chiều. Ví dụ D1 phân cực thuận trong khoảng t4 ÷ t5 và từ pha
C về pha A trong khoảng t5 ÷ t6.
- Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển không đối xứng có dòng điện và điện áp tải liên tục khi
góc mở các van bán dẫn nhỏ hơn 600, khi góc mở tăng lên và thành phần điện cảm của tải
nhỏ, dòng điện và điện áp sẽ gián đoạn.

16

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
-Theo dạng sóng điện áp tải ở trên trị số điện áp trung bình trên tải bằng 0 khi góc mở đạt tới
1800. Người ta có thể coi điện áp trung bình trên tải là kết quả của tổng hai điện áp chỉnh lưu
tia ba pha.
-Việc kích mở các van điều khiển trong chỉnh lưu cầu ba pha có điều dễ dàng hơn, nhưng
các điều hòa bậc cao của tải và của nguồn lớn hơn.
Utb = 3√3Uf(max)(1+cosα) = 3
Uday(max)(1+cosα)
2𝜋 2𝜋
- So với chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển đối xứng, thì trong sơ đồ này việc điều khiển các
van bán dẫn được thực hiện đơn giản hơn. Ta có thể coi mạch điều khiển của bộ chỉnh
lưu này như điều khiển một chỉnh lưu tia ba pha.
Chỉnh lưu cầu ba pha hiện nay là sơ đồ có chất lượng điện áp tốt nhất, hiệu suất sử dụng
biến áp tốt nhất. Tuy vậy đây cũng là sơ đồ phức tạp nhất.
-Điện áp trung bình trên tải:
Ud = 3√6 .U.(1 + cosα)
-Trị dòng điện trung bình qua tải 2𝜋

𝑈𝑑−𝐸
Id = 𝑅

Hình 2.6 .Giản đồ các đường cong cơ bản chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển không đối xứng

17

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ TÍNH CHỌN CÁC PHẦN TỬ MẠCH
ĐỘNG LỰC
I. Tính chọn van động lực:
- Hai thông số cơ bản cần quan tâm khi chọn van bán dẫn cho chỉnh lưu là điện áp
và dòng điện. Các thông số còn lại là những thông số tham khảo khi lựa chọn.
 Tính chọn dựa vào các yếu tố cơ bản dòng tải, điều kiện tỏa nhiệt, điện áp làm
việc, các thông số cơ bản của van được tính:
• Điện áp ngược của van được tính:
U1v = Knv.U2 = Knv . 𝑈𝑑 = √6. 220 = 230,38 [V]
𝐾𝑢 3√6
𝜋
Trong đó: U2 : Điện áp nguồn xoay chiều của van
𝑈𝑑 : Điện áp tải của van
Knv = √6 : là hệ số điện áp ngược.
Ku = 3√6 : là hệ số điện áp tải.
𝜋
-Điện áp ngược cuả van cần chọn:
Unv = KdtU.Ulv=1,8.230,38=414,684 ≈ 415(v)
-Trong đó: KdtU = 1,4÷1,8 là hệ số dự trữ điện áp (thường chọn lớn hơn 1,6)
-Dòng qua tải:
𝑃đ𝑚 9.103 = 48,12[A]
I = =
d
𝜂đ𝑚𝑈đ𝑚 0,85.220
- Dòng làm việc của van được tính theo dòng hiệu dụng:
Ilv = Ihd = Khd . Id = 𝐼𝑑 = 48,12 = 27,78 [A]
√3 √3
1
Trong đó: Khd = : là hệ số dòng hiệu dụng cầu ba pha.
√3
Ihd, Id :dòng điện hiệu dụng của van và dòng điện tải
- Chọn điều kiện làm việc của van có cánh tỏa nhiệt và đầy đủ diện tích tỏa nhiệt;
Không có quạt đối lưu không khí, với điều kiện có dòng định mức của van cần chọn:
Iđm = Ki . Ilv = 1,4. 27,78= 38,9 [A]
Trong đó: Ki = 1,1÷1,4 là hệ số dự trữ dòng điện.
- Sau khi tính toán xong ta phải chọn Thyristo có các thông số:
Iđm = 38,9[A]; Unv = 415[V].
-Với các thông số tính được ở trên ta chọn được 6 Thyristo loại S4012MH có các
thông số:

+ Điện áp ngược cực đại của van : Unv = 600 [V]


+ Dòng điện định mức của van : Iđm = 40 [A]
+ Dòng điện đỉnh cực đại : Ipik = 415 [A]

18

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
+ Dòng điện của xung điều khiển : Iđk = 50 [mA]
+ Điện áp của xung điều khiển : Uđk = 2.5 [V]
+ Dòng điện rò : Ir = 3 [mA]
+ Sụt áp lớn nhất của Thysistor ở trạng thái dẫn là: ΔU = 1,9 [V]
+ Tốc độ biến thiên của điện áp : 𝑑𝑈 = 500 [V/s]
𝑑𝑡
+Dòng duy trì: Ih = 60 [mH]
+ Thời gian chuyển mạch: Tcm= 50 [ms]
+Nhiệt độ làm việc cực đại: Tmax= 125 [C]
II. Tính toán máy biến áp chỉnh lưu:
- Để chọn các thiết bị mạch động lực cũng như mạch bảo vệ, ta cần xác định điện
áp ra của bộ biến đổi Thyristor.
-Chọn máy biến áp 3 pha 3 trụ sơ đồ đấu dây Δ/Y làm mát bằng không khí tự
nhiên:
-Các thông số cơ bản sau:
 Công suất biểu kiến của máy biến áp:
3
S = K . P = K . 𝑃đ𝑚 = 1,2 . 9.10 = 12750[VA]
ba s d s
𝜂đ𝑚 0,85
Trong đó: Ks = 1,05 là hệ số công suất mạch động lực.
 Điện áp pha sơ cấp máy biến áp: Up = 380 [V]
 Điện áp pha thứ cấp của máy biến áp:
-Phương trình cân bằng điện áp khi có tải:
Udo .cos αmin =Ud +2. ΔUv +ΔUdn + ΔUba
Trong đó:
αmin = 100 là góc dự trữ khi có suy giảm điện áp lưới;
ΔUv = 1,9 là sụt áp trên Thyristor;
ΔUdn ≈ 0 là sụt áp trên dây nối;
ΔUba = ΔUr + ΔUx là sụt áp trên điện trở và điện kháng của máy biến áp;
Chọn sơ bộ: ΔUba = 6% . Ud = 6%. 220 = 13,2
 Từ phương trình cân bằng điện áp khi có tải ta có:
∆𝑈𝑑+ 2 . ∆𝑈𝑣+ ∆𝑈𝑑𝑛+ ∆𝑈𝑏𝑎 220 +2 .1,9+ 0 +13,2 = 240.65 [V]
U =
do =
𝐶𝑜𝑠 𝛼𝑚𝑖𝑛 𝐶𝑜𝑠 100
 Điện áp pha thứ cấp máy biến áp:
𝑈𝑑𝑜 240.65 = 102,88 [V]
U =
2 𝐾𝑢= 3√6
𝜋

Trong đó: Ku = 3√6 là hệ số điện áp tải.


𝜋
 Dòng điện hiệu dụng thứ cấp của máy biến áp:
2 2
I2 = √ . Id = √ . 48,12= 39,28 [A]
3 3

19

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
 Dòng điện hiệu dụng sơ cấp của máy biến áp:
I1 = Kba . I2 = 𝑈2 . I2 = 102,88 . 39,28=10,63 [A]
𝑈1 380
 Tiết diện sơ bộ trụ QFe :
𝑆𝑏𝑎 10588.23 = 50,41 [cm2 ]
QFe = KQ . √ =6.√
Trong đó: 𝑚.𝑓 3.50

KQ : Hệ số phụ thuộc phương thức làm mát, lấy KQ = 6 (biến áp khô KQ = 5 ÷ 6)


m : Số pha máy biến áp (m=3)
f : tần số nguồn điện xoay chiều (f = 50hz)
 Đường kính trụ :

d =√ π =√ π = 8 (cm)
4.𝑄𝐹𝑒 4.50,41

Chuẩn đoán đường kính trụ tiêu chuẩn d =8 (cm)


• Chọn loại thép kỹ thuật điện, các lá thép có độ dày 0,5mm
• Chọn sơ bộ mật độ từ cảm trong trụ BT = 1T.
• Chọn tỷ số : m = ℎ = 2,3 => h = 2,3.d = 2,3.9 = 20,7 [cm]
𝑑
( thông thường m = 2 ÷ 2,5).
Chọn chiều cao trụ h=21 [cm]
• Số vòng dây mỗi pha sơ cấp máy biến áp:
𝑈1 380 = 340 [vòng]
W =
1 =
4,44.𝑓.𝑄𝐹𝑒.𝐵𝑇 4,44.50.50,41 .10−4.1
Trong đó: Điện áp cuộn sơ cấp 𝑈1 bằng điện áp nguồn cấp
• Số vòng dây mỗi pha thứ cấp máy biến áp:
W2 = 𝑈2 . 𝑊 = 102,88 .340 = 92 [vòng]
𝑈1 1 380
Lấy W2 = 92 vòng
• Chọn sơ bộ mật độ dòng điện trong máy biến áp:
-Đối với dây dẫn bằng đồng, máy biến áp khô: J = 2 ÷ 2,75 [A/mm2 ]
 Chọn J1 = J2 = 2,75 [A/mm2 ]
• Tiết diện dây dẫn sơ cấp máy biến áp:
S1 = 𝐼1 = 10,6 =3,85 (mm2 )
𝐽1 2,75
- Chuẩn hoá tiết diện theo tiêu chuẩn: S1= 4 (mm2 )
- Chọn dây dẫn tiết diện chữ nhật, cách điện cấp B
Kích thước dây có kể cách điện:
S1cd = a1 . b1 = 1.45. 4.7= 6,815(mm.mm)
• Tính lại mật độ dòng điện trong cuộn sơ cấp:
J1 = 𝐼1 =10,6 = 2,75 [A/mm2]
𝑆1 3,85

20

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
• Tiết diện dây dẫn thứ cấp của máy biến áp:
S2 = 𝐼2 = 39,28 = 14,28 [mm2 ]
𝐽2 2,75
Chuẩn hóa tiết diện tiêu chuẩn: S2 = 15,5 [mm2 ]
Chọn dây dẫn có tiết diện chữ nhật, cách điện cấp B
Kích thước dây có kể cách điện:
S2cd = a2 . b2 = 3,81 . 5,88=22,4 (mm.mm)
• Tính lại mật độ dòng điện thứ cấp:
J2= 𝐼2 = 39,28 = 2,75 [A/mm2 ]
𝑆2 14,28
 Kết cấu dây quấn sơ cấp:
Thực hiện dây quấn kiểu đồng tâm bố trí theo chiều dọc trục .
• Tính sơ bộ số vòng dây trên một lớp của cuộn sơ cấp :

21−2.1,5
W11 =ℎ−2ℎ𝑔 . 𝑘�= . 0,95 = 36 [vòng]
Trong đó: 𝑏1
� 0,47

𝑘𝑐 = 0,95 là hệ số ép chặt
h là chiều cao trụ (cm)
hg là khoảng cách từ gông đến cuộn sơ cấp
chọn sơ bộ khoảng cách điện gông là 1,5 cm
• Tính sơ bộ số lớp dây ở cuộn sơ cấp:
340
n11= 𝑊11 = 36 = 9,5 (lớp)
𝑊1

• Chọn số lớp n11 = 10 lớp. như vậy có 340 vòng chia thành 10 lớp, 9 lớp đầu có
36 vòng và lớp thứ 8 có 340 – 8.36= 16 vòng .
• Chiều cao thực tế của cuộn sơ cấp:
h1= 𝑊11.𝑏1 =36.0,47 = 17,81(cm)
𝑘𝑐 0,95
• Chọn ống quấn dây làm bằng vật liệu cách điện có bề dầy: S01 = 0,1cm
• Khoảng cách từ trụ tới cuộn dây sơ cấp: a01 = 1,0 cm
• Đường kính trong của ống cách điện:
Dt = dfe + 2.a01 – 2.S01 = 9 + 2.1 – 2.0,1 = 10,8 [cm]
• Đường kính trong của cuộn sơ cấp:
Dt1=Dt+2.S01=10,8+2.0,1=11 [cm]
• Chọn bề dày cách điện giữa các lớp ở cuộn sơ cấp :
cd11 = 0,1 [mm]
• Bề dày cuộn sơ cấp :
Bd1 = ( a1 + cd11 ).n11 = ( 1,45 + 0,1 ).10 = 15.5 [cm]
• Đường kính ngoài của cuộn sơ cấp :
Dn1 = Dt1 + 2Bd1 = 11 + 2.1,24= 13,48 [cm]
• Đường kính trung bình của cuộn sơ cấp :
21

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
Dtb1= 𝐷𝑡1+𝐷𝑛1 =11+13,48 = 12,24(cm)
2 2
• Chiều dài dây quấn sơ cấp :
l1 = W1.π.Dtb = π. 340.12,24 = 13074 cm = 130,74 m
Chọn bề dày cách điện giữa hai cuộn sơ cấp và thứ cấp: cd01 = 1 cm .
 Kết cấu dây quấn thứ cấp:
• Chọn sơ bộ cuộn chiều cao cuộn thứ cấp: h2 = h1 = 17,81 (cm) .
• Tính sơ bộ số vòng dây trên một lớp :
W12 = h2 .
k b2 c =
17,81 . 0,95= 29 [vòng]
0,588
Chọn W12 = 29 (vòng)
• Tính sơ bộ số lớp dây quấn thứ cấp
n12= 𝑊2 =92 = 3,17 [lớp]
𝑊12 29
Chọn n12 = 4 lớp .
• 92 vòng được chia thành 4 lớp, mỗi lớp có 23 vòng
• Chiều cao thực tế của cuộn thứ cấp :
h2= 𝑊12.𝑏2 =29.0,588 = 17,95 [cm]
𝑘𝑐 0,95
• Đường kính trong của cuộn thứ cấp :
Dt2 = Dn1 + 2a12 = 13,48+ 2 . 1 = 15,48 [cm]
• Chọn bề dày cách điện giữa các lớp dây ở cuộn thứ cấp :
cd22 = 0,1 [mm] = 0,01 [cm]
• Bề dầy của cuộn thứ cấp:
Bd2 = ( a2 + cd22 ). nl2 = ( 0,381 + 0,01 ) . 4= 1,564 [cm]
• Đường kính ngoài của cuộn thứ cấp :
Dn2 = Dt2 + 2.Bd2 = 15,48 + 2 . 1,564= 18,608 [cm]
• Đường kính trung bình của cuộn thứ cấp :
𝐷𝑡2+𝐷𝑛2
Dtb2= 2 =
15,48+18,608
= 17,044 [cm]
2
• Chiều dài dây quấn thứ cấp :
l2 = π.W2.Dtb2 = π . 92. 17,044= 4926,16cm = 49,26 [m]
• Đường kính trung bình các cuộn dây:
𝐷 +𝐷 11+18,608
D12= 𝑡1 2 𝑛2 = 2
= 14,804 [cm]
Suy ra: r = 𝐷12 = 14,804 = 7,402 [cm]
2 2
• Chọn khoảng cách giữa 2 cuộn thứ cấp: a22=2cm
 Tính kích thước mạch từ.
Với đường kính trụ là d = 11 (cm) ta có số bậc là 6 trong nửa tiết diện trụ.

22

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

Hình 3.1. Các hình thang ghép thành hình trụ


• Tính toàn bộ tiết diện bậc thang của trụ:
Qbt = 2.(10,5.1,6+9,5.1,1+8,5.0,7+7,5.0,6+6,5.0,4+4.0,7) = 86,2 [cm2 ]
• Tiết diện hiệu quả của trụ:
QT=Qbt.khq= 86.2.0,95=81,89 [cm2 ]
Với : khq  0,95 - hệ số hiệu quả.
• Tổng chiều dày của các bậc thang hình trụ:
dt = 2.(1,6+1,1+0,7+0,6+0,4+0,7)=10,2 [cm]
• Số lá thép trong các bậc:
Bậc 1: n1 = 16
0,5 . 2 = 64 lá
Bậc 2: n2 = 11
0,5 . 2 = 44 lá
Bậc 3: n3 = 7
0,5 . 2 = 28 lá
Bậc 4: n4 = 6
0,5 . 2 = 24 lá
Bậc 5: n5 = 4
0,5 . 2 = 16 lá
Bậc 6: n6 = 7
0,5 . 2 = 28 lá
Để đơn giản trong chế tạo ta chọn gông có tiết diện hình chữ nhật có các kích
thước sau:
-Chiều dài của gông bằng chiều dày của trụ: b = dt =10,2 [cm]
-Chiều cao của gông bằng chiều rộng tập lá thép thứ nhất của trụ: a = 10,5[cm]
-Tiết diện gông: Qbg = a.b = 10,5.10,2 = 107,1 [cm]
 Tiết diện hiệu quả của gông:
Qg = Khq . Qbg = 0,95.107,1 = 101,7 [cm2]
 Số lá thép dùng trong một gông:
hg = 𝑏
0,5
= 102 = 204 [lá]
0,5

23

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
 Tính chính xác mật độ điện cảm trong trụ:
𝑈1
BT = 4,44.𝑓.𝑄 .𝑊 = 4,44.50.340.81,89.10−4 = 0,61 [T]
380
𝑇 1
 Mật độ tự cảm trong gông:
Bg = 𝑄𝑇 . 𝐵 = 81,89 . 0,61 = 0,49 [T]
𝑄𝑔 𝑇 101,7
 Chiều rộng cửa sổ:
c = 2(𝑎01 + 𝐵𝑑1 +𝑎12 + 𝐵𝑑2 ) +𝑎22 = 2(1 +1,24+1+1,173) + 2 = 10,82
[cm]
 Khoảng cách giữa hai tâm trục:
c’ = c + d = 10,826 + 11 =21,826 [cm]
 Chiều rộng mạch từ:
L = 2c + 3d =10,826. 2 + 3. 11 = 54,652 [cm]
 Chiều cao mạch từ:
H = h + 2a = 21 + 2 .10,5 = 42 [cm]
 Tính khối lượng của sắt:
+Thể tích của trụ:
VT = 3.QT.h = 3.81,89.21 = 5159(cm3) = 5,159[dm3]
+Thể tích của gông:
Vg = 2.Qg.L = 2. 101,7. 54,652= 11116(cm3 ) = 11,116[dm3]
+Khối lượng của trụ:
MT = VT . mFe= 5,159 . 7,85 =40,49 [kg]
+Khối lượng của gông:
Mg = Vg . mFe = 11,116. 7,85 =87,26 [kg]
+Khối lượng của sắt:
MFe= MT + Mg=40,49+87,26=127,75 [kg]
+Thể tích đồng:
Vcu = 3.(S1 . L1 + S2 . L2 ) = 3(6,58.10-4 .97,67.10+24,39.10-4. 35,58.10) =
4,531[dm3]
+Khối lượng đồng:
𝑀𝑐𝑢 = 𝑚𝑐𝑢 .𝑉𝑐𝑢 = 8,9 . 4,531 =40,33 [kg]
 Tính toán thông số của máy biến áp:
• Điện trở của cuộn sơ cấp máy biến áp ở 750C :
l1 97,67
R1 = ρ. = 0,02133. = 0,3166 [Ω]
s1 6,58
Trong đó: ρ = 0,02133 Ω.mm2/m
• Điện trở của cuộn thứ cấp máy biến áp ở 750C :

24

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
R2 = ρ.𝑙2 35,58
𝑆2 = 0,02133. = 0,0311 [Ω]
24.39
• Điện trở của máy biến áp quy đổi về thứ cấp:
92
RBA = R2+R1.( 𝑊2)2 = 0,0311 + 0,3166.( )2 = 0,054 [Ω]
𝑊1 340
• Sụt áp trên điện trở máy biến áp :
ΔUr = RBA.Id = 0,054.82,15= 4,44 [V]
• Điện kháng máy biến áp quy đổi về thứ cấp :
XBA = 8.π2.(W2)2.( r )(a12 + Bd1  Bd 2
).ω.10-7
hqđ 3
= 8. π2. 922.( 7,74
).(0,01+1,24+1,173 .10-2).314.10-7 = 0,1645[Ω]
17,81 3
XBA = 0,1645 Ω .
Trong đó: 𝜔 = 314 rad/s
r = 𝐷𝑡2 = 15,48: bán kính trong dây quấn thứ cấp [cm2 ]
2 2
• Điện cảm máy biến áp quy đổi về thứ cấp :
LBA = X
= 0,1645
=5,238.10-4(H) = 0,5238(mH)
BA 314
ω
• Tổng trở ngắn mạch quy đổi về thứ cấp:
ZBA = √𝑅𝐵𝐴2 + 𝑋𝐵𝐴2 = √0,0542 + 0,16452 = 0,1731[Ω]
• Sụt áp trên điện kháng của máy biến áp:
ΔUx = 3 3
.XBA.Id = .0,1645.82,15 = 12,9 [V]
π π
3 3
Rdt = .XBA . 0,1645= 0,157[Ω]
= π
π
• Sụt áp trên máy biến áp:
ΔUBA= √ΔUr2 + ΔUx2 = √4,412 + 7,0442 = 8,31 [V]
• Điện áp động cơ khi góc mở α min  10
0

: U=Udo.cosαmin - 2.ΔUV - ΔUBA


= 239,84.cos100 – 2.1,5 – 8,31= 224,88 [V]
• Tổn hao ngắn mạch trong máy biến áp:
ΔPn = 3RBA.𝐼22 = 3. 0,0538.67,07= 726 [W]
ΔP% = ΔP𝑛 . 100 = 726 . 100 =3,83%
𝑆 18975,9
• Tổn hao có tải có kể đến 15% tổn hao phụ:
P  1,3.n .(M .B 2  M .B 2)
0 f T T g g

= 1,3.1,15.(40,49.0,82 2+87,26.0,662) = 97,53 [W]


ΔP% = P𝑜 . 100 = 97,53 . 100 = 0,514%
𝑆 18975,9

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
25

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
• Điện áp ngắn mạch tác dụng :
𝑅𝐵𝐴.I2
Unr = 𝑈2 . 100 = 102,53 . 100 = 3,52 %
0,0538.67,07

• Điện áp ngắn mạch phản kháng:


𝑋𝐵𝐴.I2 0,0898 .67,07 . 100 = 5,87%
Unx = 𝑈2 . 100 = 102,53
• Điện áp ngắn mạch phần trăm:
Un = √𝑈2 + 𝑈2 = √3,522 + 5,872 = 6,84 [V]
𝑛𝑟 𝑛𝑋
• Dòng điện ngắn mạch xác lập:
I2m = 𝑈2 = 102,53 = 985.8 [A]
𝑍𝐵𝐴 0,104
 Dòng điện ngắn mạch tức thời cực đại :
−𝜋.𝑈𝑛𝑟 −𝜋.0,0352
Imax = √2.I2m( 1 + 𝑒 𝑈𝑛𝑥 ) = √2 . 985,8. ( 1 + 𝑒 0,0587 ) =1606,1[A]
⇒ Imax < Ipik = 1800 [A]

III. Thiết kế cuộn kháng lọc:


1. Xác định góc mở cực tiểu và cực đại:
Chọn góc mở cực tiểu αmin = 100. Với góc mở αmin là dự trữ ta có thể bù được sự
giảm điện áp lưới.
Khi mở góc nhỏ nhất α = αmin thì điện áp trên tải là lớn nhất.
Ud max = Udo . Cos αmin = Ud đm và tương ứng tốc độ động cơ sẽ lớn nhất nmax =nđm
.
Khi góc mở lớn nhất α = αmax thì điện áp trên tải là nhỏ nhất.
Ud min = Udo . Cos αmax và tương ứng tốc độ động cơ sẽ nhỏ nhất nmin.
U
Ta có: αmax = arcosUd mi𝚗 = arcos( d mi𝚗 ) (1)
Udo 2,34 . U2
Trong đó Ud min được xác định sau:
Cho dải điều chỉnh
n Uđm − U𝖚dm . R𝖚∑
D = max = = 20
nmi𝚗 Ud mi𝚗− I𝖚dm . R𝖚∑

Ud min = 1. [U
D d min + (D − 1) . I udm . Ru∑]
= . [2,34 . U . cosα
1
+ (D − 1) . I . (R + R + R )]
1 2 min udm u dt
= D. [2,34 . U . cosα + (D − 1) . I BA
3
)]
. (R + R
D 2 min udm u BA + . XBA
Uđm π
220
Với Ru=0,5(1 − η) = 0,5.(1-0.83) = 0,228 (Ω)
Iđm 82,15
Thay số:
Ud min = 1 . [2,34.102,53. cos100 + (20 − 1) . 82,15. (0,228 + 0,0538 +
20
3
. 0,0898)] = 41,1[V]
π

26

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
Thay số vào (1) ta được:
αmax = arcosUd mi𝚗 = arcos41,1 = 80,140
Udo 240
2. Xác định thành phần sóng hài:
Để thuận tiện cho việc khai triên chuỗi Furier ta chuyển gốc tọa độ sang điểm θ1,
khi đó điện áp tức thời trên tải khi Thyristor T1 và T4 dẫn:
π
Ud = Uab = √6 . U2 . Cos(θ − + α)
6
Với θ = Ω.t
Điện áp tức thời trên tải điện Ud không sin và tuần hoàn với chi kỳ:
2π 2π π
τ= P = 6 =3
Trong đó P = 6 : Là số xung đập mạch trong một chu kì điện áp lưới.
Khai a0triển chuỗi Furier của điện áp Ud:
Ud = + ∑∞ (a . cos6. kθ + b Sin6. kθ)
2 k=1 n n
= a0 + ∑∞ U . Sin(6. kθ + φk)
2 k=1 nm
Trong đó:
2 τ
a = ∫ U . Cos6kθdθ
τ τ0 d π
= 6 ∫ √6 . U2 . cos(θ − + α).cos6kθdθ
π 0 6
3√6 −2
an = . U2 . . 2. Sinπ Cosα = 3√6 . U2 . −2
. Cosα
π (6k)2−1 6 π (6k)2−1
τ
bn = 2 ∫ U d . Cos6kθdθ
τ τ0 π
= 6 ∫ √6 . U2 . cos(θ − + α).cos6kθdθ
π 0 6
3√6 12
= . U2 . . 2. Sin3π Sinα = 3√6 . U2 . 12k
. Cosα
π (6k)2−1 6 π (6k)2−1
Ta có: a0 = 3√6 . U2 . Cosα
2 π
Vậy ta có biên độ của điện áp:
2
Uk.n = √an2 + bn
Uk.n = 2.3√6 . U2 . 1
√cos2α + (6k)2Sin2α
2
π (6k) −1
3√6 1
Uk.n = . Udo . √1 + (6k)2tg2α
2
π (6k) −1

Ud = 3√6 . Cosα + ∑ nU km .Sin(60 – φ1)


π
3. Xác định điện cảm cuộn kháng lọc:
Từ phân tích trên ta thấy rằng khi góc mở càng tăng thì biên độ thành phần sóng
hài bậc cao càng lớn, có nghĩa là đập mạch của điện áp, dòng điện càng tăng lên.
Sự đập mạch này làm xấu chế độ chuyển mạch của vành góp, đồng thời gây ra
27

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
tổn hao phụ dưới dạng nhiệt trong động cơ. Để hạn chế sự đập mạch này ta phải
mắc nối tiếp với động cơ một cuộn kháng lọc đủ lớn để Im ≤ 0,1 . Iư đm.
Ngoài tác dụng hạn chế thành phần sóng hài bậc cao, cuộn kháng lọc còn có tác
dụng hạn chế vùng dòng điện gián đoạn.
Điện kháng lọc còn được tính khi góc mở α = αmax
Ta có:
Ud + u~ = E + Ru∑ . Id + Ru∑ . i~ + Ldi~
dt
Cân bằng hai vế:
U = R.i~ + L.di
dt
Vì R . i~ << L.di nên U = L.di
dt dt
Trong các thành phần xoay chiều bậc cao, thì thành phần sóng bậc k = 1 có mức
độ lớn nhất gần đúng ta có:
U~ = U1m . Sin(60 + φ)
1
Nên: I = ∫ U dt = U1m Cos(60 + φ1) = Im . Cos(60 + φ1)
~
L 𝞀.2π.f.L
U1m
Vậy: Im = ≤ 0,1 Iưđm
6.2π.f.L
U1m
Suy ra: L ≥
6.2π.f.0,1.Iđm
f = f. ρ
ρ = 6 là số xung đập mạch trong một chu kì điện áp.
Trong đó:
U1m = 2.Udocosαmax √1 + 62tg2α
62−1 max
0
U1m = 2.239,84.cos80,14 √1 + 62tg280,140 = 81,05 [V]
62−1
Thay số:
u1m 81,05
L= = [H] = = 5,23 [mH]
6.2.50.π.0,1.73,93 6.2.50.π.0,1.82,15
Điện cảm mạch phần ứng đã có:
0,25 2π.2.1560.82,15 = 2,05 [mH]
Uđm.60 220.60
Lư = γ 2π.p.nđm.Iđm =

Trong đó:   0,25 là hệ số lấy cho động cơ có cuộn bù.


Số đôi cực từ: p = 60.f = 60.50 = 2
nđm 1500
Lư là điện cảm mạch phần ứng động cơ được tính theo công thức
Umanxki_Lindvit
Lưc = Lư + 2.LBA = 2,05 +2. 0,2863= 2,6226 [mH]
Điện cảm cuộn kháng lọc:
Lk = L – Lưc = 5,23 – 2,6226 = 2,6074 [mH]
4. Thiết kế kết cấu cuộn kháng lọc:

28

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
Các thông số ban đầu:
+ Điện cảm yêu cầu của cuộn kháng lọc: Lk =2,6074[mH]
+ Dòng điện định mức chạy qua cuộn kháng: Im = 82,15 [A]
+ Biện độ dòng điện xoay chiều bậc : I1m = 10%Iđm = 8,215 [A]
1.1. Do dòng điện cuộn kháng lớn và điện trở bé do đó ta có thể coi tổng trở của
cuộn kháng xấp xỉ bằng điện kháng của cuộn kháng
Zk =Xk= 2π. f.Lk = 2π. 6. 50.2,6074.10-3 = 4,9 [Ω]
Trong đó: f = 50. ρ là tần số dòng điện sau chỉnh lưu
ρ = 6 là số xung đập mạch trong một chu kì điện áp.
1.2. Điện áp xoay chiều rơi trên cuộn kháng lọc:
ΔU = I1m . Zk=4,9. 8,215 = 28,46 [V]
√2 √2
1.3. Công suất của cuộn kháng lọc:
S=ΔU . I1m = 28,46. 8,215 = 165,34
√2 √2
[VA]
1.4. Tiết diện cực từ chính của cuộn kháng lọc:
S 165,34
Q = KQ . √ = 5. √ = 3,71 [cm2 ]
f 6.50
KQ là hệ số phụ thuộc phương thức làm mát, lấy KQ = 5 khi làm mát bằng không
khí tự nhiên.
Chuẩn hóa tiết diện theo tiêu chuẩn. Chọn Q = 4,25 [cm2 ]
1.5. Với tiết diện trụ Q = 4,25 cm2\

Kết cấu mạch từ cuộn kháng


Chọn loại thép ∃330A, tấm thép dày 0,35mm
a = 20 mm
b = 25 mm
1.6. Chọn mật độ tự cảm trong trụ: BT = 0,8 [T]
1.7. Khi có thành phần dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm thì trong cuộn
cảm sẽ xuất hiện một sức điện động Ek :

W =
ΔU
𝘍.B .Q =
28,46
−4
= 62.03 vòng
Lấy W = 62 vòng 4,44.f T 4,44.6.50.0,82.4,2.10

29

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
1.8. Ta có dòng điện chạy qua cuộn kháng:
i(t) = id + i1mcos(60+φ1)
Dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn kháng:
I = √I2 +
I1m 2 =√82,152 + 8,215 2 = 82,35 [A]
k d
( ) ( )
√2 √2
1.9. Chọn mật độ dòng điện chạy qua cuộn kháng:
Ik 82,35 =29,95 [mm2 ]
S = = 1 J 2,75
Chọn dây dẫn tiết diện chữ nhật, cách điện cấp B. Chọn Sk = 30 mm2
Kích thước dây có kể cách điện: ak . bk = 1,16 . 13,5= 30(mm.mm)
1.10. Tính lại mật độ dòng điện trong cuộn sơ cấp:
J = Ik =82,35 = 2,745 [A/mm2]
Sk 30
W.Sk
1.11. Chọn tỷ số lấp đầy: Klđ = = 0,7
Qcs
1.12. Diện tích cửa sổ: = W.Sk
= 62.30 = 26,57 [cm2]
Q
cs Klđ 0,7
1.13.Tính kích thước mạch từ: Qcs = c . h
Chọn m = h/a = 3 ⇒ h = m.a = 3.20 = 60 [mm]
Qcs
c= =
26,57 = 4,43(cm) = 44,3 [mm]
h 6,0
1.14.Chiều cao mạch từ:
H= h+a = 60 +20 = 80 [mm]
1.15.Chiều dài mạch từ:
L=2c +2a = 2.44,3+2.20 =128,6 [mm]
1.16.Chọn khoảng cách từ gông đến cuộn
h−2hg dây: hg=2[mm]
60−2.2
1.17.Tính số vòng trên một lớp: W = = = 4.1 [vòng]

Chọn w1 = 4 vòng 1
bk
13,5
1.18.Tính số lớp dây quấn:
W
n1 = = 62 = 16 [lớp]
W1
4
1.19.Chọn khoảng cách cách điện giữa dây quấn với trụ: a01 = 3mm
Cách điện giữa các lớp: cd1 = 0,1mm
1.20.Bề dầy cuộn dây:
Bd = (ak +cd1).n1 = (1,16+0,1). 16 = 20,16 [mm]
1.21. Tổng bề dầy cuộn dây:
BdΣ = a01+Bd = 20,16+3 = 23,16 [mm]
1.22. Chiều dài của vòng dây trong cùng:
l1 = 2(a+b)+2.Π.a01 = 2.(20+25)+2Π.3 = 108,849 [mm]
1.23. Chiều dài của vòng dây ngoài cùng:
l2 = 2(a+b)+2.Π.(a01+ Bd ) = 2.(20+25)+2Π.(3+30,4) = 299,858 [mm]
30

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
1.24. Chiều dài trung bình của 1 vòng dây:
l1+l2 108,849+299,858
ltb = 2 = 2 = 204 [mm]
0
1.25. Điện trở của dây quấn ở 75 :
R = ρ75 . ltb . W = 0,02133. 204,353.10-3. 62 = 9.10-3 = 0,009 Ω
Sk
30
1.26. Thể tích sắt:
a
Vfe = 2a.b.h+ 2. ( ) = a.b.(2h+L)
2b.L
= 20.25.10-4(2.60+128,6).10-2 = 0,124 [dm3]
1.27. Khối lượng sắt:
Mfe = Vfe . mfe = 0,124 . 7,85 = 0,9734 [kg]
Trong đó: mfe = 7,85 (kg/dm3 )
1.28. Khối lượng đồng:
Mcu = Vcu . mcu = Sk . ltb . W. mcu
= 30. 204 . 62 . 8,9 .10-6 = 3,37 [kg]
Trong đó: mcu = 8,9 (kg/dm3 )

5. Hiệu suất thiết bị chỉnh lưu:


Ta tính được hiệu suất:
𝑈 𝑑 .𝐼𝑑 220.48.12
N= 𝑆𝑏𝑎 = 12750 . 100 ≈ 85%
Trong đó:
Id: Dòng điện trung bình qua tải
Sba: Công suất biểu kiến máy biến áp

31

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
CHƯƠNG 4:THIẾT KẾ VÀ TINH CHỈNH CÁC PHẦN TỬ
MẠCH ĐIỀU KHIỂN
1. Lựa chọn, tính toán, chọn phần tử mạch điều khiển
a. Một số phương án lựa chọn mạch điều khiển
 Phương án 1: Sử dụng IC thuật toán rời rạc thông qua các khâu:
- Khâu đồng pha
- Khâu tạo điện răng cưa
- Khâu so sánh
- Khâu tạo xung chùm
- Khâu trộn xung
- Khâu khuếch đại và biến áp xung
Các khâu được thể hiện qua hình 3.1

Hình 3.1. Các khâu của mạch điều khiển khi dùng IC thuật toán rời rạc

 Ưu điểm:
- Giá thành rẻ
 Nhược điểm:
- Mạch phức tạp phải thông qua nhiều khâu
- Chất lượng điều khiển không cao
 Phương án 2: Dùng IC tích hợp TCA 785

32

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
Hình 3.2. Các khâu khi dùng IC tích hợp TCA785

Đối với việc điều khiển điện áp một chiều ta có thể sử dụng vi mạch tích
hợp TCA 785 để đơn giản mạch điều khiển.

 Ưu điểm:
- Mạch đơn giản, ít khâu điều khiển
- Tạo ra điện áp đối xứng
- Chất lượng điện áp ra như mong muốn
 Nhược điểm :
- Giá thành đắt
 Kết luận: Từ việc so sánh ưu nhược điểm của 2 phương án trên ta chọn
phương pháp 2 (Sử dụng mạch tích hợp TCA 785)

b. Tính toán, thiết kế mạch điều khiển

Mạch điều khiển được tính xuất phát từ yêu cầu về xung mở Thyristor S4012MH

 Điện áp điều khiển: Uđk= Ug= 2,5(V)


 Dòng điện điều khiển: Iđk= 50 (mA)

TCA 785 do hãng SIEMEN chế tạo được sử dụng để điều khiển các thiết bị chỉnh
lưu, thiết bị chỉnh dòng điện áp xoay chiều.

 IC TCA 785 (có tích hợp các khâu đồng pha, so sánh, tạo xung, sửa
xung, khuyếch đại) tạo ra 2 xung điều khiển đến kích mở cho Thyristor
S4012MH ( T1 và T2).
 Vi mạch TCA 785 là vi mạch phức hợp thực hiện 4 chức năng của một
mạch điều khiển: Tạo điện áp đồng bộ, tạo điện áp răng cưa, so sánh và tạo
xung . TCA 785 do hang Simen chế tạo được sử dụng để điều khiển các
thiết bị chỉnh lưu, thiêt bị điều chỉnh dòng xoay chiều.

Đặc trưng:

- Dễ phát hiện việc chuyển qua điểm không

33

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
- phạn vi ứng dụng rộng rãi
- Có thể dung làm chuyển mạch điẻm không
- Tương thích LSL
- Có thể hoạt động 3 pha (3 IC)
- Dòng điện ra 250 mA
- Miền dốc dòng lớn
- Dải nhiệt độ rộng

Nhiệm vụ:

Tạo ra xung điều khiển mở thyristor với góc mở α giảm dần để tăng điện áp tải
đến điện áp phóng điện.

c. Hình ảnh kí hiệu

Kí hiệu các chân của TCA 785 được thể hiện trong hình 3.3

Hình 3.3. Hình ảnh,sơ đồ chân TCA 785

d. Chức năng

Chân Kí hiệu Chức năng

1 GND Chân nối đất

34

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

2 Q2 Đầu ra 2 đảo

3 QU Dầu ra U

4 Q1 Đầu ra 1 đảo

5 VSYNC Tín hiệu đồng bộ

6 I Tín hiệu cấm

7 QZ Đầu ra z

8 VREF Điện áp chuẩn

9 R9 Điện áp tạo xung răng cưa

10 C10 Tụ tạo xung răng cưa

11 V11 Điện áp điều khiển

12 C12 Tụ tạo độ rộng xung

Tín hiệu điều khiển xung ngắn,


13 L
xung rộng

14 Q1 Đầu ra 1

15 Q2 Đầu ra 2

16 VS Điện áp nguồn nuôi

35

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
e. Dạng tín hiệu
Dạng tín hiệu của TCA 785 được thể hiện trong hình 3.4

Hình 3.4. Dạng tín hiệu của TCA 785


f. Sơ đồ cấu tạo

Hình 3.5. Sơ đồ cấu tạo TCA 785


36

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
i.Các thông số của TCA 785

Giá trị Giá trị tiêu Giá trị Đơn vị


Thông số min biểu(F= 50 max
HZ. VS=5V)

Dòng tiêu thụ IS 4,5 6,5 10 MA


Điện áp vào điều khiển , V11 0,2 15 V10 V
chân 11trở kháng vào R11 MAX kΩ
Mạch tạo răng cưa
Dòng nạp tụ I10 10 1000 μA
Biên độ răng cưa V10 80 VS-2 V
Điện trở mạch nạp R9 3 300 KΩ
Thời gian sườn ngăn của tP Ms
xung răng cưa

Tín hiệu cấm vào, chân 6


Cấm V6I 3.3 2.5 V
Cho phép V6H 4 3.3 V

Độ rộng xung ra, chân 13


Xung hẹp V13 3.5 2.5 2.5 V
Xung rộng H 3.5 V

Xung ra chân 14,15


Điện áp mức cao V14/V VS-13 VS-2.5 VS V
Điện áp mức thấp 15 0.3 0.8 1.0 V
Độ rộng xung hẹp V14/V 20 30 2 μs
Độ rộng xung rộng 15 530 620 40 μs/n
tP 760 F

Điện áp điều khiển


Điện áp chuẩn VREF 2.8 3.1 3.4 V

37

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
Góc điều khiển ứng với αrsef 2x10-4 5x10-4 1/K
điện
áp chuẩn

 Tính toán các phần tử bên ngoài

Xung răng cưa:


Ta có f = 50Hz => T = 1/f = 20ms
=>1 chu kì xung răng cưa : T1 = 10ms.
Sườn lên : 9.5 ms
Sườn xuống : 0.5ms
Chọn tụ răng cưa: C10 500pF (min) 1 μ F (max)

Thời điểm phát xung: tTr = V .R .C


11 9 10

Vref .K

Dòng nạp tụ: I10 = V .K


ref

R9

Điện áp trên tụ: V10 = Vref .K.t


R9 .C10

TCA 785 do hãng SIEMEN chế tạo được sử dụng để điều khiển các thiết bị
chỉnh lưu, thiết bị chỉnh dòng điện áp xoay chiều.
Có thể điều chỉnh góc α từ 00 đến 1800 điện. Thông số chủ yếu của TCA là:
- Điện áp nguồn nuôi: US= 15V
- Dòng điện tiêu thụ: IS= 10mA
- Điện áp ra: I= 50mA
- Điện áp răng cưa: URC max= (US- 2) V
Điện trở trong mạch tạo điện áp răng cưa: R9= (20  500) k
Điện áp điều khiển: U11 = - 0,5 (US – 2) V

Dòng điện đồng bộ: IS = 200 ( μ
A) Tụ điện: C10 = 0,5 ( μ F)
Tần số xung ra: f = (10  500) Hz
Chọn giá trị ngoài thực tế: C10 = 104, C12 = 473, R9 = 33kΩ
Biến trở VR1= 10kΩ.

38
Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)
Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
- Điện áp điều khiển chọn VR2 = 50kΩ
- Khâu đồng pha chọn Rđồng pha = 1mΩ

k. Nguyên lí làm việc của TCA 785

TCA 785 là một vi mạch phức hợp thực hiện 4 chức năng của một mạch điều
khiển: “tề đầu” điện áp đồng bộ tạo điện áp răng cưa đồng bộ, so sánh và tạo
xung ra. Nguồn nuôi qua chân 16. Tín hiệu đồng bộ đượclấy qua chân số 5 và số
1. Tín hiệu điều khiển được đưa vào chân 11. Một bộ nhận biết điện áp 0 sẽ
kiểm tra điện áp lấy vào chuyển trạng thái và sẽ chuyển tín hiệu này đến bộ phận
đồng bộ. Bộ phận đồng bộ này sẽ điều khiển tụ C10; Tụ C10 sẽ được nạp đến
điện áp không đổi (quyết định bởi R9). Khi điện áp V10 đạt đến điện áp V11 thì
một tín hiệu sẽ được đưa vào khâu logic. Tuỳ thuộc vào biên độ điện áp điều
khiển V11, góc mở α có thể thay đổi từ 0 đến 180 o. Với mỗi nửa chu kì song một
xung dương xuất hiện ở Q1, Q2. Độ rộng trong khoảng 30-80μs.

Độ rộng xung có thể kéo dài đến 180o thông qua tụ C12.
Nếu chân 12 nối đất thì sẽ có xung trong khoảng α đến 180o.
Nguyên lí hoạt động của khâu tạo xung điều khiển Thyristor được thể hiện
trong hình 3.6

Hình 3.6. Khâu tạo xung của TCA 785

Điện áp lưới sau khi qua máy biến áp được hạ xuống 12VAC đưa vào chân số
5 và chân số 1 qua điện trở R. Tín hiệu điều khiển V dk được đưa vào chân 11 so
sánh với điện áp răng cưa tạo bởi tụ C 10 cho ta xung điều khiển thyristor có góc
mở α tăng dần ở đầu ra chân 14 và 15. Khi xảy ra ngắn mạch chân 16 nhận được
tín hiệu cấm, tại chân 14 và 15 không còn tín hiệu đầu ra.

39

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
2. Tính toán,chọn phần tử cách ly
Có rất nhiều phương án cho khâu cách ly đó có thể dung phần tử cách ly
quang biến áp xung hay với mạch công suất nhỏ chỉ cần dùng diot để chống
ngược dòng

Trong phạm vi đề tài là ứng dụng với tải công suất trung bình và nhỏ để
đáp ứng được tính gọn nhẹ và gái thành của mạch phương án sử dụng cách ly
quang được chúng em quyết định sử dụng vì khá hiệu quả giá thành rẻ gọn nhẹ
và cách ly an toàn giữa mạch lực và mạch điều khiển từ các thông số trên chúng
em quyết định sử dụng MOC 3020 để thực hiện khâu cách ly này

Hình 3.7. Một số sơ đồ kết nối MOC 3020

Hình 3.8. Sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lý của MOC 3020


40

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
3. Sơ đồ khối
a. Sơ đồ

Khối tạo
xung điều
khiển

Khối Khối
nguồn chỉnh lưu

Khối tải

b. Chức năng của từng khối


• Khối nguồn: Cấp nguồn cho toàn bộ mạch và tải.
• Khối tạo xung điều khiển: Tạo ra xung điều khiển lệch pha nhau 180 độ ,điều
khiển góc mở của thyristor.
• Khối chỉnh lưu : Biến đổi dòng điện,điện áp xoay chiều sang dòng điện,điện
áp một chiều.
• Khối tải : Là động cơ điện một chiều
4. Sơ đồ nguyên lý, mô phỏng mạch điện
a. Sơ đồ nguyên lý

41

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

Hình 3.9. Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển
b.Nguyên lý làm việc toàn mạch
- IC TCA 785 (có tích hợp các khâu dồng pha, so sánh, tạo xung, sửa xung,
khuyếch đại) tạo ra 2 xung điều khiển đến kích mở cho Thyristor S4012MH
( T1 và T2).
- Chân 11 của TCA là chân nhận điện đáp điều khiển ( từ 0 đến 11V) để thay
dổi góc kích mở của Thyristor từ 0 đến 180 độ.
- Mạch lực ta dùng mạch cầu chỉnh lưu bán điều khiển.
Giả sử ta đạt một điện áp diều khiển có thể thay đổi từ 0 đến 11V vào chân
11 của IC TCA785, ở chân 14 và 15 của IC TCA785 sẽ xuất ra một chuỗi xung
có thể thay đổi từ 0 đến 180 độ.
- Nguyên lí hoạt động của mạc lực:
+ Giả sử ở một bán kì ta có điện áp + đặt vào AC_IN2, diện áp âm là ở
AC_IN1. Lúc này ở mạch điều khiển sẽ tạo ra một xung (với góc anpha tuỳ vào
điện áp điều khiển) tới kích mở T2. Dòng điện có chiều từ AC_IN2, qua tải,
qua T2 về âm nguồn.

42

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
+ Ở bán kì còn lại thì AC_IN1 là + và AC_IN2 là âm. Lúc này ở mạch điều
khiển sẽ xuất ra một xung tới kích mở T1. Dòng điện có chiều từ AC_IN1 qua
qua D8, qua tải, qua T1, qua cầu chì về AC_IN2.
+ Vậy dòng điện có một chiều cố định từ DC_OUT2 về DC_OUT1 và có thể
điều chỉnh được từ 0 đến 220V DC .
c. Sơ đồ mạch in:

d. Mạch mô phỏng

43

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
e. Dạng sóng

44

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
CHƯƠNG 5: MẠCH BẢO VỆ VÀ KẾT LUẬN
I.Tính chọn các thiết bị bảo vệ mạch động lực

Hình 0.1: Sơ đồ mạch động lực có các thiết bị bảo vệ


a. Bảo vệ quá nhiệt cho các van bán dẫn
Khi làm việc với dòng điện chạy trên van có sụt áp, do đó trên van có tổn hao
công suất ∆P = RV. I2 = ∆U. I, tổn hao này sinh ra nhiệt theo phương trình nhiệt
đốt nóng van bán dẫn.
P = A + C(dT/dt)
Mặt khác van bán dẫn chỉ được phép làm việc dưới nhiệt độ cho phép Tcp nào
đó, nếu quá nhiệt độ cho phép thì các van bán dẫn sẽ bị phá hỏng. Để van bán

45

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
dẫn làm việc an toàn, không bị chọc thủng về nhiệt, ta phải chọn và thiết kế hệ
thống toả nhiệt hợp lý.
Tính toán cánh tỏa nhiệt:
 Tổn thất công suất trên một tiristor:
P = U.Ilv = 1,5 . 27,78 = 41,67 (W)
 Diện tích bề mặt tỏa nhiệt:
∆p
Sm = km.τ

Trong đó :
ΔP : Tổn hao công suất (W)
km. τ :Độ chênh lệch nhiệt độ so với môi trường
Chọn nhiệt độ môi trường Tmt = 400C .
Nhiệt độ làm việc cho phép của Thyristor là Tcp = 1250C
Chọn nhiệt độ trên cánh toả nhiệt là Tlv = 800C.
Vậy ta có độ chênh lệch nhiệt độ là : = Tlv – Tmt = 80 – 40 = 400C
Km : Hệ số toả nhiệt bằng đối lưu và bức xạ, chọn Km =8 (w/m2 0C)
∆p
Vậy Sm = 41,67
km.τ = = 0,13 (m2)
8.40

Chọn loại cánh tỏa nhiệt có 12 cánh, kích thước mỗi cánh là a x b = 10 x 10 (cm
. cm)
Tổng diện tích tỏa nhiệt của cánh S = 12.2.10.10=2400 (cm2)
b. Bảo vệ quá dòng điện cho van
Aptômát dùng để đóng cắt mạch động lực, tự động bảo vệ khi quá tải và ngắn
mạch Thyristor, ngắn mạch đầu ra của bộ biến đổi, ngắn mạch ở thứ cấp máy
biến áp, ngắn mạch ở chế độ nghịch lưu.
Chọn 1 aptomat có:
 Dòng điện làm việc chạy qua aptomat:
Sba 12750
Ilv = = = 19.37 (A)
√3.380 √3.380

 Dòng điện aptomat cần chọn:


Iđm= 1,1 Ilv = 1,1. 19.37 = 21.3 (A)
Uđm =380 (V )
46

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
 Có 3 tiếp điểm chính, có thể đóng cắt bằng tay hoặc bằng nam châm điện.
 Chỉnh định dòng ngắn mạch
Inm =2,5 Ilv = 48.43(A)
 Dòng quá tải:
Iqt = 1,5 Ilv = 29.05(A)
 Chọn cầu dao có dòng định mức:
Iđm = 1,1. Ilv = 21.3(A)
Cầu dao dùng để tạo khe hở an toàn khi sửa chữa hệ thống truyền động
Dùng dây chảy tác động nhanh để bảo vệ ngắn mạch các Thyristor, ngắn mạch
đầu ra của bộ chỉnh lưu:
 Nhóm 1cc:
Dòng điện định mức dây chảy nhóm 1 cc:
I1cc =1,1. I2 = 1,1 . 39,28= 43,2(A)
Trong đó: I2 là dòng điện hiệu dụng thứ cấp của MBA
 Nhóm 2cc:
Dòng điện định mức dây chảy nhóm 2cc:
I2cc =1,1. Ihd = 1,1 . 27,78= 30,55(A)
Trong đó: Ihd cũng là dòng điện làm việc của van vì Ihd = Ilv (vì Ilv đc tính theo Ihd)
 Nhóm 3 cc:
Dòng điện định mức dây chảy nhóm 3cc:
I3cc =1,1. Id = 1,1 . 48,12= 52,9(A)
Trong đó: Id là dòng qua tải của trong phần tính chọn Thyristor
→ Vậy chọn dây chảy nhóm:
- 1cc loại 50 A
- 2cc loại 40 A
- 3cc loại 60 A
c. Bảo vệ quá điện áp cho van
Bảo vệ quá điện áp do quá trình đóng cắt các Thyristor được thực hiện bằng
cách mắc R–C song song với Thyristor. Khi có sự chuyển mạch, các điện tích
tích tụ trong các lớp bán dẫn phóng ra ngoài tạo ra dòng điện ngược trong
47

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện
khoảng thời gian ngắn, sự biến thiên nhanh chóng của dòng điện ngược gây ra
sức điện động cảm ứng rất lớn trong các điện cảm làm cho quá điện áp giữa
anod và catod của Thyristor. Khi có mạch R – C mắc song song với Thyristor
tạo ra mạch vòng phóng điện tích trong quá trình chuyển mạch nên Thyristor
không bị quá điện áp.

Hình 0.2: Mạch R-C bảo vệ điện áp do chuyển mạch


Theo kinh nghiệm R1=(5 ÷ 30 ) (Ω); C1 = (0,25 ÷ 4 ) (µF )
Trị số RC được chọn theo tài liệu: R1= 5,1 (Ω); C1 = 0,25 (µF)

Hình 0.3: Mạch R-C bảo vệ quá điện áp từ lưới


Bảo vệ quá điện áp từ lưới ta mắc mạch R_C như hình. Nhờ có mạch lọc này mà
đỉnh xung gần như nằm lại hoàn toàn trên điện trở đường dây.
Trị số RC được chọn theo tài liệu: R2= 12,5 (Ω) ; C2 = 4 (µF)
Để bảo vệ van do cắt cột biến áp non tải, người ta mắc một mạch R_C ở đầu ra
của mạch chỉnh lưu cầu ba pha phụ bằng các diode công suất bé.

48

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

Hình 0.4: Mạch cầu 3 pha dùng diode tải R-C bảo vệ do cắt MBA non tải
Thông thường giá trị tự chọn trong khoảng từ 10÷200 μF
Chọn theo tài liệu: R3= 470 Ω ; C3 = 10 µF
Chọn giá trị điện trở R4 = 1,4 (KΩ)

KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu sách tham khảo cùng với sự nỗ lực của
các thành viên trong nhóm, chúng em đã hoàn thành đề tài: “Thiết kế mạch chỉnh lưu
cầu 1 pha bán điều khiển điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều dùng TCA 785”.
với những yêu cầu đặt ra.

Bên cạnh đó, trong thời gian thực hiện đề tài, do với trình độ kiến thức còn có
hạn nên không tránh khỏi những sai sót. Do đó chúng em rất mong sẽ nhận được
những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn để đề tài của chúng em ngày
một được hoàn thiện hơn.

Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè và thầy cô trong khoa ,đặc biệt là
thầy DƯƠNG QUANG THIỆN, đã nhiệt tình chỉ bảo và trực tiếp hướng dẫn chúng
em trong việc hoàn thành đồ án.

Hưng Yên,... ngày... tháng... năm 2019.


Nhóm sinh viên thực hiện đồ án:
NGUYỄN DIÊN VỸ
LÊ CÔNG TUẤN
NGUYỄN TRƯỜNG SƠN

49

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)


Báo cáo đồ án Điện Tử Công Suất GVHD: Ths. Dương Quang Thiện

50

Downloaded by Duc Phan (ducco003@gmail.com)

You might also like